VĂN học số PHẬN NGƯỜI PHỤ nữ TRONG HỒNG lâu MỘNG

47 72 0
VĂN học   số PHẬN NGƯỜI PHỤ nữ TRONG HỒNG lâu MỘNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỒN THANH NIÊN CỘNG SẢN HỒ CHÍ MINH BAN CHẤP HÀNH TP HỒ CHÍ MINH CƠNG TRÌNH DỰ THI GIẢI THƯỞNG SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC EURÉKA LẦN THỨ XIV NĂM 2012 TÊN CƠNG TRÌNH : Số phận người phụ nữ Hồng lâu mộng LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU: Xã hội Nhân văn CHUYÊN NGÀNH : Văn học, Ngữ văn Mã số cơng trình : …………………………… MỤC LỤC TĨM TẮT CƠNG TRÌNH DẪN NHẬP 0.1 Lí chọn đề tài 0.2 Lịch sử vấn đề 0.3 Mục đích nghiên cứu 0.4 Phương pháp nghiên cứu 0.5 Đối tượng hạn phạm vi nghiên cứu .8 0.6 Bố cục trình bày NỘI DUNG 10 Vài nét khái quát tác giả, tác phẩm 10 1.1 Đôi nét khái quát tác phẩm 10 1.2 Đôi nét khái quát tác giả .11 1.2.1 Tác giả 80 hồi đầu Hồng lâu mộng 11 1.2.2 Tác giả 40 hồi cuối Hồng lâu mộng 12 Vài nét số phận người phụ nữ tiểu thuyết Minh – Thanh .14 2.1 Một số vấn đề chung tiểu thuyết 14 2.2 Người phụ nữ - đề tài lớn tiểu thuyết Minh – Thanh 15 Bạc mệnh - đặc trưng số phận người phụ nữ “Giấc mộng lầu hồng” 17 3.1 Người phụ nữ Hồng lâu mộng _ đóa hoa “mệnh bạc” 17 3.2 “Giấc mộng lầu hồng” _ vài người phụ nữ không hoa số phận bạc mệnh 31 Cái nhìn mẻ Tào Tuyết Cần người phụ nữ 37 TỔNG KẾT 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO 45 “…N ếu tìm với số phận người phụ nữ Trong giấc mộng lầu hồng Xin yêu thương _cả lòng trân quý Dẫu chút chưa có nghĩa lí Nhưng thật cảm thơng nên cố tìm Giấc mộng lầu hồng Phải thật mê? Hay cảnh thực phủ phàng nên người xưa muốn giấc mộng Chúng ta xem nâng niu sống Vì số phận … đớn đau Trong bi kịch _ tìm đường…” TĨM TẮT CƠNG TRÌNH “Giấc mộng lầu hồng” điểm hội tụ hay khúc xạ đời người phụ nữ mà tác giả Tuyết Cần gặp lúc bình sinh Hình ảnh người phụ nữ tác phẩm có tính cách đầy cá tính, “áo mặc khơng qua khỏi đầu” Ở đó, người phụ nữ xuất bật lên người thống tồn vẹn chỉnh thể, có khả tồn độc lập “gây sóng gió” chấp nhận sóng gió dù đau đớn hay êm đềm, khổ nhọc tủi hận, nhẹ nhàng hay đứt gãy người phụ nữ “Giấc mộng lầu hồng” nhận cho số phận, kết thúc riêng Không đáng thương, người phụ nữ Hồng lâu mộng còn xứng đáng ca ngợi trân trọng Người đọc có lẽ cảm động nhận ở họ khát khao yêu thương hạnh phúc mãnh liệt Ai có quyền u, có quyền tìm kiếm hạnh phúc cho mình, đặc biệt người phụ nữ “Giấc mộng lầu hồng” Hơn hết, họ khát khao, mong muốn có tình u trọn vẹn hạnh phúc, ước mơ thật đáng trân trọng bao Thế xã hội phong kiến hà khắc cướp họ tất cả, đẩy họ đến bước đường cùng, có người dũng cảm đứng lên đòi lại hạnh phúc cho mình, có người ngậm ngùi nuốt nước mắt vào mà cam chịu tất rơi vào bi kịch đời, số phận Những đóng góp đề tài thật còn hạn chế Nhưng người viết tin chân thành nỗ lực nhằm sâu, tìm hiểu để trình bày hay, đẹp, tiềm tàng di sản lớn “Giấc mộng lầu hồng” Tuyết Cần _ nhà văn Nữ quyền xuất Văn đàn Trung Quốc, muốn bật lên “một thứ tiếng” để an ủi bảo vệ người phụ nữ sống đại Vô thường đầy biến động Hồng lâu mộng Tào Tuyết Cần cách mạng đòi quyền lợi người, cho người, cách mạng nhân danh người, người, đặc biệt người phụ nữ “Giấc mộng lầu hồng” đấu tranh cho xã hội tốt đẹp Bởi vậy, đứng đâu đấu tranh này_đó thử thách đau đớn, thước đo cách hiểu văn chương, quan niệm người phụ nữ, số phận họ nào, cách giải thoát cho họ câu hỏi, nhận thức sống vấn đề nhân cách cầm bút hơm DẪN NHẬP 0.1 Lí chọn đề tài Phùng Kì Dung nhà Hồng học Trung Quốc nhận xét: “Hồng lâu mộng thiên li tao không vần Từ Hồng lâu mộng đời, tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc khơng cịn xuất tác phẩm vượt qua nó”… Hồng lâu mộng túi càn khôn bao quát tư tưởng thời đại: tinh thần dân chủ, tinh thần phê phán đời sống xã hội phong kiến mục nát, phê phán giáo điều truyền thống ăn sâu, bén rễ hàng ngàn năm, đòi tự u đương, giải phóng cá tính, đòi bình đẳng khát khao lí tưởng sống mới, Điều làm nên vĩ đại cho tác phẩm khả bao quát phương diện đời sống, nghệ thuật thuật tư tưởng tác giả Có nhiều sách, nhiều cơng trình nghiên cứu đời sáng tác Tào Tuyết Cần nhà văn _Nữ quyền tài độc đáo lịch sử văn học Trung Quốc Hồng lâu mộng góp phần làm cho đời sống văn học Trung Quốc nói riêng, văn học nhân loại nói chung trở nên sơi Với nhiều ý kiến tác phẩm ông, dù khen hay chê, mạnh mẽ, liệt có giá trị định Thời gian trôi qua, xúc cảm nóng bỏng đầy tính nhân mà tác phẩm mang lại cho người đọc chuyển dần sang nghiền ngẫm kĩ lưỡng Điều lí giải tên tuổi Tào Tuyết Cần tác phẩm Hồng lâu mộng vượt tầm biên giới tổ quốc Trung Hoa để sánh vai tác phẩm văn sĩ đại tài, tiếng Thế giới Có vị trí đặc biệt văn đàn, bởi vấn đề mà tác giả đề cập, soi sáng ở thời điểm vào lúc vấn đề mới, lạ, gây cho người đọc nhiều thú vị khác Những điều đó, khơng nằm ngồi khát vọng người hạnh phúc, tình yêu… nhằm thỏa mãn nhu cầu người Ở đó, số phận người thể cách rõ ràng, đặc biệt số phận người phụ nữ lột tả sâu sắc, mà lần nhà văn lên trái tim, tâm hồn nâng niu trân quý Từ 2300 năm trước, “Nghệ thuật thơ ca”, Aristote đưa việc tìm hiểu phân tích người số phận người lên hàng đầu Cách tìm hiểu hướng tới đối tượng mục đích văn học Cho đến nay, qua nhiều thành tựu nhà nghiên cứu khoa học, khẳng định việc tìm hiểu người tác phẩm văn học cách tiếp nhận đắn giá trị văn học tác phẩm Dựa vào tảng từ cơng trình nghiên cứu người số phận người nói chung, người viết xin mạn phép tìm hiểu “Số phận người phụ nữ Hồng lâu mộng” viết Dù đề tài số phận người tác phẩm Hồng lâu mộng ở văn học thời kì vơ rộng lớn cơng trình nghiên cứu khác, người viết nhận thấy chưa nhiều viết khảo sát vấn đề số phận người phụ nữ Hồng lâu mộng cách cụ thể Ở đó, Số phận người phụ nữ đề cập cách chung chung Vì vậy, mà người viết cảm thấy việc tìm hiểu số phận người phụ nữ Hồng lâu mộng Tào Tuyết Cần quan trọng thú vị Tiếp cận với vấn đề này, giúp người hiểu sâu thêm số phận người phụ nữ, tựa đóa phù dung cánh mỏng, thấy nét tư tưởng số phận họ qua cách viết Tào Tuyết Cần Từ đó, cảm thông, trân trọng thân phận liễu bồ ở tác phẩm sống ngày mà người sống Đó câu trả lời cho vấn đề người viết chọn tìm hiểu đề tài Mặc dù cố gắng trình tìm hiểu, song, chắc chắn người viết không tránh khỏi sơ xuất bất cập chưa thể phản ánh vấn đề “Số phận người phụ nữ Hồng lâu mộng” cách tồn bích 0.2 Lịch sử vấn đề Mỗi tác phẩm văn học giống tiếng chng ngân, có tác phẩm vừa đời bị loại bỏ phản đối, có tác phẩm xuất cơng chúng đón nhận rầm rộ, sau lại bị vào quên lãng Cũng có tác phẩm tiếng chuông ngân dài, thấm vào tâm hồn độc giả, họ đọc đọc lại tác phẩm với thích thú, dù chúng chịu thăng trầm sống Bởi lẽ, sống có muôn màu, muôn vẻ, muôn sắc, muôn chiều đa diện Nó cho nhân loại nhiều, lấy khơng Một tác phẩm văn học nói riêng, tác phẩm nghệ thuật nói chung, năm tháng thế, chúng mang sức sống vượt khơng gian vượt thời gian Những tác phẩm tác phẩm chất chứa tư tưởng, nỗi niềm mang thở thời đại Hồng lâu mộng, kiệt tác kinh điển tiểu thuyết cổ Trung Quốc tác phẩm Hồng lâu mộng từ đời tạo sóng gió chịu sóng gió, người Trung Quốc tìm đến khảo cứu, “mổ xẻ” ở nhiều lĩnh vực Đã có hội nghiên cứu riêng Hồng lâu mộng đời gọi “ Hồng học” Ban đầu, quan điểm tâm lệch lạc, Hồng học sai đường, biến thành nghiên cứu gán ghép, gượng gạo Các nhà Hồng học chia làm nhiều trường phái Phái thứ cho rằng: Hồng lâu mộng hoàn toàn Thanh Thái Tổ Đổng Ngạc Phi mà sáng tác, đồng thời đề cập đến Danh vương kĩ nữ đương thời, tiêu biểu cho trường phái Vương Mộng Nguyễn Thẩm Bình Am Phái thứ hai lại cho rằng: Hồng lâu mộng tiểu thuyết trị triều Khang Hy nhà Thanh, tiêu biểu cho trường phái Thái Khiết Dân Phái thứ ba khẳng định: tình tiết Hồng lâu mộng việc Nạp Lan Thành Đức trai tể tướng Minh Châu thời Khang Hi, tiêu biểu cho trường phái Trương Tường Hà…Nhìn chung, trường phái cho Hồng lâu mộng viết câu chuyện có thật vào đời Thanh Ngày tháng năm 1919, ở Trung Quốc diễn vận động Ngũ tứ, tiến hành bởi trí thức Tây học, họ đòi thay Cổ văn Bạch thoại Thái Nguyên Bồi viện trưởng Đại học Bắc Kinh lúc ấy, có xu hướng tơn trọng tư tưởng cổ xúy cho phong trào Hồ Thích, trí thức dùng Bạch thoại người Chính Thái Kiết Dân nhận vào làm giáo sư giảng dạy Đại học Bắc Kinh Mặc dù họ có nhiều điểm chung tìm hiểu Hồng lâu mộng, người theo Cựu Hồng học, còn người lại theo Tân Hồng học Thay tìm câu chuyện có thực để chứng minh cho truyện Tào Tuyết Cần phái “ Sách ẩn”, nhà tân Hồng học lại tìm đời tư tác giả, họ tìm thấy tương đồng Tào phủ Giả phủ, tác giả công tử nhà họ Giả, tên Bảo Ngọc cho Hồng lâu mộng tiếc nuối thời kì vàng son tác giả với người phụ nữ mà ông gặp, số phận người phụ nữ Riêng ở Việt Nam, từ năm đầu kỷ XX Hồng lâu mộng tiếp nhận nhắc đến tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc, khơng nhắc tới Hồng lâu mộng Tào Tuyết Cần Những giáo trình văn học sử có mặt Việt Nam như: Lịch sử văn học Trung Quốc Dư Quán Anh chủ biên, Bài giảng văn học Trung Quốc Lương Duy Thứ, … đem lại cho độc giả nhìn bao quát tác phẩm Thứ là, đời tác giả; thứ hai là, tác phẩm có số phần nói chung số phận người phụ nữ xã hội đương thời Cũng bao hàm vấn đề có liên quan tới đề tài, Mạn đàm Hồng lâu mộng Trương Khánh Thiện, Lưu Vĩnh Lương với nhiều vấn đề đưa để luận giải, hấp dẫn có ý nghĩa với độc giả tác phẩm Hồng lâu mộng Những cơng trình ý kiến nói cơng trình, ý kiến có giá trị lớn, giúp cho người viết có hướng tìm hiểu, khảo sát cụ thể đề tài Số phận người phụ nữ Hồng lâu mộng Các tài liệu dù nói Số phận người phụ nữ Hồng lâu mộng Tào Tuyết Cần cách cụ thể chưa nhiều Song, gợi ý giúp người viết có điểm tựa để suy nghĩ, tìm hiểu sâu Mục đích nghiên cứu Tiểu luận hướng tới giải quyết, tìm hiểu số vấn đề sau: + Tìm hiểu vài vấn đề người phụ nữ tiểu thuyết Minh Thanh + Tìm hiểu tác giả Hồng lâu mộng + Làm rõ vấn đề người phụ nữ số phận họ tác phẩm Hồng lâu mộng từ kế thừa phát triển tư tưởng cách viết mẻ tác giả Đồng thời, muốn có hội để lên tiếng cổ vũ cho người bất hạnh nói chung người phụ nữ bất hạnh sống thời đại nói riêng 0.4 Phương pháp nghiên cứu 0.4.1 Phương pháp so sánh, đối chiếu tác phẩm Hồng lâu mộng với số vấn đề liên quan mà văn học Việt Nam có đề cập đến Sử dụng phương pháp so sánh nhằm mục đích làm rõ vấn đề mà người viết thực đề tài 0.4.2 Phương pháp phân tích, để thấy hay đẹp tác phẩm Hồng lâu mộng, áp dụng phân tích tác phẩm thông qua dấu hiệu đặc điểm nghệ thuật mang tính nội dung Nó vận dụng xun suốt toàn viết, với ý nghĩa đạo người viết trình lựa chọn phân tích, bình giá vấn đề Ngồi ra, q trình tìm hiểu người viết sử dụng thao tác thống kê, phân loại, tổng hợp để phục vụ làm rõ đề tài 0.5 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng khảo sát tiểu luận tác phẩm Hồng lâu mộng Tào Tuyết Cần chắp bút tiến sĩ Cao Ngạc Tiểu luận dựa phần văn dịch tác phẩm Hồng lâu mộng Vũ Bội Hồng, Nguyễn Thọ, Nguyễn Dỗn Địch Nxb.Văn nghệ thành phố Hồ Chí Minh in năm 1989 tác giả xuất năm 2007 Nxb Văn học Ngoài ra, người viết còn tập trung tìm hiểu qua ý kiến, nhận xét có liên quan Số phận người phụ nữ Hồng lâu mộng Tào Tuyết Cần để tập trung làm rõ đề tài 0.6 Bố cục trình bày Ngồi Mục lục Tài liệu tham khảo, viết gồm có ba phần Trước hết phần Dẫn nhập, sau phần Nội dung cuối phần Tổng 10 kết Trong đó, phần Nội dung phần trọng trình bày Phần thể toàn phương pháp, tư tưởng nhiệm vụ giải vấn đề người viết việc tìm hiểu đề tài Phần nội dung tiểu luận gồm nét sau: Thứ nhất, trình bày vài nét khái quát tác giả, tác phẩm Thứ hai, trình bày Số phận người phụ nữ tiểu thuyết Minh – Thanh Thứ ba, viết trình bày Số phận người phụ nữ Hồng lâu mộng Cụ thể, viết trình bày người phụ nữ Hồng lâu mộng _ đóa hoa “mệnh bạc” phụ nữ dù không gắn với loài hoa phải chịu số phận bất hạnh Cuối cùng, phần nội dung này, người viết trình bày số nhìn mẻ Tào Tuyết Cần người phụ nữ qua tác phẩm Hồng lâu mộng 33 Vương Hy Phượng nhìn thấy vấn đề còn tồn đọng, nàng đanh thép nói với vợ Lai Thăng mà nói với người rằng: “Đã giao cho ta, ta có điều làm cho người khó chịu đành Ta không nhu nhơ mợ người, muốn đâu Các người đừng lấy nê phủ từ trước đến Bây theo lệnh ta, làm sai tí, người diện, luật trừng trị” [15, tập 1, tr.248] Và Phượng Thư cắt đặt loạt công việc, đâu đó, kế hoạch rõ ràng: “Hàng ngày, mão hai khắc ta điểm danh; tỵ ăn cơm sáng; vào đầu ngọ hai khắc lĩnh bài, trình việc; đầu tuất đốt giấy báo hiệu tối, ta sẽ đến nơi tra xét lại lượt người canh đêm đem nộp đủ chìa khóa cửa Sáng hôm sau, mão hai khắc người phải có đủ mặt đây” [15, tập 1, tr.249] Một cá tính đầy mẻ, thỏa mãn tính hiếu thắng để lại Phượng Thư đầy oai vệ tài ba mắt người Thật là: “Trị nước khó giao phường mũ áo Tầy nhà đành mặc bọn quần thoa” [15, tập 1, tr.246] Qua đó, ta nhận thấy lần nữa, Vương Hy Phượng người có nhìn vơ sâu sắc, nàng nét son lạ, người lạ, đầy cá tính, lên ngầm chống đối xã hội đương thời Nhưng rồi, nhận bi kịch đáng thương, quyền lực, “công cụ vạn năng”, nàng Hy Phượng này, nhận với số phận buồn Như cánh chim hăng hái, tung bay khoảng vũ trụ mênh mông trời đất, phút chốc lại rã rời đôi cánh, bởi bão táp, cuồng phong Hàng loạt số phận bất hạnh người phụ nữ Hồng lâu mộng diễn ra, khơng nằm ngồi bóp nghẹt chế độ phong kiến Hiểu điều đó, Tào Tuyết Cần tiếp tục nỗ lực đưa vào Hồng lâu mộng 34 nhân vật nhỏ nhất, để cố gắng đại diện tầng lớp, hệ chống đối xã hội ấy, nhân vật Xảo Thư Như nỗ lực cuối cùng? Vì Xảo thư mẹ Phượng, nên từ nhỏ nuôi nấng cưng chiều yêu quý cậu Bảo Ngọc Khi vừa học chữ, Xảo Thư có Thiên hướng lạ, khơng thích thêu thùa, mà lại ham thích câu chuyện kể nữ liệt lịch sử mà Bảo Ngọc thường hay kể cho nghe Chính Bảo Ngọc phải thừa nhận “con bé còn nhỏ mà thông minh thế, có lẽ sau chị Phượng đấy; mà lại ở chỗ biết chữ” [H, tập 3, tr 191] Thừa hưởng tính lanh lợi, sắc sảo từ mẹ, trước cảnh gia đình nhiễu nhương, mẹ bệnh nặng, nhà thê thảm Xảo Thư lên tiếng bênh vực người nhà nghe người khác nói xấu gia đình mà hồn cảnh ấy, đứa trẻ khác chắc biết khóc, Xảo Thư khơng, trước lời xằng bậy ấy, Xảo Thư nói rằng: “Cha cháu muốn lo liệu cho chu đáo, khơng bì với trước Hiện tay khơng có tiền , việc phải dè sẻn nhiều”… [15, tập , tr.242] Sinh gia đình quyền quý, Xảo Thư cuối trở thành phụ nữ thôn quê, ở số phận nghiệt ngã xã hội đưa đẩy hay chủ ý Tào tiên sinh người viết xin mạn phép không bàn Duy có điều ta nhìn lại, điểm qua, hình ảnh điển hình mà phần trên, người viết trình bày, người đại diện cho tầng lớp quý tộc có tư tưởng mới, cách nghĩ, cách cảm đa dạng nhiều chiều đầy khác lạ phải nhận chung số phận buồn a hoàn Chúng ta phải công nhận rằng, tầng lớp tiêu biểu góp phần tạo nên “Giấc mộng lầu hồng” đồ sộ rực rỡ tầng lớp phụ nữ đòi Hầu hết họ xuất thân từ nhà bần nơng, khơng có tiền sinh sống phải bán làm thân nơ tỳ cho nhà người Dưới dám sát nghiêm ngặt bà hầu lớn Giả phủ, a hồn trẻ tuổi ln phải sống gò khn phép đầy gia giáo Họ 35 bước khỏi Đại Quan viên, tiếp xúc với giới bên Song, họ lại có tư tưởng mẻ đáng ngạc nhiên, bộc lộ không gượng ép mà tự nhiên đến lạ Tập Nhân từ chối thẳng thừng với Bảo Ngọc, có ý muốn đưa người chị họ Tập Nhân vào hầu hạ phủ mình, nàng nói rằng: “một tơi làm tơi địi chưa đủ, cậu muốn dắt bà họ hàng vào hay sao?” [15, tập 1, tr.354] Câu nói nghe qua tưởng lời đùa cợt lại chất chứa nỗi buồn thân phận, nỗi buồn không riêng Tập Nhân mà còn nỗi lòng chung phản kháng âm ỉ cháy xã hội đương thời a hoàn phủ Làm thân ở, a hồn có sung sướng mà tồn tủi cực, đau khổ, bị người khinh bỉ, rẻ rúng mà thơi Miêu tả a hồn Hồng lâu mộng, nhà văn khơng đơn nói tới số người bất hạnh phủ Giả mà muốn hướng đến số đông thân phận bất hạnh xã hội lúc Họ người thấp cổ bé họng, không tài sản phải bán thân ở cho người, không cho phủ Giả tác phẩm mà cho gia đình phú quý xã hội Trung Quốc đương thời Nhắc đến Bình Nhi nhắc đến a hồn có uy quyền phủ Giả, khơng a hồn, bà già kính nể mà đến tiểu thư, cơng tử phải trọng nàng Bảo Ngọc khẳng định vẻ đẹp nói “Bình Nhi gái thơng minh, xinh đẹp vào bậc không bọn tục tằn, ngu xuẩn” Khơng đẹp, Bình Nhi cô gái vô thông minh, sắc sảo Ở hồi mười sáu, Giả Liễn ở nhà, có bà già mang tiền lãi đến, nàng nhanh trí nói Hương Lăng sang chơi để giấu việc Phượng Thư cho vay Hay vào hồi hai mươi mốt, nàng khôn khéo giấu giúp Giả Liễn chuyện hắn vụng trộm với cô Đa Chỉ hai lần đủ để giúp nàng lòng hai vợ chồng Giả Liễn.Theo hầu Phượng Thư lâu, Bình Nhi tỏ người giỏi quán xuyến việc Những lúc chủ vắng, có việc bận hay bị ốm, nàng người đứng giúp giải việc cách trơi chảy Ở Bình Nhi có đức tính đáng q lòng trung thành chủ Ngay Phượng Thư chết nàng 36 chăm sóc Xảo Thư cách chu đáo Tấm lòng nàng thật đáng trọng, đáng quý biết bao! Cũng giống a hồn khác hết lòng chăm sóc chủ nhân, nàng chăm lo chu tất cho Giả Mẫu lúc sống Khơng có nhan sắc phẩm chất, Uyên Ương còn a hoàn thông minh thể qua việc pha trò dựng chuyện, tửu lệnh… Khôn ngoan vậy, nàng người gái vơ khí tiết khơng Tình Văn Đối với a hồn có thân phận thấp nàng, làm lẽ đường nhanh để trở thành bà chủ, thoát khỏi kiếp nghèo nàng lại liệt từ chối Uyên Ương từ chối nàng thấu suốt sống ê chề, tủi nhục phận lẽ mọn nàng căm ghét người xấu xa, đê tiện Giả Xá Nàng đả phá chế độ xã hội, không chấp nhận cảnh lẽ mọn mà bà chúa thơ nôm vùng đất Việt thời Trung đại khẳng định: “ Chém cha kiếp lấy chồng chung” Thủ tiết chờ chồng không còn chuyện lạ xã hội phong kiến việc a hoàn chết theo chủ lại chuyện có Thụy Châu đập đầu chết theo Tần thị khiến người ngạc nhiên khen ngợi Thụy Châu vừa đau buồn vừa sợ hãi nên làm vậy, với Uyên Ương, động khiến nàng không chịu rời Giả mẫu, không làm lẽ Giả Xá lại ở nhận thức nàng Còn Tập Nhân năm chờ đợi, hi sinh cuối nàng a hoàn Bảo Ngọc bỏ tu, vợ chưa nàng hầu Cuối cùng, nàng phải lấy Tưởng Ngọc Hàm - người không quen biết, lòng ln tưởng nhớ Bảo Ngọc Bình Nhi dù có tranh đấu cuối làm thân vợ lẽ, mà còn vợ lẽ Giả Liễn, tên vô sỉ, xấu xa vơ làm có hạnh phúc Nỗi đau, nỗi bất hạnh nàng nỗi đau triền miên, âm ỷ phải sống với người trọn đời Uyên Ương có lẽ bước chân vào Phủ Giả, đời nàng định sẵn bất hạnh Uyên Ương tên ám niềm hạnh phúc lứa đôi viên mãn tròn đầy, mà người gái lại phải thề “dứt bạn uyên ương” thật bất 37 hạnh Đã thề dứt bỏ tình duyên, lẽ mọn mà nàng khơng khỏi bàn tay Giả Xá để phải tìm đến chết đớn đau Đối với người, chết người trung nghĩa với nàng cách để giải thoát khỏi sống đầy đau khổ Qua nhân vật vừa điểm xuyết, rõ ràng người phụ nữ dù quý tộc, hay thân phận đòi, dù người tựa loài hoa “mệnh bạc” hay người phụ nữ khơng có “hoa mệnh”, khao khát hạnh phúc_những hạnh phúc mơ hồ, xa vời Tựu trung lại, họ nạn nhân xã hội đương thời, số phận cuối họ, nỗi bất hạnh, ấm ức, làm xao động lòng người Với ngòi bút tư tưởng Tào Tuyết Cần ln hướng vào mẻ, ông thực cho nhân vật nữ sống, giao cảm với đời người họ Họ không hẳn xây dựng nên để đại diện cho điều gì, khơng nói hộ Song, người đọc lại thấy nơi nhiều tầng nghĩa, nhiều màu sắc sống Hay nói cách khác, tác giả vẽ tranh mang hình hài, mang đường nét sống nhân sinh đầy biến động đa phong cách Trong tranh ấy, số phận người phụ nữ lên bật Ở người phụ nữ lên cách mẻ ngòi bút nhà văn, để bảo vệ lí lẽ, cách sống mới, cá nhân mà chưa nói đến hạnh phúc lớn người, quyền tự tình u, quyền thể tình cảm chân mang tinh thần nhân văn cao Cái nhìn mẻ Tào Tuyết Cần người phụ nữ Trước hết ta nhận thấy tư tưởng cách viết tác phẩm tác giả thật vơ mới, ơng nhìn người phụ nữ có cách tân nhiều so với tác giả thời Mở đầu tác phẩm, ta thấy Hồng lâu mộng xuất thần thoại Nữ Oa vá trời Thần thoại nhắc tới thần Mẫu Nữ Oa, điều đó, cho thấy, tác giả ngầm đề cập tới người phụ nữ, đầy uy quyền vá bầu trời công lao họ Đồng thời, nhà văn xây dựng cho nhân vật vào Thái hư cảnh ảo, ở đó, người phụ 38 nữ sống thiên nhiên, dù có phép tắc, lễ nghi, khơng có điều trói buộc Nét an nhiên tự tại, đặc điểm bật tiên nữ nơi Thái hư cảnh ảo Bằng sức tưởng tượng phi thường, tác giả tạo cảnh giới tuyệt vời vườn Đại Quan, khác xa với thực trần trụi xã hội Phác họa chốn bồng lai tiên cảnh cho nữ giới, cho người có tâm hồn cao, có lối sống tinh tế, có khí chất khơng tục Un Ương, Tình Văn, Qua thể trân trọng khẳng định nữ giới xứng đáng hưởng sống Những điều từ tư tưởng nhuốm màu huyền thoại, nhà văn đưa vào tác phẩm, tiếp đến cách xây dựng không gian _một nét lạ “Giấc mộng lầu hồng”, để nhằm làm bật lên cách nhìn Tào Tuyết Cần xây dựng hình tượng người phụ nữ Hồng lâu mộng ông Dù không gian Bảo Ngọc, nhuốm màu “con gái” vô cùng: “Già Lưu vén rèm vào, ngẩng đầu nhìn, bốn bên tường vách lộng lẫy, đàn gươm, lư hương, bình hương đặt vào lòng tường, lồng gấm, chao lụa, vàng ngọc, sáng choáng, gạch lát chạm hoa xanh lam hoa mắt Già Lưu lần cửa ra, có thấy? bên trái đặt giá sách, bên phải đặt bình phong.” [15, tập 2, tr.17] Được người chủ gia đình dẫn hết chỗ đến chỗ khác, bà chắc mẩm đến phòng thêu tiểu thư đó, ngờ đâu lại buồng cậu Bảo Còn thăm phòng Đại Ngọc “ Già Lưu trơng thấy bàn cửa sổ, tủ lại có nhiều sách, liền nói: Chắc buồng đọc sách cậu đây? Giả mẫu cười, trỏ vào Đại Ngọc nói: nhà cháu ngoại Già Lưu để ý nhìn Đại Ngọc lúc, nói: có giống buồng thêu vị tiểu thư đâu? So với buồng sách lịch lại đẹp hơn!” [15, tập 1, tr.692] phong cách vô đĩnh đạc, giản dị chốn thư phòng đấng nam nhi Điều đó, cho người đọc nhận diện được, người phụ nữ độc đáo, từ tính tình phong cách khác người Những giai nhân Hồng lâu mộng, xuất hiện, đơi lúc có bất mãn Nhưng bất mãn họ khơng lộ liễu, họ 39 người vô khéo léo, tài sắc vẹn tồn, lúc thấy Bảo Ngọc đề cao Bảo Thoa xem kịch Giả mẫu, nàng nói bóng gió, chửi đào mắng mận Bảo Thoa nghe nói có gai ngạnh, ám … khơng biết phải nói Nếu người phụ nữ, tiểu thuyết lúc giờ, nhiều tác giả gán ghép cho nhân vật họ xuất tác phẩm, yêu ma, quỷ nữ Thì Tào Tuyết Cần xây dựng nhân vật hồn tồn khác, hồi đầu sách viết, ơng làm sách để tưởng nhớ đến người gái mà ông sống chung, nơi ông sống ấy, phải sống thực, phải nữ quốc bầu khơng khí lành Đại Quan viên mà người đọc dạo chơi Hồng lâu mộng Khi “tiền định” dành cho người phụ nữ điều mà nhân vật nữ thời tác giả khác phải chấp nhận, nhân vật nữ Tào Tuyết Cần không chấp nhận điều Bởi, theo lời kể Đại Ngọc nhà sư nói phải cho Đại Ngọc tu, hoặc: “trừ bố mẹ ra, người thân thích bên ngoại đừng cho gặp Như vậy, may yên được” [15, tập 1, tr.65] Dù vậy, Đại Ngọc làm trái lại, nàng dấn thân cõi đời phàm tục, từ bỏ an nhiên mà số phận an Hơn nữa, người phụ nữ Hồng lâu mộng, còn nhận chân rõ giá trị đời, có chân lí nằm sách vở, thấy xây dựng hình tượng người phụ nữ mình, Tào tiên sinh có mắt thật tinh đời Một đơn cử nhẹ nhàng qua việc chơn hoa Đại Ngọc, hành động khơng còn vơ nghĩa nữa, gắn liền với triết lí bao trùm vũ trụ, thổ lộ tâm tình người phụ nữ, thơng tuệ, tài hoa Tuyết Cần: “Giờ hoa rụng có ta chôn cất Chôn thân ta chưa biết Chôn hoa người bảo ngẩn ngơ Sau ta chết người chôn?”.[H, tập 1, tr 472 Thả xuống nước không đưojc…[H, tập ] Tr.398 40 Người phụ nữ qua cách nhìn mẻ Tào Tuyết Cần, thấu rõ quy luật có hợp, có tan, hoa nở tàn, lìa cành rụng xuống Người phụ nữ ấy, còn mơ ước mơ táo bạo, khác thường mà trước nàng chưa dám nghĩ, Đại Ngọc xưa thích tan khơng thích tụ…Người ta có họp phải có tan, lúc họp vui, đến tan tránh khỏi buồn? Đã buồn đâm thương nhớ, chi không hợp [Hồng lâu mộng, Bộ tập, tập 1, tr 534] mong hoa đừng nở để không tàn, người đừng gặp để chia xa, vũ trụ đứng yên, mà đừng vận động, bất biến đời Thấp thoáng đâu đó, hình ảnh người phụ nữ muốn hưởng hạnh phúc lứa đơi giam hãm nơi tu viện Ấn tượng người Diệu Ngọc, thân người tu hành cao, nỗ lực tách khỏi sống hồng trần Đến giấc mơ quấn lấy tâm tưởng, người thật với khát khao thật chốc lát thay người chân tu Ở đó, khơng còn vỏ bọc đạo đức hay giá trị khác người phụ nữ khoác lên thân họ cả, mà thời khắc ấy, họ sống đối diện với ngã Hay với câu nói kiểu cách mà tế nhị từ thân hòn đá thiêng nơi phủ Giả: “cô Diệu chẳng khỏi cửa Thiền, hơm có dun lại xuống trần chơi thế!”, [15, tập 5, tr.147] tạo nên tâm trạng “lạ” ni sư Diệu Ngọc, tâm trạng lạ Diệu Ngọc man mác nữ tu “Mười ngày” mà Bôcaxio tạo dựng cho văn học phương Tây ấy, chưa xuất văn đàn Văn học Trung Quốc trước Quả thực, nhân vật nữ Tào tiên sinh người có cá tính, có cách sống riêng, đẹp hình thức lẫn tâm hồn Và nhà văn xây dựng họ, ở giới thật, sống thường nhật nơi trần thế, người phụ nữ ông không tránh khỏi cảm giác ghen tị, nhỏ nhen, tính cách nhi nữ thường tình Tính cách Đại Ngọc hay đố kị đành, còn Thám Xuân Bảo Thoa người đánh giá quang minh trực, có lần tị nạnh với em Bảo Cầm mình, Giả mẫu cưng mặt Nếu Thám Xn nói: “cụ trơng thấy Bảo Cầm mừng rối lên, cụ định mang cô nuôi đấy.” [15, tập 3, tr.163] 41 Thì, Bảo Thoa chua ngoa: “tục ngữ có câu người có số phận riêng, … phúc em đấy, kẻo lại bảo chị quấy rầy em Thật không ngờ chị lại không em.” [15, tập 3, tr.168] Quả thật, số phận mà Bảo Thoa nói, vơ tương ứng với người phụ nữ “Giấc mộng lầu hồng”, có điều, số phận ấy, Tào tiên sinh xây dựng phát triển chuỗi logic, mắt xích liền khơng thể tách rời, số phận thể từ tư tưởng đến cách viết ơng, có lẽ, đến Tào Tuyết Cần số phận người phụ nữ chung, riêng lên qua tửu lệnh, số tiền định, hoa mệnh cách tân đến mà không tiểu thuyết gia trước ông sử dụng để viết ra, để báo hiệu để sắp đặt vào số phận giai nhân “mệnh bạc” Bằng cách đổi từ tư tưởng, từ tranh nhà văn từ huyền thoại đến thực viết nên người phụ nữ, số phận họ bảo vệ họ, người đọc nhận thấy, cõi đời trọc giờ, có chân tình thương hoa tiếc ngọc, biết bảo vệ đẹp trân trọng phẩm cách quý giá nơi người phụ nữ, mà lịch sử văn học Trung quốc, Giả Bảo Ngọc nhân vật lời nói bênh vực cho phận người phụ nữ cõi ta bà ấy, người ngược lại với tư tưởng trọng nam khinh nữ, nam tôn nữ ti Chàng cho nam giới khơng trước tinh hoa đất trời hun đúc nên nữ giới Nhân vật Bảo Ngọc khiến ta hình dung có Tào Tuyết Cần cách tân, ơng tư tưởng tư tưởng chàng cơng tử nhà Giả phủ Những tư tưởng đó, có lên tranh thêu dệt đầu bút, có trần trụi người tạo nên hình ảnh, số phận người phụ nữ không cũ tác phẩm đương thời Hồng lâu mộng, kiệt tác xứ Trung Hoa, tranh tuyệt mĩ, phác thảo xây dựng người phụ nữ đẹp, tài hoa mà mệnh bạc đến Cái tranh ấy, chầm chậm mở cách nhẹ nhàng, mở tới đâu, người phụ nữ lại xuất tới đó, giai nhân họa lên “mỗi người vẻ mười phân vẹn mười” đầy tương ánh, nhịp nhàng xinh xắn rực rỡ đóa hoa chốn Đại Quan Đến tranh cuộn lại, tuyệt giai nhân đi, họ vào nơi họ bước ra, họ với 42 Thái hư cảnh ảo, họ quay vào tranh Hình ảnh mở cuộn, bấm nút, quay xem lại, diễn Hồng lâu mộng thước phim độc đáo, biểu thời gian trôi, thời gian dần, thời gian theo tất cả, tác động tất cả, quan niệm vô đại mà thời gian lâu sau ta bắt gặp trang tiểu thuyết đại 43 TỔNG KẾT Có thể nói bệ phóng Hồng lâu mộng bối cảnh xã hội đương thời đời nhà văn “Giấc mộng lầu hồng” điểm hội tụ hay khúc xạ đời người phụ nữ mà tác giả gặp lúc bình sinh Ở đó, hình ảnh người phụ nữ tác phẩm có tính cách đầy cá tính, “áo mặc khơng qua khỏi đầu” Có lẽ, Tuyết Cần khơng quan sát sống, không đồng cảm, xúc động, mà cảm nhận cách sâu sắc, thể nghiệm hay nếm trải tất Những ơng viết máu, mồ hôi, nước mắt kết tinh lại thành lời, thành hình ảnh, thành trường thiên Cũng cách nhận thức người, đặc biệt người phụ nữ “Giấc mộng lầu hồng” vô sâu sắc Ở đó, người phụ nữ xuất ln bật lên người thống tồn vẹn chỉnh thể, có khả tồn độc lập “gây sóng gió” chấp nhận sóng gió dù đau đớn hay êm đềm, khổ nhọc tủi hận, nhẹ nhàng hay đứt gãy người phụ nữ “Giấc mộng lầu hồng” nhận cho số phận, kết thúc riêng Không đáng thương, người phụ nữ Hồng lâu mộng còn xứng đáng ca ngợi trân trọng Người đọc có lẽ cảm động nhận ở họ khát khao yêu thương hạnh phúc mãnh liệt Ai có quyền u, có quyền tìm kiếm hạnh phúc cho mình, đặc biệt người phụ nữ “Giấc mộng lầu hồng” Hơn hết, họ khát khao, mong muốn có tình yêu trọn vẹn hạnh phúc, ước mơ thật đáng trân trọng bao Thế xã hội phong kiến hà khắc cướp họ tất cả, đẩy họ đến bước đường cùng, có người dũng cảm đứng lên đòi lại hạnh phúc cho mình, có người ngậm ngùi nuốt nước mắt vào mà cam chịu tất rơi vào bi kịch đời, số phận Viết giới người phụ nữ, số phận họ nơi Hồng lâu mộng, tác giả đưa người đọc tìm đến với người cao đẹp Giai cấp phong kiến có xấu xa, độc ác đến làm vẻ đẹp cao khiết tâm hồn cô gái bất hạnh Ngọn lửa đấu tranh chống 44 lại chế độ phong kiến, giành lại quyền yêu thương cho người mà Tào Tuyết Cần nhen nhóm cháy lòng người Hồng lâu mộng thiên “tuyệt kì thư” làm say lòng độc giả bao nhiều hệ Đọc cảm nhận tác phẩm khó hiểu thấy hay lại khó gấp trăm lần Chính vậy, tìm hiểu người phụ nữ số phận mà họ phải nhận lấy tác phẩm cánh cửa dẫn vào giới “Giấc mộng lầu hồng” Đi vào giới ấy, người đọc không khám phá vẻ đẹp bên người chịu kìm kẹp đau đớn thời đại, mà còn tiếp cận cách sâu sắc chân thật xấu xa, ghê tởm chế độ phong kiến Trung Quốc Càng hiểu người phụ nữ số phận họ, hiểu giá trị sâu sắc tác phẩm tâm, tài tác giả dành cho giai nhân bạc mệnh… Quả là, dù với số phận người phụ nữ xuất phát từ người mẻ, phá cách thời đại, thể rõ rõ Hồng lâu mộng, Tào Tuyết Cần chưa thể xây dựng nên trường phái riêng biệt, chủ nghĩa Văn học Nhưng, ông tác giả có lập trường quan điểm sáng tác vững vàng khiến cho “Giấc mộng lầu hồng” giữ vị trí quan trọng tiến trình văn học Văn học Trung Quốc văn học nhân loại Đồng thời, người viết cho tác phẩm bắt đầu có vấn đề, làm sở mở đầu cho hướng nghiên cứu mới, hướng nghiên cứu mà người viết muốn tiếp tục phát triển qua viết Dấu ấn Nữ quyền – tư tưởng cách viết tác phẩm Hồng lâu mộng Đôi điều cảm nhận số phận người phụ nữ Hồng lâu mộng sở tiếp thu từ gợi ý, công trình người trước, dù chưa trọn vẹn hi vọng điều mà người viết trình bày phần đặt số vấn đề tiếp cận tìm hiểu Trường thiên tiểu thuyết_tuyệt kì thư Vì khn khổ, thời gian có hạn, khả am hiểu, cảm thụ còn hạn hẹp với lượng kiến thức hạn chế, người viết cảm thấy sức chưa thể tiếp cận khai thác hết tinh túy dòng văn học cổ Mong rằng, có 45 tham cứu khác rộng đề tài số phận người phụ nữ nói chung, Hồng lâu mộng nói riêng theo nhiều hướng tiếp cận Những đóng góp đề tài thật còn hạn chế Nhưng người viết tin chân thành nỗ lực nhằm sâu, tìm hiểu để trình bày hay, đẹp, tiềm tàng di sản lớn “Giấc mộng lầu hồng” Tuyết Cần _ nhà văn Nữ quyền xuất Văn đàn Trung Quốc, muốn bật lên “một thứ tiếng” để an ủi bảo vệ người phụ nữ sống đại Vô thường đầy biến động Đặc trưng văn học riêng, số phận người, số phận người phụ nữ Chính thế, có ưu đặc biệt việc ý thức cá nhân, làm cho xã hội thấy người nói chung, phụ nữ nói riêng khơng phải đám đông mù quáng, công cụ, phương tiện tay trị, mà chủ thể lịch sử, hạnh phúc, tự phát triển người, đích cách mạng Một văn học thấm nhuần sâu sắc chủ nghĩa nhân đạo nhân văn góp phần quan trọng cho trình phát triển xã hội, làm lành mạnh hoạt động trị đời sống, thúc đẩy xã hội lên, bởi số phận tự người, người phụ nữ gắn chặt với vận mệnh tự toàn xã hội, điều kiện để phát triển tất người Hồng lâu mộng Tào Tuyết Cần cách mạng đòi quyền lợi người, cho người, cách mạng nhân danh người, người, đặc biệt người phụ nữ “Giấc mộng lầu hồng” đấu tranh cho xã hội tốt đẹp Bởi vậy, đứng đâu đấu tranh này_đó thử thách đau đớn, thước đo cách hiểu văn chương, quan niệm người phụ nữ, số phận họ nào, cách giải cho họ câu hỏi, nhận thức sống vấn đề nhân cách cầm bút hôm 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Xuân Đề (1991), Những tiểu thuyết cổ điển hay Trung Quốc Nxb Tp Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh Lâm Ngữ Đường (2001), “Hồng lâu mộng, tuyệt đỉnh nghệ thuật tiểu thuyết Trung Quốc”, Tạp chí Kiến thức ngày nay, 2001 Đoàn Lê Giang (2004), “ Tư tưởng lí luận Văn học Trung Quốc, lịch sử tư liệu” Nxb Tp Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh Dương Ngọc Dũng(1999), Tư tưởng lí luận Văn học Trung Quốc Nxb Văn học, Hà Nội Trần Xuân Đề (2000), Tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc Nxb Giáo dục, Hà Nội Thái Ninh (2007), Hồng lâu mộng tinh tuyển Nxb Văn hóa thơng tin, Hà nội Trần Xuân Đề (2002), Lịch sử Văn học Trung Quốc Nxb Giáo dục, Hà Nội Lê Ngọc Trà (2002), Vấn đề người Văn học Nxb Văn học, Hà Nội Nguyễn Đức Vân (1962), Giá trị tiểu thuyết Hồng lâu mộng Nghiên cứu Văn học 10 Như ý – Nguyễn Văn Khang – Phan Xuân Thành (1997), Từ điển giải thích thành ngữ gốc Hán Nxb Văn hóa 11 Thiều Chửu (2006), Từ điển Hán Việt Nxb Đà Nẵng, 2006 12 Chu Chiêu Linh (2007), Lá số tiền định Kim lăng thập nhị kim thoa Hồng lâu mộng Luận văn thạc sĩ, Trường ĐH Sư Phạm Tp Hồ Chí Minh 13 Vũ Thị Thanh Dung (2008), Hồng lâu mộng_sự khởi đầu tư tưởng cách viết Luận văn thạc sĩ, Trường ĐHKHXH & NV Tp Hồ Chí Minh 47 14 Lương Duy Thứ (1989), Kim Bình Mai tác phẩm thực phê phán có giá trị Tạp chí Văn học 15 Tào Tuyết Cần (1989), Hồng lâu mộng (6 tập), Vũ Bội Hoàng - Nguyễn Thọ- Nguyễn Doãn Nxb Văn nghệ Tp HCM 16 Lương Duy Thứ (1990), Để hiểu tám tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc Nxb Mũi Cà Mau 17 Vũ Thị Thu Hương (2006), Thơ Hồ Xn Hương_những lời bình Nxb Văn hóa thông tin 18 Từ điển tiếng Việt (2008), Nxb Đà Nẵng 19 Jean Chevalier, Alain Gheerbrant (1997), Từ điển biểu tượng văn hóa giới Nxb Đà Nẵng Trường Viết văn Nguyễn Du Một số tài liệu tham khảo từ nguồn Internet: Nguồn http: www.talawas.org Nguồn http: www.honglaumong.livejournal.com Nguồn http: www.ilib.com Nguồn http: www Wikipedia ... trình bày Số phận người phụ nữ tiểu thuyết Minh – Thanh Thứ ba, viết trình bày Số phận người phụ nữ Hồng lâu mộng Cụ thể, viết trình bày người phụ nữ Hồng lâu mộng _ đóa hoa “mệnh bạc” phụ nữ dù... mệnh - đặc trưng số phận người phụ nữ “Giấc mộng lầu hồng? ?? 17 3.1 Người phụ nữ Hồng lâu mộng _ đóa hoa “mệnh bạc” 17 3.2 “Giấc mộng lầu hồng? ?? _ vài người phụ nữ không hoa số phận bạc mệnh ... giá trị văn học tác phẩm Dựa vào tảng từ cơng trình nghiên cứu người số phận người nói chung, người viết xin mạn phép tìm hiểu ? ?Số phận người phụ nữ Hồng lâu mộng? ?? viết Dù đề tài số phận người

Ngày đăng: 09/06/2021, 11:08

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • GIẢI THƯỞNG SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC EURÉKA

  • LẦN THỨ XIV NĂM 2012

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan