Vai trò của các tôn giáo lớn đối với xã hội Việt Nam hiện nay thông qua công cụ định vị văn hóa bằng tôn giáo.

17 11 0
Vai trò của các tôn giáo lớn đối với xã hội Việt Nam hiện nay thông qua công cụ định vị văn hóa bằng tôn giáo.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Vai trò của các tôn giáo lớn đối với xã hội Việt Nam hiện nay thông qua công cụ định vị văn hóa bằng tôn giáo. Nhà nghiên cứu tôn giáo tây phương cho rằng từ ngàn xưa con người bị nhiều khổ đau của cuộc đời như khổ vì thiên tai bão lụt, sóng thần, động đất; khổ vì chiến tranh giặc giã, sự đàn áp của vua chúa và thế lực chính quyền trong xã hội; khổ vì thiếu ăn, thiếu mặc; khổ vì bệnh tật, già chết, .v.v.

BIÊN BẢN XÁC ĐỊNH MỨC ĐỘ THAM GIA VÀ KẾT QUẢ THAM GIA LÀM BÀI TẬP NHĨM Ngày: 24/04/20120 Nhóm số: 03 Địa điểm: Trường Đại học Luật Hà Nội Lớp: N03 Khố: 44 Tổng số sinh viên nhóm: 12 • Có mặt: đủ Nội dung: vai trị tôn giáo lớn xã hội Việt Nam thơng qua cơng cụ định vị văn hóa tơn giáo Tên tập: Bài tập nhóm Mơn học: Đại cương văn hóa Việt Nam Xác định mức độ tham gia kết tham gia sinh viên việc thực tập nhóm 03 với kết sau: TỐT ST T 10 11 - MÃ SV 441128 441204 441224 441228 441501 441510 441808 441811 441918 441960 441962 HỌ VÀ TÊN Bùi Hải Yến Đoàn Thị Hồng Nhung Hà Diệu Linh Phạm Thị Huyền Trang Nguyễn Chí Thanh Dương Huy Hồng Nguyễn Thế An Nguyễn Thế Việt Nguyễn Ngọc Nương Giàng A Chung Nguyễn Thảo Nguyên ĐÁNH CỦA SV A B GIÁ SV KÝ TÊN C ĐÁH GIÁ CỦA GV ĐIỂM (số) ĐIỂM (Chữ) GV (Ký tên)            Hà Nội, ngày 24 tháng 04 năm 2020 NHÓM TRƯỞNG Kết điểm viết: Giáo viên chấm thứ nhất:.…………… Giáo viên chấm thứ hai:.……………… Kết điểm thuyết trình:…………… - Giáo viên cho thuyết trình:…………… Điểm kết luận cuối cùng:……………… - Giáo viên đánh giá cuối cùng:………… Bùi Hải Yến A ĐẶT VẤN ĐỀ Nhà nghiên cứu tôn giáo tây phương cho từ ngàn xưa người bị nhiều khổ đau đời khổ thiên tai bão lụt, sóng thần, động đất; khổ chiến tranh giặc giã, đàn áp vua chúa lực quyền xã hội; khổ thiếu ăn, thiếu mặc; khổ bệnh tật, già chết, v.v Khi đó, người cần có đấng thiên liêng để cứu khổ cho họ Vì thế, họ cầu trời, cầu đấng thiêng liêng gia hộ cho họ tốt lành Đó lý mà người đặt tôn giáo đặt tên đấng thiêng liêng đấng tạo hóa Chính ngày nay, giới có phát triển vượt bậc với tồn cầu hóa, phát triển khoa học kĩ thuật tơn giáo vấn đề đặc biệt quan trọng trở thành phận thiếu đời sống xã hội nhiều quốc gia giới Việt Nam quốc gia có đa dạng tơn giáo, có xuất hầu hết tơn giáo lớn giới, Phật giáo, Công giáo, Tin Lành, Hồi giáo, Baha’I, Bà-la-môn…, tôn giáo nội sinh đặc trưng Cao Đài, Tịnh độ Cư sỹ Phật hội, Phật giáo Hòa Hảo, Bửu Sơn Kỳ Hương, Tứ Ân Hiếu Nghĩa… nhiều tôn giáo nội sinh khác Bản thân tôn giáo chứa đựng nội dung phong phú lịch sử, tư tưởng, triết học, đạo đức, văn hóa… riêng biệt Trong vai trị tôn giáo ngày thể rõ nét, tham gia vào nhiều lĩnh vực đời sống xã hội, chí nhiều tơn giáo lớn khơng ảnh hưởng đến số quốc gia riêng lẻ mà cịn có tầm ảnh hưởng mang tính quốc tế Vì vậy, tiểu luận chúng em xin trình bày vai trị tơn giáo lớn xã hội Việt Nam thông qua công cụ định vị văn hóa tơn giáo B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I Khái qt chung: Q trình tồn cầu hóa làm cho văn hóa giống phương diện văn minh, làm cho lịch sử mang tính tồn giới Trong tình hình đó, tơn giáo với tính phi lý khơng bị biến dạng tính lý khoa học cơng nghệ Nhờ tơn giáo làm chỗ dựa cho sắc văn hóa nhiều cộng đồng điều kiện tồn cầu hóa Đó lý khiến cho nghiên cứu văn hóa tơn giáo trở thành phương pháp định vị thịnh hành điều kiện Để làm rõ vấn đề ta cần phải hiểu tôn giáo vấn đề giới nghiên cứu tôn giáo bàn cãi nhiều Trong lịch sử tồn nhiều quan niệm khác tôn giáo: + Các nhà thần học cho “Tôn giáo mối liên hệ thần thánh người” + Khái niệm mang khía cạnh chất xã hội tôn giáo C.Mác: “Tôn giáo tiếng thở dài chúng sinh bị áp bức, trái tim giới khơng có trái tim, tinh thần trật tự khơng có tinh thần” + Khái niệm mang khía cạnh nguồn gốc tơn giáo Ph.Ăngghen: “Tôn giáo phản ánh hoang đường vào đầu óc người lực lượng bên ngoài, mà thống trị họ đời sống hàng ngày …” +Khái niệm mang dấu hiệu đặc trưng tôn giáo: “Tôn giáo niềm tin vào siêu nhiên” Như kết luận rằng: “Tơn giáo niềm tin vào lực lượng siêu nhiên, vơ hình, mang tính thiêng liêng, chấp nhận cách trực giác tác động qua lại cách hư ảo, nhằm lý giải vấn đề trần thế giới bên kia” Niềm tin biểu đa dạng, tuỳ thuộc vào thời kỳ lịch sử, hoàn cảnh địa lý - văn hóa khác nhau, phụ thuộc vào nội dung tôn giáo, vận hành nghi lễ, hành vi tôn giáo khác cộng đồng xã hội tơn giáo khác Vai trị số tôn giáo lớn Việt Nam: II Ở Việt Nam, với sách Đảng nhà nước ta tôn trọng quyền tự tĩn ngưỡng cuả công dân, Việt Nam quốc gia đa tôn giáo Tất tôn giáo Việt Nam tồn bình đẳng, khơng phân biệt tơn giáo tơn giáo phụ Chính tơn giáo trở thành cầu nối tiếp xúc văn hóa, thân tơn giáo thành tố văn hóa Do đó, khơng thể phủ nhận vai trị đặc biệt quan trọng tôn giáo phát triển văn hóa, xã hội Việt Nam Dưới đóng góp số tơn giáo tiêu biểu Việt Nam: PHẬT GIÁO Đạo Phật tôn giáo học thuyết triết học lớn giới Với lịch sử 2.000 năm, Phật giáo hội nhập đồng hành thành tố chia cắt đời sống văn hóa - xã hội người dân Việt Nam Thể số khía cạnh bật mang đậm sắc văn hóa – xã hội Việt Nam sau: - Tục ăn chay: đông người Việt Nam chịu ảnh hưởng nếp sống văn hóa Thơng thường, người Việt Nam, phật tử lẫn người phật tử theo tục lệ đặc biệt này, họ ăn chay tháng hai ngày, ngày mùng Một ngày Rằm tháng, có người ăn tháng bốn 01, 14, 15 30,… - Phóng sinh bố thí: Cũng xuất phát từ tinh thần từ bi đạo phật, tục lệ bố thí phóng sinh ăn sâu vào đời sống sinh hoạt quần chúng Đến ngày Rằm mùng Một, người Việt thường hay mua chim, cá, rùa để đem chùa nguyện phóng sinh Người Việt thích làm phước bố thí sẵn sàng giúp đỡ kẻ nghèo khó, hoạn nạn, vào ngày lễ hội lớn họ tập trung chùa - Cúng Rằm, mùng Một lễ chùa: Theo truyền thống tập tục cúng Rằm, mùng Một tập tục cúng sóc vọng, tức ngày mặt trời mặt trăng thông suốt nhau, thần thánh, tổ tiên liên lạc, thơng thương với người, cầu nguyện đạt tới cảm ứng với cõi giới khác cảm thông thiết lập Ngoài việc chùa sám hối, nhà vào ngày Rằm mùng Một, họ sắm đèn, nhang, hương hoa để dâng cúng Tam Bảo tổ tiên, thể lịng tơn kính, thương nhớ người cố cụ thể hóa hành vi tu tâm dưỡng tính họ Bên cạnh việc chùa vào ngày Rằm, mùng Một, người Việt Nam cịn có tập tục khác lễ chùa, lễ Phật vào ngày hội lớn ngày Rằm tháng Giêng, Rằm tháng Tư (Phật Đản) Rằm tháng Bảy (lễ Vu Lan), - Các nghi thức ma chay, cưới hỏi: + Về ma chay: Phong tục người Việt Nam Trung Hoa trước phiền phức hao tốn Tuy nhiên, nhờ có dẫn dắt chư tăng tang lễ diễn đơn giản trang nghiêm Khi gia đình (theo Đạo Phật) có người qua đời, thân quyến đến chùa thỉnh chư tăng nhà để giúp đỡ phần tang lễ (thường gọi làm ma chay) Ở gia đình khơng theo Đạo Phật người cố gia chủ mến chuộng Đạo Phật nên họ thỉnh chư tăng, ni đến tụng kinh cầu siêu cho hương linh tổ chức tang lễ giống tín đồ theo Đạo Phật + Về cưới hỏi: Trước tiến tới nhân, nhiều đơi bạn trẻ theo tín ngưỡng Phật giáo thường đến chùa khấn nguyện với chư Phật phù hộ cho mối lương duyên họ “thuận buồm, xi gió” Đến ngày cưới hỏi, họ hướng dẫn chùa để chư tăng làm lễ “hằng thuận quy y” trước rước dâu Đó lễ chúc lành ngắn gọn chư tăng khuyên dạy số nguyên tắc đạo đức Phật giáo, để làm kim nam cho sống Ngoài phong tục người Việt Nam chịu ảnh hưởng Phật giáo kể trên, thấy số tập tục khác tương đối phổ biến có nhiều liên quan đến Phật giáo cần phải ghi nhận - Về kiến trúc: Khi Phật giáo truyền vào Việt Nam, cố nhiên đem theo kiểu kiến trúc chùa tháp, lầu chng gác trống theo mơ hình kiến trúc Ấn Độ, Miến Điện Trung Hoa Chùa tháp Việt nam thường xây dựng với lối kiến trúc đặc biệt, mái chùa ẩn dấu sau lũy tre làng, gốc đa hay nơi có cảnh trí thiên nhiên đẹp vắng Mơ hình kiến trúc theo kiểu chữ “Cơng”: bái đường điện Phật nối nhà thiên hương; kiểu chữ “Đinh”: trước; kiểu chữ “Tam”: có ba nếp nhà song song với nhau, hay kiểu “Nội cơng ngoại Quốc”: phía trước tiền đường điện Phật, sau mảnh sân hình vng trồng cảnh, đặt hịn non bộ, phía sau nhà hậu tổ, hai bên nhà Đông nhà Tây Phật giáo để lại nhiều quần thể kiến trúc độc đáo danh lam thắng cảnh cho nước Việt, nhiều chùa tiếng miền Bắc có chùa Một Cột, chùa Tây phương, chùa Hương, miền Trung có chùa Thiên Mụ, chùa Từ Hiếu, chùa Báo Quốc; miền Nam có chùa Giác Lâm, chùa Vĩnh Tràng - Về điêu khắc: Ngày nay, có dịp tham quan viện bảo tàng lớn Việt Nam, thấy nhiều cốt tượng, phù điêu Phật giáo trưng bày, khơng niềm tự hào văn hóa dân tộc Việt mà dấu vết chứng minh ảnh hưởng Phật giáo có mặt lĩnh vực Tiêu biểu ta thấy có tác phẩm như: tượng Quan Âm nghìn mắt nghìn tay Chùa Hạ (Vĩnh Phú, Bắc Việt, cao 3,2m); 16 tượng tổ gỗ chùa Tây Phương (Hà Tây, Bắc Việt); Bộ tượng Thập Bát La Hán chùa Phước Lâm (Hội An, Quảng Nam Đà Nẵng) tác phẩm nghệ thuật điêu khắc độc đáo Việt Nam Ngồi cịn có cơng trình điêu khắc quy mơ mang tính lịch sử tượng “Phật Nhập Niết Bàn” dài 49m núi Trá Cú, Phan Thiết kiến tạo năm 1962, tượng Đức Phật Thích Ca ngồi kiết già cao 11m Vũng Tàu, khánh thành ngày 10/3/963; tượng “Kim thân Phật tổ” cao 24m chùa Long Sơn, TP Nha Trang thực vào năm 1964 Phật giáo hướng người biết tự chọn cho phương châm hành động lẽ phải, phân biệt chính/tà, thiện/ác, biết cần phải làm sống vốn đầy biến động, xây dựng xã hội an bình Phật giáo Việt Nam thể sâu sắc tinh thần nhân văn, hướng thiện, tăng cường kết nối tình đồn kết Đạo với Đời, tầng lớp nhân dân, góp phần giáo dục, phát huy tinh thần cộng đồng, phát huy sức mạnh tập thể theo truyền thống người Việt Phật giáo Việt Nam đồng hành dân tộc, góp phần vào chấn hưng đất nước, an sinh, đấu tranh hịa bình thịnh vượng ĐẠO CAO ĐÀI Đạo Cao Đài tôn giáo độc thần thành lập Miền Nam Việt Nam vào đầu kỷ XX, năm 1926 Đến tôn giáo lớn Việt Nam với khoảng 2,5 triệu tín đồ, tập trung chủ yếu tỉnh phía Nam, tỉnh Nam Bộ Một đặc trưng tiêu biểu Cao Đài q trình gắn bó với dân tộc Đạo Cao Đài coi tôn giáo nội sinh, tơn giáo khơng có qn trình gắn bó với dân tộc mà cịn tơn giáo truyền thừa lưu giữ giá trị văn hóa dân tộc Phật - Lão - Nho có mặt Việt Nam từ sớm, có lúc hưng thịnh, có lúc suy vi, góp phần tạo tâm lý lối sống phong tục tập quán dân tộc Việt Nam Về nhận thức, tín đồ đạo Cao đài tin tưởng vào giới tâm linh nơi có Ngọc Hồng Thượng Đế làm Đấng Tạo hóa ĐạoCao đài quan niệm:con người có mối tương quan với vũ trụ, với Thượng Đế với người xã hội Do đó, tín đồxuất gia tu hành nhận thức thân phần tử xã hội, phải có trách nhiệm góp phần xây dựngxã hội Đạo Cao đài có tinh thần dân tộc, ý thức tự lập, tự cường sẵn sàng đón nhận xã hội Về thẩm mỹ, kiến trúc nghệ thuật thờ tự, trang phục, ẩm thực, lễ nhạc, lễ hội, kinh điển, báo chí,… đạo Cao đài mang đặc trưng riêng, góp phần làm phong phú giá trị văn hóa cư dân Nam Bộ Trong giới biểu tượng đạo Cao đài, Thiên Nhãn coi biểu tượng toàn giá trị chân thiện - mỹ Thiên Nhãnbiểu tượng cho Đức Chí Tơn, Ngọc Hồng Thượng Đế gọi Tiên Ông Thiên Nhãn hướng tới giới mà nhân loại bình đẳng, hạnh phúc không phân biệt tôn giáo, dân tộc;lấy nhân làm tảng, nhân quyền tơn trọng, nhân tính phát huy; khắc phục khác biệt hình thức, hóa giải kỳ thị tơn giáo, sắc tộc để xây dựng giới đại đồng Lễ nhạc đạo Cao đài đem lại hài hòa, cân tinh thần “trật tự điều hòa tâm hồn thành kính, diệt trừ ngã tư tâm, hướng thiện lịng thành kính đấng thiêng liêng tiếp tục nhận nhiều ân điển” (5) Đạo Cao đài có ban lễ nhạc với dụng cụ âm nhạc truyền thống, như: đàn cị, đàn kìm, phách, sáo, nhị Nhờ đó, kế thừa, phát huy góp phần bảo tồn âm nhạc dân gian Nam Bộ Lễ hội sáng tạo tảng văn hóa dân tộc, với lễ hội: lễ vía Đức Chí Tơn (9-1 Âm lịch) lễ hội Yến Diêu Trì Cung (15-8 Âm lịch) thu hút hàng trăm ngàn tín đồ tham dự Kinh điển, thơ văn đạo Cao đài đậm đà sắc văn hóa truyền thống, giữ gìn ngơn ngữ, giai điệu sáng dân tộc Báo chí đạo Cao đài đời sớm (1928) có nhiều đóng góp vào hoạt động phổ biến chữ Quốc ngữ, giữ gìn tiếng Việt Kiến trúc thờ tự đạo Cao đài sáng tạo độc đáo cư dân Nam Bộ, biểu dung hịa nghệ thuật Đơng - Tây, tạo hài hịa vừa có nét nhà thờ Cơng giáo, vừa có nét chùa Phật giáo Các giá trị văn hóa đạo Cao đài tín đồ phát huy trình tồn trở thành chuẩn mực đạo đức, lối sống, góp phần hình thành nhân cách người, tạo dựng giá trị nhân sinh đời sống vật chất đời sống tinh thần cư dân Nam Bộ THIÊN CHÚA GIÁO So với Phật giáo, Nho giáo, Đạo giáo Thiên Chúa giáo tôn giáo đến muộn, nhiên trải qua thời gian, văn hoá Thiên Chúa giáo có chỗ đứng định văn hố Việt Nam Tuy vậy, văn hố Thiên Chúa giáo có vai trị quan trọng tiến trình phát triển văn hố Việt Nam Những đóng góp Thiên Chúa giáo văn hoá dân tộc Việt Nam thể nhiều lĩnh vực: lối sống đạo, ngôn ngữ – chữ viết, báo chí, văn chương, kiến trúc Sự tạo thành chữ “Quốc ngữ” Đây đóng góp quan trọng giáo sĩ đạo Thiên Chúa văn hoá Việt Nam, tất nhiên đóng góp nằm ngồi ý thức 10 chủ quan nhà truyền đạo sáng tạo chữ Quốc ngữ Động chủ yếu trước hết giáo sĩ Thừa sai sáng tạo chữ Quốc ngữ để phục vụ cho truyền giáo Xuất phát từ mục đích để hoạt động truyền giáo có hiệu nên Thừa sai Latinh hoá tiếng Việt để tạo loại văn tự chữ Quốc ngữ Có thể nói, đời chữ Quốc ngữ cách mạng lịch sử hình thành chữ viết dân tộc ta Sự du nhập công nghệ in đại phát triển báo chí Việt Nam đầu kỷ XX Cùng với việc truyền báo Thiên Chúa giáo, giáo sĩ du nhập vào Việt Nam nhiều thành tựu kỹ thuật đại phương Tây, ngành cơng nghệ có tầm quan trọng đặc biệt phát triển văn hoá Việt Nam giáo sĩ Thừa sai đưa vào Việt Nam sớm: ngành in Cùng với việc sáng tạo chữ Quốc ngữ, du nhập công nghệ in đại vào Việt Nam góp phần làm thay đổi diện mạo văn hố địa năm đầu kỷ XIX, đặc biệt lĩnh vực báo chí Có thể nói, tờ báo, tờ báo chữ Quốc ngữ đời thời kỳ tượng mẻ đời sống văn hoá Việt Nam Khơng làm thay đổi diện mạo văn hố Việt Nam bình diện chữ viết báo chí Sự du nhập nghệ thuật kiến trúc nhà thờ Cùng với trình truyền bá đạo Thiên Chúa du nhập kiến trúc nhà thờ phương Tây vào Việt Nam Sự xuất nhà thờ Thiên Chúa giáo Việt Nam du nhập phong cách kiến trúc mới, vật liệu xây dựng Trên sở lối kiến trúc phương Tây, người thợ Việt Nam tài hoa tạo kiểu dáng mới, tiêu biểu loại hình kiến trúc nhà thờ Nam – sáng tạo kiến trúc Thiên Chúa giáo Việt Nam Đây coi tư liệu sống động hội nhập văn hố 11 III Các tơn giáo nói chung: Từ trước đến nay, ngồi đóng góp tiêu biểu tơn giáo đặc biệt tơn giáo lớn ln thể vai trị to lớn phát triển xã hội, góp phần vào củng cố khối đại đồn kết dân tộc, chung tay xây dựng bảo vệ Tổ quốc Thực tế kiểm nghiệm qua dẫn chứng sau: Các tơn giáo ngày tích cực nhập thế, diện có đóng góp nhiều lĩnh vực xã hội Các tôn giáo thể tinh thần hành đạo gắn bó với lợi ích quốc gia dân tộc, xây dựng sống “tốt đời đẹp đạo” Các tín đồ tơn giáo ngày đồn kết gắn bó hơn, phận đơng đảo khối đại đồn kết dân tộc góp phần xây dựng đất nước ngày giàu đẹp văn minh Đề cao tôn “Đạo pháp Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội” Phật giáo; “Sống phúc âm lịng dân tộc” Cơng giáo; “Sống phúc âm phụng Thiên Chúa, phục vụ Tổ quốc dân tộc” đạo Tin lành; “Nước vinh, đạo sáng” đạo Cao Đài; “Vì đạo pháp, dân tộc” Phật giáo Hịa Hảo Cộng đồng tôn giáo Việt Nam ngày hướng giúp đỡ người nghèo khổ, yếu xã hội, đẩy mạnh chương trình từ thiện, y tế, giáo dục… Đồng bào tôn giáo sống, hành đạo dựa tích cực thực chủ trương đường lối Đảng, sách pháp luật Nhà nước Các tín đồ tơn giáo ln ln tỉnh táo khơng bị lơi kéo, lợi dụng, kích động lực thù địch nhằm xuyên tác bôi nhọ Đảng, chống phá quyền nhân dân Những giá trị văn hóa tốt đẹp, tiến tơn giáo góp phần tạo nên phong phú, đặc sắc văn hóa dân tộc Việt Nam Tơn giáo có mặt nơi, vùng miền đất nước Việt Nam ghi dấu phong tục tập quán, nếp sinh hoạt người dân nước nhiều cơng trình kiến trúc đồng bào tơn giáo trải dài khắp đất nước Việt Nam có nhiều cơng trình tơn giáo lớn kể đến chùa Tam Chúc – chùa lớn giới, chùa Bái Đính (Ninh Bình)… Ngày lễ Giáng 12 sinh ngày dần trở hành kiện quan tâm nhiều năm bên cạnh ngày lễ truyền thống dân tộc, trở thành dịp ý nghĩa khơng tín đồ Thiên chúa giáo mà cịn nhiều người khơng có tơn giáo đặc biệt giới trẻ Các tôn giáo thúc đẩy quyền tự dân chủ Cộng đồng tôn giáo phát triển ngày lớn mạnh, tập hợp đông đảo quần chúng nhân dân gia nhập ngày có tiếng nói vấn đề xã hội Điều làm cho quan nhà nước, tổ chức cá nhân có thẩm quyền có nhìn coi trọng hơn, lắng nghe ý kiến cộng đồng tôn giáo góp phần làm đẩy lùi biểu quan liêu, hách dịch cửa quyền số cán nhà nước Mặt khác, lớn mạnh tôn giáo minh chứng cho sách tơn trọng quyền tự tôn giáo Đảng Nhà nước ta biểu xã hội mà quyền tự người tôn trọng Các tôn giáo quảng bá hình ảnh đất nước người Việt Nam giới Cộng đồng số tôn giáo Việt Nam ngày giao lưu nhiều với cộng đồng tôn giáo nước giới qua làm bạn bè quốc tế biết nhiều đất nước người Việt Nam Các cơng trình tơn giáo lớn Việt Nam trở thành địa điểm thu hút nhiều khách du lịch quốc tế, có ngơi chùa lớn giới – chùa Tam Chúc, Tượng Phật đồng dát vàng lớn châu Á, Tượng Phật Di lặc đồng lớn Đông Nam Á nằm chùa Bái Đính Việt Nam… Việt Nam ba lần tổ chức thành công Đại lễ Phật đản Liên hợp quốc vào năm: năm 2008 Hà Nội, năm 2014 chùa Bái Đính, năm 2019 chùa Tam Chúc Từ thực tiễn, bối cảnh tồn cầu hóa nhu cầu tôn giáo người dân gia tăng mạnh mẽ đặt yêu cầu Nhà nước giải kịp thời việc đăng ký quản lý hoạt động tôn giáo để bảo đảm hành lang pháp lý cho sinh hoạt tôn giáo môi trường tôn giáo lành 13 mạnh Tôn giáo tồn lâu dài nhu cầu tơn giáo phản ánh quyền tự đáng người hướng đến giá trị chân - thiện - mỹ Thực tế, nhiều tôn giáo đồng hành, tham gia tích cực vào xây dựng phát triển xã hội Hoạt động tôn giáo không xa rời thực dần hịa vào tục thơng qua nhiều hoạt động từ thiện - nhân đạo, an sinh xã hội, bảo trợ xã hội…, góp phần phát triển bền vững đất nước Sự gia tăng hoạt động truyền bá tôn giáo nhờ vào phát triển công nghệ khoa học kết nối, giao lưu quốc gia, dân tộc tạo nên môi trường tôn giáo đa dạng Việt Nam Tuy nhiên, đa dạng tôn giáo tiềm ẩn nhiều vấn đề phức tạp bao gồm nguy xung đột tôn giáo hay có tơn giáo hoạt động trái pháp luật, chí có hoạt động tôn giáo cực đoan trái với thuần phong mỹ tục, tác động tiêu cực đến đời sống xã hội Trước tình hình đó, cần có cách nhìn nhận, quan điểm sách, pháp luật phù hợp nhằm giải đắn việc bảo đảm tự tín ngưỡng, tôn giáo, đồng thời ngăn chặn mặt tiêu cực để tôn giáo thực nguồn lực cho phát triển bền vững đất nước IV LỜI KẾT Tơn giáo ln có vai trị đóng góp định mặt đời sống xã hội, tạo nên đa dạng phong phú văn hóa dân tộc, góp phần hình thành giá trị đạo đức cho quần chúng nhân dân giai đoạn lịch sử Ngay từ thành lập, Đảng Cộng sản Việt Nam nhận thức tầm quan trọng vấn đề Tôn trọng bảo đảm quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo sách quán Đảng từ trước đến Trong xu đổi nay, với chuyển biến đời sống kinh tế - xã hội, đổi tư lý luận, nhận thức tôn giáo diễn Bên cạnh mặt tích cực nhiều tơn giáo cịn tồn tồn bên mặt hạn chế định đặc biệt Nhiều quốc gia có đa tơn giáo có tôn giáo mâu thuẫn, đố kị 14 nhau, vùi dập để đưa tơn giáo lên hàng đầu quốc gia toàn giới, vấn đề lợi dụng tôn giáo để tuyên truyền thống tin sai lệch nhằm chia rẽ đoàn kết dân tộc đảng phải có sách mềm dẻo linh hoạt việc đối phó với vấn đề nhạy cảm này, qua góp phần củng cố khối đại đoàn kết dân tộc Trong thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam nay, việc chấp nhận khác biệt, làm rõ giá trị tơn giáo, tìm kiếm tương đồng, tạo đồng thuận người theo tôn giáo khác người theo tôn giáo với người không theo tôn giáo tạo động lực tổng hợp xây dựng khối đại đoàn kết tồn dân tộc nhằm thực thắng lợi cơng đổi đất nước A Danh mục tài liệu tham khảo: Nguồn tư liệu: Ban tơn giáo Chính phủ, TTXVN Công báo Nguyễn Đăng Duy ( 1999), Phật giáo với văn hóa Việt Nam, Nxb Hà Nội Hồng Tâm Xun (1999), Mười tơn giáo lớn giới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh: Chính sách, pháp luật tín ngưỡng, tơn giáo Việt Nam: 25 năm nhìn lại, Nxb Lý luận trị, Hà Nội, 2015 Các Hội thánh tổ chức Cao Đài:Văn kiện lễ kỷ niệm 90 năm khai đạo Cao Đài, Hà Nội, 2015 Phạm Huy Thông: Ảnh hưởng qua lại đạo Công Giáo văn hóa Việt Nam, Nxb Tơn giáo 2012 MỤC LỤC A ĐẶT VẤN ĐỀ B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I Khái quát chung II Vai trò số tôn giáo lớn Việt Nam Phật giáo Đạo Cao Đài Thiên chúa giáo III Các tơn giáo nói chung 10 C LỜI KẾT 12 D Danh mục tài liệu tham khảo 14 16 17 ... Nam thơng qua cơng cụ định vị văn hóa tơn giáo Tên tập: Bài tập nhóm Mơn học: Đại cương văn hóa Việt Nam Xác định mức độ tham gia kết tham gia sinh viên việc thực tập nhóm 03 với kết sau: TỐT ST... sống văn hóa - xã hội người dân Việt Nam Thể số khía cạnh bật mang đậm sắc văn hóa – xã hội Việt Nam sau: - Tục ăn chay: đông người Việt Nam chịu ảnh hưởng nếp sống văn hóa Thơng thường, người Việt. .. dân Những giá trị văn hóa tốt đẹp, tiến tơn giáo góp phần tạo nên phong phú, đặc sắc văn hóa dân tộc Việt Nam Tơn giáo có mặt nơi, vùng miền đất nước Việt Nam ghi dấu phong tục tập quán, nếp sinh

Ngày đăng: 07/05/2021, 15:52

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan