1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài người lính trong nỗi buồn chiến tranh của bảo ninh

60 218 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

trung tâm mà nhà văn Bảo Ninh sử dụng tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tran” mở đầu cho hướng viết văn học thời hậu chiến Nỗi buồn chiến tranh khơi nguồn cho khuynh hướng văn học theo chiều tự mang đậm sáng tạo riêng có, chủ quan người viết Nhận xét kiểu kết cấu mà Bảo Ninh sử dụng, Đỗ Đức Hiểu cho Nỗi buồn chiến tranh “một phiêu lưu muốn hòa nhập với văn học đại giới” Tiểu kết chương Tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh nhà văn Bảo Ninh xây dựng theo kết cấu đặc biệt, trình tự khơng theo chiều hướng cố định mà theo dòng tâm trạng nhân vật Kiên Kiểu kết cấu kiểu khét cấu lạ, đặc biệt văn học hậu chiến, Bảo Ninh nhà văn đầu thành công việc xây dựng kết cấu dòng ký ức tiểu thuyết Trong tác phẩm bật hai kiểu kết cấu đặc biệt rõ nét kết cấu dòng hồi ức tiểu thuyết lồng tiểu thuyết Những đặc sắc cách viết làm nên thành công cho tác phẩm đồng thời khẳng định sức sáng tạo mạnh mẽ bút Bảo Ninh văn học hậu chiến nói chung thể loại tiểu thuyết nói riêng Kết thúc để ngỏ tiểu thuyết khơng tạo độc đáo hình thức mà chuyên chở ý nghĩa nội dung sâu sắc Bảo Ninh khơi gợi người đọc liên tưởng đa chiều, tạo kết thúc rộng cho số phận người lính thời hậu chiến Nỗi buồn chiến tranh không tranh người lính chiến tranh sau chiến tranh đơn mà tác phẩm nghệ thuật với đời sống nghệ thuật riêng Những giá trị nghệ thuật mà nhà văn dụng công xây dựng cho tác phẩm phát huy hết giá trị, trở thành hai yếu tố quan trọng làm nên đời sống tiểu thuyết Ở người đọc khơng nhìn thấy chiều rộng nội dung mà thấy chiều sâu yếu tố nghệ thuật Nhờ có kết hợp thành cơng mà tiểu thuyết trở thành tác phẩm sống lòng độc giả 50 PHẦN KẾT LUẬN Tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh tiểu thuyết thành công đề tài người lính thời hậu chiến Cuốn sách khơng trăn trở riêng nhà văn Bảo Ninh mà nỗi đau người lính từ chiến tranh, dòng hồi niệm giai đoạn quên lịch sử dân tộc Đề tài người lính Nỗi buồn chiến tranh khắc họa hình ảnh người lính chiến tranh người lính bước từ chiến tranh Cuốn tiểu thuyết mang đến nhìn khách quan, chân thực bộc lộ trang giấy cách khơng tránh né, trần trụi Bảo Ninh soi ánh nhìn vào góc tăm tối thực chiến tranh, nhà văn nói điều mà khơng dám nói, nhìn thứ mà người né tránh Tác phẩm cho người đọc nhà văn nhìn hồn tồn khác, khơng đẹp đẽ, hào hùng trang viết trước điều ý nghĩa đáng nhớ điều mà người nhớ chiến tranh Nhân vật Kiên cá thể độc lập mang theo vết thương nặng nề mà chiến tranh để lại nỗi đau tâm hồn riêng thân mà có khả chuyển tải nỗi đau chiến tranh người lính khác Qua Kiên ta hiểu suy tư, đau đớn, ý nghĩ niềm đau người lính chiến tranh mà thân anh qua Nói bi kịch người lính nhìn đại thể tồn tác phẩm lại khơng mang màu sắc bi thương mà ngược lại khơi gợi lên khát vọng mạnh mẽ người Tiểu thuyết lời phản kháng người chiến tranh, lời nhắc nhở với người sống, sống sau tiếp tục sống bầu trời hòa bình nỗi đau mà có người mãi phải gánh chịu Cuốn tiểu thuyết tranh màu chầm lịch sử, không rực rỡ hân hoan niềm vui chiến thắng lại mang chất chiến mà qua, người gánh chịu nỗi đau mà để lại 51 Những giá trị nội dung nghệ thuật Nỗi buồn chiến tranh thành tựu lớn, tiêu biểu cho văn học thời hậu chiến Đồng thời tiếng nói đồng điệu người lính với nhau, “Chúng tơi có chung nỗi buồn, nỗi buồn chiến tranh mênh mang, nỗi buồn cao cả, cao hạnh phúc vượt đau khổ.” [5-tr.340] Với tiểu thuyết này, không nhà văn Bảo Ninh hiểu người lính mà độc giả nhờ có suy ngẫm hệ người cầm súng lên hành trình bng súng xuống họ Tơi kết thúc nghiên cứu đề tài người lính Nỗi buồn chiến tranh lời bình Dennis Manker, thành viên Hội cựu binh hòa bình Hội cựu binh Việt Nam chống chiến tranh: “Đây tranh trung thực tàn nhẫn đến kinh ngạc Đã đến lúc giới phải thức tỉnh trước nỗi đau mang tính phổ quát người lính bên xung đột, sách nên đọc với chọn nghề “binh nghiệp” [5-tr.344] 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Cơng Dỗn (2011), “Bi kịch người lính Nỗi buồn chiến tranh”, blog: dangcongctv, tháng 6/2011 http://dangcongctv.blogspot.com/2011/04/bi-kich-nguoi-linh-trong-noi-buonchien.html Thụy Khuê (1992), Sóng từ trường, NXB Văn nghệ Diêm Liên Khoa (2017), “Nỗi buồn chiến tranh Bảo Ninh nhìn nhà phê bình Trung Quốc”, Văn hóa Nghệ An, ngày 25/5/2017 Cao Kim Lan (2014), “Người kể chuyện tự ý thức Nỗi buồn chiến tranh Bảo Ninh”, Tạp chí Sông Hương, ngày 10/10/2014 Bảo Ninh (1987), Nỗi buồn chiến tranh, NXB Trẻ Phạm Xuân Nguyên (2016), “Tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh nhìn từ Mỹ”, Văn hóa Nghệ An, Ngày 18/7/2016 Phùng Hoài Ngọc (2017), “Tư tưởng nghệ thuật đặc sắc Nỗi buồn chiến tranh”, Việt Nam thời báo, ngày 29/4/2017 https://giangnamlangtu.wordpress.com/2017/04/29/tu-tuong-nghe-thuat-dacsac-cua-noi-buon-chien-tranh-ky2/?fbclid=IwAR0bpyXGX1B5eSxI5pNe21LBaRZeyyjSlI0oBvUd7vjQEBb4 M3wD54TB4QE, 29/4/2017 Phùng Hoài Ngọc (2017), “Nỗi buồn chiến tranh: tiểu thuyết phản chiến đỉnh sau 1975”, Face book: Việt Nam Thời Báo, ngày 22/4/2017 Chiễm Phong (2016), “Nỗi buồn chiến tranh- Viết chiến tranh viết tình yêu”, Facebook: Reading Cafe, ngày 4/6/2016 10 Trần Thị Phượng, (2018), Nghệ thuật tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh Bảo Ninh, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Quảng Bình 11 Trần Huyền Sâm (2006), “Bảo Ninh nỗi ám ảnh chiến tranh”, tạp chí Sơng Hương, số 205, tháng 3/2006 53 12 Đặng Thị Thạch (2017), Thế giới nhân vật Nỗi buồn chiến tranh Bảo Ninh Giã từ vũ khí Hêminhway, Luận văn Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 13 Phạm Xuân Thạch (2009), “Nỗi buồn chiến tranh - viết chiến tranh thời hậu chiến từ chủ nghĩa anh hùng đến nhu cầu đổi bút pháp”, Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn, https://khoavanhoc.edu.vn/index.php/vhvn/435-ni-bun-chin-tranh-vit-v-chin-tranh-thi-hau-chin-t-ch-ngha-anh-hungn-nhu-cu-i-mibu?fbclid=IwAR2owKFMhRCtIG11RnEAfWTJtHRZo4OdJNpuRnEFY_N7q7JDgRvvKKVPWQ, ngày 4/7/2009 14 Vũ Văn Tuấn (2015), “Nỗi buồn chiến tranh - tiểu thuyết đại xuất sắc”, báo Bình Phước Online, ngày 9/8/2015 15 http://doan.edu.vn/do-an/de-tai-tieu-thuyet-noi-buon-chien-tranh-cua-baoninh-4020/ 54 ... LUẬN Tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh tiểu thuyết thành công đề tài người lính thời hậu chiến Cuốn sách không trăn trở riêng nhà văn Bảo Ninh mà nỗi đau người lính từ chiến tranh, dòng hồi niệm... dòng hồi niệm giai đoạn quên lịch sử dân tộc Đề tài người lính Nỗi buồn chiến tranh khắc họa hình ảnh người lính chiến tranh người lính bước từ chiến tranh Cuốn tiểu thuyết mang đến nhìn khách... điệu người lính với nhau, “Chúng tơi có chung nỗi buồn, nỗi buồn chiến tranh mênh mang, nỗi buồn cao cả, cao hạnh phúc vượt đau khổ.” [5-tr.340] Với tiểu thuyết này, không nhà văn Bảo Ninh hiểu người

Ngày đăng: 23/12/2019, 14:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w