Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 22 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
22
Dung lượng
191 KB
Nội dung
Ket-noi.com diễn đàn công nghê, giáo dục Ý NGHĨA THẦN THOẠI NỮ OA VÁ TRỜI TRONG HỒNG LÂU MỘNG Sơ lược tác phẩm “Hồng lâu mộng” Hồng lâu mộng xếp vào hàng “Tứ đại kì thư” Trung Hoa gồm Tam Quốc diễn nghĩa La Quán Trung, Tây du kí Ngô Thừa Ân Thủy Hử Thi Nại Am, đánh giá "tuyệt kì thư" (pho sách lạ đời), phản ánh toàn diện sâu sắc gương mặt văn hoá Trung Hoa Lỗ Tấn nhận xét: “Điểm khác biệt Hồng lâu mộng với tiểu thuyết trước dám tả thật không che đậy Bởi vậy, nhân vật miêu tả người thật Nói chung sau Hồng lâu mộng đời, cách viết cách tư truyền thống hoàn toàn bị phá vỡ ” Thôi Đạo Di nhận xét: “Đối với tác phẩm văn học so tài với Hồng lâu mộng cách sáng tạo câu chuyện nhân vật chân thật, sống động, bền bỉ Có thể nói, đọc Hồng lâu mộng không khiến hiểu lịch sử mà giúp hiểu thực sống” Nhà Hán học Xô Viết tiếng, viện sĩ N.S.Konrad đánh giá Hồng lâu mộng sau: “Tiểu thuyết Hồng lâu mộng tác phẩm thực chủ nghĩa tiêu biểu Đó tranh vĩ đại quy mô ý nghĩa sống xã hội Trung Quốc kỉ XVIII” Ý nghĩa tác phẩm Hồng Lâu Mộng tranh thực rộng lớn xã hội phong kiến Trung Quốc đường suy tàn Cái vẻ tôn nghiêm nề nếp không che đậy thực chất mọt ruỗng giới thượng lưu sống Giả phủ Cuộc sống xa hoa, dâm ô cố hữu giai cấp bóc lột mối quan hệ tàn nhẫn họ với đưa Giả phủ vào đường tàn tạ không cứu vãn Đó hình ảnh thu nhỏ xã hội Trung Quốc đời Thanh Cái cảm giác "cây đổ vượn tan" chi phối ngòi bút Tào Tuyết Cần, chứng tỏ ông nhà văn thực báo hiệu buổi hoàng hôn chế độ phong kiến Với nhãn quan người dân chủ, nhà văn nhìn thấy người mang tư tưởng phản truyền thống Giả Bảo Ngọc, Lâm Đại Ngọc đứa "bất hiếu" gia đình mình, họ chống quan niệm trọng nam khinh nữ truyền thống, chán ghét khoa cử công danh, theo đuổi sống tự do, chống lại khuôn phép ràng buộc Đó hồi âm đấu tranh cũ, tư tưởng dân chủ sơ khai tư tưởng phong kiến Hồng lâu mộng cho thấy tính chất bi kich đời Thập nhị kim thoa Ở tất nhân vật nữ mơ đến thực, tượng trưng cho khát vọng sống tận “giấc mộng lầu hồng” tận bi kịch Họ ngỡ ngàng nhận xây lâu đài ước mơ cát mà cần đợt sóng nhẹ nhàng vỗ bờ đủ sức trôi tất Hồng lâu mộng nỗi thông cảm trân trọng bi đát định mệnh từ đầu đến cuối không buông bỏ khát vọng vươn tới lí tưởng đẹp Giá trị tác phẩm thể nhiệt tình tác giả nhân sinh, nhiệt tình người yêu đời chán ghét trần tục Ý nghĩa thần thoại Nữ Oa vá trời tác phẩm Hồng Lâu mộng Tình yêu biểu Hồng lâu mộng thứ tình yêu lấy việc phản đối chủ nghĩa phong kiến làm nội dung tư tưởng, so với nhiều tác phẩm cổ đại viết tình yêu Hồng lâu mộng có ý nghĩa xã hội rộng lớn nhiều Hồng lâu mộng phá vỡ hoàn toàn giới hạn tư tưởng phong kiến chuẩn mực người Nhân vật Tiết Bảo Thoa xuất tác phẩm, có đủ “công, dung, ngôn, hạnh” tác phẩm xưa ca ngợi mà có “tài” cao người Đây giai nhân phong kiến kiểu mẫu Nhưng, ngòi bút Tào Tuyết cần, người ta lại cảm thấy giai nhân sức làm rung động lòng người Chính nàng – kẻ theo đuổi “ngũ hoa sắc phong” nên Giả Bảo Ngọc phải nguyện sống với cảnh chùa lạnh lẽo mà suốt đời thương nhớ Lâm Đại Ngọc người chưa khuyên chàng lập thân dương danh bao giờ, người đồng tình ủng hộ chàng việc chọn đường sống chống lại chủ nghĩa phong kiến Chính điểm này, tình yêu xây dựng Hồng lâu mộng có ý nghĩa tư tưởng cao Hồng lâu mộng thể sâu sắc rằng: bi kịch tình yêu Giả Bảo Ngọc Lâm Đại Ngọc nhân tố ngẫu nhiên gây Sở dĩ tình yêu họ bị vùi lấp xã hội phong kiến Trung Quốc kỉ XVIII, lí tưởng sống cung cách yêu đương họ chưa lực lượng xã hội mạnh mẽ ủng hộ Bởi vậy, bi kịch bi kịch tính cách, bi kịch thời đại, bi kịch lực lượng chống phong kiến chưa địch lực hủ bại chế độ phong kiến lớn mạnh Nói tóm lại, lịch sử văn học Trung Quốc, chủ đề tình yêu Tào Tuyết cần làm cho đầy đủ thêm, nâng cao thêm nội dung có tính chất trị xã hội phong phú Thông qua tình yêu, ông đề cập sâu sắc đến nhiều vấn đề xã hội trọng đại hoàn chỉnh Tìm hiểu Hồng lâu mộng, nhận thấy Tào Tuyết Cần tỏ thái độ yêu ghét sâu sắc Thái độ yêu ghét rõ ràng cuối giúp ông – người giai cấp quý tộc suy tàn, nhìn thấy hủ bại vận mệnh tất yếu phải tàn lụi giai cấp xuất thân vạch trần không thương tiếc Tào Tuyết Cần giống nhân vật tác phẩm mình, đứa phản nghịch giai cấp phong kiến Chính phản nghịch khơi lên ông nhiệt tình sáng tác khiến ông tự giác chọn phương pháp sáng tác thực chủ nghĩa mà viết nên tác phẩm Hồng lâu mộng vĩ đại Tóm lại, điều kiện lịch sử giờ, Tào Tuyết Cần hoàn thành xuất sắc sứ mệnh nghệ sĩ Về mặt tư tưởng nghệ thuật, ông nêu lên nhiều vấn đề mẻ mà người xưa chưa đề cập Thần thoại “Nữ Oa vá trời” Khái niệm “Thần thoại” Theo “Từ điển thuật ngữ Văn học” Trần Đình Sử chủ biên, “thần thoại” định nghĩa thể loại truyện đời phát triển sớm lịch sử truyện kể dân gian dân tộc Đó toàn truyện hoang đường, tưởng tượng vị thần người, loài vật mang tính chất thần kì, siêu nhiên con người thời nguyên thủy sáng tạo để phản ánh lý giải tượng giới tự nhiên xã hội theo quan niệm vạn vật có linh hồn họ Thần thoại “Nữ Oa vá trời” tác văn hóa Trung Quốc Nguồn gốc Ý nghĩa thần thoại Nữ Oa vá trời tác phẩm Hồng Lâu mộng Trong thần thoại Trung Quốc, Nữ Oa nữ thần, có hình dáng đầu người thân rắn, Tam Hoàng Ngũ Đế Có nhiều câu chuyện thần thoại kể Nữ Oa, xem bà vị thần tạo sống cho người Nhiều thần thoại kể lại rằng, sau Bàn Cổ khai thiên lập địa, giới trần gian có sông nước, cỏ muôn thú, mưa nắng thuận hòa Nữ Oa thấy nơi có chất sống, dường sống chưa hoạt bát, bà cảm thấy cần phải tạo loài động vật mới, mong muốn thay đổi tỉnh lặng giới Trong Nữ Oa suy niệm, nhìn xuống nước Hoàng Hà, lúc đó, nước xanh, mặt nước tựa gương, in bóng hình bà Khi ngộ giới thiếu “con người” bà Nữ Oa tham chiếu tướng mạo thân sử dụng bùn Hoàng Hà tạo thân hình người sau sử dụng pháp thuật bùn đất sét có sống thành người thật thụ Nhưng Nữ Oa mãi nặn hình người này, cần phải ban cho họ khả sinh sản để họ tự phát triển giống nòi Thế Nữ Oa tạo tượng đất sét cho thân thể khỏe, thổi dương khí vào tượng đó, tượng trở thành đàn ông, thổi âm khí vào tượng trông yếu mềm hơn, thành đàn bà Nữ Oa ban cho hai giới tính sinh thực khí để sinh sản Nữ Oa nghĩ cách để người phân bố nhiều rải khắp nơi giới, liền dây ngoáy bùn sông, cho bắn tung tóe lên khắp nơi mặt đất, tạo thành lớp người phân bố khắp nơi Loài người tạo nên Văn hóa dân gian Trung Quốc ghi chép lại nhiều công lao Nữ Oa, số có thần thoại “Nữ Oa luyện đá vá trời” kể việc Nữ Oa luyện đá ngũ sắc vá trời xanh Sau tạo người, công việc Nữ Oa xem dứt Nhưng không ngờ, tiếp sau đó, tai họa giáng xuống đầu người Ở thiên cung, thủy thần Cộng Công làm phản, đem quân thiên ma đánh thiên giới Thần Chúc Dung đem quân đánh, cuối dẹp loạn tặc Cộng Công bị thua đau, dùng đầu húc gãy trụ chống trời Trụ trời bị gãy sụp, làm cho thiên địa hỗn độn Ở dương gian bị tai họa, bầu trời xuất lỗ đen lớn, gây họa cho dương trần Bốn phương nghiêng ngửa, chín châu nứt nẻ đất đai, trời không đủ che, đất không đủ đỡ Phần hỏa diệm sơn rực lửa phun lên, dập không tắt, gió thổi không ngừng, nước tràn lan khắp, ngăn không được, dừng lại không xong Thú ăn thịt dân lành, ác điểu tha người già yếu… Nhìn thấy cảnh nước sôi lửa bỏng, nhân loại bị lầm than đau khổ, Nữ Oa thương tâm, không nỡ nhìn nhân dân lâm vào cảnh cực khổ, bà tâm vá lại bầu trời Nữ Oa bay lên khắp nơi thiên, tìm đá ngũ sắc để vá trời Sau tìm đủ viên đá ngũ sắc, bà lấy đá ngũ sắc vá lại bầu trời Từ lúc nước thiên cung không chảy xuống trần gian gây họa dân chúng Nữ Oa Vá Trời truyền thuyết tiếng, nhắc đến nhiều tác phẩm văn học Mở đầu tác phẩm Hồng Lâu Mộng Tào Tuyết Cần đề cập đến thần thoại này, cho Nữ Oa muốn vá trời luyện 36501 viên đá ngũ sắc, sau sử dụng 36500 viên đá ngũ sắc vá trời, trừ lại viên chưa dùng Ý nghĩa Văn hóa Trung Quốc đánh giá văn hóa lâu đời phức tạp giới Một nét văn hóa cổ đại tồn câu chuyện dân Ý nghĩa thần thoại Nữ Oa vá trời tác phẩm Hồng Lâu mộng gian hình thành, tạo dựng nguồn gốc tổ tiên họ, vị thần sáng tạo loài người Xưa xã hội nguyên thủy, người thấy trời đất, muôn vật biến khác không thường, tượng xảy cách lý giải, vượt tầm hiểu biết, nên họ tự tạo nhiều thuyết để giải thích, điều giải thích gọi thần thoại Và văn hóa Trung Hoa nói riêng, thần thoại tạo cách lấy thần cách hay người tính cách thần làm trung tâm, suy diễn, tưởng tượng chi tiết ki ảo, huyền bí tạo nên giới thần tiên Từ câu chuyện tự mô tả, tự thuật ấy, họ đem lòng tôn kính, tin tưởng, kính sợ, ca ngợi tôn thờ uy linh, xây dựng đền miếu cúng tế Trong số thần thoại thuở khai thiên lập địa ấy, người Trung Hoa cho họ Thần Bàn Cổ tạo trời, đất, cỏ cây, sông núi, Thần Nữ Oa tạo người có sống, Thần Nông tìm hàng trăm loài thảo dược… Họ tin rằng, tinh hoa đất trời, hòa hợp vũ trụ vạn vật, tạo nên từ bàn tay vị thần linh Người thuận theo đất, đất thuận theo trời, trời thuận theo Đạo Đạo thuận theo tự nhiên, hòa hợp người trời lý giải phần niềm tin người cổ đại thần thoại truyền thuyết Những câu chuyện dân gian đời thể phần giới quan người thời cổ đại, mà người ta chưa giải thích tượng tự nhiên, họ dùng trí tưởng tượng tạo câu chuyện thần kì nhằm giải thích giới Như câu chuyện dân gian “Nữ Oa luyện đá vá trời” lí giải tự nhiên người xưa Đây tranh tổng quát thời kì hỗn loạn, sơ khai trình hình thành phát triển lịch sử Trung Quốc Có thể nói kiện nêu bên tranh vẽ lên hình ảnh đủ tình huống, từ hỗn loạn chất chồng bao nỗi khổ đau đến cảnh bốn phương bình an lạc Ðây tranh nói lên khởi đầu văn hóa Trung Hoa Thần thoại Nữ Oa luyện đá vá trời với số thần thoại khác vị thần nữ Hy Hòa, Tây Vương Mẫu… phản ánh phần nhận thức người thời cổ đại xã hội thị tộc mẫu hệ đương thời Khi phụ nữ là người sáng tạo, người tạo dựng, trì sống họ điểm quy tụ, trung tâm cộng đồng Ý nghĩa Thần thoại “Nữ Oa vá trời” tác phẩm Hồng lâu mộng” Vị trí xuất Thần thoại Nữ Oa vá trời xuất từ đầu tác phẩm ảnh hưởng xuyên suốt tác phẩm kết thúc Ngay từ đầu tác giả kể lại thần thoại Nữ Oa vá trời cách rõ nét cụ thể Cũng từ thần thoại mà mở tiểu thuyết Hồng Lâu Mộng Tại lại nói vậy? Bởi lẽ nhân vật Hồng Lâu Mộng có liên quan mật thiết với thần thoại Nữ Oa luyện đá vá trời Giả Bảo Ngọc viên đá thứ 36501 – viên đá dư mà Nữ Oa không dùng để vá trời, có sẵn linh tính nên muốn xuống trần hưởng sống phú quí, nếm trải mùi đời Được hai vị đạo sĩ cho xuống trần đầu thai làm nhân vật Hồng Lâu Mộng – Giả Bảo Ngọc Cũng nợ nhân duyên Thần Anh với Giáng Châu trời, đầu thai xuống trần kéo theo nhiều nàng tiên Thái Hư Cảnh Ảo xuống để trả nợ phong lưu Từ xây dựng tiểu thuyết đồ sộ, không Ý nghĩa thần thoại Nữ Oa vá trời tác phẩm Hồng Lâu mộng đơn phản ánh tình yêu Giả Bảo Ngọc Lâm Đại Ngọc mà tranh thực xã hội rối ren, loạn lạc Vật tượng trưng cho diện thần thoại tác phẩm Hồng lâu mộng có tên gọi quen thuộc khác Thạch đầu ký (Câu chuyện đá) Quả thật, toàn tiểu thuyết xây dựng xung quanh thăng trầm đá: từ sáng tạo Nữ Oa đến việc Bảo Ngọc đời với ngọc miệng, từ ẩn lặp lặp lại đến tình trạng tái phát bệnh Bảo Ngọc, từ câu chuyện thiên giới đến chuyện Bảo Ngọc chốn trần gian – số phận viên ngọc gắn chặt với số phận nam nhân vật Nghiên cứu đá/ ngọc khởi đầu tốt cho việc tìm hiểu tính cách Bảo Ngọc chất bi kịch tình yêu Như ngọc biểu tượng Tuy nhiên, không biểu tượng văn chương với hình ảnh mang ý niệm Với Tào Tuyết Cần, ngọc phương tiện tốt cho việc chuyển tải quan niệm phức tạp nhân vật đời, tình yêu, giới Khổng giáo, vấn đề sinh lý, cảm xúc tinh thần tồn người Trong Hồng lâu mộng, khách thể chọn viên ngọc Sự chọn lựa phản ánh quan tâm văn hóa truyền thống Trung Hoa Với văn hóa Trung Hoa, ngọc, dù cứng đá, coi vật mềm mại có giá trị bảo vệ người khỏi thần Riêng tương quan với thần thoại Nữ Oa vá trời, ngọc giữ vị trí thay cho thần thoại với chuyển Thần Anh Hàm nghĩa đầy đủ đá lộ qua nghiên cứu trọn vẹn trình trưởng thành Bảo Ngọc từ thơ ấu đến tuổi niên, ý nghĩa thay đổi qua giai đoạn phát triển cậu bé Tiểu thuyết gắn liền với hành trình đá từ tiên cảnh xuống nhân gian trở với tạo hóa Về tâm lý học, hành trình viên đá thể hành trình Bảo Ngọc đến trải nghiệm mối quan hệ tiếp nhận khách quan tiếp nhận cách chủ quan, hành trình cậu từ ngây thơ đến trải nghiệm, từ ảo mộng đến vỡ mộng Hòn ngọc vừa khách thể vật chất vừa phức cảm Nói khác đi, vừa vật thực lại vừa vật biểu trưng cho quan hệ liên cá thể Bảo Ngọc với người xung quanh Theo hướng thực, ngọc vật thể vật chất, mang đặc tính hữu hình vật Là vật thể vật chất, người nhìn thấy, cảm nhận được, đeo cổ Bảo Ngọc coi báu vật Nó “bản mệnh” Giả Mẫu nói Khi tức giận, Bảo Ngọc ném cố đập nát Nhưng dù cậu tìm cách phá hủy không hấn Điều hàm nghĩa không vật thể vật chất mà linh vật Hòn ngọc Bảo Ngọc có nguồn gốc huyền thoại mang nhiều yếu tố siêu phàm Nó tựa vật sống, dịch chuyển theo diễn tiến câu chuyện Nó thường vượt khỏi tầm kiểm soát Bảo Ngọc gia đình cậu Thường thường người ta thấy biến thể rộng chuỗi kiện bắt đầu hành động ngậm tay đứa trẻ sinh Và cách vật vị cầm giữ thể chất vật thể Trong tiểu thuyết, ngọc sở hữu Bảo Ngọc, cậu Ý nghĩa thần thoại Nữ Oa vá trời tác phẩm Hồng Lâu mộng sinh với miếng ngọc miệng Viên ngọc miệng cậu gắn với Với đứa trẻ sinh, miệng quan cảm nhận đứa trẻ nhận biết tiếp xúc với giới bên Miệng nguồn dinh dưỡng nguồn khoái cảm Miệng nơi thu nạp thức ăn khoái cảm, song lại phải tiếp xúc với giới bên đứa bé Ở trường hợp Bảo Ngọc, ngọc vật trung gian gắn kết giới tinh thần cậu với giới bên Nói cách khác ngọc trì, kết nối giới thực kiếp Bảo Ngọc với tiền kiếp Thần Anh Chính thế, ý nghĩa viên ngọc tiểu thuyết hiển vắng mặt, hệ mát chứng thực điều Mỗi ngọc, Bảo Ngọc lên mê sảng lâm trọng bệnh Khi tìm lại ngọc, cậu bình phục sức khỏe, giác quan, thông tuệ khác thường Qua miêu tả truyện ngọc có hai mặt giống bùa thiêng với sức mạnh siêu phàm: Mặt trước viên ngọc: “Mạc thất mạc vương, tiên thọ xương” (Đừng đánh đừng bỏ quên, tuổi tiên khỏe mãi) Mặt sau: “Nhất trừ tà tụy, nhị liệu oan ương, tam tri họa phúc” (Một trừ ma quỷ, hai chữa bệnh tật, ba biết lành dữ) (Tập 1, tr.127) Nó vật an ủi đem lại che chở bình yên lo lắng, giống cách vật vị chống lại cảm giác bất an suy sụp Nó chữa bệnh, câu chuyện kể với Sự biến tái lặp lặp lại viên ngọc lý giải khoảnh khắc khủng hoảng cảm xúc mà Bảo Ngọc gặp phải quãng thời gian trưởng thành Bảo Ngọc đánh viên ngọc ba lần Mỗi lần thế, cậu lại đối mặt với khủng hoảng tình cảm Mỗi tìm lại ngọc, cậu trở lại thăng Lần ngọc đầu tiên, cậu ốm thập tử sinh Một khỉ mang ngọc trả lại sức khỏe cậu bình phục Lần thứ hai ngọc, cậu bị ma quái công Con khỉ lại mang ngọc trả cứu thoát cậu Ngay sau ngọc lần thứ ba, Nguyên Xuân – chị gái qua đời cung Đây thực cú đòn nặng nề lưu luyến cuống người mẹ Sự Nguyên Xuân khiến cậu nguồn hỗ trợ tình cảm quan trọng Rồi cậu bị lừa lấy Bảo Thoa, nhầm Đại Ngọc Khi cậu phát thật, Đại Ngọc chết Đây cú đòn cuối cậu không hỗ trợ tình cảm gian Con khỉ lại đến, lần không thân cứu rỗi Bảo Ngọc chỉnh trang tâm thái bước theo khỉ , dứt Hồng trần Câu chuyện kết thúc với việc đá trở lại nơi Nữ Oa tạo hình Hòn ngọc xuyên suốt tác phẩm với biến thiên ý nghĩa qua giai đoạn Thửa cậu trứng nước, ngọc thay cho khát thèm sữa mẹ người mẹ Lúc ấu thơ, có tác dụng núm vú giả – thứ xua đuổi lo âu Ý nghĩa thần thoại Nữ Oa vá trời tác phẩm Hồng Lâu mộng Tuổi niên, trở thành linh vật, bùa thiêng, linh miếu – nơi cậu xoa dịu thân chạy trốn bổn phận xã hội Cuối truyện, đá trở thành người dẫn đường đưa cậu trở lại nơi cậu từ xuất đời Nói chung, đá biểu trưng cho miễn cưỡng cậu biện biệt thể khách thể, thực ảo mộng, thật giả dối Cuối cùng, đá đánh dấu đổ vỡ hoàn toàn cậu – nguyên nhân dẫn đến việc chạy trốn khỏi giới Hồng trần Còn đá, tức làThần Anh Bảo Ngọc giấc mộng, đá nghĩa Thần Anh tỉnh giấc Như vậy, vật thay cho Thần thoại Nữ Oa vá trời với ảnh hưởng toàn tiểu thuyết ngọc “Thông linh bảo ngọc” Với ngọc, vị thần thoại trì, kết cấu giấc mơ ý thức tím nhân vật nối liền mạch cách hoàn chỉnh Ý nghĩa Cốt truyện: Kết cấu câu chuyện dẫn dắt theo vòng tròn lớn, điều thấy rõ hồi đầu hồi cuối tiểu thuyết, có dự báo tiên đoán trước kết thúc, nhân vật vòng lớn cuối lại trở với vị trí ban đầu Ở hồi một, đá núi Đại Hoang, đến hồi đá hóa thành Giả Bảo Ngọc sống Phủ Giả, trải qua suốt năm với đủ vui buồn tan hợp sống hồng trần, đến hồi cuối, mà duyên dứt, Giả Bảo Ngọc lại trở với kiếp đá núi Đại Hoang thuở ban đầu Đối với Lâm Đại Ngọc không ngoại lệ, nguồn gốc nàng từ Giáng Châu tiên giới, nợ ơn tưới nước mà theo đá Thần Anh xuống trần để trả nợ “lấy mắt đời ta để trả lại cho chàng”, nhiên đau khổ vạn phần, lấy nước mắt để trả cho ơn này, sau duyên tận, nước mắt khóc hết, nàng thổ huyết mà chết, chết chấm dứt đời trần gian, mang nàng trở lại tiên giới, trở lại với nơi bắt đầu Giống quy luật định trước, thân Giả Bảo Ngọc Lâm Đại Ngọc dự báo cho đời họ, phải trải qua hết hạnh phúc, khổ đau, hợp tan hồng trần, duyên nợ xong, họ lại trở với nơi sinh mình, trở làm đá núi Đại Hoang Giáng Châu chốn thần tiên Trong năm hồi đầu tác phẩm, tác giả đưa hàng loạt kiện có ý nghĩa đầu mối, dẫn đường cho phát triển toàn tình tiết cốt truyện xuất hiện, diễn biến câu chuyện sau Có thể coi năm hồi đóng vai trò dẫn dắt cho câu chuyện Nữ Oa vị nữ thần có công khai sinh sống cho loài người, người tạo đá ngũ sắc mà sau Giả Bảo Ngọc Hòn đá không đủ thần khí để vá trời gặp vị đạo sĩ nhà sư, đá vốn có linh tính nên động lòng phàm tục trước chuyện mây núi, trăng hoa, giàu sang phú quý chốn trần gian Hòn đá xuống trần, để trải nghiệm sống vinh hoa phú quý ước mộng, đồng thời nếm đủ đau thương, mát đời thực Và cuối trở lại với thân phận mình, trở lại với nơi mà Nữ Oa ngày trước Ý nghĩa thần thoại Nữ Oa vá trời tác phẩm Hồng Lâu mộng tạo nó, hành trình trở với nguồn gốc, với bàn tay người mẹ sinh Có thể nói, đá trở kiếp đá, trở kiếp cây, hoàn tất giấc mộng lớn mà số phận định sẵn Giấc mộng lớn trực tiếp lộ hồi đầu hồi cuối tiểu thuyết Còn lại, nhân vật dường bị vào dòng chảy sống “thực” mà quên “mộng” Độc bị hút vào dòng miêu tả sống “hiện thực không tô vẽ” nhà văn mà quên sống không khác giấc mộng báo trước hồi kết thúc Tuy nhiên, vào dấu hiệu không gian – thời gian, nhận thấy kết cấu vòng tròn thú vị Ta thấy dự lặp lại yếu tố không gian – thời gian xuyên suốt từ hồi đầu đến hồi cuối tác phẩm cách có chủ ý Thường cho không gian phủ Giả với thời gian đo đếm diễn suốt hồi “thực”, núi Đại Hoang với thời gian thần thoại, Thái hư cảnh ảo với thời gian không xác định thuộc “mộng”, mà “mộng” tức “hư” Song với cách nhìn bao quát thể qua bảng trên, ta lại nhìn theo cách khác Xét theo trình thông thường giấc mộng trước mộng, mộng, sau mộng Như rõ ràng sống nơi phủ Giả trải dài suốt tám năm với đủ vui buồn tan hợp đích thực « mộng » - giấc mộng lớn Giả Bảo Ngọc xuất thân đá lại trở kiếp đá núi Đại Hoàng, cô gái sau trải nghiệm vinh nhục đời ghi sổ bạc mệnh nơi Thái hư ảo cảnh thể nghiệm giấc mộng lớn Sinh ra, bắt đầu mộng cuối trở với cõi tiên, thoát mộng Nhân vật Dự đoán “phản nghịch” nhân vật Giả Bảo Ngọc Hồng Lâu Mộng tranh thực rộng lớn xã hội phong kiến Trung Quốc đường suy tàn Cái vẻ tôn nghiêm nề nếp không che đậy thực chất mọt ruỗng giới thượng lưu sống Giả phủ Cuộc sống xa hoa, dâm ô cố hữu giai cấp bóc lột mối quan hệ tàn nhẫn họ với đưa Giả phủ vào đường tàn tạ không cứu vãn Đó hình ảnh thu nhỏ xã hội Trung Quốc đời Thanh Cái cảm giác "cây đổ vượn tan", "chim mỏi rừng" chi phối ngòi bút Tào Tuyết Cần, chứng tỏ ông nhà văn thực báo hiệu buổi hoàng hôn chế độ phong kiến Với nhãn quan người dân chủ, nhà văn nhìn thấy người mang tư tưởng phản truyền thống Giả Bảo Ngọc đứa "bất hiếu" gia đình mình, chống quan niệm trọng nam khinh nữ truyền thống, chán ghét khoa cử công danh, theo đuổi sống tự do, chống lại khuôn phép ràng buộc Gỉa Bảo Ngọc yêu Lâm Đại Ngọc phản nghịch, phản nghịch họ yêu Đó hồi âm đấu tranh cũ, tư tưởng dân chủ sơ khai tư tưởng phong kiến Và phản nghịch dự báo trước hồi thứ nhất, qua thần thoại “Nữ Oa vá trời” Thần thoại “Nữ Oa vá trời” mở đầu tiểu thuyết, có vai trò quan trọng việc dự đoán diễn biến tính cách phức tạp nhân vật tiểu thuyết sau, đặc biệt Giả Bảo Ngọc Nữ Oa muốn vá trời luyện 36501 viên đá ngũ sắc, bà dùng ba vạn Ý nghĩa thần thoại Nữ Oa vá trời tác phẩm Hồng Lâu mộng sáu nghìn năm trăm viên, thừa viên bỏ lại chân núi Thanh Ngạnh Ngờ đâu viên đá từ luyện, có linh tính Nhân thấy viên đá khác đem vá trời, vô tài, bị loại, tủi hận, ngày đêm kêu khóc buồn rầu Đây dấu hiệu cho tính cách sau Gỉa Bảo Ngọc, không chấp nhận thân phận mình, muốn bình đẳng ai, khẳng định không tồn cách vô nghĩa Sự khác thường, hay nói phản nghịch Bảo Ngọc liên quan đến kiếp trước vốn đá với đấu hiệu “ phản nghịch” Đầu tiên, sinh mang kiếp đá lại muốn hóa kiếp người để trải qua vinh hoa phú quý? Nguyên là: “Một hôm, đương than phiền thấy nhà sư, đạo sĩ, cốt cách phong độ khác thường, cười cười nói nói, từ đàng xa đến bên núi Thanh Ngạnh, ngồi bên đá nói chuyên Lúc đầu hai người nói chuyện núi mây, bể mù, thần tiên, huyền ảo, sau nói đến vinh hoa phú quý cõi hồng trần Hòn đá nghe thấy, bất giác động lòng phàm tục, muốn xuống hưởng mùi vinh hoa phú quý, thấy thô kệch thêm tủi phận Sau bất đắc dĩ mượn tiếng người, cất giọng hỏi: - Thưa hai sư phụ! Đệ tử vật ngu xuẩn xin thất lễ! Vừa qua nghe hai vị sư phụ nói chuyện cảnh phồn hoa trần gian, lòng đệ tử rất thầm mến, đệ tử ngu xuẩn, có chút linh tính Vả lại thấy hai vị sư phụ tiên phong đạo cốt, chắc chắn hạng người tầm thường, nhất định có tài vá trời, cứu thế, có đực xót vật, thương người! Nếu hai vị sư phụ mở lòng từ bi, mang đệ tử xuống cõi trần cho đệ tử hưởng năm giàu sang êm ấm, đệ tử xin đời đời kiếp kiếp ghi nhớ ơn sâu” Như tính cách phản nghịch Bảo Ngọc (không thích theo đường khoa cử, công danh, khao khát tình yêu với Đại Ngọc ) tiên đoán trước từ kiếp trước, viên đá thô kệch bị bỏ rơi, thừa thãi với khao khát nếm mùi vinh hoa, phú quý cõi đời Tư tưởng không an phận khắc họa hồi đầu, tư tưởng ảnh hưởng lớn đến tính cách Bảo Ngọc viên đá đầu thai xuống trần gian Thứ hai, tranh đấu đến để đạt khát vọng Khi bị hai vị sư, đạo sỹ từ chối, đá không từ bỏ ý định mình, mực van nài liệt “Nhưng lửa trần rực cháy lòng, dù có nới khó mà lọt vào tai đá Nó kêu nài mãi” Từ thái độ buồn rầu chán nản bị rỏ rơi, đến khát khao nếm mùi phú quý nơi cõi trần liệt để đạt mục đích mình, dự đoán tính cách Bảo Ngọc-sự đầu thai đá, tính cách Bảo Ngọc : mong muốn giải phóng cá tính, khao khát bình đẳng, sống có lý tưởng cá nhân Bảo Ngọc không chấp nhận lấy Bảo Thoa, không chấp nhận đường khoa cử mong muốn gia đình Tiết Bảo Thoa Tiếp đến tình yêu dành cho Lâm Đại Ngọc Tình yêu Đại Ngọc Bảo Ngọc thứ tình yêu kẻ tài tử, giai nhân Bảo Ngọc yêu Đại Ngọc không sắc đẹp, ngược lại, Đại Ngọc yêu Bảo Ngọc không vinh hoa phú quý Họ yêu sở tâm đầu ý hợp, đấu tranh chống khoa cử, khinh thường công danh Khi mối tình ngày phát triển lại gặp khó khăn, cản trở, Bảo Ngọc mực giữ lấy quan điểm, tình yêu Ý nghĩa thần thoại Nữ Oa vá trời tác phẩm Hồng Lâu mộng Và điều đáng nói sinh trưởng gia đình quý tộc, Bảo Ngọc thông cảm với đời bất hạnh phụ nữ Ở đây, quan niệm “trọng nam khinh nữ” hoàn toàn tác dụng Bảo Ngọc Hòn đá, tiền thân Bảo Ngọc Nữ Oa tạo để vá trời, bà đặt hết tâm tư tình cảm vào viên đá, “tính trọng nữ” Giả Bào Ngọc điều tất yếu Không phải mà ngẫu nhiên mà Bảo Ngọc bị cha đánh cho trận nên thân chuyện Kim Xuyến, Tưởng Ngọc Hàm Trong xã hội phong kiến, phụ nữ tầng lớp bị áp nặng nề nhất, phận bị khinh bạc, bạc đãi nhiều Chính vậy, xuất phát từ tư tưởng quý trọng người phụ nữ, tình thương Bảo Ngọc tiểu thư hay a hoàn nhau, từ quan niệm gái “nước kết thành”, “khí thiêng trời đất hun đúc nên” Chính tư tưởng tiến mà Bảo Ngọc bị xem nghịch tử, ngược lại với lợi ích phong kiến, gia đình cố hữu Và tính cách ngầm dự báo trước hồi đầu, thần thoại “Nữ Oa vá trời”, đá-vật đầu thai thành Bảo Ngọc, không muốn sống kiếp sống vô nghĩa phận phải Như vậy, thần thoại “Nữ Oa vá trời” chìa khóa quan trọng việc mở cánh cổng lý giải cho toàn kiện, đời, tính cách nhân vật Hồng Lâu Mộng Đặc biệt, với chi tiết mở đầu, ngầm dự báo cho phát triển tính cách nhân vật Gỉa Bảo Ngọc - tính cách phản nghịch, khác thường Góp phần lí giải tính cách Giả Bảo Ngọc Tiền kiếp Bảo Ngọc bị coi bỏ nên Bảo Ngọc chuyện dù thông minh, sáng Bảo Ngọc đứa trẻ không làm việc Trạng thái tâm thức Giả Bảo Ngọc trùng hợp với thông điệp chuyển tải hai câu thơ khắc cổng tò vò lối vào Cõi hư: “Giả Bảo chân, chân giả; Không làm có, có không”….Với Bảo Ngọc, cậu muốn vĩnh viễn muốn lại Tưởng tượng – thân Cõi hư, phạm vi nhỏ Đại Quan viên thỏa thích tận hưởng lạc thú trẻ con… Từ cách nhìn này, hiểu cậu lại từ bỏ giới người để gia nhập vào giới mà từ cậu đến Sự trở cậu với tư cách đá quay lại đỉnh Thanh Ngạnh nơi Nữ Oa lần luyện gộp hợp mang tính biểu tượng với tử cung mẹ Tuy nhiên, Tào Tuyết Cần ý muốn cho nhân vật trở thành đứa trẻ không bình thường mà muốn thể giới quan, nhân sinh quan thời đại người lúc Đầu tiên, cô đơn tâm lí Giả Bảo Ngọc Ở Giả Bảo Ngọc cô đơn thể từ sinh lớn lên Ngay mở đầu tác phẩm, Tào Tuyết Cần giải thích tên gọi Bảo Ngọc thông qua cách kể Lãnh Tử Hưng: “Chuyện lạ nữa: lọt lòng, miệng cậu ta ngậm ngọc ngũ sắc, ngọc có ghi nhiều chữ, nên đặt tên Bảo Ngọc… Lớn chút, Giả Chính muốn thử chí hướng sau nào, đem đồ chơi bày trước mặt để xem lấy Ngờ đâu chẳng lấy gì, mà quờ lấy phấn sáp, trâm vòng… Lên bảy, lên tám, tính khí ngang ngược lạ thường lại thông minh gấp trăm người khác… Nó lại nói rằng: “Xương thịt gái nước kết thành, 10 Ý nghĩa thần thoại Nữ Oa vá trời tác phẩm Hồng Lâu mộng xương thịt trai bùn kết thành Tôi trông thấy gái người nhẹ nhàng, khoan khoái, trông thấy trai bị phải dơ bẩn vậy” Chính đặc điểm khác lạ từ sinh làm cho nhân vật lớn lên có nét cô đơn thân mình, mà biết Trước hết cô đơn sống vinh hoa nhà họ Giả Ở hồi bảy, Bảo Ngọc gặp Tần Chung, tự thấy thiếu đó, chàng tự hạ thấp mình, tự trách mình, trách sống nơi vinh hoa phú quý: “Từ lúc Bảo Ngọc gặp Tần Chung, bụng bâng khuâng thiếu gì, đứng ngẩn người lúc, nghĩ vơ vẩn: “Trong thiên hạ lại có người thế! Bây xem ra, ta thành lợn bùn, chó ghẻ vậy! Đáng giận cho ta sinh vào nhà công hầu phú quý, vào nhà nho nghèo, quan kiết để sớm lại chơi bời với không phí mất đời Ta dù tôn quý hơn, the lụa gấm vóc, chẳng qua để bọc cành khô, gỗ mục, rượu hồng, dê béo chẳng qua để lấp hố phân, rãnh bùn mà Hai chữ “phú quý” làm hại người đời xiết bao!” Hai chữ “phú quý” làm hại người đời thể qua việc Nguyên Xuân cung phong chức, thái độ Bảo Ngọc lờ đi, coi Bảo Ngọc tự cho “hạng ô trọc” sinh phủ Giả Thái độ không hài lòng hoàn cảnh xuất thân mình, cộng với coi thường vinh hoa phú quý khiến Giả Bảo Ngọc trở nên lạc lõng người gia đình xã hội Chàng cất tiếng chào đời lúc chế độ phong kiến Trung Quốc vào giai đoạn cáo chung, lúc xã hội có nhiều biến chuyển lớn lao Cuộc đời Bảo Ngọc ca đấu tranh lực lượng trỗi dậy, mang theo tinh thần chủ nghĩa nhân đạo Giả Bảo Ngọc sinh trưởng gia đình “Ôn nho phú quý”, gia đình bày sẵn cho chàng đường phong quan phát tài Mọi người gia đình họ Giả hy vọng Bảo Ngọc người có nhiều khả sau nối nghiệp tổ tông làm rạng rỡ ông cha Thế người xã hội, gia đình không hiểu tâm lý, tình cảm Bảo Ngọc Bảo Ngọc người mang cảm giác nỗi cô đơn Cô đơn Bảo Ngọc lẻ loi, cô độc, với suy nghĩ cảm nhận nhân sinh khác biệt với người khác Sự cô đơn, khác biệt thể qua mơ, cảnh Thái hư ảo cảnh tác phẩm Chỉ nhân vật bước vào giấc mơ biết thứ Điều chứng tỏ nhân vật cô đơn, không lối thoát giới thực, nhân vật tự trốn vào giới khác – giới hư, ảo – để tìm thấy ý nghĩa sống, thời gian Tào Tuyết Cần quét lên nhân vật lớp sơn chủ nghĩa thần bí, thương cảm Nhân vật trở nên cô độc, thiếu lòng tin quy luật tồn “bĩ chán phải thái, vinh chán phải nhục, trăng tròn khuyết, nước đầy tràn”: “Ba xuân qua Hoa tàn thơ hết người chia tay” Một Bảo Ngọc làm thay đổi tư tưởng, quan niệm xã hội, gia đình, dòng họ Bảo Ngọc có tư tưởng tiến xã hội Cho nên, suy 11 Ý nghĩa thần thoại Nữ Oa vá trời tác phẩm Hồng Lâu mộng nghĩ việc làm chàng không hợp với thời lúc Điều khiến cảm giác cô đơn tồn người nhân vật Ở hồi năm, Bảo Ngọc nằm mơ đến Thái hư ảo cảnh, nơi mà: “Giả bảo chân, chân giả Không làm có, có không” Để biết số phận mình: “Trăng khó gặp, mây đẹp dễ tan, Lòng cao quý, phận lại đê hèn Tinh khôn, đài tổ người ghen, Chịu tiếng ong ve thành tổn thọ, Đa tình công tử luống than phiền” “Than phiền” nhân vật nhân vật tự chuốc lấy Bảo Ngọc ý thức cách đau đớn không có, làm người khác làm Mọi hành động làm cho cảm thấy cô đơn Phải nhận thấy rằng, nhân vật có lòng yêu thương người, yêu thiên nhiên, biết thương xót trước hoàn cảnh khó khăn sống Chính điều làm cho nhân vật trở nên đơn độc, trước xã hội người chế độ phong kiến lúc Bảo Ngọc Giả mẫu “đặc cách” cho Đại Quan viên chị em Chính hoàn cảnh sống giúp Bảo Ngọc tránh tiêm nhiễm thói xấu bọn đàn ông nhà họ Giả Giả Trân, Giả Dung, Giả Liễn, Giả Thụy, Giả Vân… Nhưng mặt khác, có tác động ngược lại Bảo Ngọc thường xuyên tiếp xúc với chị em vườn Đại Quan nên nhiễm thói son phấn đàn bà, gái phủ Giả Bảo Ngọc thương xót cho chị em phải lấy chồng Việc Nghênh Xuân lấy chồng hồi 79, khiến Bảo Ngọc phải lên: “Từ trở đi, đời lại thiếu hẳn năm người sạch” Hay qua kiện trăm ngày, Bảo Ngọc không khỏi nhà, giao du với chị em, nghĩ lại chuyện xảy cảm thấy buồn rầu, cô đơn: “Trong trăm ngày, Bảo Ngọc không khỏi cửa, chơi đùa nhà Sau bốn năm mươi ngày, bị gò ép Bảo Ngọc nóng lòng, nóng ruột, chịu được? Dù bày hết cách, Giả mẫu Vương phu nhân nhất định không nghe, nên đành phải chịu, chơi đùa bừa bãi với bọn a hoàn, chẳng thiếu cách Sau lại nghe thấy bên Tiết Bàn bày tiệc hát xướng, vui nhộn lạ thường, đón cô dâu nhà, người rất xinh đẹp lại thông chữ nghĩa Bảo Ngọc bực không đến nhìn cho thỏa Ít lâu sau lại nghe Nghênh Xuân nhà chồng, Bảo Ngọc nghĩ đến chị em chung quấn quýt với nhau, phải xa nhau, dù có gặp lại chắc không thân mật trước Hiện lại không đến thăm, thực làm cho người ta buồn rầu khôn xiết” 12 Ý nghĩa thần thoại Nữ Oa vá trời tác phẩm Hồng Lâu mộng Sự đời xuất Giả Bảo Ngọc có khác người Nó “quả đám đồng thau lại lên viên ngọc sáng suốt ráng trời ban mai, lóng lánh đủ năm màu lại nhẵn mịn váng sữa” Lớn lên, “con người này” lại sống tách biệt với giới nam nhi phủ Giả, nên cảm giác cô đơn nhân vật tồn sâu sắc Cô đơn Giả Bảo Ngọc hoàn cảnh sống, tập thể người thời đại quy định Tào Tuyết Cần xây dựng Bảo Ngọc lên cách đặc sắc, hình dáng, trang phục… mà sâu xa bên tâm lý người, tác giả nhân vật có trăn trở băn khoăn trước thực sống, người xã hội…Những băn khoăn, trăn trở khiến nhân vật tồn để chống lại xã hội, quan niệm, tư tưởng dòng họ, giai cấp, xã hội….cho nên, nhân vật trở nên cô đơn, lẻ loi xã hội Vì tư tưởng tiến mà Tào Tuyết Cần muốn nhờ nhân vật truyền tải tác phẩm Do đó, qua việc tìm hiểu nỗi cô đơn thể nhân vật Bảo Ngọc, hiểu thêm trạng thái tâm lý Nó tồn người thể biểu khác phụ thuộc vào hoàn cảnh xã hội người thời kỳ quy định Và suy cho gần tính chất Bảo Ngọc tiền kiếp: Hòn đá Những suy nghĩ, cảm nhận hành động Bảo Ngọc không giống ai, dị biệt phải không hiểu chàng, lý tưởng với chàng Bảo Ngọc cảm thấy cô đơn người, ngày gia đình xa cô đơn xã hội mà sống Giống tiền kiếp: đá vá trời “bị” tước bỏ giá trị, nghĩa vụ, trờ thành đá “giữ vườn”, hìn đá cô đơn cõi Tiên, Bảo Ngọc cô đơn cõi phàm Cũng từ đây, nhân vật có nhìn bi quan nhân sinh, vũ trụ Mục đích Tào Tuyết Cần xây dựng nhân vật Giả Bảo Ngọc muốn nhân vật thể chung hơn, tầm sâu xa “bi kịch nhân sinh” – nhìn bi quan ông sống, xã hội người Trong mắt Tào Tuyết Cần, đời ảo mộng, mong manh, dễ vỡ Bảo Ngọc người lĩnh hội nhân sinh quan Tào Tuyết Cần tốt có Bảo Ngọc làm điều Đó cảm nhận lý giải độc đáo đời trần (qua trải nghiệm sống) mà tác giả trải qua Và quan trọng hồi này, với Hảo Liễu ca, ca chủ đề cho bi kịch nhân sinh Hồng lâu mộng Bài ca mang tư tưởng Tào Tuyết Cần chữ “biến” tức đời với tác giả: vinh nhục, thăng trầm, sinh tử nằm biến hóa khôn lường: “Người đời hiểu thần tiên tốt Duy có công danh quên chẳng Xưa tướng, tướng nơi nào? Gò hoang đống cỏ xơ xác! Người đời hiểu thần tiên tốt Chỉ có bạc vàng quên chẳng 13 Ý nghĩa thần thoại Nữ Oa vá trời tác phẩm Hồng Lâu mộng Suốt ngày khổ nhiều Đến lúc nhiều nhắm mắt! Người đời hiểu thần tiên tốt Chỉ có vợ đẹp quên không Chàng còn, nói ân tình Chàng mất lại theo người khác! Người đời hiểu thần tiên tốt Chỉ có cháu quên không Cha mẹ lòng yêu xưa nhiều Con cháu hiếu thuận gặp.” Và giải, ẩn ý bên – bi kịch nhân sinh tác giả: “Buồng nát nhà không Năm trước giường đầy đai hốt Liễu khô, cỏ lụi, làm đài múa, ca trường Tơ nhiện đầy xà chạm chổ, The thắm cửa gồi vương ………………… Hôm xưa thương áo rách lạnh, Bây chán áo thêu chùng Rối tơi bời? Người xưa hát xong ta đăng trường, Lại nhận tha hương làm cố hương Rất hoang đường, Rút cục lại, làm người khác làm y thường.” Để đến cuối tác phẩm, với lời nói Không Không đạo nhân khiến ta hình dung thêm hư hư ảo ảo, viễn vông mà tác giả thể nhân sinh quan đó: “Té toàn chuyện bày đặt viễn vông cả! Không người làm không biết, người chép mà người đọc Chẳng qua thứ văn chương du hý, thích thú tính tình mà thôi” Qua bốn câu kệ cuối tác phẩm: “Nói chua cay, Hoang đường lại buồn thay 14 Ý nghĩa thần thoại Nữ Oa vá trời tác phẩm Hồng Lâu mộng Xưa cảnh mộng, Chớ bảo người đời ngây.” Dùng chuyện hoang đường thể qua giấc mộng để nói lên tư tưởng nhân sinh mình, “ẩn ý bên trong” Tào Tuyết Cần Hồng lâu mộng coi bi kịch, tác phẩm đầy bi thương, thứ từ tốt đến xấu Và Bảo Ngọc người thể cho bi thương ấy: Cái mà Bảo Ngọc phản đối tồn trì, trân trọng ngày héo mòn Bảo Ngọc có hy vọng sống sống lại không tìm lối thoát Cái cô đơn nhân vật thể qua suy nghĩ, việc làm trước đời sống xã hội vũ trụ Bảo Ngọc đấu tranh cho tiến đời sống xã hội, chàng thù ghét người, quan niệm người trước thực tế xã hội chế độ quan liêu, chế độ đa thê,… chàng đấu tranh cho bình đẳng giới, tình yêu Những mâu thuẫn đối lập tư tưởng, quan niệm với ý thức hệ xã hội cũ kĩ thời Do đó, nhân vật Giả Bảo Ngọc sản phẩm đầy mâu thuẫn xã hội chứa nhiều mâu thuẫn, xã hội tìm lối đường Chính nhân vật trở nên cô đơn Giả Bảo Ngọc “hồi quang” tác giả sống xa hoa, lộng lẫy thời niên thiếu, đồng thời phản ánh thực sống vốn có chế độ phong kiến có xâm nhập chủ nghĩa tư Điều dường dự báo trước với xuất thần thoại Nữ Oa vá trời khứ viên đá sót lại Nữ Oa vá trời chuyện khứ chuyển viên đá hồi quang khứ Có lẽ phần có thề nhận định Qua việc xây dựng nhân vật cô đơn Giả Bảo Ngọc, Tào Tuyết Cần nhân vật thể cô đơn khía cạnh mâu thuẫn thực lý tưởng, thông qua bình diện sống, xã hội như: khoa cử, quan liêu; hôn nhân tình yêu; đẳng cấp… Chính hoàn cảnh sống: “…Ta giận ngày bị nhốt nhà không tự chủ tí cả, làm người ta biết, không người khuyên kẻ khác ngăn, nói không làm, có tiền mà không tiêu…” Cho nên, Giả Bảo Ngọc nhìn thấy xấu xa thực sống lúc Giả Bảo Ngọc tỏ khinh miệt khoa cử thù ghét đường tiến thân khoa cử Anh ta “không chịu nghiền ngẫm” loại sách như: Đại học, Trung dung, Luận ngữ, Mạnh Tử, Tả truyện, Quốc sách, Công dương, Cốc lương, Hán văn, Đường văn… “nhớ được” Anh ta gọi văn bát cổ “cần câu cơm” Ở hổi 82, Bảo Ngọc nói chuyện với Đại Ngọc việc học hành: “Cô nhắc đến việc học làm gì? Tôi ngán trò đạo học Buồn cười thứ văn bát cổ, người ta mượn để lừa bịp, bòn chút công danh, kiếm bát cơm ăn, nói Bây lại bảo nói thay lời thánh hiền cơ! Nhiều chẳng qua đem kinh truyện nhồi nhét vào đầu Lại điều buồn cười có kẻ 15 Ý nghĩa thần thoại Nữ Oa vá trời tác phẩm Hồng Lâu mộng bụng rỗng tuếch vơ chỗ nọ, bỏ chỗ kia, làm lếu làm láo mà lại cho học sâu rộng Làm đâu có phải phát triển đạo lý Thánh hiền!” Bảo Ngọc giống giáo xung kích công vào thành trì chế độ khoa cử Bảo Ngọc ghét tiếp chuyện với bọn quan lại, không thích mũ cao, áo dài Theo chàng, quan lại “giặc nước”, “con mọt ăn lộc” Bảo Ngọc chán ngấy lời khuyên Tương Vân: “Dù anh không muốn đỗ cử nhân, tiến sĩ nên gặp gỡ bậc quan sang, bàn đến bước đường tiến cử để gánh vác việc đời, giúp nước, giúp dân, nên cần phải có bạn bè quan lại, quanh năm anh luẩn quẩn với bọn chị em trò trống nữa!” Bảo Ngọc đáp: “Xin mời cô sang ngồi chơi bên nhà khác, nhà thật nhơ bẩn đến người hiểu biết việc trị nước giúp dân ấy.” Giả Bảo Ngọc coi đường khoa cử “vô tích sự” Tào Tuyết Cần xây dựng nên nhân vật hình dáng, tuổi tác giống với Giả Bảo Ngọc, Chân Bảo Ngọc – viên ngọc thật mà giai cấp phong kiến cố công mài dũa, trau chuốt Bút pháp tương phản Tào Tuyết Cần thể tư tưởng, quan niệm hai ngọc “Chân” “Giả” Bảo Ngọc nhận anh chàng Chân Bảo Ngọc chẳng qua kẻ rặt văn chương với kinh bang tế trung hiếu mà Bảo Ngọc hết lời chê bai lỗi thời nhân vật đó: “… Từ hôm gặp thân phụ Chân Bảo Ngọc, Giả Bảo Ngọc biết Chân Bảo Ngọc sắp vào kinh nên ngày đêm mong đợi Nay gặp mặt, lòng khấp khởi, tưởng gặp người tri kỷ, không ngờ nói chuyện với nhan hồi lâu, thấy loạc choạc Rồi Bảo Ngọc buồn rầu phòng chẳng nói chẳng rằng, người mất hồn Bảo Thoa liền hỏi: - Anh Chân Bảo Ngọc có thật giống cậu không? Diện mạo hệt giống nhau, xem cách nói chẳng qua “con mọt ăn lộc” mà - Cậu lại bắt đầu đặt điều cho người ta Sao lại biết “con mọt ăn lộc”? Nói chuyện với chẳng có câu tâm đầu ý hợp cả, rặt văn chương với kinh bang tế trung hiếu Hạng người “con mọt ăn lộc” gì? Đáng tiếc hắn sinh mặt mày hệt Tôi nghĩ có chẳng cần đến diện mạo nữa.” Giả Bảo Ngọc thấy có mặt thừa biết đời có Chân Bảo Ngọc Nhân vật cảm thấy cô đơn, nỗi cô đơn không hiểu Cho nên, mượn lời trách móc, khuyên răn Bảo Thoa, Bảo Ngọc biến trở thành kẻ ngây ngây, dại dại, muốn trốn tránh thực Trong số người sống xung quanh Bảo Ngọc, Lâm Đại Ngọc hiểu chàng Giả Bảo Ngọc xa Tương Vân gần Đại Ngọc vì: 16 Ý nghĩa thần thoại Nữ Oa vá trời tác phẩm Hồng Lâu mộng “Cô Lâm có nói câu nhảm nhí đâu? Nếu nói đến, xa cô từ lâu rồi” Thấy thối nát chế độ khoa cử, quan liêu thời đó, Giả Bảo Ngọc không chọn theo đường Chàng xem kẻ đọc sách mọt sách, mọt công danh Cái hố ngăn cách Bảo Ngọc với xã hội phong kiến rộng nỗi cô đơn nhân vật lớn nhiêu Điều làm cho quan hệ Bảo Ngọc Lâm Đại Ngọc gần gũi với Sự gần gũi sâu sắc hai người mang nỗi cô đơn, họ hiểu nhau, đồng tâm, đồng cảm gần gũi với Hai nhân vật trở thành nhân vật “cô đơn kép” tác phẩm Có thể, xây dựng nên nhân vật Giả Bảo Ngọc, Tào Tuyết Cần đưa nhìn nhân sinh, giới vào người Bảo Ngọc Qua nhân vật, tác giả muốn cho người đọc biết thực trạng sống, giới người xung quanh Nhưng qua người ta hiểu thêm trạng thái tâm lý người thời buổi Đó cảm giác nuối tiếc khứ buồn thương cho tất có giới Cái nhìn mang đậm màu sắc bi quan, thương cảm nhân vật, điều làm bật cảm giác cô đơn họ Ở giới thực, Bảo Ngọc có cảm giác nuối tiếc khứ, nhớ tiếc thời vàng son vườn Đại Quan, bất mãn với giới Ở giới cho việc “lánh đời lìa tục việc quan trọng”, Bảo Ngọc tìm cách trốn tránh thực quay vào giới hư ảo ngẫu nhiên Tào Tuyết Cần xây dựng nhiều giới hư Con đường đến người ngộ người mê Bảo Ngọc đường dài coi điển hình cho quan niệm người “chuyển mê khai ngộ” Tào Tuyết Cần Hồng lâu mộng Ở đó, Bảo Ngọc có tìm tòi kinh sách, có trải nghiệm thực tế, có “tiệm ngộ” có “đốn ngộ” Tất điều mà Bảo Ngọc tai nghe mắt thấy hồi điều thực xảy phủ nhà họ Giả giúp cho Bảo Ngọc tiệm ngộ Tuy nhiên, phải đến gần kết tiểu thuyết, Giả Bảo Ngọc có dịp đốn ngộ, thoát khỏi cõi u mê Trong giấc mộng tới cõi Thái hư ảo cảnh lần đầu tiên, Bảo Ngọc tiên cô cho nghe 12 khúc hát hồng lâu mộng, anh chàng chưa tỉnh ngộ, trước u mê cậu ấm, tiên cô khẳng định rằng: “Dưới trần, nhà phú quý, nơi gió trăng trước sổ, khói mây buồng thêu, bị bọn trai hư gái hỏng làm nhơ bẩn”, “Ta ưa anh, anh người dâm nhất thiên hạ xưa nay” Bảo Ngọc dâm khác với dâm Giả Liễn, Giả Thụy, Giả Dung,… nói nàng tiên Cảnh ảo “mới sinh mang mối tình si, gọi “ý dâm” Cái mê Bảo Ngọc đạt đến độ thăng hoa mối tình với Lâm Đại Ngọc- mối tình mang màu sắc huyền thoại đầy đau Qua dẫn chứng trên, ta thấy thực sống thời phong kiến Trung Hoa với kìm kẹp tạo loại người mang trạng thái cô đơn Những người không thừa nhận phát huy ý kiến, lý tưởng xã hội Chính điều khiến cho Giả Bảo Ngọc trở thành “đứa phản nghịch” xã hội mà sống Giả Bảo Ngọc “quất mạnh” vào toàn kiến trúc thượng tầng chế độ phong kiến Vốn cậu ấm lại tập tước quận công, kì vọng gia đình họ Giả nên phản nghịch Giả Bảo Ngọc thêm có ý nghĩa sâu sắc 17 Ý nghĩa thần thoại Nữ Oa vá trời tác phẩm Hồng Lâu mộng Tư tưởng Khẳng định tính chất “mộng” Trong chuyện “Hồng Lâu Mộng” có nhiều tích thần thoại đặc biệt nhân vật Giả Bảo Ngọc từ viên đá không đủ sức vá trời bị vứt bỏ chân núi mượn hình người lạc vào chốn nhân gian Sau “người lữ hành” bất đắc dĩ chốn nhân gian phải trải qua niềm vui cực lạc nỗi khổ kiếp người để đạt tới danh hiệu “hòn ngọc quý” Giả Bảo Ngọc hồi quy cảnh giới thái hư không Kể từ đầu thai vào kiếp người, đường “người lữ hành” bất đắc dĩ gây mối tình oan nghiệt với phụ nữ đồng thời họ thể ngộ hiểu thấu đáo nguyên lý “ảo tình không-sắc” cho người gian nhận biết Trở trở lại tác phẩm triết lý có tính hạt nhân Phật giáo "tính không", "thuyết duyên khởi", chất "vô thường", "vô ngã" giới vạn vật Tư tưởng chủ yếu Đạo Phật giới không, vạn vật thay đổi, biến hóa , trường tồn, bất biến, tồn độc lập Tức tượng có nhân duyên hòa hợp mà thành, dựa vào mà có thân chúng trống rỗng, thành lại diệt, có lại mất, hợp lại tan Cuộc đời giấc mộng thoáng qua Vinh hoa, phú quý phù vân, ảo ảnh Đến lúc không biết, lúc không hay Mở đầu tiểu thuyết, Tào Tuyết Cần dựng lên câu chuyện "vay - trả" Mà trước hết câu chuyện Thần Anh Giáng Châu Thần Anh múc nước cam lộ tưới cho khỏi chết héo Cái cây, sau xin nguyện "lấy mắt” mà “trả ơn tưới tắm" cho vị cứu tinh Nàng tiên Ảo cảnh (chúng ta ý đến từ "ảo" liên tưởng với "tính không") tra sổ ân oán cho chúng xuống trần để trả nợ cho Thần Anh sau đầu thai vào họ Giả Giả Bảo Ngọc Cây Giáng Châu hóa người gái đẹp đầu thai vào nhà họ Lâm, Lâm Đại Ngọc Cùng xuống trần gian có "bọn phong lưu đa tình" "sẵn nợ gió trăng" khác nữa, người gái nhà họ Giả thân hữu mà vận mệnh người ấn định trước tùy theo họ tạo tiền kiếp Những chi tiết nói ảnh hưởng thuyết duyên khởi nhà Phật Chúng ta nhớ nhân vật Giả Mẫu lên: "Không phải oan gia không họp mặt” Vấn đề duyên nợ nhắc nhắc lại thông qua chi tiết viên ngọc Giả Bảo Ngọc, khóa vàng Tiết Bảo Thoa, tích lại trở viên "bảo ngọc" với xuất nhà sư Hay mối quan hệ Hy Phượng Già Lưu - sau vị cứu tinh cho Xảo Thư - gái Hy Phượng hoạn nạn Hay số phận Hy Phượng ví dụ sinh động cho vay - trả Tào Tuyết Cần viết Hy Phượng: "Việc đời tính rất thông minh Việc mình, tính phận sai" Càng thông minh lắm, mưu mô lắm, oan trái nhiều Bằng thông minh, mưu mô mình, chị ta gây đau khổ cho bao thân phận khác, chị ta cuối chết "ân oán" Hy Phượng xét cho cùng, đáng thương Chị ta "vô minh" mà tạo nghiệp chướng cho Nhưng may thay, ân nhỏ mà chị ta gia ơn 18 Ý nghĩa thần thoại Nữ Oa vá trời tác phẩm Hồng Lâu mộng cho Già Lưu không ngờ cuối lại cứu gái khỏi hoạn nạn (chi tiết Già Lưu Bình Nhi đem Xảo Thư trốn khỏi người cậu vô lương) Triết lý tính không, Sắc Sắc - Không Không, Sắc Không Trong hồi Giả Bảo Ngọc nằm mơ đến cõi Ảo cảnh, đọc số phận đám chị em nhà, Giả Bảo Ngọc có hỏi câu: "Vì đám chị em nhà tôi, mặt hoa da phấn, tính tình uyển chuyển, đáng yêu mà phải chịu số phận bi thương thế?" Nàng tiên có trả lời "vì đám chị em nhà anh mắc phải chữ dâm" Chữ "dâm" theo nàng tiên ảo cảnh nghĩa "tình" Phàm người hiểu biết không nên mắc vào chữ tình (liên hệ đến "vô minh" tính khổ nhà Phật) để lụy đến thân Bởi: "Trời tình, bể tình ảo cả" Đều phù du Thoắt đến đi, hợp tan Ái tình thứ nghiệp chướng, khiến người ta phải lụy phiền, mà có trường tồn bất biến đâu? Sắc Không chỗ Những câu thơ Giả Bảo Ngọc phản ánh rõ tư tưởng này: "Giả bảo chân, chân giả Không làm có, có không" Những ta nhìn thấy, cảm thấy (xúc) ảo ảnh, "giả" Từ chỗ "có" đến chỗ "không" giây phút tất vốn "không" Sự hưng thịnh suy tàn, diệt vong nhà họ Giả thân hữu ví dụ cho tính vô thường tính không triết lý nhà Phật Đoạn kết có hậu mắt xích chuỗi nghiệp hay nhân - vòng luân hồi mà Và vòng Luân hồi giấc mơ Thần Anh (viên đá) cõi người mà Không phải ngẫu nhiên mà tác giả lại dùng hình ảnh cõi vô - cõi mà Giả Bảo Ngọc ngộ theo, từ giã bể khổ luân hồi hồi kết Câu hát nhà sư: “Chỗ ta chừ, đỉnh núi u, Chỗ ta chơi chừ, cõi không mịt mù, Ai ta chừ, ta di theo với, Mênh mông mịt mù chừ, nơi Đại Hoang” phản ánh triết lý "tính không" Khép lại tiểu thuyết, Tào Tuyết Cần có nói "đây chuyện bịa cho vui" - tất giả - lại lần nữa, nhà văn lại đề cập đến tính Sắc-Sắc-Không-Không Ngoài ra, tiểu thuyết “Hồng Lâu Mộng”, tên gọi nó, “Giấc mộng lầu hồng”, chi tiết mang đậm ảnh hưởng Phật giáo Cả đời hóa giấc mộng, người u mê, cuối tỉnh ngộ (tỉnh mộng), cập tới bến bờ giác ngộ Phật giáo Điều đạt người bị quý giá nhất, tưởng mãi vững bền nhất, lúc họ hiểu đời bể khổ, đường tu hành giúp họ tránh hỉ, nộ, ái, ố 19 Ý nghĩa thần thoại Nữ Oa vá trời tác phẩm Hồng Lâu mộng Trong “Hồng lâu mộng”, viên đá Nữ Oa bỏ lại vật thiêng, ngày nghe nhà sư đạo sĩ nói đến chuyện vinh hoa phú quý hồng trần mà động lòng, xin hai vị sư phụ “mang đệ tử xuống cõi trần cho đệ tử hưởng năm giàu sang êm ấm” Đồng thời viên đá vị Thần Anh “bị lửa trần rực cháy lòng, nhân gặp trời đất thái bình thịnh vượng muốn xuống cõi trần để qua kiếp ảo duyên” Rồi giới phủ Giả mô tả tỉ mỉ với trăm nhân vật sống động, bao vinh hoa phú quý lẫn bi sầu, ly tán thực chất giới mộng so với giới Thái hư ảo cảnh núi Đại Hoang Thần Anh đá lại trở kiếp đá, Đại Ngọc nàng Giáng Châu lại trở làm tiên Trong tác phẩm có đan xen hai giới mộng – thực suốt phần thân truyện Nhân vật lại hai giới thông qua phương tiện giấc mơ Giả Bảo Ngọc đời trần tục hai lần đến Thái hư ảo cảnh (một lần hồi thứ năm, lần hồi 116), lần đến cõi địa phủ (hồi chín mươi tám) Bên cạnh đó, nhân vật cõi đời trần tục có nhân vật đạo sĩ, nhà sư đắc đạo tự lại hai giới thực – mộng ấy, đạo sĩ chốc đầu nhà sư khiểng chân Xét kết cấu giấc mộng Trong tác phẩm giấc mộng lớn bao trùm nhiều giấc mộng khác Theo thống kê, tổng số giấc mộng lớn nhỏ tác phẩm có tất ba mươi hai giấc mơ Mỗi giấc mơ có nét riêng, nhiên có số giấc mơ lại lặp lại để nhằm dự báo điều xảy tương lai Hiện tượng gọi “đồng mộng” Trong tác phẩm, có giấc mộng không đến với nhân vật, mà hai người mơ thấy nhau, giấc mộng nội dung Đó giấc mộng Giả Bảo Ngọc Chân Bảo Ngọc hồi năm mươi sáu, mộng Giả Bảo Ngọc- Lâm Đại Ngọc hồi tám mươi hai Như vậy, xuất thần thoại Nữ Oa vá trời đầu tiều thuyết bắt đầu sư nhắm mắt, khởi điểm giấc mộng: giấc ngủ trần Có thể nói, “Hồng lâu mộng” giấc mộng lớn chốn lầu son, gác tía nơi phủ Ninh- Vinh phồn hoa bực, tập hợp muôn vàn giấc mơ xã hội phong kiến, rối ren, mục nát, mà trước hết giấc mộng sống giàu sang, vinh hoa phú quý Tại vị đạo sĩ lại không đem Thông linh bảo ngọc cho nhập vào người chốn lầu son gác tía, sống đời bần ? Là lòng phàm đá thiêng mong muốn xuống trần để nếm vị vinh hoa, hưởng lạc nơi trần Chung quy ham muốn người gian Chỉ họ trải qua sống vinh hoa phú quý, ngộ vô nghĩa kiếp người, lòng không ước mơ, thèm muốn, mộng tưởng Giấc mộng tác phẩm từ chỗ giàu sang bực suy tàn chớp mắt, gia đình trâm anh phiệt chốc hoang tàn, suy kiệt thấy lúc có có lúc không, có mộng ảo Xuyên suốt giấc mộng nỗi băn khoăn, lo sợ, đau khổ, uất hận nàng Đại Ngọc đa sầu, đa cảm, nỗi niềm tiếc nuối chàng Bảo Ngọc si tình, với nỗi lòng trăm mối nhân vật khác Thần Anh si mộng hóa kiếp làm chàng Bảo Ngọc đa tình, quanh có người phụ nữ tài sắc Bảo Ngọc làm rơi lệ cô gái, không trực tiếp , song gián tiếp làm khổ từ Đại Ngọc, Bảo Thoa, Kim Xuyến, Tình Văn, Tập Nhân,… Cũng tình dồi mà Bảo Ngọc từ chữ “Sắc” đến chữ “Không” để kết cục trở thành người xuất gia, không vương vấn tình ái, vinh hoa Như vậy, qua việc tìm hiểu đôi nét 20 Ý nghĩa thần thoại Nữ Oa vá trời tác phẩm Hồng Lâu mộng tính chất “mộng” tác phẩm khẳng định : “Hồng lâu mộng” truyện mộng, lại phản án “tỉnh mộng” hoàn toàn Như vậy, dòng chảy mộng – thực tác giả kết hợp nhuần nhuyễn rõ nét Hồng lâu mộng, giới mộng thực đan xen, hư ảo tác phẩm tạo nên thi pháp độc đáo cho thiên tiểu thuyết mà chữ viết máu Con đường giác ngộ Bảo Ngọc đường “tự ngộ”, không mà vai trò người dẫn ngộ- dù duyên- vị hòa thượng trở nên mờ nhạt Cái kết Bảo Ngọc xem xong sách, gặp lại nhà sư, nhà sư đường cho Bảo Ngọc : “Phàm tình duyên đời thứ ma chướng ấy Anh nên nhớ kỹ lại việc qua, sau ta nói rõ với anh” Dường dẫn ngộ nhà sư, dẫn ngộ Tào Tuyết Cần Nếu tác phẩm, nhà sư người đưa Bảo Ngọc đến với cõi tiên cảnh để tự chàng tìm điều mà thân chưa giải đáp tác phẩm ấy, Tào Tuyết Cần người trợ duyên, người dẫn ngộ cho độc giả Sau lần lần giở trang sách, khép lại người đọc lại có dịp chiêm nghiệm điều mà tác giả ẩn dấu đó, tự giải mã giấc mơ thực ảo Phản ánh thực trạng xã hội Mặc dù mở đầu nói việc Chân Sĩ Ẩn gặp Gỉa Vũ Thôn kết thúc việc Gỉa Vũ Thôn gặp Chân Sĩ Ẩn, hai người hai người mở đóng Hồng lâu mộng, theo tên “mộng” toàn truyện toát lên tinh thần thực sâu sắc Đây thủ pháp dùng hư để nói thực, tác giả miêu tả sống đời thường chân thực không to vẽ thêm bớt mà lại có yếu tố hoang đường lồng vào câu chuyện Với lối viết ẩn ẩn hiện, giả chân , chân giả Hồng lâu mộng tác phẩm viết “nhân tình thái” bút pháp thực mà mang tính chất phê phán mạnh mẽ Hồng lâu mộng viết câu chuyện tình đầy bi thảm, lấy chuyện tình yêu làm trung tâm liên hệ với bối cảnh xã hội rộng rãi, vạch trầm sống xấu xa hoang dâm giai cấp thống trị phong kiến từ vạch cho ta thấy vận mệnh lịch sử xã hội phong kiến tất phải đến chỗ sụp đổ Hồng lâu mộng phản ánh cách phức tạp lắt léo nhiều tượng xã hội quan trọng thời kì lịch sử thông qua bi kịch tình yêu mà thông qua trình đại gia đình quý tộc Vừa mở đầu tác phẩm, tác giả đưa người đọc vào phủ Vinh quốc đầy vàng ngọc châu báu đầy nước mắt bất hạnh Phủ Vinh quốc đại gia đình quý tộc phong kiến gồm số chủ phong kiến mây trăm nô bộc Phía dãy tường bao nguy nga mâu thuẫn xung đột tránh khỏi xã hội Mấy trăm người hàng ngày bận bịu tíu tít để hưởng lạc, ăn chơi cho qua hết ngày tháng nhàn rỗi dài lê thê Trong bọn thống trị phong kiến đắm đuối sống hưởng lạc lúc bên tường vây quang vườn Đại quan “lụt hạn mùa, trộm cướp ong” Có thể nói phủ Vinh quốc với bề hiển hách mà bên khô cằn tượng trưng cho giái cấp thống trị thời đại phong kiến lúc Mặc dù giai cấp thống trị đương thời sức tô vẽ cho cảnh thái bình, nhằm trì thịnh mặt thật thân mục nát ẩn chứa hàng loạt nguy đến ngày bùng nổ Những thay đổi thịnh suy phủ Gỉa phản ánh gián tiếp xu thời đại 21 Ý nghĩa thần thoại Nữ Oa vá trời tác phẩm Hồng Lâu mộng Hồng lâu mộng vạch trần tượng đen tối xã hội phong kiến, trực tiếp gián tiếp có liên quan với gia đình quý tộc Như chuyện Tiết Bàn đánh chết người thoát tội, “chỉ chi vài đồng tiền mốc chẳng có việc không xong” Hay Phượng Thư với mặt tươi cười, phá vỡ hôn nhân Trương Kim Kha, gián tiếp giết hại hai mạng người ba nghìn lạng bạc đút lót, lại hành hạ Vưu Nhị Thư đến chết…Qua hàng loạt kiện khác vậy, Hồng lâu mộng vạch trần cách sinh động: nơi trang hoàng tô điểm đẹp đẽ xã hội đó, lại nơi có hành động xấu xa Trong phủ Gỉa chan chứa “hương vị thi thư hội họa kia”, văn minh phong kiến chẳng qua áo choàng đẹp đẽ, mềm mại, che giấu tội ác mà Chỉ qua việc miêu tả tượng sinh hoạt thường ngày, ông khắc họa sống thối nát giai cấp thống trị phong kiến từ vạch trần tình trạng mục ruỗng toàn từ gốc đến xã hội phong kiến Như đoạn kể chuyện già Lưu xem vườn Đại quan, tác giả tả tỉ mỉ đồ ăn thức uống phủ Vinh quốc Cảnh sống phô trương sang trọng xa hoa khiến bà lão phải kinh ngạc than rằng: “khoản tiền này, nhà nông đủ ăn năm”… Như vậy, thấy việc sử dụng hình thức truyền kì với việc vận dụng mô – tip giấc mộng quen thuộc Hồng lâu mộng phương tiện, dụng ý nghệ thuật Có nghĩa tác giả sử dụng hình thức truyền kì, tư tưởng định mệnh tâm phương tiện nghệ thuật muốn tuyên truyền cho tư tưởng tâm, định mệnh thần kì Vì vậy, thân Hồng lâu mộng đánh giá tiểu thuyết thực xuất sắc xếp vào đỉnh cao tiểu thuyết Minh - Thanh Đó câu chuyện mộng lại thực đời Đời câu chuyện lại mộng Như vây, toàn Hồng lâu mộng mộng lại đời thực Tổng kết Tóm lại, với xuất thần thoại Nữ Oa vá trời đầu truyện tạo tính hấp dẫn cho toàn tiểu thuyết Hồng Lâu mộng khía cạnh sao: Thần thoại góp phần đưa đọc giả váo không gian khác với thực: giấc mộng thật đời Đứng đời, ngồi thực nghĩ giấc mộng Dễ dàng có ấn tượng tác phẩm, đặc biệt hiểu rõ kết cấu mộng mộng tác phẩm Lý giải nhân vật tác phẩm (đặc biệt Giả Bảo Ngọc)và mối quan hệ tương quan diễn biến tác phẩm Như vậy, với tác dụng vừa phân tích, thần thoại Nữ Oa vá trời có ý nghĩa quan trọng chủ chốt trình tìm hiểu, khám phá Hồng Lâu mộng – tuyệt tiểu thuyết 22 [...]... kì vọng của gia đình họ Giả nên sự phản nghịch ở Giả Bảo Ngọc càng thêm có ý nghĩa sâu sắc 17 Ý nghĩa thần thoại Nữ Oa vá trời trong tác phẩm Hồng Lâu mộng Tư tưởng Khẳng định tính chất mộng Trong cuốn chuyện Hồng Lâu Mộng có rất nhiều sự tích thần thoại đặc biệt nhân vật Giả Bảo Ngọc đã từ một viên đá không đủ sức vá trời bị vứt bỏ dưới chân ngọn núi đã mượn hình người lạc vào chốn nhân gian... giấc mộng, con người u mê, cuối cùng cũng tỉnh ngộ (tỉnh mộng) , cập tới bến bờ giác ngộ Phật giáo Điều này đạt được khi con người bị mất đi những gì mình quý giá nhất, tưởng rằng mãi mãi vững bền nhất, lúc đó họ mới hiểu cuộc đời là bể khổ, con đường tu hành giúp họ tránh được những hỉ, nộ, ái, ố 19 Ý nghĩa thần thoại Nữ Oa vá trời trong tác phẩm Hồng Lâu mộng Trong Hồng lâu mộng , viên đá Nữ Oa bỏ... Ngọc, Bảo Thoa, Kim Xuyến, Tình Văn, Tập Nhân,… Cũng chính vì tình ái quá dồi dào mà Bảo Ngọc đã đi từ chữ “Sắc” đến chữ “Không” để rồi kết cục trở thành người xuất gia, không vương vấn tình ái, vinh hoa Như vậy, qua việc tìm hiểu đôi nét 20 Ý nghĩa thần thoại Nữ Oa vá trời trong tác phẩm Hồng Lâu mộng về tính chất mộng trong tác phẩm có thể khẳng định : Hồng lâu mộng là truyện về mộng, nhưng... duy tâm, định mệnh thần kì ấy Vì vậy, bản thân Hồng lâu mộng vẫn được đánh giá là một tiểu thuyết hiện thực xuất sắc và được xếp vào đỉnh cao của tiểu thuyết Minh - Thanh Đó là câu chuyện trong mộng nhưng lại rất thực như đời Đời trong câu chuyện ấy lại là mộng Như vây, toàn bộ Hồng lâu mộng là mộng nhưng lại là đời thực đấy Tổng kết Tóm lại, với sự xuất hiện của thần thoại Nữ Oa vá trời ở đầu truyện... lại thông chữ nghĩa Bảo Ngọc chỉ bực không được đến nhìn cho thỏa Ít lâu sau lại nghe Nghênh Xuân về nhà chồng, Bảo Ngọc nghĩ đến khi chị em cùng ở chung quấn quýt với nhau, giờ phải xa nhau, dù có gặp lại nữa chắc cũng không được thân mật như trước Hiện giờ lại không được đến thăm, thực là làm cho người ta buồn rầu khôn xiết” 12 Ý nghĩa thần thoại Nữ Oa vá trời trong tác phẩm Hồng Lâu mộng Sự ra đời... sinh quan trong đó: “Té ra toàn là chuyện bày đặt viễn vông cả! Không những người làm không biết, người chép không biết mà cả người đọc cũng không biết nữa Chẳng qua chỉ là thứ văn chương du hý, để cho thích thú tính tình mà thôi” Qua bốn câu kệ cuối tác phẩm: “Nói đến nỗi chua cay, Hoang đường lại buồn thay 14 Ý nghĩa thần thoại Nữ Oa vá trời trong tác phẩm Hồng Lâu mộng Xưa nay đều cảnh mộng, Chớ... sắp đến ngày bùng nổ Những thay đổi thịnh suy của phủ Gỉa phản ánh gián tiếp xu thế của thời đại ấy 21 Ý nghĩa thần thoại Nữ Oa vá trời trong tác phẩm Hồng Lâu mộng Hồng lâu mộng còn vạch trần biết bao hiện tượng đen tối của xã hội phong kiến, hoặc trực tiếp hoặc gián tiếp có liên quan với gia đình quý tộc này Như chuyện của Tiết Bàn đánh chết người nhưng vẫn thoát tội, “chỉ chi ra vài đồng tiền mốc... đầu đấy thôi Lại còn một điều buồn cười hơn nữa là có những kẻ 15 Ý nghĩa thần thoại Nữ Oa vá trời trong tác phẩm Hồng Lâu mộng trong bụng rỗng tuếch chỉ vơ chỗ nọ, bỏ chỗ kia, làm lếu làm láo thế mà lại cho mình là học sâu rộng Làm thế đâu có phải là phát triển đạo lý của Thánh hiền!” Bảo Ngọc giống như ngọn giáo xung kích tấn công vào thành trì của chế độ khoa cử Bảo Ngọc ghét tiếp chuyện với bọn quan... nhất trong xã hội ấy Cho nên, những suy 11 Ý nghĩa thần thoại Nữ Oa vá trời trong tác phẩm Hồng Lâu mộng nghĩ và việc làm của chàng không hợp với thời cuộc lúc ấy Điều này khiến cảm giác cô đơn tồn tại mãi trong con người nhân vật Ở ngay hồi năm, Bảo Ngọc nằm mơ đến Thái hư ảo cảnh, nơi mà: “Giả bảo là chân, chân cũng giả Không làm ra có, có rồi không” Để rồi biết được số phận của mình: “Trăng trong. .. mà chị ta gia ơn 18 Ý nghĩa thần thoại Nữ Oa vá trời trong tác phẩm Hồng Lâu mộng cho Già Lưu không ngờ cuối cùng lại cứu được con gái mình ra khỏi hoạn nạn (chi tiết Già Lưu cùng Bình Nhi đem Xảo Thư đi trốn khỏi người cậu vô lương) Triết lý về tính không, Sắc Sắc - Không Không, Sắc cũng là Không Trong hồi 5 Giả Bảo Ngọc nằm mơ đến cõi Ảo cảnh, và đọc được số phận của đám chị em trong nhà, Giả Bảo ... vật có linh hồn họ Thần thoại Nữ Oa vá trời tác văn hóa Trung Quốc Nguồn gốc Ý nghĩa thần thoại Nữ Oa vá trời tác phẩm Hồng Lâu mộng Trong thần thoại Trung Quốc, Nữ Oa nữ thần, có hình dáng... Bảo Ngọc thêm có ý nghĩa sâu sắc 17 Ý nghĩa thần thoại Nữ Oa vá trời tác phẩm Hồng Lâu mộng Tư tưởng Khẳng định tính chất mộng Trong chuyện Hồng Lâu Mộng có nhiều tích thần thoại đặc biệt... lại thần thoại Nữ Oa vá trời cách rõ nét cụ thể Cũng từ thần thoại mà mở tiểu thuyết Hồng Lâu Mộng Tại lại nói vậy? Bởi lẽ nhân vật Hồng Lâu Mộng có liên quan mật thiết với thần thoại Nữ Oa luyện