1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Từ một số bài ca dao than thân đã học hoặc đã đọc hãy phát biểu cảm nghĩ của anh chị về số phận người phụ nữ trong xã hội cũ

2 204 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 14,56 KB

Nội dung

Từ một số bài ca dao than thân đã học hoặc đã đọc, hãy phát biểu cảm nghĩ của anh (chị) về số phận người phụ nữ trong xã hội cũ Bình chọn: Ca dao là tiếng hát cất lên từ cõi lòng những người bình dân. Trong đó, có không ít những câu ca thể hiện nỗi lòng của những người phụ nữ. Họ là những người bị coi thường trong chế độ xã hội phụ quyền với tư tưởng”trọng nam khinh nữ”. Qua những bài ca dao than thân về thân phận những người phụ nữ trong xã hội cũ, phần nào tôi hiểu được nỗi đau khổ mà họ phải chịu đựng. Cảm nghĩ về một bài ca dao, dân ca mà anh (chị) yêu thích Hãy phát biểu cảm nghĩ của anh (chị) về một bài thơ hoặc một nhà thơ mà anh chị yêu... Cảm nghĩ về một nhà thơ, một bài thơ mà anh (chị) yêu thích Nêu cảm nghĩ nổi bật nhất về câu chuyện đã học mà anh (chị) không thể nào quên Xem thêm: Văn nghị luận Trong xã hội ấy, họ bị tước đi những quyền lợi cơ bản của con người. Họ bị biến thành nô lệ cho những luật lệ, những ràng buộc nghiêm khắc của lễ giáo phong kiến và những quan niệm cổ hủ lạc hậu. Họ không có quyền quyết định số phận mình mà hoàn toàn phụ thuộc vào người khác bởi quy định “tam tòng” quá nghiêm khắc của Nho giáo “Tại gia tòng phụ, xuất giá tòng phu, phu tử tòng tử” (ở nhà theo bố mẹ, lấy chồng nghe lời chồng, chồng chết phụ thuộc con). Điều giàng buộc ấy dẫn theo bao nhiêu bất hạnh của người phụ nữ, vì thế họ cất lên tiếng hát thân thở về thân phận bị động của mình: Thân em như tấm lụa đào Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai Thân em như hạt mưa sa Hạt vào giếng ngọc, hạt ra ruộng cày Thân em như giếng giữa đàng Người không rửa mặt, người phàm rửa chân Họ so sánh “Thân em…” với rất nhiều thứ, thể hiện nhiều bình diện khác nhau song vẫn có một điểm chung là: khẳng định giá trị của bản thân và than về số phận phụ thuộc của mình. Dù là “tấm lụa đào” quý giá hay ”giếng giữa đàng” mát trong thì họ vẫn không biết tương lai như thế nào. Những hình ảnh so sánh ấy làm nổi bật thân phận bơ vơ, bất trắc của họ. Họ không thể tự quyết định số phận của mình. May mắn thì được chỗ yên lành hạnh phúc, bất hạnh thì bị rơi vào chốn lao đao và dù trong hoàn cảnh nào họ cũng phải chấp nhận bởi thân “các chậu chim lồng” : Cá cắn câu biết đâu mà gỡ Chim vào lồng biết thủa nào ra Vì phụ thuộc nên học phải l Xem thêm tại: https:loigiaihay.comtumotsobaicadaothanthandahochoacdadochayphatbieucamnghicuaanhchivesophannguoiphunutrongxahoicuc35a13689.htmlixzz5ocHvy0Y5

Trang 1

Từ một số bài ca dao than thân đã học hoặc đã đọc hãy phát biểu cảm nghĩ của anh chị về số phận người phụ nữ trong xã hội cũ

Bình chọn:

Ca dao là tiếng hát cất lên từ cõi lòng những người bình dân Trong đó, có không ít những câu ca thể hiện nỗi lòng của những người phụ nữ Họ là những người bị coi thường trong chế độ xã hội phụ quyền với tư tưởng”trọng nam khinh nữ” Qua những bài ca dao than thân về thân phận những người phụ nữ trong xã hội cũ, phần nào tôi hiểu được nỗi đau khổ mà họ phải chịu đựng.

 Cảm nghĩ về một bài ca dao, dân ca mà anh (chị) yêu thích

 Hãy phát biểu cảm nghĩ của anh (chị) về một bài thơ hoặc một nhà thơ mà anh chị yêu

 Cảm nghĩ về một nhà thơ, một bài thơ mà anh (chị) yêu thích

 Nêu cảm nghĩ nổi bật nhất về câu chuyện đã học mà anh (chị) không thể nào quên

Xem thêm: Văn nghị luận

Trong xã hội ấy, họ bị tước đi những quyền lợi cơ bản của con người Họ bị biến thành nô lệ cho những luật lệ, những ràng buộc nghiêm khắc của lễ giáo phong kiến và những quan niệm

cổ hủ lạc hậu Họ không có quyền quyết định số phận mình mà hoàn toàn phụ thuộc vào người khác bởi quy định “tam tòng” quá nghiêm khắc của Nho giáo “Tại gia tòng phụ, xuất giá tòng phu, phu tử tòng tử” (ở nhà theo bố mẹ, lấy chồng nghe lời chồng, chồng chết phụ thuộc con) Điều giàng buộc ấy dẫn theo bao nhiêu bất hạnh của người phụ nữ, vì thế họ cất lên tiếng hát

Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai

Hạt vào giếng ngọc, hạt ra ruộng cày

Họ so sánh “Thân em…” với rất nhiều thứ, thể hiện nhiều bình diện khác nhau song vẫn có một điểm chung là: khẳng định giá trị của bản thân và than về số phận phụ thuộc của mình Dù là

“tấm lụa đào” quý giá hay ”giếng giữa đàng” mát trong thì họ vẫn không biết tương lai như thế nào Những hình ảnh so sánh ấy làm nổi bật thân phận bơ vơ, bất trắc của họ Họ không thể tự quyết định số phận của mình May mắn thì được chỗ yên lành hạnh phúc, bất hạnh thì bị rơi vào chốn lao đao và dù trong hoàn cảnh nào họ cũng phải chấp nhận bởi thân “các chậu chim

Vì phụ thuộc nên học phải l

Trang 2

Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/tu-mot-so-bai-ca-dao-than-than-da-hoc-hoac-da-doc-hay-phat-bieu-cam-nghi-cua-anh-chi-ve-so-phan-nguoi-phu-nu-trong-xa-hoi-cu-c35a13689.html#ixzz5ocHvy0Y5

Ngày đăng: 22/05/2019, 09:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w