1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đảng bộ lãnh đạo công tác vận động người việt nam ở nước ngoài

154 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Đến nay có khoảng 4.500.000 người Việt Nam đang sinh sống, lao động, học tập tại hơn 100 quốc gia và vùng lãnh thổ. Người Việt Nam ở nước ngoài (NVNONN) có cuộc sống ổn định và hòa nhập sâu hơn vào xã hội các nước sở tại, có vai trò quan trọng trong việc quảng bá văn hoá, hình ảnh, con người Việt Nam, thúc đẩy quan hệ hữu nghị Việt Nam với các nước. Ngày càng có nhiều người, nhất là lớp trẻ, thành đạt trong các lĩnh vực khoa học công nghệ, kinh tế, văn hóa xã hội; một số người tham gia chính trường nước sở tại. NVNONN có tiềm lực về kinh tế, tri thức với gần 500.000 người có trình độ đại học trở lên, có tinh thần tự tôn dân tộc, hướng về cội nguồn. Đa số, NVNONN tin tưởng, ủng hộ chính sách đại đoàn kết toàn dân tộc, sự nghiệp đổi mới của Đảng và Nhà nước, ngày càng tích cực tham gia vào các hoạt động xã hội, từ thiện nhân đạo hướng về quê hương, Tổ quốc.

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đến có khoảng 4.500.000 người Việt Nam sinh sống, lao động, học tập 100 quốc gia vùng lãnh thổ Người Việt Nam nước (NVNONN) có sống ổn định hịa nhập sâu vào xã hội nước sở tại, có vai trị quan trọng việc quảng bá văn hố, hình ảnh, người Việt Nam, thúc đẩy quan hệ hữu nghị Việt Nam với nước Ngày có nhiều người, lớp trẻ, thành đạt lĩnh vực khoa học cơng nghệ, kinh tế, văn hóa - xã hội; số người tham gia trường nước sở NVNONN có tiềm lực kinh tế, tri thức với gần 500.000 người có trình độ đại học trở lên, có tinh thần tự tơn dân tộc, hướng cội nguồn Đa số, NVNONN tin tưởng, ủng hộ sách đại đồn kết tồn dân tộc, nghiệp đổi Đảng Nhà nước, ngày tích cực tham gia vào hoạt động xã hội, từ thiện nhân đạo hướng quê hương, Tổ quốc Trong thời kỳ phát triển mới, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế sâu rộng, việc củng cố phát huy cao sức mạnh tổng hợp khối đại đoàn kết dân tộc, có NVNONN trở nên quan trọng Nghị số 36-NQ/TW ngày 26-3-2004 Bộ Chính trị khẳng định: “NVNONN phận không tách rời, nguồn lực cộng đồng dân tộc Việt Nam, nhân tố quan trọng góp phần tăng cường quan hệ hợp tác, hữu nghị nước ta với nước” “cơng tác NVNONN trách nhiệm tồn hệ thống trị tồn dân” Cụ thể hóa Nghị số 36-NQ/TW, Thủ tướng Chính phủ ban hành Chỉ thị số 19/2008/CT-TTg ngày 6-6-2008, yêu cầu: “Các bộ, ban, ngành địa phương cần tiếp tục nâng cao nhận thức, xác định công tác NVNONN trách nhiệm mình” Qn triệt quan điểm Đảng công tác NVNONN, Đảng quyền thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) xác định công tác vận động NVNONN nhiệm vụ trị quan trọng Từ đó, Đảng TP.HCM đề chủ trương vận động, tranh thủ NVNONN tìm tịi bước phù hợp với điều kiện cụ thể địa phương Công tác vận động NVNONN Đảng TP.HCM đạt nhiều kết tích cực lĩnh vực kinh tế, khoa học - công nghệ Hằng năm, thành phố nhận 50% lượng kiều hối địa phương có số lượng doanh nhân, chun gia, trí thức NVNONN đơng nước, góp phần quan trọng cho phát triển chung thành phố nước Tuy nhiên, công tác vận động NVNONN Đảng TP.HCM chưa khai thác tối đa hiệu tiềm lực Số lượng chất lượng đóng góp NVNONN TP.HCM chưa nhiều, doanh nghiệp chưa mạnh dạn đầu tư, kinh doanh, sản xuất, chưa có nhiều người lại làm việc lâu dài Tâm lý e dè, thiếu niềm tin vào sách cịn Thực tế cho thấy sách, chế cơng tác vận động NVNONN ban hành chưa đồng bộ, việc thực thi sách quan quản lý, nhiều trường hợp chưa với tinh thần “cởi mở, thơng thống” nên gây lên lực cản, chí làm lịng tin NVNONN quan cơng quyền Bên cạnh đó, thủ tục hành rườm rà, phiền nhiễu rào cản lớn nhiệt tình đóng góp NVNONN Từ thực trạng trên, cần nghiên cứu, tổng kết, đánh giá tồn q trình lãnh đạo, thực sách cơng tác vận động NVNONN Đảng TP.HCM, thành công, hạn chế, rút số kinh nghiệm lãnh đạo Đảng TP.HCM công tác vận động NVNONN, đồng thời, thông qua nghiên cứu địa bàn trọng yếu kinh tế, trị, văn hóa, có số đơng NVNONN thân nhân NVNONN TP.HCM cung cấp sở khoa học nhằm góp phần tổng kết vấn đề lý luận thực tiễn công tác vận động NVNONN tầm vĩ mơ, để từ hoạch định sách công tác này, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ thời kỳ cơng nghiệp hóa - đại hóa hội nhập quốc tế Với lý đó, nghiên cứu sinh lựa chọn vấn đề “Đảng thành phố Hồ Chí Minh lãnh đạo cơng tác vận động người Việt Nam nước từ năm 2001 đến năm 2015” làm đề tài luận án tiến sĩ chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu Làm rõ trình Đảng TP.HCM lãnh đạo công tác vận động NVNONN từ năm 2001 đến năm 2015, đúc kết số kinh nghiệm góp phần nâng cao hiệu công tác lãnh đạo vận động NVNONN Đảng TP.HCM 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Tổng quan tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài luận án, vấn đề giải quyết, nội dung mà luận án tập trung nghiên cứu - Phân tích nhân tố tác động đến lãnh đạo Đảng TP.HCM cơng tác vận động NVNONN - Trình bày, phân tích chủ trương q trình đạo thực Đảng TP.HCM công tác vận động NVNONN từ năm 2001 đến năm 2015 - Đánh giá ưu điểm, hạn chế trình Đảng TP.HCM lãnh đạo công tác vận động NVNONN, từ nêu rõ nguyên nhân ưu điểm, hạn chế Đúc kết số kinh nghiệm có giá trị tham khảo góp phần nâng cao lãnh đạo Đảng TP.HCM công tác vận động NVNONN Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng Các chủ trương đạo thực Đảng TP.HCM công tác vận động NVNONN từ năm 2001 đến năm 2015 3.2 Phạm vi nghiên cứu Về thời gian: Luận án giới hạn phạm vi thời gian nghiên cứu từ năm 2001 đến năm 2015 Luận án lấy mốc thời gian từ năm 2001 năm đầu kỷ XXI, năm nhiệm kỳ Đại hội đại biểu Đảng thành phố lần thứ VII, kết thúc năm 2015 năm kết thúc nhiệm kỳ Đại hội đại biểu Đảng thành phố lần thứ IX Về không gian: Luận án nghiên cứu công tác vận động NVNONN địa bàn TP.HCM Về nội dung nghiên cứu: Luận án nghiên cứu chủ trương trình Đảng TP.HCM đạo thực công tác vận động NVNONN từ năm 2001 đến năm 2015, số nội dung sau: xây dựng ban hành chủ trương vận động NVNONN; thực công tác thông tin, tuyên truyền đến NVNONN; công tác thu hút phát huy tiềm NVNONN hai phương diện tri thức kinh tế; cơng tác hỗ trợ NVNONN ổn định sống; tăng cường hoạt động Ủy ban NVNONN TP.HCM Cơ sở lý luận, nguồn tƣ liệu phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 l luận Luận án dựa lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh công tác dân vận, công tác quần chúng, đoàn kết dân tộc 4.2 Nguồn tài liệu Văn kiện Đảng Nhà nước bao gồm: nghị quyết, thị, luật, nghị định, kế hoạch, thông tư, chương trình Văn kiện Đảng bộ, quyền TP.HCM (Tỉnh ủy, UBND, sở, ban, ngành) bao gồm nghị quyết, thị, kế hoạch, chương trình, thơng tư, đề án Các sách, báo, tạp chí xuất bản; luận văn, luận án, đề tài viết NVNONN bảo vệ thành công 4.3 Phư ng ph p nghiên cứu Luận án sử dụng phương pháp lịch sử phương pháp lơgíc chủ yếu, đồng thời, kết hợp sử dụng phương pháp nghiên cứu liên ngành, phương pháp thống kê, phương pháp đối chiếu, phương pháp so sánh, phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp Phương pháp lịch sử sử dụng để trình bày q trình lãnh đạo cơng tác vận động NVNONN Đảng TP.HCM Phương pháp lơgíc dùng để làm rõ mối liên hệ quan điểm, chủ trương với trình đạo thực hiện, kết đạt được, từ đó, khái quát ưu điểm, hạn chế rút số kinh nghiệm q trình Đảng TP.HCM lãnh đạo cơng tác vận động NVNONN từ năm 2001 đến năm 2015 Các phương pháp khác như: phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp, nhằm làm sáng tỏ vấn đề mà luận án đặt Những đóng góp luận án 5.1 Đóng góp khoa học Luận án hệ thống hóa chủ trương, làm rõ q trình đạo thực Đảng TP.HCM công tác vận động NVNONN, góp phần làm rõ làm phong phú thêm vấn đề lý luận công tác vận động NVNONN Việt Nam thời kỳ đổi mới, mở cửa, hội nhập quốc tế Luận án bước đầu nêu lên nhận xét, đánh giá ưu điểm, hạn chế, phân tích nguyên nhân ưu điểm, hạn chế, đồng thời rút số kinh nghiệm bổ ích từ q trình lãnh đạo Đảng thành phố công tác vận động NVNONN từ năm 2001 đến năm 2015 Luận án cung cấp sở thực tiễn dùng làm luận khoa học cho việc xây dựng chủ trương, biện pháp đạo công tác vận động NVNONN Đảng TP.HCM Luận án góp phần làm phong phú, toàn diện sâu sắc thêm lịch sử Đảng TP.HCM thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế 5.2 Đóng góp thực tiễn Luận án dùng làm tài liệu tham khảo nghiên cứu, giảng dạy học tập sở đào tạo TP.HCM khu vực Nam Bộ Kết nghiên cứu luận án giúp cho cấp ủy đảng quyền TP.HCM tham khảo, vận dụng vào thực tiễn lãnh đạo công tác vận động NVNONN ngày đạt kết cao Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận án kết cấu gồm chương, 10 tiết Chƣơng TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Trên cấp độ khác nhau, đến có nhiều cơng trình nghiên cứu liên quan đến vấn đề NVNONN cơng bố Có thể khái qt phân loại thành nhóm cơng trình sau đây: 1.1.1 Nhóm cơng trình khoa học nghiên cứu chung ngƣời Việt Nam nƣớc Cuốn sách “Về người Việt Nam định cư nước ngoài” tác giả Nguyễn Ngọc Hà, 1990 [61] Tác giả khái quát NVNONN (tập trung nước tư chủ nghĩa) từ trình hình thành, nguồn gốc xã hội, tâm tư nguyện vọng, thực trạng đời sống tinh thần đến số vấn đề văn hóa, xã hội tồn cần giải đáp; tình hình phong trào Việt kiều, tổ chức hoạt động trị phản động lưu vong người Việt Nam NVNONN phong trào Việt kiều Cuốn sách “Thuyền nhân Việt Nam định cư hay hồi hương” tác giả Vũ Ngọc Bình, 1996 [31] Cuốn sách đề cập đến vấn đề người tị nạn giới, thuyền nhân Việt Nam trình hồi hương họ, luật pháp quốc tế luật pháp Việt Nam thuyền nhân Cuốn sách thống kê nhiều số liệu người tị nạn giới thuyền nhân Việt Nam; phân tích chương trình hành động tồn diện, chương trình có trật tự Đặc biệt, số liệu người Việt Nam vượt biên đường biển, số người hồi hương, số người trại tị nạn, số người định cư nước thứ ba từ năm 1975 đến 1996 thể đầy đủ Cuốn sách “Người Việt Nam nước ngoài” tác giả Trần Trọng Đăng Đàn, 1997 [43] Trên sở phân tích tình hình NVNONN năm 90 XX nhiều khía cạnh như: Sự phân bố địa bàn sinh sống, vấn đề pháp lý NVNONN đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội họ, tác giả dựng lại tồn diện q trình hình thành cộng đồng NVNONN từ kiện hồng tử Lý Long Tường có mặt đất nước Cao Ly đến người Việt lại nước sở sau nước XHCN Đông Âu, Liên Xô sụp đổ hệ thứ 1, thứ 2, thứ 3… sinh nước ngoài, số liệu, phân bố địa bàn cư trú NVNONN tác giả đề cập tới Cuốn sách “Người Việt Nam nước ngồi khơng có Việt kiều” tác giả Trần Trọng Đăng Đàn, 2005 [44] Cuốn sách nghiên cứu lịch sử hình thành, trình biến động phân bố dân cư NVNONN góc độ pháp lý, văn hóa, xã hội Cuốn sách “Người Việt Thái Lan - Campuchia - Lào” tác giả Nguyễn Quốc Lộc, 2006 [73] Tác giả phân tích, làm rõ trình hình thành cộng đồng người Việt Nam ba quốc gia Thái Lan, Campuchia Lào, đồng thời nghiên cứu đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội cộng động người Việt ba quốc gia từ hình thành năm 2005, đóng góp họ hai kháng chiến chống Pháp chống Mỹ công xây dựng đất nước Cuốn sách “Việt kiều Thái Lan mối quan hệ Thái Lan - Việt Nam” tác giả Trịnh Diệu Thìn Thanyathip Sripana, 2006 [95] Cuốn sách đề cập đến trình nhập cư cộng đồng người Việt Nam vào Vương quốc Thái Lan; phong trào đấu tranh Việt kiều Thái Lan giai đoạn cuối kỷ XIX đầu kỷ XX; sách Chính phủ Thái Lan cộng đồng NVNONN; Việt kiều hồi hương năm đầu 60 kỷ XX; lối sống hoà đồng xã hội người Việt Thái Lan Cuốn sách “Vai trò Cộng đồng người Việt Lào mối quan hệ Việt Nam - Lào” Viện Nghiên cứu Đông Nam Á, 2008 [128] Các tác giả dựng lại trình hình thành cộng đồng người Việt Lào; phân tích thực trạng cộng đồng người Việt lĩnh vực vai trị cộng đồng người Việt hợp tác trị, kinh tế, văn hóa, xã hội Việt Nam - Lào Cuốn sách “Cộng đồng trí thức người Việt Nam số nước Đông Âu năm đầu kỷ 21” tác giả Nguyễn An Hà (chủ biên), 2011 [60] Cuốn sách phản ánh trình hình thành phát triển đội ngũ trí thức người Việt Nam số nước Đông Âu như: Ba Lan, Séc, Hungary; nêu rõ tác động sách nhập cư; tình hình kinh tế - xã hội nước sở quan hệ đối ngoại Việt Nam tới cộng đồng trí thức người Việt Nam số nước Đơng Âu Luận án “Q trình hình thành phát triển cộng đồng người Việt Thái Lan” tác giả Hà Nguyên Khoa, 2016 [72] Luận án nghiên cứu toàn diện, hệ thống, chuyên sâu cộng người Việt Thái Lan qua hai giai đoạn từ đầu kỷ XX đến năm 1945 từ năm 1946 đến đầu kỷ XXI Luận án đánh giá đóng góp cộng đồng người Việt Thái Lan mối quan hệ Thái Lan - Việt Nam, đồng thời đưa đề xuất với quan hữu quan việc hoạch định sách phù hợp với cộng đồng NVNONN, có Việt kiều Thái Lan Chuyên đề nghiên cứu “Các nguồn lực từ cộng đồng người Việt nước ngoài” thuộc đề tài nghiên cứu cấp nhà nước KHXH-02-03 tác giả Vũ Hy Chương chủ trì, 1999 [40] Chuyên đề khái lược cộng đồng NVNONN, xác định q trình đóng góp cộng đồng công xây dựng phát triển đất nước, xác định hai nguồn lực nguồn lực chất xám nguồn lực kinh tế Bài “Người Việt Nam nước hội nhập hướng quê hương” tác giả Nguyễn Đình Bin, 2003 [26] Bài viết phân tích làm rõ 10 trình hình thành tình hình cộng đồng người NVNONN tập trung số nước phương Tây, Liên Xơ cũ Đơng Âu Bài “Huy động trí tuệ Việt kiều người nước ngoài” tác giả Trần Kim Dung, 2003 [59] Tác giả khẳng định nguồn nhân lực đào tạo nhu cầu cấp thiết q trình tồn cầu hóa kinh tế tri thức, việc sử dụng nguồn nhân lực từ Việt kiều người nước giải pháp quan trọng bù đắp thiếu hụt lao động chất lượng cao Nguồn nhân lực không cần đầu tư lớn tiền bạc thời gian đào tạo mà tham gia vào hoạt động kinh tế Tác giả xác định nguồn lao động có nhiều ưu trình độ, khả tiếp cận khoa học, đa dạng ngành nghề, sử dụng ngôn ngữ phong phú… so với lao động nước, đồng thời, khẳng định tình cảm kiều bào hướng quê hương sẵn sàng đóng góp trí tuệ để xây dựng đất nước Bài “Tiềm cộng đồng người Việt Nam nước ngồi” tác giả Nguyễn Phú Bình, 2004 [149] Bài viết làm rõ phát triển tình hình NVNONN số lượng, phân bố, thành phần; tiềm kinh tế, trị, tri thức khoa học cơng nghệ; ghi nhận thành tích đóng góp kiều bào năm kháng chiến, xây dựng đất nước công đổi Bài “Bước đầu nghiên cứu cộng đồng người Việt Nam nước ngoài” tác giả Nguyễn Cảnh Toàn, 2011 [90] Bài viết phân tích khái quát lịch sử luồng di cư người Việt Nam, luồng di cư thứ nhất: từ kỷ XIII đến đầu kỷ XIX; luồng di cư thứ hai: từ cuối kỷ XIX đầu kỷ XX; luồng di cư thứ ba: sau ngày 30-4-1975, luồng di cư lớn nhất, tạo nên thay đổi sâu sắc số lượng, thành phần, tính chất, địa bàn sinh sống cộng đồng NVNONN; luồng di cư thứ tư: từ năm 1980 đến 1991, người Việt Nam đến nước xã hội chủ nghĩa theo diện học tập, lao động số người lại; luồng di cư thứ năm: từ năm 1992 đến năm 2010, người Việt Nam lao động, học tập nước giới

Ngày đăng: 30/06/2023, 10:55

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w