Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 62 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
62
Dung lượng
2,54 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA NGỮ VĂN **************** TIỂU LUẬN VĂN HỌC TRUNG QUỐC GVHD: TS ĐINH PHAN CẨM VÂN SVTH: ĐẶNG THỪA ÂN – LỚP VĂN 2A THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2011 Nghệ thuật miêu tả sống đời thường Hồng lâu mộng MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU .3 CHƢƠNG MỘT: HỒNG LÂU MỘNG – ĐỈNH CAO CỦA TIỂU THUYẾT MINH – THANH 1.1 Vài nét chân dung tác giả Hồng lâu mộng 1.1.1 “Giấc mộng lầu hồng” – hoài niệm Tào Tuyết Cần 1.1.2 “Giấc mộng lầu hồng” – niềm tin Cao Ngạc 1.2 Hồng lâu mộng – “Tuyệt kỳ thƣ” tiểu thuyết Minh – Thanh 11 1.2.1 Hồng lâu mộng – kế thừa đặc trƣng tiểu thuyết cổ Trung Quốc 11 1.2.2 Hồng lâu mộng – số bút pháp nghệ thuật 13 CHƢƠNG HAI: MIÊU TẢ TỈ MỈ CUỘC SỐNG ĐỜI THƢỜNG – BƢỚC ĐỘT PHÁ CỦA TÀO TUYẾT CẦN 16 2.1 Khái quát tranh tiểu thuyết Hồng lâu mộng .17 2.1.1 Bối cảnh xã hội Trung Quốc kỷ XVIII 17 2.1.2 Hiện thực thời đại xã hội Trung Quốc thể tác phẩm Hồng lâu mộng .17 2.2 Cuộc sống đời thƣờng Giả phủ qua ngòi bút miêu tả độc đáo Tào Tuyết Cần 22 2.2.1 Trang phục 23 2.2.2 Văn hóa ẩm thực 26 2.2.3 Kiến trúc .32 2.2.4 Những sinh hoạt, lễ nghi 36 2.2.5 Những khía cạnh khác sống đời thƣờng .44 PHẦN KẾT LUẬN .51 THƢ MỤC THAM KHẢO 55 PHỤ LỤC 56 Trang Nghệ thuật miêu tả sống đời thường Hồng lâu mộng PHẦN MỞ ĐẦU Ra đời vào năm kỷ thứ XVIII, Hồng lâu mộng trở thành tác phẩm mang luồng gió cho văn học Trung Quốc nói riêng, văn học nhân loại nói chung Tác phẩm mang đến cho độc giả nguồn cảm hứng tuyệt vời giá trị đích thực nội dung lẫn hình thức Bằng tâm huyết ngƣời muốn góp nhặt mảnh ghép đời thổi vào niềm say mê nhiệt huyết để tạo nên đứa tinh thần Hồng lâu mộng, Tào Tuyết Cần thực trở thành tiểu thuyết gia vĩ đại đất nƣớc hoa mẫu đơn vốn có văn học đồ sộ Hồng lâu mộng đỉnh cao tiểu thuyết Minh – Thanh, đƣợc mệnh danh “tuyệt kỳ thƣ”, phản ánh toàn diện sâu sắc gƣơng mặt văn hóa Trung Hoa Từ nội dung nghệ thuật tác phẩm có kế thừa tiểu thuyết cổ Trung Quốc, bên cạnh bút pháp nghệ thuật độc đáo, mẻ mang đầy khuynh hƣớng thời đại Thôi Đạo Di nhận xét giá trị Hồng lâu mộng: “Đối với tơi khơng có tác phẩm văn học so tài với Hồng lâu mộng cách sáng tạo câu chuyện nhân vật chân thật, sống động, bền bỉ Có thể nói, đọc Hồng lâu mộng không khiến hiểu lịch sử mà giúp hiểu thực sống” Nét lạ độc đáo mà Tào Tuyết Cần đƣa vào tác phẩm việc miêu tả sống đời thƣờng với việc miêu tả tâm lý nhân vật, không giống nhƣ tiểu thuyết trƣớc thƣờng miêu tả việc ly kỳ, với ngƣời phi thƣờng Chính Hồng lâu mộng câu chuyện, tranh sống đời thƣờng, không bị đẽo gọt nhà văn mà tác phẩm đƣợc giới công chúng đón nhận lịng nhiệt tình Quan niệm thực tác giả Tào Tuyết Cần thể cách sinh động điêu luyện tác phẩm đƣa Hồng lâu mộng trở thành đỉnh cao tiểu thuyết Trang Nghệ thuật miêu tả sống đời thường Hồng lâu mộng Minh Thanh mà cịn kiệt tác thực chủ nghĩa có ảnh hƣởng mạnh mẽ đến văn học nhân loại nhƣ nhà Hán học Xô Viết, viện sĩ N.S Konrad đánh giá: “Tiểu thuyết Hồng lâu mộng tác phẩm thực chủ nghĩa tiêu biểu Đó tranh vĩ đại quy mô ý nghĩa sống xã hội Trung Quốc kỉ XVIII” Với giá trị to lớn ấy, Hồng lâu mộng xứng đáng “tuyệt kỳ thƣ” nhân loại, Tào Tuyết Cần xứng đáng tiểu thuyết gia vĩ đại thời cổ Trung Quốc Lâm Đại Ngọc Giả Bảo Ngọc Trang Nghệ thuật miêu tả sống đời thường Hồng lâu mộng CHƯƠNG MỘT: HỒNG LÂU MỘNG – ĐỈNH CAO CỦA TIỂU THUYẾT MINH – THANH Trung Quốc xƣa đƣợc biết đến nhƣ nơi lớn văn minh – văn hóa nhân loại, nơi sản sinh kỳ tích nhiều lĩnh vực từ khoa học kỹ thuật văn hóa nghệ thuật Cùng với hƣng vong, thịnh suy triều đại phong kiến Trung Quốc, âu quy luật tất yếu hình thái ý thức xã hội Một cách tự nhiên, văn chƣơng phản ánh trái ngang, bất cơng, phi ln thƣờng đạo lí sống… Hay nói cách khác, sống mn màu chất liệu, dƣỡng chất hun đúc nên văn bất hủ Nền văn học trung đại Trung Quốc từ Hán – Đƣờng – Tống – Nguyên – Minh – Thanh để lại đỉnh cao văn chƣơng gắn liền với triều đại, mà nhắc đến triều đại ngƣời ta khơng qn nhắc đến thể loại văn chƣơng tiêu biểu triều đại ấy: Hán phú, Đƣờng thi, Tống từ, Nguyên khúc, Minh - Thanh tiểu thuyết Quá trình phát triển liên tục chứng minh sức sống, sáng tạo dẻo dai, khơng mệt mỏi dân tộc có truyền thống văn hóa lâu đời Trong lịch sử phát triển hàng nghìn năm tiểu thuyết Minh – Thanh xứng đáng đƣợc tơn vinh thời đại hồng kim tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc Những tuyệt tác tiểu thuyết đời với dung lƣợng lớn, đề tài phong phú phản ánh nhiều mảng màu, nhiều lát cắt đời sống xã hội: Tam Quốc diễn nghĩa (La Quán Trung), Tây du ký (Ngô Thừa Ân), Thủy (Thi Nại Am), Hồng lâu mộng (Tào Tuyết Cần)… Trong số tiểu thuyết ấy, Hồng lâu mộng xứng đáng đỉnh cao tiểu thuyết Minh – Thanh, đỉnh cao chuẩn mực tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc 1.1 Vài nét chân dung tác giả Hồng lâu mộng 1.1.1 “Giấc mộng lầu hồng” – hoài niệm Tào Tuyết Cần Trang Nghệ thuật miêu tả sống đời thường Hồng lâu mộng Tào Tuyết Cần đƣợc tôn vinh tiểu thuyết gia vĩ đại văn học Trung đại Trung Quốc Gần đây, bình chọn trăm nhà văn đƣợc yêu mến nhất, Tào Tuyết Cần đƣợc xếp thứ hai sau Lỗ Tấn Ngồi ra, tên tuổi ơng cịn diện nhiều đầu sách uy tín khác nhƣ chuyên tác nghiên cứu văn học giới Hồng lâu mộng hai “tuyệt kỳ thƣ” văn học cổ điển Trung Quốc Để có đƣợc tiểu thuyết đồ sộ nhƣ vậy, có lẽ đời tác giả thiên “tiểu thuyết” Mặc dù giới nghiên cứu Trung Quốc miệt mài tìm tịi, khám phá thân đời tác giả Hồng lâu mộng nhƣng hiểu biết ông ngƣời đời sau dừng lại chừng mực Tuy vậy, thơng qua tài liệu đáng tin cậy, hình dung, khái quát đƣợc phần đời sống đại văn hào Tào Tuyết Cần (1715? – 1763?) tên Triêm, tự Mộng Nguyễn, hiệu Tuyết Cần, Cần Phố, Cần Khê Dòng họ ông thuộc Chính Bạch kỳ, bát kỳ Mãn Châu thị tộc Họ Tào ngƣời Mãn khơng hợp lí cho Ngun ơng tổ đời thứ năm Tào Tuyết Cần Tào Tích Viễn nhập tịch Mãn Châu, cịn tổ tiên xa xƣa họ Tào ngƣời Hán tộc Điều chứng tỏ có nhiều biến chuyển lịch sử tộc thời cổ Trung Quốc Họ Tào sau nhập tịch Mãn Châu không ngừng tạo nên địa vị uy Đến đời Tào Chấn Nhan đƣợc cử làm Tri châu Cát Châu, thuộc phủ Bình Dƣơng, vùng Sơn Tây – đời vua Thuận Trị năm thứ 7; sang năm thứ đƣợc thăng chức lên làm Tri phủ phủ Dƣơng Hòa, Sơn Tây Tào Tỷ tức Tào Nhĩ Ngọc – trƣởng Tào Chấn Nhan đƣợc vua Khang Hy ân sủng, đặc biệt Tào Tỷ Tào Dần – ông nội Tào Tuyết Cần cịn đƣợc nhà vua tín nhiệm cất nhắc Thế từ đời Tào Tỷ đời cha Tào Tuyết Cần, họ Tào thay phiên đảm trách “Giang Ninh Chức tạo” Chức tạo chức quan không to, không đƣợc ngày diện kiến bệ Trang Nghệ thuật miêu tả sống đời thường Hồng lâu mộng rồng nhƣng lại cơng việc có thân tín với nhà vua đƣợc chiếu cử Chức quan ví nhƣ tổng quan cao cấp nhà vua, quán xuyến tất vật dụng ngày cung cấm Theo nhƣ quy định tiền lệ triều Mãn Thanh, ba năm lần phải thay ngƣời phụ trách Chức tạo, nhà họ Tào lại ba đời đảm nhiệm công việc Sự biệt đãi hoàng đế Khang Hy gia tộc họ Tào thật có, lịch sử có quan hệ quần thần nhƣ vậy, đáp lại thái độ cúc cung tận tụy, trung thành tuyệt đối nhà họ Tào Nhận đƣợc ân sủng ngƣời có quyền lực tối thƣợng, lại có mối giao hảo nhân duyên với quý tộc khác triều đình, chỗ đứng họ Tào chẳng khác nhƣ kiềng ba chân Tào phủ bốn lần vinh dự đón vua Khang Hy lần tuần du phƣơng Nam đến nghỉ chân, điều làm cho thân họ tộc ngày đƣợc khuếch trƣơng Sự vinh hiển mà nhà họ Tào có đƣợc khơng dịng họ bì kịp Thế nhƣng thời thay đổi, vật đổi dời từ thịnh đến suy chớp mắt, danh gia vọng tộc vào hàng bậc ngày thoáng chốc trắng tay, nghiệp tan tành, đổ nát Từ vua Khang Hy băng hà, họ Tào chỗ dựa vững nhƣ núi Thái Sơn Nếu năm dƣới thời Khang Hy năm tháng Tào tộc hiển hách ngợp trời năm Ung Chính trị lại thời gian lụi bại, suy tàn hồn tồn gia tộc Khi vua Ung Chính lên ngôi, ông thẳng tay sai phạm Tào phủ Thái độ không khoan nhƣợng nhà vua liên tục đời nhà họ Tào lịng Đại Thanh đẩy Tào gia vào bƣớc đƣờng Toàn gia sản bị tịch thu khiến gia cảnh họ Tào rơi vào cảnh suy vong, nguy biến Biến cố gia đình bƣớc ngoặt lớn đời Tào Triêm Có lẽ từ lúc sinh năm mƣời ba tuổi, Tào Tuyết Cần đƣợc đối xử không khác cậu ấm Giả Bảo Ngọc Từ công tử Trang Nghệ thuật miêu tả sống đời thường Hồng lâu mộng hƣởng phƣớc lộc, vinh hiển triều đình ngày phải rơi vào cảnh góp nhặt đồng để sống qua ngày, tránh khỏi điều tủi nhục Tào Tuyết Cần không sinh gia đình quý tộc cao sang mà cịn gia tộc có truyền thống Nho học, nôi vùng văn chƣơng vùng Tào phủ nơi lui tới nhiều văn nhân thi sĩ đƣơng thời, từ đời ông cố Tào Tỷ Tào Tuyết Cần có tiếng thơm nhân phẩm văn chƣơng Đặc biệt, ơng nội Tào Tuyết Cần có cơng hiệu đính Tồn Đường thi Bội Văn Vận Phủ Công lao Tào Dần đƣợc hậu ngƣỡng mộ, Toàn Đƣờng thi đƣợc chỉnh sửa, biên soạn lại vào thời Khang Hy tác phẩm giá trị văn học cổ Trung Quốc Tiếp nối truyền thống gia đình, đời sống văn chƣơng đời cha chú, Tào Tuyết Cần không chút mai Sinh gia đình có truyền thống văn chƣơng nhƣ vậy, lẽ Tào Tuyết Cần lại không đƣợc vun đắp, bồi tụ từ trang thơ Mặc dù gia đình rơi vào nguy biến, Tào Tuyết Cần phải sống cảnh “đám cỏ lều tranh, gƣờng tre vách đất” nhƣng ông giữ cho tâm hồn phóng túng, tự tại, thích uống rƣợu ngâm thơ Cuộc đời luân lạc dƣờng nhƣ cho ơng nhiều Đó khoảng thời gian dài Tào Tuyết Cần tích lũy đƣợc vốn sống, vốn văn hóa, có thời gian suy ngẫm chuyện sự, tình đời để từ tạo nên thiên “Tuyệt kỳ thƣ” Hồng lâu mộng có lẽ đứa tinh thần, chốn tịnh tâm thăng hoa Cần Khê, nhƣ lời nhận xét xác đáng nhƣ sau: “Có lẽ lịch sử Trung Quốc, ngoại trừ Tư Mã Thiên viết sử ký, khơng giống Tào Tuyết Cần dốc hết tình cảm sâu xa tâm huyết vào việc trước tác” Hồng lâu mộng có đủ loại thơ ca, từ, phú, tạp kịch, hội họa chứng tỏ uyên bác ngƣời sáng tác đồng thời nêu bật nguyện vọng cố gắng kế thừa truyền thống văn hóa hào mơn vọng tộc nơi Tào Tuyết Cần Nếu nói nhƣ dẫn đến hiểu lầm Tào Tuyết Cần cố phô trƣơng thân thế, nuối tiếc thời vàng kim qua Đúng vậy, Trang Nghệ thuật miêu tả sống đời thường Hồng lâu mộng điều không sai nhƣng hoài niệm Hồng lâu mộng hồi niệm ngƣời khác, khơng phải ngƣời tầng lớp quý tộc quen thói hƣởng thụ mà nhãn quan mang đầy triết lý nhân sinh, ơng đứng chí cao thời để nhìn, để xét đốn tồn cục diện đƣơng thời Sức lơi tác phẩm nhờ “thần nhãn” nhạy cảm tinh tế nhà văn Khi ngƣời bị đẩy vào đau khổ ý thức đƣợc nỗi đau mà khơng lời ốn than trách móc – số phận nhƣng thời vận Niềm vui giống song nỗi buồn ngƣời khác Tuy thế, tác phẩm truyền đời, tuyệt tác trứ danh dƣờng nhƣ gặp chỗ mối xúc động thâm sâu ngƣời viết nỗi lịng hệ, thời đại muốn gửi gắm, muốn đƣợc chia sẻ Tào Tuyết Cần đem toàn tâm huyết năm cuối đời để tạo nên “tuyệt kỳ thƣ” Hồng lâu mộng: “Xem chữ toàn huyết, cay đắng mƣời năm khéo lạ lùng” Khi dốc lòng viết đến hồi 80 tác phẩm, ông mang theo cõi lịng đầy bi phẫn ý chí chƣa đƣợc toại nguyện với cõi hƣ vơ ảo cảnh 1.1.2 “Giấc mộng lầu hồng” – niềm tin Cao Ngạc Tám mƣơi hồi đầu Hồng lâu mộng Tào Tuyết Cần viết, nhƣng hồi có tựa Thạch đầu ký hay Kim Lăng thập nhị kim thoa Tuy nhiên hồi cuối Thạch đầu ký cịn tác phẩm dang dở Thạch đầu ký đƣợc đổi thành Hồng lâu mộng không rõ lúc nhƣng đến tay Cao Ngạc tác phẩm mang tên Hồng lâu mộng, vị học giả thực bị hút với sách nên đặt biệt hiệu cho Hồng lâu ngoại sử Khơng dừng lại đó, Cao Ngạc bắt tay nối bút cho hồi “chƣa phân giải” họ Tào So với hàng loạt Hồng lâu mộng đƣợc tiếp bút nhƣ: Hậu Hồng lâu mộng, Hồng lâu hậu mộng, Hồng lâu phụng mộng, Hồng lâu Trang Nghệ thuật miêu tả sống đời thường Hồng lâu mộng viên mộng, Hồng lâu ảo mộng… nối bút Cao Ngạc thành công Thứ nhất, phƣơng diện nội dung, có thay đổi so với chủ ý Tào Tuyết Cần nhƣng thay đổi logic Thứ hai, nghệ thuật, họ Cao bám sát kế thừa xuất sắc bút pháp nghệ thuật Tào Tuyết Cần Chính lẽ mà đọc bốn mƣơi hồi sau độc giả khơng có cảm giác nhƣ vơ tình bƣớc hẫng nhịp chân Thứ ba, có mở đầu kết thúc bố cục tác phẩm giúp cho ngƣời đọc có hội thƣởng thức cách trọn vẹn câu chuyện, vậy, tác phẩm đƣợc lƣu truyền rộng rãi dân gian Cao Ngạc (1738? – 1815?), tên tự Lan Thự, Lan Dã hay Vân Sĩ; ông ngƣời Bắc Kinh nhƣng quê hƣơng Thiết Lĩnh (nay thuộc Liêu Ninh) Ơng ngƣời chăm học, thuộc lịng kinh sử, giỏi văn bát cổ, thi, từ, tiểu thuyết… Ông để lại tác phẩm nhƣ: Nghiễn hƣơng từ, Lam Thự thi sao, Lan Thự văn tồn,… Ông đậu cử nhân vào năm Càng Long thứ 53, bảy năm sau đỗ tiếp tiến sĩ Con đƣờng công danh không ngừng thăng tiến, đến năm Gia Khánh thứ (1801), ông đƣợc cử làm chủ khảo thi Hƣơng, tiếp sau ơng lần lƣợc giữ chức vụ quan trọng triều đình: Giám sát ngự sử Giang Nam, Nội thị tộc, Hình khoa cấp trung Cuộc đời Cao Ngạc công thành danh toại song ơng khơng lấy để ngơng với đời mà giữ tác phong nhà Nho cống hiến tuổi xuân cho xã tắc, già ông chọn cho sống an bần, lạc đạo Cuộc đời Hồng lâu ngoại sử dƣờng nhƣ tao nhƣ giấc mộng trải đầy thảm đỏ, hoàn toàn trái ngƣợc với “giấc mộng” – “Sống phồn hoa, chết luân lạc” Tào Tuyết Cần Một bi kịch li tán chƣa hồn thiện để thay vào bi kịch hoàn chỉnh, chỉnh chu đƣờng nét Vở kịch Tào Tuyết Cần dựng nên đẩy toàn nhân vật lẫn “môi trƣờng” mà họ sống vào đƣờng bế tắc, rơi vào cảnh “cây đổ vƣợn tan đàn”, loạn li đầy nƣớc mắt Từ đời trầm luân, Tào Tuyết Cần giác ngộ đƣợc lẽ thịnh suy Trang 10 Nghệ thuật miêu tả sống đời thường Hồng lâu mộng cho gia đình họ Giả Một lần thấy em gái Tập Nhân kháu khỉnh, Bảo Ngọc muốn gọi đến nhà hầu hạ, Tập nhân cƣời đáp: “Một tơi làm nơ tì cho cậu chưa đủ, cậu muốn dắt bà họ hàng tơi vào hay sao?” Câu nói Tập Nhân lời tố cáo chứa đựng đau thƣơng hờn oán Những thiếu nữ trắng nhƣ Kim Xuyến, Tình Văn, Uyên Ƣơng, chị em Vƣu thị miếng cơm manh áo mà phải bán cho nhà họ Giả Họ trở thành vật hy sinh nhằm thỏa mãn nhu cầu sắc dục lũ hoang dâm Ninh Quốc Vinh Quốc phủ Hồng lâu mộng phản ánh câu kết tinh vi thành phần kinh tế xã hội Mãn Thanh Lúc này, giai cấp đại địa chủ câu kết với ngƣời cho vay nặng lãi tầng lớp đại thƣơng nhân, thao túng mạch máu kinh tế xã hội Khi Ninh, Vinh Quốc phủ bị lục sốt có hai rƣơng văn khế, rƣơng để phiếu cho vay Giả phủ lấy xƣơng máu dân chúng để vun đắp cho giàu sang phú q họ Nhƣ vậy, thơng qua miêu tả chiều kích sống thƣờng nhật Giả phủ, Tào Tuyết Cần không che giấu mối quan hệ mâu thuẫn xã hội phong kiến Gia đình họ Giả hình ảnh giai cấp thối nát suy tàn bất lực, nới có đầy đủ tầng lớp xã hội, có đầy đủ mối quan hệ đời sống Những hành động bọn thống trị thật dã man, chúng chà đạp nhân phẩm ngƣời, chúng làm việc trái đạo lý nhƣng an nhiên tự không chút âu lo Đồng thời qua việc miêu tả đầy đủ khía cạnh sống, Tào Tuyết Cần cho thấy đƣợc suy tàn gia hào môn vọng tộc, giai cấp thống trị dần quyền lực, sống rơi vào túng quẫn, suy vong gần kề khơng lực cứu vãng, có đứa trung thành, cố gắng trì đời sống mặt trị, đạo đức (Giả Chính), nhƣ mặt kinh tế (Phƣợng Thƣ, Thám Xuân) Bóng tối bao trùm lên Giả phủ, màu sắc bi thƣơng che kín Trang 48 Nghệ thuật miêu tả sống đời thường Hồng lâu mộng vùng trời, buổi hồng chế độ phong kiến gần kề, hƣng thịnh cịn hồi niệm Tiểu kết: Chọn cho thể loại thích hợp, Tào Tuyết Cần vừa đạt đƣợc bề rộng lẫn chiều sâu vấn đề mà ơng muốn đặt Ngồi khơng gian Giả phủ, tác giả có đề cập đến chốn cung vua điện rồng, vùng biên ải xa xôi hẻo lánh, nơi quê cha đất tổ gia tộc miền Nam… Nhƣng tập trung việc diễn hai phủ Vinh, Ninh Các tiểu thuyết đời Minh nhƣ Tây du ký không gian, thời gian mở vô tận, vô định, nhân vật cõi thiên cõi trần nháy mắt Hoặc nhƣ Tam quốc diễn nghĩa, bao phủ tồn câu chuyện khơng gian thời gian nhuốm đầy màu sắc trận mạc, cử động nhân vật, mối quan hệ ám đầy tính chất chiến trận, đầy gió bụi chiến trƣờng, có sống chết mà thơi Nhƣ vậy, việc tác giả Hồng lâu mộng miêu tả thu gom gần nhƣ tất đời vào không gian sinh hoạt nếp sống đời thƣờng gia đình đại diện cho lớp quý tộc trƣởng giả đƣơng thời mà khơng tính thời đại thành công lớn nghệ thuật văn nhân họ Tào Bằng việc miêu tả tỉ mỉ mảnh ghép sống qua khung cảnh sinh hoạt Giả phủ, Tào Tuyết Cần cho thấy xa hoa tầng lớp quý tộc, lên án cung cách phung phí đại gia tộc Giả phủ, đồng thời cho thấy suy vong vòng tám năm gia tộc nhƣ lời Tần Khả Khanh báo mộng cho Phƣợng Thƣ lẽ thịnh – suy Vinh phủ: “Mọi người thường bảo trăng trịn khuyết, nước đầy tràn Lại nói trèo cao té đau Hiện nay, nhà ta hiển hách kéo dài gần 100 năm, ngày vui hóa buồn, với câu tục ngữ đổ khỉ vượn tan gia tộc có học vấn, giỏi thi thư gia đình ta tan biến mây khói hay sao!” Song thơng qua cảnh sinh hoạt xa hoa đó, Tào Tuyết Cần nhằm tôn vinh tinh hoa truyền thống Trang 49 Nghệ thuật miêu tả sống đời thường Hồng lâu mộng văn hóa – vốn niềm tự hào ngƣời Trung Quốc vào tác phẩm, chí đƣa thành tựu đạt đến đỉnh cao Phải khẳng định “Hồng lâu mộng đưa đến cho người đọc hiểu biết sâu sắc xã hội người Nó bách khoa sinh động xã hội Trung Quốc phong kiến” Hồng lâu mộng dƣờng nhƣ nỗi trăn trở tác giả thời đại vàng son qua, tiếc nuối thời vinh hiển Vậy nên tác giả đem tâm hồn gửi gắm vào trang viết, tình cảm mà tác giả dành cho Hồng lâu mộng – đứa tinh thần vơ to lớn Chính thế, tác phẩm đời lâu, song hậu bối tìm thấy đƣợc đồng cảm họ Tào Một thi nhân đời Thanh Ái Tân Giác La Vĩnh Trung cảm thông với tác giả Hồng lâu mộng: “Truyền thần văn bút túc thiên thu, Bất thị tình nhân bất đệ lưu Khả hận đồng thời bất tương thức, Kỷ phiên yểm khóc Tào hầu” (Lời văn truyền thần sống ngàn thu Nhƣng khơng ngƣời nhiều tình cảm không rơi nƣớc mắt Chỉ đáng tiếc thời không hiểu đời Riêng lần xếp sách lại để khóc cho họ Tào) Bằng chân thật bút pháp miêu tả Tào Tuyết Cần, Hồng lâu mộng tiểu thuyết sống theo thời gian giành đƣợc đồng cảm độc giả Trang 50 Nghệ thuật miêu tả sống đời thường Hồng lâu mộng PHẦN KẾT LUẬN Dành mƣời năm cịn lại đời “chồi tranh vách đất”, cảnh túng quẫn, nghèo nàn để tạo nên tác phẩm để đời – “tuyệt kỳ thƣ” văn học Trung Quốc, Tào Tuyết Cần thật xứng đáng một tác gia vĩ đại có ảnh hƣởng mạnh mẽ văn học Trung Quốc Từ tác phẩm Hồng lâu mộng đời đƣợc nhân dân hoan nghênh rộng rãi Đƣơng thời dân gian có câu: “Khai đàm bất thuyết Hồng lâu mộng Độc tận thi thư diệc uổng nhiên” (Chuyện trị khơng nói Hồng lâu mộng Đọc sách xưa uổng công) Không phải tự nhiên mà nhân dân lại tiếp nhận cách hào hứng nhƣ mà qua Hồng lâu mộng, độc giả tìm thấy hình ảnh đó, tìm thấy giá trị nội dung nghệ thuật đáng trân trọng văn nhân họ Tào Nếu nhƣ tác phẩm trƣớc nghiên miêu tả ngƣời phi thƣờng bút pháp ƣớc lệ tƣợng trƣng đến Hồng lâu mộng, tầng lớp thị dân thấy đƣợc ngƣời xƣơng, thịt không chút tô vẽ, thấy đƣợc bút pháp miêu tả sống đời thƣờng tâm lí nhân vật đỗi tài tình, thấy đƣợc tình tiết chân thật nhƣ sống ngày họ… Vì vậy, họ tìm thấy những nhân vật tác phẩm “Nghệ thuật miêu tả sống đời thƣờng Hồng lâu mộng” nhằm qua việc phân tích, so sánh sinh hoạt sống ngày Giả phủ đƣa nhận định đánh giá bút pháp miêu tả độc đáo phƣơng tiện nghệ thuật Tào Tuyết Cần, bút pháp nghệ thuật mẻ mà tiểu thuyết trƣớc chƣa đạt đến độ hoàn mỹ Trang 51 Nghệ thuật miêu tả sống đời thường Hồng lâu mộng Bút pháp tả thực sống ông phản ánh đƣợc sống vàng son nhung lụa, xa hoa lãng phí đại gia tộc, phản ánh mâu thuẫn giai cấp thống trị, đồng thời thể chân lý thịnh suy tác phẩm gắn liền với thịnh suy giai cấp thống trị Gia tộc họ Giả hƣởng lạc xƣơng máu nhân dân qua yến tiệc linh đình bên cung đàn tiếng hát, trà rƣợu no say có lúc dịng họ phải rơi vào tình cảnh bần cùng, túng quẫn Mọi vinh hoa phú quý thoáng chốc qua nhƣ giấc mộng lại hoang tàn, đổ nát Khơng khác họ ngƣời phải nhận lấy hậu Tào Triêm miêu tả tinh tế, sắc nét tranh đời thƣờng từ cực thịnh đến suy vong, tất khía cạnh đời khơng khơng có Vinh phủ Tác giả gói gọn câu chuyện đời thƣờng gắn liền với triết lý muôn thuở - hết buồn đến vui, hết thịnh lại suy nhƣ lời thơ: “Lẵng đẵng đời khéo khổ công, Tiệc tùng rốt không Muôn trò mừng tủi hư ảo, Một giấc xưa rõ viễn vông Vạt thắm riêng người đẫm lệ Tình ngây cịn vướng hận ơm lịng” “Giấc mộng lầu hồng” có bút pháp nghệ thuật đạt đến đỉnh cao tiểu thuyết, Hồng Thu Phiên Hồng lâu mộng vi nói bút pháp Hồng lâu mộng: “Hồng lâu mộng lập ý mới, bố cục khéo, từ ngữ đẹp, đầu mối rõ, khởi kết kì, đan cài diệu, miêu tả thật, xếp tài, kể việc thực, nói tình thiết, đặt tên sát, dùng bút kín, tài tình thật khơng kể xiết Hơn chế giễu hậu nhà thơ, khen chê có tài sử bút, kể chuyện ma không cảm thấy hoang đường, tả vật không cảm thấy chồng chất, không lời tự mâu thuẫn, khơng việc bất trúng nhân tình Ngồi chúc tết Trang 52 Nghệ thuật miêu tả sống đời thường Hồng lâu mộng mừng tuổi, mừng thọ lo tang, xem bói bốc thuốc, thách rượu gá bạc, gặp ma, bị cháy gặp cướp, việc vặt vãnh gia thường, tư tình nhi nữ, khơng có chuyện mà khơng ghi đủ Đến cầm kì thi họa, y bốc tính mệnh, giải tinh, đặt xác đáng Nhưng đặc biệt cho khơng có tài khéo thơ từ câu đối hoành phi, lệnh phạt rượu, câu đố đèn, kèm thêm văn từ, điểm diễn hí khúc, khơng chỗ khơng ám hợp với ý chính, bút song quan Quả sách không tiền tuyệt hậu, độc tuyển đời” Cái tài tình Tào Tuyết Cần miêu tả chân thật đời thƣờng sống không chút tô vẽ, giả tạo Đó tài bậc thầy ngòi bút tả thực theo quan niệm nghiêm ngặt “Những cảnh hợp tan, vui buồn, thịnh suy cảnh ngộ thay đổi từ đầu chí cuối theo sát thật, khơng thêm bớt, tơ vẽ cả” Quan niệm thực đƣợc ngịi bút điêu luyện tác giả thể cách sinh động, đƣa Hồng lâu mộng lên địa vị kiệt tác thực chủ nghĩa mà ảnh hƣởng lớn đến văn học đời sau Hồng lâu mộng làm đƣợc điều mà văn học Trung Quốc trƣớc chƣa làm đƣợc, tức tƣ tƣởng đồng hành cách viết Nếu nhƣ tác giả trƣớc chọn cho đƣờng gắn liền với nếp nghĩ truyền thống đến Hồng lâu mộng, Tào Tuyết Cần chọn cho hƣớng riêng, đƣờng phản ánh thời đại nhãn quan lăng kính ngƣời thời đại Cho đến Hồng lâu mộng mối trăn trở nhà nghiên cứu lần giở tác phẩm họ lại tìm thấy ý nghĩa mẻ Tào Tuyết Cần gửi gắm qua tác phẩm Với giá trị mẻ nội dung với bút pháp nghệ thuật độc đáo Hồng lâu mộng đƣa đến cho ngƣời đọc hiểu biết sâu xa xã hội ngƣời với cách viết chân thật, giản dị bao gồm nhiều bút pháp kim cổ Nó bách khoa Trang 53 Nghệ thuật miêu tả sống đời thường Hồng lâu mộng sinh động xã hội Trung Quốc Về mặt thi pháp bƣớc tiến nghệ thuật tiểu thuyết giới Hồng lâu mộng – giấc mộng lầu hồng xứng đáng “tuyệt kỳ thƣ” Trung Quốc, xứng đáng đứng ngang tầm với kiệt tác nhân loại Vì cho nên: “Khai đàm bất thuyết Hồng lâu mộng Độc tận thi thư diệc uổng nhiên” Hồng lâu mộng tác phẩm chứa đựng giá trị bí ẩn, đề tài nghiên cứu vô tận kẻ hậu sinh Trang 54 Nghệ thuật miêu tả sống đời thường Hồng lâu mộng THƯ MỤC THAM KHẢO Tào Tuyết Cần (1989), Hồng lâu mộng, tập, Vũ Bội Hồng – Nguyễn Thọ - Nguyễn Dỗn Địch, Nxb Văn nghệ Tp Hồ Chí Minh Tào Tuyết Cần (2010), Hồng lâu mộng, tập, Vũ Bội Hoàng – Nguyễn Doãn Địch, Nxb Văn học, Hà Nội Trần Xuân Đề (2001), Tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc, Nxb Giáo dục Trần Xuân Đề (2002), Lịch sử văn học Trung Quốc Trần Xuân Đề (1991), Những tiểu thuyết cổ điển hay Trung Quốc, Nxb Tp Hồ Chí Minh Chu Chiêu Linh (2007), Lá số tiền định Kim Lăng thập nhị kim thoa Hồng lâu mộng, Luận văn thạc sĩ, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Tp Hồ Chí Minh Lỗ Tấn (2002), Lịch sử tiểu thuyết Trung Quốc, Lƣơng Duy Tâm – Lƣơng Duy Thứ dịch, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Lỗ Tấn (1996), Sơ lược lịch sử tiểu thuyết Trung Quốc, Nxb Văn hóa Lƣơng Duy Thứ (2000), Giáo trình văn học Trung Quốc, Nxb Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh 10 Lƣơng Duy Thứ (1990), Để hiểu tám tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc,Nxb Khoa học Xã hội Nxb Mũi Cà Mau 11.Trƣơng Khánh Thiện – Lƣu Vĩnh Lƣơng (2002), Mạn đàm Hồng lâu mộng, Nguyễn Phố dịch, Nxb Thuận Hóa 12.Trần Thị Ngọc Nga (1997), Về nhân vật Phượng Thư tiểu thuyết Hồng lâu mộng Tào Tuyết Cần, Luận văn tốt nghiệp, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Tp Hồ Chí Minh 13 Phƣơng Lựu (chủ biên), (1997), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục 14.http://vnthuquan.net Trang 55 Nghệ thuật miêu tả sống đời thường Hồng lâu mộng PHỤ LỤC Một số hình ảnh nhân vật cảnh sinh hoạt Hồng lâu mộng Trang 56 Nghệ thuật miêu tả sống đời thường Hồng lâu mộng Trang 57 Nghệ thuật miêu tả sống đời thường Hồng lâu mộng Trang 58 Nghệ thuật miêu tả sống đời thường Hồng lâu mộng Trang 59 Nghệ thuật miêu tả sống đời thường Hồng lâu mộng Trang 60 Nghệ thuật miêu tả sống đời thường Hồng lâu mộng Trang 61 Nghệ thuật miêu tả sống đời thường Hồng lâu mộng Trang 62 ... hàng loạt Hồng lâu mộng đƣợc tiếp bút nhƣ: Hậu Hồng lâu mộng, Hồng lâu hậu mộng, Hồng lâu phụng mộng, Hồng lâu Trang Nghệ thuật miêu tả sống đời thường Hồng lâu mộng viên mộng, Hồng lâu ảo mộng? ??... phủ Hồng lâu mộng Trang 16 Nghệ thuật miêu tả sống đời thường Hồng lâu mộng CHƯƠNG HAI: MIÊU TẢ TỈ MỈ CUỘC SỐNG ĐỜI THƯỜNG – BƯỚC ĐỘT PHÁ CỦA TÀO TUYẾT CẦN 2.1 Khái quát tranh tiểu thuyết Hồng lâu. .. 13 Nghệ thuật miêu tả sống đời thường Hồng lâu mộng Không dựa vào câu chuyện truyền miệng dân gian, không mƣợn cốt truyện từ thể loại văn học khác, Hồng lâu mộng chiêm nghiệm trải đời thân Tào