Đánh giá vai trò của cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài từ khi có Nghị quyết 36 của Đảng cộng sản Việt Nam

130 9 0
Đánh giá vai trò của cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài từ khi có Nghị quyết 36 của Đảng cộng sản Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Sau hơn 30 năm thực hiện đường lối Đổi mới, Việt Nam đã hội nhập quốc tế sâu rộng, thế và lực của Việt Nam đã được nâng lên. Trong bối cảnh đó, một yếu tố có ý nghĩa quyết định đó là: Việt Nam phải có đủ sức mạnh nội lực để tham gia hội nhập một cách bình đẳng trong cộng đồng quốc tế. Sức mạnh nội lực của đất nước được hình thành từ nhiều yếu tố, nhưng yếu tố quan trọng nhất bắt nguồn từ sức mạnh khối đại đoàn kết toàn dân tộc, trong đó có cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài (NVNONN). Cộng đồng NVNONN hiện có khoảng 4,5 triệu người, cư trú trên 110 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới. Đây là một cộng đồng đa dạng về thành phần xã hội, xu hướng chính trị, địa vị pháp lý, đa dạng nhận thức về đất nước, đa dạng về ngành nghề, tôn giáo, dân tộc song có nhiều tiềm năng. Tuy nhiên việc phát huy vai trò của cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài đóng góp cho sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội đất nước còn có nhiều hạn chế, chưa tương xứng với tiềm năng của người Việt Nam ở nước ngoài. Sự phân tích, đánh giá về vai trò cộng đồng NVNONN còn chưa sâu, chưa theo kịp những chuyển biến mới; Việc triển khai thực hiện công tác đối với NVNONN còn hạn chế, bó hẹp trong các hội đoàn và cá nhân tích cực, chưa chủ động nhân rộng ra cộng đồng. Các hình thức, phương pháp vận động, phát huy thiếu linh hoạt, sáng tạo, còn có khuynh hướng nặng về khai thác, tranh thủ sự đóng góp vật chất của kiều bào hơn là quan tâm tới tâm tư, tình cảm, nguyện vọng, hỗ trợ và bảo vệ quyền lợi chính đáng của kiều bào ở các nước sở tại cũng như khi họ về nước. Đề tài Đánh giá vai trò của cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài từ khi có Nghị quyết 36 của Đảng cộng sản Việt Nam được thực hiện nhằm góp phần làm rõ những thành tựu cũng như hạn chế của công tác đối với NVNONN mà Đảng cộng sản Việt Nam đề ra. Trên cơ sở tập hợp, hệ thống hóa các quan điểm, chủ trương của Đảng trong lãnh đạo, chỉ đạo và tổ chức thực hiện trong công tác đối với NVNONN, bước đầu đưa ra những nhận xét từ đó rút ra những kinh nghiệm hướng tới phát huy vai trò của cộng đồng NVNONG nhằm tăng cường sức mạnh của khối đại đoàn kết toàn dân tộc dưới sự lãnh đạo của Đảng. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài Trong nước - Về các sách có thể kể đến các nghiên cứu sau: 1) Nền ngoại giao toàn diện Việt Nam trong thời kỳ hội nhập (2015) là cuốn sách của nguyên Bộ trưởng Ngoại giao Phạm Gia Khiêm, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia. Cuốn sách tập hợp những bài viết, phát biểu, trả lời phỏng vấn cùng những hình ảnh sống động về việc triển khai và thực hiện thắng lợi đường lối đối ngoại của Đảng và Nhà nước ta: trở thành thành viên thứ 150 của Tổ chức Thương mại thế giới, hoàn thành phân giới cắm mốc biên giới trên bộ với Trung Quốc, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ Ủy viên không thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc nhiệm kỳ 2008-2009, hoàn thành trọng trách Chủ tịch ASEAN 2010, đàm phán và ký kết đối tác chiến lược với nhiều nước… và đặc biệt triển khai mạnh mẽ nền ngoại giao toàn diện với ba trụ cột: ngoại giao chính trị, ngoại giao kinh tế, ngoại giao văn hóa kết hợp với công tác NVNONN. 2) Người Việt Nam ở nước ngoài (1997) của tác giả Trần Trọng Đăng Đàn, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia đề cập đến các mặt, các lĩnh vực khác nhau trong đời sống của NVNONN, vấn đề pháp lí kiều dân, người Việt Nam ở khu vực Liên Xô cũ và Đông Âu. Qua 12 chương, 662 trang, đây là một chuyên khảo nghiên cứu công phu với hệ thống tư liệu phong phú, sinh động, đề cập đến nhiều vấn đề trên các mặt, các lĩnh vực khác nhau trong đời sống kinh tế, chính trị, tư tưởng, văn hóa, xã hội… của NVNONN từ trước cho đến những năm đầu thập kỉ 90 của thế kỉ XX. Ngoài ra cuốn sách còn đề cập đến số lượng và sự phân bố NVNONN giữa thập kỉ 90; đôi điều về những hoạt động chống phá dai dẳng của một số ít NVNONN đối với đất nước; vấn đề đầu tư, pháp lý kiều dân, đời sống văn hóa, văn nghệ và thân nhân của NVNONN thời gian này. 3) Người Việt Nam ở nước ngoài không chỉ có Việt kiều (2005) của Trần Trọng Đăng Đàn Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia gồm những bài chuyên luận, tiểu luận, nghiên cứu, giới thiệu mà tác giả đã công bố trên các sách, báo, tạp chí từ đầu năm 1996 đến 2002. 4) Việt kiều Thái Lan trong mối quan hệ Thái Lan - Việt Nam (2006) của Viện nghiên cứu Đông Nam Á do Nhà xuất bản Khoa học Xã hội ấn hành. Cuốn sách đề cập đến quá trình nhập cư của cộng đồng người Việt Nam vào Thái Lan, phong trào đấu tranh của Việt kiều Thái Lan giai đoạn cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX, chính sách của Chính phủ Thái Lan với Việt kiều… 5) 50 năm Ủy ban Nhà nước về người Việt Nam ở nước ngoài (1959-2009) (2009) là công trình của Bộ Ngoại giao do Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia phát hành. Cuốn sách gồm 148 trang đề cập đến lịch sử phát triển của Ủy ban Nhà nước về NVNONN trong 50 năm, một số bài viết những cảm nghĩ về Ủy ban Nhà nước về NVNONN và công tác đối với NVNONN của những nhà quản lí, nghiên cứu nhiều kinh nghiệm trong công tác. - Về các công trình luận văn, luận án liên quan có thể kể đến các nghiên cứu như: 1) Nguyễn Bảo Chung (2008), “Chính sách của Việt Nam đối với người Việt Nam ở nước ngoài trong thời kì đổi mới”, Luận văn Thạc sĩ, Học viện Ngoại giao. Tác giả đã phân tích chính sách của Đảng và Nhà nước Việt Nam đối với cộng đồng với người Việt Nam ở nước ngoài (NVNONN) trong thời kì đổi mới và kiến nghị những chính sách cần thiết để tiếp tục tăng cường công tác vận động NVNONN. 2) Phạm Văn Hùng (2011), “Vai trò của cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài trong sự nghiệp phát triển đất nước thời kì đổi mới”, Luận văn Thạc sĩ Quan hệ quốc tế, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Đại học Quốc gia, Hà Nội. Tác giả đi sâu nghiên cứu những đóng góp của cộng đồng NVNONN vào công cuộc phát triển đất nước trong thời kì đổi mới, trình bày một số kinh nghiệm và đề xuất những giải pháp để phát huy thế mạnh, tiềm năng của cộng đồng NVNONN. 3) Trần Thị Thanh Hương (2011), “Công tác thông tin đối ngoại cho người Việt Nam ở nước ngoài - thực trạng và giải pháp”, Luận văn Thạc sĩ Quan hệ quốc tế, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia, Hà Nội. Luận văn đi sâu phân tích thực trạng công tác thông tin đối ngoại cho NVNONN trong thời kì đổi mới, trình bày một số kinh nghiệm và đề xuất những giải pháp nhằm đẩy mạnh công tác thông tin đối ngoại cho NVNONN trong thời gian tới. 4) Trần Thị Vui (2011), “Quá trình đổi mới chính sách của Đảng đối với người Việt Nam ở nước ngoài từ năm 1986 đến năm 2009”, Luận án Tiến sĩ Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam đi sâu phân tích quá trình đổi mới chính sách của Đảng đối với NVNONN trong giai đoạn từ năm 1986 đến năm 2009, phân tích những thành tựu, hạn chế và nguyên nhân của những thành tựu hạn chế trong chính sách của Đảng đối với NVNONN, những thành công và kinh nghiệm chủ yếu… - Các đề tài, các dự án khoa học cấp Nhà nước, cấp Bộ như: 1) Bộ Giáo dục và Đào tạo (2009), “Thu hút chuyên gia người Việt Nam ở nước ngoài tham gia đào tạo, nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ tại các cơ sở giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2009-2020”. Đề án đã nêu lên thực trạng đội ngũ giảng viên và cơ sở vật chất của các cơ sở giáo dục đại học và tiềm lực đội ngũ chuyên gia NVNONN. Qua đó nêu lên các nhiệm vụ và giải pháp chủ yếu để thu hút chuyên gia NVNONN tham gia nghiên cứu và chuyển giao công nghệ về Việt Nam. 2) Nguyễn Trọng Phúc (2010) “Lịch sử xây dựng và phát triển Bộ Ngoại giao (1945-2010)”. Đây là đề tài của Bộ Ngoại giao đã trình bày một cách có hệ thống và toàn diện quá trình xây dựng, phát triển, trưởng thành và hoạt động của Bộ Ngoại giao Việt Nam từ 1945-2010. Đề tài đã có những phần giới thiệu về bộ máy tổ chức và hoạt động của Ủy ban về người Việt Nam ở nước ngoài; đề cập đôi nét về chính sách của Đảng và Nhà nước đối với NVNONN. 3) Trần Trọng Toàn (2008), “Tăng cường năng lực đội ngũ cán bộ làm công tác về người Việt Nam ở nước ngoài đáp ứng yêu cầu của tình hình mới”. Đề tài của Bộ Ngoại giao đánh giá thực trạng đội ngũ cán bộ làm công tác về người Việt Nam ở nước ngoài đồng thời kiến nghị phương hướng và giải pháp nhằm tăng cường năng lực đội ngũ cán bộ làm công tác về người Việt Nam ở nước ngoài trong tình hình mới. 4) Ủy ban Nhà nước về người Việt Nam ở nước ngoài (2003), “Công tác vận động người Việt Nam ở nước ngoài thực tiễn và một số cơ sở lí luận” trình bày lược sử công tác vận động NVNONN từ năm 1930-2002. Tiếp đó phân tích một số vấn đề nổi cộm trong công tác như: huy động đóng góp của kiều bào trên các lĩnh vực kiều hối, đầu tư, kinh doanh, từ thiện; vận động trí thức NVNONN tham gia xây dựng đất nước… Đề tài cũng giới thiệu kinh nghiệm vận động kiều dân của một số nước như Trung Quốc, Đài Loan, Hàn Quốc… Qua đó nêu lên một số cơ sở lý luận, bài học và kiến nghị nhằm đẩy mạnh hơn nữa công tác vận động NVNONN. - Các bài báo trên các tạp chí Cộng sản, Quê hương, Thông tin đối ngoại, các bài viết trên các báo Nhân Dân, Đại đoàn kết, Tiền phong…Có thể kể đến một số bài viết như: “Công tác người Việt Nam ở nước ngoài với tinh thần ngoại giao phục vụ phát triển” của nguyên Thứ trưởng Ngoại giao, Chủ nhiệm Ủy ban Nhà nước về người Việt Nam ở nước ngoài Vũ Hồng Nam đăng trên Báo Nhân Dân ngày 17/8/2018, “Đoàn kết, tập hợp người Việt Nam ở nước ngoài góp phần xây dựng và tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân tộc” của Phó Trưởng ban Đối ngoại và Kiều bào, UBTƯ MTTQ Việt Nam Đặng Thanh Phương đăng trên tạp chí Mặt Trận năm 2018, “Giải pháp thu hút, quản lý hiệu quả nguồn kiều hối ở Việt Nam” của tác giả Trần Thùy Linh đăng trên Tạp chí Công thương 2016, “Phát huy nguồn lực trí tuệ của Việt kiều phục vụ sự nghiệp đổi mới” của tác giả Nguyễn Minh Phương đăng trên Tạp chí Mặt Trận năm 2011, “Phát huy tiềm lực của người Việt Nam ở nước ngoài” của tác giả Song Giang đăng trên Báo Nhân Dân ngày 17/11/2016… Đáng chú ý là bài viết “Nhìn lại 6 năm thực hiện Nghị quyết 36 của Bộ Chính trị về cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài và những vấn đề đặt ra” của tác giả Nguyễn Thanh Sơn đăng trên Tạp chí Thông tin đối ngoại số 12 năm 2010. Bài viết giới thiệu nội dung cốt lõi của Nghị quyết 36 sau đó đi vào phân tích quá trình thực hiện và kết quả bước đầu trên các mặt: công tác thông tin tuyên truyền, công tác xây dựng chính sách, pháp luật liên quan tới người Việt Nam ở nước ngoài, công tác hỗ trợ, vận động cộng đồng… Tác giả chỉ ra những hạn chế trong quá trình thực hiện Nghị quyết 36 trên một số lĩnh vực và ở một số địa phương; đồng thời nêu lên một số nhiệm vụ trọng tâm trong thời gian tới để Nghị quyết 36 tiếp tục đi vào cuộc sống và phát huy hiệu quả. Nhìn chung những công trình nêu trên ở một chừng mực nào đó đã đề cập đến chủ trương chính sách của Đảng trong công tác đối với NVNONN và cộng đồng NVNONN một cách khái quát vào giai đoạn nhất định. Tuy nhiên cho đến nay chưa có một công trình nào nghiên cứu một cách hệ thống những chủ trương, chính sách của Đảng và đánh giá về vai trò của cộng đồng NVNONN từ năm 2011 đến năm 2018. Ngoài nước Khi tiếp cận các công trình nghiên cứu bằng tiếng Anh, ngoài Ấn phẩm “Migration and remittances factbook” của World Bank xuất bản hàng năm về di cư và kiều hối của các quốc gia trên thế giới, nhóm tác giả chưa tìm thấy công trình nào đánh giá vai trò cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài. 3. Mục tiêu nghiên cứu và cách tiếp cận 3.1. Mục tiêu nghiên cứu - Góp phần bổ sung và làm rõ thêm một số vấn đề lý luận về phát huy vai trò của cộng đồng NVNONN. - Đánh giá thực trạng vai trò của cộng đồng NVNONN từ khi có Nghị quyết 36 của Bộ Chính trị, chỉ ra thành tựu, hạn chế, nguyên nhân hạn chế, từ đó đề xuất giải pháp và kiến nghị nhằm phát huy vai trò cộng đồng NNNONN trong thời gia ntới. 3.2. Cách tiếp cận - Đề tài sử dụng cách tiếp cận hệ thống để khảo cứu quan điểm, chủ trương của Đảng và Nhà nước về công tác đối với cộng đồng NVNONN. - Cách tiếp cận hệ thống kết hợp với quan điểm toàn diện, quan điểm phát triển và quan điểm lịch sử cụ thể cũng được nhóm tác giả đề tài sử dụng nghiên cứu để từ đó rút kinh nghiệm nhằm phát huy vai trò của cộng đồng NVNONN trong thời gian tới 4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu: 4.1. Đối tượng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn về vai trò và phát huy vai trò của cộng đồng NVNONN. 4.2 . Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Những chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước về công tác đối với NVNONN, quá trình hiện thực hóa chủ trương và thực tiễn các đóng góp của cộng đồng NVNONN trên các phương diện về đầu tư, ngoại tệ, trí tuệ…cho sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội của đất nước. - Về không gian: Cộng đồng NVNONN bao gồm các nước trong khu vực và trên thế giới nhưng tập trung vào một số cộng đồng lớn như Hoa Kì, Pháp, Séc, Ba Lan, Đức, Thái Lan… - Về thời gian: Từ khi có Nghị quyết 36 của Đảng về công tác đối với NVNONN, tập trung trong khoảng thời gian từ năm 2004 đến năm 2018. 5. Phương pháp nghiên cứu và nguồn tư liệu 5.1. Phương pháp nghiên cứu - Dựa trên cơ sở lý luận chung của chủ nghĩa Mác - Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh về công tác dân vận và đại đoàn kết dân tộc, các quan điểm lớn của Đảng và Nhà nước cũng như các chủ trương, chính sách và quá trình triển khai thực hiện công tác đối với cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài. - Phương pháp nghiên cứu tại bàn, thu thập thông tin tài liệu thứ cấp. - Ngoài ra đề tài sử dụng các phương pháp lịch sử và phương pháp logíc; phân tích - tổng hợp; so sánh và hệ thống hoá; đối chiếu, thống kê... 5.2. Nguồn tư liệu - Các văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc của Đảng lần thứ IX, X, XI, XII; những chỉ thị, nghị quyết, quyết định, nghị định, thông tư của Trung ương, Bộ Chính trị và Chính phủ. - Các văn bản của Chính phủ, Bộ Ngoại giao, Ủy ban Nhà nước về NVNONN có liên quan đến công tác đối với NVNONN. - Một số những công trình nghiên cứu khoa học có liên quan đã được công bố, xuất bản. - Một số bài báo liên quan đến đề tài được đăng tải trên Tạp chí Cộng sản, Tạp chí Quê hương, Báo Nhân Dân, các trang web của một số báo, tạp chí… 6. Bố cục - Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, cấu trúc đề tài được chia làm ba chương. Cụ thể như sau: Chương 1: Những vấn đề lý luận về vai trò của cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài 1.1. Vai trò của cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài: Nội dung và nhân tố ảnh hưởng 1.1.1. Khái niệm về cộng đồng người Việt Nam và vai trò của cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài trong lịch sử 1.1.2. Vai trò của cộng đồng Việt Nam ở nước ngoài đối với sự phát triển đất nước 1.2. Những nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến vai trò cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài 1.2.1. Quan điểm chủ trương chính sách của Đảng đối với cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài 1.2.2. Đội ngũ cán bộ làm công tác về người Việt Nam ở nước ngoài 1.2.3. Phát huy lòng yêu nước của người Việt Nam ở nước ngoài và các nhân tố khác Chương 2: Thực trạng vai trò của cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài 2.1. Nghị quyết 36 của Bộ Chính trị về công tác đối với người Việt Nam ở nước ngoài 2.1.1. Những điểm mới cơ bản trong Nghị quyết 36 của Bộ chính trị về công tác đối với người Việt Nam ở nước ngoài 2.1.2. Tình hình cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài từ khi có Nghị quyết 36 của Đảng 2.2. Thực trạng vai trò của cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài 2.2.1. Chủ trương của Đảng từ sau khi có Nghị quyết 36 tới văn kiện Đại hội XII đối với cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài 2.2.2. Quá trình triển khai hiện thực hóa chủ trương của Đảng, Nhà nước 2. 3. Đánh giá thực trạng vai trò của cộng đồng NVNONN từ sau khi có Nghị quyết 36 đến nay 2.3.1. Ưu điểm và kết quả đạt được 2.3.2. Hạn chế và bất cập 2.3.3. Nguyên nhân của những hạn chế Chương 3 Một số giải pháp và kiến nghị nhằm phát huy vai trò của cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài 3.1. Bối cảnh quốc tế, trong nước và yêu cầu phát huy vai trò cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài 3.2. Các giải pháp nâng cao vai trò của cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài 3.3. Một số kiến nghị

BỘ GIÁO DỤC VÀ DÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG NĂM 2019 "ĐÁNH GIÁ VAI TRÒ CỦA CỘNG ĐỒNG NGƯỜI VIỆT NAM Ở NƯỚC NGỒI TỪ KHI CĨ NGHỊ QUYẾT 36 CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM" Mã số: KTQD/V2019.05 CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI: TS NGUYỄN THỊ HOÀN Hà Nội - 7/2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ DÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG NĂM 2019 "ĐÁNH GIÁ VAI TRÒ CỦA CỘNG ĐỒNG NGƯỜI VIỆT NAM Ở NƯỚC NGỒI TỪ KHI CĨ NGHỊ QUYẾT 36 CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM" Mã số: KTQD/V2019.05 CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI: TS NGUYỄN THỊ HOÀN THÀNH VIÊN: Ths.NCS Nguyễn Thị Thắm Ths Phí Thị Lan Phương TS Nguyễn Hữu Cơng SV Phan Thanh Dũng SV Vũ Trung Kiên SV Nguyễn Thị Huyền My Hà Nội - 7/2019 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT 10 11 12 AVSE:Hiệp hội nhà khoa học chuyên gia EU: Liên minh châu Âu FED: Cục dự trữ Liên bang Mỹ GS: Giáo sư IMF: Quỹ tiền tệ quốc tế NVNONN: Người Việt Nam nước OVS: Câu lạc khoa học kỹ thuật Việt kiều TP HCM: Thành phố Hồ Chí Minh TPP: Hiệp định đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương TS: Tiến sĩ UNHCR: Cơ quan cao ủy tị nạn Liên hợp quốc USD: Đơ la Mỹ MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sau 30 năm thực đường lối Đổi mới, Việt Nam hội nhập quốc tế sâu rộng, lực Việt Nam nâng lên Trong bối cảnh đó, yếu tố có ý nghĩa định là: Việt Nam phải có đủ sức mạnh nội lực để tham gia hội nhập cách bình đẳng cộng đồng quốc tế Sức mạnh nội lực đất nước hình thành từ nhiều yếu tố, yếu tố quan trọng bắt nguồn từ sức mạnh khối đại đoàn kết toàn dân tộc, có cộng đồng người Việt Nam nước ngồi (NVNONN) Cộng đồng NVNONN có khoảng 4,5 triệu người, cư trú 110 quốc gia vùng lãnh thổ giới Đây cộng đồng đa dạng thành phần xã hội, xu hướng trị, địa vị pháp lý, đa dạng nhận thức đất nước, đa dạng ngành nghề, tôn giáo, dân tộc song có nhiều tiềm Tuy nhiên việc phát huy vai trò cộng đồng người Việt Nam nước ngồi đóng góp cho nghiệp phát triển kinh tế xã hội đất nước cịn có nhiều hạn chế, chưa tương xứng với tiềm người Việt Nam nước ngồi Sự phân tích, đánh giá vai trị cộng đồng NVNONN chưa sâu, chưa theo kịp chuyển biến mới; Việc triển khai thực công tác NVNONN cịn hạn chế, bó hẹp hội đồn cá nhân tích cực, chưa chủ động nhân rộng cộng đồng Các hình thức, phương pháp vận động, phát huy thiếu linh hoạt, sáng tạo, có khuynh hướng nặng khai thác, tranh thủ đóng góp vật chất kiều bào quan tâm tới tâm tư, tình cảm, nguyện vọng, hỗ trợ bảo vệ quyền lợi đáng kiều bào nước sở họ nước Đề tài Đánh giá vai trò cộng đồng người Việt Nam nước ngồi từ có Nghị 36 Đảng cộng sản Việt Nam thực nhằm góp phần làm rõ thành tựu hạn chế công tác NVNONN mà Đảng cộng sản Việt Nam đề Trên sở tập hợp, hệ thống hóa quan điểm, chủ trương Đảng lãnh đạo, đạo tổ chức thực công tác NVNONN, bước đầu đưa nhận xét từ rút kinh nghiệm hướng tới phát huy vai trò cộng đồng NVNONG nhằm tăng cường sức mạnh khối đại đoàn kết toàn dân tộc lãnh đạo Đảng Tình hình nghiên cứu đề tài Trong nước - Về sách kể đến nghiên cứu sau: 1) Nền ngoại giao toàn diện Việt Nam thời kỳ hội nhập (2015) sách nguyên Bộ trưởng Ngoại giao Phạm Gia Khiêm, Nhà xuất Chính trị Quốc gia Cuốn sách tập hợp viết, phát biểu, trả lời vấn hình ảnh sống động việc triển khai thực thắng lợi đường lối đối ngoại Đảng Nhà nước ta: trở thành thành viên thứ 150 Tổ chức Thương mại giới, hoàn thành phân giới cắm mốc biên giới với Trung Quốc, hồn thành xuất sắc nhiệm vụ Ủy viên khơng thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc nhiệm kỳ 2008-2009, hoàn thành trọng trách Chủ tịch ASEAN 2010, đàm phán ký kết đối tác chiến lược với nhiều nước… đặc biệt triển khai mạnh mẽ ngoại giao tồn diện với ba trụ cột: ngoại giao trị, ngoại giao kinh tế, ngoại giao văn hóa kết hợp với công tác NVNONN 2) Người Việt Nam nước (1997) tác giả Trần Trọng Đăng Đàn, Nhà xuất Chính trị quốc gia đề cập đến mặt, lĩnh vực khác đời sống NVNONN, vấn đề pháp lí kiều dân, người Việt Nam khu vực Liên Xô cũ Đông Âu Qua 12 chương, 662 trang, chuyên khảo nghiên cứu công phu với hệ thống tư liệu phong phú, sinh động, đề cập đến nhiều vấn đề mặt, lĩnh vực khác đời sống kinh tế, trị, tư tưởng, văn hóa, xã hội… NVNONN từ trước năm đầu thập kỉ 90 kỉ XX Ngoài sách đề cập đến số lượng phân bố NVNONN thập kỉ 90; đôi điều hoạt động chống phá dai dẳng số NVNONN đất nước; vấn đề đầu tư, pháp lý kiều dân, đời sống văn hóa, văn nghệ thân nhân NVNONN thời gian 3) Người Việt Nam nước ngồi khơng có Việt kiều (2005) Trần Trọng Đăng Đàn Nhà xuất Chính trị Quốc gia gồm chuyên luận, tiểu luận, nghiên cứu, giới thiệu mà tác giả công bố sách, báo, tạp chí từ đầu năm 1996 đến 2002 4) Việt kiều Thái Lan mối quan hệ Thái Lan - Việt Nam (2006) Viện nghiên cứu Đông Nam Á Nhà xuất Khoa học Xã hội ấn hành Cuốn sách đề cập đến trình nhập cư cộng đồng người Việt Nam vào Thái Lan, phong trào đấu tranh Việt kiều Thái Lan giai đoạn cuối kỉ XIX, đầu kỉ XX, sách Chính phủ Thái Lan với Việt kiều… 5) 50 năm Ủy ban Nhà nước người Việt Nam nước ngồi (19592009) (2009) cơng trình Bộ Ngoại giao Nhà xuất Chính trị Quốc gia phát hành Cuốn sách gồm 148 trang đề cập đến lịch sử phát triển Ủy ban Nhà nước NVNONN 50 năm, số viết cảm nghĩ Ủy ban Nhà nước NVNONN cơng tác NVNONN nhà quản lí, nghiên cứu nhiều kinh nghiệm công tác - Về cơng trình luận văn, luận án liên quan kể đến nghiên cứu như: 1) Nguyễn Bảo Chung (2008), “Chính sách Việt Nam người Việt Nam nước ngồi thời kì đổi mới”, Luận văn Thạc sĩ, Học viện Ngoại giao Tác giả phân tích sách Đảng Nhà nước Việt Nam cộng đồng với người Việt Nam nước ngồi (NVNONN) thời kì đổi kiến nghị sách cần thiết để tiếp tục tăng cường công tác vận động NVNONN 2) Phạm Văn Hùng (2011), “Vai trò cộng đồng người Việt Nam nước nghiệp phát triển đất nước thời kì đổi mới”, Luận văn Thạc sĩ Quan hệ quốc tế, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Đại học Quốc gia, Hà Nội Tác giả sâu nghiên cứu đóng góp cộng đồng NVNONN vào công phát triển đất nước thời kì đổi mới, trình bày số kinh nghiệm đề xuất giải pháp để phát huy mạnh, tiềm cộng đồng NVNONN 3) Trần Thị Thanh Hương (2011), “Công tác thông tin đối ngoại cho người Việt Nam nước - thực trạng giải pháp”, Luận văn Thạc sĩ Quan hệ quốc tế, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia, Hà Nội Luận văn sâu phân tích thực trạng cơng tác thơng tin đối ngoại cho NVNONN thời kì đổi mới, trình bày số kinh nghiệm đề xuất giải pháp nhằm đẩy mạnh công tác thông tin đối ngoại cho NVNONN thời gian tới 4) Trần Thị Vui (2011), “Quá trình đổi sách Đảng người Việt Nam nước từ năm 1986 đến năm 2009”, Luận án Tiến sĩ Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam sâu phân tích q trình đổi sách Đảng NVNONN giai đoạn từ năm 1986 đến năm 2009, phân tích thành tựu, hạn chế nguyên nhân thành tựu hạn chế sách Đảng NVNONN, thành công kinh nghiệm chủ yếu… - Các đề tài, dự án khoa học cấp Nhà nước, cấp Bộ như: 1) Bộ Giáo dục Đào tạo (2009), “Thu hút chuyên gia người Việt Nam nước tham gia đào tạo, nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ sở giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2009-2020” Đề án nêu lên thực trạng đội ngũ giảng viên sở vật chất sở giáo dục đại học tiềm lực đội ngũ chuyên gia NVNONN Qua nêu lên nhiệm vụ giải pháp chủ yếu để thu hút chuyên gia NVNONN tham gia nghiên cứu chuyển giao công nghệ Việt Nam 2) Nguyễn Trọng Phúc (2010) “Lịch sử xây dựng phát triển Bộ Ngoại giao (1945-2010)” Đây đề tài Bộ Ngoại giao trình bày cách có hệ thống tồn diện q trình xây dựng, phát triển, trưởng thành hoạt động Bộ Ngoại giao Việt Nam từ 1945-2010 Đề tài có phần giới thiệu máy tổ chức hoạt động Ủy ban người Việt Nam nước ngoài; đề cập đơi nét sách Đảng Nhà nước NVNONN 10 hướng công tác người Việt Nam nước nêu Nghị 36; đồng thời, tập trung thực thật tốt nội dung trọng tâm sau: 1- Công tác người Việt Nam nước cần tiếp tục thể đầy đủ phát huy tốt truyền thống đại đoàn kết toàn dân tộc, sở đồn kết ý thức dân tộc lịng u nước, niềm tự hào dân tộc mục tiêu chung người Việt Nam xây dựng nước Việt Nam hịa bình, độc lập, thống tồn vẹn lãnh thổ, làm cho dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh Đề cao tinh thần dân tộc, truyền thống nhân nghĩa, khoan dung ; xây dựng tinh thần cởi mở, tôn trọng, thông cảm, tin cậy lẫn nhau, hướng tới tương lai; xoá bỏ mặc cảm, định kiến; chấp nhận điểm khác không trái với lợi ích chung dân tộc; người Việt Nam, không phân biệt dân tộc, tôn giáo, nguồn gốc xuất thân, địa vị xã hội, lý nước ngồi, mong muốn góp phần thực mục tiêu tập hợp khối đại đoàn kết toàn dân tộc 2- Người Việt Nam nước phận không tách rời nguồn lực cộng đồng dân tộc Việt Nam Tăng cường gắn bó người Việt Nam nước với đất nước Mọi người Việt Nam nước ngồi khuyến khích, tạo điều kiện trở thăm quê hương, đầu tư sản xuất kinh doanh, góp phần vào công xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam Tiếp tục quan tâm, sớm có giải pháp phù hợp để giải vấn đề tồn đọng tinh thần cởi mở, chân thành, khép lại khứ, hướng tới tương lai Kiên trì vận động, thuyết phục người giữ định kiến, mặc cảm 3- Người Việt Nam nước nhân tố quan trọng góp phần tăng cường quan hệ hợp tác, hữu nghị nước ta với nước Ủng hộ khuyến khích người Việt Nam nước ngồi tôn trọng pháp luật hội nhập vào xã hội nước 116 sở tại, nơi bà sinh sống Phối hợp chặt chẽ với nước có người Việt Nam sinh sống nhằm hỗ trợ bà có địa vị pháp lý vững chắc, bảo đảm sống lâu dài nơi cư trú Nâng cao hiệu công tác bảo hộ công dân, quản lý lao động, du học sinh, người Việt Nam kết với người nước ngồi 4- Tiếp tục thể chế hoá chủ trương, phương hướng nhiệm vụ nêu Nghị 36; đẩy mạnh cải cách hành nhằm tháo gỡ vướng mắc, tạo thuận lợi cho người Việt Nam nước Việt Nam sinh sống làm ăn; sớm cấp lại quốc tịch cho người có đủ điều kiện; tạo thuận lợi việc sở hữu nhà Việt Nam; đơn giản hoá thủ tục xuất nhập cảnh, đầu tư, chuyển, nhận sử dụng kiều hối Thường xuyên tổ chức cho người Việt Nam nước ngồi đóng góp ý kiến tham gia vào kiện trị - xã hội lớn đất nước 5- Rà sốt, bổ sung hồn thiện chế, sách pháp luật tạo hành lang pháp lý thuận lợi để người Việt Nam nước ngồi đầu tư, sản xuất kinh doanh, góp phần vào thu hút đầu tư, chuyển giao công nghệ từ nước vào Việt Nam thúc đẩy xuất khẩu, hỗ trợ đầu tư Việt Nam nước Có sách thu hút, sử dụng chun gia, trí thức người Việt Nam nước ngoài, lĩnh vực thiết yếu, đáp ứng yêu cầu nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc 6- Đẩy mạnh hoạt động hỗ trợ người Việt Nam nước ngồi giữ gìn, phát huy sắc văn hoá truyền thống dân tộc; hỗ trợ dạy học tiếng Việt hiệu quả, sớm triển khai chương trình dạy tiếng Việt qua mạng phù hợp với địa bàn; đáp ứng ngày tốt nhu cầu văn hoá, tinh thần bà theo truyền thống dân tộc phù hợp với đặc thù, pháp luật nước sở 7- Đổi mới, nâng cao hiệu công tác tuyên truyền đối ngoại nhiều hình thức phù hợp (các kênh phát thanh, truyền hình phục vụ người Việt Nam 117 nước ngoài, phát thanh, truyền hình đối ngoại, truyền hình qua mạng IPTV hệ thống truyền hình nước sở ) Tranh thủ, phát huy phương tiện truyền thông cộng đồng nhằm cung cấp thơng tin kịp thời, xác cho người Việt Nam nước ngồi tình hình đất nước chủ trương, sách Đảng, Nhà nước ta Thông qua người Việt Nam nước ngồi, đẩy mạnh thơng tin tun truyền vận động bạn bè quốc tế 8- Đa dạng hoá nâng cao hiệu hình thức tập hợp, vận động người Việt Nam nước ngoài, đặc biệt hệ trẻ; mở rộng vận động, tiếp xúc cá nhân có uy tín, ảnh hưởng lớn cộng đồng Nghiên cứu xây dựng sách, hỗ trợ tổ chức hội đồn, lực lượng nịng cốt cộng đồng; nghiên cứu thí điểm cơng nhận chi hội người Việt Nam nước thành viên Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Liên hiệp tổ chức hữu nghị Việt Nam, Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam Đẩy mạnh công tác khen thưởng người Việt Nam nước ngồi có cơng với đất nước cơng tác cộng đồng 9- Kiện tồn máy tổ chức làm cơng tác người Việt Nam nước ngoài; tăng cường lực đội ngũ cán bộ; đổi phương thức hoạt động chế phối hợp triển khai cơng tác người Việt Nam nước ngồi từ Trung ương đến địa phương theo nguyên tắc thu gọn đầu mối, rõ ràng, rành mạch chức năng, nhiệm vụ, nâng cao chất lượng hiệu hoạt động, khơng làm tăng biên chế Kiện tồn máy Uỷ ban Nhà nước người Việt Nam nước theo hướng chuyên sâu, làm tốt vai trò quan tham mưu, thống quản lý công tác người Việt Nam nước 10- Đảng đoàn Quốc hội đạo rà soát, bổ sung, sửa đổi, xây dựng văn pháp luật giám sát việc thực sách, pháp luật liên quan đến người Việt Nam nước 118 Ban cán đảng Chính phủ đạo ban hành tổ chức thực "Chương trình hành động tiếp tục đẩy mạnh thực Nghị số 36-NQ/TW Bộ Chính trị khố IX cơng tác người Việt Nam nước giai đoạn 2015 - 2020" Các ban đảng, ban cán đảng, đảng đoàn, đảng uỷ đơn vị nghiệp Trung ương cấp uỷ trực thuộc Trung ương theo chức năng, nhiệm vụ, tổ chức phổ biến, quán triệt xây dựng kế hoạch triển khai, định kỳ sơ kết, tổng kết việc thực Chỉ thị Ban cán đảng Bộ Ngoại giao chủ trì, phối hợp với Ban Tuyên giáo Trung ương, Đảng uỷ Ngoài nước, Ban Đối ngoại Trung ương ban, ngành, đoàn thể liên quan cấp uỷ địa phương tổ chức phổ biến Chỉ thị đến cán bộ, đảng viên, nhân dân cộng đồng người Việt Nam nước ngoài; chịu trách nhiệm giúp Bộ Chính trị, Ban Bí thư theo dõi, định kỳ tiến hành sơ kết, tổng kết việc thực Chỉ thị Chỉ thị phổ biến, quán triệt đến chi để thực hiện./ T/M BỘ CHÍNH TRỊ Lê Hồng Anh Nguồn: https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Linh-vuc-khac/Chi-thi-45-CTTW-2015-thuc-hien-Nghi-quyet-36-NQ-TW-doi-voi-nguoi-Viet-Nam-o-nuocngoai-278760.aspx 119 THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM - Độc lập - Tự - Hạnh phúc Số: 11/2019/QĐ-TTg Hà Nội ngày 18 tháng 02 năm 2019 QUYẾT ĐỊNH QUY ĐỊNH CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN VÀ CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA ỦY BAN NHÀ NƯỚC VỀ NGƯỜI VIỆT NAM Ở NƯỚC NGOÀI TRỰC THUỘC BỘ NGOẠI GIAO Căn Luật tổ chức Chính phủ ngày 19 tháng năm 2015; Căn Nghị định số 123/2016/NĐ-CP ngày 01 tháng năm 2016 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức bộ, quan ngang bộ; Căn Nghị định số 26/2017/NĐ-CP ngày 14 tháng năm 2017 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Ngoại giao; Theo đề nghị Bộ trưởng Bộ Ngoại giao; Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Ủy ban Nhà nước người Việt Nam nước trực thuộc Bộ Ngoại giao Điều Vị trí chức Ủy ban Nhà nước người Việt Nam nước (sau gọi Ủy ban) quan cấp tổng cục trực thuộc Bộ Ngoại giao, giúp Bộ trưởng Bộ Ngoại giao thực chức quản lý nhà nước công tác người Việt Nam nước ngồi Ủy ban có tư cách pháp nhân, có dấu hình Quốc huy, mở tài khoản Kho bạc Nhà nước theo quy định pháp luật, trụ sở đặt thành phố Hà Nội Điều Nhiệm vụ quyền hạn 120 Tham mưu giúp Bộ trưởng Bộ Ngoại giao trình Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ quan có thẩm quyền: a) Dự án luật, dự thảo nghị Quốc hội; dự án pháp lệnh dự thảo nghị Ủy ban thường vụ Quốc hội; dự thảo nghị định, nghị Chính phủ; dự thảo định, thị Thủ tướng Chính phủ cơng tác người Việt Nam nước ngồi; b) Chiến lược, kế hoạch dài hạn, chương trình mục tiêu quốc gia; chương trình hành động, đề án, dự án quan trọng Chính phủ cơng tác người Việt Nam nước ngồi Trình Bộ trưởng Bộ Ngoại giao xem xét, định: a) Dự thảo thông tư, định, thị văn khác cơng tác người Việt Nam nước ngồi; b) Kế hoạch dài hạn, trung hạn, hàng năm công tác người Việt Nam nước Tổ chức thực sách, pháp luật, chiến lược, kế hoạch, chương trình, đề án, dự án cơng tác người Việt Nam nước ngồi sau cấp có thẩm quyền ban hành phê duyệt Hướng dẫn chuyên môn, nghiệp vụ công tác người Việt Nam nước theo thẩm quyền Tổng hợp, đánh giá tình hình cộng đồng người Việt Nam nước ngồi; hỗ trợ, tạo điều kiện thuận lợi cho người Việt Nam nước ngồi ổn định sống, hịa nhập vào xã hội sở tại, thực đại đoàn kết dân tộc, giữ gìn sắc văn hóa Việt Nam; vận động, thu hút nguồn lực người Việt Nam nước phục vụ phát triển đất nước; tổ chức, hỗ trợ, hướng dẫn tổ chức, cá nhân người Việt Nam nước mối liên hệ với nước Thông tin, phổ biến chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước tình hình đất nước cho người Việt Nam nước Thực hợp tác quốc tế liên quan đến công tác người Việt Nam nước theo quy định pháp luật Thực quản lý tổ chức xã hội liên quan đến người Việt Nam nước theo quy định pháp luật Thực công tác khen thưởng công tác người Việt Nam nước 121 10 Thanh tra, kiểm tra việc thực quy định pháp luật lĩnh vực cơng tác người Việt Nam nước ngồi thuộc phạm vi quản lý 11 Thực công tác cải cách hành theo mục tiêu nội dung chương trình cải cách hành nhà nước cấp có thẩm quyền phê duyệt 12 Quản lý tổ chức máy, biên chế; thực chế độ tiền lương chế độ, sách đãi ngộ, đào tạo, bồi dưỡng, khen thưởng, kỷ luật công chức, người lao động thuộc phạm vi quản lý Ủy ban theo quy định pháp luật phân cấp Bộ trưởng Bộ Ngoại giao 13 Quản lý tài chính, tài sản giao tổ chức thực ngân sách nhà nước phân bổ theo quy định pháp luật 14 Tổ chức tiếp công dân, giải khiếu nại, tố cáo phòng, chống tham nhũng, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, tiêu cực theo quy định pháp luật 15 Thực nhiệm vụ, quyền hạn khác theo phân công ủy quyền Bộ trưởng Bộ Ngoại giao theo quy định pháp luật Điều Cơ cấu tổ chức Vụ Nghiên cứu tổng hợp Vụ Thơng tin - Văn hóa Vụ Quan hệ Kinh tế, Khoa học Công nghệ Vụ Pháp chế - Thanh tra Văn phịng Tạp chí Q hương Các tổ chức quy định từ khoản đến khoản Điều tổ chức hành giúp Chủ nhiệm Ủy ban thực chức quản lý nhà nước; Tạp chí Quê hương đơn vị nghiệp cơng lập trực thuộc Ủy ban Văn phịng tổ chức 05 phòng Việc ban hành quy quy định cụ thể chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức; bổ nhiệm, miễn nhiệm người đứng đầu, cấp phó người đứng đầu đơn vị thuộc Ủy ban thực theo quy định pháp luật phân cấp Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Điều Lãnh đạo Ủy ban Ủy ban có Chủ nhiệm khơng q 04 Phó Chủ nhiệm Chủ nhiệm Ủy ban Bộ trưởng Bộ Ngoại giao bổ nhiệm, miễn nhiệm chịu trách nhiệm trước Bộ trưởng Bộ Ngoại giao toàn hoạt động Ủy ban 122 Bộ trưởng Bộ Ngoại giao cử Thứ trưởng làm Chủ nhiệm Ủy ban Các Phó Chủ nhiệm Ủy ban Bộ trưởng Bộ Ngoại giao bổ nhiệm, miễn nhiệm theo đề nghị Chủ nhiệm Ủy ban chịu trách nhiệm trước Chủ nhiệm Ủy ban lĩnh vực công tác phân công Điều Hiệu lực trách nhiệm thi hành Quyết định có hiệu lực thi hành kể từ ngày 05 tháng năm 2019; thay Quyết định số 102/2008/QĐ-TTg ngày 18 tháng năm 2008 Thủ tướng Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Ủy ban Nhà nước người Việt Nam nước trực thuộc Bộ Ngoại giao Các Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang bộ, Thủ trưởng quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, Chủ nhiệm Ủy ban Nhà nước người Việt Nam nước quan, tổ chức có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./ Nơi nhận: THỦ TƯỚNG - Ban Bí thư Trung ương Đảng; - Thủ tướng, Phó Thủ tướng Chính phủ; - Các bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ; - HĐND, UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; - Văn phòng Trung ương Ban Đảng; - Văn phịng Tổng Bí thư; - Văn phịng Chủ tịch nước; - Hội đồng dân tộc Ủy ban Quốc hội; - Văn phòng Quốc hội; - Tòa án nhân dân tối cao; - Viện kiểm sát nhân dân tối cao; - Kiểm toán nhà nước; - Ủy ban Giám sát tài Quốc gia; - Ngân hàng Chính sách xã hội; - Ngân hàng Phát triển Việt Nam; - Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam; - Cơ quan trung ương đoàn thể; - VPCP: BTCN, PCN, Trợ lý TTg, TGĐ Cổng TTĐT, Vụ, Cục, đơn vị trực thuộc, Công báo; - Lưu: VT, TCCV (2) PC 123 Nguyễn Xuân Phúc DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương, Vụ tuyên truyền Hợp tác Quốc tế (2006), Đối ngoại Việt Nam thời kì đổi mới, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Đình Bin (2003), Người Việt Nam nước ngồi hội nhập hướng quê hương, Tạp chí Cộng sản, (số 4+5), tr.110-115 Nguyễn Phú Bình (2006), Những chuyển biến tích cực cơng tác vận động người Việt Nam nước ngồi năm 2005, Tạp chí Cộng sản, (số 2+3), tr.80-82 Bộ Chính trị, Chỉ thị số 45-CT/TW, Về việc tiếp tục đẩy mạnh thực Nghị số 36 Bộ Chính trị khóa công tác người Việt Nam nước ngồi tình hình mới, ngày 19-5-2015 Bộ Chính trị, khóa VII, Nghị 08 NQ/TW cơng tác vận động người Việt Nam nước ngoài, ngày 29-11-1993 Bộ Chính trị, khóa X, Nghị số 36-NQ/TW công tác người Việt Nam nước ngoài, ngày 26-3-2004 Bộ Giáo dục Đào tạo (2009), Đề án “Thu hút chuyên gia người Việt Nam nước tham gia đào tạo, nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ sở giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2009-2020”, Tài liệu lưu Bộ Giáo dục Đào tạo Bộ Ngoại giao (2002), Ngoại giao Việt Nam 1945-2000, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ Ngoại giao, Ủy ban người Việt Nam nước (2003), Đề tài nghiên cứu Khoa học cấp Bộ, Công tác vận động người Việt Nam nước ngoài: Thực tiễn số sở lý luận, Chủ nhiệm đề tài: Nguyễn Chiến Thắng 10 Bộ Ngoại giao (2005), Báo cáo kết triển khai chương trình hành động Bộ Ngoại giao thực Nghị 36 Bộ Chính trị cơng tác người Việt Nam nước (Tài liệu lưu Ủy ban NVNONN) 11 Bộ Ngoại giao (2007), Kỷ yếu Hội nghị toàn quốc sơ kết ba năm triển khai Nghị 36-NQ/TW Chính trị cơng tác người Việt Nam nước ngồi Chương trình hành động Chính phủ, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 124 12 Bộ Ngoại giao (2008), Ủy ban Nhà nước người Việt Nam nước ngoài, Đề tài nghiên cứu Khoa học cấp Bộ “Tăng cường lực đội ngũ cán làm công tác người Việt Nam nước đáp ứng yêu cầu tình hình mới” Chủ nhiệm đề tài Trần Trọng Toàn 13 Bộ Ngoại giao (2009), 50 năm Ủy ban Nhà nước người Việt Nam nước (1959-2009) Nhà xuất Chính trị Quốc gia 14 Bộ Ngoại giao (2010), Báo cáo tổng kết năm thực Nghị số 36NQ/TW Bộ Chính trị cơng tác người Việt Nam nước 15 Bộ Ngoại giao, (2010), “Lịch sử xây dựng phát triển Bộ Ngoại giao (1945-2010)”, Đề tài cấp - Chủ nhiệm đề tài Nguyễn Trọng Phúc 16 Bộ Ngoại giao (2014), Báo cáo tổng kết 10 năm thực Nghị số 36NQ/TW Bộ Chính trị cơng tác người Việt Nam nước 17 Bộ Ngoại giao, Ủy ban người Việt Nam nước (2009), 50 năm Ủy ban Nhà nước người Việt Nam nước (1959-2009), Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 18 Bộ trưởng Bộ Ngoại giao (2002), Quyết định số 24, ngày 7-1-2002, Về ban hành quy chế khen thưởng kiều bào có thành tích củng cố, phát triển cộng đồng công xây dựng bảo vệ Tổ quốc (Tài liệu lưu Ủy ban Nhà nước người Việt Nam nước ngồi) 19 Nguyễn Bảo Chung (2008), Chính sách Việt Nam người Việt Nam nước ngồi thời kì đổi mới, chun ngành Quan hệ Quốc tế, Học viện Ngoại giao, Hà Nội 20 Trần Trọng Đăng Đàn (1997), Người Việt Nam nước ngồi, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 21 Trần Trọng Đăng Đàn (2005), Người Việt Nam nước ngồi khơng có Việt kiều, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 22 Đảng cộng sản Việt Nam (2004), Các Nghị Trung ương Đảng 2001-2004, Nhà Xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 23 Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Nghị Bộ Chính trị cơng tác người Việt Nam nước ngồi, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị Quốc gia, HN 125 25 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, NXB Chính trị Quốc gia, HN 26 Đảng cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị Quốc gia, HN 27 Đảng cộng sản Việt Nam (2016),Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, NXB Chính trị Quốc gia, HN 28 Linh Giang, (2019), Cầu nối để bà kiều bào sinh sống xa Tổ quốc thêm gắn bó với quê hương, (http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/Van-hoa-xahoi/2019/53978/Cau-noi-de-ba-con-kieu-bao-sinh-song-xa-To-quoc.aspx, truy cập 26/1/2019 21:48) 29 Song Giang, (2016), Người Việt Nam nước - nguồn lực tiềm đáng kể, (http://www.nhandan.com.vn/chinhtri/item/31303902-phat-huy-tiemluc-cua-nguoi-viet-nam-o-nuoc-ngoai.html , truy cập Thứ Năm, 17/11/2016, 20:58:10) 30 Hoàng Hải (2010), Mặt trận Tổ quốc Việt Nam với cơng tác người Việt Nam nước ngồi,( http://mattran.org.vn/Home/TapChi/so%2070/ctdn.htm) 31 Nguyễn Hịa,(2016), Làn sóng đầu tư kiều bào, (http://kinhtevn.com.vn/lan-song-dau-tu-moi-cu-a-kie-u-ba-o-9744.html, truy cập 09/02/2016 ( đoạn phát biểu Vũ Hồng Nam, doanh nghiệp vin group, flc) 32 Việt Hoàng, (2005), “Cần đổi mạnh mẽ công tác thông tin tuyên truyền người Việt Nam nước ngồi”, Tạp chí Thơng tin đối ngoại, (số 10), tr.10-14 33 Hồ Chí Minh Tồn tập, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, H.2000, Tập 34 Phạm Văn Hùng (2011), Vai trò cộng đồng người Việt Nam nước nghiệp phát triển đất nước thời kì đổi mới, Luận văn thạc sĩ Quan hệ quốc tế, Hà Nội 35 Hoàng Hướng, (2018), Tạo điều kiện để kiều bào đóng góp nhiều với quê hương đất nước, (http:// vovworld.vn/vi-VN/khach-moi-cua-vov/tao-dieukien-de-kieu-bao-dong-gop-nhieu-hon-voi-que-huong-dat-nuoc-670348.vov, truy cập 14 Tháng Tám 2018 | 19:35:00) 126 36 Trần Thị Thanh Hương (2011), Công tác thông tin đối ngoại cho người Việt Nam nước - thực trạng giải pháp, Luận văn Thạc sĩ Quan hệ quốc tế, Hà Nội 37 Phạm Gia Khiêm (2007), “Đảng Nhà nước tiếp tục chăm lo quyền lợi đáng người Việt Nam nước ngồi”, Tạp chí Thơng tin đối ngoại, (số 5), tr.3-5 38 Phạm Gia Khiêm (2015), Nền ngoại giao toàn diện Việt Nam thời kỳ hội nhập (2015), Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 39 Trương Thị Hương Lan,(2016), Vài nhận định thu hút kiều hối Việt Nam, (http://tapchitaichinh.vn/kinh-te-vi-mo/vai-nhan-dinh-ve-thu-hut-kieu- hoi-cua-viet-nam-113134.html, truy cập 07:00 08/10/2016) 40 Trần Thùy Linh, (2017), Giải pháp thu hút quản lý hiệu nguồn kiều hối Việt Nam, (http://tapchicongthuong.vn/bai-viet/giai-phap-thu-hut-quan-ly- hieu-qua-nguon-kieu-hoi-o-viet-nam-47916.htm truy cập 31/05/2017 lúc 15:57 (GMT)) 41 Nguyễn Ngọc Long, (2009), Chủ nghĩa Mác - Lê-nin với vận mệnh tương lai chủ nghĩa xã hội, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 42 Hương Ly-Trọng Thuấn, (2018), Đóng góp Kiều bào ta vơ lớn đong đếm (https://news.zing.vn/dong-gop-cua-kieu-bao-tavo-cung-lon-va-khong-the-dong-dem-duoc-post902048.html, truy cập14:35 20/12/2018 ) 43 Luật Đầu tư (http://quehuongonline.vn/VietNam/Home/Van%2Dban %2Dphap%2Duat/2006/02/23E1E4FE/) 44 Luật Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (http://www.mattran.org.vn/home/gioithieumt/luatmt/lmttqvn.htm) 45 Luật quốc tịch Việt Nam 1998 (https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Quyen-dan-su/Luat-Quoc-tichViet-Nam-1998-07-1998-QH10-41677.aspx) 46 Luật quốc tịch Việt Nam năm 2008 (https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Quyen-dan-su/Luat-quoc-tich-VietNam-2008-24-2008-QH12-82204.aspx) 47 Luật sửa đổi, bổ sung điều 126 Luật Nhà điều 121 Luật đất đai 127 http://www.chinhphu.vn/portal/page? _pageid=578,33345598&_dad=portal&_schema=PORTAL&docid=91022 48 Hương Ly-Trọng Thuấn, (2018), Đóng góp kiều bào ta vơ lớn đong đếm được, (https://news.zing.vn/dong-gop-cua-kieu-bao-tavo-cung-lon-va-khong-the-dong-dem-duoc-post902048.html, truy cập 14:35 20/12/2018) 49 Thiên Minh, (2017), Chính sách thống để thu hút đầu tư Việt kiều, (https://baomoi.com/chinh-sach-thoang-de-thu-hut-dau-tu-vietkieu/c/23421173.epi, truy cập 28/09/17 15:29 GMT+) Có đoạn nói vụ kiều hối sụt giamr 2016 50 Linh Oanh, (2019),Tạo điều kiện để người Việt Nam nước ngồi đóng góp cho phát triển đất nước https://www.qdnd.vn/thuc-hien-hieu-qua-nghiquyet-trung-uong-iv-khoa-xii-cua-dang/tao-dieu-kien-de-nguoi-viet-nam-onuoc-ngoai-dong-gop-cho-su-phat-trien-cua-dat-nuoc-549687, truy cập 16/09/2018 20:41) 51 Đặng Thanh Phương (2018), Đoàn kết, tập hợp người Việt Nam nước ngồi góp phần xây dựng tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân tộc (https://baomoi.com/doan-ket-tap-hop-nguoi-viet-nam-o-nuoc-ngoai-gopphan-xay-dung-va-tang-cuong-khoi-dai-doan-ket-toan-dantoc/c/25325835.epi, truy cập 20/03/18 00:00 GMT+7) 52 Nguyễn Minh Phương, (2010), Phát huy nguồn lực trí tuệ Việt kiều phục vụ nghiệp đổi mới, (http://mattran.org.vn/Home/TapChi/so %2085/nvdqt.htm) 53 Nguyễn Thanh Sơn (2008), “Nhìn lại năm thực Nghị 36 Chính trị cộng đồng người Việt Nam nước ngồi”, Tạp chí Thơng tin đối ngoại, (số 12), tr.25-27 54 Nguyễn Thanh Sơn (2009), Phát huy tiềm tri thức người Việt Nam nước vào nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước hội nhập quốc tế, (http://www.tapchicongsan.org.vn/details.asp? Object=14331554&news_ID=4240970 128 55 Nguyễn Thoan, (2018), Kiều hối 13,8 tỷ USD tranh cãi trái chiều dẫn theo https://vietnamfinance.vn/kieu-hoi-138-ty-usd-va-nhung-tranh-cai- trai-chieu-20180206112648551.htm, 19:27 06/02/2018 56 Thông xã Việt Nam (2005), Thu hút chất xám Việt kiều: Khơi thơng nguồn lực bên ngồi, Tạp chí Thông tin Đối ngoại, (số 14), tr.18-20 57 Thông xã Việt Nam (2005), Về cộng đồng người Việt Nam nước ngồi, Tạp chí Thơng tin đối ngoại, (số 12), tr.25-27 58 Thủ tướng Chính phủ (2004), Quyết định, Ban hành chương trình hành động Chính phủ thực Nghị số 36-NQ/TW ngày 26-3-2004 Chính trị công tác người Việt Nam nước (Tài liệu lưu Ủy ban Nhà nước người Việt Nam nước ngoài) 59 Thủ tướng Chính phủ (2008), Chỉ thị 19/2008/CT-TTg, Về việc tiếp tục tăng cường triển khai thực Nghị 36-NQ/TW Bộ Chính phủ Chương trình hành động Chính phủ tình hình mới, ngày 06-06-2008 60 Thủ tướng Chính phủ (2008), Quyết định 102/2008/QĐ TTg, Về quy định chức năng, nhiệm vụ quyền hạn cấu tổ chức Ủy ban Nhà nước người Việt Nam nước trực thuộc Bộ Ngoại giao, ngày 17-8-2008 61 Ủy ban Nhà nước người Việt Nam nước ngồi (2003), “Cơng tác vận động người Việt Nam nước ngồi thực tiễn số sở lí luận” 62 Ủy ban người Việt Nam nước (2010), Báo cáo tổng kết năm thực Nghị 36-NQ/TW công tác người Việt Nam nước ngoài, Hà Nội 63 Viện nghiên cứu Đông Nam Á ,Việt kiều Thái Lan mối quan hệ Thái Lan - Việt Nam (2006), Nhà xuất Khoa học Xã hội 64 Trần Thị Vui (2011), “Quá trình đổi sách Đảng người Việt Nam nước từ năm 1986 đến năm 2009”, Luận án Tiến sĩ Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam 65 www baoquocte.vn/ 66 www.chinhphu.vn 67 www.mofa.gov.vn/ 68 www.quehuongonline.vn/ 69 www thuvienphapluat.vn 70 www.worldbank.org/en/topic/migrationremittancesdiasporaissues/brief/migrat ion-remittances-data 129 130 ... luận vai trò cộng đồng người Việt Nam nước ngồi 1.1 Vai trị cộng đồng người Việt Nam nước ngoài: Nội dung nhân tố ảnh hưởng 1.1.1 Khái niệm cộng đồng người Việt Nam vai trò cộng đồng người Việt Nam. .. ĐỒNG NGƯỜI VIỆT NAM Ở NƯỚC NGỒI 2.1 NGHỊ QUYẾT 36 CỦA BỘ CHÍNH TRỊ VỀ CƠNG TÁC ĐỐI VỚI NGƯỜI VIỆT NAM Ở NƯỚC NGOÀI VÀ TÌNH HÌNH CỘNG ĐỒNG NGƯỜI VIỆT NAM Ở NƯỚC NGỒI TỪ KHI CÓ NGHỊ QUYẾT 36 2.1.1... bào nước sở họ nước Đề tài Đánh giá vai trò cộng đồng người Việt Nam nước ngồi từ có Nghị 36 Đảng cộng sản Việt Nam thực nhằm góp phần làm rõ thành tựu hạn chế công tác NVNONN mà Đảng cộng sản Việt

Ngày đăng: 29/10/2022, 17:47

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan