1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

HÌNH ẢNH NGƯỜI PHỤ nữ TRONG nỗi BUỒN CHIẾN TRANH của bảo NINH

28 334 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 191,5 KB

Nội dung

HÌNH ẢNH NGƯỜI PHỤ nữ TRONG nỗi BUỒN CHIẾN TRANH của bảo NINH HÌNH ẢNH NGƯỜI PHỤ nữ TRONG nỗi BUỒN CHIẾN TRANH của bảo NINH HÌNH ẢNH NGƯỜI PHỤ nữ TRONG nỗi BUỒN CHIẾN TRANH của bảo NINH HÌNH ẢNH NGƯỜI PHỤ nữ TRONG nỗi BUỒN CHIẾN TRANH của bảo NINH

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TIỂU LUẬN MÔN VĂN HỌC VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH ĐÔNG Á Đề tài: HÌNH ẢNH NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG NỖI BUỒN CHIẾN TRANH, MỘT TÁC PHẨM ĐỘC ĐÁO CỦA BẢO NINH GVHD: PGS.TS NGUYỄN HỮU HIẾU HVTH: ĐẶNG NGỌC NGẬN TP HỒ CHÍ MINH, THÁNG NĂM 2018 MỤC LỤC Đặt vấn đề Nội dung .4 2.1 Nỗi buồn chiến tranh – tác phẩm độc đáo chiến tranh thời kỳ đổi 2.1.1 Nỗi buồn chiến tranh: Độc đáo nội dung 2.1.1.1 Một cách nhìn chiến tranh .5 2.1.1.2 Một cách nhìn sâu sắc văn chương nghệ thuật 2.2Nỗi buồn chiến tranh: Thành tựu cao nghệ thuật văn học Việt Nam thời kì đổi .11 2.2.1 Đổi kết cấu: Nỗi buồn chiến tranh tiểu thuyết thực tâm lí, tiểu thuyết tiểu thuyết 11 2.2.2 Mới chất liệu cấu thành tác phẩm .13 Hình ảnh người phụ nữ Nỗi buồn chiến tranh 14 3.1 Thế giới nhân vật Nỗi buồn chiến tranh .14 3.1.1 Nhân vật văn học 14 3.1.2 Thế giới nhân vật Nỗi buồn chiến tranh Bảo Ninh 14 3.2 Hình ảnh người phụ nữ Nỗi buồn chiến tranh Bảo Ninh 16 3.2.1 Một giới đa dạng 16 3.2.2 Người phụ nữ Nỗi buồn chiến tranh: Hiện thân Tình Yêu, Cái Đẹp Sự cứu rỗi 17 3.2.3 Người phụ nữ: Nạn nhân chiến tranh, hủy diệt 23 4.Kết luận 27 5.Tài liệu tham khảo 28 Đặt vấn đề Năm 1975, với thắng lợi trọn vẹn kháng chiến chống Mỹ cứu nước, giải phóng miền Nam, thống Tổ quốc, lịch sử dân tộc mở thời kì mới, mở giai đoạn cho văn học Việt Nam đại Trong hoàn cảnh xã hội mới, với cao trào đổi đất nước, văn học có chuyển biến sâu sắc Đại hội Đảng lần VI (1986), Nghị 05 Bộ Chính trị xác định đường lối đổi tồn diện, có đổi văn học nghệ thuật Những kiện mang đến luồng gió mới, mở chặng đường phát triển sôi văn học nghệ thuật tinh thần đổi tư nhìn thẳng vào thật Những tác phẩm thời hậu chiến từ nửa cuối năm 80 đầu năm 90 kỉ XX theo khuynh hướng nhận thức lại thực, có thực chiến tranh vệ quốc dân tộc Trong dịng chảy đó, Nỗi buồn chiến tranh Bảo Ninh tạo ấn tượng mạnh mẽ người đọc nước lẫn độc giả nước Xung quanh tác phẩm dư luận sôi trái chiều nhau, số phận tiểu thuyết này, vậy, đặc biệt Tác phẩm xuất lần vào năm 1990 tái năm sau Cũng năm tái đó, tác phẩm giải thưởng Hội Nhà văn Việt Nam Nhận nhiều ý kiến đánh giá cao nội dung lẫn bút pháp nghệ thuật song song Nỗi buồn chiến tranh chịu khơng trích Và sau đó, tác phẩm gần bị lãng quên thời gian dài Ngày nay, với nhìn trung thực, khách quan cơng bằng, ta khơng thể không thừa nhận giá trị mà tác phẩm mang lại cho văn học Việt Nam thời kì đổi Đề cập đến thành công Nỗi buồn chiến tranh, người ta nói nhiều cách nhìn thực chiến tranh Bảo Ninh, hình thức tiểu thuyết thực tâm lí… Và làm nên chiều sâu tư tưởng tác phẩm, không kể đến giới nhân vật với tuyến nhân vật khác mang ý nghĩa biểu tượng sâu sắc Đó tuyến nhân vật người đồng đội chiến đấu với Kiên (nhân vật tác phẩm), tuyến nhân vật người thân Kiên tuyến nhân vật phụ nữ qua đời Kiên nhiều, lâu hay mau Trong giới hạn tiểu luận, người viết xin bàn kĩ riêng tuyến nhân vật người phụ nữ tiểu thuyết tiếng Những người phụ nữ diện đời Kiên trước sau chiến tranh phần thiếu nỗi buồn, niềm đau, hạnh phúc…của Kiên nhân vật đầy sức ám ảnh người đọc Đi vào tìm hiểu hình ảnh người phụ nữ tác phẩm Bảo Ninh cách để hiểu sâu sắc tầng ý nghĩa tác phẩm sáng tạo mẻ Bảo Ninh nghệ thuật tiểu thuyết Nội dung 2.1 Nỗi buồn chiến tranh – tác phẩm độc đáo chiến tranh thời kỳ đổi Nỗi buồn chiến tranh tác phẩm tiểu thuyết đầu tay nhà văn Bảo Ninh, tác giả chuyên truyện ngắn Bảo Ninh tên thật Hoàng Ấu Phương, sinh huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An, quê xã Bảo Ninh, huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình, Việt Nam Ơng vào đội năm 1969, chiến đấu mặt trận B-3 Tây Nguyên, Tiểu đoàn 5, Trung đoàn 24, Sư đồn 10 Năm1975, ơng giải ngũ Từ 1976 – 1981 Bảo Ninh học đại học Hà Nội, sau làm việc Viện Khoa học Việt Nam Từ 1984 - 1986 tác giả học khoá Trường Viết văn Nguyễn Du, thuộc hệ sinh viên trường Một thời gian dài sống chiến đấu kháng chiến chống Mĩ giúp tác giả hiểu rõ thực chiến tranh nhìn nhận cách chân thật nhìn người qua chiến Bên cạnh đó, với điều học từ Trường viết văn Nguyễn Du, Bảo Ninh cho đời tiểu thuyết xuất sắc chiến tranh Tác phẩm xuất lần vào năm 1990 với tên Thân phận tình yêu, tên biên tập viên nhà xuất Hội Nhà văn lựa chọn Năm 1991, tác phẩm tái với tên ban đầu Bảo Ninh chọn: Nỗi buồn chiến tranh giải thường Hội Nhà văn Việt Nam tác phẩm Mảnh đất người nhiều ma (Nguyễn Khắc Trường), Bến không chồng (Dương Hướng) Nỗi buồn chiến tranh câu chuyện người lính tên Kiên với hồi ức đứt đoạn hay liên tục chiến tranh mà anh tham gia, hồi ức mối tình đầu với cô bạn học tên Phương, đan xen với thực đời anh sau hịa bình lập lại Nỗi buồn chiến tranh dù bị cấm xuất thời gian dài (khoảng mười năm) yêu thích Tác phẩm dịch tiếng Anh với nhan đề The sorrow of war Quyển sách đón đọc rộng rãi phương Tây đánh giá tiểu thuyết cảm động chiến tranh Năm 2006, tác phẩm lại tái đón nhận nồng nhiệt 2.1.1 Nỗi buồn chiến tranh: Độc đáo nội dung 2.1.1.1 Một cách nhìn chiến tranh Ra đời chiến tranh lùi xa mười năm, tác phẩm viết chiến tranh nhà văn người lính chiến đấu chiến trường, Nỗi buồn chiến tranh, với số tác phẩm khác thời hậu chiến đề tài có cách nhìn khác chiến tranh so với tác phẩm viết chiến tranh đời kháng chiến Hồn cảnh chiến tranh địi hỏi phải đánh thức lí tưởng anh hùng người, kêu gọi cống hiến, hi sinh cho đất nước Tác phẩm văn học Việt Nam với chức bám sát thực, phục vụ sống - giai đoạn kháng chiến chống Pháp, chống Mĩ, viết chiến tranh hầu hết mang khuynh hướng sử thi, cảm hứng ngợi ca Chiến tranh miêu tả tác phẩm giai đoạn hào hùng, cao cả, hi sinh anh dũng; nhân vật tác phẩm cá nhân anh hùng, tập thể anh hùng Hình ảnh người lính tác phẩm thường hình tượng hóa thành biểu tượng tinh thần bất diệt khơ khan tình cảm kiên cưỡng, không thật Ở giai đoạn sau văn học Việt Nam đại, đặc biệt thời kì đổi (từ 1986 trở đi), nhà văn cựu chiến binh, qua chiến tranh, nhìn lại chiến tranh phương diện khác: thân phận người chiến tranh, suy tư nhân tính sau chiến tranh, mặt trái thực chiến tranh… Nỗi buồn chiến tranh Bảo Ninh nhìn chiến dân tộc góc nhìn Bảo Ninh khơng nhìn chiến tranh đất nước ta với đế quốc Mĩ góc nhìn giới hạn người lính Bắc Việt nói riêng hay người Việt Nam nói chung Bảo Ninh chọn góc nhìn – góc nhìn cao nhất: góc nhìn người Với góc nhìn này, ơng khơng đứng vị trí “phía bên này” để lên án, miệt thị “phía bên kia”, ơng thấy người lính, dù kẻ thù người, khơng khỏi đau đớn chiến tranh Nhờ vậy, tàn bạo, khốc liệt chiến, ta thấy ấm áp tình người Tình người ngời sáng qua chi tiết: Phán, người lính Việt Nam, sau đâm người lính ngụy (vốn bị thương nặng từ trước mà Phán không biết), thấy thương tâm cho người lính ngụy ấy, cố tìm cách cứu anh ta, cố gắng nhét ruột vào bụng anh ta, xé áo băng lại, cố gắng tìm vải băng để cấp cứu Lời kể Phán:“Tôi nhét ruột vào bụng xé áo để băng Nhưng tồn vết thương tàn bạo… Tơi kinh sợ đến thấu tim xót thương nữa…” dằn vặt, day dứt anh không cứu người lính bên chiến tuyến khiến xót xa cảm động Đi chiến tranh nỗi đau, nỗi đau không từ ai, người: “Tên tuổi không biết, biết lính liên đồn biệt động quân; Người Nam hay người Bắc hay Trung chả biết rên, rên dân xứ giọng Và ta hay ngụy rên vậy…” Những câu văn xót xa đẹp Cũng góc nhìn này, Bảo Ninh cho ta thấy tàn bạo chiến khơng phải chỗ cướp sinh mệnh người mà kinh khủng khơng ngừng ám ảnh người cịn sống sau chiến (tiêu biểu Kiên), ám ảnh đau đớn, để sống thời hịa bình người ta thấy tâm tưởng vĩnh viễn nằm lại khứ, chiến tranh qua Điều làm cho nội tâm Kiên bị xung đột: xung đột mong muốn trở với sống bình thường sau chiến tranh, quên khứ với dự cảm “quên thật khó”, biết chẳng ngi Muốn sống bình thường thời hịa bình Kiên nhận thức rõ quen với sống chiến tranh, nên Kiên lại quay tìm lại “thời gian mất”, sống lại với khứ chiến tranh tâm tưởng Dường như, chiến tranh chưa qua, ln tồn kí ức Kiên, mãi ám ảnh Khi nhìn nhận chiến tranh góc nhìn người, Bảo Ninh giúp ta hiểu rõ chất chiến tranh Tác giả, tài mình, cho thấy nhìn khách quan, chân thật chiến tranh Chiến tranh tác phẩm nhìn nhận hai mặt trắng đen, phải trái Chiến tranh có sức mạnh hủy diệt người, không hủy diệt phần xác mà đau đớn hơn, hủy diệt nhân tính Chiến tranh gắn với “hành hạ”, “làm nhục”, “giết chết”… Chiến tranh khơi dậy bạo lực, khơi dậy tàn bạo người, chiến tranh mang đến dửng dưng trước ác… Chiến tranh, cách đó, làm nhục Phương, lấy Phương điều quý Phương muốn dành riêng cho Kiên, đẩy Phương Kiên xa nhau, dù hai sống, dù yêu yêu nhau; Chiến tranh đẩy cô em gái Vĩnh, bạn chiến đấu Kiên vào đời sương gió dạn dày; Chiến tranh khiến người thành kẻ khát máu sẵn sàng nã đạn vào đối phương cách điên cuồng; Thậm chí chiến tranh cịn cho ta thấy có kẻ nhân tính đối xử tàn bạo với xác chết, dù xác chết phụ nữ “Hãy coi chừng mà xem lại nhân tính” Lời cảnh báo người lính ngày tồn thắng, Tân Sơn Nhất đâu lời nói sng Chiến tranh giết chết người ưu tú nhất, tốt đẹp nhất, xứng đáng hết quyền sống cõi dương Những người giao liên Hịa, chấp nhận đối đầu với nhóm giặc Mĩ để cứu đoàn thương binh; Tâm, Từ, Oanh - người bạn trung đội với Kiên chấp nhận chết cho Kiên sống Và từ đây, ta thấy mặt ngược lại chiến tranh Chiến tranh làm sáng lên đẹp tình người Như đoạn đề cập, nhìn chiến tranh góc nhìn người, khơng phải góc nhìn người lính thuộc phía hay phía kia, người khơng đại diện cho kiểu anh hùng cứu quốc hay tội đồ cướp nước, Bảo Ninh thể tình người chiến tranh qua cách đối xử nhân đạo Phán người lính ngụy Ở nói tình người chiến tranh, gần gũi hơn, cụ thể hơn, hiển hình qua tình đồng đội, đúc kết chân lí đơn giản: “ Những người xứng đáng hết quyền sống cõi đời chấp nhận quy luật đơn giản chiến tranh: chết bạn sống” Vì lẽ đó, chiến thắng chết trở sau chiến tranh, Kiên nhận kẻ may mắn nhận tồn ý nghĩa sống anh bây giờ, hịa bình, gì: “Thực chiến tranh Kiên hưởng nhiều may mắn thời bình, chiến tranh anh sống, chiến đấu, trưởng thành lên bên người đồng chí thật tốt Tuy nhiên, giá may mắn anh hết người bạn, người anh em, người đồng đội chí thiết Họ bị giết trước mặt Kiên, chết vịng tay anh Nhiều người chết để gỡ tính mạng cho Kiên Nhiều người hi sinh lỗi lầm anh.” Sống, vậy, với Kiên mang nợ người nằm xuống, có trách nhiệm nói thay lời trăng trối người chết chiến tranh, đồng đội thân yêu ruột thịt, vô số vô danh, liệt sĩ lòng nhân làm sáng danh dất nước làm nên vẻ đẹp tinh thần kháng chiến Món nợ đó, trách nhiệm sức mạnh níu kéo Kiên lại với đời giây phút cận kề chết suy sụp tinh thần Nhìn lại chiến góc nhìn Bảo Ninh đánh thức người đọc ý nghĩa thời đại qua, thời đại “đau thương huy hoàng”, “bất hạnh chan chứa tình người” Đồng thời, tác phẩm lời nhắc nhở đến sống vơ tình, lãng qn q khứ “nền hịa bình thản nhiên” sau chiến 2.1.1.2 Một cách nhìn sâu sắc văn chương nghệ thuật Kiên tác phẩm cựu chiến binh đồng thời nhà văn tại.Trong tác phẩm, song song với dịng kí ức liên tục đứt đoạn ngày chiến tranh đoạn viết Kiên với tư cách người viết, hành trình sáng tạo văn chương Kiên Nhà văn ln có ý thức sâu sắc cơng việc mình, có thái độ lao động nghiêm túc cầu tồn nghệ thuật: “Mỗi buổi tối, trước ngồi vào bàn giở thảo rabao Kiên gắng chuẩn bị cho tâm trạng thích hợp – anh cố tách bạch cảm xúc, cố định hình vấn đề phức tạp phác sẵn đầu trang trường đoạn cần phải viết xong thời gian định Đại để nhân vật anh làm gì, nói gì, gặp cảnh phải có tính trước…” Thế dù tin tưởng theo đuổi tín niệm văn chương, thúc nội tâm Kiên cách viết kì lạ gắn liền với thiên mệnh huyền mà anh tự thấy vận vào khiến anh khơng thể hồn thành tác phẩm anh dự định mà đảo lộn thứ Nói cách khác, điều anh tin tưởng, theo đuổi (về văn chương) đường thực tế mà anh có xung đột gay gắt Trong phần hai tác phẩm, ta dễ dàng đọc đoạn ghi lại nội tâm phức tạp Kiên xung quanh việc viết, việc hình thành tiểu thuyết: “Anh viết dường hủy Nỗi xót xa tiếc rẻ cơng sức tâm lực bị phí hồi nỗi lo sợ mãi dẫm chân chỗ không thắng bệnh cầu tồn đầy oan nghiệt Gạch, xóa, xé, xé sạch, lại cặm cụi viết, nhích dần chữ thể gã i tờ học đánh vần […] Có lẽ nhờ niềm tin kì quái vào thân mà Kiên đứng vững sau chừng thất bại, kiên trì ni dưỡng linh cảm thành tối với trình sáng tạo nghệ thuật […] Mặc dù viết hết trang sang trang khác, chương sang chương khác, song viết Kiên âm thầm nhận thấy rằng, tuồng anh mà đối lập, chí thù nghịch với anh viết, không ngừng vi phạm, không ngừng lật ngược tất giáo điều tín niệm văn chương nhân sinh sâu bền anh Và hồn tồn khơng cưỡng nổi, ngày Kiên dấn thêm sâu vào vịng xốy nghịch lí hiểm ngèo bút pháp.” Những dịng trăn trở Kiên cho thấy nhận thức sâu sắc sáng tạo nghệ thuật Cùng với nhận thức tồn vẹn chân lí chiến tranh, Kiên, nhà văn cựu chiến binh, người chiến thắng chết trở sau chiến, nhận thức sâu sắc trách nhiệm đời hậu chiến ý nghĩa thực nghề viết Trách nhiệm Kiên, nói phần trên, nói thay lời trăng trối người nằm xuống chiến tranh, làm cho tiếng nói chung thời đại dau thương huy hoàng, bất hạnh chan chứa tình người khơng bị lãng qn tàn nhẫn hịa bình – “nền hịa bình thản nhiên” thời hậu chiến Và phương tiện để anh làm tốt trách nhiệm khơng khác ngồi văn chương Đó lí Kiên trở thành nhà văn “tồn đến trót đời với thiên chức bút người hi sinh, nhà tiên tri năm tháng qua đi, người báo trước thời q khứ” Chính lẽ nên có lúc tuyệt vọng (nhưng khơng hoàn toàn tuyệt vọng), biết tiểu thuyết đầu tay “cực kì bấp bênh vơ dang dở”, anh tiếp tục, cặm cụi viết anh thấy “như phiêu lưu cuối đời làm lính anh, đồng thời thách thức nghiêm trọng sinh tồn anh không tư cách người cầm bút.” Phải chăng, thiên 10 Hình ảnh người phụ nữ Nỗi buồn chiến tranh 3.1 Thế giới nhân vật Nỗi buồn chiến tranh 3.1.1 Nhân vật văn học Nhân vật văn học đơn vị nghệ thuật, mang tính ước lệ, khơng thể bị đồng người có thật nhân vật xây dựng từ nguyên mẫu có thật có có nét gần với nguyên mẫu Nhân vật văn học thể quan niệm nghệ thuật nhà văn người, đời Ý nghĩa nhân vật văn học xác định tác phẩm cụ thể Nhân vật tác phẩm tự hành xử thực thể sống, có đời sống tâm lí, có mâu thuẫn nội tâm… Nhân vật hình chiếu dồn nén tâm lí phản chiếu giới tư tưởng, tình cảm tác giả hình chiếu đời sống xã hội Thế giới nhân vật tác phẩm có chức góp phần chuyển tải ý nghĩa tư tưởng tác phẩm nên phải xem xét hệ thống có quan hệ với đơn vị nghệ thuật khác có quan hệ nội thân hệ thống giá trị yếu tố cấu thành nên hệ thống giá trị mối quan hệ yếu tố 3.1.2 Thế giới nhân vật Nỗi buồn chiến tranh Bảo Ninh Dựa cách nhìn trên, thấy tác phẩm tiểu thuyết đầu tay tiếng Bảo Ninh, giới nhân vật hệ thống gồm tuyến nhân vật có quan hệ gắn kết Xoay quanh Kiên, nhân vật trung tâm tác phẩm, ta thấy có ba tuyến nhân vật diện suốt đời Kiên, trước sau chiến tranh, chi phối đời sống tình cảm, suy nghĩ anh Các tuyến nhân vật là: người đồng đội Kiên, người thân anh (cha, mẹ dượng), người phụ nữ qua đời Kiên 14 Những người đồng đội Kiên, chủ yếu xuất dòng kí ức thời chiến tranh, số nhân vật xuất thoáng qua sống Kiên sau chiến tranh (Vượng, Sinh…) Kí ức Kiên người đồng đội gắn liền với chết Họ có nạn nhân chết, có người gây chết Và từ chết người đồng đội này, Kiên nhận chất hai mặt chiến tranh Tiếng nói, kỉ niệm, hồi ức người động đội đồng vọng vào dòng tâm tưởng Kiên, chiếu rọi vào thực tàn bạo chiến tranh, làm hiển rõ nét nỗi đau đích thực của người chiến tranh: chiến tranh chà đạp lên nhân tính, đồng thời làm ngời sáng vẻ đẹp tình người chiến tranh Những người thân đời Kiên lại tuyến nhân vật gợi ý nghĩa biểu tượng khác Những người thân mẹ, cha, dượng Kiên xuất thân từ gia đình tri thức tiểu tư sản miền Bắc, cha họa sĩ, mẹ Đảng viên, bỏ cha Kiên từ lúc Kiên nhỏ; dượng (chồng sau mẹ) nhà thơ tiền chiến già Những người có quan hệ ruột thịt diện kí ức Kiên khơng thậ rõ nét, xuất gần thống qua, nhắc tới tác phẩm (trừ cha Kiên, người mà Kiên không thật thấu hiểu cuối tác phẩm) Những kỉ niệm người mẹ mơ hồ, trừ vài lời mẹ dặn: “bây đội viên, mai vào đoàn, … cứng rắn lên ạ.” Kiên có lẽ chịu ảnh hưởng “cứng rắn” theo kiểu mẹ: xung phong đội tuổi mười bảy, khăng khăng chiến đấu, bỏ lại người yêu, xả thân làm người hùng… Nhưng đồng thời, Kiên lại mang nỗi buồn truyền lại từ cha Người cha dượng thoáng qua tác phẩm Lần xuất ấn tượng gần cha dượng Kiên tác phẩm Kiên đến tạm biệt ông để vào đội ông cho Kiên lời khuyên thể quan niệm độc đáo đời: “Nghĩa vụ người trước trời đất sống hi sinh nó, nếm trải đời cách ngành chối bỏ Không phải ta khuyên trọng mạng sống 15 mong cảnh giác với tất thúc giục lấy chết để chứng tỏ đấy.” Cha dượng Kiên thuộc kiểu nhân vật, người lạc lồi, bóng hiu hắt thời qua thời khơng thể hịa nhập với đời sống Những nhân vật có ý nghĩa đối chiếu hai thời kì: thời kì qua với lãng mạn tự cá nhân thời đến với anh hùng, bão táp cách mạng hệ Kiên Bên cạnh đó, họ cịn có khả tiên cảm thời đại tới Khả thể lời dặn dò người cha dượng trước ngày Kiên nhập ngũ, lời trối người cha ruột: “Cịn con…từ cịn mình…phải gắng sống với thời Thời đại tới Huy hồng Tráng lệ…khơng cịn bất hạnh lớn lao nữa… Nhưng nỗi buồn khơng ngi…”; hành động cuối cha Kiên trước chết: đốt tất tranh vẽ Hành động cho thấy lạc loài độ “tội đồ” bị chối bỏ thời đại tâm mang đứa tinh thần sang giới khác – cách để bảo vệ chúng Hành động có nghĩ tiên cảm mặt bên thời chiến tranh tới: thời anh hùng đầy đe dọa đẹp Tuyến nhân vật người phụ nữ đời Kiên mang ý nghĩa biểu tượng sâu sắc (sẽ bàn kĩ phần sau) 3.2 Hình ảnh người phụ nữ Nỗi buồn chiến tranh Bảo Ninh 3.2.1 Một giới đa dạng Ngoài người đồng đội Kiên, có lẽ người phụ nữ tuyến nhân vật đông đảo tác phẩm Bảo Ninh, đa dạng nhất, diện tâm tưởng Kiên, kí ức miên man Có người bạn học từ thưở ấu thơ Kiên (Phương), có người em bạn chiến đấu (em gái Vĩnh), có người hàng xóm Kiên (như Hạnh hay người đàn bà câm); Họ giao liên (Hịa) hay y tá Điều trị mà Kiên mê sảng nhận nhầm 16 Phương, thương binh (Hiền)…; Có người tuổi, có người nhỏ tuổi, có người lớn tuổi Kiên…, Có người nằm lại với chiến, có người cịn sống thời bình biệt mù tin tức, có người gặp lại sau chiến tranh xa mãi, có người chết từ trước Kiên gặp dủ sức ám ảnh Kiên đời hậu chiến (người phụ nữ sân bay ngày giải phóng – Kiên gặp, tử thi), có người cạnh Kiên quảng đời sau hịa bình Kiên lặng lẽ bỏ lại (người đàn bà câm)…; Có người với Kiên suốt đời trước sau chiến tranh, có người xuất đời Kiên khoảnh khắc đó, đêm đó… Tất nhân vật hợp lại thành giới nhân vật đa dạng, đầy sức ám ảnh tiểu thuyết Bảo Ninh, dù có khác mặt này, mặt kia, họ Bảo Ninh gửi gắm ý nghĩa biểu tượng sâu sắc đầy tính nhân văn 3.2.2 Người phụ nữ Nỗi buồn chiến tranh: Hiện thân Tình Yêu, Cái Đẹp Sự cứu rỗi Trong giới khủng khiếp chiến tranh, Kiên bị biến thành cỗ máy giết chóc, “âm thầm mệt mỏi” người phụ nữ đời Kiên, trước, sau chiến lại đánh thức anh tình yêu, tình yêu mà cuối đời anh trọn vẹn Tình u phút bừng dậy xúc cảm tuổi đầu đời cậu trai vừa trưởng thành với người phụ nữ phút cận kề, để lại ngại ngần sau nuối tiếc khơng ngi ngại ngần mà đánh nhau; Tình u thứ tình cảm đắm say da diết giấc mơ Kiên Hịa, giao liên hi sinh để cứu đồn thương binh; Tình u đến với Kiên đêm vội vã với người thương binh tên Hiền, tình cảm theo đuổi Kiên suốt đời, từ cậu học trò trường Bưởi 17 đến vào chiến trường hịa bình lập lại, tình yêu mãi với Phương… Trong tác phẩm Bảo Ninh, tình yêu, hiển qua người phụ nữ, đối lập với chiến tranh: bên thiêng liêng tha thiết, bắt nguồn cho sống; bên bạo tàn, vơ độ, hủy diệt sống Tình u thân qua hình ảnh người phụ nữ đời Kiên sức mạnh níu kéo Kiên với sống, với thiện, nhân tính tình người Kiên qua cửa tử, chiến thắng chết trở sau chiến tranh, Kiên vượt qua phút tuyệt vọng đớn đau sống thời hậu chiến, nhờ đâu, khơng nhờ tình u dẫn đường lối cho anh, khơng nhờ tình u níu giữ anh với đời này? Trong tháng ngày chiến tranh bạo tàn, hình ảnh Phương, tình yêu Phương diện giấc mơ anh, đánh thức tâm hồn anh, để anh tiếp tục sống trở sao? Những dòng hồi ức Kiên ngày quân ngũ ln có hình ảnh Phương, dù Phương khơng bên cạnh anh lúc đó, Phương diện giấc mơ: “Trong đêm mưa ấy, từ miền khơng gian xa xanh sâu thẳm khuất chìm sau sương mù kí ức, người gái thành phố quê hương lại lên bước tới với anh bóng hình tiên nữ mờ ảo Cả người gai lên, xương thịt chờn rợn, run rẩy, rung động nỗi khát khao thèm muốn hướng tới cảm giác tiếp xúc êm ái, choáng ngợp, dáng kinh hãi với hình hài yêu dấu, mong manh, mềm mại cánh hồng […] Giấc mơ lay thức tâm hồn Kiên Thì ra, anh, Kiên có thời trẻ trung, thời mà khó lịng mường tượng lại nữa, thời mà toàn người anh, nhân tính nhân dạng cịn chưa bị bạo lực bạo tàn chiến tranh hủy hoại, thời anh ngập lòng ham muốn, biết say sưa, si mê, trải bồng bột, ngốc nghếch ngẩn ngơ, tan nát cõi lịng u thương đau khổ, ghen tng, tủi hờn đáng ưu ái, bạn anh bây giờ.” Đọc dòng ta nhớ 18 đến Chí Phèo Nam Cao Khơng hồn tồn đồng nhất, có nét giống chi tiết Bảo Ninh với chi tiết Chí, sau ăn bát cháo hành Thị Nở - biểu cụ thể tình thương tình yêu sáng - bừng tỉnh, nhớ thời khứ mình, thời Chí ao ước có nhà nhỏ, chồng cuốc mướn cày thuê, vợ dệt vải, có dư mua dăm ba sào ruộng làm, Chí thèm làm người lương thiện Tình u thương chân thành người phụ nữ có sức mạnh cứu rỗi lớn lao, cứu nhân mạng cứu nhân tính người Hình ảnh Phương (hóa thân hình ảnh y tá Điều trị 8) mê lần Kiên bị thương nặng nguồn sức mạnh vực Kiên qua khỏi bệnh tật đau đớn Trong khoảnh khắc Kiên chuẩn bị hành người lính thám báo bên chiến tuyến, mà anh định cho chúng chết tận mắt, chết tận tay, chết nhìn thấy đáy huyệt, khơng phải lời van xin chúng, khơng phải nỗi hoang mang đồng đội mà Kiên tha chết cho chúng, mà ấy, hình ảnh Phương, lời nói Phương đêm trước ngày Kiên nhập ngũ giữ anh lại bên thiện, níu anh lại với nhân tính: “Anh giết nhiều người chứ? Anh thành anh hùng chứ? ” Người phụ nữ, thân tình u, khơng cứu rỗi anh chiến tranh, giúp anh chiến thắng thần chết, mà cứu rỗi anh tuyệt vọng đau đớn thời bình Họ thân chốn bình yên, nơi trú ẩn an toàn cho tâm hồn anh “nền hịa bình thản nhiên” mà buồn thảm thời hậu chiến; nơi đánh thức anh thiên mệnh đầy thúc, thúc cách tha thiết u buồn Ý nghĩa gửi gắm hình ảnh Lan, người thiếu phụ Đồi Mơ với tình u vơ danh tình cờ dành cho Kiên Lời Lan nói lúc tiễn Kiên hai người chia tay lần thứ hai (chia tay thời bình) Đồi Mơ khiến ta cảm động trước đẹp tình người bình dị mà thiêng liêng người phụ nữ chịu nhiều mát chiến tranh này: “Đừng bận em Đời anh rộng mở, sống cho thỏa […] Cịn nói ví dụ, tức em nói phịng thế, dưng 19 ngày anh gặp cảnh không may, thấy hết ngã để tiếp xin anh nhớ rằng, dù có nơi, người… Đồi Mơ nơi anh lên đường chiến đấu lập nghiệp, mai sau anh muốn nơi, chốn anh về…” Người phụ nữ, thân phận thiệt thòi tình yêu, chiến tranh lại người độ lượng nhất, giàu yêu thương hi sinh nhiều Đâu biểu tượng nhân tính, tình người chiến tranh sau chiến tranh, người phụ nữ hệ thống nhân vật Nỗi buồn chiến tranh cịn nguồn ni dưỡng cảm hứng sáng tạo văn chương Ý nghĩa biểu tượng thể qua hình ảnh Phương người đàn bà câm truyện Người đàn bà câm không rõ tên, phần tiểu thuyết Kiên, lắng nghe kỉ niệm rời rạc anh, “thu âm ý nghĩ, trường đoạn anh”, chia sẻ anh đêm miệt mài bên bàn viết cứu cho thảo tiểu thuyết đầu tay, anh thoát khỏi số phận số phận tác phẩm cho Kiên, giữ lại đống thảo bị xới tung, rối bời anh Và xuất xuyên suốt tác phẩm, nhân vật phụ có chỗ đứng quan trọng tiểu thuyết, Phương tập trung ý nghĩa biểu tượng sâu sắc hình ảnh người phụ nữ sáng tác Bảo Ninh Phương Nỗi buồn chiến tranh tượng kì lạ: chinh phục người tình yêu sống tình yêu Tình yêu Phương mãnh liệt, táo bạo, tha thiết mà trắng, thánh thiện Phương sinh dường để yêu Phương biểu tượng tình yêu tự Từ tuổi mười ba ngày thơ ấu, Phương thể khác người Phương tự giải phóng khỏi thành kiến, lo âu, ràng buộc, quy luật xã hội lồi người Phương ln ln “kệ”, “mặc kệ” để tìm kiếm hạnh phúc tự tuyệt đối Trong tình u, Phương ln người chủ động Ngày cuối Kiên Hà Nội trước lên đường chiến đấu, Phương lại “kệ”, “mặc kệ” 20 lời kêu gọi “ba khoan: khoan yêu, khoan ”, kệ anh hùng rơm hò hét, sân trường Bưởi, Phương rủ Kiên trốn, bơi…, Phương bất chấp việc Kiên muốn cống hiến đời cho nghiệp chiến đấu, Phương định “phung phí đời mình, hủy diệt đời cho loạn li này” Ia yêu mãnh liệt Phương? Ai xứng đáng thân tình yêu Phương? Buổi tối ngày tiểu đoàn Kiên dừng lại Hà Nội để chuẩn bị tiếp tục B, định mệnh xếp cho Kiên gặp Phương, Phương vậy, “kệ”, “mặc kệ”: kệ thời gian ỏi cho gặp gỡ, kệ việc lỡ chuyến tàu, lỡ người bạn tận tâm, kệ tín hiệu báo động đạn bom chực chờ đổ xuống, Phương Kiên đuổi theo tàu, tiễn Kiên đến tận cửa chiến tranh Trong giớ phút khắt khe định mệnh, Phương sẵn sàng liều lĩnh đem sinh mệnh đổi lấy vài phút giây điên cuồng hạnh phúc bên người u Và tình u Phương, nói trên, bao lần dẫn lối cho Kiên vượt qua cửa tử, kéo Kiên lại với thiện, đánh thức Kiên thời tuổi trẻ, nguồn sức mạnh chập chờn cho Kiên suốt quãng đời chiến trận Phương, nữa, nguồn sáng tạo nghệ thuật Kiên Khi Phương Kiên, vết thương chiến tranh, vĩnh viễn chia xa, hai người bị đẩy hai rìa giới Phương tồn đời sống tinh thần Kiên Phương không diện giấc mơ Kiên chiến đấu, Phương diện giấc mơ Kiên thời hịa bình., vịng tay anh gái khác, Kiên khắc khoải nhớ Phương Hình bóng Phương nhập vào anh đêm giấc mơ, để Kiên nhận “tất nhân vật nữ mà anh say mê sáng tác rút giấc mơ Phương.” Trong dòng tâm tưởng mình, Kiên thú nhận: “Những hồi ức tê mê choáng ngợp nhục cảm làm xiêu đảo hồn phách giấc mơ anh Và mơ thơi, lực lịng đắm say khơng đổi nàng trì cho anh lửa tình yêu 21 sống Kí ức tình u kí ức chiến tranh kết thành sinh lực kết thành thi hứng, giúp anh thoát khỏi tầm thường bi đát số phận anh sau chiến tranh” Rõ ràng là, Phương, thân tình yêu bất diệt cứu rỗi cho Kiên, chiến tranh, đời thường hành trình sáng tác văn chương Là nguồn cảm hứng sáng tạo văn chương, Phương biểu Cái Đẹp, theo nghĩa cụ thể lẫn nghĩa phổ quát từ Hay biểu tượng đẹp mà Phương trở thành nguồn cảm hứng sáng tạo nghệ thuật? Ở tuổi mười bảy, Phương lên thành sắc đẹp “bỏng cháy sân trường Bưởi”, đẹp “lồ lộ, hừng hực, đẹp cách liều lĩnh, trội, chẳng lẫn đâu lại chẳng có ý thức nép mình” Phương đẹp, hiểu theo nghĩa từ Nhưng hết, Phương biểu tượng Cái Đẹp hiểu theo nghĩa phổ quát Cả mẹ Phương lẫn cha Kiên nhận thấy điều tiên cảm số mệnh Cái Đẹp hình qua Phương Với mẹ Phương, Phương “một dạng thánh nhân, tiên nữ, hoàn mỹ mong manh vơ cùng, hồn mỹ bẩm sinh khơng phải trường đời…” Cịn với cha Kiên, Phương “rất đẹp”, “sắc đẹp khơng bình thường, vẻ đẹp lạc thời lạc loài… khổ đấy!” Điều phần hồn Phương gần gũi với cha Kiên, hai mang Đẹp, sáng tạo đẹp tơn thờ Đẹp lạc thời, lạc lồi Thế nên Phương chứng kiến cảnh cha Kiên đốt tất tranh ông, riêng Phương nhìn thấy linh cảm mà cha Kiên thấy ngày cuối cùng, qua nghi thức kì qi “…chỉ chốc lát bị hút vào khơng khí trang nghiêm ma qi dập dờn tỉnh mê buổi lẽ tế thần Kì ảo, huyền bí đích thực ác mộng, niềm đam mê tà giáo Choáng ngợp tâm hồn Phương vẻ bừng sáng tuyệt vọng đẹp bừng cháy lên…” “Về sau này, nhìn vào đời mình, đời Kiên, nhìn lại tình yêu hai đứa, Phương thấy tính chất tiên tri cảnh tượng đêm ấy, linh ứng, điềm báo trước…” Chính vậy, cha Kiên thời với Phương, cha Kiên Kiên 22 Phương yêu cha Kiên (lời Phương) Mối tình cha Kiên Phương vượt ngồi trường nghĩa tình cảm thơng thường người Đó chiêm ngưỡng, tôn thờ Đẹp theo nghĩa phổ quát từ này, người nghệ sĩ đồng điệu dù không đồng thời Phương tác phẩm biểu tượng hữu hình cao Đẹp cứu rỗi, với nhân vật nữ khác vượt lên tàn sát, chết chóc, tiếp máu, tiếp thở cho Kiên, lôi Kiên khỏi bàn tay thần Chết, trói buộc Kiên với đời trói buộc Kiên mãi với tình yêu, tình yêu dù khơng trọn vẹn bất diệt: “Ngay từ hồi biết rõ – Kiên nghĩ, cố hình dung trước mắt gương mặt nàng cúi xuống, thần tiên, mê mải trước đàn xưaBiết rõ từ cịn thơ dại sinh đời này, lớn lên, trưởng thành, dấn thân vào chiến tranh chết, sống sót trở về, tất nguồn thôi, để yêu, yêu nàng mãi da diết, buồn thương thế.” Xây dựng hình tượng người phụ nữ biểu tượng Đẹp, Nhân Tính, Tình Người, đối lập với bạo tàn chiến tranh để từ khẳng định đẹp, Tình người, ý nghĩa nhân văn sâu sắc Nỗi buồn chiến tranh toát lên từ đây, đâu phải tác phẩm có 3.2.3 Người phụ nữ: Nạn nhân chiến tranh, hủy diệt Chiến tranh, nói chương đầu, giết chết người ưu tú nhất, người hết đáng sống cõi dương này, người đồng đội Kiên Và không vậy, chiến tranh hủy hoại người phụ nữ, cướp hạnh phúc, cướp đời họ, chiến tranh có khả hủy diệt Đẹp – người phụ nữ Chiến tranh lấy Lan, người thiếu phụ Đồi Mơ hạnh phúc gia đình bình thường, liên tục cướp người thân cô: hai người anh chết chiến trường, người mẹ không chịu nỗi đau từ hai tin báo tử liên tiếp từ 23 giã cõi đời không lời trăng trối, cướp chồng cô, đứa nhỏ cô…Chiến tranh biến đời cô thành nông nỗi, “mỗi năm xiêu đi”, mà hi vọng, chờ đợi điều mơ hồ, ao ước lần trở hồi trước tất người thân yêu sống ao ước tình u muộn màng thống qua với Kiên: “Đừng bận em Đời anh rộng mở, sống cho thỏa…cịn em, em ni ni, sống bình n Giá kể có với anh…nhưng khơng, mà buồn…” Lời nói ngỡ nhẹ khơng mà thấm đẫm xót xa Chiến tranh, dù không trực tiếp, đẩy em gái Vĩnh, bạn chiến đấu Kiên vào đời sương gió, biến cô bé sáng ngây thơ thành người phụ nữ trót đời, thành “một hồ li tiếng suốt rẻo ven bờ Thuyền Quang Bảy Mẫu” tuổi mười chín Vơ tình gặp lại cô hồ Thuyền Quang, cứu cô khỏi tên đàn ông giằng co, để Kiên phải tình cảnh trớ trêu nhận nhau, để hai người biết im lặng, im lặng chịu đựng nỗi ối ăm bất hạnh, “nói chạm đau, khía vào lịng nhục nhã, ê chề báng bổ.” Người phụ nữ, họ bị chiến tranh tước quyền sống bình thường, sạch, bị chiến tranh làm nhục, theo cách hay cách khác, nghĩa hay nghĩa khác Phương tình u thân phận đáng thương chiến tranh, nạn nhân chiến tranh Dù Phương dấn thân vào chiến trường lửa đạn, dù Phương chẳng bị vết thương thể xác nào, mãi, vết thương tâm hồn cơ, vết thương tình u Kiên mà chiến tranh gây mãi, sâu hoắm nhức nhối, mãi nhức nhối thời bình Ngày Phương tiễn Kiên đến tận cửa chiến tranh ngày Phương bị làm nhục, bị làm nhục khắc chiến, không lần mà hai lần, bị làm nhục cách cố ý hay vơ tình, trực tiếp hay gián tiếp Lần thứ toa tàu, trực tiếp, bị cố ý làm nhục, trước trận mưa bom đạn trút xuống Lần thứ hai, sau đó, trường cấp hai 24 Thanh Hóa, Kiên tìm cách đưa Phương lại Hà Nội, Phương bị làm nhục cách gián tiếp, tâm tưởng Kiên, hình ảnh Phương trở nên tồi tệ, xa lạ với anh Những người lính tình cờ trú nơi đó, tuổi “cịn sữa, biết đường ăn nói xử cho phải nhẽ đâu” vơ tình nói lời đùa cợt khơng đắn Phương với Kiên Và sau đó, số phận run ruổi để Kiên nhìn thấy Phương bình thản khỏa thân tắm táp trận mưa bom, khiến Kiên nghĩ khác Phương, thấy “Phương anh phút chốc biến thành người đàn bà khác hẳn, xa lạ với anh, người đàn bà trải, gạt bỏ ảo tưởng tan biến niềm hi vọng, lạnh nhạt vơ hình, dửng dưng với tất thảy, với thân nàng, với anh, với khứ, với cảnh ngộ tang thương người, đất nước” Kiên thất vọng, đau đớn, “không đời tha thứ cho Phương” Nỗi nhục mà chiến tranh gây cho Phương, cách hay cách khác, chà đạp lên hình ảnh đẹp đẽ Phương Kiên, chà đạp lên quyền sống bình thường, sống với tình yêu thật đời hai người Phương nạn nhân đau đớn Để nhiều năm sau này, thư Kì, người lính mà Kiên gặp trường cấp hai ấy, trả lại cho Phương trắng, trinh nguyên Kiên: “Phương anh vĩnh viễn trẻ trung, vĩnh viễn thời gian, vĩnh viễn bên thời buổi Vĩnh viễn nàng tuyệt đẹp, đẹp không chung nét với kiểu người đẹp nào… ” Cịn đó, sau đêm bị làm nhục toa tàu, trước phút chiến tranh, Phương cay đắng xót xa nhận thức rõ, nàng, tình yêu nàng bị hủy diệt, nàng, Kiên khác: “…Và em vợ anh sao, số phận trước đây, cịn số phận khác, chọn Chọn mà khơng hiểu Và gọi chọn khơng thể tránh Qn hôm qua Cũng đừng lo lắng ngày mai Biết mà lo Càng không nên dằn vặt đau khổ Để làm gì… […] Đằng anh thành mà em thành rồi…” Những khái quát Phương, chua chát, xót xa mà 25 Thảm cảnh đêm chia li với hẹp hòi u muội Kiên gạt Phương khỏi quỹ đạo đời Kiên, để Phương, khơng sống với tình u mình, sống bng thả, phóng đãng, hủy diệt đời mình, biến người gái mạnh mẽ, táo bạo, ham sống thành người “khơng dám coi thiêng liêng nữa” Mối tình Phương Kiên mãi mối tình đau khổ khơng thành với vết thương khơng thể chữa lành, tình u bị chiến tranh hủy hoại, cịn lại mênh mơng kí ức nỗi buồn thân phận tình yêu Phương – biểu tượng Đẹp, thật nạn nhân chiến mẹ Phương cha Kiên tiên cảm từ trước chiến tranh thật nổ Thế nhưng, dù có bị chiến tranh tàn phá, hủy hoại, tình yêu Đẹp tồn qua đau buồn chiến tranh, Kiên khẳng định gần cuối tác phẩm: “Rất nhiều năm sau này, đêm chìm đắm vào thất vọng khô cằn, Kiên mơ thấy đời hóa thân thành dịng sơng trơi chảy trước mắt để đưa anh vùng chết, giây phút cuối bng rơi mình, anh lại nghe thấy tiếng gọi Phương từ buổi hồng cay đắng năm xưa cất lên kêu gọi lay thức anh Tiếng gọi cuối mối tình đầu đồng thời vang âm nhập tâm đời hạnh phúc, tương lai tươi sáng, bị bỏ lỡ, bị buông rơi khơng đi, mãi cịn đó…” Xây dựng tuyến nhân vật người phụ nữ qua đời Kiên với hai mặt ý nghĩa sâu sắc đó: biểu tượng cho Tình yêu, Đẹp, Cứu rỗi biểu tượng cho nạn nhân hủy diệt, chiến tranh; đồng thời khẳng định vĩnh Tình yêu Đẹp, Nỗi buồn chiến tranh dù tràn ngập nỗi buồn, toát lên nhân sinh quan tích cực, tinh thần lạc quan thấy 26 Kết luận Nỗi buồn chiến tranh tác phẩm gây nhiều tranh cãi sau đời văn đàn ngày theo thời gian chứng tỏ giá trị nội dung nghệ thuật mình, khẳng định chỗ đứng quan trọng Bảo Ninh đường đổi văn học năm cuối kỉ XX Không tiếp cận thực theo phương pháp điển hình hóa văn học truyền thống, Bảo Ninh đào sâu góc nhìn cá nhân, tâm tình cá nhân, số phận cá nhân Vì vậy, tác giả phản ánh thực qua gương ý thức cá nhân Từ đó, khẳng định vai trị cá nhân xã hội, sáng tạo nghệ thuật quốc gia dân tộc Cùng với nhân vật trung tâm Kiên tác phẩm, giới nhân vật xoay quanh Kiên, đặc biệt tuyến nhân vật người phụ nữ qua đời Kiên, làm phong phú chân dung người văn học, góp phần giúp ta nhìn nhận người với chất họ hơn, với hạnh phúc khổ đau, hi vọng tuyệt vọng, tầm thường cao Đặc biệt, người phụ nữ tác phẩm mang đến cho nhận thức sâu sắc toàn diện chất chiến tranh, điều mà tác phẩm đề tài văn học giai đoạn trước chưa làm Có thể thấy, với Nỗi buồn chiến tranh, Bảo Ninh xứng đáng nhà văn tiên phong đường đổi tư lẫn hình thức nghệ thuật văn học giai đoạn 27 Tài liệu tham khảo Nỗi buồn chiến tranh – Bảo Ninh – NXB Hội Nhà văn (1991) Người Mỹ nghĩ nỗi buồn chiến tranh – Phạm Xuân Nguyên – Theo www.tienphong.vn Nỗi buồn chiến tranh – viết chiến tranh thời hậu chiến: Từ chủ nghĩa anh hùng đến nhu cầu đổi bút pháp Nguồn: http://thachpxgoodlepages.com Nỗi buồn chiến tranh – Thụy Khuê Nỗi buồn chiến tranh – Chiêm Phong Từ điển văn học (Bộ mới) – Đỗ Đức Hiểu, Nguyễn Huệ Chi, Phùng Văn Tửu, Trần Hữu Tá (Chủ biên) – NXB Thế Giới (2004) 28 ... .13 Hình ảnh người phụ nữ Nỗi buồn chiến tranh 14 3.1 Thế giới nhân vật Nỗi buồn chiến tranh .14 3.1.1 Nhân vật văn học 14 3.1.2 Thế giới nhân vật Nỗi buồn chiến tranh Bảo Ninh. .. buồn chiến tranh Bảo Ninh 14 3.2 Hình ảnh người phụ nữ Nỗi buồn chiến tranh Bảo Ninh 16 3.2.1 Một giới đa dạng 16 3.2.2 Người phụ nữ Nỗi buồn chiến tranh: Hiện thân Tình Yêu, Cái Đẹp... cựu chiến binh, qua chiến tranh, nhìn lại chiến tranh phương diện khác: thân phận người chiến tranh, suy tư nhân tính sau chiến tranh, mặt trái thực chiến tranh? ?? Nỗi buồn chiến tranh Bảo Ninh

Ngày đăng: 02/10/2020, 20:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w