Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 32 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
32
Dung lượng
197 KB
Nội dung
MỤC LỤC Lời mở đầu Phần 1: Những nét văn hóa đặc trưng vùng Tây Nguyên I II III Điều kiện tự nhiên, dân cư Tây Nguyên Văn hóa – Phong tục lễ hội Tây Nguyên Các hoạt động dân tộc Tây Nguyên Phần 2: Ý nghĩa việc giữ gìn bảo tồn nét văn hóa đặc trưng dân tộc vùng Tây Ngun q trình phát triển an ninh, trị, kinh tế - xã hội cuả vùng nói riêng đất nước nói chung Về kinh tế Về trị xã hội Đối với quốc gia Về an ninh quốc phòng Phần 3: Kết Luận LỜI MỞ ĐẦU Trong thời đại ngày kinh tế ngày phát triển quốc gia giới ngày xích lại gần văn hóa dân tộc ngày trở thành trung tâm ý Văn hóa lĩnh vực ngày quan tâm nghiên cứu nhiều giới văn hóa Việt Nam khơng phải ngoại lệ Nền văn hóa xuất mặt sống với mối quan hệ hai chiều, lĩnh vực mang tính văn hóa văn hóa bao trùm lĩnh vực tác động đến lĩnh vực Chỉ xét riêng khái niệm “Văn hóa ?”, có điểm chung khu vực, dân tộc, tổ chức lại có định nghĩa khác Văn hóa hệ thống giá trị chân lí, chuẩn mực, mục tiêu mà người thống với trình tương tác hoạt động sáng tạo Nó bảo tồn chuyển hóa cho hệ nối sau Văn hóa vốn tảng định xã hội, văn hóa cho phát triển mạnh mẽ, sâu sắc toàn diện toàn cầu hóa nhập, tồn cầu hóa tất yếu Có thể khẳng định: Văn hóa cốt hồn dân tộc, dân tộc, không giữ sắc văn hóa riêng dân tộc bị lu mờ chí khơng cịn dân tộc Vì thế, xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc khơng trách nhiệm ngành văn hố mà cịn trách nhiệm tồn đảng, tồn dân tồn xã hội Tơi quan tâm chọn đề tài : “ Văn hóa Tây Nguyên” để làm đề tài cho tiểu luận DANH SÁCH CÁC THÀNH VIÊN NHÓM ST T HỌ VÀ TÊN Nguyễn Thị Thanh Huyền Nguyễn Thị Thanh Huyền Trần Khánh Huyền Lê Quang Khánh Phùng Thị Ánh Khánh Hà Thúy Kiều Nguyễn Ngọc Lan Phạm Thị Nhật Lệ MÃ SV 14D170231 14D170232 14D170161 14D170235 14D170236 14D170237 14D170445 14D170446 GHI CHÚ Nhóm Trưởng Thư Ký Phần I Những nét văn hóa đặc trưng vùng Tây Nguyên I Điều kiện tự nhiên, dân cư vùng Tây Nguyên Theo địa lý hành nay, Tây Nguyên gồm có năm tỉnh, kể từ bắc vào nam : Kontum, Gia Lai, Đắc Lắc, Đắc Nông, Lâm Đồng.Tây Nguyên tiểu vùng, với vùng Duyên hải Nam Trung Bộ hợp thành vùng Nam Trung Bộ, thuộc Trung Bộ Việt Nam Thời Việt Nam Cộng hòa, nơi gọi Cao nguyên Trung phần Hiện gọi Cao nguyên Trung Bộ Trước đó, thời Bảo Đại làm Quốc trưởng, vùng đất hưởng quy chế riêng vùng Hồng triều Cương thổ Vị trí địa lý Tây Nguyên vùng cao nguyên, phía bắc giáp tỉnh Quảng Nam, phía đơng giáp tỉnh Quảng Ngãi, Bình Định, Phú n, Khánh Hịa, Ninh Thuận,Bình Thuận, phía nam giáp tỉnh Đồng Nai, Bình Phước, phía tâygiáp với tỉnh Attapeu (Lào) Ratanakiri Mondulkiri (Campuchia) Trong Kon Tum có biên giới phía tây giáp với Lào Campuchia, Gia Lai, Đắk Lắk Đắk Nơng có chung đường biên giới với Campuchia Cịn Lâm Đồng khơng có đường biên giới quốc tế Tổng diện tích tỉnh rộng 54.639 km2 Đặc điểm địa hình Thực chất, Tây Ngun khơng phải cao nguyên mà loạt cao nguyên liền kề Đó cao nguyên Kon Tum cao khoảng 500 m, cao nguyên Kon Plông, cao nguyên Kon Hà Nừng, Plâyku cao khoảng 800 m, cao nguyên M'Drăk cao khoảng 500 m, cao nguyên Buôn Ma Thuột cao khoảng 500 m, Mơ Nông cao khoảng 800-1000 m, cao nguyên Lâm Viên cao khoảng 1500 m cao nguyên Di Linh cao khoảng 900-1000 m Tất cao nguyên bao bọc phía Đơng dãy núi khối núi cao (chính Trường Sơn Nam) Tây Ngun lại chia thành ba tiểu vùng địa hình đồng thời ba tiểu vùng khí hậu, gồm Bắc Tây Nguyên (tương ứng với tỉnh Kon Tum Gia Lai, trước tỉnh), Trung Tây Nguyên (tương ứng với tỉnh Đắk Lắk Đắk Nông), Nam Tây Nguyên (tương ứng với tỉnh Lâm Đồng) Trung Tây Nguyên có độ cao thấp nhiệt độ cao hai tiểu vùng phía Bắc Nam Với đặc điểm thổ nhưỡng đất đỏ bazan độ cao khoảng 500 m đến 600 m so với mặt biển, Tây Nguyên phù hợp với công nghiệp cà phê, ca cao, hồ tiêu, dâu tằm Cây điều cao su phát triển Cà phê công nghiệp quan trọng số Tây Nguyên Tây Nguyên vùng trồng cao su lớn thứ hai sau Đông Nam Bộ Và tiến hành khai thác Bơ xít Tây Ngun khu vực Việt Nam cịn nhiều diện tích rừng với thảm sinh vật đa dạng, trữ lượng khoáng sản phong phú chưa khai thác tiềm du lịch lớn, Tây nguyên coi mái nhà miền trung Khí hậu Khí hậu Khí hậu Tây Ngun có hai mùa rõ rệt, mùa khơ từ tháng 11 đến tháng 5, mùa mưa từ cuối tháng đến tháng 10 Đất bazan loại đất không giữ nước, nước mưa trượt bề mặt, , tháng tháng hai tháng nóng khơ nhất, mùa khơ Tây Ngun gần hồn tồn khơng có nước Do ảnh hưởng độ cao nên cao nguyên cao 400-500 m khí hậu tương đối mát mưa nhiều, riêng cao nguyên cao 1000 m (như Đà Lạt) khí hậu lại mát mẻ quanh năm vùng ôn đới Dân cư Nhiều dân tộc thiểu số chung sống với dân tộc Việt (Kinh) Tây Nguyên Ba Na, Gia Rai, Ê đê, Cơ Ho, Mạ, Xơ Đăng, Mơ Nơng Chính quyền Việt Nam cộng hòa gọi chung dân tộc "đồng bào sắc tộc" "người Thượng"; "Thượng" có nghĩa trên, "người Thượng" người miền cao hay miền núi, cách gọi đặc trưng để sắc dân sinh sống cao nguyên miền Trung.Năm 1976, dân số Tây Nguyên 1.225.000 người, gồm 18 dân tộc, đồng bào dân tộc thiểu số 853.820 người (chiếm 69,7% dân số) Năm 1993 dân số Tây Nguyên 2.376.854 người, gồm 35 dân tộc, đồng bào dân tộc thiểu số 1.050.569 người (chiếm 44,2% dân số) Năm 2004 dân số Tây Nguyên 4.668.142 người, gồm 46 dân tộc, đồng bào dân tộc thiểu số 1.181.337 người (chiếm 25,3% dân số) Riêng tỉnh Đắc Lắc, từ 350.000 người (1995) tăng lên 1.776.331 người (1999), năm tăng 485% Kết này, phần gia tăng dân số tự nhiên phần lớn gia tăng học: di dân đến Tây nguyên theo luồng di dân kế hoạch di dân tự Người dân tộc trở thành thiểu số quê hương họ Sự gia tăng gấp lần dân số nạn nghèo đói, phát triển hủy diệt tài nguyên thiên nhiên (gần đây, năm có tới gần nghìn héc-ta rừng tiếp tục bị phá ) vấn nạn Tây Nguyên thường xuyên dẫn đến xung đột Theo kết điều tra dân số 01/04/2009 dân số Tây Nguyên (gồm 05 tỉnh) 5.107.437 người, so với năm 1976 tăng 3,17 lần , chủ yếu lả tăng học Hiện nay, tính di dân tự không đăng ký cư trú với quan quyền ước lượng dân số Tây Nguyên thực tế vào khoảng 5,5 đến triệu người Trước 1975, Chính quyền Việt Nam Cộng hịa chia Cao nguyên Trung Phần thành tỉnh: Kontum, Pleiku, Phú Bổn, Darlac, Quảng Đức, Tuyên Đức Lâm Đồng với tổng cộng gần triệu dân với 50% dân số tập trung vào hai tỉnh Darlac Tuyên Đức Từ 1976 đến đầu thập niên 1990, Tây Nguyên gồm tỉnh Gia Lai-Cơng Tum, Đắc Lắc, Lâm Đồng Sau tỉnh Gia Lai-Công Tum chia thành hai tỉnh: Gia Lai Kon Tum (thay đổi cách viết thức tên tỉnh) Tỉnh Đắc Lắc chia thành hai tỉnh: Đắk Lắk Đắk Nông Hiện tại, địa bàn Tây Nguyên có tỉnh Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nơng, Lâm Đồng II Văn hóa – Phong tục lễ hội Tây Nguyên Bản sắc văn hóa Tây Nguyên Là nơi hội tụ nhiều nét văn hoá truyền thống đồng bào dân tộc Êđê, Jarai, M’nông… với phong tục, tập quán, lễ hội tạo cho Tây Nguyên trở thành vùng văn hóa dân gian đa dạng đặc sắc Các lễ hội đồng bào dân tộc Tây Nguyên đời từ niềm tin mãnh liệt vào thần linh mà họ thường gọi Yàng nên mang tính cộng đồng cao Các nghi lễ, lễ hội vừa sinh hoạt văn hố có tác dụng to lớn việc củng cố tăng cường sức mạnh tình đồn kết, gắn bó cộng đồng đồng thời tạo môi trường diễn xướng nhiều nhạc cụ dân tộc như: K’ni, Brố, đinh Tăk Tà, đinh Tút, đinh Năm Ở có nghi lễ, lễ hội đặc sắc, độc đáo như: lễ trưởng thành, lễ bỏ mả, lễ cúng bến nước, mừng lúa mới, nhà mới, lễ rước Kpan mang đậm nét văn hóa riêng dân tộc Tây Nguyên Âm nhạc Tây Nguyên thật đặc sắc với tiếng đàn T’rưng, đàn Klông pút Nhưng hút giàn cồng chiêng với âm có sức vang động sâu xa Tiếng cồng chiêng gắn liền với nhiều lễ thức đời sống cộng đồng buôn làng Tây Nguyên Những lễ hội quan tâm giao thoa văn hóa diễn mạnh mẽ đây, thể qua kiến trúc đặc sắc nhà sàn dài, nhà rơng, đời sống văn hóa, ẩm thực Những họa tiết hoa văn điểm xuyết tinh tế xuất nhà dân tộc Tây Nguyên, dụng cụ họ, đồ dân tộc Tây Nguyên Nghệ thuật dệt hoa văn, trang trí điêu khắc đồng bào mặt đặc sắc văn hoá Tây Nguyên Đặc biệt đáng ý truyền thống đẽo tượng mồ khúc gỗ tròn tộc người Bắc Tây Nguyên Rồi đến ẩm thực rượu cần, cơm lam, canh cà đắng bắt đầu vượt khỏi không gian buôn làng trở thành đặc sản mang thương hiệu riêng cho dân tộc vùng đất Tây Nguyên Luật tục dân tộc Tây Nguyên Là toàn nguyên tắc ứng xử không thành văn hình thành xã hội, nguyên tắc áp dụng thời gian dài Luật tục dân tộc thiểu số Tây Nguyên với nhiều tên gọi khác Phạtkđi hay Biđuê người Ê Đê, Phạtkđuôi người M Nông, Tơlơidjuat hay Tơlơiphian người Gia Rai, Ađatmuca người Ra Glai, Dâytơrônkđi người Mạ, Nri người S Rê… coi biểu thái độ ứng xử người với môi trường tự nhiên cộng đồng xã hội Bên cạnh mặt hạn chế, nhìn chung luật chừng mực định, phát huy tác dụng tích cực việc điều chỉnh quan hệ xã hội Luật tục đề cập tới nhiều vấn đề khác đời sống tộc người từ môi trường tự nhiên, quan hệ sản xuất sở hữu, tổ chức quan hệ xã hội, phong tục tập qn, nhân gia đình… Xã hội truyền thống dân tộc Ê Đê, M Nông, Gia Rai… xã hội mẫu hệ Dòng họ mẹ thống trị mặt đời sống xã hội quyền thừa kế tài sản, nhân gia đình Do vậy, luật tục công cụ hữu hiệu để bảo vệ xã hội mẫu hệ, khẳng định vai trò dòng họ nữ, khẳng định vị trí to lớn người phụ nữ xã hội Trong luật tục Ê Đê, cải gia đình người phụ nữ quản lý, giữ gìn cho tổ tiên dịng họ Tài sản gia đình thuộc quyền quản lý người mẹ hay người đại diện cho mẹ chị Việc thừa kế tài sản thực theo dòng họ nữ Khi vợ chết, cải thuộc phía gia đình vợ (dì, bà ngoại) quản lý, cịn người chồng phải trở sinh sống với cha mẹ mà khơng mang theo tài sản Như vậy, luật tục Ê Đê thừa kế tài sản có phần ưu với phụ nữ mà khơng bình đẳng chồng vợ, trai gái, gia đình chồng gia đình vợ Quy định khơng phù hợp với pháp luật dân hành Ở dân tộc Ê Đê, M Nông, Gia Rai… quan hệ hôn nhân theo chế độ mẫu hệ Theo tập tục này, người phụ nữ đóng vai trị chủ động cưới chồng, người chồng sinh sống bên nhà vợ sinh mang họ mẹ Nhìn chung, quan hệ hôn nhân dân tộc thiểu số kể tự nguyện Trai gái đến tuổi trưởng thành tự yêu đương, tự tìm hiểu người bạn đời mà khơng phải chịu sức ép Đây nét tiến quan trọng quan hệ nhân Ở người Ê Đê, tục “nối nịi” (ch nuê) luật tục bảo vệ nghiêm ngặt, giống : “Dầm nhà gãy phải thay, dát sàn nát phải Chết người phải nối người khác” Theo đó, chồng chết, người đàn bà có quyền địi hỏi nhà chồng người em trai chồng để nối nòi Ngược lại, người vợ chết, người chồng lấy em gái vợ để nối nịi.Cũng có tục nối nịi truyền thống vượt ngồi phạm vi nhân chị em vợ hôn nhân anh em chồng Chẳng hạn, cậu chết nối lại cháu, bà chết nối lại cháu Tập quán người Gia Rai khơng người đàn bà chịu cảnh góa bụa, bất hạnh suốt đời mà cho họ bước “để nối lại sợi dây bị đứt” Luật tục Gia Rai cho phép người đàn bà có chồng chết quyền lấy cháu ruột người chồng Việc lấy dòng họ tạo nên mối quan hệ bền chặt dịng họ đó, giống mối quan hệ xà với sàn nhà mái nhà ngơi nhà Đó quyền trì nịi giống, huyết thống, trì tồn dòng họ Tập quán nhiều dân tộc thiểu số quan tâm đến trẻ em trẻ em hình ảnh ngày mai dân tộc Luật tục phê phán ông bố bà mẹ nuôi dạy, chăm sóc cái, chí cịn bỏ rơi đẩy đứa trẻ đáng thương đường Tập tục truyền thống dân tộc có nhiều điều đề cập đến quyền người phụ nữ trẻ em Nhiều điều quy định đến có giá trị phù hợp với pháp luật Nhà nước Tuy nhiên, bên cạnh điều luật đề cao bênh vực người phụ nữ cịn khơng tập tục tỏ khơng phù hợp, chí lạc hậu Có tập tục xử phạt người phụ nữ nặng tội ngoại tình, loạn luân, hay quan hệ tình dục trước nhân Chẳng hạn, dân tộc Xê Đăng cư trú huyện Ngọc Hồi, tỉnh Kon Tum quy định phụ nữ có thai trước cưới bị phạt heo rượu để buôn làng uống Văn hóa ẩm thực dân tộc Tây Nguyên 3.1 Ẩm thực ngày lễ Tết Tây Nguyên Tây Nguyên nơi sinh sống hàng chục dân tộc anh em, đông dân tộc Ba Na, Gia Rai, Ê đê, M’nông, Xơ- Đăng Mỗi dân tộc có phong tục, tập quán riêng hàng năm có tổ chức ngày lễ Tết cho buôn làng sau gặt hái hoàn tất Những ngày lễ Bỏ Mả, lễ Đâm trâu xây cột, Tết Cơm mới, Tết Giọt nước, Tết Lửa,…diễn nhộn nhịp suốt mùa hanh khô Đây mùa lễ Tết Tây Nguyên Trong lễ Tết, ẩm thực dân tộc Tây Nguyên giống nhau, từ thịt nướng rượu cần Cịn cách ăn uống nấu nướng đặc điểm dân tộc địa phương Ngày thường, đồng bào Tây Nguyên ăn cơm gạo tẻ với thức ăn nấu từ loại rau rừng, mộc nhĩ, loại củ, măng le Vào ngày lễ Tết, cơm nếp thay cơm gạo tẻ nấu theo cách thức tổ tiên: Cơm Lam Họ vào rừng chặt ống lồ cịn non, giữ lại mấu đầu ống cho gạo nếp nước vào, xong nút lại đem đốt lửa than cho thật khéo Những ống cơm lam, vỏ đen đúa, lem nhem chẻ bỏ lớp vỏ lộ lớp cơm nếp thơm ngon, hấp dẫn lạ thường Hương vị nếp quyện với hương thơm tre tươi qua lửa làm cho cơm lam có hương vị đặc biệt, hẳn cơm nếp nấu chõ, nồi Thịt thực phẩm chủ yếu ăn ngày Tết Người Tây Nguyên làm lông vật cách thui đốt Họ khơng chế biến ăn đặc biệt miền xi Đáng ý nướng làm tiết canh, nem sống dạng thơ sơ Những ăn dùng để khoản đãi hay để dâng cúng thần linh Ngồi ra, họ cịn dùng phèo lấy từ ruột vật bốn chân để chế biến ăn đặc điểm cách thức ngả đồng bào Gia Rai, Ba Na Kỹ thuật băm sống trộn bóp đóng vai trị quan trọng tạo nhiều từ thịt trâu bị, dê, nguồn thịt lễ hiến tế thần linh Có thịt bóp với phèo Có thịt băm nhỏ trộn với muối đựng ống tre Có thịt trộn với phèo gói Có thịt trộn với tiết, phèo muối ớt để Có thịt, ruột non, gan, ruột già hỗn hợp đựng ống tre Lại có thịt băm, tiết, phèo, muối ớt trộn nhuyễn Da bóp với phèo thành Món thường gặp gan sách thái miếng xiên xen kẽ vào que tre để nướng Trong ăn kể họ dùng thịt sống, khơng nấu nướng phèo nguyên liệu có tác dụng làm tái loại thịt tươi, giống thính gạo nem người Kinh Hơn nữa, tất sống làm thành đưa cay Rượu cần đồ uống thiếu ngày lễ Tết Thức nhắm, chí đặt gần bên ghè rượu, có lót chuối đặt vào rá (rổ) để thực khách vừa nhâm nhi thưởng thức vừa chuyện trò, đưa tay bốc nhúm thức ăn đưa lên miệng Cùng với sống, họ làm nấu chín theo tập tục lâu đời Trong này, thịt nấu chung với bột gạo rau giã nhỏ tạo thành sền sệt đặc cháo bốc ăn Món thịt nướng thơng dụng ưa thích Có loại đem gói kín tươi vùi vào than hay tro nóng Có loại xâu thành xâu hơ than củi cháy Trong khơng khí cộng đồng ngày lễ Tết, việc ăn uống diễn với nhiều ý nghĩa, khơng đáp ứng nhu cầu no bụng, ngon miệng mà đáp ứng nhu cầu tình nghĩa chịm xóm láng giềng bn làng, quan hệ người với Vượt lên thực đơn vừa kể, ăn ngày lễ Tết khơng tách khỏi phần tâm linh, tín ngưỡng sâu sắc, kết nối người sống kẻ chết, người với thần linh Chính mà ăn thức uống vào ngày lễ Tết họ mang ý nghĩa thiêng liêng trang trọng 3.2 Phong tục uống rượu cần người Tây Nguyên Rượu cần Tây nguyên sản vật- nghi vật – lễ vật, có mặt lúc, nơi đời sống sinh hoạt xã hội, tinh cảm, tâm linh gia đinh hay cộng đồng.Khơng có rượu cần khơng có lễ lạt, cưới xin, ma chay, bè bạn,…Rượu cần giữ vai trị lễ vật kính dâng lên Thần linh, giao tiếp với đấng siêu linh Với bạn bè, phương tiện chia sẻ niềm vui, nỗi buồn, hẹn hị, nhắn nhủ cơng việc, giao kết tình dun đơi lứa… Trước thực giao lưu tình cảm, rượu cần làm nghĩa vụ: thơng báo, dâng mời, cầu xin thần linh chứng giám ban phước Dù sử dụng thời gian nào, không gian nào, tục uống rượu cần nét văn hóa đẹp đời sống đồng bào dân tộc Tây Nguyên Rượu cần làm thường xuyên, liên tục vào tháng năm chủ yếu dùng vào ngày “có việc” bn làng hay gia đình như: mừng thọ người già, lễ cưới, đám ma, làm nhà, có khách xa đến chơi Đặc biệt lễ nghi phục vụ cho sản xuất nông nghiệp, lễ hội buôn làng rừng tượng Tượng nhà mồ lên sống động quanh nhà mồ, thể nghệ thuật cổ, rực rỡ người dân tộc Tây Nguyên 4.5 Điêu khắc gỗ dân gian Ba Na Người Bahnar có câu: "Khẽi ning nơng, pơm bơxát" nghĩa "tháng nghỉ làm nhà mồ", tháng nghỉ lại mùa hội, mùa vui, mùa "uống tháng, ăn năm, trâu đâm, lợn mổ" Khơng người Bahnar mà cịn người Giarai, Êđê nhiều tộc người khác Tây Nguyên Làm nhà mồ có nghĩa tổ chức lễ hội bỏ ma hay bỏ mả Do đó, khơng phải ngẫu nhiên lễ bỏ mả lại lễ hội lớn nhất, tưng bừng nhất, vui nhất, mang tính văn hóa mang tính cộng đồng Tây Nguyên Chính nhà mồ, tượng mồ - tác phẩm nghệ thuật kiến trúc điêu khắc dân gian độc đáo Tây Nguyên đời vào dịp lễ hội thường niên Người Tây Nguyên quan niệm chết nghĩa bắt đầu sống giới khác - giới bên kia, giới hồn ma Bởi vậy, người chết ra vĩnh viễn để sống sống khác Ngôi nhà mồ, tượng mồ làm để phục vụ cho lễ bỏ mả hay chia tay, vui cuối người sống người chết Để người chết thản có sống đầy đủ giới bên kia, hôm làm lễ bỏ mả, người sống không làm nghi thức sinh thành cho người chết mà chia cải cho người chết đem Theo phong tục đồng bào dân tộc Tây Nguyên, tượng mồ làm để phục vụ cho lễ bỏ mả có tác dụng ngày hội lễ mà thơi Sau lễ bỏ mả, ngơi nhà mồ tượng mồ bị bỏ Năm tháng, nắng mưa làm hư hỏng tan biến tác phẩm nghệ thuật tượng mồ vào với đất Sử thi Tây Nguyên Trong kho tàng văn hoá phong phú đồng bào dân tộc Tây Nguyên, bên cạnh giá trị âm nhạc cồng chiêng cơng nhận "di sản văn hố phi vật thể" UNESCO, phải kể đến giá trị sử thi Đó anh hùng ca mà tuỳ theo ngôn ngữ dân tộc, gọi Khan (theo tiếng Êđê), Hom (đồng bào Bana), Hri (đồng bào Giarai), Ot nrông (đồng bào Mnông)… Gọi anh hùng ca vào âm điệu anh hùng tác phẩm dân gian Nhưng có lẽ gọi cách khoa học xác, sử thi Sử thi hình thành tảng văn hoá, văn nghệ dân gian thời sơ sử thời cổ đại, trước hết tảng thần thoại Thần thoại phản ánh nhận thức người xưa giới, nhân loại, sống… Thần thoại thường gắn liền với phong tục, tập quán, nghi lễ ca múa nhạc nguyên thuỷ Tây Nguyên vùng đất sản sinh nhiều sử thi nhà khoa học gọi "vùng sử thi" Từ sau sử thi “khan Đam San” người Êđê công bố từ năm 1927, đến phát 20 sử thi, có sử thi tiếng cịn truyền tụng tới nay, ĐămDi, Chilơkok, Khinh Dú, Đăm Đơroăn, Y Prao, M’hiêng (của người Êđê), Ot mrông, Cây nêu thần, Mùa rẫy Bon (của Mnơng) H’điêu, Chín chiêng, Zông (Giarai), Đăm Noi, Xing chi ôn, Diôông (Bana),… Sử thi không đặc trưng, nét độc đáo vùng văn hoá Tây Nguyên, mà vùng cịn thể tính thống qua nhiều tượng văn hoá tiêu biểu khác, âm nhạc cồng chiêng, văn hoá nhà mồ, loại luật tục khác… Đây biểu thống thể loại vùng văn hoá Tây Nguyên Diễn xướng sử thi Tây Nguyên thường diễn dịp hội hè, tiếp khách, mừng nhà mới, cưới xin… nhà rông hay nhà dài Các nghệ nhân vừa hát kể sử thi, vừa đệm nhạc, điệu Sử thi Tây Nguyên, đó, giá trị tinh thần, đồng bào Tây Nguyên lưu giữ trí nhớ diễn xướng sinh hoạt cộng đồng mà gọi “văn hố sử thi” Sử thi chứa đựng tri thức bách khoa cộng đồng dân tộc Nếu người Ấn Độ nói rằng, có Ấn Độ có “Mahabhrata” người Mnông cho thứ sống họ có từ thời Tiang, Yang (hai nhân vật sử thi) Vì vậy, kho tàng sử thi Tây Ngun kho tàng văn hố vơ giá, ăn tinh thần khơng thể thiếu người Tây Nguyên III Các hoạt động dân tộc Tây Nguyên Hình ảnh trang phục bật dân tộc Tây Nguyên Trang phục Tây Nguyên có đầy đủ thành phần, chủng loại trang phục phong cách thẩm mĩ tiêu biểu cho dân tộc khu vực Tây Nguyên Lễ hội đồng bào dân tộc Tây Ngun thường diễn theo chu kì vịng đời người (lễ thổi tai, lễ mừng sức khỏe, lễ cưới, lễ tang,…), theo chu kì vịng đời trồng (lễ phát rẫy, lễ xuống hạt giống, lễ thúc lúa, lễ cho lúa lên chòi, lễ cho lúa xuống chòi…) Đây dịp để người dân nơi trưng diện khoe màu sắc phục truyền thống lễ hội Hội mùa ngày hội lớn có từ lâu phổ biến Tây Nguyên, tương tự ngày Tết người Kinh Trong ngày hội này, lễ phục nữ kèm theo tua vải ngũ sắc sặc sỡ, kết từ vai xuống lưng, tung bay điệu múa Tămpe vui nhộn, xoắn xít bên chàng trai lưng trần quấn khố, mạnh mẽ, điệu nghệ đánh trống, khua chiêng Trong ngày cưới, bật ghế Kpan hàng dài người đàn ông đánh chiêng Cơ dâu rể với trang phục kín đáo, áo dài tay khẽ khàng khoe sắc, sặc sỡ dải hoa văn với nhiều họa tiết phức tạp Đặc biệt va chạm dải cườm kết hạt T’rpeng đầu khố biên váy làm cho buổi lễ trang trọng vui tươi Trong lễ tang, người thân mang trang phục thường, màu đen tuyền u ám, không thiết kế hoa văn, chìm đắm khơng gian tĩnh mịch buồn đau, làm cho khơng khí buổi lễ thêm phần thương cảm Trong lễ Bỏ Mả, ngày lễ lớn người Jarai, trang phục phô diễn nhiều phong phú nhất, không người làng mà bà con, bè bạn người chết gia đình người chết làng khác mang nét độc đáo riêng trang phục đến dự lễ tiễn biệt lần cuối với người cố Cịn nhiều mơi trường hội, lễ diễn xướng khác trang phục dân tộc Jarai, Bahnar khoe sắc Chung quy để thể khéo léo tài hoa người phụ nữ qua họa tiết màu sắc hoa văn dệt, hàm chứa nhiều hình ảnh vật, tượng mà đồng bào thường tiếp xúc qua lao động sản xuất sinh hoạt ngày Ở đó, họa tiết, họ gửi gắm ước mơ sống bình, ấm no hạnh phúc Giá trị nghệ thuật trang trí hoa văn cổ đời phút chốc ngòi bút cá nhân họa sĩ mà hình thành qua sống lâu đời tộc người Hoa văn dân tộc Jarai, Bahnar kết hợp họa tiết hình học theo bố cục định Mặc dù chưa đạt trình độ cao, hiệu cuối xét mặt thẩm mỹ làm cho người xem cảm thấy nhẹ, thống, sống động có trọng điểm Y phục cổ truyền người Ê đê màu đen, có điểm hoa văn sặc sỡ Đàn bà mặc áo, quấn váy (Ieng) Đàn ơng đóng khố (Kpin), mặc áo Người Ê đê ưa dùng trang sức bạc, đồng, hạt cườm Trước kia, tục cà qui định người cắt cụt cửa hàm trên, lớp trẻ ngày không cà Lễ cưới dân tộc Tây Nguyên Nam nữ niên tự tìm hiểu Nơi gặp gỡ, tỏ tình, rừng, rẫy, nhà rông, vào ngày cưới, hội lễ làng Các thiếu nữ người Giê Triêng đến tuổi lấy chồng cha mẹ làm cho lều xung quanh làng làm nơi hẹn hò Khi ưng ý người bạn trai đó, nàng mời chàng tối đến, Sau nǎm đêm tâm chàng trai chưa thổ lộ tình cảm, phải nộp phạt cho nhà gái gà ché rượu Thông thường, sau hai bên trai gái đồng ý, họ thưa với cha mẹ nhờ người mối hỏi Qua ông mối, thiếu nữ Gia rai Ê đê nhắn ngỏ tình cảm đưa tặng người yêu vòng tay Nếu người bạn trai nhận vòng, hôn lễ tiến hành Trong lễ hỏi người M’nông, người mối đem hai ống lồ ô đựng mǎng chua da trâu thái nhỏ sang nhà gái cầu Nếu nhà gái ý nhận hai ống lồ ô làm vật giao ước Nếu việc cầu hôn bị từ chối, ông mối mang bát gạo nhà gái đưa cho để báo lại việc từ Sau lễ ǎn hỏi, người Êđê thường có tục “gửi dâu”, họ hàng nhà gái dẫn cháu gái đến nhà chồng chưa cưới gia đình Thời gian “gửi dâu” lâu sính lễ nhà gái phải nộp cho nhà trai giảm Đám cưới thường tổ chức vào cuối nǎm, lúc rỗi rãi no đủ Lễ cưới người M’nông mở đầu việc nhà gái mang biếu họ hàng nhà trai người bát gạo đầy Mỗi bát gạo tương ứng với ché mà nhà trai phải tặng lại nhà gái Hôm cưới, hai người làm chứng đại diện cho hai họ xúc cho cặp tân hôn người ba miếng cơm ngược lại, đôi tân hôn xúc trả lại cho hai người làm chứng ǎn Sau đơi vợ chồng cưới uống rượu chung trước tiên để mở đầu cho bữa tiệc kéo dài vài ba ngày Sau cưới phải cữ ngày, đôi tân hôn tránh gặp người lạ khơng khỏi nhà Lễ đính ước người Gia rai tổ chức qua bữa tiệc rượu cần nhà gái Hơm đó, đơi trai gái vít cần rượu uống chung Sau trao đổi vòng đeo tay cho biểu cam kết thuỷ chung Tiếp theo “đoán số phận qua giấc mơ lành, dữ” Trong đêm tân hôn, đôi vợ chồng thấy giấc mơ xấu phải đến nhờ ơng mối cầu thần linh cho chung sống nǎm để hỗn mộng Đúng vào hẹn đó, vợ chồng gặp mộng xấu, phải bỏ Trong đám cưới người Cà dong có tổ chức lễ ǎn thề không bỏ đôi vợ chồng Hai vợ chồng trao cho miếng trầu, miếng cau, ý chúc sức khỏe xum họp mãi Tiếp chồng trao cho vợ chuỗi cườm, ngược lại, vợ trao cho chồng vòng đồng Cặp vợ chồng trẻ cịn lấy cơm nắm bơi lên đầu nhau, ý muốn hồn hai người nhập vào nhau, bôi máu gà lên trán, ý muốn xua đuổi hồn khỏi thể xác Với người Mạ, hôm cưới người ta phủ chǎn lớn thêu đẹp lên đôi trai gái không mặc quần áo cụng đầu hai người vào bảy lần Sau lúc tượng trưng cho thời gian đêm hoa chúc, hai người thức dậy, lấy bát thịt gà, rượu vòng đeo tay Chồng đeo vòng cho vợ ngược lại Vợ chồng uống chung rượu ǎn thịt gà Sau thời gian, nhà gái mang củi sang nhà trai để làm “lễ củi” Số lượng gùi củi tương ứng với số khǎn mà nhà gái tặng họ nhà trai Người Giê Triêng quan niệm lễ cưới tổ chức bất ngờ đơi vợ chồng trẻ hạnh phúc nhiêu Hôm cưới, người ta làm lễ hợp cẩn, đơi trai gái trao nắm cơm với gan gà cho ǎn, tiếp uống rượu chung Có nơi, buổi lễ này, người ta đánh chiêng tập hợp dân làng, bắt đôi nam nữ nằm chõng tre để nhà, đắp chung chǎn Lại có nơi, người chủ trì buổi lễ dứt sợi tóc đơi trai gái bỏ lẫn lên đầu với ngụ ý hợp hai hồn họ làm Trong đám cưới người Ê đê có tục “té nước” vào rể tục “mở cửa nhà” người Thái Khi rước rể nhà vợ, bạn bè chàng rể chạy trước đón đường té nước vào người cô dâu rể, lần nhà gái phải nộp cho họ số lễ vật Người Ê đê cho đám cưới có nhiều người chặn đường té nước đơi trai gái sau sống hạnh phúc chết có nhiều người thương, kẻ khóc Sau ngày cưới, chồng nhà vợ (Gia rai, M’nông, Ê đê, Cơ ho), nhà chồng (Mạ), luân phiên nhà chồng từ ba đến nǎm nǎm lại chuyển sang nhà vợ thời gian (Xơ đǎng, Ba na, Giê Tnêng) 2.Lễ hội cồng chiêng Tây Nguyên Nói văn hóa Tây Nguyên mà quên cồng chiêng thiếu sót lớn Cồng chiêng coi ngôn ngữ để người giao tiếp với thiên nhiên Trong chiêng lại có Thần chiêng (Yang chiêng) Có lẽ tiếng chiêng có ý nghĩa thiêng liêng theo tập quán cổ truyền, dùng nghi lễ, lễ hội cần thiết Cồng chiêng Tây Nguyên nơi chứa đựng giá trị kiệt tác nhân loại Khơng có sức hấp dẫn đặc biệt đa dạng độc đáo kỹ thuật diễn tấu mà cồng chiêng biểu tượng cho sống người nơi Văn hố cồng chiêng bắt nguồn từ văn minh Đơng Sơn cổ đại, văn minh biết đến với tư cách văn hoá trống đồng tiếng Đông Nam Á Nghệ thuật cồng chiêng Việt Nam phát triển đến trình độ cao so với nước khu vực Đông Nam Á Giá trị văn hóa cồng chiêng Việt Nam có vị đặc biệt bật hệ nhạc khí cổ truyền bắt nguồn từ tổng hồ giá trị văn hóa đa dạng như: giá trị biểu thị đặc trưng sắc văn hóa vùng; giá trị biểu thị đặc trưng văn hóa tộc người nhóm tộc người; giá trị phản ánh đa chiều; giá trị nghệ thuật; giá trị sử dụng đa dạng; giá trị vật chất; giá trị biểu thị giàu sang quyền uy; giá thị tinh thần; giá trị cố kết cộng đồng giá trị lịch sử Khơng gian văn hố cồng chiêng Tây Ngun bao trùm tỉnh Tây Nguyên, tập hợp nhiều dân tộc thiểu số Cồng, chiêng loại nhạc khí hợp kim đồng, có pha vàng, bạc đồng đen Cồng loại có núm, chiêng khơng núm Các dàn cồng chiêng thường gồm nhiều Mỗi có số lượng khác đảm nhiệm chức riêng hồ tấu Nhạc cụ cồng chiêng có nhiều cỡ, đường kính từ 20, 50 đến 60 cm, loại cực đại tới 90 - 120 cm Cồng chiêng dùng đơn lẻ dùng theo dàn, có từ đến 12 - 13 chiếc, chí có nơi tới 18 - 20 Trong chiêng có chiêng mẹ (chiêng cái) quan trọng Các dàn cồng chiêng không làm nhiệm vụ điểm nhịp, tiết tấu giai điệu bè mà cịn hồ tấu nhạc đa âm Cồng chiêng gõ dùi đấm tay Có thể gõ vào mặt chiêng hay đánh ngồi rìa tùy theo Người Êđê đa số sử dụng loại dùi cứng tạo nên tiếng vang to lại có nhiều tạp âm Người Bana thường sử dụng dùi làm sắn loại gỗ mềm hơn, nét nhạc không vang âm nghe rõ Loại dùi thứ ba làm gỗ thường có bọc thêm lớp bên ngồi (xưa người ta sử dụng da tinh hồn trâu, bị dê, sau bọc vải đổi sang bọc cao su) Dùi loại phù hợp tạo nên âm hay Khi đánh cồng, bàn tay mặt nhạc công vỗ vào núm cồng xoa dịu Trước số nhà nghiên cứu tưởng có cách đánh bên ngồi mà thôi, sau biết bàn tay trái nắm bên tham gia biểu diễn với nhiều cách, nắm vào vành bóp vành buông ra, giống cách nhấn nhá loại đờn dây hay cách ém kỹ thuật hát Thậm chí có nhạc cơng đeo thêm vịng để lắc tay vịng đụng vào mặt phối hợp với tiếng gõ bên Người Tây Ngun cịn có nhiều phong cách chơi cồng chiêng phong phú Nếu dàn cồng chiêng nước khác, chẳng hạn Gamelan Java, Gong Kebyar Bali (Indonesia) hay Kulingtan, dân tộc Mindanao Philippines, nhạc cơng ln ngồi n chỗ người đánh cồng chiêng Tây Ngun ln di động, cịn động tác đa dạng nghiêng mình, cúi người, khom lưng Người Bana Giarai có phương pháp đánh điệu (một trầm đánh vài giai điệu); người Êđê đánh theo cách thức chùm Người dân Tây Nguyên không dùng riêng loại chiêng núm chiêng bằng, mà thường dùng kết hợp với Trong đó, chiêng núm làm bè trầm, chiêng đánh giai điệu Khi biểu diễn vòng tròn, nghệ nhân đánh di chuyển dàn cồng chiêng từ phải qua trái với ý nghĩa ngược chiều với thời gian, hướng nguồn cội Giá trị cồng chiêng kỹ thuật chế tác mà cịn có ý nghĩa tâm linh Cồng chiêng đại diện cho văn hoá Tây Nguyên, sử dụng nhiều nghi lễ, tín ngưỡng quan trọng Cồng chiêng xem ngôn ngữ giao tiếp hàng đầu người với thần thánh giới siêu nhiên Người Giarai, đứa trẻ sinh ra, lễ hội "thổi tai", tiếng chiêng cấp cho đứa bé tín hiệu văn hố dân tộc Chiêng sử dụng làm đám cưới, làm nhà mới, làm rẫy, đưa người chết mồ bỏ nhà mồ Chiêng đem thiêng vào sống, khiến người cảm thấy sống không gian cao, tâm linh, huyền ảo Tiếng cồng chiêng Tây Nguyên hoà nhịp âm vang gợi cho người nghe thấy không gian săn bắn, không gian làm rẫy, không gian lễ hội người nơi Khơng có vậy, tiếng cồng chiêng cịn đem đến cho đời sống người Tây Nguyên lãng mạn Đó nguồn gốc sử thi, thơ ca vào lòng người Ngày 15/11/2005, UNESCO cơng nhận “Khơng gian văn hố cồng chiêng Tây Nguyên kiệt tác di sản truyền phi vật thể nhân loại” Sự kiện có ý nghĩa to lớn nước nói chung Tây Nguyên nói riêng, khơi dậy niềm tự hào truyền thống văn hoá vừa đa dạng phong phú, vừa độc đáo giàu sắc dân tộc Tây Nguyên Lễ cúng bến nước người Tây Nguyên Lễ cúng Bến nước hay Tết Giọt nước, Tết Bến nước nghi lễ quan trọng dân tộc Tây Nguyên Được tổ chức năm, với mục đích cúng tạ thần nước đem lại may mắn năm cũ cầu mưa thuận gió hịa, mùa màng thuận lợi cho năm sau Lễ cúng Bến nước sinh hoạt cộng đồng đậm chất văn hóa người Tây Nguyên cầu cho nước sạch, nước trong, mang lại sức khỏe cho buôn làng Đây nghi lễ quan trọng người Giê Triêng Nước quan trọng cơm ăn áo mặc Khơng ăn cơm cịn sống tháng trời, khơng có áo mặt bị lạnh thơi, cịn khơng có nước khơng thể sống Do Thần nước người Tây Nguyên thờ cúng long trọng, vô linh thiêng…” Ngay từ tìm đất lập làng, người Tây Nguyên quan tâm tìm nguồn nước Một nguồn nước dồi dào, đáp ứng nhu cầu sinh hoạt sản xuất nơi người Tây Nguyên chọn nơi lập làng… Để thực nghi thức này, người Tây Nguyên chọn người đàn ông tài giỏi buôn làng dựng nêu Để tránh súc vật chạy qua, nêu chọn dựng vị trí cao trước nhà Rơng Một số người khác phải lên đầu nguồn nước để kiểm tra, đảm bảo nguồn nước lành chảy làng Trước tiến hành nghi lễ, từ sáng sớm, già làng đánh hồi chuông dài báo cho buôn làng biết tổ chức lễ cúng bến nước Bến nước hơm trang hồng với cổng chào cây, cỏ dài, treo đồ vật trang trí Lễ cúng có phần Phần thứ cúng bến nước để cầu cho thần nước mang lại sức khỏe cho bn làng, tiếp cúng hàng rào trước mang nước vào nhà cuối cúng nhà chủ bến nước Sau làm thủ tục cúng xong bến nước, người ta lấy nước vào vật đựng nước, thường bầu khô, bỏ vào gùi gùi nhà lấy phước Trong đồn người theo người chủ lễ đến cầu thang nhà, hát cầu cúng rưới tiết vào chân cầu thang để cầu may cho nhà chủ Lễ hội bắt chồng Tây Nguyên Chuyện cướp vợ người H’Mông nhiều bạn biết liệu bạn có biết Tây Nguyên có lễ hội thú vị tên “ Lễ hội Bắt chồng “ không? Khi lạnh sâu gió hanh hao mùa đơng tràn lúc khắp thôn đồng bào Chu Ru, Cil, Cơ Ho Tây Nguyên rộn rã bước vào mùa cưới - mùa bắt chồng Với họ, mùa xuân gõ cửa đồng nghĩa với niềm vui nhân đơi ùa tới làng, ngõ xóm Và, tín vật kết nối mang tính linh thiêng cặp Srí (nhẫn cưới) Xung quanh cặp nhẫn hàng ngàn điều huyền diệu mang đậm sắc Tây Nguyên Ngày xuân đến Tây Nguyên, mưa phùn rắc suốt chiều dài ngõ nhỏ khiến rặng dã quỳ khắp nơi bừng thức màu vàng rực níu kéo, mời gọi Cùng lâng lâng bên ché rượu cần, khắp nơi rộn ràng lễ hội xuân – Lễ hội bắt chồng Trong cách gọi đồng bào dân tộc Tây Nguyên, cặp nhẫn cưới Srí Khác với cách làm nhẫn người Kinh, cặp Srí mang sức mạnh huyền bí, vừa kết nối, vừa lời thề hạnh phúc gia đình người gái hồn thành thủ tục bắt chồng Để có cặp nhẫn cưới hoàn hảo, nghệ nhân phải trải qua nhiều công đoạn tỉ mỉ: Lấy sáp ong nấu chảy, trộn phân trâu dùng que gỗ tròn ngón tay nhúng vào, chờ khơ rút que gỗ ra, sáp ong phân trâu khô quánh thành ống trịn, nghệ nhân cắt thành khun nhỏ làm khn đúc nhẫn Bạc sau đun nóng đổ vào khn, trước sức nóng bạc nấu, sáp ong phân trâu bết chặt tạo thành lớp men bên ngồi nhẫn Khn đúc nhẫn có hai loại: Loại nhỏ để đúc nhẫn mái cho người phụ nữ; loại to đúc nhẫn trống dành cho người trai Trong q trình đánh bóng chạm trổ nghệ nhân dùng nước bồ kết nước Kơ -nia đun sôi để rửa gửi gắm ước vọng mùa xuân vĩnh Đến thời điểm Lâm Đồng nghệ nhân làm “nhẫn bắt chồng”, Ya Tuất Đơn Dương Hơn 20 năm nay, anh miệt mài làm hàng triệu nhẫn Làm nhẫn không đòi hỏi kỹ thuật cao phải người thực có khiếu Ngày xưa ơng Ya Tiêng, cha Ya Tuất miệt mài làm không thành cơng, có Ya Tuất may mắn học làm từ dạy cậu Ya Grang Và Ya Tuất tin vào duyên ngầm người truyền dạy người học Hiện Ya Tuất làm 14 loại nhẫn khác nhau, số loại đặc sắc như: nhẫn có mặt đính hạt Karel (một loại hạt rừng Ya Tuất biết), tiếng dân tộc gọi nhẫn Srí lơ hây, nhẫn vịng thường (Srí car), nhẫn mắt sâu (loại nhẫn quí nhất, tiếng dân tộc gọi srí mata hơ la), ngồi cịn nhiều loại nhẫn, vòng bạc khác Đặc biệt Ya Tuất vừa làm vừa truyền nghề cho cậu trai muốn gìn giữ nét văn hóa truyền thống Như nét văn hóa riêng tồn nhiều năm, gái dân tộc Chu Ru, Cil, Cơ Ho Tây Nguyên muốn có chồng phải bắt, lễ bắt chồng thường diễn vào ban đêm Khi thích chàng trai đó, gái thơng báo cho gia đình dịng họ biết, gia đình đến nhà trai nói chuyện hỏi dạm Nếu hai dịng họ đồng ý, cô gái đến đeo nhẫn vào tay người trai đêm đẹp trời Trường hợp người trai khơng thích tháo nhẫn trả lại ngày sau, cô gái lại chọn đêm đẹp trời đến đeo nhẫn cho chàng trai lặp đi, lặp lại chàng trai thương chấp nhận đám cưới diễn Trước cưới ngày, buôn làng tổ chức đêm hội gọi “Đêm bắt chồng” Trong đêm hội này, chàng trai cô gái phải đọc số câu luật tục riêng đồng bào mình, có số câu luật độc đáo như: “Tìm vợ, tìm chồng phải hỏi mẹ cha; ăn ruộng, ăn rẫy phải hỏi tai trâu, bò; làm bẫy phải hỏi thần núi với vợ với nước, ” Ngày cưới, chàng trai cô gái rút nhẫn đeo lại cho Sau lễ cưới ngày, cô gái tháo nhẫn đưa mẹ chồng cất giữ ngược lại nhẫn chàng trai mẹ vợ cất giữ Nếu sống vợ chồng sau xảy mâu thuẫn, khơng hịa hợp, đề nghị ly trước người phải đưa trâu cho người (thường trâu đực) Đồng thời sau lễ bắt chồng, ngoại tình phải đền ba trâu đực to số trâu tăng lên ngoại tình nhiều lần Đây xem luật tục riêng làm tăng tính gắn kết chung thủy sống vợ chồng Lễ bắt chồng đồng bào xem việc đại dòng họ nhẫn thành tín vật chung cho hai nhà Lễ hội đâm trâu Tây Nguyên Đó lòng thành dâng cúng tạ ơn hậu bậc tiền hiền, người có cơng khai sơn phá thạch, khẩn hoang lập ấp định hình dân cư, làng xã Vào khoảng tháng 12 đến tháng âm lịch hàng năm, đồng bào Tây Nguyên diễn ngày hội đâm trâu Người Xơ đăng- Bana tiến hành lễ hội ngày, người Gia Rai tiến hành ngày rưỡi Ngày vão lễ hội gọi “ Mút “, ngày cuối ăn đầu trâu gọi Bongkok Để chuẩn bị cho tục đâm trâu, niên trai trẻ vào rừng chặt bốn to bắp chân vài thước cao bốn lồ đem bn làng Sau họa khắc lên lồ ô hoa văn, họa tiết đặc trưng cho văn hóa tâm linh, địa hình kỳ bí tín ngưỡng nơi Họ dắt trâu đắc ý đem buộc chặt vào cột “Gingga” trước sân nhà Rơng Có lồ ô tượng trưng cho tay thần, cắm cao Trói thêm heo lớn áp sát vào cột để chứng tỏ trù phú buôn làng Bắt đầu khai hội thường vào Sửu xế chiều Những trai làng thành thạo có nhiệm vụ đánh trống cồng chiêng Đầu họ chít khăn đỏ, mặc áo lễ “Blan” mặc áo ló chui đầu, khơng tay, có thêu hoa văn sặc sỡ hai bên vạt áo, đóng khố hoa “Kteh” tư sẵn sàng đợi lệnh trỗi nhạc Các sơn nữ mặc áo “Phia” – kiểu áo lễ nữ giới, váy hoa “Kteh”, đầu chít khăn trắng tựa sắc lan rừng nở rộ Mọi người buôn làng, từ già trẻ, gái trai xúng xính áo quần nhất, trị chuyện líu lo nơi sân nhà Rơng Chủ trì ngày hội đâm trâu già làng, gọi “Riu Yang” (thầy cúng) Riu Yang đứng nghiêm trang bên cột buộc trâu, sau lưng ông nam nữ tú, ban nhạc cồng chiêng Sau thứ chuẩn bị sẵn sàng, thầy cúng khấn: Cầu xin thần trời – thần nước – thần núi- thần sông suối đến chứng kiến ngày hội đâm trâu dân làng Cầu xin thần linh thiêng phù hộ cho dân làng trồng nhiều lúa, ni nhiều trâu bị, súc vật… Thầy cúng đọc xong, tức tiếng trống, tiếng cồng chiêng lên Âm sôi động vũ điểu uyển chuyển, đa dạng sơn nữ khiến cho lễ hội thêm phần quyến rũ, hấp dẫn Vũ nhạc sơn nữ lặng xuống lúc chàng trai đầu chít khăn đỏ tay mang lưỡi kiếm sáng loáng nhảy múa tiếp Nhảy múa lúc, họ đặt vũ khí xuống, dùng gậy gỗ dài thước đấu với Tốp vào nghỉ có tốp khác thay Trong lúc họ múa, gái làng thi té nước vào họ Chàng tài hoa khơng bị ướt, chàng bị ướt nhiều tức bị thần quở có nguy ế vợ Sau múa hát họ bắt đầu đâm trâu Chàng đâm nhát mà trâu chết khen ngợi Trâu ngã xuống bắt đầu xẻ thịt chia cho bếp buôn làng Một phần thịt trâu dành lại ăn uống chung nhà Rông Đầu trâu gác lên cột lề Sáng ngày sau cịn có lễ rước đầu trâu lên nhà Rơng Đầu trâu chẻ làm ăn Riêng cặp sừng giữ lại treo lên vách nhà Rơng Người làng cịn lấy máu trâu hịa với rượu để rửa bảo vật truyền kiếp nhà Rông Lễ hội đâm trâu Tây Nguyên có ý nghĩa tái diễn lại thời bậc tiền bối dũng cảm chiến đấu mở mang sáng lập buôn làng Mời đấng thần linh ăn thịt trâu, uống rượu cần thể lòng thành hậu bậc tiền bối Phần II Ý nghĩa việc giữ gìn bảo tồn nét văn hóa đặc trưng dân tộc vùng Tây Nguyên Trong tâm thức người dân Việt Nam, Tây Nguyên vùng đất thiêng liêng Tổ quốc Trải qua thời gian, dân tộc nơi sáng tạo kho tàng văn hóa đa dạng, phong phú giàu sắc Chẳng hạn lễ hội hút, sử thi đồ sộ, mái nhà rông cao vút với trang trí đậm đà sắc dân tộc, luật tục giàu giá trị lịch sử… Nghiên cứu Tây nguyên nét đặc trưng Tây nguyên để thấy nét đẹp đáng tự hào Tổ quốc Việt Nam nói chung vùng Tây Nguyên nói riêng, góp phần quảng bá du lịch Việt từ thấy ý nghĩa việc gìn giữ bảo tồn nét văn hóa vùng quốc gia Về kinh tế - Tây Nguyên vùng lí tưởng cho hoạt động du lịch Ít nơi lại có điều kiện thuận lợi để tạo sản phẩm đặc trưng, riêng biệt, hấp dẫn, du lịch nơi - Khai thác khoáng sản: Nhiều dự án đầu tư Tây Nguyên nhằm khai thác mạnh nguồn tài nguyên phong phú Trong phải kể đến dự án khai thác khống sản lớn tập đồn Đức Long Gia Lai thác mỏ đá Granit Oplat, mỏ đá bazan, baxazan khối… Về trị xã hội - Hoạt động lễ hội, du lịch giúp tạo mối liên kết, kết hợp vùng, địa phương góp phần làm gia tăng mối quan hệ, tình đồn kết dân tộc - Việc bảo tồn nét đặc trưng dân tộc thiểu số Tây Nguyên giúp nơi giữ nét văn hóa truyền thống, xây dựng văn hóa đa sắc tộc Đối với quốc gia Tây nguyên vùng văn hóa đa sắc tộc, việc bảo tồn làng truyền thống có ý nghĩa sống cịn để giữ gìn khơng gian sinh tồn văn hóa tộc người Đây phương pháp bảo tồn sống, giải pháp quan trọng có ý nghĩa thiết thực để giúp phát triển bền vững Về an ninh quốc phịng Tây Ngun có nhiều dân tộc sinh sống, điểm nóng trị nước ta, địa bàn có vị trí chiến lược quan trọng quốc phòng, an ninh nước ta Đảng Nhà nước quan tâm đầu tư xây dựng, phát triển kinh tế - xã hội vùng Tây Nguyên, đặc biệt trọng hệ thống trị cấp nhằm khai thác tiềm kinh tế đảm bảo an ninh quốc phòng cho dân tộc phát triển kinh tế, văn hóa, xóa bỏ nghèo nàn lạc hậu, bước lên CNXH Phần III Kết luận Đất nước Việt Nam có nhiều dân tộc anh em chung sống lãnh thổ Khơng riêng dân tộc Tây Ngun mà dân tộc có văn hóa, tiếng nói riêng, phong tục, tập quán sinh hoạt tín ngưỡng khác tất dân tộc có chung nguyện vọng là: Xây dựng đất nước Việt Nam ngày giàu đẹp Tây Nguyên nơi có nhiều dân tộc chung sống, nơi thưa dân nước ta, với phong tục, tập quán riêng đa dạng, với văn hóa riêng dân tộc tạo nên nét đẹp riêng cho vùng Tây Nguyên Nhìn chung dân tộc Tây Nguyên có chung điểm nhà sàn Mỗi nhà sàn đặc trưng riêng dân tộc biểu thịnh vượng dân tộc CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh Phúc Hà Nội ngày 29 tháng 10 năm 2014 BIÊN BẢN SINH HOẠT NHÓM (Lần 1) Thời gian : 8h ngày 29 tháng 10 năm 2014 Địa điểm : sân thư viện Thành phần tham dự : Các thành viên nhóm Vắng mặt : Nội dung : nhóm trưởng phân chia cơng việc cho thành viên nhóm Buổi họp kết thúc vào lúc 9h30 ngày 29 tháng 10 năm 2014 Thư ký Nhóm trưởng CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh Phúc Hà Nội ngày tháng 11 năm 2014 BIÊN BẢN SINH HOẠT NHÓM (Lần 2) Thời gian : 8h ngày tháng 11 năm 2014 Địa điểm : sân thư viện Thành phần tham dự : Các thành viên nhóm Vắng mặt : Nội dung : nhóm trưởng tổng hợp tài liệu từ thành viên Buổi họp kết thúc vào lúc 9h30 ngày tháng 11 năm 2014 Thư ký Nhóm trưởng ... Phần II Ý nghĩa việc giữ gìn bảo tồn nét văn hóa đặc trưng dân tộc vùng Tây Nguyên Trong tâm thức người dân Việt Nam, Tây Nguyên vùng đất thiêng liêng Tổ quốc Trải qua thời gian, dân tộc nơi... đa sắc tộc Đối với quốc gia Tây nguyên vùng văn hóa đa sắc tộc, việc bảo tồn làng truyền thống có ý nghĩa sống cịn để giữ gìn khơng gian sinh tồn văn hóa tộc người Đây phương pháp bảo tồn sống,... hợp vùng, địa phương góp phần làm gia tăng mối quan hệ, tình đồn kết dân tộc - Việc bảo tồn nét đặc trưng dân tộc thiểu số Tây Nguyên giúp nơi giữ nét văn hóa truyền thống, xây dựng văn hóa đa