VĂN học TÍNH dục TRONG HỒNG lâu MỘNG

165 8 0
VĂN học   TÍNH dục TRONG HỒNG lâu MỘNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN LUẬN VĂN CAO HỌC Tìm hiểu vấn đề tính dục tác phẩm Hồng lâu mộng GVHD: TS Phan Thu Vân HVTH: Đặng Ngọc Ngận TP Hồ Chí Minh, ngày 11tháng 11 năm 2014 PHẦN MỞ ĐẦU I Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Hồng lâu mộng có vai trị vơ to lớn tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc Ngay từ đời, trở thành tượng văn học ý Theo nhà nghiên cứu văn học Hồng lâu mộng vừa góp mặt “Tứ đại danh tác” lại “Tuyệt kỳ thư”trong văn học Trung Quốc Như vậy, nói Hồng lâu mộng tác phẩm người Trung Quốc dành cho nhiều ưu ái, trân quý ngưỡng mộ Khơng dừng lại đó, Hồng lâu mộng cịn có sức lan tỏa ảnh hưởng mạnh mẽ đến đời sống, văn chương nhân loại Từ lâu, nhân loại suy nghĩ, tìm giải mã ý nghĩa đời sống người, họ cho vật vũ trụ tạo hóa sinh để phục vụ người Hầu hết, việc tìm hiểu phân tích người sống xã hội loài người nhà khoa học, đặc biệt khoa học văn học, đặt lên hàng đầu Cách tìm hiểu hướng tới đối tượng mục đích yếu văn học Vì thế, tìm hiểu người tác phẩm văn học, cách tiếp nhận đắn giá trị đời sống người Một khía cạnh quan trọng có tác động mạnh mẽ đến người xã hội nói chung văn học nói riêng vấn đề tính dục Có thể nói, cho dù bị né tránh có bị hiểu lầm, rõ ràng vấn đề tính dục tồn với người chiều kích quan trọng sống Nó số động lực người, vấn đề quan trọng việc tô vẽ mảng màu đặc sắc sống Như giá trị bản, phổ quát vĩnh cửu đời sống người, song, vấn đề tính dục xã hội chưa đặt cách cấp thiết với giá trị định Mươi, mười lăm năm trở lại đây, vấn đề tính dục biết đến trở thành đề tài hấp dẫn với giới nghiên cứu nói chung nhà nghiên cứu khoa học Văn học nói riêng Và tất nhiên, vấn đề tính dục khơng nằm ngồi địa hạt nghiên cứu khoa học, mà đối tượng nghiên cứu khoa học, có khoa học Văn học Với ý nghĩa thế, người viết cho đề tài Tìm hiểu vấn đề tính dục tác phẩm Hồng lâu mộng đề tài thú vị Bởi lẽ, Hồng lâu mộng tác phẩm đồ sộ văn học Trung Hoa giới, với năm tháng, vượt qua khơng gian Vạn Lí Trường Thành mà đến với nhân loại, ngày hôm qua, hôm trở thành tượng văn học vĩnh cửu Chính mà sức hấp dẫn người đọc thúy nói chung, nhà khoa học nói riêng thật chưa vơi cạn Trước những giá trị to lớn, với gợi mở quý báu việc khám phá tác phẩm Hồng lâu mộng qua nhiều cơng trình nghiên cứu tiền nhân, người viết cảm thấy vấn đề tính dục Hồng lâu mộng hướng thật đáng quan tâm Với đề tài mình, người viết mong muốn khám phá kiến giải điều liên quan đến vấn đề tính dục tác phẩm Hồng lâu mộng Từ đó, nhìn nhận lại giá trị vấn đề tính dục, vấn đề mà trước ta ngượng ngùng đề cập đến, để vấn đề tính dục sống chân không loại trừ mà tồn cách song hành với nhau, làm phong phú lẫn để hướng đến mục đích quan tâm hơn, làm đẹp đời sống người, góp phần thúc đẩy người đạt tới phát triển hài hịa tất mặt Ngồi ra, với đề tài Tìm hiểu vấn đề tính dục tác phẩm Hồng lâu mộng người viết hy vọng đặt thêm vài vấn đề việc tìm hiểu, nghiên cứu tác phẩm II Lịch sử vấn đề a Lịch sử nghiên cứu Hồng lâu mộng Tình hình nghiên cứu Hồng lâu mộng nước Hồng lâu mộng ví bách khoa tồn thư văn học nghệ thuật nhân loại Vì thế, việc nước giới yêu mến hăng say tìm hiểu điều dễ hiểu, Việt Nam có nhiều dịch Hồng lâu mộng, từ khoảng năm đầu kỷ XX Hồng lâu mộng đăng báo, tạp chí hấp dẫn lượng độc giả định.Trong khoảng thời gian này, cơng trình nghiên cứu Hồng lâu mộng chưa nhiều, mở đầu số Vương Hồng Sển tờ báo Văn hóa Á Châu, xuất năm 1958, viết, Vương Hồng Sển cho Hồng lâu mộng hịn ngọc q kho tàng văn học Trung Quốc Từ năm 1960, chuyển Hà Nội công tác tổ Hán Nôm Viện Văn học, nhà Hán học Nguyễn Đức Vân người có đóng góp nhiều cơng sức vào việc dịch Hồng lâu mộng Là tiểu thuyết đồ sộ, việc dịch Hồng lâu mộng khơng đơn giản, theo tác giả Nguyễn Cơng Lý nhóm trưởng nhóm dịch Hồng lâu mộng cụ Phó bảng Bùi Kỷ, cơng việc bắt đầu cụ Bùi Kỷ qua đời Lúc này, Nguyễn Đức Vân hầu giúp nhóm dịch, đặc biệt cơng tác hiệu đính Đến năm 1962, tác giả Nguyễn Đức Vân qua viết Giá trị tiểu thuyết Hồng lâu mộng đề cập đến đóng góp tác phẩm Hồng lâu mộng cho văn học nói chung, đặc biệt phương diện giá trị thực tình hình nghiên cứu tác phẩm đất nước sinh Có thể nói viết Nguyễn Đức Vân chất men để đưa Hồng lâu mộng đến gần với bạn đọc Việt Nam, giúp độc giả Việt có thêm nhìn tương đối rõ tác phẩm viết tác phẩm số tác Phạm Tú Châu, Trần Lê Bảo vào năm cuối kỷ XX giúp người đọc hiểu sâu nhiều vấn đề tác phẩm Hồng lâu mộng, đặc biệt dựa phương diện mối quan hệ Hồng lâu mộng Chu Dịch, ảnh hưởng Phật giáo, Đạo giáo Hồng lâu mộng… Trong Tinh hoa Văn học Trung Quốc tác giả Hải Nguyễn tuyển chọn Nxb Thanh niên phát hành có nhận định, Hồng lâu mộng “là toàn đau thương công tử Tào Tuyết Cần ngày vẻ vang ngày suy tàn gia đình mình, giai cấp mình”tác giả cho rằng, tác phẩm “với nhìn khách quan chất ăn chơi, hưởng thụ giai cấp quý tộc, đặc biệt quan lại quý tộc triều nhà Thanh suy tàn giai cấp ấy”[Hải Nguyễn (2011), Tinh hoa Văn học Trung Quốc, Nxb Thanh niên, tr 100] vấn đề mà Tào Tuyết Cần cố gắng xây dựng vị chủ quan người vị khách quan chứng nhân Ngồi ra, giáo trình văn học sử có mặt Việt Nam đề cập đến Hồng lâu mộng nhiều, kể đến tác giả Trần Xuân Đề với Tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc, sách, tác giả đem đến cho người đọc cách hiểu tác phẩm Hồng lâu mộng, đặc biệt tác giả sâu vào giới thiệu tính cách, tâm lý nhân vật Bảo Ngọc, Đại Ngọc Bảo Thoa, qua đó, tác giả phần giúp người đọc hiểu vấn đề tư tưởng tác phẩm Không dừng lại việc giới thiệu phân tích nhân vật Hồng lâu mộng, tác giả Nguyễn Khắc Phi Thơ văn cổ Trung Hoa, Mảnh đất quen mà lạ đề cập đến vấn đề bút pháp miêu tả nhân vật Tào tuyết Cần, đặc biệt bút pháp “Song quản tề hạ”(Hai quản bút hạ xuống lần), với cách giới thiệu thế, tác giả giúp độc giả hiểu sâu sắc nghệ thuật xây dựng nhân vật qua cặp song đôi Giả Bảo Ngọc Lâm Đại Ngọc, Tiết Bảo Thoa Sử Tương Vân, Phượng Thư Thám Xuân, Tình Văn Tập Nhân, … qua đó, tác giả Nguyễn Khắc Phi giới thiệu cách khái quát nghệ thuật xây dựng nhân vật theo kiểu văn học cổ điển Trung Quốc Bàn tiểu thuyết đời Minh - Thanh, tác giả Trần Xuân Đề với Tác giả, tác phẩm Văn học phương Đơng Trung Quốc trình bày cách khái quát tác phẩm tiêu biểu văn học Trung Quốc đương thời, bên cạnh đó, tác giả cịn có nhiều nhận định khiến độc giả phải nghiền ngẫm có động lực tìm hiểu tác phẩm Hồng lâu mộng cách tỉ mĩ kỹ hơn, qua sách, tác giả giới thiệu đoạn trích tiêu biểu tác phẩm, từ kèm theo đánh giá xác đáng Hồng lâu mộng Đúng nhận định tác giả Trần Xuân Đề viết sách, “Hồng lâu mộng khơng có ảnh hưởng sâu rộng xã hội, mà gây hứng thú mạnh mẽ giới nghiên cứu Trong lịch sử văn học Trung Quốc, không tiểu thuyết gây nhiệt tình cho người nghiên cứu đến thế…”[Trần Xuân Đề (2000), Tác giả, tác phẩm Văn học phương Đơng Trung Quốc, Nxb giáo dục, Tp Hồ Chí Minh, tr.420]; tác giả Nguyễn Phố dịch giới thiệu Mạn thuyết Hồng lâu Trương Khánh Thiện Lưu Vĩnh Lương, sách, tác giả trình bày bàn luận đặc sắc chu đáo xoay quanh thủ pháp nghệ thuật tiêu biểu Tào tuyết Cần việc miêu tả, khắc họa tính cách xây dựng nhân vật Từ đó, tác giả giới thiệu kỹ lưỡng chi tiết Hồng lâu mộng để đặc điểm nhân vật cách tỉ mỉ, đặc sắc Với suy nghĩ dịch thuật dừng lại công việc chuyển ngữ với tác phẩm quy mô Hồng lâu mộng việc làm nông cạn, tác giả Đỗ Anh Thơ biên soạn Trí tuệ Tào Tuyết Cần với mục tiêu làm thêm công việc chủ khảo, khảo chứng để đem lại cho độc giả nhìn thấu đáo qua trình tiếp cận tác phẩm Hồng lâu mộng, sách giới thiệu cách khái quát nghi vấn xoay quanh tác phẩm Hồng lâu mộng, mở rộng thêm vấn đề mà nhà nghiên cứu thường tranh luận với từ trước đến Trong Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du Truyện Kiều, tác giả Phan Ngọc trình bày quan điểm Hồng lâu mộng qua đối sánh số vấn đề xoay quanh tác phẩm Hồng lâu mộng tác phẩm Truyện Kiều Tuy nhiên, theo thân người viết, thì, nhận định Hồng lâu mộng với “tình tiết nhiều thừa thãi”[Phan Ngọc (2010), Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du Truyện Kiều, Nxb Văn học, Hà Nội, tr.112] tác giả Phan Ngọc sách có phần nặng lời Bởi lẽ, tình tiết mà tác giả Hồng lâu mộng xây dựng tác phẩm “dày công”và chi tiết tác phẩm dù có lặp lại chi tiết điều thú vị trình tìm hiểu, khám phá độc giả Đúng lời nhận định tác giả Đinh Phan Cẩm Vân Tìm hiểu Hồng lâu mộng rằng, với tác phẩm Hồng lâu mộng, Tào Tuyết Cần không tiểu thuyết gia mà ơng cịn nhà lý luận văn học, nhà nghiên cứu hội họa, âm nhạc tài ba, tác giả Đinh Phan Cẩm Vân cho nguyên lý mà Tào Tuyết Cần lấy làm điểm tựa xây dựng nên tác phẩm tạo quan hệ cặp đôi, qua ba chương sách, tác giả đem đến cho người đọc nhìn hệ thống hệ thống cặp đôi nhân vật, điểm tương đồng tác phẩm Hồng lâu mộng với số tác phẩm khác Hồng lâu mộng tác phẩm vĩ đại, mà Việt Nam có nhiều cơng trình nghiên cứu nó, ngồi giáo trình, cơng trình nghiên cứu kể đây, kể đến số giáo trình văn học sử như: Trung Quốc văn học sử Chương Bồi Hoàn, Lạc Ngọc Minh nhiều tác giả biên soạn; Lịch sử văn học Trung Quốc Dư Quán Anh chủ biên; Lịch sử văn học Trung Quốc Nguyễn Khắc Phi, Lưu Đức Trung, Trần Lê Bảo; Khảo luận tiểu thuyết cổ điển Trung Hoa Nguyễn Huy Khánh; Về tiểu thuyết cổ điển hay Trung Quốc Trần Xuân Đề; Những kiến thức văn hóa khơng thể khơng biết Trần Thị Thanh Liêm Nguyễn Duy Chinh biên soạn; Bài giảng Văn học Trung Quốc tác giả Lương Duy Thứ; Giáo trình Văn học Trung Quốc Phạm Thị Hảo; Câu chuyện văn chương phương Đông tác giả Nhật Chiêu, Danh tác Trung Quốc xưa Lê Đình Khẩn… Bên cạnh đó, cịn có nhiều luận văn liên quan đến Hồng lâu mộng như: Sự tương đồng thi pháp nhân vật Truyện Kiều Hồng lâu mộng (1999), Luận văn tác giả Hà Thanh Vân, Trường Đại học KHXH & Nhân văn, Đại học Quốc gia TP.HCM; Thực hư Hồng Lâu Mộng (2003), Luận văn tác giả Nguyễn Thị Diệu Linh Trường Đại học Sư phạm Hà Nội; Nhân vật nữ Hồng lâu mộng (2005), Luận văn tác giả Phan Thị Thu Hiền, Trường Đại học Vinh; Lá số tiền định Kim Lăng thập nhị kim thoa Hồng lâu mộng (2007), Luận văn tác giả Chu Chiêu Linh, Trường ĐHSP.TP HCM; Yếu tố "kỳ”trong Hồng Lâu Mộng (2007), Luận văn tác giả Bùi Thị Phương Lan, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội; Cái “bi”trong Hồng Lâu Mộng (2007), Luận văn tác giả Phạm Thị Mỹ Tuyệt, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội; Hồng lâu mộng – khởi đầu tư tưởng cách viết (2008), Luận văn tác giả Vũ Thị Thanh Dung, Trường ĐHKHXH & Nhân văn TP.HCM; Khảo luận thơ từ Hồng Lâu Mộng (2012), Luận văn tác giả Nguyễn Thanh Diên, Trường Đại học KHXH & Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội; Chi tiết nghệ thuật Hồng lâu mộng (2013), Luận văn tác giả Lưu Thị Hằng, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Biểu tượng vườn nước Hồng lâu mộng (2014), Luận văn tác giả Đặng Thị Thu Hiền, Trường ĐHSP.TP HCM …v.v; Tình hình nghiên cứu Hồng lâu mộng ngồi nước Từ xuất hiện, Hồng lâu mộng trở thành đề tài thu hút nhiều độc giả, đồng thời, tác phẩm thúc cách mãnh liệt nhà nghiên cứu dấn thân vào để khám phá Nếu ban đầu, nhà nghiên cứu Hồng lâu mộng đưa nhận xét, bình phẩm mang tính sơ bộ, sau Hồng lâu mộng thu hút nhiều nhà nghiên cứu sâu vào địa hạt mẻ sâu sắc, có ngành chun nghiên cứu Hồng lâu mộng ngành Hồng học, điều cho thấy để có mơn khoa học chuyên nghiên cứu Hồng lâu mộng đòi hỏi thân tác phẩm phải mang giá trị vĩ đại Như minh chứng cho điều đó, theo thời gian, Hồng lâu mộng tìm hiểu, nghiên cứu khơng bình diện văn học mà trở thành đối tượng nghiên cứu văn hóa, nhân học, triết học, … Tại Trung Quốc, tác phẩm Hồng lâu mộng đời, giai đoạn lưu truyền chép tay có vơ số người bình điểm, Chi Nghiễn Trai trùng bình Thạch đầu ký (Chi Nghiễn Trai bình bản) xuất từ sớm Theo tác giả Lão Phu Tử Lão Phu Tử thuyên giải Hồng lâu mộng nhà xuất Điện ảnh Trung Quốc in năm 2007, người phải kể đến Chi Nghiễn Trai (脂脂脂) với Chi Nghiễn Trai bình (脂脂脂脂脂), phần khảo cứu Chi Nghiễn Trai đời gần song hành với tác phẩm Hồng lâu mộng, nhà nghiên cứu Trung Quốc đưa giả thiết cho Chi Nghiễn Trai Tào Tuyết Cần, có người cho Chi Nghiễn Trai khơng phải Tào Tuyết Cần mà tác giả, có nhiều ý kiến bình điểm, xem Chi Nghiễn Trai “hồng nhan tri kỷ”của Tào Tuyết Cần, mà tác phẩm Hồng lâu mộng nhân vật Sử Tương Vân nhân vật xây dựng từ hình mẫu Chi Nghiễn Trai Tuy nhiên, Chi Nghiễn Trai bình khơng người ta bình nhiều lần, mà ngồi việc đề tên Chi Nghiễn Trai cịn nhiều tên khác Kỳ Hốt, Kỳ Hốt lão nhân, Tùng Trai, Mai Khê, … Theo tác giả Khâu Chấn Thanh, Du Bình Bá người tập hợp năm Chi bình sách Chi Nghiễn Trai trùng bình (gồm 60 hồi) năm Giáp Tuất (1754) niên hiệu Càn Long, thành sách gọi tên Chi Nghiễn Trai Hồng lâu mộng tập bình, gồm 2000 lời bình, bao gồm lời tổng phê trước hồi, sau hồi, lời “mi phê”và lời “giáp phê” Trong Chi Nghiễn Trai Hồng lâu mộng tập bình, tác giả Du Bình Bá khẳng định tài Tào Tuyết Cần việc vận dụng thủ pháp nghệ thuật, nhờ thủ pháp nghệ thuật linh hoạt ấy, khiến Hồng lâu mộng dù có nhiều việc, cảnh vật trùng lặp, “vẫn không trùng lặp, lần viết lần văn chương thức mẻ”[Khâu Chấn Thanh (1994), Lý luận văn học, nghệ thuật cổ điển Trung Quốc, Nxb giáo dục, Hà Nội, tr 266] Ta thấy Hồng lâu mộng từ đời tạo nhiều sóng gió đem đến thơi thúc tìm hiểu, nghiên cứu độc giả nói chung nhà nghiên cứu nói riêng Đặc biệt, phần trình bày, Trung Quốc không lâu sau Hồng lâu mộng xuất mơn khoa học chun nghiên cứu Hồng học đời Các nhà Hồng học chia làm nhiều trường phái khác nhau, phái thứ cho Hồng lâu mộng câu chuyện tình u, dùng để nói lên ẩn giấu chuyện tình hồng đế Thuận Trị (Thanh Thế Tổ) với đào hát tài sắc tuyệt vời Đổng Tiểu Uyên (Đổng Ngạc Phi) Đổng Tiểu Uyên từ nhỏ trời phú cho nhan sắc có, lớn lên sắc tài làm mê mẩn lịng người, tiếng khắp vùng đất Tần Hồi, sau vua Thanh Thế Tổ thu nạp vào cung, phong làm quý phi Sau Đổng quý phi chết, Thanh Thế Tổ đau buồn vô hạn rời bỏ trần mà xuống tóc, tu Những người theo quan niệm Hồng lâu mộng câu chuyện tình yêu phái này, dựa vào mấu chốt chuyện Không Không Đạo Nhân hồi Hồng lâu mộng lấy tên “Tình tăng lục”để thay cho tên “Thạch đầu ký”vì cho “sắc”là “khơng”mà ra, cịn “tình”là “sắc”mà có Chính “tình”được nhờ “sắc”để biểu hiện, từ “sắc”lại trở “khơng”, ngồi ra, phái thứ đồng thời đề cập đến nhiều Danh vương kĩ nữ đương thời Tiêu biểu cho trường phái Vương Mộng Nguyễn Thẩm Bình Am với Hồng lâu mộng tỏa ẩn Không cho Hồng lâu mộng câu chuyện tình yêu quan điểm phái thứ nhất, phái thứ hai quan niệm tác phẩm Hồng lâu mộng tiểu thuyết trị triều Khang Hy nhà Thanh, họ xem xét, phân tích đồng ý với quan điểm, Hồng lâu mộng tiểu thuyết trị, ẩn chứa tác phẩm “thương nỗi vong quốc”nhà Minh vạch điều sai trái nhà Thanh Họ “Thập nhị kim thoa”trong Hồng lâu mộng văn nhân Hán tộc tiếng đàn ông người Mãn Những người thuộc trường phái quan niệm Giả Bảo Ngọc tái tử Dận Chân, tiêu biểu cho trường phái Thái Nguyên Bồi với sách Thạch đầu ký tỏa ẩn, ra, cho Hồng lâu mộng tiểu thuyết lịch sử trị cịn có quan điểm “Minh Thanh hưng vong sử”của Đặng Cuồng Nhân, với tác phẩm Hồng lâu mộng thích chân xuất năm 1919 (năm Dân quốc thứ 8) Phái thứ ba Hồng học với đại diện tiêu biểu Hồ Thích Du Bình Bá xem Hồng lâu mộng “Truyện tự thuật”của Tào Tuyết Cần, đặc biệt người thuộc trường phái quan điểm xem Hồng lâu mộng từ truyện đương thời có đấu tranh gay gắt với phái “tỏa ẩn” Phái thứ tư không xem Hồng lâu mộng đơn “Truyện tự thuật”, mà dựa vào việc Hồng lâu mộng có tên gọi Phong nguyệt bảo giám (Tấm gương dùng để soi trăng gió), mặt ám cho độc giả biết tác phẩm ngồi nội dung diện tiểu thuyết, cịn có “nội dung phản diện”- mặt sau theo người thuộc trường phái cho ẩn giấu lịch sử Tào Thiên Hựu (Tào Tuyết Cần) với người tình Hồng q phi (Trúc Hưng Ngọc), họ cho Tào Tuyết Cần Hoàng quý phi âm mưu dùng đơn sa để hại chết Ung Chính, đại diện cho phái Hoắc Quốc Linh, Hoắc Kỷ Bình Hoắc 10 Lực Quân với tác phẩm tiêu biểu Hồng lâu giải mộng nhà xuất Văn học Trung Quốc xuất năm 1995 Những người theo phái chủ yếu tìm chứng cớ theo quan điểm riêng họ, đối chiếu cách máy móc, có phần khập khiễng Tuy nhiên, theo nhà nghiên cứu Trung Quốc, phái thứ tư “cũng có giá trị tồn nhánh việc nghiên cứu Hồng học mặt nghệ thuật sáng tác văn chương nghiên cứu Hồng lâu mộng, mặt thủ pháp hư thực ẩn có giá trị tham khảo”[Theo sách Những kiến thức Văn hóa khơng thể khơng biết tập tác giả Trần Thị Thanh Liêm Nguyễn Duy Chinh (2010), Nxb Lao động – Xã hội, tr.30] Ngoài ra, nhà nghiên cứu Trung Quốc chia nhiều khuynh hướng khác nghiên cứu tác phẩm Hồng lâu mộng người thuộc khuynh hướng nghiên cứu thường thường tranh luận gay gắt Trong số đó, nêu lên bốn khuynh hướng nghiên cứu Hồng lâu mộng cụ thể sau: Phái bình thuyết ( 脂脂脂 ) tức nghiên cứu tác phẩm Hồng lâu mộng theo hướng phân tích bình luận tư tưởng chủ đạo tác phẩm phân tích giá trị đặc sắc nghệ thuật diễn tả tâm lý xã hội Đại diện cho phái bình thuyết Chu Xuân (脂 脂), Từ Phượng Nghi(脂脂脂), … Phái tố ẩn (脂脂) tìm hiểu Hồng lâu mộng theo hướng phân tích ẩn ý tác giả, theo kiểu tìm hiểu cách đặt tên nhân vật Hồng lâu mộng Tào Tuyết Cần Đại diện cho phái Vương Mộng Nguyễn(脂脂脂), Thái Nguyên Bồi(脂脂脂), … Phái khảo chứng (脂脂) sưu tầm tư liệu để chứng minh cho giả thuyết mình, họ đặt giả thuyết khác nhau, từ tập hợp minh chứng để khẳng định giả thuyết Đại diện cho phái có nhiều tác giả tiếng Hồ Thích ( 脂脂), Du Bình Bá(脂脂脂), Chu Nhữ Xương(脂脂脂), … Phái tư tưởng văn học (脂脂脂脂), học giả thuộc phái tiếp cận nghiên cưu tác phẩm Hồng lâu mộng theo hướng bỏ qua lối khảo sát tầm nguyên mà sâu vào giá trị tư tưởng văn học nghệ thuật tác phẩm Năm 1917, hàng loạt tác giả lên tiếng địi cải cách văn học, kể đến tác giả Hồ Thích với viết “Đề nghị sơ khởi cải cách Văn học”được đăng tờ báo Tân Thanh Niên với đề xuất dùng văn bạch thoại Cùng lúc đó, vào tháng năm 1917, tác giả Bao Thiên Tiếu tên thật Thanh Trụ, tự Lãng Tôn, người Ngô Huyện, 151 -Tương Tư – Vương Duy Hồng đậu sinh Nam quốc Xuân lai phát kỷ chi? Nguyện quân đa thái hiệt, Thử vật tối tương tư.[45] Dịch thơ: Cây tương tư Đậu hồng đất Nam ta, Xuân thử hỏi cành? Hỡi người quân tử đa tình Xin người chọn, rành tương tư (46, Nguyễn Danh Đạt dịch) Khi đọc Mẫu Đơn đình, nàng Tiểu Thanh viết thơ: Lãnh ngữ u song bất khả khinh Khiêu đăng nhân khan mẫu đơn đình Nhân gian diệc hữu thương vu ngã Bất độc thương tâm thị Tiểu Thanh Dịch: Lời lạnh song sâu chẳng rành Khêu đèn buồn đọc Mẫu đơn đình14 Cõi đời có người oan trái Chả đau lòng Tiểu Thanh [Bùi Hạnh Cẩn (1996), 20 nữ nhân Trung Quốc, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội, tr 226] “số mệnh số mệnh, khơng lẩn tránh được, trốn thoát được”[Thần thoại Hy Lạp (1998), Bùi Xn Mỹ biên soạn, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội, tr.502] Số 12: 14 Mẫu Đơn đình kịch tả tình trắc trở Đỗ Lệ Nương tú tài Liễu Mộng Mai 152 Các vị thần: Nếu phương Tây, vị thần trưởng lão vị thần tối cao vũ trụ, Hồng lâu mộng, vị thần tối cao nói nữ oa Trong thần thoại Hy Lạp, có Mười hai vị thần Olympus vĩ đại, Hồng lâu mộng Kim lăng thập nhị kim thoa Có thể thấy thần thoại phương Tây, Naiad tiên nữ sông nước, họ sống suối lạnh Những mảnh vụn lờ mờ vinh quang ngày cũ Những cịn lại quần thể thần linh [Huyền thoại phương Tây, 25] 153 Để gửi tình riêng, Đại Ngọc e dè dùng chuyện đánh đàn để nói “Cầm có nghĩa cấm Người xưa làm đàn vốn để sửa mình, ni dưỡng tính tình, dẹp lịng dâm đãng, bỏ xa xỉ Nếu muốn gẩy đàn phải nơi nhà cao gác vắng; lầu, núi; bên mỏm đá, bờ sông Họ chơi trời đất thuận hịa, trăng gió mát, đốt hương ngồi lặng, bụng khơng nghĩ bậy, khí huyết điều hịa, lúc cảm thơng với thần thiêng, nhịp nhàng với đạo lớn.[t3, tr.111] Tương truyền xây dựng hình tượng Kim lăng thập nhị kim thoa, Tào Tuyết Cần vẽ 12 chân dung 12 cô gái đẹp treo lên để ngắm miêu tả, điều cho thấy ngịi bút tác giả thật tài tình Phật giáo có lý luận nhân tam (quá khứ, tại, vị lai), tạo nghiệp tù báo “Túc”chỉ kiếp khứ, “duyên”chỉ nhân duyên, nguyên nhân điều kiện hình thành vật, dẫn đến nhận thức tạo nên nghiệp báo Túc duyên tức nhân duyên kiếp khứ Phật giáo cho điều gặp kiếp “túc duyên”tạo nên [Từ điển Văn hóa cổ truyền phương Đơng, (Lê Khánh Trường dịch) (2001), Ncb Văn hóa thơng tin Tr 1901] Sắc: khái niệm tương đương với vật chất Chỉ vật nhập tính, cảnh(thanh, sắc, hương, vị, xúc, pháp) 12 xứ, 18 giới, gọi tắt “Sắc” Không: Phật giáo dùng để diễn đạt khái niệm “khơng có”, “khơng tồn tại” Hết thảy vật, tượng duyên sinh, duyên diệt, giả mà không thực nên gọi Không [1911] Huệ Năng (638-713), Tăng nhân đời Đường, vị tổ thứ Thiền Tông Người sáng lập Thiền tông Nam tông [2058-2059] Qua cách tác giả viết đây, cho thấy tác giả nhấn mạnh chữ “chân »- tính chân thực Riêng chuyện “hợp tan vui buồn, thịnh suy thay đổi”thì tùy theo với mặt sống nguyên thủy họ mà viết thực, không chút xuyên tạc, theo quan điểm tác giả khơng mua vui cho người khác “mà làm chân truyền”, làm tính chân thực tác phẩm Qua cách xây dựng thời gian gắn liền với thực đời sốngc Gỉa phủ, mặt tác giả thể quan điểm “chân”, mặt khác lại thể phản đối cá nhân trường hợp “bịa đặt lung tung”để chạy theo tình tiết hạ lưu “dâm tình hị hẹn”, “thề riêng tây”mà qn tính chân thực tác phẩm Có thể thấy rõ điều qua việc tác giả xây dựng hình tượng nhân vật… 154 Với kết cấu xây dựng mối quan hệ tuyến Nội tuyến Ngoại15, Hồng lâu mộng đỉnh cao văn học cổ điển Trung Quốc, thấy tồn tác phẩm “Gỉa tác chân thời chân diệc giả, Vô vi hữu xứ hữu hồn vơ”(Gỉa bảo chân, chân giả; Khơng làm có có khơng) “Khả thán đình đức, kham liên vịnh nhứ tài Ngọc đới lâm trung quải, kim trâm tuyết lý mai”(Than có đức dừng thoi, thương gái có tài vịnh Ai treo đai ngọc rừng, trâm vàng vùi tuyết dày) Khả than đình đức: Trong Hậu Hán thư Liệt nữ truyện có viết vợ Nhạc Dương Tử, Dương Tử nhớ vợ nên không chuyên tâm học hành mà quay về, bà dừng thoi dệt cắt đứt vải vừa dệt mà nói với chồng “cầu học dệt vải, chừng đứt đoạn cơng lao uổng phí” Từ đó, người chồng tỉnh ngộ tu chí học hành Vợ ơng mà người đời sau xem người phụ nữ đức hạnh, họ sử dụng cụm từ “đình đức”(đức dừng thoi)- để người phụ nữ đặt nghiệp chồng lên hết Tiết Bảo Thoa: trầm tĩnh dịu dàng, cô vịnh hải đường “Trân trọng phương tư trú yểm mơn”(cửa khép hoa khép suốt ngày), “Đạm cực thủy tri hoa cánh diễm”(lạt hoa thêm vẻ) ý nói mình.- cuối cùng, số phận bị bỏ rơi kham liên vịnh nhứ tài: nói Lâm Đại Ngọc tài hoa, tác giả ngầm so sánh Đại Ngọc với nàng Tạ Đạo Uẩn, nữ sĩ đời Đông Tấn, tương truyền thời niên thiếu, nhận yêu cầu nối thơ từ câu “Bạch tuyết phân phân hà sở tự”(Tuyết trắng lất phất bay đâu), anh họ nàng viết “Tán diêm không trung sai khả nghĩ”(Tựa muối tán nhỏ bay khơng trung), cịn nàng đáp lại câu “Vị nhược liễu nhứ nhân phong khởi”(Khơng ví với sợi bơng liễu bay gió thổi), ý nghĩa vượt 15 Tuyến Ngoại trỏ đường từ Tiên thiên đến Hậu thiên (cõi trần), tuyến Nội trỏ đường từ cõi Hậu Thiên trở cõi Tiên thiên (Cõi trời) [Nguyễn Hồng Phương (1996), Tích hợp đa văn hóa Đơng Tây cho chiến lược giáo dục tương lai, tr 118] 155 xa câu anh nàng, nên người khen ngợi, ban cho nàng người “vịnh nhứ tài”(tài vịnh liễu) Có thể thấy, tác giả Hồng lâu mộng đặt nhân vật Đại Ngọc vào vị trí nàng Tạ Đạo Uẩn, vừa tao nhã, tài hoa lại vừa thâm trầm, mẫn tiệp Lâm Đại Ngọc vịnh hoa hải đường: “Bán tương liêm bán yểm ôi, Niễn băng vi thổ ngọc vi bồn, Thâu lai lê nhị tam phân bạch, Tá đắc mai hoa lũ hồn”(lơ lửng rèm tương cửa khép hờ, Đất băng chậu ngọc khéo xinh chưa? Lê đầy nhị trắng đành vay ngọt, Mai sẵn hồn thơm mượn bừa), cô vịnh hoa cúc “Cô biểu ngạo khai thùy ẩn, Nhất dạng hoa khai vị để trì”(Phẩm cách cúc cao ngạo cô đơn thế, Ai người ẩn cư Cùng hoa mà lại nở muộn vậy) Điều cho thấy được, Đại Ngọc người tài hoa, vượt xa chị em vườn Đại Quan Táng hoa từ Đại Ngọc Thiên hồng quật: trà mà Bảo Ngọc uống giấc mơ đến Thái Hư Cảnh Ảo Chữ quật hài âm với chữ “khốc”(khóc), để ngầm kết cục bi thảm nữ nhi HLM Vạn diệm đồng bi (bôi): loại rượu Bảo Ngọc uống Thái hư cảnh ảo Chữ “bôi”hài âm với chữ “bi”, lời dự báo số phận nữ giới HLM Lỗ Tấn nhận định “Cả sách Hồng lâu mộng viết nưhnxg chuyện khơng ngồi tình vui, buồn, khơng chuyện hợp tan, cốt truyện nhân vật tránh khuôn sáo cũ, khác hẳn tiểu thuyết nhân tình trước » [Khâu Chấn Thanh (2001), Lý luận Văn học Nghệ thuật cổ điển Trung Quốc, Nxb Văn học, tr.285], Cũng bàn tính mẻ tác phẩm, tác giả Lỗ Tấn cho “Tự thuật giữ gốc chân thật, kiến văn tự trải qua, việc tả thực mà sách trở thành mẻ ”[Khâu Chấn Thanh (2001), Lý luận Văn học Nghệ thuật cổ điển Trung Quốc, Nxb Văn học, tr.286] Ngã bán thê sthaan đổ thân văn đích giá kỷ cá nữ tử, bất cảm thuyết cường tự tiền đại trung sở hữu chi nhân, đãn tích nguyên ủy, diệc tiêu sầu phá muộn, dã hữu kỷ thủ oai thi thục thoại, phún phạn cung tửu Chí nhược ly hợp bi hoan, hưng suy tế ngẫu, tắc hựu truy tơng nhiếp tích, bất cảm sảo gia xuyên tạc, đồ vị cung nhân chi mục nhi phản thất kỳ chân truyền giả…tuy kỳ trung đại đàm tình, diệc thực lục kỳ sự, hựu phi giả nghĩ vọng xưng, vị dâm yêu diễm ước, tư đính 156 thâu minh chi khả tỉ (nữa quảng đời trông thấy, nghe thấy, không dám ví với người sách thuở xưa, xem đầu câu chuyện, đỡ buồn Lại có thơ nhảm nhí, làm cho người đọc cười bật cơm nhân vui uống thêm chén rượu Còn cảnh hợp tan vui buồn, thịnh suy cảnh ngộ thay đổi, từ đầu đến cuối theo sát thực (tơng tích) khơng thêm bớt tơ vẽ chút nào, khơng chiều lịng người đọc mà xun tạc thực Trong đó, chủ ý nói tình, chẳng qua chép việc thực, khơng chút bịa đặt loại sách dâm tình hị hẹn, thề riêng tây) Phượng Thư với khn mặt tươi cười phá vỡ hôn nhân Trương Kim Kha, phá vỡ hạnh phúc Lâm Đại Ngọc Giả vũ thôn định cướp 12 quạt tay Thạch Ngai Tử Cái vui gượng lòng Nguyên Xuân, cô vào địa vị phong kiến tôn vinh, đo scuxng lý phải rơi nhiều nước mắt tác giả thơng qua phần hướng ngòi bút phê phán vào bọn thống trị phong kiến cao Hang động “là mẫu gốc hình ảnh tử cung người mẹ”[380], Hồng lâu mộng, hình ảnh hang thể cách tự nhiên Mọi người lại vào hang đá, thấy đẹp xanh um, hoa rực rỡ, dòng nước từ chỗ cối đằng xa chảy xuống khe đá Đi bước nữa, rẽ sang phía bắc, có chỗ rộng phẳng, hai bên có lầu cao vút, vẽ, cột sơn, ẩn núp sườn núi Cúi xuống nhìn thấy dịng chảy ngọc, bực đá xuyên mây, lan can đá trắng, bao lượn quanh hồ Đầu cầu đá ba nhịp thú giả trông ngậm vào, nhả [T1, tr.277 Rồi dắt người ra, quanh sườn núi, hoa, liễu, núi, bên sông, đến rặng đồ mi, vào giàn mộc hương, lên đình mẫu đơn, qua vườn thược dược, tới viện tường vi, tựa vào khóm ba tiêu, ngang dọc, quanh co; nghe thấy tiếng nước hang đá róc rách chảy ra, dây leo lịng thịng rũ xuống, hoa rụng rập rờn trơi quanh.[T1, tr.286] Rời hang oanh đậu cao, Trúc đợi phượng múa chào vui.[t1, tr.310] Ngay từ thời Chiến Quốc, học giả cho “Ban ngày khơng có việc ban đêm ngủ khơng mơ thấy gì.”[Lê Giảng (1999), Khoa học với 157 giấc mơ, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội, tr 164] Nghĩa ban ngày người ta ấn tượng sinh từ hoạt động khơng có hoạt động tâm lý tương ứng giấc mơ yếu tố bên tác động, mà tâm lý từ bên trong, Mộng đẹp, mây tan mộng, Hoa bay, nước hoa Nhắn bảo bạn nhi nữ, Buồn hão chuốc chi mà ? Lý giải giấc mơ Bảo Ngọc việc làm tình Thái Hư Cảnh ảo Trong Liệt tử, thiên Chu Mục Vương phân loại mộng gồm loại: mộng (mộng thông thường), ngạc mộng (mộng kinh ngạc), tư mộng (mộng suy tư), ngụ mộng (mộng tỉnh), hỷ mộng (mộng mừng vui) cụ mộng (mộng sợ hãi) Vương Phù, nhà tư tưởng tiến cuối đời Đông Hán, chia giấc mơ người thành 10 loại: giấc mơ trực tiếp, giấc mơ có hình tượng, giấc mơ tinh thần, giấc mơ suy tưởng, giấc mơ thời gian, giấc mơ ngược, giấc mơ bệnh, giấc mơ tính dục, giấc mơ cảm giác giấc mơ có người “Đêm hơm qua cháu thấy em Lâm đến nói định Nam Cháu nghĩ khơng giữ được, nên nhờ bà giữ cô lại hộ cháu”[T3, tr.303] Như vậy, Hồng lâu mộng, giấc mơ Đại Ngọc giấc mơ cảm giác: Theo Vương Phù, giấc mơ cảm giác mơ thấy mưa đêm làm cho người ta mê lịm, mơ thấy nắng hạn làm cho người ta loạn ly, mơ thấy đại hàn oán bi thương mơ thấy gió to điềm bay bổng TÀI LIỆU THAM KHẢO 158 A Sách tài liệu tham khảo Hoài Anh (2001), Chân dung văn học, Hội nhà văn, TP Hồ Chí Minh Đào Duy Anh (1954), Trung Hoa sử cương, Bốn phương, Sài Gòn Lại Nguyên Ân (1999), Thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Jean Chevalier, Alain Gheerbrant (1997), Từ điển biểu tượng văn hóa giới, Nxb Đà Nẵng Trường Viết văn Nguyễn Du Trần Lê Bảo (2002), Thể nghiệm mộng ảo tác giả cổ đại Trung Quốc, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số Mai Ngọc Chừ (2009), Văn hóa ngơn ngữ phương Đơng, Nxb Phương Đông Thiều Chửu (2006), Từ điển Hán Việt Nxb Đà Nẵng Tào Tuyết Cần (2007), Hồng lâu mộng (3 tập), Vũ Bội Hoàng - Nguyễn Thọ - Nguyễn Doãn Địch, Nxb Văn nghệ Tp HCM Vũ Thị Thanh Dung (2008), Hồng lâu mộng_sự khởi đầu tư tưởng cách viết Luận văn thạc sĩ, Trường ĐHKHXH & NV Tp Hồ Chí Minh 10 Dương Ngọc Dũng (1999), Tư tưởng lí luận Văn học Trung Quốc Nxb Văn học, Hà Nội 11 Đào Xuân Dũng (1996), Giáo dục tính dục, Nxb Thanh niên, Hà Nội 12 Điêu Đan, Đặng Cẩm Huy, Vương Phong (Đặng Thúy Thúy dịch) (2013), Văn học Trung Quốc, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 13 Trần Xuân Đề (2000), Tác giả, Tác phẩm Văn học Phương Đông – Trung Quốc, Nxb Giáo Dục, Tp Hồ Chí Minh 14 Trần Xuân Đề (1999), Tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc, Nxb Giáo Dục, Tp Hồ Chí Minh 15 Trần Xuân Đề (1991), Những tiểu thuyết cổ điển hay Trung Quốc, Nxb Giáo Dục, Tp Hồ Chí Minh 16 Lâm Ngữ Đường (2001), “Hồng lâu mộng, tuyệt đỉnh nghệ thuật tiểu thuyết Trung Quốc”, Tạp chí Kiến thức ngày 17 Lâm Ngữ Đường (1994), Nguyễn Hiến Lê (dịch) Nhân sinh quan thơ văn Trung Hoa, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 18 Nguyễn Đăng Điệp (2006), Vấn đề phái tính âm hưởng nữ quyền Văn học Việt Nam, viết tham gia Hội thảo Khoa học Quốc tế Hà Nội 159 19 Đoàn Lê Giang (2004), “Tư tưởng lí luận Văn học Trung Quốc, lịch sử tư liệu” Nxb Tp Hồ Chí Minh 20 Ming- Dong Gu (2010), Hồng học tâm bệnh: Tiếp cận Hồng lâu mộng từ phân tâm học (Nguyễn Đào Nguyên, Trần Hải Yến dịch), Tạp chí nghiên cứu Văn học số 10 21 Nguyễn Văn Hạnh, Huỳnh Như Phương (1995), Lý luận văn học vấn đề suy nghĩ, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 22 Đỗ Đức Hiểu, Nguyễn Huệ Chi, Phùng Văn Tửu, Trần Hữu Tá (2004), Từ điển văn học, mới, Nxb Thế giới 23 Từ điển Anh – Việt (1985), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 24 Trần Phương Sửu (chủ biên), Trần Hữu Mạnh, Nguyễn Bá Ngọc, Vũ Văn Phúc, (2008), Từ điển giáo khoa Anh – Việt, Nxb Giáo dục 25 Freud (1905), Ba tiểu luận tính dục, Nxb Trẻ, Tp HCM 26 S Freud, Nguyễn Xuân Hiếu dịch(1970), Phân tâm học nhập mơn, Nxb Khai Trí, Hồ Chí Minh 27 Freud, S (1995) (Đoàn Văn Chúc dịch), Vật tổ cấm kỵ, Trung tâm Văn hóa dân tộc, Tp Hồ Chí Minh 28 Chương Bồi Hồn, Lạc Ngọc Minh (2000), Văn học sử Trung Quốc, tập 3, Nxb Phụ Nữ, Hà Nội 29 Francois Jullien (2005), Bàn trần trụiTrương Thị An Hà (dịch), Nxb Đà Nẵng 30 Nguyễn Thị Khánh, Phê bình Nữ quyền luận, Viện thơng tin KHXH, Hà Nội 31 Phương Lựu, Trần Đình Sử, (2001) Lý luận văn học, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 32 Nguyễn Ngọc Lanh (2004), Từ điển bách khoa Y học phổ thông, Nxb Khoa học & Kĩ thuật, Hà Nội 33 Chu Chiêu Linh (2007), Lá số tiền định Kim Lăng thập nhị kim thoa Hồng lâu mộng Luận văn thạc sĩ, Trường ĐH Sư Phạm Tp Hồ Chí Minh 34 Jonh J Macionis (2004), Xã hội học, Nxb Thống kê, Hà Nội 35 Thiết Ngưng (2007), Những người đàn bà tắm, Nxb Nhã Nam, Tp Hồ Chí Minh 36 Đặng Ngọc Ngận (2012), Số phận người phụ nữ Hồng lâu mộng, Kỷ yếu Hội nghị SVNCKH trường Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh 37 Đặng Ngọc Ngận (2013), Ý thức nữ quyền Hồng lâu mộng, Kỷ yếu Hội nghị SVNCKH trường Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh 160 38 Trần Thị Bích Vân (2009), Nhân vật nữ sáng tác Võ Thị Hảo, Luận văn thạc sĩ, Trường ĐH Sư Phạm Thái Nguyên 39 Lê Ngọc Văn (2007), Nghiên cứu gia đình – Lý thuyết nữ quyền, quan điểm giới, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 40 Hồ Khánh Vân (2008), Từ lý thuyết phê bình nữ quyền nghiên cứu số tác phẩm văn xuôi tác giả nữ Việt Nam từ năm 1990 đến nay, Luận văn thạc sĩ, Trường ĐHKHXH & Nhân Văn 41 Hà Thanh Vân (2001), Miêu tả nhân vật qua thời gian không gian nghệ thuật – thành tựu tác phẩm Hồng lâu mộng, Tạp chí Khoa học Xã hội số 42 Hà Thanh Vân (1999) Sự tương đồng thi pháp nhân vật Truyện Kiều Hồng lâu mộng), Luận văn thạc sĩ, Trường ĐHKHXH & Nhân văn TP.HCM; 43 Nguyễn Chí Viễn (1996), Tuyển tập Từ Trung Hoa – Nhật Bản, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 44 Huyền Viêm (2012), Trung Hoa tình, thơ mộng, Nxb Trẻ, Tp HCM 45 Hoàng Phê (2010), Từ điển tiếng Việt, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 46 Nguyễn Khắc Phi (1999), Thơ văn cổ Trung hoa, mảnh đất quen mà lạ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 47 Nguyễn Khắc Phi – Trương Chính (1987), Văn học Trung Quốc tập 1, Nxb Giáo dục Hà Nội 48 Vương Thừa Phủ (2006) Nhượng Tống dịch, Tây Sương ký, Nxb Sân khấu, Hà Nội 49 Vương Hồng Sển (1958), Hồng lâu mộng lược khảo, Văn hóa Á Châu số 4, 50 Trương Khánh Thiện – Lưu Vĩnh Lương (2002), Mạn đàm Hồng lâu mộng (Nguyễn Phố dịch), Nxb Thuận Hóa 51 Liễu Trương (2011), Phân tâm học phê bình văn học, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 52 Lương Duy Thứ (1990), Để hiểu tám tiểu thuyết Trung Quốc, Nxb Mũi Cà Mau 53 Lương Duy Thứ (chủ biên), Phan Thu Hiền, Phan Nhật Chiêu (1996), Đại cương Văn hóa Phương Đơng, Nxb Giáo dục, Tp HCM 54 Lương Duy Thứ (1996), Thi pháp thơ Đường, Nxb Đại học Tổng hợp, Tp Hồ Chí Minh 55 Đỗ Lai Thúy (2001), Nghệ thuật thủ pháp, Nxb Hội nhà văn 56 Đỗ Lai Thúy (1995), Lí giải dâm tục thơ Hồ Xn Hương từ góc độ tín 161 ngưỡng phồn thực, Luận án Phó Tiến sĩ Khoa học lịch sử, Viện Văn hóa – Nghệ thuật Việt Nam, Hà Nội 57 Đỗ Lai Thúy (2009), Bút pháp Ham muốn, Nxb Tri Thức, Hà Nội 58 59 Lưu Đức Trung, Trần Lê Bảo, Phạm Hải Anh (1999), Hợp tuyển Văn học châu Á, tập – Văn học Trung Quốc, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 60 Lê Huy Tiêu (2003), Xu hướng nghiên cứu văn học cổ điển Trung Quốc kỷ , tạp chí Văn học số 10 61 Đặng Tiến, Nữ tính thơ Nhã Ca, Tạp chí Văn học 62 Phạm Cao Tùng (2009), Tâm lý tình, Nxb Thanh niên 63 Hồ Thích (1970), Trung Quốc triết học sử (Huỳnh Minh Đức dịch), Nxb Khai Trí, Sài Gịn 64 Từ Huy Tập (2000), Mười đại văn hào Trung Quốc (Phong Đảo dịch), Nxb Thanh niên, Hà Nội 65 Nguyễn Văn Trinh (1996), Sự thật ý nghĩa tính dục người Những định hướng để giúp giáo dục gia đình Hội Đồng Tịa Thánh Gia Đình 66 Nguyễn Việt Phương (2012), Giới ngôn ngữ tư tưởng Hélène Cixous, chuyên trang Phebinhvanhoc.com 67 Hoành Sơn Hoàng Sĩ Qúy (2006), Tính dục nhìn theo phương Đơng, Nxb Trẻ, Tp HCM 68 Trần Hồng Vân (2001), Tìm hiểu xã hội học giới, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 69 Erich Fromm (1969) Tâm thức luyến ái: tác phẩm phân tâm học tình u (Tuệ Sỹ dịch), Nxb Sài gịn 70 Pierre Bourdieu (Lê Hồng Sâm dịch) (2011), La Domination Masculine (Sự thống trị nam giới), Nxb Tri thức 71 Simone Debeauvoir (1949), Le deuxième sexe, Nxb Pari 72 Virginia Woolf (Trịnh Y Thư dịch) (2008), Căn phòng riêng, Nxb Tri thức 73 Zbigniew Lew Starowicz (Nguyễn Tiến tài, Nguyễn Văn Văn dịch) (2006), Quan hệ giới tính văn hóa, Nxb Lao động 74 Giles, Herbert The Hung Lou Meng [A] A History of Chinese Literature [M].London:William Heinemann.1901 pp 355-384.(1904 脂) 162 75 Edith Hamilton (2004)Chương Ngọc dịch, Huyền thoại phương Tây, Nxb Mỹ Thuật, Hà Nội 76 Joly, H Bencraft Translation: Hung Lou Meng; or The Dream of the Red Chamber, A Chinese Novel (Book I) [Z] Hong kong: Kelly&Walsh.1892 77 Kenneth Rexroth Dream of the Red Chamber [J].Saturday Review, Jan.1, 1996, p.19 78 Lucien M Miller The Masks of Fiction in Hung-lou-meng:Myth, Mimesis, and Presrona [D] Thesis (Ph D.)-University of California, Berkeley, 1970 79 Stafford, D-Clark (1998)(Nguyễn Văn Luyện Huyền Giang dịch), Freud thực nói gì?, Nxb Thế giới Hà Nội 80 Nguyễn Văn Dân (2003), Phân tâm học vô thức với việc phân tích cấu trúc tác phẩm văn học, Tạp chí Văn học, số 374, trang 26-31 81 Phương Lựu (2001), Tìm hiểu trực giác vơ thức tư nghệ thuật, tạp chí Văn học số 348, TR 17-23 82 Ming- Dong Gu (2010), Hồng học tâm bệnh: Tiếp cận Hồng lâu mộng từ phân tâm học, tạp chí Nghiên cứu văn học số 11, trang 84-115 83 Tào Tuyết Cần (1958), Hồng lâu mộng bát hồi hiệu bản, Nxb Văn học Nhân dân Bắc Kinh 84 Lư Thủ Trợ hiệu điểm(1993), Hậu Hồng lâu mộng, Nxb Thư tịch cổ Thượng Hải, Trung Quốc 85 Viện Ngôn ngữ học, Ủy ban Khoa học Xã hội Việt Nam (1975), Từ điển Anh Việt, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 86 Tổ chức Y tế giới (1992), Phân loại bệnh quốc tế lafn thứ 10 rối loạn tâm thần hành vi Bản dịch Viện sức khỏe Tâm thần – Bệnh viện Tâm thần Trung ương, Nxb Hà Nội 87 Lê Văn Luyện, Nguyễn Văn Siêm, Phạm Kim (2002), Từ điển Tâm lý lâm sàng, Nxb Thế giới- Trung tâm Nghiên cứu Tâm lý trẻ em, Hà Nội 88 Hồng Đình Cầu, Bùi Khánh Thuần (1976), Từ điển Y dược Pháp Việt, Nxb Y học, Hà Nội 89 Nghiêm Thượng Văn (1967), Trung Quốc thi ca phát triển giản sử, Nxb Thượng Hải thư cục, Hương Cảng 90 Nhiều tác giả (2007), Huyền thoại Văn học, Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ 163 Chí Minh, Tp HCM B TÀI LIỆU INTERNET www.talawas.org www.evan.com.vn www.honglaumong.livejournal.com www.ilib.com www Wikipedia www e-thuvien.com www.vanhoahoc.vn … http://vietsciences.free.fr/timhieu/tramhoa/chunghiatuongdoivanhoa.htm R Benedict (1935), Patterns of Culture (Các tiêu chí văn hóa), New York O.G.S Crawford (1957), The Eye Goddess (Nữ thần Mắt), London W Watson (1961), China before the Han dynasty (Trung Quốc trước triều đại nhà Hán), Londres V.G Chidle (1952), New light on most ancient East (Phát phương Đông cổ đại), Londeres Dictionary of English Language and Culture Longman, 1995 脂 脂 脂 (2005), 脂脂脂脂脂脂脂脂脂脂脂脂脂脂脂脂脂脂, 脂脂脂脂脂脂脂脂脂脂脂脂脂脂脂脂脂, 脂 34-38 脂 脂脂脂 (2003), 脂脂脂脂脂脂脂脂脂脂脂脂脂脂脂脂, 脂脂脂脂脂脂脂脂 , 脂 13-17 脂 脂脂脂, 脂脂脂 (2005), 脂脂脂脂脂脂脂, Sơn Đông hoạ báo xuất xã W: http://wenku.baidu.com/view/7f409748f7ec4afe04a1df8c.html (Cập nhật lúc 10h34 ngày 21 tháng 04 năm 2015) 164 http://www.ngheandost.gov.vn/ Sexily: khiêu dâm, dâm ơ, dâm dục Sexology: giới tính học Sexual: thuộc nhục dục, giới tính; sinh dục Sexual desires: thèm muốn xác thịt Sexuality: Bản giới tính, tính thích dục tình Sex life: đời sống/sinh hoạt tình dục 精精 / jīng chōng /精tinh trùng: sinh vật giống quăng tinh dịch Tinh trùng mầm sống người [Bửu Kế (1999), Từ điển Hán Việt từ nguyên, Nxb Thuận Hóa, tr 1798, ] 精精 /qíng ài/: tình ái: Tình trai gái yêu mến [1799] 精精: tình dục: Những ham lịng người, thường dùng để nói gần gũi đàn ơng đàn bà [1800] 精精 /xìng /: tính dục: tính: bẩm chất người hay vật vốn sẵn có, dục: muốnBản tính người, kẻ muốn thứ này, người ưa thứ khác không giống Phàm người, lại khơng có tính dục điều cốt yếu đừng tính dục chế ngự 1803 精精ý: suy nghĩ, điều nghĩ lòng [2398] 精精 dâm: mưa lâu; quá, Mê Trai gái không theo lễ nghĩa mà giao hợp [417] 精精:Dâm ý: Dâm: dâm dục; ý: ý nghĩ Nghĩ đến chuyện dâm dục [420] 精精: Dâm dục: dâm: Ham mê tình dục cách thái quá, dục: muốn (về xác thịt): Lịng ham muốn chuyện tình dục [418] 精精: Dâm đãng: dâm dục, phóng túng khơng kiềm chế [418] 精精: Dâm loạn: Dâm dục đến rối loạn tảng luân lý, đạo đức[418] Tính tình: Bẩm chất người trời sinh Cái tính này, sau tiếp xúc với ngoại cảnh, muốn điều này, điều khác biến thành tình Tính vốn tĩnh (ở n), tình vốn động Tính tình ví sóng nước Hàn Dũ cho rằng: “Tính sinh với người, cịn tình tiếp xúc với ngoại vật mà thành ra”[1804] 165 精精 tỉnh: khơng cịn ngủ say hay mê man Mộng: giấc chiêm bao 精精liễu: hiểu, (theo chữ nhà Phật liễu ngộ: hiểu thấu chân lý, minh tâm kiến tánh[1062]); xong 精精hảo: tốt [728] Tỉnh mộng: Trong chiêm bao bừng tỉnh dậy Chữ mộng cịn có nghĩa tốt đẹp ơm ấp tâm trí, tỉnh mộng biết rõ việc khơng có kết quả, khơng thể thực Tịnh đế[tịnh: lúc, liền với Đế: cuống hoa- Hai hoa nở cuống Nghĩa bóng: Vợ chồng hòa hợp “Chòm hoa tịnh đế trơ trơ chưa tàn”Cung oán1804] ... Sự thể tính dục Hồng lâu mộng góc độ nội dung Chương Những thủ pháp nghệ thuật thể vấn đề tính dục Hồng lâu mộng Chương Về vấn đề tiếp nhận 24 NỘI DUNG Chương Tính dục Hồng lâu mộng – Những vấn... khác biệt 1.2.1 Vấn đề tính dục văn học Trung Quốc 1.2.1.1 Vấn đề tính dục văn học cổ Trung Quốc Ở Trung Quốc, từ lâu, vấn đề tính dục hình thành tác động đến đời sống văn học Đặc biệt câu chuyện... sâu nhiều vấn đề tác phẩm Hồng lâu mộng, đặc biệt dựa phương diện mối quan hệ Hồng lâu mộng Chu Dịch, ảnh hưởng Phật giáo, Đạo giáo Hồng lâu mộng? ?? Trong Tinh hoa Văn học Trung Quốc tác giả Hải

Ngày đăng: 09/06/2021, 11:09

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan