VĂN học nước mắt lâm đại NGỌC TRONG HỒNG lâu MỘNG

40 9 0
VĂN học   nước mắt lâm đại NGỌC TRONG HỒNG lâu MỘNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nước mắt Lâm Đại Ngọc Hồng Lâu Mộng Gvhd: Đinh Phan CẩmVân LỜI MỞ ĐẦU Hồng lâu mộng kiệt tác văn học vĩ đại đất nước Trung Hoa giới Với 400 nhân vật tác phẩm, có lẽ tim cho nhân vật u thích Người ta thích Bảo Thoa nàng người phụ nữ mẫu mực, người vợ, người dâu lí tưởng thời đại Có người lại u Lâm Đại Ngọc nàng người tình lãng mạn, Tây Thi ốm yếu… Lâm Đại Ngọc Tiết Bảo Thoa, Gỉa Bảo Ngọc, chiếm tình cảm yêu tiểu thuyết Minh-Thanh, yêu Hồng Lâu Mộng Nỗi khổ nàng, tâm tính cách nàng lay động tình cảm nhân loại Nói đến Lâm Đại Ngọc nói đến nước mắt, nghĩ đến Lâm Đại Ngọc nhớ đến giọt lệ đau khổ rơi đầy trang sách Tìm hiểu nước mắt Lâm Đại Ngọc cách để giải mã gửi gắm Tào Tuyết Cần, đồng thời khám phá giới nội tâm vô phong phú nhân vật Svth: Chu Thị Anh Nước mắt Lâm Đại Ngọc Hồng Lâu Mộng Gvhd: Đinh Phan CẩmVân CHƯƠNG 1: MỘT SỐ NÉT CHÍNH VỀ TÁC GIẢ - TÁC PHẨM 1.1 Tác giả: 1.1.1 Tào Tuyết Cần - trải nghiệm sáng tác Tào Tuyết Cần (1716- 1763), tên Triêm, tự Mộng Nguyễn, hiệu Tuyết Cần, ơng cịn có hiệu Cần phố, Cần Khê Ơng sinh gia đình thi thư vọng tộc lâu đời Ơng cố ơng Tào Tỉ, có bà vợ làm bảo mẫu vua Khang Hi Nhờ mối quan hệ đặc biệt đó, Khang Hy lên ngơi, gia đình ơng hưởng nhiều ân sủng, sáu mươi năm làm Giang Ninh chức Tạo, trở thành người thân tín vua Lợi lộc thu từ tất ngành dệt tơ lụa vùng Giang Nam làm cho nhà họ Tào giàu lên nhanh chóng Sáu lần Khang Hy du tuần Giang Nam năm lần gia đình Tào Dần tiếp giá, lần dốc tiền bạc xây dựng lăng tẩm, chuẩn bị chỗ ở, nơi nghỉ ngơi cho vua, tiền bạc bỏ mà kể Khang Hy hiểu điều nên cho gia đình thơng gia nhà họ Tào làm ln chức Tạo cịn lại, hưởng lợi lộc từ việc thu thuế lệnh cho lúc nhà họ Tào thiếu thốn phải giúp đỡ Sinh hoàn cảnh vậy, sống thời niên thiếu cậu ấm, ông nếm trải hiểu thấu tường tận sống vương giả quý tộc Thế nhưng, sống phồn vinh kéo dài đến lúc Tào Tuyết Cần 13 tuổi Sau vua Khang Hy chết, Ung Chính lên ngơi tay tốn người thân tín vua Khang Hy Nhà họ Tào bị kết tội “vơ vét phí tổn, làm khổ trạm dịch, khoản hàng dệt bị thiếu thốn nhiều”, nên bị cắt chức Gia đình ơng chuyển Bắc Kinh, ban đầu cịn hưởng chút bổng lộc, sau sa sút dần Cuộc sống Tào Tuyết Cần ngày khốn khó, phải lưu lạc khắp nơi, gia đình sống cảnh “cả nhà ăn cháo, tiền rượu thường mua chịu” Svth: Chu Thị Anh Nước mắt Lâm Đại Ngọc Hồng Lâu Mộng Gvhd: Đinh Phan CẩmVân Khi đứa trai yêu qua đời, ông buồn khổ nên tạ thế, để lại người vợ góa tiểu thuyết dang dở Cuộc sống từ cực thịnh đến cực suy tác động đến tư tưởng tình cảm Tào Tuyết Cần Ơng nhận thấy chất xấu xa, giả dối, tàn bạo giai cấp phong kiến buổi hồng chế độ, nhận thấy mâu thuẫn sâu sắc giải lịng xã hội mà ơng sống Sự trải nghiệm sống nghèo khổ khiến ông “từ góc nhìn khác lập trường giai cấp nhìn lại phát triển vận mạng tất yếu xã hội phong kiến”1 Có thể nói “trời cho Tào Tuyết Cần sinh vào gia đình cực phú quý xa xỉ, sản nghiệp phá tan hết để già thành lão đồ nghèo, sống cảnh nhà tranh vách nát, tiếc thời vàng son mà trút hết nỗi lòng lên giấy, chép lại ảo mộng đời”2 Tuy ý thức chất sụp đổ tất yếu xã hội, ông tồn dấu vết giai cấp khó mà xóa mờ Dù nhìn thấy thối nát giai cấp ơng khơng thể cắt đứt quan hệ với Những trải nghiệm thân tác giả trở thành nguồn tư liệu phong phú để sáng tác Trong Hồng Lâu Mộng, Tào Tuyết Cần miêu sinh động, chi tiết cảnh sống sung túc Giả phủ Khu vườn Đại quan viên, cảnh đón Nguyên phi tỉnh thân khúc xạ hồi ức ông lần đón tiếp Khang Hy Những lần sinh nhật, hội hè đình đám miêu tả tác phẩm hồi tưởng bữa tiệc linh đình mà hồi nhỏ ông tham dự Cuộc sống tiểu thư công tử, từ đồ ăn thức uống thứ vải vóc mặc người phải kí ức Vương Tuệ Mẫn (2007) 100 Danh nhân có ảnh hưởng đến lịch sử Trung Quốc Tp Hồ Chí Minh: Nxb văn hố thơng tin Lâm Ngữ Đường (1994) Nhân sinh quan thơ văn Trung Hoa Nxb văn hoá Svth: Chu Thị Anh Nước mắt Lâm Đại Ngọc Hồng Lâu Mộng Gvhd: Đinh Phan CẩmVân Tào Tuyết Cần ngày cậu ấm gia đình làm chức tạo thu thuế tơ lụa Giang Ninh “Sinh nhung lụa, sống bùn lầy”, khái quát đời Tào Tuyết Cần, “một đời niên thiếu sống đỉnh cao quyền lực, danh vọng, để gần cuối đời lưu lạc triền miên đói khổ”3 1.1.2 Cao Ngạc – tiếp bút thành công Tào Tuyết Cần sau bao bão tố đời vùi dập, “ông chọn đường sáng tạo nghệ thuật – phương thức để tái tạo lại thân bậc thiên tài bị số phận bất hạnh chà đạp” Nhưng tiếc thay, ơng hồn thành 80 120 hồi dự thảo Thạch đầu kí, người viết tiếp 40 hồi sau mắt độc giả tiểu thuyết hoàn chỉnh ngày Cao Ngạc Cao Ngạc (1738?-1815?) tên chữ Lan Thự có kí Hồng lâu mộng ngoại sử, đỗ tiến sĩ năm 60 niên hiệu Càn Long Trong số 40 sách viết tiếp, 20 tác Hồng Lâu Mộng Cao Ngạc xem thống với ý tưởng Tào Tuyết Cần Đa số người nghiên cứu Hồng học cho 40 hồi sau Cao Ngạc sánh với 80 hồi đầu Tào Tuyết Cần mặt nghệ thuật Đặc biệt 40 hồi sau, Cao Ngạc sửa số chỗ làm cho tác phẩm không giống dự thảo ban đầu Tào Tuyết Cần Chẳng hạn việc Phượng Thư lập mưu trộm long tráo phụng không với ý Tào Tuyết Cần Theo Trương Khánh Thiện Lưu Vĩnh Lương “Mạn đàm Hồng lâu mộng” hồi đầu, số chi tiết lời nói hành động Phượng Thư, Tào Tuyết Cần xác nhận Phượng Thư người ủng hộ lương duyên mộc - thạch Rồi việc Cao Ngạc Giả phủ phục hồi, lại có Dương Bồi Hoàn- Lạc Ngọc Minh, 2000 Trung Quốc văn học sử, tập3 Xb Phụ nữ Svth: Chu Thị Anh Nước mắt Lâm Đại Ngọc Hồng Lâu Mộng Gvhd: Đinh Phan CẩmVân thêm “các tình tiết gội ơn vua, lan quế sum vầy” không tinh thần nguyên tác Tuy nhiên, dù phải cơng nhận đóng góp tài Cao Ngạc tiếp nối ý tưởng Tào Tuyết Cần, hoàn chỉnh cốt truyện, thể cách xúc động bi kịch tác phẩm Sự khác biệt Cao Ngạc Tào Tuyết Cần suy cho khác hoàn cảnh Cao Ngạc làm quan to, hưởng bổng lộc triều đình, thái độ ông xã hội tất nhiên khác Ơng mong ước có hồi sinh xã hội phong kiến Hơn chưa trải qua “cuộc bể dâu” Tào Tuyết Cần, Cao Ngạc khó mà hiểu chân lý rút từ trải nghiệm Sau hoàn thành tác phẩm, Cao Ngạc đổi tên Thạch đầu kí thành Hồng lâu mộng Việc viết tiếp tiểu thuyết có nhiều tầng sâu Hồng lâu mộng mạo hiểm, việc dám “đọ bút” với thiên tài Tào Tuyết Cần lại phải xem dũng cảm Vì thành cơng Cao Ngạc chứng tỏ ông nhân tài xuất chúng 1.2 Tác phẩm 1.2.1 Sự nở rộ tiểu thuyết Minh –Thanh với thành công đỉnh cao nghệ thuật xây dựng nhân vật Tiểu thuyết từ đời chịu nhìn khắt khe nhà nho Nó khơng xem thể loại văn học thống mà “lời nói đầu đường xó chợ kẻ tiểu nhân”4 Nhưng qua hàng chục kỉ hình thành phát triển, tiểu thuyết ngày khẳng định vị trí lịng bạn đọc, giành quyền bình đẳng thể loại văn học thống đương thời Lương Duy Thứ (1990) Để hiểu tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc Nxb KHXH Nxb Mũi Cà Mau Svth: Chu Thị Anh Nước mắt Lâm Đại Ngọc Hồng Lâu Mộng Gvhd: Đinh Phan CẩmVân Thời đại nhu cầu người thay đổi kéo theo thay đổi văn học Thời Minh-Thanh với phát triển mạnh mẽ mầm mống tư chủ nghĩa khơng cịn sản sinh đề tài cho thể loại văn học thống với hàng loạt thơ từ, tản văn mà nội dung ca ngợi cảnh thái bình thịnh vượng chế độ phong kiến Đặc biệt xuất tầng lớp thị dân với nhu cầu thưởng thức văn nghệ tạo mảnh đất màu mỡ cho tiểu thuyết phát triển Thời Minh- Thanh thời kì nở rộ tiểu thuyết với đời tác phẩm kinh điển Tam quốc diễn nghĩa (La Quán Trung), Thủy (Thi Nại Am), Tây du kí (Ngơ Thừa Ân), Chuyện làng nho (Ngơ Kính Tử) Tiểu thuyết thời kì khơng phát triển số lượng (300 bộ), mà đạt nhiều thành tựu nội dung tư tưởng nghệ thuật, khác xa với thể loại chí nhân chí quái trước Khẳng định hay tiểu thuyết khẳng định sáng tạo tiểu thuyết gia thời kì Đến với tiểu thuyết thời kì này, “chúng ta khơng thấy nội dung phong phú, giá trị thực sâu sắc mà thấy tập trung biểu đặc sắc nghệ thuật dân tộc Trung Quốc thủ pháp muôn màu muôn vẻ”5 Thành công đáng khẳng định tiểu thời kì xây dựng giới nhân vật sinh động, trở thành người có máu thịt thủ pháp nghệ thuật độc đáo: Trước tiên, hầu hết tác giả thời kì khắc họa tính cách nhân vật từ hành động nhân vật Do hành động nhân vật không giống nên tính cách nhân vật trở nên sinh động Cách xây dựng tạo đa dạng tính cách nhân vật Điều giải thích độc giả khơng Lương Duy Thứ (2008) Văn học Trung Quốc Tp Hồ Chí Minh: Nxb Đại học quốc gia Tp Hồ Chí Minh Svth: Chu Thị Anh Nước mắt Lâm Đại Ngọc Hồng Lâu Mộng Gvhd: Đinh Phan CẩmVân thấy khô khan nhàm chán đọc tiểu thuyết trường thiên Trung Quốc Bên cạnh đó, điều dễ thấy tiểu thuyết thời kì hầu hết tác giả tạo xung đột lực lượng cũ, tiến phản động, từ tạo đia bàn cho tính cách nhân vật thể Chẳng hạn, qua xung đột trận Xích Bích, La Quán Trung khắc họa thận trọng lịng đốn Tơn Quyền, hẹp hịi, nhỏ nhen Chu Du, lần cho thấy tài hùng biện Khổng Minh, đồng thời khắc họa lũ hủ nho khoác lác, hư danh, bip bợm Nhờ lợi dụng mâu thuẫn mà tác giả có hội thể tư tưởng Thêm nữa, tiểu thuyết Minh- Thanh, tiểu thuyết gia gắn việc miêu tả hoàn cảnh khách quan với việc miêu tả tính cách nhân vật Tào Tuyết Cần người vận dụng thành cơng quan hệ hỗ trợ tình cảnh Tiêu Tương quán để miêu tả tính cách nhân vật Lâm Đại Ngọc Thi Nại Am qua tàn bạo, bất công xã hội lúc khắc hoạ thành cơng tính cách đấng anh hùng hảo hán… Ngoài ra, việc vận dụng hình thức tượng trưng xây dựng nhân vật, tác gia thời kì tạo hàng loạt tính cách điển hình, ăn sâu gắn bó với đời sống tình cảm đơng đảo độc Trương Phi “nóng nảy”, Tào Tháo “nham hiểm, đa nghi”, Đại Ngọc “khóc”, Bảo Ngọc “ngây”… Tuy nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật Tây Du Ký, Tam Quốc Diễn Nghĩa, Thuỷ Hử chưa đạt đến độ tinh xảo với Hồng Lâu Mộng, tiểu thuyết Minh- Thanh khẳng định trưởng thành nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật Những thành tựu tiểu thuyết Minh- Thanh chứng tỏ sáng tạo không mệt mỏi dân tộc giàu truyền thống thi ca, để nhớ đến văn họcTrung Quốc, người ta nhớ đến thành công thời đại: Hán phú, Đường thi, Tống từ, Minh- Thanh tiểu thuyết 1.2.2 Hồng Lâu Mộng- thành công vượt thời đại Svth: Chu Thị Anh Nước mắt Lâm Đại Ngọc Hồng Lâu Mộng Gvhd: Đinh Phan CẩmVân Ra đời vào kỷ XVI, Hồng Lâu Mộng đă trở thành đỉnh cao tiểu thuyết thực Trung Quốc Ngay từ đời, Hồng Lâu Mộng chiếm tình cảm đơng đảo độc giả u văn học Trung Quốc, yêu tiểu thuyết Minh- Thanh Sự đời nghành Hồng học vừa cho thấy sức hấp dẫn Hồng Lâu Mộng, vừa cho thấy quan tâm độc giả giới nghiên cứu Đi vào Hồng Lâu Mộng vào khám phá giới bí ẩn mà người từ lâu khao khát tìm tịi Xoay quanh bi kịch tình u Lâm Đại Ngọc Giả Bảo Ngọc với số phận nhân vật nữ chính, tác giả phản ánh thịnh suy tứ đại gia tộc, bật bi kịch gia đình họ Giả Đó q trình từ thịnh đến suy sụp đổ cứu vãn xã hội phong kiến Trung Hoa Cuộc sống Giả phủ mặt xã hội phong kiến đầy mâu thuẫn, đến hồi cáo chung thối nát Như N S Konrat nói, Hồng Lâu Mộng thật bách khoa văn hoá, xã hội Trung Quốc Đọc tác phẩm, ta thấy hình ảnh xã hội phong kiến Trung Quốc với quan hệ kinh tế, quan hệ xã hội đầy mâu thuẫn Ở có vơ vàn xáo động, hỗn tạp thời đại cũ khơng cịn phù hợp đời lại chưa đủ sức thay Qua lần cô gái Đại quan viên làm tửu lệnh, Hồng Lâu Mộng cho độc giả thấy đất nước Trung Quốc giàu truyền thống thơ ca, có nhiều người u thơ ca Đó cịn tranh mn màu tâm lí trái tim người Qua đời sống nội tâm phong phú nhân vật nữ, tác giả phản ánh cách sâu sắc tình cảm ước mơ lớp người xã hội: người đứng đỉnh cao quyền lực địa vị; kẻ sống nhung gấm lụa không có giây phút bình n lịng (Lâm Đại Ngọc); thân phận khổ đáy xã hội (tầng lớp a hoàn), … Svth: Chu Thị Anh Nước mắt Lâm Đại Ngọc Hồng Lâu Mộng Gvhd: Đinh Phan CẩmVân Đặc biệt, thông qua số phận nhân vật bi kịch nữ nhân vật tác phẩm_bi kịch mang tính nhân loại, Hồng Lâu Mộng lên tiếng tố cáo lễ giáo phong kiến, lễ giáo cương thường, yêu cầu tự nhân, bình đẳng nam nữ, tơn trọng cá tính Nhưng điểm đáng khẳng định Hồng Lâu Mộng nghệ thuật tiểu thuyết đạt đến độ mẫu mực Có thể nói, kho tàng tiều thuyết Minh- Thanh, Hồng Lâu Mộng số tác phẩm sáng tác cá nhân Vì vậy, Hồng Lâu Mộng tài năng, vốn sống, tâm huyết “chữ chữ xem máu, mười năm gian khổ chẳng tầm thường” tác giả Trong Hồng Lâu Mộng vi, Hồng Thu Phiên viết :“ Hồng Lâu Mộng lập ý mới, bố cục khéo, từ ngữ đẹp, đầu mối rõ, khởi kết kì, đan cài diệu, miêu tả thật, xếp tài,kể việc thực, nói tình tiết, đặt tên sát,dùng bút kín, tài tình thật khơng kể xiết.[…]kể chuyện ma khơng cảm thấy hoang đường, kể việc không thấy chồng chất, không lời tự mâu thuẫn, không việc bất trúng nhân tình Ngồi viêc chúc tết, mừng tuổi […] việc vặt vãnh gia thường, tư tình nhi nữ, khơng có việc mà khơng ghi đủ, đến cầm kì thi hoạ, y bốc tính bệnh, giải tinh, xếp xác đáng Nhưng đặc biệt cho tài khéo tài thơ từ câu đối hoành phi, lệnh phạt rượu, câu đố đèn, kèm thêm văn từ, điểm thêm hí khúc, khơng chỗ khơng ám hợp vời lí chính, bút song quan, sách không tiền tuyệt hậu, độc tuyến đời” Thôi Đạo Di nhận xét: "Đối với tơi, khơng tác phẩm so tài với Hồng Lâu Mộng cách sáng tạo câu chuyện nhân vật chân thật, sống động, bền bỉ” Lỗ Tấn cho rằng: “Từ Hồng Lâu Mộng đời, cách viết cách tư truyền thống bị phá vỡ”… Có thể nói rằng, giới nghiên cứu dành hết ngôn từ đẹp để ca ngợi hay Hồng Lâu Mộng Thế dường nói Svth: Chu Thị Anh Nước mắt Lâm Đại Ngọc Hồng Lâu Mộng Gvhd: Đinh Phan CẩmVân thấy không đủ, Hồng Lâu Mộng tác phẩm thành công nhiều mặt Thành công đáng kể nghệ thuật xây dựng nhân vật đạt đến mức tinh xảo Hồng Lâu Mộng có 400 nhân vật người đọc nhầm lẫn nhân vật với nhân vật Tình Văn thẳng thắn cá tính Đại Ngọc người đọc thấy Tình Văn Đại Ngọc hai tính cách, cá tính riêng biệt; Tập Nhân giống Bảo Thoa nhu mì người ta thấy Tập Nhân bóng Bảo Thoa; … Nghệ thuật tổ chức nhóm nhân vật điển hình đạt tới trình độ “áo trời khơng thấy mũi kim, búa đẽo khơng để lại dấu vết” Tổ chức nhóm điển hình, tính hài hồ phân cách tính cách, kết hợp hồn mĩ tính cách cá nhân với nhóm, vận hành nhóm đat đến trình độ cao lịch sử tiểu thuyết Trung Quốc Ở cá tính nhóm điển hình tiến triển theo tình tiết, theo biến động hồn cảnh, tác động qua lại mà phát triển Hồng Lâu Mộng hình thành kết cấu trường thiên cận đại, nhân vật khơng có tiểu sử Thuỷ mà dựa vào hồn cảnh, tình tiết để dệt nên cá tính Nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật Hồng Lâu Mộng, nói, đạt đến độ mẫu mực Tào Tuyết Cần dụng công miêu tả dài dịng, tỉ mỉ, khơng thống qua tác giả khác Họ Tào Cao Ngạc phơi bày giới nội tâm nhân vật cách sinh động, nhấn mạnh cá tính nhân vật Lâm Đại Ngoc Vương Phượng Thư nhân vật có tâm lí sinh động Tâm lí Phượng thư tâm lí kẻ giàu sang, quyền lực hiếu thắng, ta có thừa mưu kế để dìm chết động chạm đến danh dự địa vị Tâm lí Lâm Đại Ngọc tâm lí kẻ ăn nhờ đậu, cô gái yêu đương tha thiết lại thổ lộ Svth: Chu Thị Anh 10 Nước mắt Lâm Đại Ngọc Hồng Lâu Mộng Gvhd: Đinh Phan CẩmVân nhục dục tầm thường Như vậy, “hồng nhan bạc mệnh” câu chuyện định mệnh mà vấn đề có thật sống Câu chuyện “Hồng nhan bạc mệnh” Đại Ngọc câu chuyện thực số kiếp, định mệnh Ở khơng liên quan đến câu chuyện cung Xích Hà, khơng phải ứng nghiệm lời thề cỏ Giáng Châu Đại Ngọc hồng nhan, nàng có sắc, có tài, đời nàng chuỗi bất hạnh: mồ côi, cô đơn, bệnh tật, tha phương lữ xứ, đau khổ yêu cuối chết cô đơn, uất ức, căm hờn Mặc dù Hồng Lâu Mộng đưa nhiều ám đời đầy nước mắt Lâm Đại Ngọc.Thế nước mắt nàng giọt nước mắt tiền định mà giọt nước mắt chảy từ đời kiếp hồng nhan Đại Ngọc người đứng đầu Kim Lăng thập nhị kim thoa sách hồng nhan bất hạnh 4.2.1 Một người cô độc Cô độc tâm trạng người sống bên cạnh nhiều người lịng ln thấy trống trải, khơng tìm thấu hiểu, khơng tìm thấy đồng cảm nơi người khác Lâm Đại Ngọc mồ côi mẹ từ nhỏ, 11 tuổi phải rời gia đình, xa quê hương đến sống nương nhờ nhà bà ngoại Đây tổn thất khơng bù đắp nổi, “với người trung đại, gia đình, nguồn cội quê hương đảm bảo cho yên ổn, giá trị mà rời bỏ người ta trở nên yếu đuối, trống rỗng tụ đánh mình”16 Đại Ngoc sớm rơi vào hồn cảnh đó, nàng sớm dứt “nguồn sữa quý báu” gia đình, sớm bênh vực, che chở cha mẹ, tâm hồn nàng tồn Trần Đình Sử (2005), Thi pháp văn học trung đại Việt Nam Hà Nội: Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 16 Svth: Chu Thị Anh 26 Nước mắt Lâm Đại Ngọc Hồng Lâu Mộng Gvhd: Đinh Phan CẩmVân khoảng trống Thêm nữa, thẳng thắn Đại Ngọc tạo nên ngăn cách nàng người phủ Sử Tương Vân nghĩ: “Đại Ngọc xưa tính vốn đanh, thường hay nói lời bóng gió để hại người” (hồi 35) Bảo Thoa cho Đại Ngọc “xưa quen thói cạnh khoé”, a hồn cho nàng người “bụng hay soi mói, miệng hay khắt khe.” Tuy cháu ngoại Giả mẫu lúc nàng nghĩ người ngoài, tâm trạng “kẻ ăn nhờ đậu”, thêm vào kiêu kì độc, lúc dè dặt sợ người ta chê cười làm cho nàng cảm thấy lạc lõng cô đơn, buồn tủi Cũng Thám Xuân sau này, nàng cánh bèo trôi nổi, lênh đênh mặt nước, cánh chim Đỗ Quyên suốt đời thương nhớ quê nhà 4.2.2 Một khách tình si đau khổ Khơng gia đình, khơng người thân, người tri kỉ người nàng dành hết tình cảm để yêu thương Bảo Ngọc Bảo Ngọc yêu nàng, hiểu nàng, thương nàng bênh vực nàng cách chân thành Chính điều làm Đại Ngọc tìm thấy ý nghĩa sống, thể yếu đuối bệnh tật, tình yêu tiếp thêm sức mạnh Tình yêu đem lại cho nàng niềm vui, tâm sống mang lại khơng buồn đau tủi hờn, tất lại dồn nén thành nước mắt Trong xã hội phong kiến, tình yêu nàng đẹp chân thành, nghĩa hai chữ có chỗ đứng, có điều kiện để đơm hoa kết trái Ngăn cản tình u Đại Ngọc ngăn cản tâm sống nàng Khi nghe tin Bảo Ngọc cưới vợ biết cô dâu người phủ, Đại Ngọc vui, yêu đời hạnh phúc Thế giây phúc hạnh phúc vô bờ bến lại giây phúc oán đời nàng Lâm Kế “trộm long tráo phụng” Phượng Thư kết liễu tình yêu nàng Bảo Ngọc Lý tưởng mà lâu nàng theo đuổi không Svth: Chu Thị Anh 27 Nước mắt Lâm Đại Ngọc Hồng Lâu Mộng Gvhd: Đinh Phan CẩmVân Nàng cảm thấy sống sống vơ nghĩa muốn “chết mau cho xong” Nỗi đau lớn từ chỗ làm nàng thay đổi tâm tính đến ngây người hồn cuối chết uất hận Số phận Lâm Đại Ngọc số phận hồng nhan bị bức, bị ép đến khơng cịn đường sống, khơng cịn lí để sống mà phải chết Nhìn nhận, đánh giá nước mắt Lâm Đại Ngọc nước mắt hồng nhan bạc mệnh, giọt nước mắt có giá trị tố cáo xã hội phong kiến, chế độ nhân, tố cáo tình đời, tình người mạnh mẽ “Đại Ngọc chết không ác ý cá nhân nào, mà tàn nhẫn chế độ”17 Cuộc hôn nhân Bảo Ngọc không chữa bệnh người, ngược lại giết chết sinh mạng, tạo hoá phụ đứa trẻ mồ côi Cuộc đời bất hạnh đến vậy, nước mắt trở thành cứu cánh Đại Ngọc Bao nhiêu uất hận, tủi hờn, sầu, bao đau khổ điều biến thành nước mắt “Nước mắt tràn ra”, “nước mắt chảy ròng ròng”,“nước mắt dàn giụa” đến tê tái nỗi lòng 4.3 Giot nước mắt phản nghịch Gia đình họ Giả gia đình phong kiến điển hình khơng phải quy mơ, phương thức bóc lột mà cịn chất trị đạo đức Theo dõi vận mệnh Giả phủ năm, ta thấy có đứa trung thành với chế độ Giả Chính đứa cố sức trì ổn định lễ giáo phong kiến Phượng Thư Thám Xuân dốc sức trì thịnh vượng kinh tế Thế nhưng, lòng đại gia tơc khơng phải khơng có đứa phản nghịch Lâm Đại Ngọc Gỉa Bảo Ngọc hai “nghịch tử” tiêu biểu Nguyễn Đức Vân, 1961 “Giá trị tiểu thuyết Hống Lâu Mộng”, Tạp chí nghiên cứu văn học, số 17 Svth: Chu Thị Anh 28 Nước mắt Lâm Đại Ngọc Hồng Lâu Mộng Gvhd: Đinh Phan CẩmVân Nếu “Bảo Ngọc phản đối xã hội phong kiến tất mặt: khoa cử, văn chương, chế độ quan trường, chế độ nam tơn nữ ti, phản đối áp bóc lột kẻ thống trị”18 Đại Ngọc lại có cách phản đối nữ nhi “Sự phản nghịch nàng chủ yếu thể hiển tâm trang đau khổ dằn vặt”19 4.3.1 Giọt nước mắt cá tính- khát khao giải phóng cá nhân Trong xã hội phong kiến, cá nhân bị hoà tan vào cộng đồng, người bổn phận lấn át, thâm chí giết chết người thân phận Cái ngã, cá tính người khơng chấp nhận Mọi người phải qn để sống phù hợp với hồn cảnh, phải khép vào khn phép, lễ giáo Chấp nhận, mãn nguyện, phục tùng trở thành điều thường thấy ý thức người trung đại, người phụ nữ Lâm Đaị Ngọc khơng phải người thơ lỗ, ăn nói sỗ sàng Rõ ràng, từ bước vào Giả phủ, nàng dặn lòng: “ta đến nhà cậu phải cẩn thận lỡ sai lời bị người ta chê cười” Lại tiểu thư khuê thông minh, học rộng hiểu nhiều, nàng người sống tuỳ tiện Nhưng nàng người sống có cá tính, sống thật với cá tính vả ngã Cá tính ngã nàng thể thẳng thắn bộc lộ cảm xúc suy nghĩ cách tinh tế sâu sắc So sánh với nhân vật Bảo Thoa, ta thấy rõ đặc điểm tính cách Đại Ngọc “Bảo Thoa giỏ nhu, Đại Ngọc giỏi cương” 20 Bảo 18 19 Nguyễn Đức Vân, 1961 “Giá trị tiểu thuyết Hống Lâu Mộng”, Tạp chí nghiên cứu văn học, số Trần Lê Bảo (1986) “Hồng Lâu Mộng chu dịch”, Tạp chí văn hố dân gian, số 2015,16 Svth: Chu Thị Anh 29 Nước mắt Lâm Đại Ngọc Hồng Lâu Mộng Gvhd: Đinh Phan CẩmVân Thoa người sống tuỳ phận theo thời Nàng bị ràng buộc lễ giáo phong kiến mà tự ràng buộc Dù lịng người kẻ nàng người dối người dối Nàng người u thích tinh thơng thi ca hội hoạ lại ln miệng nói: “Bọn gái nên học thêu thùa may vá”, nàng, gái khơng tài có đức Dù hoàn cảnh nào, nàng tỏ nhu mì, điềm tĩnh, kiềm chế cảm xúc Bảo Thoa người biết nịnh bợ, mà nàng lịng Giả mẫu Đại Ngọc khác, nàng chưa nịnh bợ, khơng che giấu suy nghĩ, cảm xúc Cho nên nàng không khuyên Bảo Ngọc lập thân dương danh để lấy lịng Giả mẫu, khơng thế, Bảo Ngọc đọc Tây Sương Ký, xem sách bị coi nhảm Với cá tính vậy, Đại Ngọc không kiềm chế nước mắt Lí Hồn kim thoa bất hạnh Nàng chịu cảnh gố bụa đơn từ Hồng Lâu Mộng chưa khai màn, nàng cố nén nước mắt, âm thầm giữ tiết nuôi Nước mắt nàng bị ngăn lại gọi tiết liệt Khi Bảo Ngọc tu, Bảo Thoa đau khổ vô cố trấn tĩnh khơng khóc Tập Nhân Khi người nhà báo tin Bảo Ngọc thi đậu, người vui vẻ nên “Bảo Thoa lịng đau xót, khơng dám nhỏ nước mắt”21 Cịn Đại Ngọc, khơng ngăn cản nước mắt nàng nàng buồn nàng khơng có lí để ngăn cản nước mắt thấy cần phải khóc Nước mắt nàng trở thành giọt nước mắt tượng trưng cho giải phóng cá tính khát vọng giải phóng cá nhân khỏi ràng buộc lễ giáo phong kiến Trong hoàn cảnh mà giai cấp thống 21 Tào Tuyết Cần Hồng Lâu Mộng, tập,V ương Bội Hoàng dịch Nxb văn học Trang 637, tập Svth: Chu Thị Anh 30 Nước mắt Lâm Đại Ngọc Hồng Lâu Mộng Gvhd: Đinh Phan CẩmVân trị gò bó người vào ràng buộc khắt khe lễ giáo phong kiến, hạn chế tối đa thể người cá nhân thực tiếng nói phản kháng cá nhân phản nghịch 4.3.2 Giọt lê ý thức người cá nhân Thời trung đại, người phận đẳng cấp, gia tộc, bị đồng trực tiếp vào cộng đồng, tự cảm thấy thuộc tính cộng đồng thuộc tính người chưa thể có ý thức người cá nhân Người ta bắt đầu cảm thấy số phận người cá nhân bị tách khỏi cộng đồng “Luân lạc tha hương, li biệt với bạn bè người thân để lưu lạc nơi chân trời góc bể hồn cảnh khiến người ý thức cá nhân mình” Lâm Đại Ngọc đứa ngoan xã hội phong kiến, nàng không phục tùng lễ giáo phong kiến Bảo Thoa Ngồi tình u ra, nàng khơng sống để hồn thành bổn phận nào, khơng sống ví lí tưởng xã hội Nàng người thân phận, người ý thức Hoàn cảnh mồ côi, ăn nhờ đậu khiến ý thức thân nàng sống dậy Nàng ý thức thân phận, địa vị, sức khoẻ tình cảm Đó người ln trăn trở số phận Cùng có hồn cảnh giống Sử Tương Vân khơng có cảm giác đơn lưu lạc Lâm Đại Ngọc ln cảm thấy lênh đênh trôi dạt mặt nước cánh bèo, ý thức thân phận mồ côi, thân phận ăn nhờ đậu Giả phủ Nàng nói với Bảo Thoa: “Chị lại ví với tơi? Chị cịn có mẹ có anh, nhà, chị có nhà có ruộng, đến lại có đất có cửa hàng, chị chẳng qua chỗ bà đến đây, việc lớn việc nhỏ nhờ đồng nào, lúc muốn Svth: Chu Thị Anh 31 Nước mắt Lâm Đại Ngọc Hồng Lâu Mộng Gvhd: Đinh Phan CẩmVân Tơi khơng có tí gì, ăn mặc tiêu pha lại đối đãi cô nhà Như bụng tiểu nhân lẽ lại không khinh”22.(hồi 45) Nàng ln nghĩ người bất hạnh, thương thân xót phận điểm bật tâm hồn Đại Ngọc Câu nói vừa bộc lộ đáng thương lại vừa bộc lộ đáng kính, đáng tơn trọng người đầy lòng tự trọng Và ta thấy bất mãn đằng sau lời kể lể Đại Ngọc ý thức rõ tình trạng sức khoẻ, bệnh tật Đó lo lắng trở trở lại lịng nàng: “Người yếu” (hồi 82), “Nghĩ tuổi trẻ mà vóc bồ liễu ba thu, nguyện giả tươi tốt, khơng khác hoa liễu lúc xuân tàn, chịu mưa gió dồn dập” (hồi 86) Ý thức rồi, nàng không xem định mệnh mà nàng ln cảm thấy uất ức, tủi hờn, nghìn sầu mn mối lại dồn thành nước mắt Hồng Lâu Mộng có số lượng nhân vật nữ đơng đảo, chưa có hạnh phúc tron vẹn, không dám đứng lên đấu tranh giành lại hạnh phúc cho Trong hoàn cảnh giờ, Lâm Đại Ngọc vậy, nàng biết khóc dám khóc cho số phận Nàng khóc để chống lại nỗi đau, giày vị, kìm hãm Sự phản kháng nước mắt yếu ớt, nửa vời hoàn cảnh cùa nàng cách phản kháng Xét khía cạnh giọt nước mắt tình u, ta thấy phản kháng Nàng ln ý thức số phận mối tình mà gìn giữ trước vơ tình lễ giáo cương thường, nên người tồn mối lo khơng dứt Nàng khóc cho mối tình tự Khóc lo lắng không làm chim liền cánh, làm uyên ương có đơi với Tào Tuyết Cần Hồng Lâu Mộng, tập,V ương Bội Hoàng dịch Nxb văn học Tập 3, trang 79 22 Svth: Chu Thị Anh 32 Nước mắt Lâm Đại Ngọc Hồng Lâu Mộng Gvhd: Đinh Phan CẩmVân người nàng yêu Nước mắt nàng giọt nước mắt khát khao tự hôn nhân, khát khao làm chủ tình yêu, vận mệnh Ước mơ ước mơ mẻ xã hội khơng có tình u mà có nhân, nhân khơng phải kết tình u Người phụ nữ đâu có quyền định hạnh phúc, nhân mình, họ biết phó thác cho vận may Nghênh Xuân, Thám Xuân, sử Tương Vân làm Còn Đại Ngọc, nàng theo tiếng gọi tình yêu, nước mắt, nàng lên tiếng bảo vệ, giành lấy hạnh phúc cho Tác giả sâu vào khía cạnh tinh vi nhạy bén người Điều mang lại ý nghĩa mẻ cho tác phẩm Trong xã hội phong kiến, chưa dám nói lên điều riêng nhất, cá nhân mà Đại Ngọc lại phụ nữ nhỏ bé Xã hội phong kiến không chấp nhận ý thức cá nhân, cá nhân khơng quyền địi hỏi, khát khao mong muốn Vì chừng mực đó, tiếng nói cá nhân chống lại giáo điều khô khan cứng nhắc Nhìn nhận đánh giá giọt nước mắt Lâm Đại Ngọc khía cạnh giọt nước mắt phản nghịch, ta thấy rõ tư tưởng đề cao cá nhân, chống đối lễ giáo cương thường, tác phẩm đặt yêu cầu tự hôn nhân, giải phóng cá tính 4.4 Biểu tâm hồn đa sầu, đa cảm Lâm Đại Ngọc nhân vật tác giả tình cảm hố, thi vị hố Nét bật, không giống tâm hồn nàng đa sầu đa cảm, nhạy cảm đến khó giải thích Qua mắt đa tình Bảo Ngọc, Lâm Đại Ngọc có “Nét buồn cúc, Điệu gầy mai”(Truyện Kiều): “Đôi lông mày điểm màu khói nhạt dường cau mà lại khơng cau, đơi mắt chứa chan tình tứ, dường vui mà lại không vui, má lúm vẻ âu sầu, người mệt Svth: Chu Thị Anh 33 Nước mắt Lâm Đại Ngọc Hồng Lâu Mộng Gvhd: Đinh Phan CẩmVân tha thướt Lệ rớm rưng rưng, nhè nhẹ, vẻ thư nhàn hoa rọi mặt hồ, dáng dứng liễu nghiêng trước gió, tim đọ Tỉ Can khiếu, bệnh so Tây Tử trội vài phân” 23 (hồi 2) Đây lần Lâm Đại Ngọc miêu tả kĩ lưỡng tinh tế đến Nàng có vẻ đẹp mong manh cánh hoa, yếu đuối rặng liễu, mơ hồ khó nắm bắt mây khói Đơi mắt vẻ mặt nàng biểu tâm hồn đa sầu đa cảm, dường có giới nội tâm phong phú, nhạy cảm, tinh tế người nghệ sĩ Dáng dấp lại biểu người đẹp ốm yếu, bệnh hoạn Do ý thức thân phận, hồn cảnh nên Lâm Đại Ngọc trở nên dè dặt, hay lo nghĩ hay buồn phiền, tâm hồn nàng nhạy cảm nhu sợi dây đàn căng, cần gió nhẹ đủ rung thành cung bậc 4.4.1 Tức cảnh sinh tình Sẵn muộn phiền lòng, lại sống Tiêu Tương quán u buồn tình tứ, rơi, gió thổi đủ làm tâm hồn nàng tê tái Nàng cảm thấy trôi chảy thời gian, luỵ tàn vật xung quanh Nhìn cánh hoa rơi, nàng thương hoa, chơn hoa, lại thương mình, nghĩ khơng cánh hoa: “Nay hoa rụng có người chôn cất Riêng thân ta chua biết Chôn hoa người bảo ngẩn ngơ Sau ta chết người chôn.” Tào Tuyết Cần Hồng Lâu Mộng, tập,Vương Bội Hoàng dịch Nxb văn học Tập1, trang 72 23 Svth: Chu Thị Anh 34 Nước mắt Lâm Đại Ngọc Hồng Lâu Mộng Gvhd: Đinh Phan CẩmVân Lâm Đại Ngọc mượn cảnh hoa nở hoa tàn để cảm thương cho số phận mình, thơ tràn trề tình cảm ốn, ngơn từ than khóc miêu tả tâm trạng sầu khổ nàng Rồi chậu hoa lan khoẻ mạnh khiến nàng thổn thức: “Nghĩ tuổi trẻ mà vóc bồ liễu ba thu.” Vì lịng ln sẵn mối ưu tư nên mắt nàng, thiên nhiên lúc thân chia lìa, tàn tạ héo úa, mang dự cảm số phận mong manh Cuộc đời có q nhiều bất hạnh, q đơn nên lúc nàng có cảm giác đề phòng Bất hành động, lời nói nàng suy nghĩ, lo lắng, làm cho nỗi đau thường trực nàng sống dậy, lúc rơi nước mắt Trước quan tâm người, Bảo Thoa, nàng ln nghĩ đến hồn cảnh mồ cơi đến đơn cho thương hại Khi Bảo Thoa cho người sang biếu yến sào, “Đại Ngọc nằm nghĩ cảm ơn Bảo Thoa, lại mừng cho chị ta cịn có anh, có mẹ”, nghĩ đến tình cảnh nước mắt lai tràn Đại Ngọc ốm, Nghe tiếng chửi ngồi cửa sổ, nghĩ “khơng biết người xui xiểm bà già đến nhiếc mắng thế”24, ngất đi, tỉnh dậy, nước mắt nghẹn ngào Hồi thứ 23, Đại Ngọc nhân lòng sầu muộn, muốn trở phòng Đi qua viện Lê Hương nghe thấy hát tập tuồng hát câu: “Trước hồng tía đua chen; Giờ giếng lấp tường nghiêng này” Rồi lại nghe câu: “bởi em người đẹp hoa, tuổi trôi nước…”.Tâm tư dâng trào, nhớ đến câu thơ Thôi Đỗ: “Nước chảy hoa tàn khéo vơ tình”, đồng thời lại nhớ đến Thơi Oanh Oanh Tây sương kí hát câu: “Hoa trơi dòng Tào Tuyết Cần Hồng Lâu Mộng, tập,V ương Bội Hoàng dịch Nxb Văn học (hồi 83) 24 Svth: Chu Thị Anh 35 Nước mắt Lâm Đại Ngọc Hồng Lâu Mộng Gvhd: Đinh Phan CẩmVân nước đỏ ngòm; Mn sầu vơ vẩn héo hon lịng này” Chỉ câu hát mà nàng liên tưởng đến phiền muộn , đau khổ làm tâm thần ngơ ngẩn, lòng luống bi thương Nhìn cảnh sum họp, vui vẻ người khác, tâm lữ khách xa hương lai sống dậy dày xé tâm can nàng Hồi thứ 35, Đại Ngọc đứng bóng hoa nhìn người đổ Di Hồng viên thăm Bảo Ngọc ốm Đại Ngọc nghĩ đến người cha, mẹ, lại nghĩ đến đơn, nước mắt chảy giàn dụa Mọi lời nói Bảo Ngọc làm sống dậy tâm tư, tình cảm thầm kín nàng Khi Bảo Ngọc đem khăn lụa sang tặng, nàng nghĩ: “Bây Bảo Ngọc biết tất thể nỗi đau khổ ta, điều làm cho ta đáng thương; tự nhiên vô cớ mang hai mảnh lụa cũ đến, riêng nhìn mảnh lụa cũ mà khơng hiểu ý sâu xa ta, làm cho ta đáng cười, chuyện sai người lút tặng cho ta, điều làm cho ta đáng sợ, ta lại hay khóc, nghĩ thật vơ ích, điều làm cho ta đáng xấu hổ” Khi nghe Bảo Ngọc nói với Sử Tương Vân: “Em Lâm có khun tơi điều nhảm nhí đâu”, Đại Ngọc nghe thấy liền mừng mừng, sợ sợ, tủi tủi, thương thương: “Mừng mắt khơng nhầm, ngày thường cho anh người tri kỉ, sợ là: trước mắt người khác, anh nghĩ đến mình, khen ngợi mình, đủ biết mối tình nồng nàn khơng e ngại tí Tủi là: anh tri kỉ tơi, tất nhiên tơi tri kỉ anh Anh đơi tri kỉ lại có chuyện vàng với ngọc Mà dù có chuyện “vàng ngọc” vàng với ngọc anh, lại cịn có Bảo Thoa Thương là: cha mẹ sớm, dù có lời ghi lịng tạc dạ, khơng có tác thành cho ta Vả chăng, gần sớm có bệnh, tinh thần hoảng hốt[…], dù Svth: Chu Thị Anh 36 Nước mắt Lâm Đại Ngọc Hồng Lâu Mộng Gvhd: Đinh Phan CẩmVân tri kỉ anh chờ lâu được, anh dù tri kỉ tơi tơi bạc mệnh làm nào?25” Đây đoạn miêu tả thành công tâm lí Đại Ngọc Tất nỗi niềm thầm kín, tâm tư người nhạy cảm diễn tả chân thực cảm động Đa sầu đa cảm nét tính cách đáng quý nàng Đó biểu người thơng minh, hiểu mình, hiểu đời hiểu người Sử Tương Vân có hồn cảnh Đại Ngọc Tương Vân người vô tư nên lịng nàng khơng có nét tâm trạng phức tạp 4.4.2 Đa nghi, nhạy cảm tình yêu Trong tình yêu, Đại Ngọc người nhạy cảm, lại đa nghi, ghen tuông trở thành nét tính cách nàng Nàng khơng vơ tư Sử Tương Vân, không điềm tĩnh Bảo Thoa, không thâm hiểm Phượng Thư, nàng nhảy cảm tự nhiên,thuần phác mà lại vô sâu sắc Khi thấy Bảo Thoa có khố vàng, lại thấy Sử Tương Vân phong tư tài mạo danh sĩ có kì lân vàng Nàng có dự cảm khơng lành số phận tình u mình, nàng ln đề phịng biểu hai gái đồng thời ln dị xét thái độ Bảo Ngọc Đại Ngọc hay suy nghĩ, suy cho nàng khổ người, nàng nhiều mối lo người mà thơi Nếu Bảo Thoa nàng khơng có nhiều suy nghĩ Hơn tư chất thơng minh làm cho nàng nhìn đời khơng phiến diện, việc nàng nghĩ thấu đáo, soi xét kĩ lưỡng, soi xét bề Vì đời nàng khơng có vui vẻ buồn, tủi Nước mắt nàng, suy cho kết bế tắc suy nghĩ Tào Tuyết Cần Hồng Lâu Mộng, tập,Vương Bội Hoàng dịch Nxb văn học Tập 1, trang 556 25 Svth: Chu Thị Anh 37 Nước mắt Lâm Đại Ngọc Hồng Lâu Mộng Gvhd: Đinh Phan CẩmVân Khai thác khía cạnh nước mắt Lâm Đại Ngọc, tác giả thể tình cảm sâu thẳm người Svth: Chu Thị Anh 38 Nước mắt Lâm Đại Ngọc Hồng Lâu Mộng Gvhd: Đinh Phan CẩmVân KẾT LUẬN Hồng Lâu Mộng khơng có tiếng khóc Lâm Đại Ngọc Lí Hồn lịng lạnh tro tàn nghe Vương phu nhân nhắc đến Giả Châu bật lên tiếng khóc người gố phụ đơn, Bảo Thoa kiềm chế cuối nhân việc khóc cho sụp đổ Giả phủ mà bật lên tiếng khóc thảm thiết hạnh phúc tầm tay nhiên Thế tiếng khóc ngâm ngùi, thấm thía, khơng dứt tiếng khóc Lâm Đại Ngọc Gắn liền với nước mắt, Lâm Đại Ngọc trở thành nhân vật điển hình, bước khỏi trang sách, vào sống thân đau khổ, lưu li Tào Tuyết Cần gửi tiếng nói cảm thương vào số phận Lâm Đại Ngọc, ông bộc lộ chán ghét cực, căm phẫn cao độ xã hội phong kiến, Chính thời đại thối nát bóp nghẹt ước mơ lẽ sống đáng người Dù người có ý thức “vùng vẫy” hồn cảnh, họ phản kháng tư tưởng, nước mắt Đau khổ môt phạm trù chúng sinh bình thường, ý thức hệ phong kiến rệu rã, phai nhạt, khơng cịn sức ràng buộc nữa, người đời thường cảm thấy đau khổ Trong người Lâm Đại Ngọc, ý thức hệ phong kiến dường rệu rã Xét mặt nước mắt nàng trở nên mẻ đậm tính nhân đạo nhân văn Phân tích nước mắt Lâm Đại Ngọc giới thực cho thấy Tào Tuyết Cần cảm nhận sống sắc sảo có suy ngẫm lí tính có tính chất tồn diện sâu sắc Tuy nhiên, thống trị đế chế Mãn Thanh, triều đại có ý thức làm sống dậy chủ nghĩa phong kiến Trung Hoa, kìm hãm mầm mống chuyển hố, đó, Cao Ngạc Tào Tuyết Cần chưa thể xây dựng hình ảnh xã hội Svth: Chu Thị Anh 39 Nước mắt Lâm Đại Ngọc Hồng Lâu Mộng Gvhd: Đinh Phan CẩmVân người tương lai Vì số phận Lâm Đại Ngọc kết thúc uất ức, căm hờn Svth: Chu Thị Anh 40 ... nước mắt Lâm Đại Ngọc, tác giả thể tình cảm sâu thẳm người Svth: Chu Thị Anh 38 Nước mắt Lâm Đại Ngọc Hồng Lâu Mộng Gvhd: Đinh Phan CẩmVân KẾT LUẬN Hồng Lâu Mộng khơng có tiếng khóc Lâm Đại Ngọc. .. uất ức, căm hờn Mặc dù Hồng Lâu Mộng đưa nhiều ám đời đầy nước mắt Lâm Đại Ngọc. Thế nước mắt nàng giọt nước mắt tiền định mà giọt nước mắt chảy từ đời kiếp hồng nhan Đại Ngọc người đứng đầu Kim... Lương Mạn đàm Hồng Lâu Mộng Nxb Thuận Hoá.Trang 305 11 12 12 13 Tào Tuyết Cần Hồng Lâu Mộng, tập, Vương Bội Hoàng dịch Nxb văn học Svth: Chu Thị Anh 16 Nước mắt Lâm Đại Ngọc Hồng Lâu Mộng Gvhd:

Ngày đăng: 09/06/2021, 11:07