1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vai trò của Uỷ ban nhân dân xã Chiềng Ngần, thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La trong phát triển cây ăn quả

109 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Vai Trò Của Uỷ Ban Nhân Dân Xã Chiềng Ngần, Thành Phố Sơn La, Tỉnh Sơn La Trong Phát Triển Cây Ăn Quả
Tác giả Nguyễn Khánh Hoà
Người hướng dẫn PGS. TS. Nguyễn Thị Ngọc Huyền
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Chuyên ngành Quản Lý Kinh Tế
Thể loại Luận Văn Thạc Sĩ
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 1,23 MB

Nội dung

MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Thành phố Sơn La nằm trong vùng tam giác kinh tế trọng điểm của tỉnh (Mai Sơn - Thành phố Sơn La - Mường La), là trung tâm về chính trị, kinh tế, văn hóa xã hội và an ninh, quốc phòng của tỉnh, nằm trong trục đô thị của tiểu vùng Tây Bắc. Kinh tế phát triển tương đối toàn diện, đạt tốc độ tăng trưởng khá, đời sống của nhân dân ngày càng được nâng cao. Trong giai đoạn 2016-2020, cơ cấu kinh tế nông nghiệp chuyển dịch theo hướng phát triển mạnh ngành trồng trọt, trong đó cơ cấu cây trồng chuyển dịch từ cây hàng năm hiệu quả kinh tế thấp sang trồng cây ăn quả, cây công nghiệp lâu năm. Tổng diện tích cây ăn quả năm 2020 đạt 4.150 ha; Sản lượng thu hoạch đạt 27.000 tấn quả các loại; các loại cây ăn quả chủ lực của thành phố bao gồm xoài, nhãn, mận. Thực hiện đề án phát triển cây ăn quả của tỉnh, đến năm 2025 mục tiêu diện tích cây ăn quả trên địa bàn thành phố Sơn La sẽ đạt 6.000 ha và sản lượng 50.000 tấn/năm. Trong thời gian qua thành phố Sơn La đã có nhiều giải pháp phát triển cây ăn quả như phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm, ứng dụng khoa học kỹ thuật, sản xuất cây ăn quả bền vững. Trong hệ thống chính quyền các cấp, chính quyền cơ sở xã, phường có vai trò, vị trí và ý nghĩa rất quan trọng trong tổ chức thực hiện chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước trong thực tiễn đời sống xã hội, khai thác tiềm năng tại chỗ ở địa ph¬ương trong phát triển kinh tế - xã hội, củng cố an ninh, quốc phòng địa phương, tạo điều kiện cho nhân dân là phát huy quyền làm chủ xây dựng cuộc sống ấm no, hạnh phúc. Trong giai đoạn 2016 - 2020 mặc dù đã có nhiều cố gắng nhưng Uỷ ban nhân dân xã Chiềng Ngần chưa phát huy được hết vai trò của mình trong phát triển cây ăn quả như: Một số nội dung tham mưu liên quan đến cơ chế chính sách hỗ trợ các hộ gia đình trồng cây ăn quả, công tác quy hoạch các vùng sản xuất cây ăn quả tập trung còn bất cập; quy trình kỹ thuật, chăm sóc, thu hái, bảo quản chưa được quản lý chặt chẽ nên năng lực sản xuất và chất lượng sản phẩm còn thấp, tính cạnh tranh chưa cao; việc ứng dụng quy trình thực hành nông nghiệp tốt (VietGAP) trong sản xuất cây ăn quả chưa nhiều; mối quan hệ liên kết giữa các đơn vị sản xuất cây ăn quả với các doanh nghiệp chế biến, xuất khẩu chưa chặt chẽ, mạng lưới tiêu thụ sản phẩm cây ăn quả còn mang tính tự phát. Từ những lý do trên tác giả lựa chọn và thực hiện đề tài “Vai trò của Uỷ ban nhân dân xã Chiềng Ngần, thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La trong phát triển cây ăn quả” nhằm đánh giá thực trạng, đề xuất một số giải pháp, góp phần hoàn thiện vai trò của Uỷ ban nhân dân trong phát triển cây ăn quả để phát huy được các chủ thể trồng cây ăn quả trên địa bàn; đạt được các mục đích, mục tiêu phát triển nông nghiệp nói riêng, phát triển kinh tế - xã hội của địa phương nói chung. Tạo nhiều công ăn việc làm cho người dân, từng bước chuyển dịch cơ cấu, phát triển kinh tế bền vững, cải thiện và nâng cao chất lượng cuộc sống của nhân dân. 2. Tổng quan nghiên cứu Đã có rất nhiều đề tài nghiên cứu đến lĩnh vực cây ăn quả nói chung, vai trò của chính quyền các cấp, công tác quản lý nhà nước cụ thể như: - Luận văn thạc sĩ của Nguyễn Mạnh Hà,Trường Đại học Thái Nguyên năm 2015 về “Thực trạng và một số giải pháp nhằm phát triển cây ăn quả theo hướng bền vững trên địa bàn huyện Lục Ngạn tỉnh Bắc Giang”: Tác giả đã khái quát thực trạng sản xuất và phát triển cây ăn quả ở huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang; đồng thời đưa ra các giải pháp phát triển cây ăn quả trên địa bàn tỉnh Bắc Giang như: đã khái quát được một số nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển cây ăn quả như: Cơ chế, chính sách của nhà nước, sự phát triển của khoa học, công nghệ; đồng thời đưa ra một số giải pháp để phát triển cây ăn quả một cách bền vững: Quy hoạch đáp ứng yêu cầu của phát triển cây ăn quả, vấn đề kỹ thuật, vấn đề thị trường và vấn đề cơ chế, chính sách Luận văn đã góp phần chỉ ra tầm quan trọng của quản lý nhà nước trong phát triển cây ăn quả bền vững. - Nguyễn Thị Thu Phương, 2019 “Thực trạng và một số giải pháp khuyến nông nhằm phát triển sản xuất cây ăn quả trên địa bàn huyện Sóc Sơn - thành phố Hà Nội”, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Thái Nguyên. Tác giả nghiên cứu về ý nghĩa và đặc điểm phát triển sản xuất cây ăn quả, chỉ ra vai trò của khuyến nông đối với phát triển nông nghiệp nông thôn nói chung và phát triển cây ăn quả nói riêng. Từ đó đưa ra một số giải phápliên quan đến vấn đề quản lý nhà nước về phát triển cây ăn quả như: công tác lập kế hoạch, công tác khuyến nông và việc vận dụng hợp lý các cơ chế, chính sách của Đảng và Nhà nước trong hoạt động. Luận văn đã góp phần hoàn thiện lý thuyết về công tác quản lý nhà nước về phát triển cây ăn quả trên địa cấp huyện. - Luận văn thạc sĩ của Phạm Đức Huynh, Trường Kinh tế Quốc dân năm 2019 về “Vai trò của ủy ban nhân dân thị trấn Ít Ong, Huyện Mường La, Tỉnh Sơn La trong phát triển du lịch”.Tác giả đã khái quát về tình hình phát triển du lịch trên địa bàn thị trấn Ít Ong. Với tư cách là cơ quan quản lý nhà nước cấp cơ sở, gần dân nhất, ủy ban nhân dân thị trấn giữ vai trò đặc biệt quan trọng trong sự phát triển du lịch. Đã đánh giá thực trạng phát triển du dịch trên địa bàn thị trấn, những điểm mạnh, điểm yếu của UBND thị trấn Ít Ong trong công tác phát triển du lịch; đề xuất những giải pháp cụ thể để nâng cao vai trò của UBND thị trấn Ít Ong trong phát triển du lịch trong thời gian tới. - Công trình nghiên cứu của Nguyễn Hữu Giáp, Nguyễn Mậu Dũng, năm 2019 về“Phát triển diện tích cây ăn quả trên địa bàn tỉnh Sơn La”, đăng trên tạp chí khoa học nông nghiệp Việt Nam. Nghiên cứu này đã đánh giá thực trạng phát triển diện tích cây ăn quả tỉnh Sơn La, phân tích những khó khăn, thuận lợi trong phát triển sản xuất cây ăn quả, từ đó đề xuất những giải pháp phù hợp nhằm phát triển bền vững diện tích cây ăn quả tỉnh Sơn La như: Quy hoạch vùng sản xuất tập trung; ứng dụng khoa học kỹ thuật trong chăm sóc, thu hoạch, chế biến cây ăn quả; liên kết chính thống các tác nhân từ sản xuất đến tiêu thụ; xúc tiến thương mại, quảng bá sản phẩm và nâng cao trình độ sản xuất của người dân. Luận văn đã giúp học viên có cái nhìn khái quát về thực trạng phát triển cây ăn quả trên địa bàn tỉnh Sơn La; góp phần định hướng rõ hơn nữa về vai trò của chính quyền địa phương cấp tỉnh trong phát triển cây ăn quả bền vững trên địa bàn tỉnh Sơn La. Các đề tài nghiên cứu trên tạo cơ sở lý luận và thực tiễn cho học viên nghiên cứu và thực hiện luận văn, tuy nhiên chưa có đề tài nào nghiên cứu về vai trò của Uỷ ban nhân dân xã nói chung, Uỷ ban nhân dân xã Chiềng Ngần, thành phố Sơn La nói riêng trong phát triển cây ăn quả. Vì vậy tác giả lựa chọn nghiên cứu đề xuất các giải pháp nâng cao vai trò của uỷ ban nhân dân xã Chiềng Ngần trong phát triển cây ăn quả. 3. Mục tiêu nghiên cứu Đề tài hướng tới các mục tiêu cơ bản sau: - Xác định được khung nghiên cứu vai trò của uỷ ban nhân dân xã trong phát triển cây ăn quả. - Phân tích được vai trò của uỷ ban nhân dân xã Chiềng Ngần trong phát triển cây ăn quả giai đoạn 2016 - 2020; xác định được điểm mạnh, hạn chế và nguyên nhân của hạn chế trong thực hiện vai trò của uỷ ban nhân dân xã Chiềng Ngần đối với phát triển cây ăn quả. - Đề xuất giải pháp, nâng cao vai trò của uỷ ban nhân dân xã Chiềng Ngần trong phát triển cây ăn quả đến năm 2025. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Vai trò của uỷ ban nhân dân xã đối với phát triển cây ăn quả. - Về nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu vai trò của uỷ ban nhân dân xã Chiềng Ngần về phát triển cây ăn quả với những nội dung cơ bản: Tham mưu và xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển cây ăn quả; triển khai quy hoạch, chiến lược, kế hoạch, chính sách, pháp luật; kiểm soát phát triển cây ăn quả. - Về không gian: Trên địa bàn xã Chiềng Ngần, thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La. - Về thời gian: Dữ liệu thu thập cho giai đoạn 2016 - 2020; thu thập dữ liệu sơ cấp vào tháng 03/2021; các giải pháp được đề xuất đến năm 2025. 5. Phương pháp nghiên cứu 5.1. Khung nghiên cứu Đề tài sử dụng khung nghiên cứu như sơ đồ 1. Khung nghiên cứu này xuyên suốt các nội dung trong việc phân tích, so sánh, điều tra. Sơ đồ 1: Khung nghiên cứu của đề tài Nguồn: Tác giả tổng hợp từ các tài liệu nghiên cứu 5.2. Quy trình và phương pháp nghiên cứu Trong quá trình nghiên cứu đề tài dự kiến áp dụng phương pháp nghiên cứu định tính theo các bước sau: Bước 1: Nghiên cứu tài liệu nhằm xác định khung nghiên cứu về vai trò của uỷ ban nhân dân xã trong phát triển cây ăn quả. Những phương pháp được sử dụng ở bước này là phương pháp phân tích hệ thống, phương pháp tổng hợp. Bước 2: Thu thập dữ liệu thứ cấp thông qua các số liệu báo cáo của uỷ ban nhân dân thành phố Sơn La, uỷ ban nhân dân xã Chiềng Ngần về tình hình thực hiện vai trò của uỷ ban nhân dân xã. Các phương pháp thực hiện chủ yếu là phương pháp thống kê, so sánh số liệu qua các năm. Bước 3: Thu thập số liệu sơ cấp thông qua điều tra bằng bảng hỏi nhằm làm rõ và đánh giá thực trạng vai trò của uỷ ban nhân dân xã Chiềng Ngần trong phát triển cây ăn quả. - Đối tượng điều tra: Lãnh đạo Đảng ủy, HĐND, UBND, UBMTTQ Việt Nam và Chủ tịch các hội, đoàn thể; công chức, các chủ thể trồng cây ăn quả, đơn vị thu mua nông sản về vai trò của uỷ ban nhân dân xã Chiềng Ngần trong phát triển cây ăn quả. + Khảo sát 10 phiếu đối với lãnh đạo Đảng ủy, HĐND, UBND, UBMTTQ Việt Nam và Chủ tịch các hội, đoàn thể để đánh giá vai trò của Uỷ ban nhân dân xã Chiềng Ngần trong xây dựng, phát triển cây ăn quả trên địa bàn. + Khảo sát 10 phiếu đối với cán bộ, công chức của UBND xã Chiềng Ngần để đánh giá bộ máy, tham mưu, xây dựng, triển khai kế hoạch phát triển cây ăn quả, việc kiểm soát của uỷ ban nhân dân xã Chiềng Ngần giai đoạn 2016 - 2020 trong phát triển cây ăn quả. + Khảo sát 20 phiếu đối với các chủ thể trồng cây ăn quả và các đơn vị thu mua nông sản nhằm khảo sát việc triển khai các chính sách hỗ trợ phát triển cây ăn quả, việc kiểm soát các yếu tố đầu vào, hướng dẫn trong quá trình sản xuất, hỗ trợ trong liên kết tiêu thụ sản phẩm của uỷ ban nhân dân xã Chiềng Ngần giai đoạn 2016 - 2020. - Nội dung điều tra: Tham mưu và xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển cây ăn quả; triển khai chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chính sách, pháp luật; kiểm soát phát triển cây ăn quả. - Sử dụng thang đánh giá likert với 5 mức độ, theo thứ tự lần lượt là: 1- rất không đồng ý; 2- không đồng ý; 3- bình thường; 4- đồng ý; 5- rất đồng ý. Bước 4: Phân tích, đánh giá thực trạng về vai trò của uỷ ban nhân dân xã Chiềng Ngần đối với phát triển cây ăn quả giai đoạn 2016 - 2020. Phương pháp chủ yếu sử dụng ở bước này là dự báo, tổng hợp. Bước 5: Phân tích nguyên nhân cơ bản dẫn đến những hạn chế trong thực hiện vai trò của uỷ ban nhân dân xã Chiềng Ngần đối với phát triển cây ăn quả. Phương pháp được sử dụng ở bước này là phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp. Bước 6: Đề xuất một số giải pháp nâng cao vai trò của uỷ ban nhân dân xã Chiềng Ngần trong phát triển cây ăn quả đến năm 2025. Phương pháp chủ yếu sử dụng ở bước này là dự báo, tổng hợp. 6. Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tham khảo, luận văn gồm 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận về vai trò của uỷ ban nhân dân xã trong phát triển cây ăn quả. Chương 2: Phân tích thực trạng vai trò của uỷ ban nhân dân xã Chiềng Ngần trong phát triển cây ăn quả giai đoạn 2016 - 2020. Chương 3: Một số giải pháp nâng cao vai trò của uỷ ban nhân dân xã Chiềng Ngần trong phát triển cây ăn quả đến năm 2025.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN -ššššš - NGUYỄN KHÁNH HỒ VAI TRỊ CỦA UỶ BAN NHÂN DÂN Xà CHIỀNG NGẦN, THÀNH PHỐ SƠN LA, TỈNH SƠN LA TRONG PHÁT TRIỂN CÂY ĂN QUẢ LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ HÀ NỘI - 2022 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN -ššššš - NGUYỄN KHÁNH HỒ VAI TRỊ CỦA UỶ BAN NHÂN DÂN Xà CHIỀNG NGẦN, THÀNH PHỐ SƠN LA, TỈNH SƠN LA TRONG PHÁT TRIỂN CÂY ĂN QUẢ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ VÀ CHÍNH SÁCH Mà SỐ: 8340410 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS TS NGUYỄN THỊ NGỌC HUYỀN HÀ NỘI - 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi đọc hiểu hành vi vi phạm trung thực học thuật Tôi xin cam kết danh dự cá nhân nghiên cứu thực không vi phạm yêu cầu trung thực học thuật Kính mong q thầy tạo điều kiện xem xét, đóng góp ý kiến quý báu để thân chỉnh sửa, rút kinh nghiệm Xin trân trọng cảm ơn! TÁC GIẢ Nguyễn Khánh Hoà LỜI CẢM ƠN Trong q trình học tập, nghiên cứu hồn thiện luận văn này, nhận quan tâm giúp đỡ tận tình nhiều tập thể cá nhân Tơi xin trân trọng bày tỏ lịng biết ơn tới tất thầy, cô giáo trường đại học Kinh tế quốc dân, trường đại học Tây Bắc, Viện đào tạo sau đại học, khoa Khoa học quản lý trường đại học Kinh tế quốc dân giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc chân thành cảm ơn tới PGS TS Nguyễn Thị Ngọc Huyền người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt thời gian nghiên cứu đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn Đảng ủy, Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân, Mặt trận tổ quốc Việt Nam ban ngành đội ngũ cán công chức xã Chiềng Ngần, thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình nghiên cứu đề tài Xin chân trọng cảm ơn! TÁC GIẢ Nguyễn Khánh Hoà MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT .6 DANH MỤC BẢNG BIỂU .7 DANH MỤC SƠ ĐỒ .9 TÓM TẮT LUẬN VĂN i MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tổng quan nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu .4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .4 Kết cấu luận văn .7 CHƯƠNG KHUNG NGHIÊN CỨU VỀ VAI TRÒ CỦA UỶ BAN NHÂN DÂN Xà TRONG PHÁT TRIỂN CÂY ĂN QUẢ 1.1 Cây ăn phát triển ăn địa bàn xã .8 1.2 Uỷ ban nhân dân xã phát triển ăn 11 UBND xã phải xác định loại ăn chủ lực mục tiêu phát triển kinh tế xã để định hướng cho chủ thể phát triển ăn tập trung đầu tư, phát triển sản xuất; áp dụng tiến khoa học - kỹ thuật trồng, chăm sóc ăn quả; Tăng cường đẩy mạnh công tác thương mại, dự báo thị trường, phát triển thị trường liên kết “4 nhà” để tiêu thụ nông sản cho nhân dân thị trường nước xuất Nhờ suất, sản lượng, chất lượng, giá sản phẩm ăn tăng cao, đời sống người vùng trồng ăn có thu nhập ổn định; tinh thần nâng lên .12 Tăng cường quản lý qua làm giảm nhẹ tác động có hại cho mơi trường sử dụng mức nguồn lực việc trồng chăm sóc ăn Tổ chức khai thác sử dụng có hiệu nguồn tài nguyên 12 Sử dụng, quản lý hiệu đảm bảo an toàn dùng loại thuốc bảo vệ thực vật để trồng, chăm sóc ăn 12 CHƯƠNG 27 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG VAI TRỊ CỦA UỶ BAN 27 NHÂN DÂN Xà CHIỀNG NGẦN, THÀNH PHỐ SƠN LA, TỈNH SƠN LA TRONG PHÁT TRIỂN CÂY ĂN QUẢ 27 GIAI ĐOẠN 2016 - 2020 .27 2.1 Tiềm phát triển ăn địa bàn xã Chiềng Ngần 27 2.2 Thực trạng phát triển ăn địa bàn xã Chiềng Ngần giai đoạn 2016 - 2020 32 2.3 Thực trạng vai trò Uỷ ban nhân dân xã Chiềng Ngần phát triển ăn giai đoạn 2016 - 2020 .37 2.4 Đánh giá vai trò Uỷ ban nhân dân xã Chiềng Ngần phát triển ăn giai đoạn 2016 - 2020 .53 CHƯƠNG 61 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO VAI TRÒ CỦA UỶ BAN NHÂN DÂN Xà CHIỀNG NGẦN, THÀNH PHỐ SƠN LA, TỈNH SƠN LA TRONG PHÁT TRIỂN CÂY ĂN QUẢ .61 ĐẾN NĂM 2025 61 3.1 Định hướng nâng cao vai trò Uỷ ban nhân dân xã Chiềng Ngần phát triển ăn đến năm 2025 .61 3.2 Giải pháp nâng cao vai trò Uỷ ban nhân dân xã Chiềng Ngần phát triển ăn .63 3.3 Một số kiến nghị 72 KẾT LUẬN 75 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 PHIẾU KHẢO SÁT 78 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Ý nghĩa GlobalGAP Global Good Agricultural Practices HĐND Hội đồng nhân dân HTX Hợp tác xã UBMTTQ Ủy ban mặt trận tổ quốc UBND Uỷ ban nhân dân VietGAP Vietnamese Good Agricultural Practices DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Một số tiêu phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 2016 - 2020 28 Bảng 2.2: Diễn biến phát triển ăn giai đoạn 2016 – 2020 .32 Bảng 2.3: Giá trị sản xuất xoài giai đoạn 2016 – 2020 34 Bảng 2.4: Giá trị sản xuất nhãn giai đoạn 2016 – 2020 35 Bảng 2.5: Thực trạng phát triển mận giai đoạn 2016 – 2020 36 Bảng 2.6 Tổng hợp kết tham mưu, đóng góp ý kiến 38 Bảng 2.7 Tổng hợp kết ban hành kế hoạch, định .40 Bảng 2.8: Kết khảo sát, đánh giá công tác tham mưu, xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển ăn .41 Bảng 2.9: Tổng nguồn nhân lực xã Chiềng Ngần phát triển ăn .43 Bảng 2.10 Kết bồi dưỡng, đào tạo cán xã qua lớp trồng trọt, phát triển ăn 45 Bảng 2.11: Kết thực công tác tuyên truyền 46 Bảng 2.12: Tổng hợp kết công tác tư vấn, hướng dẫn 47 Bảng 2.13: Tổng hợp kết công tác hỗ trợ sở hạ tầng phát triển 49 ăn 49 Bảng 2.14: Tổng hợp kết tổ chức rà soát, lắp đặt biển báo, biển dẫn .50 vào khu sản xuất ăn .50 Bảng 2.15: Kết thực nhiệm vụ bảo đảm quốc phòng, an ninh kiểm tra sử dụng thuốc Bảo vệ thực vật địa bàn giai đoạn 2016 - 2020 .50 Bảng 2.16: Tổng hợp kết kiểm soát hoạt động phát triển ăn 52 giai đoạn 2016 - 2020 52 Bảng 2.17: Kết khảo sát cơng tác kiểm sốt chủ thể 53 trồng ăn 53 Bảng 2.18: Tổng hợp tiêu phát triển ăn xã Chiềng Ngần giai đoạn 2016 - 2020 54 Bảng 2.19: Kết khảo sát vai trò UBND xã phát triển 55 ăn giai đoạn 2016 - 2020 .55 Vai trò UBND xã 55 68 + Xây dựng phát hành ấn phẩm có chất lượng, thơng tin thống sản phẩm ăn chủ lực xã Chiềng Ngần để giới thiệu với doanh nghiệp, hợp tác xã; thông tin cần thiết cho khách điểm vùng trồng, thông tin sở sản xuất địa trang web trung tâm tư vấn cung cấp thông tin cho khách hàng + Phối hợp tăng cường xúc tiến đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn xã: Xây dựng nội dung, báo cáo, giới thiệu hội, khả đầu tư phát triển ngành nông nghiệp, đặc biệt ăn địa bàn xã để giới thiệu với doanh nghiệp, hợp tác xã ngồi nước + Tích cực, chủ động đề xuất tham gia hội chợ thương mại, hội chợ nông sản kiện quảng bá, xúc tiến sản phẩm nông nghiệp để học hỏi quảng bá giới thiệu hình ảnh ăn địa phương 3.3.2.4 Tư vấn, hướng dẫn Cần tiếp tục thực đẩy mạnh hoạt động tư vấn, hướng dẫn cho chủ thể sản xuất, đặc biệt chủ thể trực tiếp trồng, chăm sóc, chế biến sản phẩm ăn Hoạt động tư vấn, hướng dẫn phải thực đồng bộ, sâu rộng có hiệu nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển giai đoạn mới, công tác tư vấn, hướng dẫn cần trọng số nội dung: - Xác định đối tượng cần thực tư vấn, hướng dẫn đối tượng nào; đánh giá hạn chế, thiếu sót kiến thức, chun mơn chủ thể, đối tượng để xây dựng kế hoạch, phương án, tài liệu tư vấn hướng dẫn cho phù hợp - Xác định việc tư vấn, hướng dẫn cho chủ thể trao đổi hai chiều, cán bộ, công chức làm công tác tư vấn, hướng dẫn phải xác định nhận thức chủ thể sản xuất người trực tiếp gắn bó với ăn quả, việc trao đổi, học hỏi giúp cơng chức hồn thiện vốn kiến thức để từ áp dụng lại công việc 3.2.2.5 Phát triển sở hạ tầng đáp ứng yêu cầu phát triển sản xuất Tập trung đề xuất, hoàn thiện quy hoạch hệ thống sở hạ tầng, làm 69 để triển khai, thực việc đầu tư đồng hệ thống sở hạ tầng cho phát triển ăn quả, quan tâm, hồn thiện thiếu sót hệ thống sở hạ tầng giai đoạn trước: - Tập trung hoàn thiện hệ thống thủy lợi, kênh mương đặc biệt cơng trình hồ chứa, đập chứa nước, cơng trình dẫn thủy đến khu sản xuất tập trung; đầu tư hệ thống cơng trình thủy ln dẫn nước đồng thời hỗ trợ chủ thể sản xuất đầu tư hệ thống tưới nước tự động, tiết kiệm nước - Tập trung đề xuất, liên hệ với ngành điện để đầu tư, xây dựng, nâng cấp trạm biến áp; xây dựng trạm biến áp pha, nâng công suất cấp điện cho khu sản xuất tập trung; sở sơ chế, chế biến sản phẩm quả; tạo điều kiện để áp dụng tiến khoa học kỹ thuật, công nghệ tự động vào sản xuất, kinh doanh - Quan tâm đề xuất đầu tư, nâng cấp hạ tầng công nghệ thông tin, đặc biệt việc phủ sóng internet tốc độ cao, sóng điện thoại 4G, 5G toàn địa bàn xã; hỗ trợ chủ thể sản xuất tham gia sàn giao dịch điện tử, sàn thương mại để chủ động tìm kiếm thị trường, quảng bá thương hiệu sản phẩm - Tiếp tục quan tâm, hồn thiện hệ thống giao thơng, sở hạ tầng phục vụ dịch vụ Logistic; bố trí, xếp điểm chờ, đỗ cho phương tiện vận tải, xây dựng chợ đầu mối, trao đổi nơng sản 3.2.2.6 Chính sách phát triển ăn - Tạo lập môi trường đầu tư, kinh doanh ăn thuận lợi, tiếp tục cải cách hành theo hướng đơn giản hóa thủ tục tạo mơi trường thơng thống, thuận lợi cho nhà đầu tư; rà soát, sửa đổi, bổ sung chế, sách thúc đẩy ngành cơng nghiệp chế biến, bảo quản phát triển như: + Các sách hỗ trợ đầu tư phát triển doanh nghiệp chế biến quả, có tính tới đặc thù vùng, miền, ngành hàn + Chính sách hỗ trợ đầu tư kho lạnh giá điện vận hành kho lạnh bảo quản + Chính sách khuyến khích doanh nghiệp chế biến đầu tư đổi công nghệ tiên tiến, công nghệ thân thiện môi trường; thu hút đầu tư sản xuất máy móc, 70 thiết bị chế biến, bảo quản - Về sách khác: + Về đất đai: Xây dựng chế thuận lợi, minh bạch cho doanh nghiệp chế biến thuê, mua quyền sử dụng đất, liên kết với nơng dân để hình thành vùng sản xuất tập trung + Về thuế, tín dụng: Rà sốt, đề xuất sửa đổi sách thuế giá trị gia tăng theo hướng ưu đãi cho lĩnh vực chế biến, sơ chế, bảo quản; đẩy mạnh tín dụng cho vay theo chuỗi giá trị nơng sản 3.2.3 Hồn thiện kiểm sốt phát triển ăn Cơng tác tra, kiểm tra, kiểm sốt hoạt động trồng ăn nhiệm vụ mà không UBND xã mà tất quan quản lý nhà nước có liên quan phải thực theo nhiệm vụ quyền hạn Thực tốt cơng tác kiểm tra, kiểm sốt hoạt động trồng phát triển ăn địa bàn tiền đề để thực tốt công tác quản lý nhà nước giai đoạn tiếp theo; đề biện pháp, giải pháp đạo, giải vấn đề phát sinh kịp thời Công tác kiểm tra, kiểm soát hoạt động trồng ăn phải thực thường xuyên, định kỳ, thực phát dấu hiệu vi phạm quy định tiến hành kiểm tra Ngồi mục đích để phát sai phạm, kịp thời chấn chỉnh, khắc phục thic cơng tác kiểm tra, kiểm sốt góp phần việc phát tổ chức, cá nhân có cách làm hay, sáng tạo, có hiệu để đề xuất khen thưởng kịp thời, làm gương điển hình để nhân rộng giai đoạn Do vậy, cần định hướng lại cho cán bộ, công chúc thực nhiệm vụ tổ chức thanh, kiểm tra Công tác kiểm tra, kiểm soát hoạt động trồng ăn giai đoạn 2012-2025 cần tập trung vào số vấn đề sau: - Về nội dung: Hằng năm, UBND xã thành lập đồn cơng tác việc thực kiểm tra, giám sát việc thực sách, quy định Nhà nước hỗ trợ phát triển hoạt động trồng ăn quả: Diện tích trồng, loại trồng, biện pháp kỹ thuật áp dụng, loại phân bón, phụ phẩm hóa học áp dụng 71 vùng trồng, mơ hình ứng dụng theo VietGap, GlobalGap…Kiểm tra tiến độ, chất lượng triển khai thực dự án đầu tư lĩnh vực trồng ăn Kiểm tra việc xây dựng, ban hành phối hợp tổ chức thực chiến lược, kế hoạch, quy hoạch, sách phát triển ăn Đồng thời UBND xã phải tuân thủ chịu giám sát HĐND xã chịu kiểm tra, giám sát quan nhà nước cấp (UBND thành phố), kiểm tra chuyên ngành quan chuyên môn - Đối tượng kiểm tra chủ thể sản xuất, kinh doanh ăn như: Hoanh nghiệp, hợp tác xã, hộ gia đình trồng kinh doanh phát triển ăn quả, công chức giao nhiệm vụ thực nội dung phát triển ăn UBND xã vừa chủ thể kiểm tra vừa đối tượng kiểm tra giám sát HĐND cấp, HĐND cấp đoàn kiểm tra thành phố tỉnh Trước bắt đầu tra, kiểm tra, kiểm sốt cần hồn thiện, chuẩn bị nội dung cách chặt chẽ, đảm bảo việc thực mục tiêu, đảm bảo quy định pháp luật: Cần xây dưng đề cương, nội dung báo cáo, giao nhiệm vụ cho đối tượng kiểm tra, đồng thời phân công nhiệm vụ cụ thể cho thành viên đoàn kiểm tra Việc kiểm tra phải thực khách quan, trung thực, kết luận phải phản ánh, phân tích nguyên nhân đề xuất, kiến nghị đảm bảo quy định - Có tham gia tích cực, chủ động chủ thể sản xuất người dân cơng tác kiểm sốt hoạt động trồng ăn theo phương trâm “dân biết, dân bàn, dân kiểm tra”, cần cho người dân biết nội dung tham gia, kiểm sốt 3.2.4 Mợt số giải pháp khác Tăng cường lãnh đạo Đảng trồng phát triển ăn Đối với phương thức lãnh đạo cấp ủy Đảng quyền đạo, thực nhiệm vụ phát triển kinh tế, xã hội nhiệm vụ phát triển ăn quả: Cần xây dựng nội dung, chương trình đạo, kiểm tra chuyên đề; 72 trọng tâm cơng tác đạo xây dựng Đảng ủy xã, đảng sở sạch, vững mạnh; tổng kết, khen thưởng phong trào thi đua, rút kinh nghiệm triển khai, thực để từ tiếp tục đổi phương thức lãnh đạo cấp ủy Đảng trước yêu cầu đặt Tăng cường công tác kiểm tra tổ chức Đảng đảng viên việc thực chủ trương, Nghị quyết, thị Đảng, quy định nhà nước, quy định tài chính, kinh tế, việc sử dụng ngân sách, tài sản nhà nước tránh thất thoát, chống tham nhũng, lãng phí Tiếp tục xây dựng, phát triển củng cố sức chiến đấu sở Đảng doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ gia đình thuộc thành phần kinh tế đặc biệt thành phần chủ thể phát triển ăn Tăng cường quản lý cán bộ, đảng viên doanh nghiệp, hợp tác xã xây dựng đội ngũ đảng viên sạch, vững mạnh, thực người lãnh đạo kinh doanh giỏi 3.3 Một số kiến nghị 3.3.1 Kiến nghị quan quản lý nhà nước cấp Đối với Uỷ ban nhân dân thành phố Cân đối bố trí đầu tư sở vật chất, công nghệ thông tin cho vùng trồng ăn quả, đảm bảo đồng kết cấu hạ tầng Có định hướng chủ trương tạo liên kết UBND xã, phường địa bàn thành phố phát triển ăn Quan tâm đạo, tổ chức hội thảo, chương trình tham quan, học tập kinh nghiệm địa phương có cách làm hay, có điều kiện tương đồng với thành phố xây dựng thực mơ hình phát triển ăn có hiệu Tăng cường giáo dục, tuyên truyền nhằm nâng cao nhận thức cộng đồng dân cư việc giữ gìn bảo vệ mơi trường q trình phát triển nông nghiệp, đặc biệt trồng phát triển ăn Đối với Sở Nông nghiệp Phát triển nơng thơn Tham mưu xây dựng hệ thống sách, quy định quản lý hoạt động trồng ăn địa bàn tỉnh phù hợp với điều kiện, đặc thù địa phương 73 Quan tâm xây dựng kế hoạch hỗ trợ thành phố, xã công tác trao đổi kinh nghiệm phát triển ăn huyện, tỉnh phụ cận Tổ chức lớp tập huấn đào tạo nâng cao trình độ, khả áp dụng tiến khoa học kỹ thuật trồng trọt, chăm sóc ăn Xây dựng vùng nghiên cứu phát triển giống ăn suất, chất lượng cao phù hợp với địa hình, địa chất, khí hậu khu vực thành phố Có biện pháp để giữ nguồn gen quý phát triển sản phẩm ăn mang tính chất đặc trưng mạnh địa phương địa bàn thành phố Đối với UBND tỉnh Sơn La Chỉ đạo thực thường xuyên công tác tham mưu, rà soát văn ban hành trung ương, tỉnh để bãi bỏ, kiến nghị bãi bỏ văn hết hiệu lực có chồng chéo nội dung Có phân cấp, phân quyền cụ thể, rõ ràng làm sở cho quyền địa phương công tác phát triển ăn UBND tỉnh có định hướng phân vùng chức năng, quản lý tốt vùng trồng phát triển ăn Có chế huy động, điều hành, phân bổ nguồn vốn phát triển sở vật chất kỹ thuật, sở hạ tầng phục vụ nông nghiệp cách phù hợp Lựa chọn đưa dự án mẫu phát triển ăn địa bàn tồn tỉnh, thành phố Chỉ đạo tăng cường cơng tác quản lý, khai thác, sử dụng bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường gắn với định hướng phát triển ăn bền vững Tham mưu xây dựng trình HĐND tỉnh ban hành chế, sách đặc thù cho địa phương, theo mục tiêu, định hướng để phát huy tối đa lợi thế, đặc trưng vùng Có chế cho phép thực lồng ghép xếp dự án theo thứ tự ưu tiên nhằm triển kinh tế, xã hội nói chung kế hoạch phát triển nơng nghiệp nói riêng, đặc biệt phát triển ăn Các sản phẩm ăn truyền thống, đặc trưng vùng địa bàn tỉnh tài ngun nơng nghiệp đặc trưng đặc biệt có giá trị cần đầu tư 74 khai thác cách thỏa đáng để tạo sản phẩm ăn đặc thù có sức cạnh tranh tồn quốc 3.3.2 Kiến nghị với tổ chức đồn thể trị - xã hội Quan tâm công tác tuyên truyền vận động hội viên tham gia triển khai kế hoạch phát triển ăn đảm bảo tính đồng bộ; vận động hội viên đóng góp cơng sức, tiền tham gia vào hoạt động xây dựng, tu, bảo dưỡng cơng trình sở hạ tầng, đường xá, giao thơng cơng cộng địa bàn sinh sống 3.3.3 Khuyến nghị với chủ thể sản xuất, kinh doanh ăn Chấp hành thực nghiêm túc quy định đảng nhà nước trình tham gia hoạt động trồng ăn Trồng phát triển sản phẩm ăn mạnh đặc trưng địa phương theo định hướng quyền sở Kết hợp hài hịa sáng tạo trồng, chăm sóc theo phương thức truyền thống với kết hợp với ứng dụng khoa học đại, tiên tiến trồng, chăm sóc phát triển ăn Chủ động, tích cực tham gia đóng góp, với quyền thực đầu tư sở hạ tầng; quan tâm việc tích lũy, đầu tư mở rộng sản xuất, tái sản xuất, hướng tới phát triển nông nghiệp địa phương bền vững gắn liền với công tác bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, cảnh quan, môi trường Chủ động tích cực tham gia, phối hợp với UBND xã quan quản lý nhà nước địa phương thực hoạt động kiểm soát, giám sát, tự giám sát nhằm thực tốt giai đoạn 75 KẾT LUẬN Trước tình hình kinh tế ngày phát triển theo hướng cơng nghiệp hố đại hố Chính quyền địa phương cấp phải liên tục hồn thiện để cơng tác quản lý nhà nước theo kịp với xu hướng phát triển thời đại Trong có Uỷ ban nhân dân xã cấp hành trực tiếp triển khai thực chủ trương, đường lối Đảng, sách pháp luật Nhà nước Để đảm bảo nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho nhân dân địa bàn xã mình, nhiệm vụ giải pháp phát triển ngành nơng nghiệp, trọng tâm phát triển ăn Do việc đánh giá tiềm năng, mạng, lợi so sánh địa phương nội dung quan trọng để phát triển ăn Dẫn dắt nhiệm vụ đòi hỏi Uỷ ban nhân dân xã phải thể rõ nét vai trị phát triển ăn Đề tài tập trung giải nhiệm vụ cụ thể sau: Thứ khái quát vai trò Uỷ ban nhân dân xã phát triển ăn quả, có đưa sở lý luận chung, mục tiêu, nguyên tắc, máy tổ chức người tham mưu đạo, triển khai thực công tác phát triển ăn Thứ hai đánh giá thực trạng vai trò Uỷ ban nhân dân xã Chiềng Ngần phát triển ăn giai đoạn 2016 - 2020 Thứ ba đề xuất giải pháp cụ thể vai trò Uỷ ban nhân dân xã Chiềng Ngần phát triển ăn giai đoạn 2025 Nội dung số giải pháp tác giả mạnh dạn đề xuất, số triển khai địa phương khác, song qua nghiên cứu tác giả nhận thấy giải pháp hiệu quả, phù hợp với điều kiện thực tế Uỷ ban nhân dân xã Chiềng Ngần nên đề xuất vận dụng vào địa phương Trong trình nghiên cứu khó tránh khỏi thiếu sót, hạn chế, tác giả mong muốn nhận tham gia góp ý thầy giáo tồn thể đồng chí đồng nghiệp để tác giả tiếp thu, hồn chỉnh thời gian tới DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chấp hành Đảng xã Chiềng Ngần, 2020 Lịch sử Đảng xã Chiềng Ngần (1968 - 2018) Chính phủ, 2013 Nghị định số 210/2013/NĐ-CP sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nơng nghiệp, nơng thơn Chính phủ, 2018 Nghị định số 57/2018/NĐ-CP chế, sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nơng nghiệp, nơng thơn Chính phủ, 2013 Quyết định số 62/2013/QĐ-TTg quy định sách khuyến khích phát triển hợp tác, liên kết sản xuất gắn với việc tiêu thụ nông sản, xây dựng cánh đồng mẫu lớn Hội đồng nhân dân tỉnh Sơn La, 2017 Nghị số 28/2017/NQ-HĐND quy định mức hỗ trợ cải tạo vườn tạp trồng ăn địa bàn tỉnh Hội đồng nhân dân tỉnh Sơn La, 2016 Nghị số 17/2016/NQ-HĐND sách hỗ trợ phát triển hợp tác xã trồng ăn quả, ăn địa bàn giai đoạn 2017 – 2021; Hội đồng nhân dân tỉnh Sơn La, 2017 Nghị số 57/2017/NQ-HĐND hỗ trợ phát triển ăn Lê Thị Khánh, 2016, Giáo trình Cây ăn quả, Nhà Xuất Huế, Thừa thiên Huế Nguyễn Hữu Giáp, Nguyễn Mậu Dũng, 2019 “Phát triển diện tích ăn địa bàn tỉnh Sơn La”, đăng tạp chí khoa học nơng nghiệp Việt Nam 10 Nguyễn Mạnh Hà, 2015 “Thực trạng số giải pháp nhằm phát triển ăn theo hướng bền vững địa bàn huyện Lục Ngạn tỉnh Bắc Giang”, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Thái Nguyên 11 Nguyễn Thị Thu Phương, 2019 “Thực trạng số giải pháp khuyến nông nhằm phát triển sản xuất ăn địa bàn huyện Sóc Sơn thành phố Hà Nội”, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Thái Nguyên; Nguyễn Văn Kế, 2001, Cây ăn qủa nhiệt đới tập 1, NXB Nông Nghiệp Thành phố Hố Chí Mình Nguyễn Văn Kế, Lê Phạm Hòa, Nguyễn Phương Anh Phạm Bá Tòng, 1998 Một số thí nghiệm ghép xồi để nhân giống cải tạo vườn, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Nông lâm nghiệp, Đại Học Nông Lâm, số kỷ yếu 3/1998, trang 82-87 NXB Nông Nghiệp Thành phố Hố Chí Mình Nguyễn Văn Kế, Huỳnh Cơng Minh Lê thị Thùy Trang, 1999 Một số thí nghiệm nhân giống nhãn phương pháp chiết ghép, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Nơng lâm nghiệp, số kỷ yếu ĐHNL 1999, trang 204-209, NXB Nông Nghiệp Thành phố Hố Chí Minh Nguyễn Văn Ngọc, Từ điển Kinh tế học, Đại học Kinh tế Quốc dân 2006 Phạm Chí Thành, 1996, Giáo trình nơng nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Sơn La, 2020 Hướng dẫn số 176/HD-SNN việc chuyển đổi diện tích cà phê sang trồng số loại ăn địa bàn tỉnh Ủy ban nhân dân tỉnh Sơn La, 2013 Quyết định số 3067/QĐ-UBND quy định số sách hỗ trợ việc áp dụng quy trình thực hành sản xuất nông nghiệp tốt nông nghiệp, lâm nghiệp thuỷ sản địa bàn tỉnh Sơn La Uỷ ban nhân nhân thành phố, 2020 Báo cáo số 1410/BC-UBND đánh giá kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm giai đoạn 2016 2020; Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2021 - 2025 10 Uỷ ban nhân nhân xã Chiềng Ngần, 2020 Báo cáo số 889/BC-UBND kết phát triển kinh tế - xã hội năm 2016-2020; Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2021 - 2025 PHIẾU KHẢO SÁT Phiếu 1: Khảo sát lãnh đạo Đảng ủy, HĐND, UBND, UBMTTQ Việt Nam xã để đánh giá vai trò Uỷ ban nhân dân xã Chiềng Ngần xây dựng, phát triển ăn địa bàn Ơng (bà) thể quan điểm, kiến cách lựa chọn đánh dấu (x) vào ô tương ứng Đánh giá ST T Nội dung khảo sát Rất không đồng ý Công tác lãnh đạo, đạo, giám sát Đảng ủy, HĐND xã phát 1.1 1.2 triển ăn Thường xuyên, tích cực Văn đạo kịp thời, đáp ứng Chất lượng văn đảm bảo đáp 1.2 1.3 ứng yêu cầu Quan tâm đến cơng tác bồi dưỡng nâng cao trình độ chun môn nghiệp vụ lãnh đạo xã Chỉ đạo tham mưu xây dựng 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 sách pháp luật, kế hoạch phát triển ăn Đảm bảo đủ số lượng văn liên quan đến sách, pháp luật Chất lượng nội dung tham mưu đáp ứng yêu cầu Các nội dung xây dựng quan chuyên môn tham gia đầy đủ ý kiến Các văn triển khai tuân thủ Quy trình lập kế hoạch Trình hội đồng nhân dân xã ban hành Khơng Bình Khá đồng ý thường đồng ý Đồng ý kế hoạch phát triển ăn giai đoạn năm 2016 - 2020 đầy đủ nội dung theo quy định Đã xây dựng, ban hành chiến lược 2.7 2.8 phát triển ăn đảm bảo theo quy định kế hoạch phát triển theo giai đoạn Tổ chức sơ, tổng kết đánh giá kế hoạch triển khai hiệu Triển khai thực sách, pháp 3.1 luật, kế hoạch phát triển ăn Quan tâm triển khai cơng tác tun 3.2 truyền với nhiều hình thức đa dạng Quan tâm, tích cực hỗ trợ phát triển ăn đến doanh nghiệp, 3.3 hợp tác xã , hộ gia đình Quản lý, khái thác sử dụng có hiệu tài nguyên đất phát triển 3.4 ăn Các sản phẩm ăn địa bàn 3.5 đa dạng, phong phú Quá trình triển khai kế hoạch giai đoạn có tham gia chủ động, tích cực mặt trận tổ quốc đoàn thể xã triển khai kế hoạch phát triển ăn Phiếu 2: Khảo sát cán bộ, cơng chức máy quyền xã Chiềng Ngần để đánh giá máy, tham mưu, xây dựng, triển khai chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, sách, pháp luật phát triển ăn quả, việc kiểm soát Uỷ ban nhân dân xã Chiềng Ngần giai đoạn 2016 - 2020 phát triển ăn Ơng (bà) thể quan điểm, kiến cách lựa chọn đánh dấu (x) vào ô tương ứng ST T 1.1 1.2 1.3 Nội dung khảo sát đồng ý Bộ máy cán bộ, công chức phát triển ăn Đảm bảo đủ số lượng Chất lượng đảm bảo đáp ứng yêu cầu Thường xuyên tập huấn, bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ Chỉ đạo tham mưu xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, sách, pháp luật phát triển ăn Đảm bảo đủ số lượng văn liên 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 Đánh giá Rất không Không Bình quan đến quy hoạch, kế hoạch, sách, pháp luật Chất lượng nội dung tham mưu đáp ứng yêu cầu Các nội dung xây dựng quan chuyên môn tham gia đầy đủ ý kiến Các văn triển khai tuân thủ Quy trình lập kế hoạch Trình hội đồng nhân dân xã ban hành kế hoạch phát triển ăn giai đoạn năm 2016 - 2020 đầy đủ nội đồng ý Khá thường đồng ý Đồng ý dung theo quy định Đã xây dựng, ban hành chiến lược, 2.6 2.7 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 4.1 4.2 4.3 4.4 4.5 quy hoạch đảm bảo theo quy định kế hoạch phát triển theo giai đoạn Tổ chức sơ, tổng kết đánh giá kế hoạch triển khai hiệu Triển khai thực sách, pháp luật, kế hoạch phát triển ăn Công tác tuyên truyền vận động Công tác hỗ trợ phát triển ăn Công tác quản lý, khai thác, sử dụng nguồn lực, tài nguyên Chất lượng loại Sự tham gia MTTQ tổ chức đoàn thể trị, xã hội Kiểm sốt Đối tượng kiểm soát rõ ràng, đầy đủ Nội dung kiểm soát đảm bảo nội dung theo quy định Hình thức kiểm soát đa dạng Thường xuyên giám sát, kiểm tra, số kiểm tra đạt tiêu Sự chủ động, tích cực người dân tham gia hoạt động kiểm soát Phiếu 3: Khảo sát chủ thể trồng ăn đơn vị thu mua nơng sản nhằm khảo sát việc triển khaicác sách hỗ trợ phát triển ăn quả, việc kiểm soát yếu tố đầu vào, hướng dẫn trình sản xuất, hỗ trợ liên kết tiêu thụ sản phẩm Uỷ ban nhân dân xã Chiềng Ngần giai đoạn 2016 - 2020 Ông (bà) thể quan điểm, kiến cách lựa chọn đánh dấu (x) vào ô tương ứng Đánh giá Rất Khơng Bình Khá STT Nội dung khảo sát không Đồng ý đồng ý thường đồng ý đồng ý Triển khai thực sách, pháp luật, kế hoạch phát triển ăn 1.1 Công tác tuyên truyền vận động 1.2 Công tác hỗ trợ phát triển ăn Công tác quản lý, khai thác, sử dụng 1.3 nguồn lực, tài nguyên 1.4 Chất lượng loại Sự tham gia MTTQ tổ 1.5 chức đồn thể trị, xã hội Kiểm soát Đối tượng kiểm soát rõ ràng, 1.1 đầy đủ Nội dung kiểm soát đảm bảo nội 1.2 dung theo quy định 1.3 Hình thức kiểm sốt đa dạng Thường xuyên giám sát, kiểm tra, số 1.4 kiểm tra đạt tiêu Sự chủ động, tích cực người dân 1.5 tham gia hoạt động kiểm soát ... CAO VAI TRÒ CỦA UỶ BAN NHÂN DÂN Xà CHIỀNG NGẦN, THÀNH PHỐ SƠN LA, TỈNH SƠN LA TRONG PHÁT TRIỂN CÂY ĂN QUẢ ĐẾN NĂM 2025 Định hướng nâng cao vai trò Uỷ ban nhân dân xã Chiềng Ngần phát triển ăn. .. VAI TRỊ CỦA UỶ BAN NHÂN DÂN Xà CHIỀNG NGẦN, THÀNH PHỐ SƠN LA, TỈNH SƠN LA TRONG PHÁT TRIỂN CÂY ĂN QUẢ GIAI ĐOẠN 2016 - 2020 Tiềm phát triển ăn địa bàn xã Chiềng Ngần Quá trình hình thành xã Chiềng. .. trò Uỷ ban nhân dân xã Chiềng Ngần, thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La phát triển ăn quả? ?? nhằm đánh giá thực trạng, đề xuất số giải pháp, góp phần hồn thiện vai trò Uỷ ban nhân dân phát triển ăn để phát

Ngày đăng: 19/08/2022, 11:13

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
9. Nguyễn Hữu Giáp, Nguyễn Mậu Dũng, 2019 “Phát triển diện tích cây ăn quả trên địa bàn tỉnh Sơn La”, đăng trên tạp chí khoa học nông nghiệp Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Phát triển diện tích cây ăn quảtrên địa bàn tỉnh Sơn La”
10. Nguyễn Mạnh Hà, 2015. “Thực trạng và một số giải pháp nhằm phát triển cây ăn quả theo hướng bền vững trên địa bàn huyện Lục Ngạn tỉnh Bắc Giang”, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Thực trạng và một số giải pháp nhằm phát triểncây ăn quả theo hướng bền vững trên địa bàn huyện Lục Ngạn tỉnh BắcGiang”
11. Nguyễn Thị Thu Phương, 2019. “Thực trạng và một số giải pháp khuyến nông nhằm phát triển sản xuất cây ăn quả trên địa bàn huyện Sóc Sơn - thành phố Hà Nội”, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Thực trạng và một số giải pháp khuyếnnông nhằm phát triển sản xuất cây ăn quả trên địa bàn huyện Sóc Sơn -thành phố Hà Nội”
1. Ban Chấp hành Đảng bộ xã Chiềng Ngần, 2020. Lịch sử Đảng bộ xã Chiềng Ngần (1968 - 2018) Khác
2. Chính phủ, 2013. Nghị định số 210/2013/NĐ-CP về chính sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn Khác
3. Chính phủ, 2018. Nghị định số 57/2018/NĐ-CP về cơ chế, chính sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn Khác
4. Chính phủ, 2013. Quyết định số 62/2013/QĐ-TTg về quy định chính sách khuyến khích phát triển hợp tác, liên kết sản xuất gắn với việc tiêu thụ nông sản, xây dựng cánh đồng mẫu lớn Khác
5. Hội đồng nhân dân tỉnh Sơn La, 2017. Nghị quyết số 28/2017/NQ-HĐND về quy định mức hỗ trợ cải tạo vườn tạp và trồng cây ăn quả trên địa bàn tỉnh Khác
6. Hội đồng nhân dân tỉnh Sơn La, 2016. Nghị quyết số 17/2016/NQ-HĐND về chính sách hỗ trợ phát triển hợp tác xã trồng cây ăn quả, cây ăn quả trên địa bàn giai đoạn 2017 – 2021 Khác
7. Hội đồng nhân dân tỉnh Sơn La, 2017. Nghị quyết số 57/2017/NQ-HĐND về hỗ trợ phát triển cây ăn quả Khác
8. Lê Thị Khánh, 2016, Giáo trình Cây ăn quả, Nhà Xuất bản Huế, Thừa thiên Huế Khác
2. Nguyễn Văn Kế, 2001, Cây ăn qủa nhiệt đới tập 1, NXB Nông Nghiệp Thành phố Hố Chí Mình Khác
5. Nguyễn Văn Ngọc, Từ điển Kinh tế học, Đại học Kinh tế Quốc dân 2006 6. Phạm Chí Thành, 1996, Giáo trình nông nghiệp, Trường Đại học Nôngnghiệp Hà Nội Khác
7. Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Sơn La, 2020. Hướng dẫn số 176/HD-SNN về việc chuyển đổi diện tích cây cà phê sang trồng một số loại cây ăn quả trên địa bàn tỉnh Khác
8. Ủy ban nhân dân tỉnh Sơn La, 2013. Quyết định số 3067/QĐ-UBND về quy định một số chính sách hỗ trợ việc áp dụng quy trình thực hành sản xuất nông nghiệp tốt trong nông nghiệp, lâm nghiệp và thuỷ sản trên địa bàn tỉnh Sơn La Khác
9. Uỷ ban nhân nhân thành phố, 2020. Báo cáo số 1410/BC-UBND về đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội 5 năm giai đoạn 2016 - 2020; Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2021 - 2025 Khác
10. Uỷ ban nhân nhân xã Chiềng Ngần, 2020. Báo cáo số 889/BC-UBND về kết quả phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2016-2020; Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2021 - 2025 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w