Ảnh hưởng tích cực và tiêu cực của đạo đức nho giáo nói riêng đối với đời sống tinh thần của người việt

150 3 0
Ảnh hưởng tích cực và tiêu cực của đạo đức nho giáo nói riêng đối với đời sống tinh thần của người việt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nho giáo được du nhập vào nước ta từ những năm cuối trước công nguyên chủ yếu theo “gót giày” quân xâm lược phương Bắc. Là một học thuyết chính trị, đạo đức, xã hội lấy con người làm trọng tâm, Nho giáo đã đáp ứng yêu cầu xây dựng nhà nước phong kiến Việt Nam qua nhiều thế kỷ (từ giữa thế kỷ XV về sau). Với vị trí, vai trò là hệ tư tưởng, là công cụ cai trị của các triều đại phong kiến Việt Nam, Nho giáo, đạo đức Nho giáo đã len lỏi, tác động trên tất cả các lĩnh vực từ kinh tế, chính trị cho đến đời sống tinh thần của người Việt Nam.

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nho giáo trào lưu triết học Trung Hoa cổ đại Khổng Tử (551 - 479TCN) sáng lập Nhìn chung, Nho giáo hệ thống quan niệm giới, xã hội người Tuy nhiên, nội dung chủ yếu Nho giáo nói đạo đức, nhấn mạnh vào đạo đức, cường điệu tác động đạo đức xã hội lịch sử, coi đặc tính Nho giáo Nho giáo du nhập vào nước ta từ năm cuối trước công nguyên chủ yếu theo “gót giày” quân xâm lược phương Bắc Là học thuyết trị, đạo đức, xã hội lấy người làm trọng tâm, Nho giáo đáp ứng yêu cầu xây dựng nhà nước phong kiến Việt Nam qua nhiều kỷ (từ kỷ XV sau) Với vị trí, vai trị hệ tư tưởng, công cụ cai trị triều đại phong kiến Việt Nam, Nho giáo, đạo đức Nho giáo len lỏi, tác động tất lĩnh vực từ kinh tế, trị đời sống tinh thần người Việt Nam Cách mạng tháng Tám năm 1945 làm cho Nho giáo Việt Nam tư cách học thuyết thống trị xã hội, đạo đức Nho giáo khơng cịn giữ vai trị tảng chi phối tồn đời sống tinh thần với sụp đổ chế độ phong kiến Việt Nam Từ đó, có nơi, lúc người ta phủ nhận trơn vai trò Nho giáo, đạo đức Nho giáo dân tộc ta muốn nhanh chóng xóa bỏ hồn tồn hệ tiêu cực mà mang lại xã hội cũ đầu óc gia trưởng, tư tưởng trọng nam khinh nữ, bệnh gia đình chủ nghĩa… Tuy nhiên, xã hội Việt Nam đại, dư âm Nho giáo, đạo đức Nho giáo hữu quan hệ xã hội, ứng xử người với người, phong tục, tập quán, nghi thức thờ cúng, tín ngưỡng cổ truyền lát cắt khác đời sống Đạo đức Nho giáo có ảnh hưởng định đời sống tinh thần người dân Việt Nam theo hai hướng tích cực tiêu cực cho dù người ta có muốn hay không Vấn đề nảy sinh chỗ, hạn chế, tiêu cực đạo đức Nho giáo cần phải loại bỏ để khơng cản trở phát triển xã hội ảnh hưởng tích cực cần lưu giữ phát huy Vai trò đạo đức Nho giáo khẳng định bối cảnh ngày phải đối mặt với tác động tiêu cực nảy sinh từ mặt trái thể chế kinh tế thị trường trình hội nhập góp phần làm cho đạo đức xã hội xuống dốc cách nghiêm trọng Khơng vấn đề xem đạo lý xưa bị đảo lộn mà lên đồng tiền khiến cho tình cảm người với người trở thành thứ xa xỉ, mà cha mẹ bị bạc đãi, đánh đập, mà người ta sống vơ cảm, thờ trước nỗi đau người khác… Trước thực trạng đó, nhiều người tỏ nuối tiếc đạo đức Nho giáo Không thế, gần đây, số nước khu vực vốn chịu ảnh hưởng lễ giáo đạo Nho Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapo… biết khai thác tốt ảnh hưởng tích cực đạo đức Nho giáo góp phần tạo nên bước phát triển kinh tế vượt bậc củng cố thêm nuối tiếc Thực tế, cách làm số nước Châu Á việc khai thác giá trị tích cực Nho giáo, đạo đức Nho giáo nhằm xây dựng phát triển xã hội đại trở thành học kinh nghiệm sâu sắc Việt Nam việc lựa chọn cách thức ứng xử hợp lý với Nho giáo nói chung, đạo đức Nho giáo nói riêng Với vai trò tảng hệ tư tưởng phong kiến, Nho giáo hết thời từ lâu Việt Nam quê hương Nhưng với tính cách giá trị di sản văn hóa, khơng bị lãng qn Do đó, việc tìm ảnh hưởng tích cực tiêu cực Nho giáo nói chung, đạo đức Nho giáo nói riêng đời sống tinh thần người Việt tại, từ đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm phát huy mặt tích cực hạn chế mặt tiêu cực q trình xây dựng đời sống tinh thần lành mạnh nước ta vấn đề có ý nghĩa lý luận thực tiễn cấp bách Những suy nghĩ thơi thúc tác giả vào nghiên cứu đạo đức Nho giáo ảnh hưởng đời sống tinh thần người Việt Nam Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu luận án Góp phần làm rõ nội dung đạo đức Nho giáo ảnh hưởng đến đời sống tinh thần người Việt Nam, từ đưa phương hướng số giải pháp chủ yếu nhằm phát huy ảnh hưởng tích cực, hạn chế ảnh hưởng tiêu cực đạo đức Nho giáo việc xây dựng đời sống tinh thần người Việt Nam 2.2 Nhiệm vụ luận án Để thực mục tiêu nêu trên, luận án giải số nhiệm vụ sau: - Trình bày cách có hệ thống số nội dung chủ yếu đạo đức Nho giáo Trung Quốc đạo đức Nho giáo Việt Nam - Phân tích làm rõ thực trạng ảnh hưởng đạo đức Nho giáo đời sống tinh thần người Việt Nam nguyên nhân - Đưa phương hướng số giải pháp chủ yếu nhằm phát huy ảnh hưởng tích cực, hạn chế ảnh hưởng tiêu cực đạo đức Nho giáo việc xây dựng đời sống tinh thần người Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Luận án tập trung nghiên cứu đạo đức Nho giáo ảnh hưởng đời sống tinh thần người Việt Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu Vì đời sống tinh thần nói chung rộng, bao gồm nhiều lĩnh vực khác Do vậy, đây, luận án tập trung nghiên cứu ảnh hưởng đạo đức Nho giáo ba lĩnh vực đời sống tinh thần người Việt Nam nay, cụ thể là: đời sống trị, đời sống pháp luật đời sống đạo đức Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu - Luận án dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, chủ trương, đường lối Đảng sách pháp luật Nhà nước người văn hóa, đạo đức, đời sống tinh thần… - Tiếp thu, kế thừa có chọn lọc phát triển giá trị khoa học số cơng trình nghiên cứu cơng bố liên quan đến nội dung luận án - Luận án dựa sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, sử dụng phương pháp: phương pháp lịch sử lơgíc, phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp qui nạp diễn dịch, phương pháp đối chiếu, so sánh… để thực mục tiêu nhiệm vụ mà luận án đặt Đóng góp luận án - Bước đầu làm rõ nội dung đạo đức Nho giáo Trung Quốc trình du nhập, biến đổi chúng Nho giáo Việt Nam sở luận giải nhân tố tác động đến biến đổi - Phân tích ảnh hưởng tích cực tiêu cực đạo đức Nho giáo đến số lĩnh vực cụ thể đời sống tinh thần người Việt Nam như: đời sống trị, đời sống pháp luật, đời sống đạo đức nguyên nhân của ảnh hưởng - Đưa phương hướng số giải pháp chủ yếu nhằm phát huy ảnh hưởng tích cực, hạn chế ảnh hưởng tiêu cực đạo đức Nho giáo việc xây dựng đời sống tinh thần người Việt Nam Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án - Luận án góp phần vào việc tìm hiểu đạo đức Nho giáo ảnh hưởng với đời sống tinh thần người Việt Nam nay, từ đề giải pháp nhằm phát huy ảnh hưởng tích cực, hạn chế ảnh hưởng tiêu cực đạo đức Nho giáo việc xây dựng đời sống tinh thần người Việt Nam - Luận án sử dụng làm tài liệu tham khảo, phục vụ nghiên cứu, giảng dạy học tập môn lịch sử triết học phương Đông trường Đại học, Học viện Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận án gồm chương, 11 tiết Chương TỔNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 NHỮNG CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU VỀ NHO GIÁO, ĐẠO ĐỨC NHO GIÁO TRUNG QUỐC VÀ NHO GIÁO, ĐẠO ĐỨC NHO GIÁO Ở VIỆT NAM Cho đến có nhiều cơng trình tập trung nghiên cứu Nho giáo, đạo đức Nho giáo Trung quốc Nho giáo, đạo đức Nho giáo Việt Nam Những cơng trình nghiên cứu vấn đề chủ yếu tập trung vào việc trình bày nguồn gốc đời Nho giáo, đạo đức Nho giáo, yêu cầu đạo đức Nho giáo Trung Quốc; trình du nhập tiếp biến đạo đức Nho giáo Việt Nam, tiêu biểu kể đến cơng trình sau: - Dưới dạng sách chuyên khảo hay tham khảo Nho giáo đạo đức Nho giáo (ở Trung Quốc Việt Nam) học giả nước kể đến như: Nho giáo Việt Nam [98] Lê Sỹ Thắng, Bàn văn hiến Việt Nam [48] Nho giáo phát triển Việt Nam [49] Vũ Khiêu, Nho giáo xưa [25] Quang Đạm, Bàn đạo Nho [123] Nguyễn Khắc Viện, Một số vấn đề Nho giáo Việt Nam [20] Phan Đại Dỗn chủ biên, Góp phần tìm hiểu Nho giáo, nho sỹ, trí thức Việt Nam trước năm 1945 [100] Chương Thâu, Nho giáo [56] Trần Trọng Kim, Sự kế thừa phát triển đạo đức Nho giáo Hồ Chí Minh nghiệp cách mạng Việt Nam [115] Hồng Trung… Trong đó: + Ở Bàn văn hiến Việt Nam [48], tác giả Vũ Khiêu dành phần dung lượng để khái quát nét nội dung học thuyết Khổng Tử, đó, tác giả tập trung vào làm rõ quan niệm Khổng Tử đạo đức Tác giả rõ, theo quan niệm Khổng Tử, đạo năm mối quan hệ: vua tơi, cha con, chồng vợ, anh em, bè bạn; đức bao gồm nhân, trí, dũng - điều kiện cần thiết để thực năm mối quan hệ Khổng Tử cho rằng, người ta có năm quan hệ tức ngũ luân, phải biến ngũ luân thành tình cảm sâu sắc nhân xác định trách nhiệm với ngũ luân nghĩa Nhân nghĩa lẽ sống người, phải đặt lên danh vị tính mệnh Nêu nét chung học thuyết Nho giáo Khổng Tử sở để tác giả phân tích ảnh hưởng Nho giáo, đạo đức Nho giáo đời sống tinh thần người Việt Nam từ khứ phần sách + Tác giả Vũ Khiêu, phần I sách Nho giáo phát triển Việt Nam [49] tập trung vào việc khái quát cách có hệ thống đời phát triển Nho giáo, đạo đức Nho giáo lịch sử từ hoàn cảnh đời, bước thăng trầm q hương Trung Quốc du nhập phát triển Nho giáo, đạo đức Nho giáo Việt Nam Tiếp theo đó, tác giả phân tích trì trệ xã hội Việt Nam trình suy thoái Nho giáo, đạo đức Nho giáo cuối thất bại đầy bi kịch Việt Nam đánh dấu xâm lược thực dân Pháp năm 1858 Thông qua việc nghiên cứu cách hệ thống đó, tác giả cho người đọc nhìn tồn diện đời, phát triển suy tàn Nho giáo, đạo đức Nho giáo Trung Quốc Việt Nam, đồng thời, tác giả khẳng định: … đường phát triển, xã hội Việt Nam kế thừa nhiều truyền thống tốt đẹp dân tộc, có đóng góp Nho giáo Khơng thể phủ nhận ảnh hưởng Nho giáo Việt Nam kẻ xâm lược truyền bá suốt 1000 năm sau Nhà nước chủ động sử dụng hệ tư tưởng thống Tuy nhiên, Nho giáo vấn đề lớn phức tạp cần nghiên cứu nghiêm túc giải sở khoa học, tránh kết luận cực đoan vội vã [49, tr.9-10] + Với tác phẩm Bàn đạo Nho [123], tác giả Nguyễn Khắc Viện sâu vào khái quát đặc điểm Nho giáo, đạo đức Nho giáo với mặt tích cực tiêu cực qua thời kỳ gắn liền với triều đại phong kiến thăng trầm lịch sử Việt Nam Ở đây, tác giả nêu lên điều tâm đắc nghiên cứu đạo đức Nho giáo với phạm trù cụ thể như: nhân, lễ, nghĩa Ơng đánh giá cao tính “vừa phải” đạo làm người Nho giáo vấn đề “xử thế” tình với đối tượng khác đưa nhận xét “Tơi thích thú tinh thần có mức độ, ứng xử vừa phải đạo Nho” [123, tr.89] + Trong Một số vấn đề Nho giáo Việt Nam [20], tác giả phác thảo lịch sử phát triển Nho giáo, đạo đức Nho giáo Việt Nam từ kỷ XV đến đầu kỷ XX Thơng qua việc nghiên cứu đó, tác giả khẳng định: Việt Nam, Nho giáo truyền nhập vào từ thời Bắc thuộc, trải qua triều đại phong kiến Lý, Trần, Nho giáo, đạo đức Nho giáo ngày có ảnh hưởng sâu xã hội Đặc biệt, tác giả cho rằng, Nho giáo du nhập vào Việt Nam nhà nho Việt Nam khai thác chủ yếu khía cạnh luân lý đạo đức, yêu cầu, phạm trù đạo đức mà Nho giáo đưa mối quan hệ xã hội nhằm phục vụ cho công xây dựng bảo vệ Tổ quốc + Ở phần chương sách Sự kế thừa phát triển đạo đức Nho giáo Hồ Chí Minh nghiệp cách mạng Việt Nam [115], tác giả Hoàng Trung nội dung đạo đức Nho giáo Tác giả cho rằng, nội dung đạo đức Nho giáo ln thường, cụ thể ln có năm điều gọi Ngũ luân dùng để quan hệ xã hội người: vua tôi, cha con, chồng vợ, anh em, bầu bạn Trong đó, có mối quan hệ gọi Tam cương: vua tơi, cha con, chồng vợ Thường có năm điều gọi Ngũ thường, bao gồm: nhân, lễ, nghĩa, trí, tín Sau tác giả vào luận giải phẩm chất đạo đức cụ thể quan niệm Nho giáo chủ yếu dừng lại tư tưởng Khổng Tử Mạnh Tử… - Một số công trình nghiên cứu học giả Trung Quốc Nho giáo, đạo đức Nho giáo dạng sách chuyên khảo dịch tiếng Việt năm trở lại cho nhìn tồn diện nội dung quan niệm đạo đức Nho giáo Đồng thời, cơng trình đưa đánh giá mặt tích cực tiêu cực đạo đức Nho giáo theo ý kiến riêng tác giả vào góc độ nghiên cứu khác vấn đề Tiêu biểu kể đến cơng trình như: Bàn Khổng Tử [87] Quan Phong, Lâm Duật Thời, Lịch sử tư tưởng trị Trung Quốc [128] Lã Trấn Vũ, Nho gia với Trung Quốc ngày [101] Vi Chính Thơng, Luận ngữ ứng dụng kinh doanh [127] Thiệu Vũ, Đạo hiếu Nho gia [13] Cao Vọng Chi, Giá trị đạo đức Nho giáo thời đại ngày [30] Tần Tại Đông chủ biên… Đặc biệt, hai số cơng trình kể thể nghiên cứu sâu sắc tác giả đạo đức Nho giáo phải kể đến Nho giáo với Trung Quốc ngày [101] Giá trị đạo đức Nho giáo thời đại ngày [30] + Tác giả Vi Chính Thơng nghiên cứu quan điểm đạo đức Nho giáo sở phân tích khiếm khuyết với tư cách phận chủ yếu tư tưởng nhân sinh Nho giáo sách Nho gia với Trung Quốc ngày [101] Với thái độ phê phán khách quan, khoa học đề cao từ sau phong trào văn hóa thời điểm Trung Quốc, tác giả khơng phủ nhận giá trị tích cực đạo đức Nho giáo đồng thời tác giả cho rằng, phải rõ hạn chế chủ yếu ví như: hiểu biết nơng cạn sống hay bệnh đạo hiếu… Chỉ nghiên cứu rõ ưu điểm hạn chế đạo đức Nho giáo giúp cho hệ trẻ tránh khỏi suy tưởng phiến diện nghiên cứu Nho giáo, đạo đức Nho giáo nhân tố quan trọng tư tưởng truyền thống người Trung Hoa + Trong Giá trị đạo đức Nho giáo thời đại ngày [30] Tần Tại Đông chủ biên, tác giả sâu nghiên cứu phạm trù đạo đức Nho giáo như: nhân, lễ, nghĩa, trí, tín, trung, hiếu… biểu cụ thể lĩnh vực: lập thân, tu thân, xử thế, kết bạn, chức vụ, quản lý Qua đó, ta hình dung rõ nét diện mạo nội dung quan điểm Nho giáo đạo đức Khơng dừng lại đó, quan niệm đạo đức Nho giáo cịn có ý nghĩa thiết thực trình xây dựng chủ nghĩa xã hội Trung Quốc nay… - Một số viết tác giả đăng tải tạp chí, chẳng hạn như: Quá trình du nhập phát triển Nho giáo Việt Nam từ thời Bắc thuộc đến triều Lý [99] Trần Việt Thắng, Sự phát triển Nho giáo thời kỳ Lý Trần [16] Dỗn Chính Phạm Thị Loan, Mấy vấn đề Nho giáo Việt Nam kỷ XVI XVII [93] Nguyễn Đức Sự, Một số đặc trưng Nho giáo Việt Nam [111] Nguyễn Tài Thư, Đạo đức Nho giáo đời sống Việt Nam [53] Nguyễn Thế Kiệt… Trong khuôn khổ viết này, tác giả phần cho thấy tranh đầy đủ trình du nhập, phát triển Nho giáo, đạo đức Nho giáo Việt Nam trải qua thời kỳ lịch sử Qua đây, ta hình dung rõ nét biến đổi đạo đức Nho giáo Việt Nam nhân tố ảnh hưởng đến biến đổi để làm nên nét riêng có đạo đức Nho Việt so với quan điểm đạo đức Nho giáo Trung Quốc - Đặc biệt, số tạp chí: Về tư tưởng triết học Nguyễn Trãi [17] Dỗn Chính, Nho giáo văn hóa ứng xử tư tưởng Nguyễn Bỉnh Khiêm [126] Trần Nguyên Việt, Sự giải thích số khái niệm Nho giáo nhà cải cách Nguyễn Trường Tộ [59] Lê Thị Lan; Tư tưởng Phan Bội Châu đạo đức [65] Cao Xuân Long, Nguyễn Trãi - nhân cách Nho Việt [79] Triệu Quang Minh, Trần Thị Lan Hương , nét riêng đạo đức Nho giáo Việt Nam phân tích, nhìn nhận, đánh giá cách cụ thể qua tư tưởng số nhà nho Việt tiêu biểu triều đại phong kiến Việt Nam Từ đây, ta khẳng định rằng, nhà nho Việt Nam nhân tố quan trọng hàng đầu tạo nên biến đổi đạo đức Nho giáo du nhập vào Việt Nam Chính nhà nho tiêu biểu khơng phải khác dùng tài năng, trí tuệ kết hợp đạo đức truyền thống người Việt cổ với đạo đức Nho giáo tạo nên nét đặc sắc mang tính sắc quan niệm đạo đức Nho giáo Việt Nam - Trong số luận án tiến sĩ tác giả như: Ảnh hưởng đạo đức Nho giáo đạo đức người cán lãnh đạo, quản lý Việt Nam [70] Nguyễn Thị Thanh Mai, Ảnh hưởng nhân lễ Nho giáo đời sống đạo đức Việt Nam [113] Phan Mạnh Toàn… phạm trù đạo đức Nho giáo tác giả phân tích, làm rõ mức độ khác để phục vụ cho mục đích nghiên cứu Có thể thấy rằng, cơng trình phác họa cho người đọc nhìn tồn diện Nho giáo, đạo đức Nho giáo giá trị tích cực hạn chế Mặc dù có ý kiến đa chiều không đến thống việc đánh giá hệ tư tưởng Nho giáo song, nhìn chung, tác giả khẳng định vai trị to lớn Nho giáo ảnh hưởng tích cực đến lĩnh vực đời sống xã hội nước ta đặt vấn đề cần kế thừa hệ tư tưởng Nho giáo đạo đức Nho giáo 10 1.2 NHỮNG CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU VỀ ĐỜI SỐNG TINH THẦN VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA ĐẠO ĐỨC NHO GIÁO ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG TINH THẦN CỦA NGƯỜI VIỆT NAM HIỆN NAY 1.2.1 Những công trình nghiên cứu đời sống tinh thần đời sống tinh thần người Việt Nam - Xung quanh đề tài đời sống tinh thần có nhiều học giả quan tâm, nghiên cứu nhiều góc độ khác Đặc biệt bàn định nghĩa đời sống tinh thần, nhà nghiên cứu đưa quan niệm riêng Có thể khái quát thành nhóm quan niệm sau: thứ nhất, quan niệm cho cần định nghĩa đời sống tinh thần dựa khái niệm đời sống, đời sống vật chất, đời sống tinh thần; thứ hai, quan niệm đồng đời sống tinh thần với ý thức xã hội mà điển hình quan niệm tác giả Nguyễn Thế Nghĩa Những chuyên đề dành cho cao học nghiên cứu sinh [84]; thứ ba, quan niệm việc định nghĩa đời sống tinh thần mối quan hệ với văn hóa tinh thần… Ở số luận án như: Đời sống tinh thần xã hội xây dựng đời sống tinh thần xã hội Việt Nam thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội [125] Trần Khắc Việt; Ảnh hưởng văn hóa tơn giáo đời sống tinh thần xã hội Việt Nam [66] Lê Văn Lợi, Tư tưởng nhân nghĩa Nho giáo ảnh hưởng số lĩnh vực đời sống tinh thần người Việt Nam [51] Lê Trung Khoa…, tác giả nêu định nghĩa đời sống tinh thần theo cách khơng hồn tồn trùng khớp với Như vậy, thấy xung quanh việc định nghĩa khái niệm đời sống tinh thần tồn nhiều quan niệm khác dựa nhiều góc độ tiếp cận khác - Với đề tài nghiên cứu đời sống tinh thần người Việt Nam đặc biệt việc xác định đặc trưng tồn nhiều hệ quan điểm khác Dựa cách tiếp cận khác nhằm phục vụ cho mục đích nghiên cứu mình, tác giả lại lựa chọn điểm mà họ cho đặc trưng đời sống tinh thần người Việt Chẳng hạn luận án Đời sống tinh thần xã hội xây dựng đời sống tinh thần xã hội Việt Nam thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội [125], tác giả Trần Khắc Việt cho rằng, đời sống tinh

Ngày đăng: 05/07/2023, 21:40

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan