Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 25 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
25
Dung lượng
485,13 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ Đề Tài: Phân tích ảnh hưởng tích cực hạn chế xu hướng biến đổi mức sinh Việt Nam GVHD: Huỳnh Viết Thiên Ân Nhóm 5: Trần Công Tuấn Nguyễn Thị Trang Nguyễn Thị Hà Giang Nguyễn THị Thu Quyên Võ Thị Xuân Quỳnh Mục Lục I Cơ sở lý thuyết 1.1 Các khái niệm mức sinh .3 1.2 Các tiêu đánh giá mức sinh 1.2.1 Tỷ suất sinh thô (CBR) 1.2.2 Tỷ suất sinh đặc trưng theo tuổi (ASFR) 1.2.3 Tổng tỷ suất sinh (TFR) 1.2.4 Tỷ suất tái sinh sản nguyên (GRR) tỷ suất tái sinh sản thần (NRR) .5 1.3 II Các yếu tố ảnh hưởng đến mức sinh: Thực trạng xu hướng biến đổi mức sinh Việt Nam .7 Thực trạng Quy mô tốc độ tăng dân số qua năm: 11 2.1 Phân bố dân cư .11 2.2 Xu hướng biến đổi mức sinh 12 2.2.1 Mức sinh giảm trì ổn định gần mức sinh thay 12 2.2.2 Sự khác biệt mức sinh vùng miền dân tộc 13 2.2.3 Mức sinh nhóm phụ nữ thiểu số tuổi vị thành niên cao .15 Kết thu hạn chế tồn tại: 16 3.1 Kết quả: .16 Mật độ dân cư .20 Đa dạng dân tộc Việt Nam 21 3.2 Hạn Chế 21 III Đề xuất biện pháp 23 I Cơ sở lý thuyết 1.1 Các khái niệm mức sinh Sinh sản: Sinh sản trình sinh học tạo sinh vật riêng biệt Sinh sản đặc điểm tất sống Các kiểu sinh sản chia thành nhóm sinh sản hữu tính sinh sản vơ tính Mức sinh: Mức sinh phản ánh khả sinh đẻ người phụ nữ cặp vợ chồng mức sinh đề cập đến số trẻ em sinh cịn sống thường tính theo số phụ nữ phụ nữ người trực tiếp sinh Khả sinh đẻ: Đề cập đến khả sinh lý người phụ nữ, nam giới hay cặp vợ chồng sinh Phụ nữ có khả có từ họ bước vào tuổi dậy mãn kinh Có loại mức sinh mức sinh đẻ tự nhiên, sinh học mức sinh thay Mức sinh đẻ tự nhiên: số sinh tối đa theo khả người phụ nữ, nam giới hay cặp vợ chồng thời kì sinh sản mà khơng có can thiệp Mức sinh thay thế: mức sinh mà trung bình người phụ nữ cần sinh đủ để thay để tiếp tục thực chức tái sinh sản trì nịi giống 1.2 Các tiêu đánh giá mức sinh Mức sinh đánh giá qua tiêu: Tỷ suất sinh thô (CBR) Tỷ suất sinh đặc trưng theo tuổi (ASFR) Tổng tỷ suất sinh (TFR) Tỷ suất tái sinh sản nguyên (GRR) tỷ suất tái sinh sản thần (NRR) 1.2.1 Tỷ suất sinh thô (CBR) Tỷ suất sinh thô biểu thị số trẻ em sinh sống năm trước thời điểm điều tra, tính bình qn tên 1000 người dân CBR = x 1000 Công thức tính: CBR: Tỷ suất sinh thơ B: Tổng số sinh năm P: Dân số trung bình dân số năm Khó sử dụng CRB để so sánh đánh giá khác biệt sinh dân số qua thời kỳ dân số khác thời kỳ mà không sử dụng kỹ thuật chuẩn hóa theo cấu tuổi dân số Mặc dù vậy, CBR sử dụng tiêu hữu hiệu phản ánh mức tăng giảm dân số thời kỳ định 1.2.2 Tỷ suất sinh đặc trưng theo tuổi (ASFR) Tỷ suất sinh đặc trưng theo tuổi (ASFR) cho biết bình quân 1000 phụ nữ độ tuổi (hoặc nhóm tuổi) định có trẻ em sinh sống năm ASFR công cụ thích hợp để nghiên cứu mơ hình sinh dân số so sánh xu hướng sinh dân số độ tuổi nhóm tuổi khác ASFRX = x 1000 Trong đó: ASFRX: Tỷ suất sinh đặc trưng phụ nữ độ tuổi X BFX: Số trẻ em sinh năm phụ nữ độ tuổi X WX: Số phụ nữ độ tuổi X năm 1.2.3 Tổng tỷ suất sinh (TFR) Tổng tỷ suất sinh số sinh sống bình quân người phụ nữ đời, người phụ nữ suốt thời kỳ sinh đẻ tuân theo tỷ suất sinh đặc trưng theo tuổi quan sát 12 tháng trước điều tra phụ nữ 15-49 tuổi TFR = x 1000 Trong đó: BX: Tổng số trẻ sinh sống đăng ký trongkỳcủa bà mẹ (x) tuổi; X: Là khoảng tuổi năm WX: Là số phụ nữ (x) tuổi có đến năm tính tốn Các tỷ suất sinh đặc trưng theo tuổi cộng dồn từ x=15 tời 49 TFR thước đo mức sinh nhà dân số học sử dụng rộng rãi Khi biết ASFR nhóm tuổi việc xác định tổng tỷ suất sinh đươn giản chưa đủ để xác định dược khả tái sinh sản dân số 1.2.4 Tỷ suất tái sinh sản nguyên (GRR) tỷ suất tái sinh sản thần (NRR) GRR số gái sinh sống bình quân người phụ nữ suốt đời, người phụ nữ suốt thời kỳ sinh đẻ tuân theo tỷ suất sinh đặc trưng theo tuổi quan sát 12 tháng trước điều tra GRR = x TFR NRR số gái sinh sống bình quân người phụ nữ suốt đời, người phụ nữ suốt thời kỳ sinh đẻ tuân theo tỷ suất sinh đặc trưng theo tuổi trật tự chết quan sát 12 tháng trước điều tra NRR giống GRR, ln thấp GRR, có số phụ nữ khơng sống đến hết tuổi có khả sinh đẻ NRR = x ∑ASFRx *5 Lx /100000 Trong đó: Lx/100000: hệ số sống phụ nữ từ sinh đến độ tuổi x theo bảng sống NRR cho biết khả tái sinh sản (mức sinh thay thế) dân số: Nếu NRR = nghĩa với mức sinh này, số gái người phụ nữ sinh vừa đủ để thay họ thực nhiệm vụ tái sinh sản dân số tương lai Nếu NRR > nghĩa với mức sinh này, số gái người phụ nữ sinh vượt số cần thiết để thay họ thực nhiệm vụ tái sinh sản dân số tương lai Nếu NRR < nghĩa với mức sinh này, số gái người phụ nữ sinh không đủ để thay họ thực nhiệm vụ tái sinh sản dân số tương lai Nếu giả thiết tất số trẻ em gái sinh sống qua thời kỳ có khả sinh sản sử dụng GRR để đánh giá mức sinh thay tập hợp dân số 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến mức sinh: a) Các yếu tố thuộc tự nhiên –sinh học,mơi trường ,nịi giống, Ảnh hưởng tự nhiên -sinh học + Sinh đẻ tượng mang tính chất sinh học tự nhiên Nếu xã hội không chấp nhận KHHGĐ sốt mức sinh sinh đẻ tự nhiên yếu tố tác động trực tiếp đến mức sinh + Khả sinh lý-sinh học người định sinh đẻ hay không ,sinh nhiều hay ,mức sinh cao hay thấp , + Nhóm tuổi 20-35 nhóm tuổi sức sinh đẻ lớn Ảnh hưởng môi trường +Môi trường sống người ảnh hưởng nhiều đến mức sinh Ở đâu có điều kiện tự nhiên thuận lợi ,thời tiết,khí hậu ấm áp ,,mát mẻ ,mơi trường lành , nơi có khả thụ thai lớn mức sinh thường cao Ảnh hưởng nòi giống +Mỗi dân tộc nòi giống khác nhau.Mỗi giống nịi có khả sinh lý,sinh sản,mức độ vô sinh ,mức độ mắn đẻ theo độ tuổi không giống nhau.Do ,trong điều kiện tương đương ,kết sinh đẻ đạt không giống dân tộc ,giống nòi b) Các yếu tố thuộc kinh tế -xã hội Tác động ngược chiều với mức sinh:Mức sống tăng lên ,mức sinh thực tế thường giảm xuống ngược lại Tác động chiều với mức sinh Khi mức sống tăng lên ,điều kiện dinh dưỡng cải thiện ,thể lực trí lực người nâng cao hơn,sức khỏe dồi ,khả sinh đẻ tự nhiên cá nhân ,lẫn cộng đồng tăng Thu nhập tăng lên đảm bảo điều kiện vật chất giúp người dân ni thêm nhiều ,kích thích gia tăng mức sinh Tăng trưởng kinh tế + Tăng trưởng kinh tế ,nâng cao thu nhập ,tạo tiền đề vật chất cho việc giảm sinh cách bền vững Do gia đình,mỗi cặp vợ chồng mong ước có số lượng định Tăng trưởng kinh tế ,nâng cao thu nhập có điều kiện vật chất để khống chế mức chết,tiền đề cho việc giảm mức sinh cách vững + Tăng trưởng kinh tế dẫn đến q trình thị hóa dẫn đến dân cư nông thôn giảm ,dân cư thành thị đơng làm sống thị gặp nhiều khó khăn như:nhà ,,giá đắt đỏ,chi phí học tập,y tế , + Tăng trưởng kinh tế với kế hoạch hóa gia đình ,kinh tế phát triển tạo điều kiện cho nhà nước ,địa phương đầu tư nhiều nhân ,tài ,vật lực cho sách dân số kế hoạch hóa triển khai sâu rộng ,cung ứng dịch vụ đầy đủ ,kịp thời tạo điều kiện cho người dân đặc biệt phụ nữ chủ động sinh đẻ Về vấn đề việc làm + Kinh tế phát triển,quy mô mở rộng ,chỗ làm việc tạo nhiều việc làm cầu tăng ,tìm kiếm việc làm thuận lợi ảnh hưởng đến nhận thức hành vi người dân,mức sinh có xu hướng tăng ngược lại + Tạo nhiều việc làm thủ công,đơn giản yêu cầu kĩ thuật thấp ,có khả dễ dàng thu hút lao động trẻ em tạo động lực sinh nhiều khuyến khích việc gia tăng mức sinh + Phụ nữ làm xã hội có điều kiện giao tiếp ,mở rộng quan hệ xã hội ,giao lưu,học hỏi ,trao đổi kinh tế có kiến thức dân số kế hoạch hóa gia đình ,từ kiểm sốt mức sinh ,điều chỉnh hành vi sinh đẻ theo chuẩn mực chung Ảnh hưởng xã hội đến mức sinh - Giao dục: + Sự phát triển nói chung giáo dục nói riêng nước ảnh hưởng đến trình độ học vấn người dân đặc biệt số phụ nữ độ tuổi sinh đẻ + Số trung bình phụ nữ tỉ lệ nghịch với trình độ học vấn họ họ kiểm sốt yếu tố :Thu nhập gia đình,tiếp cận dịch vụ sức khỏe ,kế hoạch hóa gia đình +Đối với nam giới ,việc có trình độ giáo dục ,học vấn cao giúp họ chấp nhận chia sẻ cơng việc gia đình với vợ ,thực biện pháp tránh thai ,chấp nhận quy mơ dân số - Y tế: + Y tế đóng trị quan trọng trực tiếp cuối việc hạn chế mức sinh + Nghành dân số có nhiệm vụ tuyên truyền vận động đối tượng độ tuổi sinh đẻ ,cịn ngành y tế có nhiệm vụ cung cấp dịch vụ tránh thai an toàn ,hiệu quả, + Cơng tác chăm sóc sức khỏe bà mẹ trẻ em tăng cường làm giảm mức chết trẻ sơ sinh gián tiếp làm giảm mức sinh - Bình đẳng giới: + Sự bất bình đẳng thể phụ nữ có hội học tập ,nâng cao trình độ dẫn đến làm cơng việc phổ thông ,ảnh hưởng đến hành vi sinh đẻ c) Các yếu tố thuộc nhân - Tử vong ảnh hưởng tới mức sinh :Sinh đẻ tử vong có mối quan hệ khăng khít gắn bó mật thiết với Mức độ tử vong ảnh hưởng đến mức sinh qua số thể - Di dân phân bố :Di dân phân bố dân số ,mật độ dân số đông hay thưa ảnh hưởng đến mức sinh.Những người di chuyển trẻ khỏe ,đang độ tuổi sinh đẻ Do vùng nhập cư ,vùng dân cư đơng đúc thường có mức sinh tăng cao hơn.,trong vùng xuất cư thưa thớt mức sinh tăng chậm có cịn giảm sút II Thực trạng xu hướng biến đổi mức sinh Việt Nam Thực trạng Về số Tổng tỷ suất sinh - TFR (TFR số sinh sống bình quân người phụ nữ suốt thời kỳ sinh đẻ từ 15-49 tuổi), kết số liệu TFR giai đoạn 2001 - 2019 Việt Nam có xu hướng giảm qua năm, từ 2,25 con/phụ nữ năm 2001 xuống 1,99 con/phụ nữ năm 2011; giai đoạn 2012 - 2019, đạt mức sinh thay (dao động từ 2,04 đến 2,10 con/phụ nữ) Theo kết TĐT năm 2019, TFR khu vực thành thị 1,83 con/phụ nữ, thấp so với khu vực nông thôn (2,26 con/phụ nữ) TFR khu vực thành thị thấp mức sinh thay TFR khu vực nông thôn cao mức sinh thay gần hai thập kỷ qua Sự khác biệt TFR khu vực thành thị nơng thơn cặp vợ chồng thành thị tiếp cận với nguồn thông tin dễ dàng hơn, nhận thức tốt lợi ích gia đình mang lại so với cặp vợ chồng nông thôn việc dễ dàng tiếp cận sở y tế cung cấp dịch vụ kế hoạch hóa gia đình giúp họ tránh mang thai sinh ý muốn Theo Tổng cục Thống kê, mức sinh ổn định mức sinh thay thập kỷ qua (trừ năm 2013 năm 2015 có TFR = 2,10 con/phụ nữ) lần khẳng định thành cơng Chương trình dân số - kế hoạch hóa gia đình, Chương trình dân số phát triển nhiều chương trình, chiến dịch chăm sóc sức khỏe cộng đồng, đặc biệt sức khỏe sinh sản khu vực nông thôn Trung du miền núi phía Bắc, Đồng sơng Hồng, Bắc Trung Bộ Duyên hải miền Trung Tây Nguyên vùng có mức sinh cao; cao mức sinh thay Hai vùng có mức sinh thấp thấp mức sinh thay Đông Nam Bộ Đồng sông Cửu Long Thành phố Hồ Chí Minh địa phương có TFR thấp nước (1,39 con/phụ nữ), Hà Tĩnh có TFR cao nước (2,83 con/phụ nữ) Tổng số có 22 địa phương thuộc nhóm có TFR 2,1 con/phụ nữ (dưới mức sinh thay thế), có Đà Nẵng, thành phố Hồ Chí Minh Cần Thơ; có 29 địa phương thuộc nhóm có TFR 2,1 con/phụ nữ đến 2,5 con/phụ nữ (bằng mức sinh thay thế), có Hà Nội, Hải Phịng; có 12 tỉnh thuộc nhóm có TFR từ 2,5 con/phụ nữ trở lên (mức sinh cao) Số địa phương có TFR cao mức sinh thay có xu hướng tăng (năm 2009: 29 tỉnh, năm 2019: 41 tỉnh) Thành phố Hồ Chí Minh đa số tỉnh thuộc Đông Nam Bộ Đồng sơng Cửu Long có TFR thấp mức sinh thay (trừ tỉnh Bình Phước: 2,27 con/phụ nữ) Dân tộc Hoa có mức sinh thấp (1,53 con/phụ nữ), 21 dân tộc có mức sinh cao (TFR từ 2,5 con/phụ nữ trở lên) Đặc biệt có dân tộc có mức sinh cao (TFR 3,5 con/phụ nữ): Xơ Đăng, Bru Vân Kiều Mông với giá trị TFR tương ứng là: 3,57; 3,64 3,68 con/phụ nữ Phụ nữ có trình độ đại học có TFR thấp (1,85 con/phụ nữ), tiếp đến phụ nữ có trình độ cao đẳng (1,91 con/phụ nữ) Phụ nữ chưa học có TFR cao (2,59 con/phụ nữ) phụ nữ có trình độ sơ cấp có TFR cao (3,71 con/phụ nữ) Phụ nữ thuộc nhóm “Giàu nhất” có mức sinh thấp (2,00 con/phụ nữ) Phụ nữ thuộc nhóm (“Giàu”, “Trung bình” “Nghèo”) có số trung bình Phụ nữ thuộc nhóm “Nghèo nhất” có mức sinh cao nhất, với TFR 2,40 con/phụ nữ, cao nhiều mức sinh thay Điều cho thấy cần đầu tư để nâng cao chất lượng dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản kế hoạch hóa gia đình cho phụ nữ thuộc nhóm “Nghèo nhất” Có thể thấy, định hướng “chuyển trọng tâm sách dân số từ kế hoạch hóa gia đình sang dân số phát triển” nêu Nghị số 21-NQ/TW ngày 25/10/2017 Hội nghị lần thứ sáu, Khóa XII, Ban Chấp hành Trung ương Đảng cơng tác dân số tình hình dần thực có hiệu quả, đảm bảo đạt mục tiêu đề Việt Nam đạt mức sinh thay thế, nhiên cịn có khác biệt đáng kể địa phương vùng; nhóm dân tộc; trình độ giáo dục, đào tạo nhóm mức sống ngũ phân vị phụ nữ Điều cho thấy Việt Nam cần nỗ lực nhiều công tác truyền thông nhằm giảm bớt khoảng cách mức sinh thay khu vực thành thị nông thôn, vùng nhóm dân cư khác Về Tỷ suất sinh đặc trưng theo tuổi - ASF (Chỉ số ASF cho biết bình quân 1000 phụ nữ độ tuổi nhóm tuổi định có trẻ sinh sống thời kỳ nghiên cứu, thường 12 tháng trước thời điểm điều tra Theo kết từ TĐT, ASFR phụ nữ nhóm 25-29 tuổi có mức sinh cao nhất, bình qn 1000 phụ nữ nhóm tuổi có 130 trẻ sinh sống; tiếp đến nhóm phụ nữ từ 20-24 tuổi với ASFR 120 trẻ sinh sống/1000 phụ nữ; nhóm phụ nữ từ 3034 tuổi có ASFR 84 trẻ sinh sống/1000 phụ nữ Như vậy, phần lớn phụ nữ Việt Nam sinh độ tuổi từ 20 đến 29 Kết điều tra cho thấy, ASFR khu vực thành thị thấp mà cịn có độ “trễ” so với khu vực nơng thơn, nghĩa phụ nữ thành thị sinh muộn sinh phụ nữ nông thôn Ở khu vực thành thị, mức sinh cao thuộc phụ nữ 2529 tuổi với 127 trẻ sinh sống/1000 phụ nữ; khu vực nông thôn, mức sinh cao thuộc nhóm tuổi 20-24 với 147 trẻ sinh sống/1000 phụ nữ Nếu so với mức sinh phụ nữ nhóm tuổi 20-24 khu vực thành thị số sinh phụ nữ sống khu vực nông thôn cao gần gấp đôi (147 trẻ em sinh sống/1000 phụ nữ so với 78 trẻ em sinh sống/1000 phụ nữ) Một điểm khác biệt nhóm tuổi vị thành niên (15-19 tuổi) khu vực nơng thơn có ASFR cao gần gấp ba lần so với ASFR nhóm tuổi khu vực thành thị (tương ứng 45 trẻ sinh sống/1000 phụ nữ 16 trẻ sinh sống/1000 phụ nữ) Điều phụ nữ khu vực nơng thơn khơng có nhiều hội để theo học trình độ cao phụ nữ khu vực thành thị nên họ thường kết hôn sinh sớm phụ nữ khu vực thành thị; phong tục, tập quán vùng nông thơn cịn tượng tảo nên dẫn đến phụ nữ khu vực nông thôn sinh sớm, miền núi, vùng sâu, vùng xa Về số sinh tuổi chưa thành niên, TĐT năm 2019 thu thập thơng tin tình hình sinh trẻ em nữ chưa thành niên (từ 10 đến 17 tuổi), nhóm tuổi q trình phát triển thể chất lẫn tinh thần chưa phù hợp để làm mẹ, nhằm cung cấp xác đánh giá thực trạng trẻ em gái sinh độ tuổi này, từ có sở để hoạch định sách bảo vệ cần thiết Theo kết TĐT năm 2019, Việt Nam tồn nhiều trường hợp trẻ em nữ chưa thành niên sinh 12 tháng trước thời điểm điều tra Trên phạm vi toàn quốc, phụ nữ chưa thành niên sinh chiếm tỷ trọng 3,3‰, cao Trung du miền núi phía Bắc (9,7‰), cao 8,5 lần so với vùng Đồng sơng Hồng (1,1‰) Tây Ngun vùng có tỷ lệ phụ nữ từ 10-17 tuổi sinh cao thứ hai (6,8‰) Về Tỷ suất sinh thô - CBR (chỉ số CBR biểu thị số trẻ em sinh sống thời kỳ nghiên cứu, thường 12 tháng trước thời điểm điều tra, tính bình qn 1.000 người dân có đến thời điểm điều tra Tỷ suất tính toàn dân số, tức bao gồm người có khả khơng có khả sinh con) Kết TĐT năm 2019 cho thấy, CBR Việt Nam năm 2019 16,3 trẻ sinh sống/1000 dân CBR khu vực nông thôn 16,3 trẻ sinh sống/1000 dân, cao 0,1 điểm phần nghìn so với CBR khu vực thành thị (16,2 trẻ sinh sống/1000 dân) CBR toàn quốc khu vực thành thị nơng thơn có xu hướng giảm dần từ năm 2009 đến năm 2018 tăng nhẹ năm 2019 khu vực thành thị nông thơn Về Tỷ số giới tính sinh - SRB (Chỉ số SRB phản ánh cân giới tính số bé trai bé gái sinh Tỷ số thông thường 104-106 bé trai/100 bé gái sinh sống) Bất kỳ thay đổi đáng kể SRB chệch khỏi mức sinh học bình thường phản ánh can thiệp có chủ ý làm ảnh hưởng đến cân tự nhiên, đe dọa ổn định dân số quốc gia toàn cầu Kết điều tra cho thấy, SRB Việt Nam có xu hướng tăng so với mức sinh học tự nhiên từ năm 2006 đến nay, đưa chứng cân giới tính sinh Việt Nam Trong đó, SRB năm 2019 giảm so với năm 2018 mức cao (năm 2018: 114,8 bé trai/100 bé gái; năm 2019: 111,5 bé trai/100 bé gái) Sự gia tăng bất thường SRB Việt Nam năm gần mối quan tâm hàng đầu nhà lập sách Theo đó, cảnh báo hệ lụy cân giới tính sinh liệt thực sách nhằm xóa bỏ can thiệp có chủ đích lựa chọn giới tính mang thai Việt Nam thời gian qua chưa đem lại hiệu quả; tình trạng cân giới tính sinh chưa khắc phục Quy mô tốc độ tăng dân số qua năm: Theo kết TĐT năm 2019, tổng số dân Việt Nam 96.208.984 người Trong đó, dân số nam 47.881.061 người, chiếm 49,8%; dân số nữ 48.327.923 người, chiếm 50,2% Việt Nam quốc gia đông dân thứ ba khu vực Đông Nam Á (sau Inđô-nê-xi-a Phi-li-pin) thứ 15 giới Như sau 10 năm, quy mô dân số Việt Nam tăng thêm 10,4 triệu người Tỷ lệ tăng dân số bình quân năm giai đoạn 2009-2019 1,14%/năm, giảm nhẹ so với giai đoạn 1999-2009 (1,18%/năm) Trong tổng số 54 dân tộc Việt Nam, dân tộc Kinh chiếm đa số (85,3%) với quy mô 82,1 triệu người Tỷ lệ tăng dân số bình quân năm dân tộc Kinh giai đoạn 20092019 1,09%/năm thấp mức bình quân chung nước (1,14%/năm) thấp tỷ lệ tăng dân số bình quân năm nhóm dân tộc khác (1,42%) Trong 53 dân tộc thiểu số, dân tộc có dân số triệu người là: Tày, Thái, Mường, Mông, Khmer, Nùng (trong dân tộc Tày dân tộc đơng dân với 1,85 triệu người); 11 dân tộc có dân số 5000 người, Ơ Đu dân tộc có dân số thấp (428 người) 2.1 Phân bố dân cư Phân bố dân cư không đồng vùng Theo kết TĐT năm 2019, dân số thành thị 33.122.548 người, chiếm 34,4% tổng dân số nước; dân số nông thôn 63.086.436 người, chiếm 65,6% Tỷ lệ tăng dân số bình quân năm khu vực thành thị giai đoạn 2009-2019 2,64%/năm, tăng gấp sáu lần so với tỷ lệ tăng dân số bình quân năm khu vực nông thôn song thấp mức tăng 3,4%/năm giai đoạn 1999-2009 Tỷ lệ dân số sống khu vực thành thị Việt Nam tăng lên mức thấp so với nước khu vực Đông Nam Á, cao Ti-mo Lét-xtê (31%), Mi-an-ma (29%) Cam-pu-chia (23%) Dân số Việt Nam phân bố không đồng vùng kinh tế - xã hội, đó, Đồng sông Hồng nơi tập trung dân cư lớn nước với 22,5 triệu người, chiếm 23,4% tổng dân số nước; tiếp đến vùng Bắc Trung Bộ Duyên hải miền Trung với 20,2 triệu người sinh sống, chiếm 21,0% Tây Nguyên nơi có dân cư sinh sống với 5,8 triệu người, chiếm 6,1% dân số nước Giai đoạn 2009-2019, Đơng Nam Bộ có tỷ lệ tăng dân số bình quân cao nước (2,37%/năm), trung tâm kinh tế động, thu hút nhiều người di cư đến làm ăn, sinh sống học tập; Đồng sơng Cửu Long có tỷ lệ tăng dân số bình quân thấp (0,05%/năm) Kết TĐT năm 2019 cho thấy, quy mô dân số chủ yếu tỉnh nước từ đến triệu người (35 tỉnh), tiếp đến nhóm tỉnh có quy mô dân số nhỏ, triệu người (21 tỉnh), tỉnh có quy mơ dân số triệu người Hai thành phố Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh có quy mơ dân số lớn nước (tương ứng 8.053.663 người 8.993.082 người), chênh lệch dân số địa phương đơng dân nước (thành phố Hồ Chí Minh) địa phương dân số nước (tỉnh Bắc Kạn) 28 lần Việc phân bố dân cư không đồng địa phương chủ yếu điều kiện kinh tế, văn hóa, xã hội, tiếp cận việc làm, giáo dục dịch vụ y tế số địa phương có lợi hẳn địa phương khác nên di cư để lựa chọn nơi sinh sống phù hợp lý làm gia tăng chênh lệch tăng dân số số địa phương Tình hình xảy điều kiện tỉnh có đơng dân tỷ lệ sinh ln thấp mức sinh thay nhiều thập kỷ qua II.2 Xu hướng biến đổi mức sinh 2.2.1 Mức sinh giảm trì ổn định gần mức sinh thay Tổng tỷ suất sinh (TFR) Việt Nam giảm mạnh từ năm 1990 đầu năm 2000 sau trì ổn định gần mức sinh thay 10 năm qua Kết phản ánh thành công chương trình kế hoạch hóa gia đình Mơ hình gia đình trở nên phổ biến, trừ số vùng dân tộc thiểu số tỉnh phát triển Điện Biên, Lai Châu, Hà Tĩnh Kon Tum, nơi TFR cao 3,0 vào năm 2014 Xu hướng giảm cho thấy Việt Nam trải qua thời kỳ độ dân số từ mức sinh tự nhiên cao xuống mức sinh thấp nhờ việc áp dụng rộng rãi hiệu dịch vụ kế hoạch hóa gia đình 2.2.2 Sự khác biệt mức sinh vùng miền dân tộc • Có khác biệt lớn mức sinh khu vực thành thị nông thôn, tỉnh thành phố nhóm dân tộc Số liệu Hình cho thấy khác biệt mức độ tốc độ giảm tỷ lệ sinh khu vực thành thị nông thôn qua giai đoạn 1989-2014 Dân số khu vực thành thị chiếm tỷ lệ dân số tương đối nhỏ (33%) so với dân số nước Vì vậy, mức sinh giảm chủ yếu giảm mức sinh khu vực nơng thơn • Trong vịng 25 năm qua (1989-2014), TFR giảm vùng kinh tế - xã hội, nhiên mức giảm có khác biệt đáng kể vùng TFR giảm nhanh khu vực Tây Nguyên từ gần con/phụ nữ vào năm 1989 xuống 2,3 vào năm 2014 TFR vùng Đồng sông Hồng sau giảm nhanh giai đoạn 1989-1999 tăng nhẹ trở lại từ 1,98 vào năm 1999 lên 2,30 vào năm 2014 • Tương tự, có khác biệt lớn TFR tỉnh thành phố biến động theo thời gian Tất 11 tỉnh thành phố có TFR 1,8 vào năm 2014 nằm khu vực phía Nam: thành phố Hồ Chí Minh, Bình Dương, Bình Thuận, Hậu Giang, Cà Mau, Sóc Trăng, Long An, Khánh Hòa, Đồng Nai, Tây Ninh Tiền Giang Đặc biệt, TFR thành phố Hồ Chí Minh Bình Dương thấp, mức 1,39 1,44 năm 2014 • Sự khác biệt mức sinh nhóm dân tộc thiểu số thu hẹp đáng kể 25 năm qua TFR dân tộc Mông giảm mạnh, cao so với nhóm dân tộc khác Năm 2014, TFR dân tộcMông 3,65 con/phụ nữ, cao so với dân tộc Kinh (2,02), Tày (2,26), Thái (2,36), Khơ Me (2,14), Mường (2,36) nhóm dân tộc khác (2,32) (Hình 2) • Trình độ học vấn phụ nữ yếu tố quan trọng định mức sinh Tuy nhiên ảnh hưởng yếu tố giảm dần năm qua kiến thức phòng tránh thai phổ biến rộng rãi hầu hết gia đình dễ dàng tiếp cận dịch vụ Hình thể khác biệt rõ ràng TFR phân chia theo trình độ học vấn phụ nữ: nhóm có trình độ học vấn cao có mức sinh thấp ngược lại Tuy nhiên, đặc điểm quan trọng cần lưu ý khác biệt giảm đáng kể thời gian qua khoảng cách nhóm thu hẹp đáng kể Trên thực tế, năm 2014, TFR nhóm có trình độ “dưới tiểu học” 2,34, mức cao nhỉnh chút so với nhóm có trình độ học vấn cao (với TFR từ 2,1) • So sánh TFR năm nhóm phụ nữ có điều kiện sống khác cho kết tương tự: khác biệt mức sinh xét theo điều kiện sống1 thu hẹp dần thời gian qua (Hình 4) Hai nhóm có điều kiện sống cao TFR thấp năm 1999 lại có TFR tăng 15 năm qua Trái lại, nhóm có “điều kiện sống thấp” TFR ban đầu cao lại có TFR giảm liên tục (mặc dầu ngưỡng 2,34, nhóm nhóm có TFR cao nhất) 2.2.3 Mức sinh nhóm phụ nữ thiểu số tuổi vị thành niên cao • Tỷ suất sinh đặc trưng theo nhóm tuổi phụ nữ độ tuổi 15-19 (ASFR15) số quan trọng phản ánh nguy sức khỏe bà mẹ trẻ em người mẹ sinh tuổi vị thành niên, điều hạn chế hội nâng cao trình độ học vấn phát triển nghề nghiệp phụ nữ Giảm tỷ lệ sinh phụ nữ độ tuổi vị thành niên, ln mục tiêu sách chăm sóc sức khỏe, sách dân số kế hoạch hóa gia đình Việt Nam Trong vịng 25 năm qua (1989-2014), nhìn chung tổng TFR giảm đáng kể ASFR15 khơng giảm mà cịn tăng nhẹ thời kỳ 2009-2014 đạt mức 30‰ năm 2014 Tuy nhiên, ASFR15 khu vực thành thị thấp khu vực nơng thơn (Hình 5) Phân tích sâu cho thấy ASFR15 tăng không tỷ lệ kết hôn nữ độ tuổi vị thành niên tăng, mà chủ yếu gia tăng đáng kể ASFR15 phụ nữ kết nhóm tuổi 15-19 kỳ • Trình độ học vấn điều kiện sống của hộ gia đình hai yếu tố quan trọng có liên quan đến mức sinh phụ nữ nhóm tuổi 15-19 ASFR15 giảm trình độ học vấn điều kiện sống họ tăng lên Sự khác biệt thể nhóm dân tộc Đáng ý nhất, ASFR15 nhóm dân tộc Mơng (149‰ vào năm 2014) tăng khoảng 6-7 lần so với ASFR15 dân tộc Kinh ASFR15 tăng cao nhóm dân tộc Mơng - gần gấp đôi giai đoạn 19892014 - dân tộc Tày Kết thu hạn chế tồn tại: 3.1 Kết quả: Tổng Điều tra Dân số Nhà tiến hành 10 năm lần ngày tháng Việt Nam tiến hành Tổng điều tra Dân số Nhà kể từ đất nước thống (năm 1975), cụ thể vào tháng năm 1979, 1989, 1999, 2009.Cuộc Tổng điều tra Dân số Nhà lần thứ diễn vào năm 2019 nhằm thu thập thông tin đáp ứng tiêu quốc gia số tiêu phát triển bền vững Theo số liệu UNFPA, tổng dân số Việt Nam năm 2017 95,5 triệu dân, đứng đầu khu vực sông Mekong Hình 1: Dân số Việt Nam theo thời gian ( đơn vị: ngàn người) Nhìn chung tỷ lệ gia tăng dân số Việt Nam mức thấp, với mức tăng 1,07% năm 2016 Đây kế việc triển khai Chiến lược Quốc gia Dân số Sức khoẻ sinh sản giai đoạn 2011-2020, với mục tiêu đến năm 2020, 70% phụ nữ tiếp cận biện pháp tránh thai tăng lên 100% vào năm 2030, bao gồm người nghèo, nhóm bên lề, nhóm đối tượng khó tiếp cận, đồng bào dân tộc thiểu số Chính sách nhằm giảm thiểu tình trạng mang thai ý muốn dẫn đến hệ sinh nở khơng an tồn nạo phá thai Tuy nhiên, cơng tác dân số kế hoạch hóa gia đình gặp nhiều hạn chế sách cộng với văn hóa trọng nam khinh nữ dẫn đến tình trạng cân giới tính dân số Điều phần lý giải tỷ lệ giới tính sinh mức 112 bé trai/ 100 bé gái Tỷ lệ thấp chưa nghiêm trọng tình trạng Trung Quốc năm 2000 (120/100) cao nước lại khu vực sơng Mekong, ví dụ Thái Lan, Campuchia, Lào (105/100) Theo Quỹ dân số Liên hợp quốc (UNFPA), tình trạng hệ phân biệt giới tính với tâm lý thích có trai (đặc biệt đầu lòng) việc nạo phá thai trái pháp luật phát triển cơng nghệ giúp phát giới tính sớm đồng thời tiếp tay cho hành vi nạo phá thai giới tính thai nhi nữ, bất chấp quy định phá thai lý giới tính vi phạm pháp luật Việt Nam Tình trạng dự báo gây hậu lâu dài cấu trúc dân số Việt Nam Ví dụ, phân tích UNFPA cho thấy xảy tình trạng dư thừa 52.900 bé trai giai đoạn từ năm 2009 đến năm 2014 Điều có khả tác động tới hội kết hôn nhóm nam giới sinh khoảng thời gian vịng 15 năm tới Ngồi cơng tác quản lý dân số số hạn chế, cụ thể là: Chưa có giải pháp đồng phát huy lợi thời kỳ dân số vàng thích ứng với già hóa dân số Các số Nhân học Phát triển người thấp (chỉ số HDI Việt Nam 0,691, xếp thứ 116 tổng số 188 quốc gia) Tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng, tỷ lệ tử vong bà mẹ, trẻ em cịn mức cao Tuổi thọ bình quân tăng số năm sống khỏe mạnh thấp so với nhiều nước Tình trạng tảo nhân cận huyết phổ biến cộng đồng dân tộc thiểu số Việt Nam đặt mục tiêu trì vững mức sinh thay đạt quy mô dân số 104 triệu người vào năm 2030, đồng thời cải thiện chất lượng dân số để đóng góp cách cân lượng chất cho xã hội Hình 2: Tỷ lệ gia tăng dân số hàng năm Việt Nam Phân bố độ tuổi dân cư Theo UNFPA, Việt Nam hưởng thời kỳ “cơ cấu dân số vàng” kết thúc vào năm 2040, nhóm dân số độ tuổi từ 15-24 tuổi chiếm đa số đến tới 70% dân số Theo số liệu sơ Tổng cục Thống kê năm 2016, dân số độ tuổi lao động Việt Nam tăng 461 nghìn người so với năm 2015, đạt mức 54,45 triệu người Hình 3: Cấu trúc tuổi dân số Việt Nam Tuổi thọ bình quân tự nhiên Việt Nam tăng lên năm qua từ 67,5 lên 72 tuổi giai đoạn 2000-2016, cao nước thuộc khu vực hạ lưu sông Mekong Tuổi thọ trung bình nữ 81, sống lâu nam đến năm (nam: 72) Chỉ số tăng lên thể sức khoẻ tuổi thọ người dân Việt Nam cải thiện Tuy nhiên, thực tế đặt thách thức việc bảo đảm hưu trí chăm sóc người cao tuổi Mật độ dân cư Việt Nam quốc gia có mật độ dân số cao nước khu vực với 312 người/km2 tính đến tháng 08 năm 2018 Đối với cấp tỉnh/thành, TP Hồ Chí Minh chiếm vị trí số nước số dân (8.297,5 người năm 2016) mật độ dân cư (4.025 người/km2), Hà Nội với dân số 7.328,4 mật độ 2182 người/km2 Dân số Hà Nội năm 2016 tăng thêm 695,5 nghìn người so với năm 2010, tương tự Hồ Chí Minh tăng thêm 950,9 nghìn người Theo định hướng đẩy mạnh q trình thị hố Chính phủ, mật độ dân cư thành phố lớn tiếp tục tăng dân số thị Việt Nam đạt 45% vào năm 2020 (năm 2015 đạt 33,88%) Tỷ lệ thị hóa Việt Nam mức thấp (32,8 %) tăng chậm so với tỷ lệ trung bình giới (52%), xếp thứ khu vực Đông Nam Á Tỷ lệ dân số đô thị Việt Nam tăng, đạt mức 32,8% năm 2014 Đa dạng dân tộc Việt Nam Đa dạng dân tộc đặc điểm bật dân số Việt Nam Việt Nam có 54 dân tộc sinh sống, dân tộc Kinh chiếm chiếm tỷ lệ lớn (gần 86%) 53 dân tộc lại chiếm 14% (Tày: 1,89%, Thái: 1,81% Mường 1,48%) Các dân tộc Việt Nam xếp theo ngữ hệ Nam Á, Thái – Ka đai (hay Kam – Thai), Hán Tạng – Nam đảo (hay Mã lai – Đa đảo) Mông – Dao (hay Mèo – Dao) nhóm ngơn ngữ: Việt – Mường, Tày – Thái, Mơng – Dao, Ka Đai, Tạng Miến, Nam Đảo, Hán Dân tộc Kinh sinh sống rải rác, tập trung nhiều vào nhiều đồng châu thổ sơng Đa số dân tộc cịn lại sinh sống miền núi trung du, trải dài từ Bắc vào Nam; hầu hết số họ sống xen kẽ nhau, điển hình cộng đồng dân tộc thiểu số phía Bắc Bắc Trung Bộ Việt Nam quốc gia đa tơn giáo, tín ngưỡng từ lâu đời Hiện nay, có 06 tơn giáo lớn: Phật giáo, Cơng giáo, Tin Lành, Hồi giáo, Cao Đài, Hồ Hảo Phật giáo truyền vào Việt Nam từ năm đầu Cơng ngun Việt hố du nhập vào Việt Nam Hiện nay, phật giáo có số tín đồ lớn Việt Nam khoảng 11 triệu người Cịn Cơng giáo khoảng năm 1533 thuyền bn nước ngồi truyền đạo vào Việt Nam, có khoảng 6,5 triệu tín đồ 3.2 Hạn Chế Mất cân giới tính sinh Mất cân giới tính sinh tượng xảy số nước, tập trung khu vực Đông Á, Trung Á Nam Á, có nước ta Giới tính sinh tự nhiên (được hiểu cân bằng) quy ước khoảng 103-107 bé trai sinh sống so với 100 bé gái sinh sống Ở nước ta, tình trạng cân giới tính sinh ghi nhận từ năm 2005-2006 mà tỷ số mức 109/100 tăng lên nhanh, đạt đến mức xấp xỉ 113/100 vào năm 2015 Mất cân giới tính sinh dẫn đến tình trạng thừa nam thiếu nữ độ tuổi trưởng thành, kết hôn Hệ tình trạng phá vỡ “thị trường nhân” kết cấu gia đình, gia tăng tình trạng mua bán phụ nữ trẻ em gái, tác động tiêu cực đến trật tự an ninh… khu vực vùng sâu, vùng xa nơi có điều kiện khó khăn, mà nam niên đến tuổi trưởng thành khơng có hội tìm phụ nữ để kết hôn Nếu xu hướng tiếp tục diễn theo dự báo Quỹ dân số Liên hiệp quốc, đến kỷ này, nước ta dư thừa từ 2,3 đến 4,3 triệu nam giới độ tuổi trưởng thành Nguyên nhân tượng hợp thành nhóm nguyên nhân gồm: ưa thích phải có trai để “nối dõi tơng đường” văn hóa nho giáo; lạm dụng tiến khoa học công nghệ giúp chẩn đốn sớm giới tính thai nhi can thiệp lựa chọn giới tính thai nhi; “quy luật dừng” sinh đẻ (mong muốn sinh trở thành chuẩn mực xã hội phổ biến) hệ thống an sinh xã hội cho người cao tuổi thiếu hoàn chỉnh Thách thức đặt yêu cầu cấp bách cho cơng tác dân số nước ta, là: kiểm sốt giảm thiểu cân giới tính sinh, nhanh chóng đưa tỷ số trở lại mức cân tự nhiên biện pháp tổng hợp, đồng mạnh mẽ truyền thông giáo dục, thực bình đẳng giới; tra, kiểm tra xử lý nghiêm vi phạm pháp luật nghiêm cấm chẩn đốn can thiệp lựa chọn giới tính thai nhi giới tính sinh; cải thiện hệ thống an sinh xã hội cho người cao tuổi, nâng cao vị thể phụ nữ… Di cư phân bổ dân cư hợp lý Dưới tác động phát triển kinh tế thị hóa, di cư nước ta diễn với cường độ lớn phạm vi ngày rộng Tỷ suất di cư giai đoạn mười năm qua mức 4-5% hàng năm Nơi luồng di cư đến khu vực đô thị khu công nghiệp, tập trung khu vực Đông Nam Bộ xung quanh Hà Nội Nơi dân khu vực nông thôn, tập trung khu vực đồng sông Cửu long, duyên hải miền Trung Di cư tượng tất yếu, diễn theo quy luật “hút - đẩy”, can thiệp có hiệu biện pháp hành Di cư có tác động tích cực phát triển kinh tế, nơi đến, tạo thu nhập cho người di cư gia đình họ Nhưng mặt khác, người di cư thường khó tiếp cận với dịch vụ xã hội bản, đời sống sinh hoạt khó khăn, gây nhu cầu đột biến, dẫn đến tải giao thông dịp lễ, Tết, việc chăm sóc người cao tuổi trẻ em nơi bị hạn chế… Phát triển đồng khu vực, hoàn thiện hạ tầng giao thông sở hạ tầng thiết yếu, có sách ưu tiên thu hút đầu tư khu vực kinh tế - xã hội phát triển hơn… thách thức cần xem xét, thực để điều chỉnh dòng di cư, phân bổ dân số hợp lý Xu hướng số người di cư nước bắt đầu tăng mạnh từ năm 1999 kinh tế Việt Nam phát triển mạnh, chuyển dịch cấu kinh tế từ nông nghiệp sang công nghiệp dịch vụ Hệ phát triển mạnh mẽ khu công nghiệp, chế xuất thu hút lượng lớn lao động di cư Sự chuyển dịch hội việc làm khu vực thành thị cho nhân tố quan trọng định xu hướng di cư nội địa khu vực thành thị để tìm kiếm cơng ăn việc làm Theo kết Điều tra dân số nhà kỳ 2014, tỷ lệ tìm việc, bắt đầu công việc mới, chiếm tỷ lệ 44,8% người di cư Tỷ lệ di cư theo gia đình chiếm 22,8% tỷ lệ người di cư quay trở quê việc khơng tìm việc làm tương đối nhỏ, chiếm 6,1% Nhóm lý liên quan đến cơng việc/kinh tế chiếm tỷ lệ cao (34,7%) Điều tra di cư nội địa quốc gia 2015 Thu nhập người di cư cải thiện sau di cư Ở Việt Nam, tỷ lệ người di cư có trình độ chun mơn kỹ thuật (31,7%) cao người không di cư (24,5%) Đáng ý là, tỷ lệ người di cư nữ cao nam trình độ chun mơn kỹ thuật nữ thấp nam Hà Nội thành phố có tỷ lệ người di cư có trình độ chun mơn kỹ thuật cao nước (46,7%), Đơng Nam Bộ có tỷ lệ thấp (13,4%) Chất lượng dân số nâng cao chất lượng dân số Chất lượng dân số thể chất, trí tuệ tinh thần yếu tố cần quan tâm hàng đầu Với nhiều sách chương trình cụ thể thực hiện, chất lượng dân số Việt Nam nâng lên đáng kể tỷ suất chết mẹ, chết trẻ em giảm; tuổi thọ nâng lên; số phát triển người cải thiện… Tuy nhiên, chất lượng dân số nước ta nhiều hạn chế: tỷ lệ dân số bị khuyết tật, bao gồm số thiểu trí tuệ, hạn chế thể lực cao; tỷ lệ tử vong trẻ em suy dinh dưỡng thể thấp cịi cịn cao; tuổi thọ khỏe mạnh bình qn thấp; tỷ lệ lao động đào tạo nghề nghiệp thấp Một kế hoạch tổng thể, đồng can thiệp nâng cao chất lượng dân số thể chất, trí tuệ tinh thần cần xây dựng thực theo nguyên lý vòng đời Nâng cao chất lượng chăm sóc sức khỏe cho nhân dân, đẩy mạnh phong trào rèn luyện thân thể, hình thành lối sống lành mạnh, loại trừ dần hủ tục, đảm bảo vệ sinh mơi trường an tồn thực phẩm, nâng cao chất lượng giáo dục- đào tạo, xây dựng văn hóa tiến tiến, đậm đà sắc dân tộc nội dung Đảng Nhà nước ta quan tâm đạo Vấn đề đặt cần phải có giải pháp tích cực triển khai đồng hiệu Tóm lại, để thực có hiệu chuyển hướng có tính bước ngoặt định hướng sách dân số Đảng ta bối cảnh, điều kiện tình hình mới, cần phải thực nhiều giải pháp đồng bộ, liên quan đến khía cạnh như: chuyển đổi sách dân số từ việc điều chỉnh số lượng dân số sang trọng nâng cao chất lượng dân số; từ việc tập trung chủ yếu vào KHHGĐ hướng đến mục tiêu giảm sinh sang giải toàn diện vấn đề dân số quy mô, cấu, phân bổ nâng cao chất lượng dân số; từ cách tiếp cận chiều, giải tình trạng gia tăng quy mơ dân số q nhanh sang tiếp cận tổng thể đa chiều; điều chỉnh yếu tố dân số sách phát triển mối quan hệ chặt chẽ, tương tác qua lại để phát huy tốt hội lợi thế, hạn chế tối đa khía cạnh khơng thuận lợi yếu tố dân số nảy sinh trình chuyển đổi nhân học nước ta III Đề xuất biện pháp Mặc dù TFR giảm sâu mức sinh thay khác lớn theo khu vực, vùng miền nên tùy vùng mà có sách khác nhau: - Đối với vùng có mức sinh cao: tăng cường tuyên truyền, giáo dục để nguời dân hiểu rõ tầm quan trọng mức sinh kinh tế xã hội; tập trung nguồn lực để triển khai có hiệu chương trình “ Kế hoạch hóa gia đình” - Đối với vùng có mức sinh thấp: cần có sách khuyến khích để trì mức sinh phù hợp, đảm bảo ổn định dan số phát triển bền vững tương lai Các chiến lược phát triển KTXH phải chủ động thích ứng với xã hội mức sinh tháp, lồng ghép biến động quy mô, cấu dân số kế hoạch phát triển, đặc biệt tận dụng lợi “cơ cấu dân số vàng” thơng qua sách Y tế, Giáo dục đào tạo, mở rộng việc làm Chú trọng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, bù đắp cho việc thiếu hụt số lượng lao động tương lai TFR giảm sâu, mức sinh thay thế, quốc gia nông nghiệp, ảnh hưởng Nho giáo nặng nề tâm lý “ưu thích trai”, “trọng nam khinh nữ”, kỹ thuật lựa chọn giới tính phổ biến,… cân vằng giới tính sinh nguy thường trực Vì thế, cần phải đẩy mạnh truyền thơng góp phần nâng cao nhận thức thái độ ủng hộ bình đẳng giới, tăng cường giam sát, thực thiphaps luật cấm lụa chọn giới tính thai nhi, lồng ghép giới vào kế hoạch phát triển để đảm bảo cân giới tính, trì mức sinh tương lai Tài liệu tham khảo: http://baochinhphu.vn/Doi-song/Buc-tranh-tong-the-ve-thuc-trang-muc-sinh-o-VietNam/397811.vgp http://portal.thongke.gov.vn/KhodulieuDanso2009/Tailieu/AnPham/Chuyenkhaosinhchet/chuong2.pdf? fbclid=IwAR2siD-W3oLgDuZY_KXB9YzXs4jJ2COmH41M_Gio7ubqXKRlf1Hh_NUkQZI http://consosukien.vn/quy-mo-dan-so-viet-nam-nhung-phat-hien-chinh.htm? fbclid=IwAR2A97h2u9IjnBN9aOG7JrwPzqAlsMJfgQojI9XDIdEtT_ou4NEZ-d-4fcA https://vietnam.unfpa.org/sites/default/files/pub-pdf/PD_Factsheet_Fertility%20in%20Viet %20Nam_VIET_0.pdf https://vietnam.opendevelopmentmekong.net/vi/topics/vietnams-population-and-census/ http://tuyengiao.vn/dan-so-va-phat-trien/nghien-cuu-trao-doi/chinh-sach-dan-so-viet-nam-tu-ke-hoachhoa-gia-dinh-den-dan-so-va-phat-trien-92219 Đánh giá thành viên: Trần Công Tuấn Nguyễn Thị Trang Nguyễn Thị Hà Giang Lê Mỹ Hoàn Nguyễn Thị Thu Quyên Võ Thị Xuân Quỳnh 100% 100% 100% 100% 100% 100% ... tỉnh có đơng dân tỷ lệ sinh thấp mức sinh thay nhiều thập kỷ qua II.2 Xu hướng biến đổi mức sinh 2.2.1 Mức sinh giảm trì ổn định gần mức sinh thay Tổng tỷ suất sinh (TFR) Việt Nam giảm mạnh từ năm... nhân - Tử vong ảnh hưởng tới mức sinh :Sinh đẻ tử vong có mối quan hệ khăng khít gắn bó mật thiết với Mức độ tử vong ảnh hưởng đến mức sinh qua số thể - Di dân phân bố :Di dân phân bố dân số... .11 2.2 Xu hướng biến đổi mức sinh 12 2.2.1 Mức sinh giảm trì ổn định gần mức sinh thay 12 2.2.2 Sự khác biệt mức sinh vùng miền dân tộc 13 2.2.3 Mức sinh nhóm phụ