1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Biểu tượng vườn và nước trong Hồng lâu mộng hằm cắt nghĩa,

175 25 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 175
Dung lượng 2,15 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Đặng Thị Thu Hiền BIỂU TƯỢNG VƯỜN VÀ NƯỚC TRONG HỒNG LÂU MỘNG LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Đặng Thị Thu Hiền BIỂU TƯỢNG VƯỜN VÀ NƯỚC TRONG HỒNG LÂU MỘNG Chuyên ngành Mã số : Văn học nước : 60 22 02 45 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS ĐINH PHAN CẨM VÂN Thành phố Hồ Chí Minh - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả Đặng Thị Thu Hiền LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn, nỗ lực cố gắng thân, nhận giúp đỡ, ủng hộ nhiệt tình từ thầy cơ, gia đình bạn bè Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến:  Quý thầy khoa Ngữ văn phịng Sau đại học trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện thuận lợi giúp thực đề tài  Cô Đinh Phan Cẩm Vân, người giúp đỡ, cung cấp tài liệu hướng dẫn tận tình suốt q trình tơi thực đề tài Qua đây, xin gửi tới cô lời biết ơn chân thành  Gia đình, bạn bè, người thân hỗ trợ, động viên trình thực đề tài Với việc thực đề tài nghiên cứu khoảng thời gian khả thân hạn chế, luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận góp ý từ q thầy bạn Xin chân thành cảm ơn! Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2014 Đặng Thị Thu Hiền MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn MỞ ĐẦU Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 10 1.1 Biểu tượng – vấn đề thuật ngữ 10 1.1.1 Khái niệm biểu tượng 10 1.1.2 Các cấp độ biểu tượng 16 1.1.3 Vấn đề “giải mã” biểu tượng 17 1.2 Biểu tượng văn học cổ - trung đại Trung Quốc 19 1.2.1 Thời kỳ văn học Tiên Tần 22 1.2.2 Thời kỳ văn học cổ điển 26 Chương BIỂU TƯỢNG VƯỜN TRONG HỒNG LÂU MỘNG 31 2.1 Biểu tượng vườn văn hóa – văn học Trung Quốc 31 2.1.1 Biểu tượng vườn văn hóa Trung Quốc – niềm nuối tiếc thiên đường 33 2.1.2 Biểu tượng vườn văn học Trung Quốc – tiếp nối giá trị văn hóa truyền thống 35 2.2 Biểu tượng vườn Hồng lâu mộng - sáng tạo Tào Tuyết Cần 39 2.2.1 Cách thức xây dựng biểu tượng vườn 39 2.2.2 Đặc trưng tiểu cảnh Đại Quan Viên – mở rộng ý nghĩa biểu tượng 49 Chương BIỂU TƯỢNG NƯỚC TRONG HỒNG LÂU MỘNG 68 3.1 Biểu tượng nước văn hóa – văn học Trung Quốc 68 3.1.1 Biểu tượng nước văn hóa Trung Quốc - đồng điệu dịng chảy văn hóa nhân loại 70 3.1.2 Biểu tượng nước văn học Trung Quốc - tiếng đồng vọng văn hóa truyền thống 74 3.2 Biểu tượng nước Hồng lâu mộng - tầng ý nghĩa 78 3.2.1 Nước – biểu tượng nữ giới 78 3.2.2 Biểu tượng nước tư tưởng “sùng âm ức dương” Hồng lâu mộng 88 3.2.3 Biểu tượng nước chuyển hóa – biến thể 100 KẾT LUẬN 114 TÀI LIỆU THAM KHẢO 117 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Tiểu thuyết chương hồi “đặc sản” văn học Trung Quốc, có ảnh hưởng lớn tới nước thuộc khu vực văn hóa Đơng Á có Việt Nam Hồng lâu mộng kiệt tác văn xuôi không người Trung Hoa ưu ái, ngưỡng mộ mà làm say mê tất đọc nó, bình luận Trên q hương mình, tiểu thuyết đề cao hẳn so với tác phẩm thời: “Khai đàm bất thuyết Hồng lâu mộng; Độc tận thi thư diệc uổng nhiên!” (Mở miệng mà khơng nói Hồng lâu mộng đọc hết thi thư vơ ích!) Bởi vậy, xếp “Tứ tài tử” (Tây sương ký, Tam quốc chí, Thủy Hử truyện, Hồng lâu mộng), “Tứ đại kỳ thư” (Kim Bình Mai, Tam quốc chí, Thủy Hử truyện, Hồng lâu mộng), hai “Tuyệt kỳ thư” (Tây du ký, Hồng lâu mộng) Từ đời, Hồng lâu mộng thử thách người đọc khơng phải tác phẩm dễ đọc, dễ hiểu “Hồng lâu mộng phản ánh kiến trúc thượng tầng từ phong tục, tập quán, đạo đức, giáo dục, văn hóa, hội họa, y học, ẩm thực, phục trang quan điểm triết học, tôn giáo, kinh học, sử học” [76, tr.62] Văn học Trung Quốc từ cổ đại, trung đại tới đại thu hút quan tâm độc giả giới nghiên cứu đa dạng phong cách sáng tác, đặc sắc nghệ thuật mà nỗ lực không ngừng nhiều hệ văn nhân đường tìm tịi đổi bút pháp Tiểu thuyết Minh – Thanh giai đoạn văn học chứng kiến xuất nhiều bút muốn bứt phá, muốn trải nghiệm, không chấp nhận lối viết sáo mòn, cũ kỹ văn nhân thuở trước Tào Tuyết Cần hướng dương tiêu biểu rừng hoa hướng phía mặt trời Với quan niệm mẻ tiểu thuyết, Cần Khê nghiêm túc coi việc sáng tạo nghệ thuật vấn đề sống sáng tác người nghệ sỹ Một đổi bút pháp ông sử dụng hệ thống biểu tượng dày đặc, mang hàm nghĩa phong phú để truyền đạt quan điểm nhân sinh quan niệm nghệ thuật Việc tìm hiểu biểu tượng đường quan trọng để tiếp cận giới nghệ thuật nhà văn Dựa tảng giá trị văn hóa tinh thần nhân loại tinh hoa văn hóa dân tộc, thấy cách thức tiếp nhận, khả khai thác giá trị nhằm sáng tạo phục vụ cho việc truyền tải tư tưởng Tào Tuyết Cần Mặt khác, đến với Hồng lâu mộng người đọc đến với giới biểu tượng Với tư cách thành tố nội tác phẩm, với biểu tượng khác, vườn nước hai biểu tượng quan trọng, có quan hệ thiết với nhau, thể tư tưởng nghệ thuật quan điểm thẩm mỹ nhà văn Từ lý trên, mạnh dạn lựa chọn đề tài “Biểu tượng vườn nước Hồng lâu mộng” với mong muốn đóng góp phần nhỏ vào trình “giải mã” tiếp cận giới nghệ thuật tác phẩm từ mã văn hóa Qua đó, phần giúp người đọc có nhìn toàn vẹn “Tuyệt kỳ thư” sáng tạo nghệ thuật nhà văn dòng chảy văn hóa, văn học dân tộc Lịch sử vấn đề 2.1 Tình hình nghiên cứu ngồi nước Hồng lâu mộng không yêu quý quê hương mà nhiều quốc gia giới (cả phương Đông phương Tây), tiểu thuyết dành đón nhận nồng nhiệt độc giả quan tâm giới nghiên cứu văn học Dựa vào tài liệu thu thập được, chúng tơi chủ yếu qi qt tình hình nghiên cứu biểu tượng nói chung Hồng lâu mộng, biểu tượng vườn nước nói riêng Trung Quốc Hoa Kỳ Hồng lâu mộng nghiên cứu cách kỹ lưỡng qua nhiều thời kỳ, chí Trung Quốc có ngành nghiên cứu riêng kiệt tác Hồng học Ở giai đoạn lịch sử, hướng tiếp cận tiếp nhận khác nhìn chung, nhà nghiên cứu chủ yếu tiếp cận tác phẩm dựa sở lịch sử lập trường giai cấp nên hiệu nghiên cứu gặp nhiều hạn chế, chí, có người cịn cho việc nghiên cứu Hồng lâu mộng tới chỗ kiệt - Cựu Hồng học: xu hướng nghiên cứu chủ yếu tập trung khảo chứng, truy tìm người thật việc dùng làm nguyên mẫu cho nhân vật địa danh, địa điểm Hồng lâu mộng - Tân Hồng học: tập trung tìm hiểu mối quan hệ Tào Tuyết Cần với Bảo Ngọc gia đình họ Giả, dẫn đến việc nghiên cứu Hồng học thành nghiên cứu Tào học Gần đây, Trung Quốc số cơng trình nghiên cứu quan trọng Hồng lâu mộng công bố: Tác giả Dương Hải Ba với “Tượng trưng thể - mục đích tối thượng nghệ thuật tượng trưng Hồng lâu mộng” đăng Học san Hồng lâu mộng kỳ năm 2010 khái quát trình nghiên cứu kiệt tác Hồng lâu mộng theo hướng tìm hiểu nghệ thuật tượng trưng nhiều học giả tiếng Trung Quốc Ngoài việc hạn chế việc nghiên cứu thủ pháp tượng trưng cơng trình ấy, Dương Hải Ba vào phân tích sâu sắc nghệ thuật tượng trưng thể Hồng lâu mộng: ý nghĩa tượng trưng thể thực, ý nghĩa tượng trưng thể sống, ý nghĩa tượng trưng thể tình cảm Cuối cùng, tác giả khẳng định rằng: tượng trưng thể vừa có tính trừu tượng, vừa có tính thực; tất vấn đề kiệt tác này, xét cho trở biểu số điều có tính cốt lõi nhân sinh Hồng lâu mộng “tác phẩm văn học có giới mang ý nghĩa tượng trưng thể” [134] Như vậy, viết Dương Hải Ba nghiên cứu thủ pháp tượng trưng (mà nói xác tượng trưng thể) Hồng lâu mộng bình diện rộng qua đó, cung cấp nhiều liệu quan trọng cho người đọc liên quan tới nội dung Hồng lâu mộng (về thực xã hội, đời sống tinh thần người) Tuy vậy, báo đề cập tới đối tượng nghiên cứu luận văn, không sâu vào biểu tượng cụ thể tác phẩm để thấy biểu tượng văn hóa biến đổi hay sản sinh ý nghĩa vào tác phẩm văn học Cơng trình nghiên cứu bật Hồng lâu mộng Hai giới Hồng lâu mộng (The Two Worlds of Hung-lou-meng) Dư Anh Thời (Yu Yingshi) - giáo sư đại học Harvard, Thượng Hải Xã hội Khoa học Viện Xuất Xã xuất năm 2002 Một chương tên sách Lê Thời Tân dịch sang tiếng Việt Phần trích dịch chủ yếu nói giới bên bên ngồi Đại Quan Viên mà cụ thể đối lập nhơ bẩn hai giới Bên cạnh đó, dù khơng gọi thức vườn nước Hồng lâu mộng thuật ngữ “biểu tượng” nhà nghiên cứu nhắc nhắc lại nhiều lần hai biểu tượng cho nước vườn kiệt tác Tào Tuyết Cần chứa ẩn ý định Đó gợi ý quan trọng giúp chúng tơi có thêm tư liệu cách nhìn đánh giá đối tượng nghiên cứu Tại Hoa Kỳ, viết “Hồng học tâm bệnh: tiếp cận Hồng lâu mộng từ góc nhìn phân tâm học” Ming – Donggu (Giáo sư Văn học Ngôn ngữ – Đại học Texas, Dallas) Nguyễn Đào Nguyên Trần Hải Yến dịch đề cập đến vườn Đại Quan “một biểu tượng” Đó tài liệu quý giá giúp chúng tơi có thêm hướng tiếp cận cho đề tài Tất tài liệu quan trọng, khơng có tác dụng gợi ý mà cịn hỗ trợ chúng tơi q trình thực đề tài 2.2 Tình hình nghiên cứu nước Tại Việt Nam, nhiều giáo trình nghiên cứu cho độc giả nhìn khái quát tác giả Tào Tuyết Cần (cuộc đời), tác phẩm Hồng lâu mộng (tóm tắt hàng loạt kiện tình tiết có ý nghĩa điển hình nhằm tiết lộ Giả phủ bước bước hướng đến suy vong mà nguyên nhân tạo thành tình trạng nằm kẻ tham hưởng lạc Giả phủ nhiều, người quan tâm lo lắng ít, dẫn đến thu nhập kinh tế giảm Thêm vào tranh đoạt lẫn nam nhân, lo cho lợi ích riêng thân mà qn lợi ích chung gia đình Cho nên phong ba ập vào Giả phủ gia tộc phong kiến khơng giữ lớp vỏ bên ngồi mà sụp đổ Trong trình suy vong Giả phủ yếu tố người lớn Tiểu thuyết khắc họa cách tỷ mỉ tính cách nhân vật Giả phủ như: Giả Chính đoan phương cố chấp, khơng có lực trị gia; Giả Xá, Giả Chân, Giả Liễn bọn dâm lạc vô độ, kẻ bại hoại; Giả Bảo Ngọc lai lịch phi phàm, ngậm ngọc mà sống, người cho giống với cụ nội, lại chìm đắm sống cá nhân mình, hưng suy gia tộc thí khơng quan tâm; tài Vương Hy Phượng khó có bì kịp lại thể tham vọng quyền thế, tiền bạc Chính hành động làm quyền làm mà Giả phủ có phần bị suy sup Ngay gia đình, Thám Xn có áp dụng sách trừ thói xấu cứu giúp Giả phủ Lấy thất bại mà cáo chung, Giả phủ cuối “từ ngơi nhà rộng lớn” sụp đổ “để lại mảng đất trống thật sẽ” Có thể thấy rằng, “Hồng lâu mộng” không giống với “Phong thần diễn nghĩa” hay “Kim Bình Mai”, lấy việc thay triều đại, vận mệnh quy kết bi kịch gia đình suy vong, khí số thiện ác báo ứng, nhân luân hồi, mà thông qua cách gia công nghệ thuật, chân thật để vẽ nên tranh mâu thuẫn nội gia đình, bên vốn thối nát, cịn bên ngồi sụp đổ Từ miêu tả chân thật ngun nhân Giả phủ thịnh mà suy, suy mà vong Do đó, “Hồng lâu mộng” giới khách quan thực, lạnh lùng phản ảnh sống xã hội người, lấy tính thực to lớn tư tưởng sâu sắc thể thân sống Có người đem giới “Hồng lâu mộng” “Sử ký” để so sánh nói: “Thái Sử Cơng tam thập gia, Tào Tuyết Cần cần miêu tả gia đình” “Tào Tuyết Cần cần miêu tả gia đình bao hàm hết tồn gia đình” - điều chủ nghĩa thực “Hồng lâu mộng”: miêu tả thật, khách quan, điển hình Từ việc tái chất Giả phủ suy vong, tác phẩm đạt đến giá trị cao ý nghĩa tượng trưng thể “Hồng lâu mộng” lấy câu chuyện huyền thoại siêu thực để miêu tả, truy vấn nguồn gốc loài người, suy nghĩ già trị sống, lĩnh ngộ triết lý sống, có ý nghĩa tượng trưng thể sinh mệnh Nếu xem phương pháp sáng tác “Hồng lâu mộng” mà nói, cịn phản ảnh hình ảnh suy vong gia tộc phong kiến theo chủ nghĩa thực Nhưng “Hồng lâu mộng” lúc phản ánh thực thật sáng tạo giới thần thoại huyền bí, miêu tả siêu thực loại ma thuật Thế giới siêu thực “Hồng lâu mộng” mang ý nghĩa câu chuyện thần thoại thông thường cố chấp, thể nghĩa ln chiến thắng tà ác mà theo lý tưởng tốt đẹp Chỉ mặt mang ý nghĩa tượng trưng cục ⑩ Từ đó, đem chủ nghĩa thực “Hồng lâu mộng” kết hợp lại, tạo thành giới Hồng lâu Miêu tả theo chủ nghĩa thực “Hồng lâu mộng” giống phần hữu phân chia thành phận Do đó, ý nghĩa trở nên sâu sắc Thế giới siêu thực “Hồng lâu mộng” thực chất lời truy vấn nguồn gốc loài người, lĩnh ngộ triết lý nhân sinh Nó thể giới vạn vật thiên biến vạn hóa, tiết lộ quy luật vận động xã hội, nhân sinh, sinh mệnh, câu hỏi thể sinh mệnh nhân loại Vì vậy, chứa ý nghĩa tượng trưng thể sống Một là, “Hồng lâu mộng” có “luyện đá vá trời”, “mộc thạch tiền minh” Thái hư ảo cảnh Đó ba câu chuyện thần thoại đặt câu hỏi nguồn gốc lồi người Đã có học giả rằng, “Hồng lâu mộng” thuật lại theo góc độ ba giới: “khơng”, “sắc”, “tình” Ba giới tương ứng với ba tầng diện “Hồng lâu mộng”: tầng diện thực, tầng diện thần thoại, tầng diện giao kết thực thần thoại Trong đó, “thế giới sắc” ứng với tầng diện thực suy vong Giả phủ, “thế giới tình” ứng với tầng diện thực ứng với tầng diện thần thoại Bởi “Hồng lâu mộng” miêu tả tình cảm, vừa thực vừa phi thực nên mà gọi thực chủ yếu giới thực bi kịch tình Bảo - Đại, cịn gọi phi thực “Hồng lâu mộng” miêu tả tình lại khơng thể tách rời nhiều câu chuyện thần thoại Mà “thế giới không” hồn tồn thuộc tầng diện thần thoại, chủ yếu tổ hợp thành từ ba câu chuyện thần thoại là: “luyện đá vá trời”, “mộc thạch tiền minh” “Thái hư ảo cảnh” Toàn “Hồng lâu mộng” không tốn nhiều giấy mực cho phần lại cương lĩnh cuối tồn “Hồng lâu mộng” Ba giới xuất ba tầng diện cao nhất, mang đậm triết lý tư tưởng sâu sắc Khơng tồn “Hồng lâu mộng” có miêu tả nguồn gốc tất nhân vật, kiện mà cịn phái sinh “thế giới sắc” “thế giới tình”, “tình”, “sắc” cuối lại quy thành Mà ba câu chuyện thần thoại “luyện đá vá trời” xuất tầng diện cao nhất, nguyên câu chuyện, bắt đầu hết câu chuyện Hồng lâu Công chủ yếu nó lên lai lịch nơi mà viên đá thuộc về, nói lai lịch Giả Bảo Ngọc Do đó, làm câu chuyện thần thoại có ý nghĩa tượng trưng sâu sắc Đầu tiên viên đá (Giả Bảo Ngọc) vá trời nên đến “hoa liễu phồn hoa địa, ôn nhu phú quý hương” Giả phủ hưởng vinh hoa phú quý, sau trải qua nóng lạnh, cuối lại quay chân núi Thanh Ngạnh Câu chuyện viên đá rõ ràng hàm ẩn ý loài người từ đâu đến, lại đâu, mệnh đề triết học Thứ hai, câu chuyện thần thoại “luyện đá vá trời”, hình thành nên khởi điểm nơi đến cuối lịch trình nhân vật Giả Bảo Ngọc Cái mà gọi “Đại Hoang Sơn, Vô Kê Nhai”, hoang đản Vô Kê mang ý nghĩa trừu tượng hoang đản hư vô Cũng “khơng”, “vơ đối ứng với “sắc”, “hữu giới “sắc” nơi mà Giả Bảo Ngọc sinh sống gia tộc phong kiến nên Giả phủ trở thành giả tưởng phút chốc vạn biến Ở đây, tác giả hiển nhiên lấy huyền ảo để làm thật, lấy “không”, “vô” để làm thật, lấy “sắc”, “hữu” để làm giả, cho “Đại Hoang Sơn, Vô Kê Nhai” nguyên giới Đây mệnh đề triết học giống ý nghĩa tượng trưng, truy vần nguyên nhân loại giới Thứ ba, “Hồng lâu mộng” thể q trình lĩnh ngộ “từ khơng thấy sắc, sắc thấy tình, chuyển tình nhập sắc, tự sắc ngộ khơng” hịn đá (Giả Bảo Ngọc) Tào Tuyết Cần thông qua trải nghiệm tỉnh ngộ cục đá (Giả Bảo Ngọc) mà biểu đạt giác ngộ nhân sinh Hịn đá cuối quy về, khơng cịn hịn đá ban đá ban đầu nữa, mà nơi mà tâm lý thể nghiệm quy, trở lại lần giới thể tự nhiên Đó quyến luyến sâu sắc với tinh thần gia viên Hịn đá thơng qua việc hạ phàm, trải qua mưa gió nhân thế, tắm qua Giáng Châu lệ thủy, rõ ràng mang theo tình cảm mâu thuẫn ràng buộc, đương nhiên khắc sâu ký ức đau khổ ấm áp nhân sinh Cho nên đá cuối quy hồi cảnh giới sau giác ngộ Do đó, q trình ln hồi đá (Giả Bảo Ngọc) ý vận tượng trưng là: nhân sinh phải trải qua mài dũa giới thực, theo đuổi đến cảnh giới lí tưởng tiêu tan mà đạt thành Cái phải trải qua trình nâng cấp từ kinh nghiệm đến siêu việt, lấy “tình” làm liên kết từ thể nghiệm siêu hình sắc đến thăng hoa siêu hình “khơng” Có thể thấy điều mà Tào tuyết Cần quan tâm đến cuôc sống tục “Hồng lâu mộng”, mà linh hồn tinh thần hữu vơ”, quan tâm đến nguồn gốc lồi người hướng Câu chuyện thần thoại “mộc thạch tiền minh” mối tình đẹp đau buồn Lúc đầu Thần Anh ngày cực khổ lấy nước cam lộ tưới cho Giáng Châu tiên thảo, sau, Giáng Châu tiên thảo hóa thành Đại Ngọc, nước mắt triền miên, lấy nước mắt mà rửa đá Điều nói khởi điểm tình u, cống hiến mà khơng cần lấy lại, nói quan tâm qua lại lẫn nam nữ xã hội, mô lẫn nhau, lọc lẫn nhau, thiếu bên, nhân sinh sức sống Đồng thời, mộc thạch hình ảnh mượn từ tự nhiên, câu chuyện thần thoại nói nhân duyên tự nhiên, tự phát, chất phác, đẹp đẽ chất phù hợp với thiên tính người Mà nhân duyên Bảo - Đại bắt nguồn từ cam lộ nước mắt, có tính suốt, khiết, mềm mại, bi thương Sau đó, “mộc thạch tiền minh” chuyển hóa thành tình Bảo - Đại Đại Quan Viên, cấu thành nội dung khắc tâm “thế giới tình” Nó đối lập với “thế giới sắc” “kim ngọc lương duyên”, lại đối chiếu với lớp vỏ lạm dâm Người lạm dâm lấy vật ngu ngốc thẩm thấu làm ô nhiễm “thế giới sắc” Cho nên chữ “dục” bị dị hóa, trở nên vơ dun với chân tình Kim, ngọc vật chế tác, tượng trưng phú quý, đại diện cho dung tục lực Câu chuyên “kim ngọc lương duyên” cho tình cảm giả tạo, “thế giới sắc” nhân tình, dị hóa xoay chuyển nhân tính Vậy mà khúc cuối câu chuyện, kết lời thề khơng thể đem họ trở thành gia đình Chỉ cướp trái tim đối phương Hữu dun kết vợ chồng lại khơng tìm thấy ngơi nhà tinh thần, đó, câu chuyện tình thần thoại tăng thêm tầng thần bí mơng lung, lại vừa buồn vừa đẹp, có lôi cảm động người đọc Càng biểu lộ thấu hiểu Tào Tuyết Cần nghi nhân sinh: phải người cho sống tình dun tình dun lại ln quy hư ảo? Mục đích giá trị nhân sinh đến với giới rốt đâu? “Thái hư ảo cảnh” – “ giới khơng” phận hợp thành quan trọng Nó nữ nhi quốc trời, nơi “ly hận thiên chi thượng, tiềm sầu hải chi trung”, nơi cất giấu sách viết khứ tương lai tất nữ nhi giới Người chủ quản kiêm thần, mỹ thần ảo cảnh Tiên Cơ Đó người chịu trách nhiệm tình cảm nhân gian - nơi mà nữ oán nam si Quản lý vận mệnh, khứ tương lai nữ tử gian (bao gồm Giả Bảo Ngọc) Cho nên câu chuyện thần thoại nói phương hướng vận mệnh nhân sinh, ẩn chứa mệnh đề triết học người đâu Để đối ứng với Thái hư ảo cảnh, Tào Tuyết Cần lại gái Giả Bảo Ngọc tạo nên thái hư ảo cảnh trần gian – Đại Quan Viên Đại Quan Viên nữ nhi quốc trần gian Tào Tuyết Cần, vườn Eden Giả Bảo Ngọc Điều đáng tiếc Đại Quan Viên đến phút cuối bị hủy diệt, gia viên tinh thần bị tổn hại sống Giả Bảo Ngọc không chốn quy y Từ Thái hư ảo cảnh xây dựng thành hình ảnh Đại Quan Viên bị hủy diệt, Tào Tuyết Cần tái chân thật vận mệnh bi kịch Giả Bảo Ngọc cô gái ngày tận chế độ phong kiến, lộ nhân sinh vô lộ khả tẩu, trạng thái tồn vơ bi Đó suy nghĩ sâu sắc nhân sinh Tóm lại, ba câu chuyện thần thoại “Hồng lâu mộng” lấy thần thoại đá làm chủ thể, tác động qua lại lẫn nhau, hình thành kết cấu truyện thần thoại thống có hệ thống Tình tiết chủ yếu vận mệnh nhân vật “Hồng lâu mộng” chịu ảnh hưởng hạn chế thần thoại: tình Bảo - Đại đến từ câu chuyện thần thoại “ngọc thạch tiền minh”, vận mệnh cô gái Đại quan viên chịu hạn chế Thái hư ảo cảnh, vân mệnh Giả Bảo Ngọc chịu quy định thần thoại viên đá Cho nên giới thần thoại “Hồng lâu mộng” giới thể siêu hình, thể vạn vật trời đất Hai là, miêu tả siêu thực khác “Hồng lâu mộng” biểu tính thiên biến vạn hóa vạn vật giới, tiết lộ quy luật vận động xã hội, nhân sinh, sinh mệnh, mang ý nghĩa tượng trưng thể sinh mệnh Ngoại trừ ba câu chuyện thần thoại vừa nêu trên, “Hồng lâu mộng” cịn sử dụng nhiều hình ảnh siêu thực miêu tả nhân sinh, triết lý xã hội, quy luật gian, biểu biến hóa vạn vật giới Tại hồi thứ “Hồng lâu mộng”, tác giả lấy đàm thoại đá Khơng Khơng đạo nhân nói: “trong hồng trần có chút lạc sự, vĩnh viễn, phút chốc thay đổi thành bi thương, nhân phi vật hoán, rốt phút cuối mộng, vạn cảnh quy không” Cũng hồi có viết lời hát bồ túc đạo nhân “Hảo liễu ca” Chân Sĩ Ẩn làm thích cho “Hảo liễu ca” thể sử chuyển hoán nhân gian cách rõ ràng, thịnh suy luân phiên Bài ca ngâm lên có chứa khó lường, mang ý nghĩa tiêu cực (vạn không), thực tế lại quy luật vận động sống xã hội loài người Và vật khơng ngừng phát triển biến hóa, đến mức cực thịnh suy, cực lạc sinh bi Tự cổ chí kim, khơng có vật mà giữ ngun khơng đổi Bất luận giới tự nhiên chuyển dời, trăng trịng trăng khuyết, xn hạ thu đơng, thực vật sinh trưởng khô héo, nhân loại sinh lão bệnh tử, quốc gia hưng thịnh thành bại Trong hồi thứ năm viết việc Giả Bảo Ngọc mộng du Thái hư ảo cảnh, nghe hai mươi khúc “Hồng lâu mộng” “Hư hoa ngộ”, “thông minh lụy”,”Vãn thiều hoa” “thụ vĩ phi điểu đầu lâm” Nó ngâm thán vận mệnh bi kịch nhân vật Điển hình hồi mười ba có viết việc Tần Khả Khanh trước lúc lâm chung nói với Phượng tỷ: “trăng trịn có lúc đục, nước đầy có lúc tràn” “trèo cao ngã đau”, “tiệc vui tàn”, “cực lạc sinh bi”, “phủ cực thái lai, danh dự tự cổ vòng lẫn quẩn” Tuy nói thị phi mà Tần Khả Khanh chứng kiến, nói Tào Tuyết Cần chứng kiến, thể triết lý ông xã hội, vật, nhân thức cảm ngộ quy luật vận động sinh mệnh Không cho người khác nhận thức sâu sắc triết học, cịn làm cho ý nghĩa tượng trưng thể sinh mệnh “Hồng lâu mộng” phát triển theo chiều sâu Nhà phê bình điện ảnh người liên xơ Maqiliete sách “Nói thi học nghệ thuật điện ảnh” rằng: nghệ thuật thực tình phải có vài đặc trưng nghệ thuật nhất, có hai điều quan nhất: cường điệu diện mạo sống khiến người khác tin thật Những tượng thường xuất tác phẩm thường cấy ghép, khơng theo tình tiết câu truyện mà viết lại; hai đem tất cho tan theo gió thăng hoa thành biểu tượng trưng mà thông qua triết lý Hai điều thực chất tồn thực tượng trưng thể Triết lý hóa sống, triết lý sống hóa Cuộc sống - triết lý - nghệ thuật tồn tại, cấu thành lễ hội thẫm mỹ lớn, thông hết lý tưởng sống, triết lý, nghệ thuật Từ tỏa ra hương thơm mê người tượng trưng thể Ba là, lấy tài liệu viết ý, chân thật mộng ảo giao kết thành bút pháp thần kỳ, thể hiển bi kịch tình nam nữ sâu sắc, tận tình thể tình cảm chân thật nhân loại, mang ý nghĩa tưởng trưng thể tình cảm Khơng chút vấn đề nói “Hồng lâu mộng” tiểu thuyết tình, chí ngơn tình Người phê bình nói: “Thạch đầu ký” chi vi thư, tình chi chí cực, ngơn chi chí xác” (hồi 18) Hoa Nguyệt Si nhân nói: “Hồng lâu mộng” sách tình, làm sách, xây dựng tình, phát tình; chung tình, chân thật tình; thâm tình, luyến tình; túng tình, khốn tình; nghiện tình, si tình, khổ tình; thất tình, đoạn tình; chí cực tình, suốt đời khơng qn chữ tình Duy khơng qn tình, phàm ngơn sự, cử động, vơ bất dụng kỳ tình, tình thư Trong lịch sử tiểu thuyết Trung Quốc, khơng có tiểu thuyết giống “Hồng lâu mộng” miêu tả tình cảm chấn động lịng người Vì vậy, “Hồng lâu mộng” mang ý nghĩa tượng trưng thể tình cảm Thứ nhất, xoay quan bi kịch tình cảm Bảo Đại, thể vấn đề bi kịch nhân tình lồi người, lộ chất bi kịch nhân tình loài người, hàm chứa nội dung xã hội thời đại vô phong phú sâu sắc, mang ý nghĩa tượng trưng thể tình cảm “Hồng lâu mộng” thơng qua bi kịch tình Bảo - Đại, tình với người tri kỷ mà đời chung thủy, mở lĩnh vực miêu tả tình văn học Trung Quốc Bi kịch tình Bảo Đại khơng phải cặp tinh trai tài gái sắc, tài tử giai nhân thông thường bị phá hoại đến phút cuối thành bi kịch “Hồng lâu mộng” thông qua cách miêu tả khắc họa sâu sắc lộ nguyên nhân bi kịch tình Bảo Đại xung đột “tình” “lễ”, xung đột mộc thạch tiền minh kim ngọc lương duyên Sự xung đột chất vấn đề trực tiếp tình nhân họ Đối với Giả Bảo Ngọc mà nói anh chọn đối tượng u đương Thoa - Đại tuyệt giai nhân, quốc sắc thiên hương, tài sắc vẹn toàn sau, trải qua ngày tìm hiểu, thái độ Bảo Ngọc rõ ràng hơn, anh chọn mộc thạch tiền minh, không chọn kim ngọc lương duyên Dẫn đến lựa chọn nhanh chóng chủ yếu khơng phải tài sắc tướng mạo, mà có tư tưởng hứng thú Đại Ngọc trọng “tình”, Bảo Thoa “lễ”, Bảo Thoa “diễm quán quần phương” lạnh nhạt “vơ tình”, nên khơng chiếm tình Bảo Ngọc Tư tưởng bị ngăn cách cách nghiêm nguyên nhân mấu chốt khiến cho Bảo Ngọc phủ định kim ngọc lương duyên Cũng lý lẽ đó, “mộc thạch tiền minh” - tình Đại Ngọc có sở tư tưởng vững chắc, trở thành mục tiêu theo đuổi Bảo Ngọc Nhưng điều khơng may là, chiến thắng cuối không thuộc mộc thạch tiền minh, mà kim ngoc lương duyên Đại Ngọc tiếng nhạc trống vui vẻ hôn lễ Bảo Ngọc Bảo Thoa, hồn quy ly hận thiên, mộng tưởng “mộc thạch tiền minh” mà bị vỡ nát Càng bi thương là, Đại Ngọc “hồn tiêu hương đoạn”, Bảo Ngọc ôm hận đời, Bảo Thoa khơng Bảo Ngọc “phút cuối bng tay” mà từ “kim ngọc lương duyên” đạt hạnh phúc “Mộc thạch tiền minh” tình khơng có nhân, vốn đi, “kim ngọc lương duyên” nhân khơng có tình, vây bi thương Cho nên tình Bảo - Đại từ đầu đến cuối bi kịch làm cảm động lịng người Mà người tạo bi kịch Bảo Thoa, Bảo Ngọc, mà hai loại tư tưởng khơng hịa nhập vào thủy hỏa bất dung Do tình Bảo Đại “Hồng lâu mộng” biểu sâu sắc bi kịch tình lồi người Tiết lộ chất bi kịch nhân lồi người, lấy bi kịch tình mà nói chứa ý nghĩa thể “Hồng lâu mộng” hiển bi kich tình Bảo - Đại, mà cịn xoay quanh bi kịch tình để sáng tạo giới tình xã hội nhân gian - tồn Đại Quan Viên nam nữ ngây thơ không tà ác, hoạt bát lãng mạn “Hồng lâu mộng” thông qua thiếu nam thiếu nữ tơ điểm thêm vẻ đẹp tình Tào Tuyết Cần lấy “tình” làm lý tưởng cao đời người: lý tưởng đẹp nhân sinh lý tưởng đẹp tình Ơng cho nhân sinh tình, nhân sinh hữu tình, tình yêu tồn người sống có ý nghĩa Đây rõ ràng “chí tình luận” Trung Quốc cổ đại với chủ nghĩa tình cảm hết, Minh Trung Diệp sau sáng tạo chân tình, tiến thêm bước chủ nghĩa nhân văn miêu tả tâm linh Tào Tuyết Cần nhà chủ nghĩa thực tỉnh táo, “Hồng lâu mộng” thể sâu sắc bi kịch tình nhân chàng trai cô gái trẻ Tư Kỳ Phan Hựu An, Vưu Tam Thư Liễu Tương Liên bi kịch tình yêu, Kim Xuyến nhảy xuống giếng tử vẫn, Vưu Nhị Thư nuốt vàng sống, Tình Văn chết yểu; cịn có Tập Nhân, Hương Lăng, Phương Quan, Giả phủ tứ diễm, Diệu Ngọc, Tương Vân, Lý Hồn …… “Thế giới tình”dưới ngịi bút tác giả miêu tả đầy quyến rũ, tràn đầy thơ tình họa ý Vậy mà đối lập với “thế giới vơ tình” lại bị diệt vong “Thế giới tình” thật mong manh, nói rõ lãnh đạm tác giả “thế giới vơ tình” có nhận thức tỉnh táo Lý tưởng tốt đẹp hình ảnh tươi sáng “thế giới hữu tình” vơ mơ màng “Càng hữu tình si bao hận trường” Mất giới tươi đẹp, vụn vỡ lý tưởng tình, ý thức mộng tưởng giới hư ảo thấm vào giới quan nhân sinh quan Tào Tuyết Cần, thấm sâu vào lĩnh ngộ cực độ “tình” Tào Tuyết Cần Thứ hai, hình tượng Giả Bảo Ngọc thể chất tình cảm lồi người, ngưng tụ tư tưởng sâu sắc rộng mở tác giả giới “tình”, mang ý nghĩa tượng trưng thể tình cảm Đầu tiên, hóa thân lý tưởng tình cảm lồi người: Giả Bảo Ngọc ngồi mối tình khắc cốt ghi tâm, cảm động lịng người với Lâm Đại Ngọc ra, tiểu thuyết tuyệt “tình si”, “tình chủng”, “tình thánh” Anh tình mà sống, chung tình với tất giới Trong tiểu thuyết nói: từ hành vi Giả Bảo Ngọc “lập dị”, năm tuổi chọn đồ chơi son phấn; thời thiếu niên thích chơi nhà; sau hình thành lý luận kỳ quặc anh “thủy ni cốt nhục luận” “nữ nhi tam biến luận” Trong sống thường nhật, anh đem tình cách đặc trưng “tình si”, “tình chủng”, “tình thánh” phát huy đến cực độ, gần gũi với cô gái không quan đến thân phận cao q mình, tận tình ngào, nói chuyện không ngừng, gặp cô thôn nữ giản dị “hận nỗi theo cô đi” Dụng tình loại tình cảm thiếu nữ bên cảnh “bác mà tâm lao” chí đến mức khơng tưởng tưởng Tại hồi mười chín “Hồng lâu mộng” có đoạn: Bảo Ngọc không thấy ai, nên nghĩ: “nơi thường ngày có tiểu thư phịng, bên có treo họa mỹ nhân vẽ có thần Hôm náo nhiệt, chỗ người, nên mỹ nhân có lẽ đơn, tơi đến thăm chuyến” Đối với hành vi lập dị Giả Bảo Ngọc, Mông Cổ vương phủ có ghi: “thiên sinh đoạn si tình, sở vị ‘tình bất tình dạ”, “tình bất tình”, đặc trưng tính cách Giả Bảo Ngọc trở thành “tình si” Đó biểu cụ thể anh hóa thân lý tưởng tình cảm lồi người Cái loại tình bất tình lịch sử văn học Trung Quốc thực thấy, Trương Sinh “Tây sương ký”, Tôn Tử Sở (a Bảo), Cảnh Sinh (Thanh Phong) “Liêu trai chí dị”, khơng thể sánh với Bảo Ngọc “tình tình” mà thơi Tương đối mà nói Giả Bảo Ngọc người si tình mà trước người ta thấy Tác giả gửi gắm lý tưởng tình cảm nhân loại vào Giả Bảo Ngọc, chàng thân “chân nhân”, “chân tình”, “chân linh hồn” Khơng vậy, Tào Tuyết Cần cịn thơng qua Giả Bảo Ngọc thể cảnh giới cao rộng chữ “tình” mắt ơng “Hồng lâu mộng” viết Giả Bảo Ngọc nói chuyện với chim yến cá, than ngắn thở dài với mặt trăng, đến cỏ xem vật hữu tình Như hồi bảy mươi bảy, “Hồng lâu mộng” có viết chuyện Tình Văn bị đuổi, Giả Bảo Ngọc mà lo lắng, đau lịng Khi nói chuyện với Tập Nhân, Bảo Ngọc nói: “bậc thang xuống hoa hải đường đẹp, lại bị chết bên, biết có chuyện Quả nhiên ứng nghiệm với ấy” Tâp Nhân nghe cười nói: “ cỏ lại liên quan đến người? Lại bà bà mẹ, thật thành kẻ khờ rồi!” Bảo Ngọc thở dài nói: “mọi người đâu biết, không cỏ cây, phàm vật đất trời có tình có lý, giống người mà thành tri kỷ Nếu dùng câu hỏi lớn mà so sánh có bách xù trước đền Khổng Tử, hoa lan trước mộ Cây bách trước đền Gia Cát, tùng trước mộ của Nhạc Vũ Mục” Điều rõ ràng có nhân khí, thiên cổ bất diệt chi vật Thế loạn héo, trị vinh, ngàn năm khơ héo lại tái sinh đến lần Đoạn văn khơng thể “tình bất tình” Giả Bảo Ngọc thể hiển chí tình chí tính, chí chân chí thiện Tào Tuyết Cần, nội hàm ơng “tình” mởi rộng thêm bước Cảnh giới nhận thức từ cổ có ý nghĩa “thiên nhân cảm ứng” Bởi cách nhìn Tào Tuyết Cần, nhân hữu tình tự nhiên vạn vật hữu tình, tình bao hàm vạn vật, người người, người tự nhiên đực gắn kết với nhau, đạt đến hịa hợp thống Đó nắm bắt lý tưởng triết lý tự nhiên, xã hội vũ trụ Thứ ba, hình tưởng khắc tâm Giả Bảo Ngọc “ý dâm”, “Hồng lâu mộng” thông qua “ý dâm” làm bật thật tình cảm lồi người Giả Bảo Ngọc mộng “Thái hư ảo cảnh”, cảnh ảo Tiên Cô lấy “ ý dâm” để điểm hóa anh, thấy, nghĩ, hỏi, trở thành lời dạy cho sống hữu tình Giả Bảo Ngọc “Ý dâm” làm cho từ tầng diện khác đến Giả Bảo Ngọc “tình si”, “tình chủng”, “tình thánh” kinh thiên động địa, đời ca khóc! Vốn dĩ, theo từ ngữ hàm nghĩa mà nói thì, “ý dâm” tình cảm người mặt tinh thần siêu thường, trải qua phóng thích khơng thể hạn định, có đặc tính vơ phong phú Nhưng “Hồng lâu mộng” cảnh ảo Tiên Cô cho Giả Bảo Ngọc “ý dâm” cảm tình dục cầu thơng thường lồi người Cho nên Tiên Cơ cho chàng “thiên hạ để dâm nhân”, tình cảm sinh mệnh Giả Bảo Ngọc “bộc phát”, “bản dục cầu điều kiện sức khỏe bình thường mang động lực mạnh mẽ tinh thần, khơng ngừng phát sinh khơng ngừng thăng hoa từ cảm tính dục cầu hướng tinh thần dục cầu “Ý dâm” lộ thật giới tình cảm thể hiển tầng diện tình cảm lồi người, nội hàm mang tính sinh thành, phát sinh khơng ngừng, vô phong phú Cho nên Tào Tuyết Cần để “tình” bao bọc bác ái, tự Bình đẳng, giải phóng cá tính, “ý dâm”, chất tình cảm lồi người vào hình tượng Giả Bảo Ngọc, làm cho hình tượng “dĩ tình vi bản” Giả Bảo Ngọc trở thành điểm nhấn tinh thần to lớn thời đại, dân tộc, giai cấp, nhân loại Đó suy nghĩ sâu sắc sống nhân sinh, khơng làm cho hình tượng Giả Bảo Ngọc mang ý nghĩa tưởng trưng thể, mà làm giúp cho “Hồng lâu mộng” miêu tả “tình phản ánh ý nghĩa tượng trưng thể Trên ba phương diện chủ yếu phân tích ý nghĩa tượng trưng thể “Hồng lâu mộng” Kỳ thực, nội dung tư tưởng tác phẩm sâu sắc, ý nghĩa tượng trưng thể nhiều phương diện biểu đạt, hạn chế khuôn khổ báo ngắn khơng thể viết hết Nghệ thuật luận chất loại tượng trưng - hình thức thể trực quan hữu hạn vơ hạn mà tượng trưng thể viên ngọc sáng nằm vương miên nghệ thuật, lấy tác phẩm nghệ thuật phát giới khách quan bình thường đối ứng với chỉnh thể giới Tào Tuyết Cần yêu cầu tác phẩm nghệ thuật phải phản ảnh sống xã hội loài người cách khách quan lạnh lùng; nội dung tư tưởng hình tượng nhân vật tác phẩm phải đạt đến tính thực cực cao, ý nghĩa tư tưởng tác phẩm phải xuất phát từ phổ biến đời thường sống Đồng thời, tượng trưng thể giới khách quan tượng tinh thần chủ thể, lấy dung hịa tinh thần hình tượng làm mục đích cuối khơng phải hình tượng Để làm điều đó, khơng phải tìm hiểu kỹ lưỡng sống thực, phản ánh toàn phương vị kỹ xảo biểu đạt nghệ thuật, mà phải suy xét sâu rộng sống thực Nhà hội họa đại 康定斯基 nói: “Các nhà làm nghệ thuật đại đạt đến mức thành thục đó, hình thức thể xếp thành hai đặc trưng: 1/ tính trừu tượng to lớn, 2/ tính thực to lớn” Nó nói rõ tượng trưng thể “Hồng lâu mộng” lấy nguyên tắc viết thực làm chủ đạo, đồng thời mượn thêm bút pháp siêu thực nội dung tư tưởng, hình tượng nhân vật chủ đề mở rộng suy xét kỹ lưỡng, tác phẩm văn học có giới mang ý nghĩa tượng trưng thể ... Chương BIỂU TƯỢNG VƯỜN TRONG HỒNG LÂU MỘNG 31 2.1 Biểu tượng vườn văn hóa – văn học Trung Quốc 31 2.1.1 Biểu tượng vườn văn hóa Trung Quốc – niềm nuối tiếc thiên đường 33 2.1.2 Biểu tượng. .. Viên – mở rộng ý nghĩa biểu tượng 49 Chương BIỂU TƯỢNG NƯỚC TRONG HỒNG LÂU MỘNG 68 3.1 Biểu tượng nước văn hóa – văn học Trung Quốc 68 3.1.1 Biểu tượng nước văn hóa Trung Quốc... 2.2 Biểu tượng vườn Hồng lâu mộng - sáng tạo Tào Tuyết Cần 2.2.1 Cách thức xây dựng biểu tượng vườn Khi xây dựng biểu tượng tác phẩm văn học, hẳn người cầm bút có ý đồ định Bởi vậy, biểu tượng vườn

Ngày đăng: 28/06/2021, 23:17

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. L ại Nguyên Ân (2004), 150 thu ật ngữ văn học, Nxb Đại học quốc gia Hà N ội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: 150 thuật ngữ văn học
Tác giả: L ại Nguyên Ân
Nhà XB: Nxb Đại học quốc gia Hà Nội
Năm: 2004
2. Tr ần Lê Bảo (2011), Giải mã văn học từ mã văn hóa, Nxb Đại học quốc gia Hà N ội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải mã văn học từ mã văn hóa
Tác giả: Tr ần Lê Bảo
Nhà XB: Nxb Đại học quốc gia Hà Nội
Năm: 2011
3. Lê Nguyên C ẩn chủ biên (2006), Tác gia, tác ph ẩm văn học nước ngoài trong nhà trường: Tào Tuyết Cần, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà N ội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tác gia, tác phẩm văn học nước ngoài trong nhà trường: Tào Tuyết Cần
Tác giả: Lê Nguyên C ẩn chủ biên
Nhà XB: Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội
Năm: 2006
4. Lê K hánh Cường dịch, Trần Cương Thiết, Nguyễn Bích Hằng hiệu đính (2001), T ừ điển văn hóa cổ truyền Trung Hoa, Nxb Văn hóa – thông tin, Hà N ội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển văn hóa cổ truyền Trung Hoa
Tác giả: Lê K hánh Cường dịch, Trần Cương Thiết, Nguyễn Bích Hằng hiệu đính
Nhà XB: Nxb Văn hóa – thông tin
Năm: 2001
5. Nguy ễn Mạnh Cường (2012), Đạo giáo: tri thức cơ bản , Nxb T ừ điển Bách khoa, Hà N ội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đạo giáo: tri thức cơ bản
Tác giả: Nguy ễn Mạnh Cường
Nhà XB: Nxb Từ điển Bách khoa
Năm: 2012
6. Doãn Chính (2003), Đại cương lịch sử triết học phương Đông cổ đại , Nxb Thanh niên, Hà N ội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại cương lịch sử triết học phương Đông cổ đại
Tác giả: Doãn Chính
Nhà XB: Nxb Thanh niên
Năm: 2003
7. Mai Ng ọc Chừ (2008), Gi ới thiệu văn hóa phương Đông , Nxb Hà N ội, Hà N ội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giới thiệu văn hóa phương Đông
Tác giả: Mai Ng ọc Chừ
Nhà XB: Nxb Hà Nội
Năm: 2008
8. Đào Ngọc Chương (2007), Phê bình huyền thoại, Nxb Đại học quốc gia thành ph ố Hồ Chí Minh, Tp. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phê bình huyền thoại
Tác giả: Đào Ngọc Chương
Nhà XB: Nxb Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 2007
9. Nguy ễn Văn Dân (2004), Phương pháp luận nghiên cứu văn học , Nxb Khoa h ọc xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp luận nghiên cứu văn học
Tác giả: Nguy ễn Văn Dân
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 2004
10. Vũ Dũng (2012), Từ điển thuật ngữ tâm lý học, Nxb T ừ điển Bách khoa, Hà N ội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thuật ngữ tâm lý học
Tác giả: Vũ Dũng
Nhà XB: Nxb Từ điển Bách khoa
Năm: 2012
11. Đường Đắc Dương (2003), C ội nguồn văn hóa Trung Hoa , Nxb H ội nhà văn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cội nguồn văn hóa Trung Hoa
Tác giả: Đường Đắc Dương
Nhà XB: Nxb Hội nhà văn
Năm: 2003
12. T ản Đà, Nghiêm Thượng Văn, Đặng Đức Tô (1992), Kinh thi, Nxb Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh thi
Tác giả: T ản Đà, Nghiêm Thượng Văn, Đặng Đức Tô
Năm: 1992
13. Nguy ễn Sĩ Đại (2007), M ột số đặc trưng nghệ thuật của thơ tứ tuyệt đời Đường, Nxb Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số đặc trưng nghệ thuật của thơ tứ tuyệt đời Đường
Tác giả: Nguy ễn Sĩ Đại
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 2007
14. Cao Huy Đỉnh (1964), Tìm hi ểu thần thoại Ấn Độ , Nxb Khoa h ọc, Hà N ội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu thần thoại Ấn Độ
Tác giả: Cao Huy Đỉnh
Nhà XB: Nxb Khoa học
Năm: 1964
15. Tr ịnh Bá Đĩnh (2002), Ch ủ nghĩa cấu trúc và văn học: nghiên cứu, văn bản, thuật ngữ, Nxb Văn học: Trung tâm Nghiên cứu Quốc học, Tp.H ồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chủ nghĩa cấu trúc và văn học: nghiên cứu, văn bản, thuật ngữ
Tác giả: Tr ịnh Bá Đĩnh
Nhà XB: Nxb Văn học: Trung tâm Nghiên cứu Quốc học
Năm: 2002
16. Trần Xuân Đề (1998), Tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc
Tác giả: Trần Xuân Đề
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1998
133. XU Xiang-dong (30/11/2013),中国古代长篇小说象征现象初探, Huaibei Normal University Anhui (http://www.xzbu.com/5/view- 1859200.htm) Link
135. 程晓芝 (2/4/2014),《红楼梦》象征主义创作方法初探, 江南大学 文学院 ,江苏 无锡(http://zzs.jiangnan.edu.cn/UploadFile/2006_12_8_73013_161436.pdf) Link
136. 董文成 (12/6/2014), 论《金云翘传》对《红楼梦》艺术创新的多重影响(下),《红楼梦学刊》, 1999年第4期 (http://www.ilf.cn/Theo/75155.html) Link
140. (4/9/2014), 大清疑案真相之曹雪芹家世谜案真相”, 中国历史网 , , (http://www.baijiajiangtan.org/zhonghualishi/qingchao/1654.html) Link

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w