bài tập học kì: đề bài........So sánh nguồn của pháp luật Cộng đồng ASEAN với nguồn của luật quốc tế, từ đó đánh giá vai trò của nguồn bổ trợ (Luật mềm Soft law) đối với các hoạt động hợp tác của ASEAN.
BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI BÀI TẬP HỌC KỲ MÔN: PHÁP LUẬT CỘNG ĐỒNG ASEAN Học kỳ I Năm học 2020 – 2021 HỌ VÀ TÊN: MSSV: NHÓM 01- LỚP N10.TL2 ĐỀ BÀI: So sánh nguồn pháp luật Cộng đồng ASEAN với nguồn luật quốc tế, từ đánh giá vai trị nguồn bổ trợ - (Luật mềm- Soft law) hoạt động hợp tác ASEAN Hà Nội, ngày 09 tháng 11 năm 2020 MỤC LỤC A Lời mở đầu B Nội dung I Khái quát chung II So sánh nguồn pháp luật Cộng đồng ASEAN với nguồn luật quốc tế III Vai trò nguồn bổ trợ hoạt động hợp tác ASEAN C Lời kết D Danh mục tài liệu tham khảo A LỜI MỞ ĐẦU ASEAN tổ chức quốc tế liên phủ- chủ thể Luật quốc tế, vậy, pháp luật Cộng đồng ASEAN mang chất Luật quốc tế cách rõ nét, thể thông qua đặc điểm hệ thống nguồn pháp luật Cộng đồng ASEAN Bên cạnh đó, pháp luật Cộng đồng ASEAN mang nét riêng phản ánh nét đặc thù pháp luật tổ chức quốc tế liên phủ Để hiểu vấn đề trên, em xin phân tích làm rõ tiểu luận B NỘI DUNG: I Khái quát chung: Pháp luật cộng đồng ASEAN tổng thể nguyên tắc quy phạm pháp luật, ASEAN xây dựng ban hành nhằm điều chỉnh quan hệ Cộng đồng ASEAN, phát sinh lĩnh vực kinh tế, trị - an ninh văn hóa – xã hội.1 Luật quốc tế hệ thống nguyên tắc quy phạm pháp luật, quốc gia chủ thể khác luật quốc tế thỏa thuận tạo dựng nên, sở tự nguyện bình đẳng, nhằm điều chỉnh quan hệ phát sinh quốc gia chủ thể lĩnh vực đời sống quốc tế Đó nguyên tắc quy phạm áp dụng chung mà khơng có phân biệt tính chất, hình thức hay vị quốc gia thiết lập quan hệ quốc tế chủ thể với nhau.2 Giáo trình Pháp luật cộng đồng ASEAN, trường Đại học Luật Hà Nội, nxb CAND 2016, trang 50 Giáo trình luật quốc tế, trường Đại học Luật Hà Nội, nxb CAND 2019, trang Nguồn luật hình thức biểu tồn hay chứa đựng nguyên tắc, quy phạm pháp luật II So sánh nguồn pháp luật cộng đồng ASEAN nguồn Luật quốc tế: Điểm giống pháp luật cộng đồng ASEAN Luật quốc tế: ASEAN tổ chức quốc tế liên phủ - chủ thể pháp luật quốc tế nên nguồn pháp luật cộng đồng ASEAN nguồn Luật quốc tế có nhiều điểm giống Nguồn Luật quốc tế gồm loại: + Nguồn bản: điều ước quốc tế (nguồn thành văn), tập quán quốc tế (nguồn bất thành văn) + Nguồn bổ trợ: phán tịa án cơng lý quốc tế, ngun tác pháp luật chung, nghị tổ chức quốc tế liên phủ, hành vi pháp lý đơn phương quốc gia, học thuyết học giả danh tiếng luật quốc tế Cũng luật quốc tế, nguồn luật ASEAN đa dạng song nhìn chung phân chia thành hai loại nguồn nguồn bổ trợ: Nguồn Điều ước quốc tế kí kết khuôn khổ ASEAN Điều ước quốc tế kí kết ASEAN với đối tác Đây nguồn luật điều chỉnh quan hệ hợp tác nội khối ngoại khối ASEAN có giá trị pháp lý bắt buộc Tên gọi Điều ước thể dạng Hiến chương, Hiệp ước,… nguồn Luật quốc tế Bên cạnh nguồn bản, Khuất Thị Liễu/ Nguồn pháp luật cộng đồng ASEAN nguồn Luật quốc tế có điểm tương đồng nào? có nguồn bổ trợ văn quan có thẩm quyền ASEAN thơng qua Tương tự nguồn bổ trợ Luật quốc tế, loại nguồn pháp luật Cộng đồng ASEAN, phụ thuộc vào tính chất, nội dung thẩm quyền, văn có giá trị pháp lý ràng buộc thành viên ASEAN có tính chất khuyến nghị Điểm khác nguồn pháp luật Cộng đồng ASEAN với nguồn Luật quốc tế: Thứ nhất, nguồn Luật quốc tế đa dạng pháp luật Cộng đồng ASEAN Luật quốc tế có nguồn tập qn quốc tế cịn pháp luật Cộng đồng ASEAN khơng quốc gia khu vực có tập quán, điều kiện khác khó để tất quốc gia đồng ý sử dụng tập quán pháp luật có giá trị bắt buộc, ngồi nguồn bổ trợ luật Quốc tế đa dạng pháp luật cộng đồng ASEAN, số nguồn khuyến nghị, thơng báo cáo thị… luật Quốc tế cịn có số nguồn bổ trợ khác phán Tòa án, hành vi pháp lý đơn phương quốc gia, học thuyết pháp lý, nguyên tắc pháp luật chung… Điều dễ hiểu ASEAN chủ thể luật Quốc tế Luật Quốc tế điều chỉnh quan hệ pháp luật phát sinh chủ thể, phạm vi điều chỉnh pháp luật rộng phức tạp Thứ hai, ASEAN nguồn bổ trợ chiếm ưu so với nguồn Các văn ASEAN ban hành, thiết chế ASEAN ban hành ví dụ khuyến nghị, hướng dẫn, kế hoạch tổng thể, kế hoạch hành động, chương trình hành động, , tuyên bố ASEAN Tất lĩnh vực bắt đầu từ luật mềm phát triển lên thành văn pháp lý ràng buộc số lĩnh vực điển hình Ví dụ, lĩnh vực bảo vệ người lao động di cư, Tuyên bố ASEAN bảo vệ thúc đẩy quyền người lao động di cư thông qua năm 20074 Sau 10 năm khởi thảo đàm phán, đến 14/11/2017, lãnh đạo nước ASEAN ký kết văn kiện “Đồng thuận ASEAN bảo vệ thúc đẩy quyền người lao động di cư” III Vai trò nguồn bổ trợ - (luật mềm- soft law) hoạt động hợp tác ASEAN Trong năm vừa qua, hoạt động hợp tác ASEAN phát triển chiều rộng chiều sâu, khơng diễn nội tổ chức thành viên tổ chức mà xúc tiến ASEAN với quốc gia ASEAN Nhật Bản, Hàn Quốc, Mĩ, Nga với thiết chế tổ chức quốc tế Liên minh châu Âu (EU), Chương trình phát triển Liên hợp quốc (UNDP), Liên hợp quốc Để đạt kết trên, ta khơng thể khơng nhắc đến vai trị hệ thống pháp luật đặc biệt luật mềm Bản chất luật mềm đưa quy tắc xử chung cho chủ thể, tạo nên khuyến khích, kêu gọi thực hồn tồn dựa tinh thần tự nguyện, tạo cho chủ thể có lựa chọn hành vi tối ưu cho Ở đây, tin tưởng tự nguyện tảng sở thỏa thuận Khi http://baobariavungtau.com.vn/the-gioi/201104/hoi-thao-ve-tang-cuong-bao-ve-nguoi-lao-dong-dicu-trong-asean-228608/ https://123doc.net/document/3006949-luat-mem-va-xu-huong-phat-trien-cua-luat-quoc-te-hiendai.htm vấn đề đưa thỏa thuận, tự thân chủ thể nhận thúc họ khơng thể nằm ngồi thỏa thuận này; vấn đề đặt có nguy đe dọa ảnh hưởng đến lợi ích quốc gia họ khơng chung tay cộng đồng ngăn chặn giải Trên sở tự nguyện, chủ thể vi phạm quy tắc hay điều kiện chung thỏa thuận, chủ thể hồn tồn khơng chịu hình thức chế tài để phạt hay bắt buộc dừng lại mà đơn giản, chịu “nhắc nhở? “phê bình” chủ thể tự nguyện khác hay tệ gánh chịu dư luận không tốt ảnh hưởng lớn đến vị uy tín chủ thể trường quốc tế Một chủ thể định tham gia vào tổ chức hay góp mặt thỏa thuận, chứng tỏ chủ thể đồng ý với điều khoản, quy định đưa ra, cố ý vi phạm, đồng nghĩa với việc khơng tơn trọng tổ chức chung thành viên lại, đánh niềm tin chủ thể khác Do đó, chủ thể bị chủ thể khác lập, trở nên bất lợi cho chủ thể việc phát triển mở rộng giao lưu, hợp tác quốc tế ASEAN với đa dạng yếu tố kinh tế, văn hóa, địa lý thể chế quốc gia thành viên dẫn đến phức tạp tồn không đồng vấn đề pháp lý6 Vì vậy, luật mềm cho ta thấy ưu thế, đưa lợi ích rõ ràng so với quy định ràng buộc pháp lý phát sinh từ điều ước, quy định thị Có nhiều vấn đề có bất đồng sâu sắc, khó tìm tiếng nói chung quốc gia phát triển quốc gia phát triển https://thegioiluat.vn/bai-viet-hoc-thuat/Tieu-luan-phap-luat-quoc-te Nhung-yeu-to-quan-trong-bandau-dua-den-su-thanh-lap-ASEAN-khong-phai-la-cac-yeu-to-ve-kinh-te-va-van-hoa-9704/ số vấn đề Luật mềm xem lựa chọn linh hoạt, tránh cam kết kiên thực cho số quốc gia cần có thời gian để thực cam kết Luật mềm giúp quốc gia mạnh dạn tham gia vào quan hệ quốc tế khơng mang tính ràng buộc pháp lý cao, bên nỗ lực thực cam kết tùy theo điều kiện quốc gia cụ thể Đối với quốc gia yếu hay phát triển luật mềm giúp quốc gia tự tin thực cam kết, cam kết mang tính mềm thường chủ thể cần cố gắng, nỗ lực thực không áp đặt cao mặt kết phải thực Nằm nhóm nước phát triển Việt Nam với điều kiện kinh tế- xã hội nhiều hạn chế việc tham gia Điều ước quốc tế, Hiệp định quốc tế, dần tạo nên trình cho phát triển hình thành bước đệm thúc đẩy Việt Nam mạnh dạn với “sân chơi” khu vực quốc tế Từ khu vực với chia rẽ, khác biệt, ngày nay, ASEAN cộng đồng quốc gia độc lập, đoàn kết phát triển ngày lớn mạnh Với dân số gần 650 triệu người, đứng thứ giới, ASEAN kinh tế phát triển động với quy mô GDP năm 2018 đạt 2.950 tỷ USD, đứng thứ toàn cầu, ký kết Hiệp định thương mại tự với đối tác hàng đầu giới, định vị vững vị trí vai trò trung tâm cấu trúc khu vực, tôn trọng hợp tác cường quốc, đối tác giới C LỜI KẾT: Ngày nay, không quốc gia giới đứng lập tách biệt khỏi hệ thống kinh tế, trị tồn cầu Sức ép quốc tế địi hỏi quốc gia phải có sách khơng phù hợp với điều kiện nước mà cịn phải tính đến yếu tố quốc tế Với diễn biến trình vận động phạm vi toàn cầu, vấn đề toàn cầu mà quốc gia riêng lẻ khơng thể giải địi hỏi mối quan tâm phụ thuộc lẫn phối hợp nhiều quốc gia giới để tới giải pháp hữu hiệu DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO: Giáo trình Pháp luật cộng đồng ASEAN, trường Đại học Luật Hà Nội, nxb CAND 2016 Giáo trình luật quốc tế, trường Đại học Luật Hà Nội, nxb CAND 2019 Khuất Thị Liễu, “Nguồn pháp luật cộng đồng ASEAN nguồn Luật quốc tế có điểm tương đồng nào?” Nguyễn Thị Thuận, Pháp luật Cộng đồng ASEAN - Một số vấn đề lí luận thực tiễn / tạp chí Luật học số đặc san ASEAN, 2018 Hồ Ánh Nguyệt/ Cộng đồng ASEAN - tương lai triển vọng hợp tác, tạp chí Luật học số 9/2007 Báo Bà Rịa-Vũng Tàu,http://baobariavungtau.com.vn/thegioi/201104/hoithao-ve-tang-cuong-bao-ve-nguoi-lao-dong-di-cu-trong-asean-228608/ https://123doc.net/document/3006949-luat-mem-va-xu-huong-phat-triencua-luat-quoc-te-hien-dai.htm https://thegioiluat.vn/bai-viet-hoc-thuat/Tieu-luan-phap-luat-quoc-te-Nhung-yeu-to-quan-trong-ban-dau-dua-den-su-thanh-lap-ASEAN-khongphai-la-cac-yeu-to-ve-kinh-te-va-van-hoa-9704/ ... Pháp luật Cộng đồng ASEAN - Một số vấn đề lí luận thực tiễn / tạp chí Luật học số đặc san ASEAN, 2018 Hồ Ánh Nguyệt/ Cộng đồng ASEAN - tương lai triển vọng hợp tác, tạp chí Luật học số 9/2007 Báo... viên ASEAN có tính chất khuyến nghị Điểm khác nguồn pháp luật Cộng đồng ASEAN với nguồn Luật quốc tế: Thứ nhất, nguồn Luật quốc tế đa dạng pháp luật Cộng đồng ASEAN Luật quốc tế cịn có nguồn tập. .. đồng ASEAN khơng quốc gia khu vực có tập quán, điều kiện khác khó để tất quốc gia đồng ý sử dụng tập quán pháp luật có giá trị bắt buộc, nguồn bổ trợ luật Quốc tế đa dạng pháp luật cộng đồng ASEAN,