1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

KHÔNG GIAN NGHỆ THUẬT TRONG HỒNG LÂU MỘNG

89 52 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 183 KB

Nội dung

KHÔNG GIAN NGHỆ THUẬT TRONG HỒNG LÂU MỘNG KHÔNG GIAN NGHỆ THUẬT TRONG HỒNG LÂU MỘNG KHÔNG GIAN NGHỆ THUẬT TRONG HỒNG LÂU MỘNGKHÔNG GIAN NGHỆ THUẬT TRONG HỒNG LÂU MỘNG KHÔNG GIAN NGHỆ THUẬT TRONG HỒNG LÂU MỘNG KHÔNG GIAN NGHỆ THUẬT TRONG HỒNG LÂU MỘNG KHÔNG GIAN NGHỆ THUẬT TRONG HỒNG LÂU MỘNG KHÔNG GIAN NGHỆ THUẬT TRONG HỒNG LÂU MỘNG

Trờng đại học vinh khoa ngữ văn nguyễn thị cẩn không nghệ thuật tiểu thuyết "hồng lâu mộng" khóa luận tốt nghiệp đại học Chuyên ngành: văn học nớc ngoµi Khãa häc: 2001 - 2006 Ngêi híng dÉn: TS Lê Thời Tân Vinh - cảm ơn Lời 2006 Khoá luận đợc thực hoàn thành, cố gắng thân, phải kể đến hớng dẫn tận tình, chu đáo, khoa học thầy giáo TS Lê Thời Tân, động viên giúp đỡ nhiều ngời, đặc biệt thầy cô giáo tổ Văn hoc nớc Nhân dịp em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy cô giáo, gia đình, bạn bè đặc biệt thầy giáo TS Lê Thời Tân ngời trực tiếp hớng dẫn em trình thực hện đề tài Nhng điều kiện thời gian hạn hẹp nguồn t liệu hoi, khoá luận em thiếu sót Rất mong có đống góp ý kiến thầy cô giáo bạn yêu thích môn học Vinh, ngày 30/04/2006 Sinh viên: Nguyễn Thị Cẩn Mục lục Phần mở đầu trang I Lí chọn đề tài II Lịch sử vấn đề Những nghiên cứu Hồng lâu mộng Trung Quốc Những nghiên cứu Hồng lâu mộngở Việt Nam III Mục đích, đối tợng phạm vi nghiên cứu 11 Mục đích nghiên cứu 11 2.Đối tợng phạm vi nghiên cứu 11 Đối tợng nghiên cứu 11 phạm vi nghiên cứu 11 IV.Phơng pháp nghiên cứu 12 V CÊu tróc kho¸ ln 13 Néi dung 1.Kh¸i niƯm vỊ không gian nghệ thuật 15 2.Cơ sở triết học nguyên tắc nghệ thuật tổ chức không gian Hồng lâu mộng 17 3 Tào Tuyết Cần ảnh hởng sáng tác Hồng lâu mộng 17 Chơng I Không gian nguyên tắc Dĩ h hàm thực 1.Khái niệm phạm trù h thực 20 Mối quan hệ h thực 20 Không gian h ảo hoá chứa đựng không gian thực 21 3.1 Không gian thần thoại 22 3.2 Không gian giấc mộng 26 3.3 Không gian thực bị h ảo hoá 33 Chơng II Không gian nguyên tắc Dĩ giả đối chân Khái niệm phạm trù chân giả 38 Mối quan hệ chân giả 38 3.Đối ứng không gian mộng ảo không gian thực 42 3.1 Không gian phủ Giả đối ứng không gian Thái h ảo cảnh 42 3.2 Không gian phủ Giả không gian thực xà hội 47 3.2.1.Đối ứng không gian sinh hoạt 48 3.2.2 Đối ứng với không gian tâm lí 52 ChơngIII Không gian nguyên tắc Dĩ đại quan tiểu Khái niệm phạm trù tiểu đại 58 Mối quan hệ tiểu đại 58 3.Nguyên tắc Dĩ đại quan tiểu(lấy lớn xem nhỏ) 58 Không gian trần rộng lớn(đại) roi chiếu Không gian trần nhỏ bé(tiểu) 60 4.1 Không gian nhìn nhân vật chủ thể( đá) 60 4.2 Không gian mang tính chất hữu hạn 63 4.2.1.Không gian sinh hoạt hạn hẹp 63 4.2.2.Không gian tâm lí 65 4.3 Không gian trần với số phận không trọn vĐn 68 4.3.1.Sù vinh hoa phó q Èn chøa không bất hạnh 69 4.3.2.Trong đẹp có không trọn vẹn 72 kết luận 75 Tài liệu tham khảo 78 Phần mở đầu I Lý chọn đề tài 1.1 Nói đến thành tựu bật văn học cổ điển Trung Quốc, không quên nhắc đến:Tản văn trớcTần, thơ Đờng, từ Tống, kịch Nguyên, tiểu thut Minh- Thanh TiĨu thut cỉ ®iĨn Minh-Thanh ®· tõng để lại dấu ấn khó phai tâm hồn bạn đọc Nếu nh "Tam quốc chí diễn nghĩa"(La Quán Trung), "Thủy Hử"(Thi Nại An), "Tây Du Kí"(Ngô Thừa Ân), "Kim Bình Mai"(Tiếu Tiếu Sinh) đợc đánh giá "tứ đại th" (bốn sách lạ) khôi bảo văn học đời Minh "Hồng lâu mộng" đợc coi "Tuyệt kì th" Tác phẩm thật tiêu biểu cho tiểu thuyết cổ điển Minh-Thanh có trình độ cao nhất, phản ánh đợc cách toàn diện mặt xà hội phong kiến đời Thanh Vì vậy, "Hồng lâu mộng" có vị trí quan trọng lịch sử phái triển thể loại tiểu thuyết nói riêng lịch sử văn học Trung Quốc nói chung Cũng nh nhiều tác phẩm vĩ đại khác, "Hồng lâu mộng" kết tinh tất kinh nghiệm sống tài nghệ tuyệt tác tác giả Tào Tuyết Cần Tác phẩm tỏa sáng lung linh sắc màu kì diệu muôn vàn ý nghĩa giá trị nghệ thuật Mỗi tài liệu nghiên cứu Hồng lâu mộng phát giá trị tác phẩm tài tác giả họ Tào V× vËy, t×m hiĨu vỊ nghƯ tht tỉ chøc không gian "Hồng lâu mộng" mong muốn góp thêm ý kiến nhỏ bé việc khẳng định giá trị nghệ thuật tác phẩm sáng tạo tác giả 1.2 Ngay từ "Hồng lâu mộng" đời đà thu hút quan tâm lớn độc giả giới nghiên cứu nớc giới Các nhà lý luận đà khai thác, bàn luận tác phẩm nhiều góc độ khác nhau.Tuy nhiên nguồn đề tài "Hồng lâu mộng" không vơi cạn, Một số vấn đề thuộc giá trị nghệ thuật tác phẩm để ngỏ 1.3 Hiện nay, tác phẩm "Hồng lâu mộng"đà đợc giảng dạy trờng Cao Đẳng, Đại học Một số trờng Cao Đẳng thuộc diện s phạm miền núi việc đa tác phẩm "Hồng lâu mộng" nh số tác phẩm tiếng nớc vào giảng dạy vấn đề mẻ lạ lẫm Bởi vậy, hi vọng việc nghiên cứu nghệ thuật tổ chức không gian "Hồng lâu mộng" góp phần nhỏ bé vào công tác giảng dạy cách toàn diện Điều đà thúc bớc vào tìm hiểu, khám phá tiểu thuyết nhà văn- " mảnh đất" hứa hẹn nhiều thú vị, độc đáo Ngày nay, nói thi pháp học đà bén rễ vào mảnh đất nghiên cứu, phê bình văn học Việt Nam Đi sâu vào vấn đề thi pháp cần thiết để cao trình độ nghiên cứu văn học hoàn thiện môn phê bình văn học- nghiên cứu thi pháp tìm cách tiếp cận để khám phá phong phú, đa dạng hấp dẫn văn học Ngoài ra, giúp cho học sinh biết đợc từ cảm nhận hình thức để nắm đợc nội dung, tránh đợc cách hiểu chủ quan, suy diễn cách phân tích xà hội học tầm thờng, xa lạ với chất thẩm mỹ văn học 1.4 Không gian nghệ thuật phơng diện quan trọng thi pháp học Nó phơng tiện để tác giả xây dựng giới nghệ thuật mình( tức tác phẩm văn học) Nó "cánh cửa" để qua ngời đọc hiểu đợc quan điểm t tởng đợc tác giả gửi gắm vào tác phẩm Không gian yếu tố bật, góp phần biểu yếu tố nghệ thuật tạo nên chiều sâu hình tợng, nội dung tiểu thuyết "Hồng lâu mộng" Tào Tuyết Cần tìm hiểu nh từ cội nguồn văn hóa dân tộc hiểu văn học Trung Quốc có ảnh hởng lớn ngời văn học Việt Nam Đây dịp để tiếp xúc với văn học vĩ đại dân tộc Trung Hoa mà đà từ lâu say mê ngỡng mộ II Lịch sử vấn đề " Hồng lâu mộng " kiệt tác văn học đợc đánh giá tác phẩm đạt đợc thành tựu nghệ thuật cao so với tác phẩm văn học thời Trung Quốc Ngay tõ míi ®êi nã ®· thu hót quan tâm lớn độc giả giới nghiên cứu Theo đánh giá tác giả thời, cha có tiểu thuyết lại gây đợc hứng thú tìm tòi cho ngời đọc nhiều đến nh Sự quan tâm độc giả Trung Quốc mà lan rộng thÕ giíi ®ã cã ViƯt Nam Cã thĨ nói, nghiên cứu "Hồng lâu mộng" vô phong phú nhng điều kiện tiếp xúc hạn chế nguồn tài liệu hạn hẹp nên bao quát đợc toàn vấn đề nh theo dự định Thành thử khuôn khổ tài liệu đà có, hệ thống ý kiến nhà lý luận nghiên cứu "Hồng lâu mộng" nói chung không gian nghệ thuật nói riêng "Hồng lâu mộng" Đây phần nhỏ hớng nghiên cứu tác phẩm Khảo sát theo hai hớng: Hớng nghiên cứu Trung Quốc hớng nghiên cứu Việt Nam Những nghiên cứu "Hồng lâu mộng" Trung Quốc Trung Quốc, nghiên cứu "Hồng lâu mộng" đà trở thành vấn đề cã tÝnh chÊt x· héi Tõ t¸c phÈm đời Trung Quốc đời ngành học lấy "Hồng lâu mộng" làm đối tợng để nghiên cứu, đợc gọi "Hồng học" với nhiều trờng phái nghiên cứu khác Nên bàn luận tác phẩm sôi Tiếp cận tài liệu phải kể đến cuốn" Lịch sử văn học Trung Quốc" nhóm tác giả biên soạn Cuốn tài liệu đề cập đến "Hồng lâu mộng" dới góc độ xà hội học giai cấp luận, dựa sở tác giả đà khái quát nội dung phản ánh tác phẩm là: Phê phán chế độ phong kiến Trung Quốc thời đại Tào Tuyết Cần đồng thời nêu lên ý nghĩa rộng lớn tác phẩm xà hội thực Về nghệ thuật:Các tác giả đà đánh giá số thành tựu nghệ thuật mà tác phẩm đà đạt đợc Trớc hết thành công việc xây dựng hệ thống nhân vật mà nhân vật "Sống động, có máu thịt, có cá tính" Về nghệ thuật miêu tả, tác giả cho rằng: " Trong Hồng lâu mộng thứ sinh ®éng, cã søc sèng dåi dµo cuéc sèng đợc tái Hồng lâu mộng dờng nh không qua tay nhà văn gọt duỗi công phu, khắc họa tỉ mỉ cả, mà theo dáng dấp vốn có tràn mặt giấy cách tự nhiên"(38.676) Về kết cấu nghệ thuật tài tình, kết hợp nhân vật, kiện, tình tiết nh thành công tác phẩm lĩnh vực " Cuộc sống đợc phản ánh Hồng lâu mộng gắn bó thành chỉnh thể không tách rời đợc, y nh sống thực tế tình tiết, mẩu truyện đợc biến thành phận phức tạp chỉnh thể, chúng đan cài vào ẩn tác phẩm" (38.677) đến ngôn ngữ đạt đến trình độ" điêu luyện, tự nhiên giàu sức biểu hiện" Hớng tiếp cận thứ hai vào cuốn" Trung Quốc văn học sử" tập III hai tác giả Chởng Bồi Hoàn Lạc Ngọc Minh, đà có ý kiến đánh giá nội dung, thành tựu nghệ thuật mà tác phẩm đà đạt đợc nh: Nghệ thuật xây dựng hệ thống nhân vật, nghệ thuật miêu tả, kết cấu nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ Đặc điểm chung hai nhóm tác giả khẳng định sống sinh hoạt đợc miêu tả tác phẩm phông để tác giả phản ánh thực xà hội, thực sống nơi để tác giả bộc lộ vốn sống tài xuất sắc Đó cảnh không gian sinh hoạt Lỗ Tấn cuốn"Trung Quốc tiểu thuyết sử lợc"(Sơ lợc lịch sử phát triển Trung Quốc ) lại nghiên cứu tác phẩm góc độ loại hình Tác giả đà đặt" Hồng lâu mộng" vào hệ thống tiểu thuyết "Nhân tình thái" đời Thanh Để nghiên cứu tác giả đà cho rằng:" Đến nh giá trị Hồng lâu mộng tiểu thuyết Trung Quốc thực không đạt đến 10 thông qua khuôn khổ giới hạn phủ Giả, tác giả đà tố cáo hà khắc, cứng nhắc thái chế độ xà hội đơng thời Một xà hội phong kiến MÃn Thanh-Trung Quốc vào giai đoạn suy tàn mạn Trong giới này, tất có giới hạn nó, vô hạn, vĩnh viễn, trờng tồn Tất vật có quy luật hợp tan, hợp phải tan, tan sở để hợp Tính chất hữu hạn qua không gian sinh hoạt phủ Giả đà đợc tác giả nâng lên thành triết luận sống trần Miêu tả không gian sinh động với số phận bất hạnh, đời mong manh phủ Giả, tác giả muốn gửi gắm niềm tâm sâu kín mình: Không có trờng tồn vĩnh viễn cả, đời có giới hạn Đó đích sống trần gian mà ngời đợc hởng thụ, đợc mếm trải tất vị đắng cay bùi trần gian Đó t tởng mang tính triết lý cao mà tác giả rút đời 4.3 Không gian trần với số phận không trọn vẹn Cái đẹp sống đời thờng thờng đợc quan niệm hoàn hảo trọn vẹn, vật đợc coi đẹp phải trọn vẹn nội dung lẫn hình thức thiết khiếm khuyết Trong quan niệm mỹ học tác gia Trung Quốc cổ điển, họ coi đẹp trọn vẹn, hoàn hảo Quan niệm đợc phản ánh rõ kiểu nhân vật hình tợng, nhân vật loại hình tác phẩm văn học cổ điển trớc" Hồng lâu mộng" Đó bao gồm nhân vật mà tác giả có ý ca ngợi thờng đợc miêu tả biện pháp phóng đại, khoa trơng đến mức lý tởng hóa, thần thánh hóa 75 nhân vật Nên với quan niệm có hạn chế làm cho nhân vật thiếu tính chân thực, tính thực tế Tào Tuyết Cần nhà văn thực tiến Ông ngời đề xuất quan điểm mẻ nghệ thuật xây dựng nhân vật Đó thuyết " Chính tà gồm cả"(chính tà tính cách nhân vật) Đây thể quan niệm mẻ đầy tính chất thực sống vốn có Đó "Mỹ trung bất túc"( đẹp có không trọn vẹn) Và t tởng đợc phản ánh rõ tác phẩm " Hồng lâu mộng" sâu sắc thông qua nghệ thuật tổ chức không gian tác phẩm Qua phần đà phân tích ta thấy tác giả đà mợn mắt nhân vật đến từ giới thực để nhìn nhận cách khách quan vấn đề sống Cuộc sống trần gian sống hoàn hảo, đẹp trần gian đẹp trọn vẹn, toàn diện Vấn đề đợc xem xét qua sống phủ Giả đời nhân vật tác phẩm Ngay từ lúc đầu, mắt nhân vật đá giới Đại Hoàng sống trần gian vô phồn hoa, giới hoàn hảo, lý tởng Chính mà trần gian lại có sức quyến rũ kì lạ đá nh Nhng cảm nhận cách mơ hồ không thực tế từ vị trí xa xôi mà Đến nhập thế, đợc nếm đủ sống phú quý nhng đầy bất hạnh, ngang trái cõi trần biết đợc tất d vị mà trớc đà mơ ớc 4.3.1 Sự vinh hoa phó q Èn chøa sù bÊt h¹nh KĨ tõ nhập thế, đá trở thành cậu ấm đại gia đình quý tộc họ Giả, đợc sống không gian bề sang trọng đầy ắp nhung lụa, gấm vóc, bạc vàng 76 Cuộc sống hàng ngày tiệc tùng, lễ hội, đợc thởng thức cao lơng mỹ vị thấy đợc sống phủ Giả không gian tiêu biểu, đỉnh cao đời vinh hoa phú quý cõi hồng trần,là ớc mơ đời nghèo khổ Thế nhng, thực tế lại mầm mống gây bất hạnh đau khổ lẫn mát chí lụi tàn Đầu tiên phải kể đến mức sống xa hoa hoang phí ông chủ, bà chủ đợc thể qua bữa ăn toàn cao lơng mỹ vị "chỉ tiệc nhỏ phủ Vinh đủ cho gia đình nông dân chi dùng năm"( hồi 39) Bên cạnh hàng loạt lễ tiệc đón rớc Nguyên Phi, buổi sinh nhật đám ma Tần Thị Tất hoạt động sử dụng tiền lớn so với quy mô sống gia đình Ngoài ra, ông chủ bà chủ tìm cách để bòn rút, chiếm đoạt tiền công để phục vụ cho mục đích riêng ( nh vay nặng lÃi, để cờ bạc rợu chè sát phạt lẫn nhau) Tất biểu hiện" chi tiêu không kế hoạch" đà vợt mức tởng tợng nguyên nhân , mÇm mèng cđa sù suy sơp vỊ kinh tÕ phđ Giả sau Sự giàu sang phú quý phủ Giả đà làm cho chủ nhân thừa dịp nảy sinh thói h tật xấu ăn chơi xa xỉ, dâm ô trác táng "Cả bọn ngời sung sớng đến phát phì, nhàn rỗi đến ngứa tay ngứa chân, chúng không tìm thấy niềm khoái lạc chuyện chim chuột, dâm ô"( 53.129) "Sự thật có sức tàn phá nghê gớm nề nếp, gia phong đến mức độ định làm kỷ cơng họ Giả bị rối loạn, góp phần 77 đẩy gia đình hào môn vọng tộc đến bớc sụp đổ"( 53.130) Ngoài ra, nhiều nguyên nhân khác dẫn đến lụy tàn gia đình họ Giả Sự kiệt quệ tiền bạc, tan đàn xẻ nghé phủ Giả kết tất yếu thói h tật xấu chủ nhân họ Giả Nh vậy, vinh hoa phú quý áo khoác, tha che đậy thói h tật xấu gia đinh họ Giả Đây ẩn chứa mối họa, nguyên nhân tất yếu dẫn đến lụy tàn gia đình Thông qua không gian gia đình phủ Giả, tác giả muốn nói rằng: Vinh hoa phú quý luôn mơ ớc ngời song luôn tiềm ẩn những" mối họa" bất ngờ Vì vinh hoa phú quý lý tởng, trọn vẹn Những ngày có mặt gia đình ngày Bảo Ngọc phải tận mắt chứng kiến cảnh đời éo le, đau thơng mát Thậm chí bất hạnh khổ đau ẩn chứa số phận tiểu th khuê gia đình Có thể kể đến đời tiểu th phủ Giả Nguyên Xuân, Nghênh Xuân, Thám Xuân Tích Xuân Bốn chị em nh bốn đóa hoa xuân, ngời tính cách, mét tµi hoa, mét sè phËn vµ mét kÕt cơc riêng: Nguyên Xuân lớn bốn chị em đợc hởng tôn vinh cao ngời gái cõi đời, cô đợc tuyển vào cung làm Quý Phi, sèng cc ®êi vinh hoa phó q nhng cịng từ mà bắt đầu chuỗi ngày dài bất hạnh Nguyên Xuân buồn bÃ, khổ sở phải xa ngời thân ruột thịt, mang tiếng vợ vua nhng lại đơn độc mình, cô có ớc 78 muốn cháy bỏng đợc thú vui gia đình đoàn tụ, ớc mơ đơn giản cô gái đà lấy chồng nhng lại khó đời có thân phận cao quý nh cô Cô khóc mà than rằng: " Những nhà thôn quê da muối, sồi vải lại đợc hởng thú vui đoàn tụ gia đình Nay ta phú quý nhng cốt nhục phân ly chẳng có thú vui gì"( hồi 17-18) Gặp lại gia đình tâm trạng khổ đau ấy, Nguyên Xuân biết nắm lấy tay bà mẹ" thổn thức không nói lời" Có thể nói tác giả đà tinh tế chớp lại khoảng khắc gặp gỡ này, cảnh tình lúc đối lập nhau, bên đèn hoa rực rỡ, đàn hát, tiệc tng bừng nhng bên lại buồn thơng đau khổ Nếu nh Nguyên Xuân rơi vào cảnh buồn khổ đơn độc cung cấm Nghênh Xuân lại bất hạnh rơi vào cảnh ngời chồng vũ phu, tệ bạc, cô thăm gia đình mà biết" khóc nức nở" ," kể lể nỗi uất ức" Cô ao ớc :"Nếu lại đợc vờn dăm ba ngày chết cháu vui lòng"( hồi 80) Có thể nói đời Nguyên Xuân Nghênh Xuân héo hon, mòn mỏi bất hạnh, buồn khổ Rồi theo định đoạt số phận họ đà lần lợt tuổi đời trẻ So với hai chị, đời Thám Xuân, Tích Xuân không sáng sủa Thám Xuân lấy chồng xa mà sống lại bấp bênh, không an định Còn Tích Xuân tiểu th lại phủ nhng lại định cắt tóc tu Ngoài ra, không gian bề sang giàu đời bất hạnh, mát chết chóc Đó số phận nàng hầu , a hoàn, sống bất hạnh tủi nhục đến chết lại uất ức đến bi thảm 79 Nh vậy, sống phủ Giả dù vinh hoa phú quý nhng ngời đọc nhận thấy bất hạnh, khổ đau, mát chết chóc Miêu tả sống gia đình họ Giả, tác giả muốn khẳng định điều : Trong sống bề bộn , sung sớng có khổ đau mát, khó tìm thấy cõi trần gian sống tốt đẹp, hoàn hảo Tác giả đà thông qua số phận nhân vật nói để gửi thông điệp đồng thời qua tác giả thể khâm phục, ngợi ca sắc đẹp tài ngời phụ nữ bày tỏ lòng thơng tiếc số phận "liễu điễu đào tơ" Chính t tởng đà thể lòng nhân cao ngời lại vừa thể nhìn chân thực đời tác giả Bởi sống thờng nhật, ngời ta thờng bị hào nhoáng vẻ bề đời đầy quyến rũ nên thờng trạng thái "mê" Nên ngời ta thờng đánh giá đời cách chủ quan,nhìn nhận mắt vào chiều Với tác giả, trải nghiệm mình,tác giả đà đa nhìn ngợc lại giúp ngời đời thoát khỏi trạng thái mê, phải nhìn đời hai màu đen trắng, mắt nhìn hai chiều, phải nhìn đời cách tỉnh táo nhằm giúp ngời đời tránh khỏi tình trạng không lối thoát 4.3.2 Trong đẹp có không trọn vẹn Quan điểm đẹp không trọn vẹn đợc thể qua việc miêu tả nhân vật gia đình họ Giả Phợng Th xinh đẹp, sắc sảo, thông minh nhng lại tham lam, thâm thúy đà gián tiếp gây cho nhiều số phận ngời gái bất hạnh lại không lợng đợc sức mình, với lối sống chủ quan nên cuối chết tàn tạ, khô héo Lâm Đại Ngọc vừa 80 đẹp, sắc sảo, thông minh ngời có tài đối thơ, vẽ họa nhng vốn sinh gặp cảnh phải "ở nhờ" nhà bà Ngoại nên cô có cảm giác bị bỏ rơi, vô tình cô lại rơi vào tâm trạng đa sầu, đa cảm đến mức "hẹp hòi, tự ti", đấu tranh cho tình yêu cô không làm đợc cô đà chết đau đớn bệnh tật duyên tình dang dở.Tiết Bảo Thoa lại xứng đáng giai nhân với đầy đủ thứ ngời gái chuẩn mực phong kiến song không thoát khỏi toan tính tầm thờng, ích kỉ, thâm độc kết cục rơi vào bất hạnh Tuy đà thành công việc chinh phục đợc gia đình họ Giả lấy đợc Bảo Ngọc nhng đám cới vẻ bề mà thôi, lấy chồng nhng tình yêu, mà trái tim Bảo Ngọc đà dành riêng cho " em Lâm" mà Nh vậy, nhân vật "Hồng lâu mộng" đợc xây dựng đẹp nhng dù thân phận ( bà chủ hay nàng hầu) nạn nhân có tính cách số phận mong manh không trọn vẹn nên cuối họ đến kết cục là"tài hoa bạc mệnh" Xây dựng nhân vật với số phận đầy bất hạnh, tác giả lần muốn khẳng định: Cuộc sống không trọn vẹn, đẹp hoàn hảo Đây t tởng, quan niệm mang tính triết lí đợc tác giả rút kinh nghiệm đời Nh vậy, thông qua nhìn nhân vật đá đến từ giới Đại Hoàng, giới cõi tiên cảnh, tác giả đà quan sát nhiều góc độ cđa cc sèng hiƯn thùc mét c¸ch hÕt søc tØ tỉ, khách quan sâu sắc.Trên sở khắc họa sống đại gia đình quý tộc, Tào Tuyết Cần đà đa quan niệm quý báu mang tÝnh triÕt lý vỊ cc 81 ®êi : Cc sống thực đầy biến động, tất thứ đời có giới hạn nó, trờng tồn, bất biến hoàn hảo trọn vẹn Đây vừa tổng kết kinh nghiệm tác giả vừa thực sống Qua đây, tác giả muốn nhắc nhở với ngời rằng: hÃy hòa nhập vào sống đầy biến động, song đừng công tìm kiếm hoàn hảo, đừng tin sống cã sù trêng tån bÊt biÕn vµ h·y hÕt søc đề phòng, cảnh giác sống trớc mắt có biết khó khăn đòi hỏi phải có lòng dũng cảm đầy thử thách Có lẽ phải thừa nhận rằng.Chính sống tác giả rút từ mắt ngời đà sống từ sống vinh hoa lại rơi vào hoàn cảnh bần nên có nhìn thực nhng hạn chế sống lúc công đầy thử thách Song cần phải dũng cảm mà vợt qua sức lực Với ngòi bút thực Bằng mắt nhìn sống nh thực vốn có Lần văn học cổ điển Trung Quốc, Tào Tuyết Cần ®· tù ph¸ bøc têng trun thèng cđa lèi miêu tả Ngời ta nhìn đời mắt hoàn toàn tốt đẹp nhân vật đợc lý tởng hóa cách trọn vẹn đến mức phi thực tế Với Tào Tuyết Cần, nhân vật đợc lên với đầy đủ tính cách nó, tốt xấu lẫn lộn ngời, nhân vật "không hoàn toàn" mà luôn đối chọi lẫn đến nhân vật từ giới thần tiên nh Giả Bảo Ngọc chất lối sống tiến không danh lợi nhng mắc phải thói xấu xa thực xà hội đầy bê tha, nh đà ngấm xơng thịt ngời 82 Lâm Đại Ngọc thiếu nữ mảnh mai xinh đẹp nhng bụng lại quá" hẹp hòi" Với cách miêu tả nhân vật đẹp kh«ng trän vĐn nh vËy chøng tá t tëng cđa Tào Tuyết Cần đà vợt so với thời đại Với lối sống t tởng cũ đà ăn sâu vào tiềm thức ông nhng với phong cách mẻ đà để lại ấn tợng khó phai độc giả Kết luận "Hồng lâu mộng" gơng phản ánh thực rộng lớn xà hội phong kiến Trung Quốc bớc đờng tới suy tàn mà không cứu vÃn Trong không gian đợc nói đến hai phủ Vinh, Ninh bốn dòng họ lớn: GiảSử- Vơng- Tiết với sống đầy xa hoa, dâm ô trác táng nhiều mối quan hệ tàn nhẫn anh em ruột thịt với nhiều mối quan hệ khác Tất điều biểu rõ rệt tính chất tiêu biểu, điển 83 hình xà hội phong kiến lụy tàn thời đại Tào Tuyết Cần Câu chuyện thông qua tình đôi lứa Lâm Đại Ngọc Giả Bảo Ngọc nh thông qua nhiều số phận, nhiều đời ngời phụ nữ, a hoàn nàng hầu phủ Giả Với ngòi bút tiến không tô vẽ thực tác giả đà thể cảm thông sâu sắc ngời phụ nữ- hoa tơi đẹp, tài họ phải đợc sống vờn hoa đợc chăm sóc tới bón đợc nâng niu trân trọng Tác giả hớng ca ngợi họ mong muốn sống hạnh phúc tự cho họ Mặt khác thông qua số phận, đời tác giả muốn thông báo lụy tàn chế ®é x· héi ®ang lóc "hÊp hèi" , ®ang cố níu giữ lại phut thở cuối Tác phẩm "Hồng lâu mộng" đợc sinh nhờ vào đời số phận đà đợc trải nghiệm thân tác gải Bên cạnh tài đích thực thân mình, tác giả có kết hợp ảnh hởng t tởng, nguyên tắc phơng pháp sáng tác truyền thống dân tộc Mai Quốc Liên đà nhận xét "Hồng lâu mộng" :" Hồng lâu mộng đà đa đến cho ngời đọc hiểu biết sâu xa xà hội, ngời với cách viết chân thực, giản dị mà bao gồm nhiều bút pháp lớn, kim cổ, bách khoa sinh động xà hội Trung Quốc thời xa"( 11.16) Đi sâu vào tác phẩm, hiểu đợc rằng: giới Hồng lâu mộng nơi biểu tập trung t tởng nguyên tắc sáng tác cổ điển dân tộc Trung Hoa Không có trang viết nào, hình tợng nghệ thuật thiếu bóng dáng t tởng truyền thống Để chứng minh cho vấn đề tác phẩm có xuất 84 mối quan hệ" h- thực"," chân- giả", "tiểu- đại" giới nghệ thuật "Hồng lâu mộng" minh chứng quan trọng sinh động cho ảnh hởng Thông qua không gian mộng ảo- không gian thực nh thông qua số phận đợc lấy từ giới thực đa vào tác phẩm dụng ý tác giả Mà sáng tác "Hồng lâu mộng" ý đồ Tào Tuyết Cần xây dựng câu chuyện li kỳ, thực để thông qua hàm chứa thực đời phản ánh thực vốn có xà hội Tại tác giả lại làm nh vậy? sống xà hội Tào Tuyết Cần quyền cách tự để phản ánh thật xà hội cáhc rõ nét mà phải thông qua tợng tiếng nói tác giả lu truyền đến tận Sự kìm hÃm tinh thần nh phong tục xà hội ăn sâu vào t tởng tác giả, vợt qua đợc t tởng điểu dễ dàng tác giả Đây qua trình đầy thử thách tích cực vơng lên Tào Tuyết Cần, tác giả đà bộc bạch từ trang viết đầu tiên:"Trải qua quÃng đời mộng ảo có ý dốc việc thực mợn chuyện đá thiêng để viết "Thạch đầu ký" Nh vậy, nãi r»ng , viƯc sư dơng nh÷ng u tè" h ảo", yếu tố" giả"làm phơng tiện nghệ thuật để phản ánh vấn đề thực đà trở thành vấn đề có tính chất nguyên tắc để sáng tác tác phẩm Cũng theo hớng triển khai này, nhà văn họ Tào đà tổ chức tác phẩm việc lựa chọn kết hợp nhiều hình thức không gian nh thời gian để hàm chứa, để phản ánh thùc x· héi vèn cã cđa nã ThÕ giíi cđa "Hồng lâu mộng" vô phong phú, đa dạng kết hợp nhiều yếu tố không gian, bao gồm: 85 không gian thần thoại, không gian mộng ảo không gian thực Các lớp không gian đợc tổ chức theo dòng mạch truyện, chúng không làm ảnh hởng đến tính " trình tự" tác phẩm mà ngợc lại lớp không gian vừa đan kết, vừa hỗ trợ lẫn nhanh tạo nên tác phẩm mối kết cấu không gian vô chặt chẽ, đầy màu sắc Đây biện pháp hữu hiệu để tác giả bày tỏ quan niệm, t tởng tiến xà hội đơng thời, xà hội đờng xuống cấp Không gian nghệ thuật vấn ®Ị quan träng cđa thi ph¸p häc, nã cho phÐp khám phá đời sống cách hình tợng Tìm hiểu không gian nghệ thuật tức tìm hiểu hình thức mang tính quan niệm này:" không gian nghệ thuật mô hình nghệ thuật giới mà ngời sống, cảm thấy vị trí số phận Không gian nghệ thuật gắn liền với quan niệm ngời góp phần biĨu hiƯn cho quan niƯm Êy"( 51.372) Tỉ chøc kh«ng gian tác phẩm nguyên tắc nghệ thuật cổ điển vừa làm cho tác phẩm trở nên sinh động, hấp dẫn, lại vừa tránh đợc kiểm soát gắt gao xà hội đơng thời đồng thời vừa làm cho tác phẩm mang phong vị riêng tác phẩm Điều thể rõ niềm tự tôn ý thức dân tộc sâu sắc Tào Tuyết Cần Trên sở hiệu nghệ thuật mà tác phẩm đà đạt đợc nói thành tựu " Hồng lâu mộng" tiểu thuyết trớc cha đạt tới "với thành tựu sáng tác độc đáo, với t tởng nhân văn sâu sắc nội dung, giá trị toàn diện, văn hóa với ảnh hởng sâu rộng toàn giới "Hồng lâu mộng" thật phó "tuyệt kỳ th" văn học Trung Quốc"(9.14) Tóm lại, tìm hiểu nghệ thuật tổ chức không gian tác phẩm Hồng lâu mộng tức sâu vào tìm hiểu văn 86 học phơng diện thi pháp học Trong thi pháp học không gian thời gian cặp đôi song song với thi pháp học Nhng sâu vào vấn đề hạn chế trình khảo sát nh tài liệu hạn hẹp nên luận văn sâu vào tìm hiều phơng diện thi pháp học Đó không gian nghệ thuật tác phẩm " Hồng lâu mộng" qua khám phá đợc phần tín hiệu nghệ thuật giới đầy bí ẩn đồng thời mong muốn góp tiếng nói khẳng định tài đóng góp to lớn tác giả họ Tào cho văn học cổ điển Trung Quốc nh văn học giới Hơn phơng diện thi pháp học thì" Hồng lâu mộng" vấn đề thuộc phạm trù văn học cổ điển dân tộc ngoại quốc nên qúa trình tìm hiểu tác phẩm không tránh khỏi va vấp ngôn ngữ, phong tục tập quán nh thiếu sót sáng tạo thân nên mong đóng góp chân thành thầy cô giáo nh bạn sinh viên quan tâm đến đề tài Tài liệu tham khảo: Ngô Thừa Ân - Tây Du Ký (4 tập) NXB Văn học Hà Nội 1980 Trần Lê Bảo - Tiểu thuyết cổ điển Minh Thanh Chuyên đề cho Cao học NCS Trần Lê Bảo - Đặc điểm kết cấu TQDN La Quán Trung LV PTS 1992 ĐHSP Hà Nội Trần Lê Bảo - Nghệ thuật xây dựng nhân vật diện Hồng lâu mộng Tạp chí Văn hoá nghệ thuật số 3.2002 87 Trần Lê Bảo - ảnh hởng thần thoại tiểu thuyết Trung Quốc Tạp chí văn học dân gian số 2000 Phan Văn Các - Lời giới thiệu Hồng lâu mộng NXB Văn học 1999 Lê Nguyên Cẩn - Các kỳ ảo tác phẩm BanZắc NXB Giáo dục 1999 Tào Tuyết Cần - Hồng lâu mộng (3 tập) NXB Văn học Hà Nội 1999 Nguyễn Huệ Chi - Một vài phơng diện nghệ thuật Bồ Tùng Linh tiểu thuyết Liêu trai chí dị Tạp chí văn học số 1999 10 Trần Xuân Đề - Tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc NXB Giáo dục 2000 11 Lê Bá Hán (CB) - Từ điển thuật ngữ Văn học NXB Giáo dục 1992 12 Võ Hồng Hà - Chân Giả Tây Du Ký Thông báo khoa học số 2001 13 Nguyễn Thái Hoà - Những vấn đề phi pháp truyện NXB Giáo dục 2000 14 Chơng Bồi Hoàn- Trung Quốc văn học sử(3 tập) NXB Phụ Nữ 2000 15 Trần T Thu HiỊn- NghƯ tht x©y dùng nh©n vËt chÝnh diƯn Hồng lâu mộng LV Tốt nghiệp ĐH 2001 16 Nguyễn Hiến Lê - Đại cơng văn học sử Trung Quốc NXB trẻ 1997 17 Nguyễn Huy Khánh - Khảo ln tiĨu thut cỉ ®iĨn Trung Hoa NXB Khai TrÝ 1959 18 Nguyễn Đăng Mạnh - Con đờng vào giới nghệ thuật nhà văn NXB Giáo dục 1996 88 19 M BaKhtin - Lý luËn vµ th pháp tiểu thuyết Bộ VHTT Thể thao Trờng viết văn Nguyễn Du Hà Nội 1992 20 Nhiều tác giả - Lịch sử văn học Trung Quốc NXB Giáo dục 1997 21 Nhiều tác giả - Lịch sử văn hoá Trung Quốc (tập 2) NXB Văn hoá thông tin Hà Nội 1999 22 Nguyễn Khắc Phi (CB) - Văn học Trung Qc (tËp 2) NXB Gi¸o dơc 1988 23 Ngun Khắc Phi - Thơ văn cổ Trung Hoa, mảnh đất quen mà lạ NXB Giáo dục 1999 24 Trần Đình Sử - Một số vấn đề thi pháp học trung đại NXB Giáo dục 1995 25 Trần Đình Sử - Lý luận phê bình văh học NXB Giáo dục 2000 26 Lỗ Tấn - Sơ lợc lịch sử tiểu thuyết Trung Quốc NXB Văn hoá 1996 27 Lơng Duy Thứ - Để hiểu tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc NXB ĐHQG Hà Nội 2000 28 Trơng Khánh Thiện - Mạn đàm Hồng lâu mộng NXB Nhân Dân Văn học Bắc Kinh 2000 89 ... và "Hồng lâu mộng " nói riêng Khi nói không gian nghệ thuật tiêu thuyết cổ điển Trung Quốc, tác giả có lu ý: "Không gian Tam Quốc không gian sử thi, không gian Tây Du không gian vũ trụ không gian. .. "Hồng lâu mộng" , Tào Tuyết Cần đà dành nhiều công sức đáng kể cho xếp đối ứng không gian mộng không gian mộng Đó không gian phủ Giả( mộng) không gian" Thái h ảo cảnh"( 48 mộng) Đây hai không gian. .. 1.Khái niệm không gian nghệ thuật 15 2.Cơ sở triết học nguyên tắc nghệ thuật tổ chức không gian Hồng lâu mộng 17 3 Tào Tuyết Cần ảnh hởng sáng tác Hồng lâu mộng 17 Chơng I Không gian nguyên tắc

Ngày đăng: 09/06/2021, 10:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w