Bước đầu gnhiên cứu đặc điểm hình thái, giải phẫu một số đại diện nhóm cây thủy sinh nước ngọt tại mê linh hà nội

63 1.4K 5
Bước đầu gnhiên cứu đặc điểm hình thái, giải phẫu một số đại diện nhóm cây thủy sinh nước ngọt tại mê linh   hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH – KTNN ‫٭٭٭٭٭٭٭‬ NGUYỄN THỊ HẠNH BƢỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI, GIẢI PHẪU MỘT SỐ ĐẠI DIỆN NHÓM CÂY THUỶ SINH NƢỚC NGỌT TẠI MÊ LINH – HÀ NỘI KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Thực vật học Ngƣời hƣớng dẫn khoa học TS ĐỖ THỊ LAN HƢƠNG HÀ NỘI - 2013 MỤC LỤC Lời cảm ơn Cam đoan Danh mục ảnh Danh mục bảng PHẦN I: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề PHẦN II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 3.1 Nghiên cứu hình thái, giải phẫu thực vật giới 3.2 Nghiên cứu hình thái, giải phẫu thực vật Việt Nam PHẦN III: ĐỐI TƢỢNG, ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu PHẦN IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BIỆN LUẬN 11 4.1 Cây bèo tây (Eichhornia crassipes (Mart.) Solms.) 11 Ảnh 4.1.1 Hình thái bèo tây (Eichhornia crassipes (Mart.) Solms.) 11 4.2 Cây bèo (Pistia stratiotes L.) 17 4.3 Cây rau bợ nƣớc (Marsilea quadrifolia) 23 4.4 Cây rau dừa (Ludwidgia adscendens) 30 4.5 Cây sen (Nelumbo nucifera Gaertn.) 38 4.6 Cây trang (Nymphoides indica) 45 PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ Ý KIẾN ĐỀ XUẤT 51 5.1 Kết luận 51 5.2 Ý kiến đề xuất 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO 54 LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành, sâu sắc tới cô giáo - TS Đỗ Thị Lan Hương người tận tình bảo hướng dẫn hoàn thành khóa luận Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô tổ Thực vật khoa Sinh nhiệt tình giảng dạy, cảm ơn Ban chủ nhiệm khoa Ban giám hiệu nhà trường tạo điều kiện tốt cho học tập nghiên cứu trường Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng 05 năm 2013 Tác giả khóa luận Nguyễn Thị Hạnh LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết khóa luận kết nghiên cứu riêng hướng dẫn cô giáo - TS Đỗ Thị Lan Hương Khóa luận với đề tài “Bước đầu nghiên cứu đặc điểm hình thái, giải phẫu số đại diện nhóm thủy sinh nước Mê Linh - Hà Nội” chưa công bố công trình nghiên cứu Nếu có sai phạm người viết chịu hình thức kỉ luật theo quy định việc nghiên cứu khoa học Hà Nội, ngày tháng 05 năm 2013 Tác giả khóa luận Nguyễn Thị Hạnh DANH MỤC CÁC ẢNH 4.1.1 Hình thái bèo tây (Eichhornia crassipes (Mart.) Solms.) 4.1.2 Lát cắt ngang qua thân bèo tây (Eichhornia crassipes (Mart.) Solms.) 4.1.3 Cấu tạo phần thân bèo tây (Eichhornia crassipes (Mart.) Solms.) 4.1.4 Cấu tạo bó dẫn thân bèo tây (Eichhornia crassipes (Mart.) Solms.) 4.1.5 Lát cắt ngang qua rễ bèo tây (Eichhornia crassipes (Mart.) Solms.) 4.1.6 Cấu tạo phần rễ bèo tây (Eichhornia crassipes (Mart.) Solms.) 4.1.7 Cấu tạo phần trụ rễ bèo tây (Eichhornia crassipes (Mart.) Solms.) 4.1.8 Cấu tạo phần bèo tây (Eichhornia crassipes (Mart.) Solms.) 4.1.9 Lỗ khí bề mặt bèo tây (Eichhornia crassipes (Mart.) Solms.) 4.1.10 Cấu tạo biểu bì bó dẫn bèo tây (Eichhornia crassipes (Mart.) Solms.) 4.2.1 Hình thái bèo (Pistia stratiotes L.) 4.2.2 Lát cắt ngang qua thân bèo (Pistia stratiotes L.) 4.2.3 Cấu tạo phần thân bèo (Pistia stratiotes L.) 4.2.4 Cấu tạo bó dẫn thân bèo (Pistia stratiotes L.) 4.2.5 Lát cắt ngang qua rễ bèo (Pistia stratiotes L.) 4.2.6 Cấu tạo phần vỏ rễ bèo (Pistia stratiotes L.) 4.2.7 Cấu tạo phần trụ rễ bèo (Pistia stratiotes L.) 4.2.8 Cấu tạo phần bèo (Pistia stratiotes L.) 4.2.9 Cấu tạo biểu bì biểu bì bèo (Pistia stratiotes L.) 4.2.10 Cấu tạo bó dẫn bèo (Pistia stratiotes L.) 4.3.1 Hình thái rau bợ nước (Marsilea quadrifolia) 4.3.2 Lát cắt ngang qua thân rau bợ (Marsilea quadrifolia) 4.3.3 Cấu tạo phần vỏ thân rau bợ (Marsilea quadrifolia) 4.3.4 Cấu tạo phần trụ thân rau bợ (Marsilea quadrifolia) 4.3.5 Lát cắt ngang qua rễ rau bợ (Marsilea quadrifolia) 4.3.6 Cấu tạo phần vỏ rễ rau bợ (Marsilea quadrifolia) 4.3.7 Cấu tạo phần vỏ rễ rau bợ (Marsilea quadrifolia) 4.3.8 Cấu tạo phần trụ rễ rau bợ (Marsilea quadrifolia) 4.3.9 Cấu tạo phần rau bợ (Marsilea quadrifolia) 4.3.10 Cấu tạo biểu bì rau bợ (Marsilea quadrifolia) 4.3.11 Cấu tạo bó dẫn rau bợ (Marsilea quadrifolia) 4.4.1 Hình thái rau dừa (Ludwidgia adscendens) 4.4.2 Lát cắt ngang qua thân rau dừa (Ludwidgia adscendens) 4.4.3 Cấu tạo phần vỏ thân rau dừa (Ludwidgia adscendens) 4.4.4 Cấu tạo phần trụ thân rau dừa (Ludwidgia adscendens) 4.4.5 Lát cắt ngang qua rễ rau dừa (Ludwidgia adscendens) 4.4.6 Cấu tạo phần vỏ thân rau dừa (Ludwidgia adscendens) 4.4.7 Cấu tạo phần trụ rễ rau dừa (Ludwidgia adscendens) 4.4.8 Cấu tạo phần rễ rau dừa (Ludwidgia adscendens) 4.4.9 Cấu tạo phần gân rau dừa (Ludwidgia adscendens) 4.4.10 Cấu tạo bó dẫn rau dừa (Ludwidgia adscendens) 4.4.11 Cấu tạo phần thịt rau dừa (Ludwidgia adscendens) 4.5.1 Hình thái sen (Nelumbo nucifera Gaertn.) 4.5.2 Lát cắt ngang qua thân sen (Nelumbo nucifera Gaertn.) 4.5.3 Cấu tạo phần thân sen (Nelumbo nucifera Gaertn.) 4.5.4 Cấu tạo phần thân sen (Nelumbo nucifera Gaertn.) 4.5.5 Cấu tạo bó dẫn thân sen (Nelumbo nucifera Gaertn.) 4.5.6 Lát cắt ngang qua rễ sen (Nelumbo nucifera Gaertn.) 4.5.7 Cấu tạo phần vỏ rễ sen (Nelumbo nucifera Gaertn.) 4.5.8 Cấu tạo mô mềm vỏ rễ sen (Nelumbo nucifera Gaertn.) 4.5.9 Cấu tạo phần trụ rễ sen (Nelumbo nucifera Gaertn.) 4.5.10 Cấu tạo phần sen (Nelumbo nucifera Gaertn.) 4.5.11 Cấu tạo phần gân sen (Nelumbo nucifera Gaertn.) 4.5.12 Cấu tạo bó dẫn hở sen (Nelumbo nucifera Gaertn.) 4.5.13 Cấu tạo phần thịt sen (Nelumbo nucifera Gaertn.) 4.6.1 Hình thái trang (Nymphoides indica) 4.6.2 Lát cắt ngang qua thân trang (Nymphoides indica) 4.6.3 Cấu tạo phần thân trang (Nymphoides indica) 4.6.4 Cấu tạo bó dẫn thân trang (Nymphoides indica) 4.6.5 Lát cắt ngang qua rễ trang (Nymphoides indica) 4.6.6 Cấu tạo phần trụ rễ trang (Nymphoides indica) 4.6.7 Cấu tạo phần trang (Nymphoides indica) 4.6.8 Cấu tạo bó dẫn trang (Nymphoides indica) DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Một số loài nghiên cứu PHẦN I: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Thực vật tự nhiên vô phong phú đa dạng, đâu ta bắt gặp thực vật từ đỉnh núi cao xuống mặt đất, hồ nước đáy biển sâu, hay hoang mạc khô cằn vùng nhiệt đới, ta bắt gặp số chịu hạn Thực vật phát triển mạnh mẽ đa dạng vùng đồng bằng, trung du, miền núi có khí hậu thích hợp Trong giới sống, thực vật có vai trò vô to lớn Có thể khẳng định thực vật sống trái đất Chính nhờ trình quang hợp xanh làm cân khí O2 CO2 khí mà sống trái đất trì Trong tự nhiên, quần xã thực vật, quần xã rừng có tác dụng to lớn việc điều hòa khí hậu, làm giảm tác hại gió bão, hạn chế xói mòn, lũ lụt, hạn hán, ô nhiễm môi trường… Thực vật cung cấp cho người sản phẩm tinh bột, đường, chất béo, vitamin, loại thuốc chữa bệnh, nguyên liệu dùng công nghiệp… Chính vậy, từ ngành sinh học đời, thực vật trở thành đối tượng nghiên cứu nhà khoa học Trong đó, nghiên cứu hình thái, giải phẫu thực vật vấn đề nhà sinh học giới quan tâm từ sớm có nhiều công trình nghiên cứu có giá trị, dẫn liệu hình thái giải phẫu thực vật Giới thực vật xuất đột ngột trái đất mà trải qua trình lịch sử phát triển lâu dài từ dạng đơn giản mà thể gồm tế bào tới thể có tổ chức phức tạp, thích nghi với điều kiện sống khác Như vậy, trải qua trình tiến hóa, có thay đổi hình dạng cấu tạo mức độ khác Việt Nam có khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm, phân hóa biến động phức tạp điều kiện để giới thực vật Việt Nam phong phú số lượng thành phần loài Nghiên cứu thực vật Việt Nam nhiều tác giả nước quan tâm, nghiên cứu Trong môi trường, điều kiện tự nhiên khác nhau, thực vật có đặc điểm riêng thích nghi với môi trường Với điều kiện địa hình Việt Nam, diện tích mặt nước song loài thực vật sống môi trường không phần đa dạng phong phú Sự thích nghi hình thái giải phẫu quan sinh dưỡng thực vật sống môi trường nước vấn đề phức tạp Mỗi loài có đa dạng hình thái, giải phẫu quan sinh dưỡng quan sinh sản riêng Trong phạm vi luận văn, đề cập nghiên cứu hình thái, giải phẫu quan sinh dưỡng Ở Việt Nam có nhiều tác giả nghiên cứu hình thái, giải phẫu thực vật tương đối hoàn chỉnh Đã có số tác giả nghiên cứu đặc điểm thích nghi qua hình thái giải phẫu so sánh Song vấn đề chung chung, sâu vào đối tượng loài Mặt khác, vấn đề nghiên cứu hình thái, giải phẫu thực vật thủy sinh thích nghi với môi trường sống nước hạn chế Do mạnh dạn chọn đề tài: “Bước đầu nghiên cứu đặc điểm hình thái, giải phẫu số đại diện nhóm thủy sinh nước Mê Linh - Hà Nội” 1.2 Nhiệm vụ đề tài - Thu thập dẫn liệu tiêu giải phẫu - Làm quen nắm vững phương pháp nghiên cứu hình thái, giải phẫu quan sinh dưỡng rễ, thân, đối tượng nghiên cứu Mỗi bó dẫn cấu tạo với libe gỗ trong, mạch gỗ to, nhiều, hình tròn dài Mạch rây hình đa giác, kích thước lớn (Ảnh 4.5.5) Bao bọc bên bó dẫn vòng mô cứng để bảo vệ bó dẫn a b c Ảnh 4.5.5 Cấu tạo bó dẫn thân sen a: Mô cứng; b: Libe; c: Gỗ 4.5.2.2 Rễ a b Ảnh 4.5.6 Lát cắt ngang qua rễ sen a: Vỏ; b: trụ Qua lát cắt ngang qua rễ (Ảnh 4.5.6) cho thấy rễ có thiết diện tròn, tỷ lệ phần trụ/vỏ nhỏ 41  Phần vỏ a b c Ảnh 4.5.7 Cấu tạo phần vỏ rễ sen a: Biểu bì; b: Mô cứng; c: Mô mềm Bên lớp biểu bì gồm tế bào có dạng hình chữ nhật, kích thước nhỏ, xếp đặn, vài đoạn có kích thước lớn hơn, vách uốn lượn (Ảnh 4.5.7) Mô cứng gồm - lớp tế bào hình đa giác, kích thước không đều, vách mỏng Mô mềm vỏ hình tròn, vách mỏng, kích thước không đều, xếp để lại khoảng trống chứa khí (Ảnh 4.5.8) Trong lớp nội bì kích thước nhỏ tế bào mô mềm a b Ảnh 4.5.8 Cấu tạo mô mềm vỏ rễ sen a: Mô mềm; b: Nội bì 42  Phần trụ Bao quanh trụ dẫn lớp trụ bì gồm tế bào hình chữ nhật, hẹp dài theo hướng tiếp tuyến, bó gỗ libe xếp xen kẽ tạo vòng tròn, bao quanh bó dẫn - lớp tế bào mô mềm nhỏ, hình đa giác, xếp đặn Hệ thống mô cứng phát triển, chiếm phần nhiều trụ dẫn, mô mềm ruột (Ảnh 4.5.9) a b c d Ảnh 4.5.9 Cấu tạo phần trụ rễ sen a: Trụ bì; b: Libe; c: Gỗ; d: Mô mềm ruột 4.5.2.3 Lá a b Ảnh 4.5.10 Cấu tạo phần sen a: Bó mạch; b: khoang trống 43 - Gân lá: a b c d e f Ảnh 4.5.11 Cấu tạo phần gân sen a: Biểu bì trên; b: Mô giậu; c: Bó dẫn; d: Mô dày; e: Biểu bì dưới; f: Mô mềm Biểu bì gồm tế bào hình chữ nhật đều, kéo dài thành núm lồi, có lỗ khí; biểu bì giống biểu bì tế bào dài hơn, lớp cutin dày Lỗ khí có mặt Dưới biểu bì tế bào mô giậu, có chứa lục lạp, đảm nhận chức quang hợp Dưới mô giậu biểu bì mô dày góc gồm nhiều lớp tế bào đa giác gần tròn Tiếp theo tế bào mô mềm, chúng xếp bao quanh bó dẫn để lại khoảng trống chứa khí nhỏ a b Ảnh 4.5.12 Cấu tạo bó dẫn sen a: Libe; b: Gỗ 44 Số lượng bó dẫn ít, kích thước không đều, số bó nhỏ nằm rải rác mô mềm Mỗi bó dẫn gồm bó gỗ libe riêng biệt (Ảnh 4.5.12) - Phiến lá: Ảnh 4.5.13 Cấu tạo phần thịt sen Biểu bì có hình dạng kích thước giống biểu bì phần gân Các tế bào mô mềm kích thước to hơn, chúng xếp thành dãy xuyên tâm để lại ngững khoảng trống chứa khí lớn Số lượng bó dẫn hơn, cấu tạo giống bó libe gỗ gân 4.6 Cây trang (Nymphoides indica) 4.6.1 Hình thái Ảnh 4.6.1 Hình thái trang (Nymphoides indica) 45 Cây sống thuỷ sinh đầm lầy, kênh mương Cây có thân bò, rễ chìm nước, phát triển Lá đơn, mép nguyên, hình tròn, màu xanh, đường gân rõ mặt dưới, mặt nước hỗ trợ cụm hoa lỏng lẻo, cánh hoa hợp, màu trắng, tâm điểm màu vàng, gồm thuỳ, có tua lông tơ mặt trong, bầu thượng Quả dạng nang 4.6.2 Giải phẫu 4.6.2.1 Thân Ảnh 4.6.2 Lát cắt ngang qua thân trang Thân có thiết diện tròn (Ảnh 4.6.2), bao bọc bên tế bào biểu bì có dạng phiến, xếp sít nhau, vách tế bào dày vách dày vách Dưới biểu bì tế bào mô cứng, tế bào phân bố không đều, chúng tập trung thành đám, tham gia làm nhiệm vụ học giúp cho thân vững Tiếp theo hệ thống mô mềm hình trứng, kích thước khác nhau, bao gồm tế bào bên xếp sít tạo thành - lớp tế bào, tế 46 bào bên xếp thành dãy đồng tâm bao quanh bó dẫn nối bó dẫn với để lại khoảng trống chứa khí lớn nhỏ khác a b c d Ảnh 4.6.3 Cấu tạo phần thân trang a: Biểu bì; b: Mô cứng; c: Bó dẫn; d: Mô mềm Hệ thống mạch phát triển bao gồm bó dẫn lớn nhỏ khác nhau, bó dẫn lớn phát triển lấn sâu vào trong, bó dẫn nhỏ phân bố xen kẽ phía bó dẫn lớn (Ảnh 4.6.4) a b c d Ảnh 4.6.4 Cấu tạo bó dẫn thân trang a: Tế bào đá; b: Libe ngoài; c: Libe trong; d: Gỗ 47 Mỗi bó dẫn có từ - bó mạch, bó dẫn kiểu bó dẫn chồng chất với libe gỗ giữa, xung quanh bó dẫn có tế bào mô dày nhằm bảo vệ bó dẫn tốt Trên thân trang có nhiều tế bào đá phân nhánh hình sao, kích thước tương đối đồng đều, có nhiều mấu lồi nhiều phía, tế bào chết có vách hoá gỗ dày, giúp cho thân cứng rắn 4.6.2.2 Rễ a b c Ảnh 4.6.5 Lát cắt ngang qua rễ trang a: Biểu bì; b: Mô mềm; d: Nội bì; e: Trụ Rễ có thiết diện tròn, phân biệt rõ phần vỏ phần trụ, phần trụ chiếm tỷ lệ nhỏ (Ảnh 4.6.5)  Phần vỏ Ngoài lớp tế bào biểu bì hình phiến, kích thước nhỏ, xếp sít Dưới - lớp tế bào mô dày, kích thước đồng Tiếp theo mô mềm vỏ, tế bào hình đa giác, đầu tròn, phân bố không gồm - lớp mô mềm bên xếp sít nhau, tế bào mô mềm xếp không sít để lại khoảng trống, tế bào bên lại xếp sít thành - lớp tế bào bao quanh phần trụ 48 Dưới mô mềm vỏ - lớp tế bào nội bì hình trứng, kích thước đồng  Phần trụ a b c d e Ảnh 4.6.6 Cấu tạo phần trụ rễ trang a: Nội bì; b: Trụ bì; c: Libe; d: Gỗ; e: Mô mềm ruột Ngoài trụ bì gồm - lớp tế bào hình dạng giống với tế bào nội bì nằm sát với lớp nội bì Các bó gỗ libe nằm xen kẽ tạo thành vòng phần trụ Trong khối mô mềm ruột làm chức dự trữ 4.6.2.3 Lá a b c d e Ảnh 4.6.7 Cấu tạo phần trang a: Biểu bì trên; b: Mô mềm; c: Tế bào đá; d: Bó dẫn; e: Biểu bì 49 Mặt mặt lớp biểu bì bề mặt phủ cuticun, biểu bì có tầng cuticun dày nhiều biểu bì nhằm làm giảm thoát nước mặt lá, lỗ khí tập trung nhiều mặt Để thích nghi với môi trường bán thủy sinh, mô mềm xếp không sít để lại nhiều khoảng trống để chứa khí Hệ thống mô nâng đỡ phát triển a b c Ảnh 4.6.8 Cấu tạo bó dẫn trang a: Libe; b: Gỗ; c: Libe Các bó dẫn kiểu chồng chất kín, bó có - bó mạch gỗ Số lượng bó dẫn ít, chúng nằm rải rác khối mô mềm Giống thân cây, có tế bào đá nằm xen kẽ khối mô mềm giúp cho cứng rắn, chịu tác động học tốt 50 PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ Ý KIẾN ĐỀ XUẤT 5.1 Kết luận 5.1.1 Hình thái  Thân Những sống thường có thân rễ nhỏ, ngắn, đa số thân mềm yếu, tính chất học Cây sống môi trường ngập nước, thân thường dài Một số loài sống môi trường ngập nước, phía thân biến đổi thành mô xốp, trắng có tác dụng dự trữ khí cho thực chức sinh lý, số thân có gai nhỏ sen, trang  Rễ Thường mọc từ gốc thân từ phần ngập nước Đa số rễ thuỷ sinh rễ chùm, nhỏ, ngắn mềm Những loài sống trôi nổi, rễ phát triển dài Trong số trường hợp, sống môi trường ngập nước rễ phát triển thành phao chứa khí xốp, có hai loại phao chứa khí: - Một loại phao dài phát triển từ rễ gốc, có chức lấy O cho thực chức sinh lý - Một loại phao ngắn hình thành từ rễ phụ mọc từ đốt thân phía giúp đứng thẳng mặt nước  Lá Lá thường không vươn cao, chìm nước thường mỏng, hẹp dài nhằm hạn chế tác động học, mặt có cuticun Những mặt nước có rộng, mặt nhẵn, mịn 5.1.2 Giải phẫu  Thân 51 Nhìn chung cấu trúc thân loài giống nhau, chúng xếp theo trình tự biểu bì - mô nâng đỡ - mô mềm vỏ - nội bì - trụ bì - hệ dẫn mô mềm ruột Song, cấu tạo chi tiết, chúng có số đặc điểm khác thích nghi với điều kiện sống khác nhau: - Với phần thân chìm nước có tỷ lệ phần trụ/vỏ nhỏ, chúng đảm nhận chức học có môi trường nước nâng đỡ Biểu bì thường có vách mỏng bên tầng cuticun bao bọc Hệ thống mô dày mô cứng phát triển, thân thường yếu, vững chắc, trừ sen, trang có tế bào đá thân, tế bào mô mềm vỏ xếp để lại nhiều khoảng trống chứa khí lớn, kích thước mạch gỗ nhỏ, số lượng - Với phần thân lên khỏi mặt nước sống bùn ướt có tỷ lệ phần trụ/vỏ lớn đảm bảo tính vững cho Phía thường có lớp cutincun mỏng hạn chế thoát nước cho Lớp mô dày mô cứng phát triển giúp cứng cáp Hệ thống mô mềm vỏ có khoảng trống chứa khí nhỏ hơn, yếu tố dẫn phát triển hơn, bó dẫn có tế bào mô mềm xếp thành dải  Rễ Rễ có cấu tạo gần giống với thân, bên biểu bì cuticun Hệ thống mô dày mô nâng đỡ phát triển nên rễ mềm yếu Mô mềm vỏ xếp để lại khoảng trống chứa khí lớn Đai caspari tầng nội bì không phát triển Hệ dẫn thường xếp thành vòng  Lá Lá đảm nhận chức quang hợp nên có cấu tạo thích nghi với chức Trên bề mặt biểu bì có lỗ khí, lỗ khí thường tập trung nhiều biểu bì Hệ dẫn thường tập trung phần gân gân bên, phần thịt lá, chúng nằm rải rác khối mô mềm đồng hoá Các tế bào mô mềm xếp để lại khoảng trống chứa khí 52 5.2 Ý kiến đề xuất - Nghiên cứu sâu thêm đặc điểm hình thái cấu tạo giải phẫu quan sinh dưỡng số loài thực vật thủy sinh thích nghi với môi trường sống - Nghiên cứu thích nghi thực vật với môi trường sống qua hình thái đặc điểm giải phẫu quan sinh dưỡng số loài thực vật thủy sinh khác Qua nghiên cứu để tìm quy luật chung hình thái, cấu tạo giải phẫu số loài thực vật thích nghi với môi trường Do ứng dụng vào học tập nghiên cứu thực tiễn 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Bá (2007), Hình thái học Thực vật, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Thị Ngọc Bích (2012), Bước đầu nghiên cứu đặc điểm hình thái, giải phẫu số loài thân leo trạm Đa dạng Sinh học Mê Linh, Luận văn tốt nghiệp Đại học, Trường Đại học sư phạm Hà Nội 2, Hà Nội Nguyễn Thị Hậu (2009), Bước đầu nghiên cứu hình thái, giải phẫu thích nghi quan sinh dưỡng số loài họ Đậu (Fabaceae), Luận văn tốt nghiệp Đại học, Trường Đại học sư phạm Hà Nội 2, Hà Nội Phạm Hoàng Hộ (2000), Cây cỏ Việt Nam, Nhà xuất Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh Đỗ Thị Lan Hương (2012), Nghiên cứu đặc điểm hình thái cấu tạo giải phẫu số loại dây leo thuộc miền Bắc Việt Nam, Luận án Tiến sỹ Sinh học Bùi Thị Phương Nga (2006), Nghiên cứu hình thái, giải phẫu quan sinh dưỡng số loài Thực vật thích nghi với môi trường sống nước ngọt, Luận văn tốt nghiệp Đại học, Trường Đại học sư phạm Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Thị Ngân (2009), Bước đầu nghiên cứu hình thái, giải phẫu thích nghi số loài họ Củ nâu (Dioscoreaceae), Luận văn tốt nghiệp Đại học, Trường Đại học sư phạm Hà Nội 2, Hà Nội Hoàng Thị Sản, Nguyễn Phương Nga (2004), Hình thái, giải phẫu học Thực vật, Nhà xuất Đại học sư phạm, Hà Nội 54 Hoàng Thị Sản (2007), Phân loại học Thực vật, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 10 Hoàng Thị Sản (2007), Thực hành Phân loại học Thực Vật, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 11 Các website: http://w.w.w.bachkhoatrithuc.vn http://kienthuc.net.vn http://thiennhien.net 55 [...]... về hình thái, giải phẫu của một số cây thủy sinh So sánh hình thái, giải phẫu cơ quan sinh dưỡng của một số loài thực vật thủy sinh, từ đó rút ra kết luận chung về đặc điểm cấu tạo thích nghi với chức năng Góp phần tìm hiểu đa dạng sinh học của thực vật thủy sinh 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn Vận dụng kết quả đạt được làm phong phú thêm dẫn liệu về hình thái, giải phẫu thích nghi khi giảng dạy bộ môn: Hình. .. sơ lược hình thái bên ngoài một số loài thực vật thủy sinh, phân loại một số nhóm cây nước ngọt Phạm Hoàng Hộ cho xuất bản cuốn Cây cỏ Việt Nam” với 3 quyển - 6 tập mô tả một số loài thực vật thủy sinh và sự phân bố của chúng Nguyễn Thị Hồng Liên (1999) trong luận văn cao học: “Cấu tạo giải phẫu thích nghi cơ quan sinh sản của cây trang” đã tìm ra đặc điểm thích nghi sinh sản của một số loài cây họ... hình thái, giải phẫu thực vật từ xưa đến nay rất đa dạng phong phú Các tác giả đã đi sâu nghiên cứu nhiều khía cạnh của cơ quan trong cây Song, nghiên cứu về thực vật thủy sinh còn là vấn đề các nhà khoa học ít để ý đến, dẫn liệu còn khá hạn chế Đã có một số tác giả nghiên cứu thực vật thủy sinh nhưng đa số mới chỉ nghiên cứu trên đối tượng cây nước mặn Đối với thực vật sống trong môi trường nước ngọt. .. có nhiều luận văn sau đại học của các tác giả khác như: Nguyễn Khoa Luân, Nguyễn Bảo Khanh, Mai Sĩ Tuấn… đã nghiên cứu cấu tạo giải phẫu thích nghi với môi trường sống của một số loài cây nước mặn Đỗ Thị Lan Hương (2012), “Nghiên cứu đặc điểm hình thái và cấu tạo giải phẫu của một số loại cây dây leo thuộc miền Bắc Việt Nam”, Luận án tiến sĩ Thực vật sống trong môi trường nước ngọt hầu như rất ít được... nghiên cứu hình thái, giải phẫu thực vật càng được đẩy mạnh và áp dụng cho các ngành khác như: Phân loại, Sinh lý, Sinh thái học thực vật… Các kết quả nghiên cứu đã được tập hợp trong một số sách về giải phẫu thực vật của nhiều tác giả trên thế giới như Giải phẫu các họ cây hai lá mầm và một lá mầm” (1950, 1960, 1961) của C.R.Meicalfe và L.Chalk, Giải phẫu thực vật” của Katherine Esau… Những nghiên cứu. .. học thực vật” của Nguyễn Bá… Nói chung đều mô tả hình thái, giải phẫu chung chung của các cơ quan sinh dưỡng Năm 1980, trong luận văn sau đại học của Trần Văn Ba Bước đầu nghiên cứu hình thái, giải phẫu rễ của một số loài thực vật rừng ngập mặn” đã mô tả, so sánh cấu tạo của các loại rễ trên cùng một cây, từ đó chứng minh tính thích nghi với môi trường sống ở vùng ngập mặn Hoàng Thị Sản trong giáo trình... trong cuốn Cây cỏ thường thấy ở Việt Nam” gồm 6 tập do Lê Khả Kế chủ biên, trong đó một phần nhỏ ở tập 4, 5 có đề cập một số cây thủy sinh Trong đó, các tác giả mới chỉ mô tả về đặc điểm về hình thái của cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản Nguyễn Tề Chỉnh (1979), trong luận án phó tiến sĩ “Góp phần tăng cường tính thực tiễn trong giáo trình giải phẫu và hình thái qua nghiên cứu cấu tạo giải phẫu các... phẫu các cơ quan sinh dưỡng một số cây hạt kín ở Việt Nam” đã đưa ra hệ thống các dẫn liệu của một số đối tượng loài cụ thể Năm 1980, NXB Giáo dục cho xuất bản giáo trình: Hình thái, giải phẫu thực vật” của nhóm tác giả Hoàng Thị Sản, Phan Nguyên Hồng, Nguyễn Tề Chỉnh, cùng một số giáo trình khác như: Hình thái, giải phẫu thực vật” của Cao Thúy Nga, “Thực vật học” của Trần Công Khanh, Hình thái học... các kết quả nghiên cứu rút ra nhận xét về mối quan hệ giữa hình thái, cấu tạo giải phẫu và chức năng 1.3 Mục đích nghiên cứu mô tả so sánh đặc điểm hình thái, giải phẫu của một vài đối tượng cụ thể, từ đó rút ra những đặc điểm thích nghi, có thể khai thác và làm sáng tỏ một khía cạnh nhỏ của vấn đề, bổ sung thêm dẫn liệu minh họa cho lý thuyết nhằm giúp cho công tác giảng dạy, nghiên cứu 1.4 Ý nghĩa 1.4.1... quan nghiên cứu Thân, rễ, lá Thân, rễ, lá Thân, rễ, lá Thân, rễ, lá Thân, rễ, lá Thân, rễ, lá 2.2 Địa điểm và thời gian nghiên cứu - Địa bàn nghiên cứu: tại nhiều thủy vực khác nhau như: ruộng, ao, đầm ở huyện Mê Linh, xung quanh phường Xuân Hoà - Phúc Yên 8 - Thực hành giải phẫu các đối tượng nghiên cứu tại phòng thí nghiệm thực vật - khoa Sinh - KTNN, trường ĐHSP Hà Nội 2 - Thời gian nghiên cứu: Từ 3/2012 ... cứu hình thái, giải phẫu thực vật thủy sinh thích nghi với môi trường sống nước hạn chế Do mạnh dạn chọn đề tài: Bước đầu nghiên cứu đặc điểm hình thái, giải phẫu số đại diện nhóm thủy sinh nước. .. luận kết nghiên cứu riêng hướng dẫn cô giáo - TS Đỗ Thị Lan Hương Khóa luận với đề tài Bước đầu nghiên cứu đặc điểm hình thái, giải phẫu số đại diện nhóm thủy sinh nước Mê Linh - Hà Nội chưa công... cứu 1.4 Ý nghĩa 1.4.1 Ý nghĩa khoa học Bổ sung kiến thức hình thái, giải phẫu số thủy sinh So sánh hình thái, giải phẫu quan sinh dưỡng số loài thực vật thủy sinh, từ rút kết luận chung đặc điểm

Ngày đăng: 30/11/2015, 06:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan