59 Chương II NHỮNG ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN VỀ CON NGƯỜI VÀ VĂN HÓA CỦA CỘNG ĐỒNG NGƯỜI VIỆT NAM Ở NƯỚC NGOÀI HIỆN NAY 1 Những ₫ặc trưng chung của các cá nhân của cộng ₫ồng NVNONN Cộng đồng người Việt Nam ở n[.]
Chương II NHỮNG ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN VỀ CON NGƯỜI VÀ VĂN HÓA CỦA CỘNG ĐỒNG NGƯỜI VIỆT NAM Ở NƯỚC NGOÀI HIỆN NAY Những ₫ặc trưng chung cá nhân cộng ₫ồng NVNONN Cộng đồng người Việt Nam ở nước ngồi phân bố khơng đều, q trình hình thành phát triển khác nhau, thành phần xã hội đa dạng, nhiều thế hệ. Cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài phát triển nhanh về số lượng và ngày càng đa dạng về thành phần. Đa số Việt kiều có tinh thần dân tộc, hướng về cội nguồn, gắn bó với gia đình, quê hương. Mặc dù sống xa Tổ quốc, đồng bào ln ni dưỡng, phát huy tinh thần u nước, tự tơn dân tộc, giữ gìn truyền thống văn hố và hướng về cội nguồn, dịng tộc, gắn bó với gia đình, q hương. Nhiều người đã có những đóng góp về tinh thần, vật chất và cả xương máu cho sự nghiệp giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước (GS. Trần Đại Nghĩa, KS. Vũ Đình Bơng, GS. Trần Đức Thảo, Phạm Huy Thơng, GS. Đặng Văn Ngữ,…). Thành tựu to lớn của nhân dân ta trong sự nghiệp đổi mới, phát triển kinh tế, văn hố, xã hội giữ vững sự ổn định chính trị‐ xã hội và khơng ngừng nâng cao vị thế quốc tế của đất nước càng củng cố thêm niềm tự hào dân tộc và tinh thần yêu nước của người Việt Nam ở nước ngồi. Đơng đảo bà con hoan nghênh cơng cuộc Đổi mới và chính sách đại đồn kết dân tộc của Đảng 59 và Nhà nước, mong muốn đất nước cường thịnh, sánh vai với các cường quốc trong khu vực và trên thế giới. Thơng minh, hiếu học là truyền thống của người Việt Nam, là một điểm mạnh của cộng đồng người Việt Nam ở nước ngồi so với các cộng đồng khác. Triết lí “nhất sĩ, nhì nơng” được truyền từ đời này sang đời khác. Nhiều học sinh gốc Việt Nam đã đoạt giải thưởng lớn trong các cuộc thi ở Pháp, Mĩ,… Nguyễn Lí Kỳ Duyên (Mĩ) 13 tuổi đã đỗ vào đại học FAU (Florida), 16 tuổi tốt nghiệp đại học, 18 tuổi tốt nghiệp cao học. Jean Từ (Pháp), đỗ thủ khoa Trường Bách khoa Pháp, thủ khoa Cao đẳng Sư phạm Lyon và thứ nhì Trường Cao đẳng Sư phạm Paris. Nguyễn Thiện (Mĩ), 8 tuổi vào học Đại học Washington, 15 tuổi tốt nghiệp đại học, 17 tuổi làm luận án tiến sĩ y khoa. Nhiều nhà khoa học xã hội đã cố tìm lời giải đáp cho hiện tượng “thông minh đặc biệt” của người Việt Nam. Qua các cuộc thử nghiệm, Giáo sư Richard Lynn (Anh) và Giáo sư Arthua Jensen (Đại học Berkeley‐Mĩ) đã đưa ra kết luận: người da vàng thông minh nhất. Một số nhà xã hội học Mĩ đã bổ sung thêm những nguyên nhân cụ thể của thành công trong học đường của người Việt Nam là: gia đình đóng vai trị quan trọng, bố mẹ sẵn sang hy sinh cho con cái học thành tài; đạo Khổng, đạo Phật có ảnh hưởng tích cực, tạo nên truyền thống hiếu học; thời gian học ở nhà nhiều hơn gấp đơi so với học sinh Mĩ; chưa bị tiêm nhiễm lối sống “chạy theo lạc thú bản năng” và “chạy theo lối sống vật chất đơn thuần Mĩ”; người Việt Nam nhạy cảm với các ngành khoa học mới, mũi nhọn. Người Việt Nam có đặc điểm q báu là dễ hồ nhập vào cuộc sống xã hội ở nước sở tại. Thế mạnh của họ là sống kín đáo, lịch sự, có văn hố, lấy gia đình làm hạt nhân đồn kết, gắn bó nhau, 60 khơng sống tập trung gom lại với nhau như người Trung Quốc mà thường sống xen kẽ với dân sở tại. Với đức tính cần cù, chịu khó và thơng minh, người Việt Nam ở nước ngồi có ý chí vươn lên rất cao, ln tìm cho mình một chỗ đứng thích hợp trong xã hội nước sở tại. Đạo Phật và đạo Thiên Chúa Giáo là hai tơn giáo chính của cộng đồng người Việt ở Việt Nam. Cộng đồng người Việt có nhu cầu lớn về mặt tơn giáo. Xa q hương, xa người thân, họ đều muốn tìm đến những nơi, những người có thể giảm bớt nỗi buồn. Hiện nay, ở bất cứ khu vực nào có đơng người Việt Nam sinh sống thì ở đó có các ngơi chùa, nhà thờ của người Việt Nam, một số đến chùa, nhà thờ để nghe giảng Kinh, rửa tội,… Nhưng cũng nhiều người đi chơi vãn cảnh, tìm gặp người quen, trò chuyện về Việt Nam, thư giãn đầu óc sau cả tuần mệt mỏi. Đó chính là những nơi thường xuyên tập trung đông quần chúng, bất kể chính kiến, thành phần xã hội. Do hậu quả của chính sách thực dân cũ và mới nên cộng đồng người Việt Nam ở nước ngồi ln bị chia rẽ sâu sắc về chính trị, nhất là từ giai đoạn chống Mĩ đến nay. Có thể chia thành ba nhóm chính như sau: • Nhóm những người ủng hộ cách mạng, tán thành chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam. • Nhóm phản động chống cách mạng. Trong cộng đồng người Việt Nam ở nước ngồi vẫn cịn một bộ phận nhỏ tiếp tục có những hoạt động cực đoan, chống đối sự nghiệp xây dựng và bảo vệ đất nước, tìm cách tập hợp lực lượng mọi nơi và những phần tử chống đối ở trong nước, tiếp tay cho các thế lực phản động quốc tế thực hiện âm mưu “diễn biến hồ bình”, thậm chí “bạo loạn lật đổ” ở nước ta. 61 • Số đơng cịn lại lo làm ăn, khơng quan tâm gì đến chính trị. Thực tế những năm gần đây, chính sách mở cửa của Việt Nam có kết quả, chủ trương đồn kết, xố bỏ hận thù được đơng đảo Việt kiều ủng hộ. Đảng và Nhà nước ta đã ban hành nhiều quy định nhằm tạo thuận lợi cho Việt kiều đi lại thăm thân nhân và làm ăn trong nước. Nhiều người đã từ bỏ hàng ngũ bọn phản động, một số về nước hợp tác làm ăn. Tự đánh giá về vị thế của người Việt về sự thành công của cá nhân cũng như những nét đặc trưng trong quan hệ với các cộng đồng khác ở Mĩ, một trí thức Việt kiều Mĩ trong cuộc phỏng vấn dưới đây như sau: “Hỏi: Theo chị, vị thế của người Việt Nam ở nước Mĩ được đánh giá như thế nào? Đáp: Nếu nhìn trong tổng thể thì người Việt khơng chỉ nhìn mình là người Việt mà họ sẽ xem trong nhóm người châu Á. Châu Á của mình về ngành kỹ thuật, khoa học, kinh tế thì đóng góp rất khá nhưng lại rất kém về chính trị. Hỏi: Chị có những nhận xét gì về những người Việt kiều thành cơng nhất? Họ có những nét gì đặc biệt? Đáp: Những người Việt kiều thành công nhất cũng nhờ sự chăm chỉ lao động của họ và cả sự học giỏi. Hỏi: Là do nhiều yếu tố, sự cố gắng của họ chứ không phải là may mắn Trời cho? Đáp: Khơng. Cái đó chủ yếu do cần cù, chăm chỉ. Hỏi: Có nhiều người cho rằng giới trí thức Việt kiều của mình chẳng dám nói gì, chỉ an phận cho bản thân mình, chỉ sống cho mình, chẳng đấu tranh cũng chẳng ủng hộ, cứ sống trung lập, 62 không quan tâm đến xã hội, cộng đồng. Vậy chị thấy điều đó có đúng khơng? Đáp: Tơi thấy điều đó khơng đúng. Vì tơi cũng lao động nhiều trong xã hội mà mình thấy nhiều anh chị Việt Nam lao động cho xã hội rất nhiều, quan tâm cho cộng đồng Việt, cộng đồng Mĩ. Tơi cũng quen với thầy Ngơ Thanh Nhàn, anh Sử, rồi các anh chị trong chương trình “Sức khỏe là vàng”. Họ cũng rất tích cực trong sự lo lắng cho sức khỏe người Việt ở Mĩ. Họ nghiên cứu hút thuốc lá có hại gì cho sức khỏe của người Việt tại Mĩ, bệnh tim, gan B, bệnh ung thư, và họ làm báo chí, ti vi truyền hình để cho bà con mình biết làm sao để phịng ngừa, đi tìm hiểu để chống những bệnh đó. Nên mình thấy khơng phải người Việt nào cũng chỉ biết lo cho mình. Nhưng cũng tùy. Cũng đúng là có một nhóm người làm sao chỉ làm đủ ăn thôi, không muốn tham gia vào các hoạt động xã hội. Nhưng tơi thấy số lượng người tham gia đóng góp cho cộng đồng Việt Nam ở bên Mĩ là rất nhiều. Hỏi: Tơi được biết ở Mĩ có rất nhiều tổ chức được bà con Việt kiều lập ra, có những tổ chức ra đời được một thời gian đã bị hủy bỏ, họ hoạt động khơng hiệu quả. Tơi có băn khoăn là: Tại sao các tổ chức như vậy lại khơng gộp lại với nhau, tuy ít hơn nhưng lại mạnh hơn? Vậy, chị suy nghĩ về chuyện đó như thế nào? Đáp: Cái đó cũng khó nói vì mỗi người đều muốn làm chủ, làm lãnh đạo. Nhưng trong mấy năm nay có nhiều cơ quan đã tổng hợp lại với nhau, làm việc với nhau. Như chương trình Lửa Việt, họ đóng góp rất nhiều cho Việt Nam, mỗi năm họ tổ chức các hoạt động văn nghệ để thu tiền về Việt Nam sửa mấy nhà thương, đem thuốc men về Việt Nam, bác sỹ về Việt Nam chữa bệnh cho mọi người ở miền Trung, có các học bổng. Tơi thấy những cái đó cũng là sự đóng góp rất lớn. Nếu theo chính phủ Mĩ thì mỗi người 63 Việt kiều mỗi năm gửi về hơn 10 triệu đơ la. Đó là số tiền rất nhiều.” (PVS, Nữ, Tiến sĩ, nhà nghiên cứu, Trung tâm nghiên cứu Á châu, Sanfransisco). Như vậy một trong những đặc trưng quan trọng của người Việt là cần cù, nhân ái được khẳng định trong điều kiện cư trú ở nước ngồi. Họ cũng là những người đóng góp khơng nhỏ cho đất mẹ, chính vì thế họ cũng địi hỏi những cư xử phù hợp từ phía Nhà nước Việt Nam. Hiện nay, số người trẻ (dưới 30 tuổi) chiếm tỷ lệ cao trong cộng đồng người Việt ở nước ngồi. Số này ít chịu tác động về mặt tinh thần của cuộc chiến tranh, mong muốn tìm hiểu về cội nguồn của mình. Tuy nhiên, do tiếp thu giáo dục, lối sống Mĩ và phương Tây từ nhỏ nên họ thiếu gắn bó với văn hố dân tộc và q hương, cội nguồn. Cộng đồng người Việt Nam ở Mĩ chiếm 1/2 tổng số cộng đồng người Việt ở nước ngồi, có vị trí quan trọng nhất về tiềm lực kinh tế, khoa học kỹ thuật, chính trị,… tiếp đó là ở Pháp, Canada và Úc, Đức. Cộng đồng người Việt ở các nước SNG, Đơng Âu đang dần ổn định và có một vị trí quan trọng. Vốn là cán bộ hoặc con em cán bộ, họ ln duy trì một mối quan hệ chặt chẽ với thân nhân trong nước. Trong tương lai, bộ phận này có thể đóng góp một phần chất xám quan trọng vào sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Tuy nhiên, cộng đồng người Việt Nam ở nước ngồi cũng đang phải đối mặt với nhiều vấn đề, đứng trước nhiều khó khăn, thách thức. Ở một số nước, địa vị pháp lí của người Việt Nam chưa được vững vàng nên cộng đồng rất dễ bị tổn thương trước những hành động bài xích, phân biệt đối xử, kỳ thị chủng tộc. 64 Sự khác biệt về văn hố bản địa và những u cầu của cuộc sống hằng ngày là những thách thức khơng nhỏ đối với việc giữ gìn bản sắc văn hố truyền thống và tiếng Việt. Ở một số nước, kiều bào cịn phải đối mặt với nguy cơ khủng hoảng, chiến tranh, xung đột. Ngồi ra, một số nhỏ lực lượng cực đoan, phản động vẫn đi ngược lại với lợi ích bà con, cộng đồng, ra sức chống phá đất nước, phá hoại mối quan hệ hợp tác giữa nước sở tại với Việt Nam. 1.2 Những ₫ặc trưng văn h‚a cộng ₫ồng người Việt Nam nước ngoši 1.2.1 Đặc trưng ng“n ngữ người Việt Mĩ Người Việt Nam ở Mĩ chủ yếu nói tiếng Việt ở nhà và trong sinh hoạt nội bộ cộng đồng. Theo thống kê, có khoảng hai phần ba số người nhập cư Việt Nam (thống kê năm 2006) có hạn chế là nói tiếng Anh chưa thành thạo; có khoảng 5,4% trong số 1,1 triệu người nhập cư Việt từ 5 tuổi trở lên nói tiếng Anh ở mức “chỉ nói tiếng Anh”, trong khi đó có 25,9% nói tiếng Anh ʺrất tốt ‐ thơng thạoʺ. Ngược lại, khoảng 68,7% nói tiếng Anh ʺkém hơn rất tốtʺ, trong khi đó đối với những người nước ngồi khác sinh ra ở Mĩ (từ 5 tuổi trở lên) có tỷ lệ những người nói tiếng Anh ở mức ʺkém hơn rất tốtʺ chỉ chiếm 52,4%. Số liệu trên chỉ ra rằng, số lượng những người Việt kiều Mĩ biết tiếng Anh ở trình độ “kém hơn rất tốt” hay trình độ “chưa thơng thạo” là cao hơn nhiều so với những người nước ngoài sinh ra ở Mĩ. Chính vì lẽ dó, một số người Việt nhập cư có cảm giác thiếu sự thiện cảm hoặc mặc cảm vì những khác biệt trong văn hóa, ngơn ngữ và tình trạng cơng dân trong q trình thích ứng với các cộng đồng cư dân gốc Mĩ cũng như các cộng đồng da trắng tới từ các nước châu Âu. Một nữ giảng viên đại học nói: “Ngay từ ngày cịn nhỏ sang Mĩ, cứ ở nhà là ba mẹ bắt tụi em nói tiếng Việt chứ khơng 65 cho nói tiếng Anh. Hồi mới sang Mĩ, ở Floria chưa có nhiều người Việt Nam. Đời sống hồi đó cũng khó tìm việc cho ba mẹ nên mới chuyển về chỗ này vì có đơng người Việt, đơng người Á châu, hệ thống trường học và giáo dục cũng tốt hơn, rẻ hơn cho nên ba mẹ em mới quyết định chuyển về Cali. Từ đó em lớn lên ở đây và ngày càng có đơng người Việt Nam hơn, em cũng có cả bạn Mĩ và bạn Việt Nam khi đi học lớp ngoại ngữ hay đi học giáo lí cơng giáo nên quen nhiều hơn các bạn Việt Nam và cũng qua thăm gia đình mọi người. Em lớn lên trong cộng đồng Việt Nam, trong nhà thờ hoặc hội này hội kia, rồi ba mẹ cũng dẫn em đi theo tiếp xúc với nhiều người.” (Nữ, 34 tuổi, giảng viên đại học, quận Cam). 1.2.2 Đặc trưng nghề nghiệp xž hội Nhiều bậc cha mẹ Việt gây áp lực lên con cái của họ, buộc chúng phải học giỏi ở trường phổ thông để thi đại học vào lĩnh vực chuyên môn như khoa học, y học, hoặc kỹ thuật. Các bậc cha mẹ đã lấy kinh nghiệm từ cuộc sống thật của mình với một mặc cảm bất an bắt nguồn từ quá khứ của họ và xem giáo dục và bằng cấp cao như là tấm vé duy nhất để có được một cuộc sống tốt hơn. Xã hội truyền thống Nho giáo của Việt Nam với những giá trị giáo dục và học tập đặc trưng đã góp phần quan trọng vào sự thành công của con cái họ. Nhiều bậc cha mẹ đã chấp nhận cuộc sống lao động cực nhọc để lấy tiền nuôi con cái ăn học ở các trường đại học. Nhờ vậy mà thế hệ thứ hai của người Mĩ gốc Việt có nhiều người thành đạt, có những bậc cha mẹ bắt em con mình phải học những ngành nghề có “độ an tồn cao” như luật sư, bác sỹ, thầy giáo. Tuy nhiên khơng phải gia đình nào cũng định hướng cho con cái theo cách đó. Nữ giảng viên đại học ở bang Cali nói: 66 “Về nghề nghiệp thì từ nhỏ tới lớn ba mẹ chỉ muốn cho em theo học ngành gì mà tự một mình em có thể lo được cho bản thân mà khơng phải nhờ đến chồng hay người khác. Nói chung điều quan trọng nhất là mình phải học được một nghề mà có thể tự lo cho mình. Bạn bè em có nhiều gia đình bắt ép con cháu đi học bác kỹ, luật sư, kỹ sư…. nhưng ba mẹ em thì khơng thích làm theo cách đó nên ba mẹ để em tự chọn. Trước kia, ba em cũng có ý hướng em theo ngành y vì có vẻ kinh tế, mẹ em thì muốn luật vì hồi cịn ở Việt Nam, mẹ đang học dở ngành này nên cũng muốn em thực hiện nốt ước mơ của mẹ. Nhưng ba mẹ chỉ định hướng chứ khơng bao giờ ép. Em cũng định theo ngành báo chí và em cũng đã viết cho mấy tờ báo rồi, nhưng nghĩ lại em muốn mình làm cái gì có ích hơn nữa, những cái gì mà có thể giúp đỡ được cộng đồng Việt Nam, khơng chỉ có cộng đồng người Việt tại Mĩ mà nghĩ tới tương lai của nước Việt, của người dân Việt Nam, nhất là hệ thống giáo dục ở Việt Nam thành ra em đã chọn con đường này. Thực ra lúc nào ba mẹ cũng lo cho mình, lo cho con cháu. Em thì một phần cũng muốn theo quyết định của ba mẹ. Ba mẹ đi trước cũng muốn tránh cho mình, đỡ cho mình được phần nào thì cũng tốt, nhưng bọn em cũng nghĩ tới cánh cửa của con cháu tụi em nữa” (PVS, nữ, 34 tuổi, giảng viên đại học, quận Cam). Nhiều gia đình nhận thức về tầm quan trọng của tiếng Anh nên cho con học cả tiếng Anh lẫn tiếng Việt. Vì tiếng Việt giúp cho thế hệ trẻ khơng bị mất văn hóa gốc Việt, trong khi đó tiếng Anh là rất cần thiết cho đời sống hiện tại để hội nhập vào thế giới đa sắc tộc ở Hoa Kỳ. Một trí thức trẻ thuộc thế hệ 1,51 nói: “Em vừa cho con em vào trường để học tiếng Mĩ nhưng cũng cho con đi học lớp Thế hệ sinh Việt Nam, sau di cư nước ngồi 10 tuổi 67 do người Việt dạy tiếng Việt tổ chức để nó cịn hiểu được gốc rễ của nó khi nó lớn lên giữa xã hội Mĩ này”. (PVS, nam, 36 tuổi, giảng viên đại học, quận Cam). 1.2.3 Ng“n ngữ gắn chặt với thšnh c“ng nghề nghiệp NVNONN Những người nhập cư khơng nói tiếng Anh tốt có xu hướng làm việc trong các khu vực nặng nhọc, vất vả mà thu nhập khơng cao hoặc cơng việc lao động đơn giản đơi khi bị xã hội coi thường. Ví dụ: một số người có trình độ tiếng Anh kém phải làm các nghề như lắp ráp, nhà hàng, nhân viên cửa hàng, tiệm móng tay, làm đầu Nghề làm móng tay ở Mĩ phát triển phù hợp với sức lực của phụ nữ gốc Việt, hơn nữa nhiều phụ nữ nói tiếng Anh chưa thành thạo nên họ chấp nhận làm nghề sửa móng tay. Theo thống kê của Cục thống kê Mĩ về nghề nghiệp của người Mĩ gốc Việt, có 80% các kỹ thuật viên làm móng tay ở California và 43% người làm móng tay là người Mĩ gốc Việt trong tồn Liên bang Mĩ. Các nghề này khơng cần tiếng Anh ở trình độ cao. Một số người Mĩ gốc Việt nhận thấy làm việc trong các tiệm móng tay là một cách nhanh chóng để trở nên giàu có. Nhiều người đã gửi thu nhập về Việt Nam để giúp các thành viên gia đình của họ ở trong nước. Sự thành cơng về mơ hình kinh tế này đã khiến một số nhà doanh nghiệp từ Anh và Canada đến học tập kinh nghiệm mô hình để đem về thực hiện ở nước họ. Hơn một nửa số người Việt Nam sinh ở Mĩ có trình độ trung học hoặc kém hơn. Thống kê năm 2006 cho thấy, có 30,8% trong số 1,1 triệu người Việt Nam 25 tuổi trở lên khơng có bằng tốt nghiệp trung học hoặc bằng tốt nghiệp tương đương với giáo dục phổ thông (GED), so với 32,0% trong số 30.900.000 là người nước ngồi sinh ở Mĩ. Nói cách khác, tỷ lệ những người Mĩ gốc Việt ở độ tuổi từ 25 trở lên khơng có bằng tốt nghiệp 68 trung học nhỏ hơn so với loại tỷ lệ này đối với người nước ngồi sinh ra ở Mĩ nói chung. Có 24,8% người Mĩ gốc Việt đã có một bằng tốt nghiệp trung học hoặc GED, so với 23,8% trong số tất cả người lớn là người nước ngồi sinh ra ở Mĩ. Ở trình độ cử nhân, có khoảng 23,6% người nhập cư Việt Nam đã có bằng cử nhân hoặc cao hơn, so với 26,7% trong số tất cả người nhập cư. Về mặt tham gia vào thị trường lao động, tỷ lệ nam giới người Mĩ gốc Việt ít có khả năng tham gia lực lượng lao động dân sự hơn đàn ơng là người nước ngồi sinh ra ở Mĩ nói chung. Trong năm 2006, số người đàn ơng Việt kiều Mĩ từ 16 tuổi trở lên tham gia trong lực lượng lao động dân sự là 74,6 % so với 79,3% nam giới là người nhập cư nước ngồi nói chung. Ngược lại, người phụ nữ Việt kiều ở tuổi 16 trở lên có nhiều khả năng tham gia trong lực lượng lao động dân sự (60,4%) so với tất cả phụ nữ nước ngồi sinh ở Mĩ (55,1%). Hơn một phần tư người Việt Nam ở Mĩ làm nghề sản xuất, lắp đặt và sửa chữa. Cụ thể, trong số 372.432 công nhân nam Việt kiều Mĩ từ 16 tuổi trở lên làm việc trong lực lượng lao động dân sự, 27,3% hoạt động sản xuất, lắp đặt và sửa chữa; 17,2% làm việc trong các cơ sở dịch vụ. So với những người nhập cư khác, nam công nhân Việt kiều Mĩ từ 16 tuổi trở lên làm việc trong lực lượng lao động dân sự cũng có khả năng làm việc trong các lĩnh vực công nghệ thông tin và trong khoa học và kỹ thuật khác (xem bảng 3.2). Cả hai giới nam và nữ cơng nhân Việt kiều Mĩ ít làm việc trong các lĩnh vực như xây dựng, khai thác và vận chuyển. Trong khi đó, những người nhập cư nước ngồi khác lại có tỷ lệ làm việc trong lĩnh vực này nhiều hơn. Kết quả phỏng vấn sâu cho thấy, 69 người Việt nhỏ bé hơn, sức bền vật lí khơng bằng so với những người thuộc các chủng tộc khác nên họ không lựa chọn những cơng việc nặng nhọc. “Hỏi: Những cơng việc nào người Việt ở đây thường lựa chọn và vì sao? Đáp: Người Việt thường dọn nhà và làm vườn th, bán hàng th chứ ít chọn những nghề nặng nhọc như xây dựng, bốc vác… vì hạn chế về sức khỏe so với mấy người Mĩ, người gốc Phi.” (PVS, nữ, cử nhân, 45 tuổi, Oakland) Bảng 3.2 Nghề nghiệp công nhân lao động làm việc lực lượng lao động dân có tuổi 16 trở lên (theo giới tính nguồn gốc, 2006) Người Mĩ gốc Việt Nam Lao ₫ộng có tuổi từ 16 trở lên 372.432 Nữ Tổng số người nước sinh Mĩ Nam Nữ 314.656 13.285.912 8.921.521 Quản lí, doanh nghiệp, tài 9,7 9,9 10,2 9,8 Công nghệ thông tin 6,0 2,8 3,9 1,9 Các ngành khoa học kỹ thuật 8,9 3,4 4,1 2,3 Dịch vụ xã hội pháp lí 0,7 0,9 1,0 1,9 Giáo dục/₫ào tạo phương tiện thơng tin /giải trí 2,4 3,5 3,3 6,9 Bác sĩ 1,6 1,1 1,3 1,0 Y tá có ₫ăng ký hành nghề 0,3 1,3 0,3 3,3 Các thực tập sinh viên chăm sóc sức khỏe 1,8 3,1 0,9 3,0 Hỗ trợ chăm sóc sức khỏe 0,7 1,6 0,6 5,2 17,2 30,9 16,9 25,0 Bán hàng 7,9 8,0 7,8 10,9 Hỗ trợ hành 6,6 13,1 5,5 15,1 Trồng trọt, ₫ánh cá, lâm nghiệp 0,5 0,2 2,5 1,1 Dịch vụ 70 Xây dựng, khai thác, vận chuyển 8,6 2,3 26,8 3,4 Sản xuất, lắp ₫ặt, sửa chữa 27.,3 18,0 15,0 9,4 Tổng % 100,0 100,0 100,0 100,0 1.2.4 Đặc trưng số lượng dŽn số người Việt so với cŸc cộng ₫ồng người nước ngoši sinh Mĩ Người Việt Nam sinh ra ở nước ngồi chiếm khoảng 2,8% các cư dân thường trú hợp pháp đang sống tại Hoa Kỳ trong năm 2006. Theo số liệu từ Văn phịng Thống kê xuất nhập cảnh (OIS), người Việt Nam sinh ra ở nước ngồi chiếm 2,8% (340.000) trong số 12.100.000 cư dân thường trú hợp pháp (LPRs, cịn được gọi là thẻ xanh) sống ở Hoa Kỳ vào năm 2006. Họ là nhóm LPR lớn thứ sáu, sau các nước Mexico (27,3% với 3.300.000 người), Philippines (4,5% với 540.000 người), Ấn Độ (4,2% với 510.000 người), Trung Quốc (3,8% với 460.000 người) và Cộng hòa Dominican (3,6% hoặc 430.000 người). Khoảng 685.000 người Việt Nam đã có được hộ khẩu thường trú hợp pháp tại Hoa Kỳ từ năm 1990. Từ năm 1990 đến năm 2007, có 684.901 người nhập cư Việt Nam sinh ra có được hộ khẩu thường trú hợp pháp tại Hoa Kỳ. Người Việt Nam sinh ra chiếm 2,7% với 28.691 người, trong số 1,1 triệu người nhập cư đã nhận được tổng số hộ khẩu thường trú hợp pháp trong năm 2007. Gần một nửa người Việt Nam sinh ra ở Mĩ là người thường trú trong năm 2007 đã được công nhận là thân nhân trực tiếp của công dân Mĩ. Trong số 28.691 Việt kiều sinh ra được cấp LPR trong năm 2007, có 48,7% (13.974) đã được thừa nhận là thân nhân trực tiếp của công dân Hoa Kỳ, 43,3% (12.430) đã được gia đình bảo trợ người nhập cư và 6,2% (1.768) đã được cơng nhận là người tị nạn. Số con của người Việt Nam thường trú sinh ra đã chiếm 71 2,7% của tất cả những người hội đủ điều kiện để phù hợp việc nhận quốc tịch Mĩ trong năm 2006. Những người Việt Nam LPRs sinh ra là nhóm lớn thứ sáu của những người thường trú đủ điều kiện để nhập quốc tịch. Theo ước tính OIS, trong số 8.300.000 người có thể LPRs đủ điều kiện để áp dụng cho cơng dân trong năm 2006 thì có tới 220.000 người (2,7%) gốc Việt Nam. Trong năm 2007, Hoa Kỳ thừa nhận 1.500 dân Việt Nam là người tị nạn, 3,1% của tổng số 48.217 người tị nạn được chấp nhận tại Mĩ. Số lượng người tị nạn từ Việt Nam được thừa nhận đã giảm gần một nửa kể từ năm 2000 (2.841) và đã giảm 94,5% kể từ năm 1990 (27.378). Trong năm 2006, có 1,4% tổng số người nhập cư trái phép ở Hoa Kỳ là đến từ Việt Nam. OIS đã ước tính có 160.000 người trong khoảng 11.500.000 người nhập cư trái phép trong năm 2006 là người Việt Nam. Tuy nhiên, số người nhập cư trái phép từ Việt Nam vẫn khơng đổi từ năm 2000 đến năm 2006. Ước tính số người nhập cư trái phép từ Việt Nam đã liên tục giảm kể từ năm 2000, cịn khoảng 160.000. Người nhập cư trái phép từ Việt Nam bị từ chối góp phần làm cho số lượng những người nhập cư vào Mĩ nói chung giảm từ 1,9% trong năm 2000 xuống 1,4% trong năm 20061. Baker, Bryan, Trends in Naturalization Rates, December 2007, US Department of Homeland Security, Office of Immigration Statistics 72 Số người Việt Nam nhập cư trái phép vào Mĩ từ năm 2000‐ 2006 mà bị phía Mĩ từ chối được coi là dấu hiệu tốt lên trong quan hệ giữa hai quốc gia Mĩ và Việt Nam. Trong q trình sinh sống ở Mĩ, các tổ chức có tính xã hội và cá nhân trong lĩnh vực sản xuất được hình thành. Một số doanh nghiệp gia đình và dịng họ (liên gia đình) đã được thành lập tại nhiều nơi trên nước Mĩ. Người Việt thường thành lập các trung tâm thương mại ở khu vực đông cư dân gốc Việt và trung tâm thương mại của người Hoa. Một trong những lý do quan trọng cho cách làm ăn này là vì nhiều người Hoa nói tiếng Việt cũng di cư sang Mĩ và có nhiều người có quan hệ tình cảm cũng như văn hóa gần với người Việt. Hơn nữa, số lượng người Việt gốc Hoa sau khi rời khỏi Việt Nam vào những năm sau chiến tranh Mĩ ‐ Việt 1975 cũng di tản sang Mĩ nhiều. Người Hoa có truyền thống bn bán giỏi, nên đến đất Mĩ, họ phát triển rất tốt Cộng đồng người Mĩ gốc Hoa đã đến định cư ở Mĩ từ rất sớm. 1.3 Đặc trưng văn h‚a cộng ₫ồng vš tổ chức cộng ₫ồng Việt ThŸi Lan 1.3.1 CŸch thức tổ chức cộng ₫ồng người Việt ThŸi Lan Cách thức tổ chức cộng đồng thời kỳ Gia Long hoặc thời kỳ Phan Bội Châu chưa chặt chẽ và có tính tự phát. Người Việt Nam ở Thái Lan mới chỉ liên hệ với nhau theo quan hệ đồng hương hay tộc người. Do vậy, mối liên hệ cộng đồng còn lỏng lẻo. Nguyên nhân khác dẫn đến quan hệ lỏng lẻo là do số lượng người Việt tại thời kỳ đó chưa nhiều, chưa đủ sức mạnh so với cộng đồng dân bản địa và các tộc người khác. Vào những năm 1945‐1946, số người Việt tị nạn vào Thái Lan khoảng 46.7001 chủ yếu là những người Việt tại Lào vượt sơng Mê Petter A Poole, Thailand's Vietnamese Minority, in Asian Survey Vol 7, No 12 (Dec., 1967), pp 886-895 73 Kông vào Thái tị nạn sau khi Pháp đã tái chiếm đóng được Lào. Tuy nhiên, họ chỉ được sinh sống cạnh bờ sơng Mê Kơng để chính quyền Thái Lan dễ kiểm sốt. Theo thỏa thuận của chính quyền Thái Lan với Hội chữ thập đỏ Bắc Việt Nam về việc hồi hương của người Việt từ Thái Lan, đã có 70.000 người đăng ký xin hồi hương vì chính sách hà khắc của Chính quyền Thái Lan. Nhiều người sinh ra ở Thái Lan, chưa hề biết Việt Nam nhưng cũng xin hồi hương. Tuy nhiên, chỉ có 40.000 người được hồi hương về Việt Nam từ tháng 1 năm 1960 đến tháng 7 năm 1964. Do vậy, vẫn còn khoảng hơn 40.000 người sống bất hợp Pháp trên đất Thái Lan tính đến giữa năm 1967. Theo bảng thống kê những người Việt được đăng ký nhập cư hợp pháp ở Thái Lan từ năm 1993 đến 2004 có khoảng 25.000 người. Do đó, số lượng những người Việt nhập cư hợp pháp theo các con đường khác như hơn nhân với người Thái Lan hoặc nhận làm con ni người có quốc tịch Thái để trở thành cơng dân Thái và thậm chí vẫn có thể có một số người Việt ở Thái Lan chưa có quốc tịch Thái Lan. Những người Việt nhập cư vào Thái Lan những năm 1945‐ 1946 đều được tổ chức khá chặt chẽ thơng qua các hội đồn như: Hội người Việt cứu quốc, Hội phụ nữ cứu quốc. Cũng chính vì các tổ chức này hoạt động mạnh nên chính quyền Thái Lan đã kiểm sốt mạnh và gây áp lực buộc người Việt hồi hương. Một chủ tịch Hội Việt Kiều tại một tỉnh nói: “Những thế hệ kiều bào cũ đã di cư đến đây từ thời kỳ Gia Long hoặc Phan Bội Châu được tổ chức chưa chặt chẽ cịn tản mạn và tự giác của từng cá nhân gia đình, nhưng thế hệ kiều bào mới thời kỳ sau 1945 thì khác hẳn. Thời kỳ sau 1945 thường có tổ chức chặt chẽ qua các hình thức hội đồn như Hội người Việt cứu quốc, Hội phụ nữ cứu quốc” (nam, 61 tuổi, Chủ tịch Hội Việt kiều tại tỉnh Udon). 74 Những nhân tố chính trị đã tác động trực tiếp tới cách thức tổ chức và cố kết cộng đồng. Tổ chức cộng đồng cần thành lập để bảo vệ các thành viên của mình thốt khỏi các hiểm họa khi bị chính quyền sở tại kiểm sốt, đè nén. Sau khi quan hệ ngoại giao giữa Việt Nam‐Thái Lan được thiết lập và đặc biệt là sau khi Việt Nam bình thường hóa quan hệ với Mĩ, các chính sách của Nhà nước Thái Lan đối với Việt kiều cởi mở và thuận lợi hơn nhiều. Các quan hệ giữa Đại sứ quán Việt Nam với các tổ chức hội Việt Kiều cũng rất chặt chẽ. Do vậy, hầu hết các chủ trương chính sách của Chính phủ Việt Nam đã đến được với kiều bào Thái lan. Tuy nhiên, cũng có những quan hệ không được tổ chức Việt kiều Thái Lan hài lòng, chảng hạn như việc cán bộ Đại sứ quán can thiệp q sâu vào cơng tác nhân sự của các tổ chức Hội Việt kiều, làm mất đi phần nào tính dân chủ và tự quyết của Hội. “… Hiện nay, cán bộ Đại sứ Việt Nam sang phụ trách trực tiếp hướng dẫn tổ chức cộng đồng Việt ở đây. Tuy nhiên, có một vài cán bộ sứ qn can thiệp trực tiếp vào cơng tác nhân sự của ban lãnh đạo cộng đồng (Ban Chấp hành Hội người Thái gốc Việt) nên đã gây mất đồn kết cộng đồng.” (nam, 61 tuổi, Chủ tịch Hội Việt kiều tại tỉnh Udon). Vai trị của cán bộ tổ chức, các thủ lĩnh cộng đồng rất quan trọng, nó giúp cho quan hệ nội bộ đồn kết đồng thời mở rộng các quan hệ đối ngoại của cộng đồng Việt kiều với các cộng đồng cư dân khác. Các nét văn hóa truyền thống trong các nghi lễ sinh hoạt đời thường, trong các nghi lễ tơn giáo và ma chay, cưới xin vẫn được duy trì gần giống như trên q hương Việt Nam. “Người Việt và người Tàu có nét văn hóa khác nhau trong sinh hoạt cộng đồng. Người Tàu giàu có thì đám ma, đám cưới 75 đơng, trong khi đó người Việt dù nghèo hèn hay giàu sang khó có thể phân biệt qua đám ma, đám cưới, vì họ đều đến với nhau, giúp đỡ nhau. Ở đây (Nakhon) có 9 làng Việt đều có 9 nghĩa trang do dân Việt tự đóng góp để xây dựng. Khi có tang lễ, Hội đứng ra tổ chức có quy trình cụ thể. Trong tang lễ, Hội chịu trách nhiệm đọc Điếu văn, gia đình có lời đáp từ, hội cùng gia đình tổ chức đón khách”. (Trích PVS, nam, 59 tuổi, Chủ tịch Hội Việt kiều tỉnh Nakhon). Trong kháng chiến chống Mĩ, do các thể chế chính trị đối lập, các nhà nước Việt Nam và Thái Lan có những chiến lược riêng của mình, điều này ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống của Việt Kiều Thái Lan. Ơng chủ tịch Hội Việt kiều tỉnh Nakhon cho biết: “Bà con ở đây giai đoạn trong chiến tranh chống Mĩ rất bị o ép, nhưng càng bị o ép, người Việt càng cần cù và hỗ trợ lẫn nhau. Thơng thường, mọi người phải làm từ 3 giờ sáng đến 10 giờ đêm trong một ngày”. 1.3.2 Đời sống văn h‚a gia ₫˜nh-cộng ₫ồng Gia đình Việt kiều Thái Lan vẫn duy trì được nhiều nét văn hóa truyền thống trong sinh hoạt gia đình. Những tập qn trong các ngày lễ ngày tết, ngày giỗ, ngày cưới vẫn được kiều bào giữ gìn gần như ngun vẹn so với văn hóa gốc. Bên cạnh đó, họ có tiếp thu những nét văn hóa của các cộng đồng khác nơi sinh sống, tuy nhiên nét văn hóa Việt vẫn giữ vai trị chủ đạo trong các quan hệ gia đình cộng đồng. “Các con cái vẫn giữ được những nét văn hóa truyền thống của gia đình cộng đồng, cụ thể, ngày lễ, ngày tết đều về ăn Tết, thăm hỏi bố mẹ họ hàng và bà con đồng hương.” (nữ, 59 tuổi, nghề tự do, tỉnh Nakhon). 76 Khi chính sách của chính phủ Thái Lan thay đổi có lợi cho Việt kiều, những yếu tố văn hóa truyền thống được phát triển mạnh mẽ. Một trong những nét văn hóa truyền thống của người Việt là tinh thần hiếu học được bộc lộ rõ. Trước năm 1993, Việt kiều Thái Lan không được nhiều quyền cơng dân Thái Lan như quyền được đi học, được gia nhập qn đội, cơng chức v.v Sau năm 1993, hầu hết họ đã có được quyền cơng dân như người Thái Lan. Chủ tịch hội Việt kiều tại tỉnh Sakhanaphom nói: “Hiện nay, gần 100% thế hệ thứ ba tốt nghiệp đại học khi có chính sách mới của Thái Lan năm 1995 bắt đầu cho người Việt ở Thái Lan nhập quốc tịch Thái Lan. Ở làng này có gia đình bà Hịa có 6 con tốt nghiệp đại học. Cộng đồng ln tun truyền truyền thống văn hóa hiếu học của người Việt trên xứ người”. (nam, 61 tuổi, Chủ tịch Hội Việt kiều tỉnh Sakhon). Các quan hệ giữa các thành viên trong gia đình là những giá trị quan trọng bậc nhất của cá nhân vì khi họ bị hệ thống chính trị o ép thì con đường tồn tại của cá nhân dựa chủ yếu vào gia đình và cộng đồng. Gia đình là tế bào của xã hội, tuy nhiên khi xã hội khơng cần tế bào đó thì gia đình trở nên bị cơ lập và đó là một trong những lí do quan trọng buộc các thành viên gắn bó hữu cơ với nhau vì sự tồn tại của mỗi cá nhân. Khi mối quan hệ tình cảm được gắn kết bởi sự khắc nghiệt của điều kiện sống và đặc biệt là thể chế chính trị thì các giá trị “bản năng tồn tại” được thể hiện rất rõ. Khi đó các giá trị pháp lí để ràng buộc các cá nhân với nhau khơng cịn mạnh bằng sự tự ràng buộc với tư cách là các giá trị đạo đức ngầm thỏa thuận và đồng cảm giữa cá nhân với nhóm xã hội cơ bản. “Quan hệ gia đình rất mật thiết, vợ chồng khơng có giấy kết hơn nhưng chẳng có đơi nào bỏ nhau. Lấy nhau chỉ cần mời mọi 77 người trong cộng đồng và gia đình chứng giám, làm lễ cưới truyền thống nhưng khơng được chính quyền cấp giấy kết hôn. Các cặp vợ chồng người Việt ở đây được sự che chở của cộng đồng và bà con họ hàng nên họ cũng sợ tai tiếng dư luận một phần mà không dám bỏ nhau.” (nam, 61 tuổi, Chủ tịch Hội Việt kiều tỉnh Sakhanaphom). Quan hệ gia đình và cộng đồng tốt là nhân tố tác động tích cực đến việc giáo dục thế hệ trẻ. Thế hệ trẻ có định hướng nghề nghiệp và lối sống lành mạnh nên hội nhập tốt vào cộng đồng các dân tộc nước sở tại. Bên cạnh đó, tính độc lập và tự chủ cá nhân như là một phẩm chất mới của thế hệ trẻ người Thái gốc Việt thời hiện đại được khẳng định bởi cộng đồng và những bậc cha anh của họ. Hiện tượng trẻ em Thái gốc Việt phạm pháp hầu như khơng có, đó là bằng chứng về sự giáo dục tốt của gia đình và mơi trường cộng đồng xã hội tốt. Chủ tịch Hội Việt kiều tỉnh Nakhaphanom khẳng định: “Ở Nakhaphanom khơng có trẻ em phạm pháp, chúng tỏ ra kính trên nhường dưới trong giao tiếp với mọi người. Các cháu khi tốt nghiệp đại học hoặc khi đi làm đều thể hiện tính tự lập cao, chúng tỏa đi khắp các tỉnh trong Thái Lan (thậm chí một số cháu ra ngồi Thái Lan) để tìm và làm việc nhưng tết các cháu đều trở về với gia đình. Tuy nhiên, các thế hệ thứ hai, thứ ba, thứ tư đều tỏa đi làm khắp nơi nên ít tiếp xúc với cộng đồng Việt và chủ yếu nói tiếng Thái nhưng vẫn nói được tiếng Việt”. Muốn tăng cường sự hiểu biết và chia sẻ tình cảm giữa các thế hệ Việt kiều ở Thái Lan, cần phải tổ chức dạy và học tiếng Việt có hiệu quả hơn. Sự cố gắng của bà con Việt kiều về lĩnh vực này là rất tích cực. Tuy nhiên, do áp lực của cuộc sống và nền sản xuất cơng nghiệp nên các thế hệ hai, thứ ba, thứ tư nói tiếng Việt yếu dần và có nguy cơ mai một. Do đó, nhiều bà con đề nghị sự hỗ trợ giúp đỡ của Chính phủ Việt 78 ... đoan, phản động vẫn đi ngược lại với lợi ích bà con,? ?cộng? ?đồng, ra sức chống phá đất? ?nước, phá hoại mối quan hệ hợp tác giữa? ?nước? ? sở tại với? ?Việt? ?Nam. 1 .2 Những ₫ặc trưng văn h‚a cộng ₫ồng người Việt Nam nước ngoši 1 .2. 1 Đặc trưng ng“n... hơn nữa, những? ? cái gì mà có thể giúp đỡ được cộng? ? đồng? ? Việt? ? Nam, khơng chỉ có cộng? ? đồng? ? người? ?Việt? ?tại Mĩ mà nghĩ tới tương lai? ?của? ?nước? ?Việt, ? ?của? ?người? ? dân? ?Việt? ?Nam, nhất là hệ thống giáo dục? ?ở? ?Việt? ?Nam? ?thành ra em ... ng“n ngữ người Việt Mĩ Người? ?Việt? ?Nam? ?ở? ?Mĩ chủ yếu nói tiếng? ?Việt? ?ở? ?nhà và trong sinh hoạt nội bộ? ?cộng? ?đồng. Theo thống kê, có khoảng hai? ?phần? ? ba số? ?người? ?nhập cư? ?Việt? ?Nam? ?(thống kê năm? ?20 06) có hạn chế là