Đánh giá ảnh hưởng một số yếu tố (nhiệt độ, độ ph) đến cấu trúc quần xã ve giáp (acari oribatida) ở đất trồng hoa hồng xã mê linh huyện mê linh hà nội

58 40 0
Đánh giá ảnh hưởng một số yếu tố (nhiệt độ, độ ph) đến cấu trúc quần xã ve giáp (acari oribatida) ở đất trồng hoa hồng xã mê linh   huyện mê linh   hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH- KTNN - NGUYỄN THỊ HƢƠNG ĐÁNH GIÁ ẢNH HƢỞNG MỘT SỐ YẾU TỐ SINH THÁI (NHIỆT ĐỘ, ĐỘ pH) ĐẾN CẤU TRÚC QUẦN XÃ VE GIÁP (ACARI: ORIBATIDA) Ở ĐẤT TRỒNG HOA HỒNG XÃ MÊ LINH HUYỆN MÊ LINH - HÀ NỘI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Sinh thái học Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS ĐÀO DUY TRINH HÀ NỘI - 2018 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận này, ngồi nỗ lực học tập thân có hƣớng dẫn giúp đỡ tận tình của thầy cơ, anh chị bạn bè nhóm nghiên cứu Trƣớc tiên, với tình cảm chân thành, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo TS Đào Duy Trinh, ngƣời thầy tận tình hƣớng dẫn, truyền đạt kiến thức, kinh ngiệm cho tơi suốt q trình thực khóa luận tốt nghiệp Mặc dù thầy bận nhiều công việc nhƣng không ngần ngại dẫn, giúp đỡ, để tơi hồn thành tốt nhiệm vụ Một lần xin chân thành cảm ơn thầy chúc thầy dồi sức khỏe Xin gửi lời cảm ơn đến quý thầy cô khoa Sinh- KTNN, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 2, ngƣời truyền đạt kiến thức quý báu cho suốt thời gian học tập trƣờng Xin trân trọng gửi lời cảm ơn gia đình anh Nguyễn Văn Hà tạo điều kiện giúp đỡ, cung cấp thông tin cho trình thu mẫu nghiên cứu vƣờn gia đình Tơi xin gửi lời cảm ơn tới anh Đỗ Chí Cƣờng giáo viên trƣờng THPT Nguyễn Tất Thành nhiệt tình giúp đỡ tơi q trình tiến hành đề tài Cuối cùng, xin cảm ơn ngƣời thân, bạn bè bên tôi, động viên tơi hồn thành khóa học luận văn Một lần nữa, xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Sinh viên thực Nguyễn Thị Hƣơng LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu khóa luận hoàn toàn trung thực chƣa đƣợc sử dụng để bảo vệ khóa luận Tất thơng tin, số liệu trích dẫn khóa luận xác thực đƣợc rõ nguồn gốc Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm cơng trình nghiên cứu Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Sinh viên thực Nguyễn Thị Hƣơng DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, VIẾT TẮT STT Ký hiệu Viết tắt -1 Tầng đất - 10cm -2 Tầng đất 10 - 20cm cs Cộng MĐTB Mật độ trung bình H’ Chỉ số đa dạng lồi J’ Chỉ số đồng Lần Lần thu mẫu thứ Lần Lần thu mẫu thứ pH 10 S Số lƣợng loài theo tầng phân bố 11 S1 Tổng số lƣợng loài theo sinh cảnh 12 sp Loài chƣa xác định tên 13 TS Tiến sĩ 14 t0c Nhiệt độ Độ chua đất MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, VIẾT TẮT MỤC LỤC DANH MỤC CÁC HÌNH MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tế đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học 3.2 Ý nghĩa thực tiễn Đóng góp đề tài CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1.TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ORIBATIDA TRÊN THẾ GIỚI 1.2 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ORIBATIDA Ở VIỆT NAM CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG, ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 2.2 THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 2.2.1 Địa điểm nghiên cứu 2.2.2 Thời gian nghiên cứu 2.3 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN 2.3.1.Vị trí địa lý 2.3.2 Địa hình 2.3.3 Khí hậu 2.3.4 Tài nguyên động thực vật 2.3.5 Tình hình kinh tế xã hội 2.4 NỘI DUNG NGHIÊNCỨU 2.5 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.5.1 Nghiên cứu tài liệu 2.5.2 Nghiên cứu thực nghiệm 2.5.3 Đo số nhân tố sinh thái đất 2.5.4 Định loại Oribatida 2.5.5 Thành phần loài cấu trúc quần xã Oribatida 13 2.5.6 Phƣơng pháp phân tích thống kê số liệu 13 2.5.7 Nghiên cứu ảnh hƣởng nhân tố sinh thái đến quần xã Oribatida 16 CHƢƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 17 3.1 ĐA DẠNG THÀNH PHẦN LOÀI VE GIÁP (ACARI: ORIBATIDA) Ở ĐẤT TRỒNG HOA HỒNG TẠI XÃ MÊ LINH 17 3.1.1 Thành phần loài Oribatida đất trồng hoa hồng xã Mê Linh 17 3.1.2 Thành phần phân loại học loài Oribatida đất trồng hoa hồng xã Mê Linh 23 3.2 CẤU TRÚC QUẦN XÃ VE GIÁP (ACARI: ORIBATIDA) Ở ĐẤT TRỒNG HOA HỒNG TẠI XÃ MÊ LINH 24 3.2.1 Cấu trúc quần xã Oribatida theo tầng thẳng đứng 24 3.2.2 Biến đổi cấu trúc quần xã Oribatida theo lần thu mẫu 26 3.3 ẢNH HƢỞNG CỦA MỘT SỐ YẾU TỐ SINH THÁI ĐẾN CẤU TRÚC QUẦN XÃ VE GIÁP (ACARI: ORIBATIDA) Ở ĐẤT TRỒNG HOA HỒNG TẠI XÃ MÊ LINH 31 3.3.1 Ảnh hƣởng nhiệt độ cấu trúc quần xã Oribatida đất trồng hoa hồng xã Mê Linh 31 3.3.2 Ảnh hƣởng pH với cấu trúc quần xã Ve giáp (Acari: Oribatida) đất trồng hoa hồng xã Mê Linh 36 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 40 KẾT LUẬN 40 KIẾN NGHỊ 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO 41 TIẾNG VIỆT 41 TIẾNG NƢỚC NGOÀI 42 INTERNET 42 PHỤ LỤC 44 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Sơ đồ khu vực lấy mẫu xã Mê Linh - huyện Mê Linh Hình 2.2 Sơ đồ cấu trúc thể Oribatida 11 Hình 2.3 Sơ đồ cấu trúc thể cấu tạo quan Oribatida bậc cao 12 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Thành phần loài quần xã Oribatida tầng phân bố đất trồng hoa hồng xã Mê Linh 18 Bảng 3.2 Thành phần phân loại học loài Oribatida tầng phân bố đất trồng hoa hồng xã Mê Linh 23 Bảng 3.3 Các số sinh học (S; S1; MĐTB; H’; J’) quần xã Oribatida theo tầng thẳng đứng đất trồng hoa hồng xã Mê Linh 24 Bảng 3.4 Các loài Oribatida ƣu đất trồng hoa hồng xã Mê Linh 25 Bảng 3.5 Một số số định lƣợng cấu trúc quần xã Oribatida theo hai lần thu mẫu đất trồng hoa hồng xã Mê Linh 27 Bảng 3.6 Các loài Oribatida ƣu đất trồng hoa hồng xã Mê Linh theo bốn lần thu mẫu 29 Bảng 3.7 Nhiệt độ độ ẩm số số định lƣợng cấu trúc quần xã Oribatida đất trồng hoa hồng xã Mê Linh 31 Bảng 3.8 Ảnh hƣởng nhiệt độ loài Oribatida ƣu đất trồng hoa hồng xã Mê Linh 34 Bảng 3.9 Ảnh hƣởng pH số số định lƣợng cấu trúc quần xã Oribatida đất trồng hoa hồng xã Mê Linh 37 Bảng 3.10 Ảnh hƣởng pH loài Oribatida ƣu đất trồng hoa hồng xã Mê Linh 38 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mê Linh đƣợc biết đến làng hoa tiếng thủ đô Hà Nội Đây nơi ƣơm mầm cho nhiều loại hoa có giá trị kinh tế cao nhƣ hoa cúc, hoa ly, hoa loa kèn, hoa đào… khơng kể đến hoa hồng – lồi hoa làm nên tên tuổi làng hoa Mê Linh Để đảm bảo hoa hồng phát triển sinh trƣởng tốt việc sử dụng biện pháp hóa học khơng thể tránh khỏi Tuy nhiên, trình trồng chăm sóc hoa lạm dụng nhiều loại thuốc trừ sâu, thuốc bảo vệ thực vật với liều lƣợng vƣợt mức cho phép dẫn đến suy giảm nghiêm trọng đa dạng sinh học gây nên tƣợng ô nhiễm môi trƣờng, đặc biệt môi trƣờng đất Môi trƣờng đất môi trƣờng sống đặc thù, với cấu trúc phức tạp, bên giới sinh vật vô phong phú đa dạng Nhiều nhóm sinh vật đóng vai trò quan trọng việc thị điều kiện sinh thái mơi trƣờng đất, góp phần cải tạo mơi trƣờng Đại diện nhóm sinh vật động vật chân khớp bé (Microarthropoda), tiêu biểu nhóm ve giáp (Acari) bọ nhảy (Collembola) Trong năm gần đây, nhiều nhà khoa học hƣớng ý vào việc nghiên cứu, sử dụng loài động vật chân khớp khác đất nhƣ sinh vật thị, phục vụ mục đích bảo vệ thiên nhiên môi trƣờng đất Oribatida nhóm chân khớp nhƣ Tất hệ thống sinh học, từ cá thể quần thể sinh vật, đƣờng phát triển thích nghi với số tổ hợp nhân tố nơi sinh sống Chúng chiếm lãnh thổ, vùng định sinh quyển, ổ sinh thái mà đó, chúng tìm thấy điều kiện thuận 12 Ramusella pocsi 13 Uracrobates magniporosus 25,81% 7,46% Ghi chú: -1: tầng đất 0-10cm Lần 1: lần thu mẫu thứ -2: tầng đất 10-20cm Lần 2: lần thu mẫu thứ 35 3.3.2 Ảnh hưởng pH với cấu trúc quần xã Ve giáp (Acari: Oribatida) đất trồng hoa hồng xã Mê Linh pH thang đánh giá độ chua đất yếu tố quan trọng định độ phì nhiêu đất Đa số động vật sống đất ƣa môi trƣờng pH từ → 8, tức không chua không kiềm Nguyên nhân hệ enzim tế bào sinh vật đa phần hoạt động tối ƣu môi trƣờng trung tính Đất đồi núi đất canh tác lâu năm thƣờng có độ pH thấp (đất chua), nơi sinh sống loài sinh vật ƣa axit Độ phong phú quần xã sinh vật loại đất khơng phụ thuộc vào pH mà phụ thuộc vào yếu tố khác nhƣ nhiệt độ, chất dinh dƣỡng Kết nghiên cứu ảnh hƣởng số pH với cấu trúc quần xã Oribatida ( số lƣợng lồi, mật độ trung bình, độ đa dạng lồi H’, độ đồng J’) theo biến đổi số định pH qua lần thu mẫu Kết thể bảng 3.11 3.12 3.3.3.1 Đánh giá ảnh hưởng pH tầng đất (-1;-2) đến thành phần lồi Oribatida, mật độ trung bình * pH thành phần loài, MĐTB quần xã Oribatida Từ bảng số liệu 3.11 cho ta thấy: pH đất tầng đất 0-10cm thu mẫu mùa mƣa (lần 1) 6,03 thấp so với pH mẫu thu mùa khô (lần 2) 6,93 Khi pH tăng lên số lƣợng lồi Oribatida có chiều hƣớng tăng lên từ loài lên 21 loài tầng đất 0-10cm, MĐTB có chiều hƣớng tăng lên từ 32000 cá thể/m3 lên 49600 cá thể/m3 tầng đất 0-10cm pH đất tầng đất 10-20cm thu mẫu mùa mƣa (lần 1) thấp so với pH mẫu thu mùa khô (lần 2) 7,40 Khi pH tăng số lƣợng lồi Oribatida tăng lên từ 12 lên 16 loài MĐTB tăng mạnh từ 21600 cá thể/m3 lên 107200 cá thể/m3 Nhƣ vậy, chuyển từ mùa mƣa sang mùa khô, pH đất tăng lên, pH đất tăng lên số lƣợng lồi Oribatida có chiều hƣớng 36 tăng lên MĐTB tăng đáng kể Bảng 3.9 Ảnh hưởng pH số số định lượng cấu trúc quần xã Oribatida đất trồng hoa hồng xã Mê Linh Các tầng phân bố Các số Tầng đất 0-10cm Tầng đất 10-20cm Lần Lần Lần Lần pH 6,03 6,93 6,11 7,40 S 21 12 16 MĐTB 32000 49600 21600 107200 H’ 1,218 2,575 2,179 2,025 J’ 0,5542 0,8459 0,868 0,7304 Ghi chú: pH: Độ pH Lần 1: Lần thu mẫu thứ Lần 2: Lần thu mẫu thứ * pH số sinh học H’, J’ quần xã Oribatida - Độ đa dạng loài H’: Khi chuyển từ mùa mƣa sang mùa khô, pH đất có tăng lên ảnh hƣởng đến số H’ở tầng đất 0-10cm tăng lên từ 1,218 đến 2,575 lần thu mẫu lần thu mẫu Ở tầng đất 10-20cm độ pH tăng lên mạnh nhƣng số H’ giảm từ 2,179 xuống 2,025 - Độ đồng J’: Độ pH tăng từ mùa mƣa sang mùa khơ, tầng đất 010cm số đa dạng lồi tăng từ 0,554 lên 0,846 Ở tầng đất 10-20cm độ pH tăng nhƣng số đa dạng loài lại giảm xuống từ 0,877 xuống 0,730 Qua ta thấy độ pH tăng dần từ mùa mƣa sang mùa khơ độ đa dạng lồi H’ độ đồng J’ tăng lên tầng đất 0-10cm nhƣng lại giảm xuống tầng đất 10-20cm 37 Bảng 3.10 Ảnh hưởng pH loài Oribatida ưu đất trồng hoa hồng xã Mê Linh Các tầng phân bố pH STT Mùa mƣa Mùa khô Lần Lần -1 -2 -1 -2 6,03 6,11 6,93 7,40 Loài ƣu Độ ƣu D (%) Xylobates lophotrichus 70,00% 41,79% Xylobates capucinus 29,63% Xylobates gracilis 11,11% 9,68% 10,45% Xylobates sp 5,00% Cultroribula lata 5,00% 7,41% 6,45% 5,97% Unguizetes clavatus 5,00% Scapheremaeus foveolatus 5,00% Scapheremaeus cellulatifer Rostrozetes areolatus 11,11% 10 Perxylobates brevisetus 14,81% 11 Ramusella clavipectinata 11,94% 5,97% 14,52% 6,45% 38 12 Ramusella pocsi 25,81% 13 Uracrobates magniporosus 7,46% Ghi chú: -1: tầng đất 0-10cm Lần 1: lần thu mẫu thứ -2: tầng đát 10-20cm Lần 2: lần thu mẫu thứ *pH loài Oribatida ƣu tầng đất Bảng 3.12 cho ta thấy: tầng đất 0-10cm độ pH đất tăng từ 6,03 → 6,93 số lồi ƣu lần thu mẫu lần là: lần thu mẫu thứ (5 loài); lần thu mẫu thứ (5 loài) Tầng đất 10-20cm pH tăng từ 6,11 → 7,40 số loài ƣu lần thu mẫu là: lần thu mẫu thứ (5 loài);; lần thu mẫu thứ (6 loài).Vậy ta thấy tăng giảm độ pH đất ảnh hƣởng đến số lồi ƣu độ ƣu quần xã Oribatida 39 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Kết nghiên cứu ghi nhận đƣợc 35 loài Oribatida thuộc 25 giống 15 họ Mật độ trung bình: tầng đất 0-10cm 40800cá thể/m3, tầng đất 1020cm 64400 cá thể/m3 Độ đa dạng loài H’ cao tầng 0-10cm, H’= 2,568 , thấp tầng 10-20cm, H’= 2,216 Độ đồng J’ cao tầng đất 0-10cm, J’= 0,7978 , thấp tầng 10-20cm, J’= 07667 Có lồi Oribatida ƣu thế, tầng đất 0-10cm có lồi, tầng đất 10-20cm có lồi Yếu tố nhiệt độ: Ở tầng đất 0-10cm chuyển từ mùa mƣa sang mùa khô nhiệt độ bắt đầu giảm xuống (32,2oC→ 19,80C) điều kiện thuận lợi cho loài Oribatida phát triển dẫn đến số đạt giá trị cao nhất: S= 21, H’= 2,575, J’= 0,8459 Ở tầng đất 10-20cm chuyển từ mùa mƣa sang mùa khô nhiệt độ giảm rõ rệt (29,90C→ 21,80C), lúc số lƣợng loài tăng lên S=16 nhiệt độ mức 29,90C số đồng đạt giá trị cao (0,8768) Yếu tố pH: Ở tầng đất 0-10cm pH tăng tỉ lệ thuận với số S, H’, J’, số cao S= 21, H’= 2,575, J’= 0,8459 Ở tầng đất 10-20cm, pH tăng tỉ lệ nghịch với số S, H’, J’ KIẾN NGHỊ Do điều kiện nghiên cứu thời gian có hạn nên đề tài nghiên cứu đƣợc phạm vi hẹp, kết thu đƣợc chƣa cao cần nhiều thời gian nghiên cứu để thu thập đƣợc nhiều mẫu trồng khác 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Đỗ Chí Cƣờng, Bùi Văn Chuẩn, Đào Duy Trinh, 2017, “Nghiên cứu biến động thành phần loài Ve giáp thuộc phân Oribatida (Acari) đất trồng ngô làng Lập Trí, Minh trí, Sóc Sơn, Hà Nội” Báo cáo khoa học Hội nghị khoa học toàn quốc lần thứ 7, 20/10/2017,tr.590-594 Vũ Quang Mạnh, 2003, Sinh thái học đất, 2003, Nxb ĐHSP, tr.9-108, 122-129 Vũ Quang Mạnh (2007), Động vật chí Việt Nam, Bộ Ve giáp Oribatida, Nxb KH KT, 21, tr 15-346 Trần Đình Nghĩa (chủ biên), 2005, Sổ tay thực tập thiên nhiên, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội, tr 5-42 Vũ Quang Mạnh, 2015, The Oribatid mite fauna (Acari: Oribatida) of Viet Nam – Sytematics, Zoogeography and formation, publish, Sofia – Moscow, Pp.1 – 197 Vũ Quang Mạnh, Đào Duy Trinh (2006), “Ve giáp họ Oppiidae Grandjean, 1954 (Acari: Oribatida) Việt Nam, II, Phân họ Oppiinae Grandjean, 1951 Multioppiinae Balogh, 1983”, Tạp chí Khoa học ĐHQG Hà Nội, T, XXII, 4, tr 66 - 75 Đào Duy Trinh, Đàm Thị Hải Đƣờng, 2017, “Nghiên cứu ảnh hƣởng nhiệt độ độ pH đến quần xã Ve giáp (Acari: Oribatida) rừng tự nhiên vƣờn quốc gia Tam Đảo, Báo cáo khoa học Hội nghị khoa học toàn quốc lần thứ 7, 20/10/2017, tr.1992-1998 Đào Duy Trinh, Nguyễn Thị Hằng, 2017, “Nghiên cứu thành phần cấu trúc quần xã Ve giáp (Acari: Oribatida) rừng nhân tác độ cao 989m vƣờn quốc gia Tam Đảo, Báo cáo khoa học Hội nghị khoa học toàn quốc 41 lần thứ 7, 20/10/2017, tr.467-473 Đào Duy Trinh, Vũ Quang Mạnh, Tạ Mạnh Cƣờng (2012) “Nghiên cứu cấu trúc quần xã Oribatida theo mùa khô mùa mƣa Vƣờn Quốc gia Xuân Sơn, Phú Thọ”, Tạp chí khoa học, tr.163 – 170 TIẾNG NƢỚC NGOÀI 10.Balogh J and Balogh P., 1992, The Oribatid Genera of the World, HNHM Press, Budapest, V.1 and 2, pp 1-263 and pp 1-375 11 Primer-E Ltd (2001), Primer for Windows, Version 5.2.4, 2001 12 S Bokhorst, A Huiskes, P Convey, P.M Van Bodegom, R Aerts Climate change effects on soil arthropod communities from the Falkland and the Maritime Antarctic- Soil Biol Biochem 40(2008), 1547- 1556 13 Schatz H., 2002, “Die Oribatidenliteratuund diebechriebenen Oribatidenarten (1758-2001)- Eine Analyse.” Abh, Ber Naturkundemus, Gonlitz 72, pp.37-45 14 Jens Illig, Roy A Norton, Stefan Scheu, Mark Maraun, 2010 Density and community structure of soil- and bark-dwelling microarthropods along an altitudinal gradient in a tropical montane rainforest Appl Acarolory 52: pp 49–62 15 Janet Wissuwa, Jörg-Alfred Salamon , Thomas Frank, 2013 Oribatida(Acari) in grassy arable fallows are more affected by soil properties than habitat age and plant species European Journal of Soil Biology 59:pp 8-14 INTERNET 16 http://luanvan.net.vn/luan-van/de-tai-cac-dieu-kien-tu-nhien-kinh-te-xahoi-huyen-me-linh-vinh-phuc-xay-dung-cong-thuc-luan-canh-cho-vung- 42 22743/ 17 http://vov.vn/ha-noi-ngan-nam/me-linh-dang-vuon-minh-phat-trien109940.vov 18 http://www.diachibotui.com/ban-do/ha-noi.html?dId=18&wId=302 43 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: SỐ LƢỢNG CÁC LOÀI, ĐỘ ƢU THẾ VÀ MBTB CỦA ORIBATIDA Ở ĐẤT TRỒNG HOA HỒNG TẠI XÃ MÊ LINH - HÀ NỘI TẦNG ĐẤT 0-10cm STT Tên loài Mùa mƣa Mùa khô Lần lấy mẫu Lần lấy mẫu (17/09/2016) (26/11/2016) Chung mùa Số lƣợng Tổng %UT Số lƣợng Tổng %UT Tổng %UT 15/2/6/5 28 70,00% 1 1,61% 29 28,44% 0,00% 6 9,68% 5,88% 0,00% 0.98% Xylobates lophotrichus (Brerlese, 1904) Xylobates gracilis Aoki, 1962 Xylobates capucinus (Berlese, 1908) 1 2,50% Xylobates sp 2 5,00% 1 1,61% 2,94% Cultroribula lata Aoki, 1961 1/1 5,00% 1/1/2 6,45% 5,88% Cultroribula lata sp 1 2,50% 2 3,23% 2.94% Unguizetes clavatus Aoki, 1967 1/1 5,00% 0,00% 1,96% Unguizetessp 1 2,50% 0,00% 0.98% Scapheremaeus foveolatus Mahunka, 1987 2 5,00% 3,23% 3,92% 10 Brasilobates maximus Mahunka, 1988 1 2,50% 0,00% 0,98% 1/1 11 Rostrozetes trimorphus Balogh et Mahunka, 1979 0,00% 1 1,61% 0,98% 12 Scheloribates pallidulus (C L Koch, 1840 0,00% 1 1,61% 0,98% 13 Suctobelbella semiplumosa (Balogh et Mahunka, 1967) 0,00% 1 1,61% 0,98% 14 Karenella acuta (Csiszar, 1961) 0,00% 1 1,61% 0,98% 15 Cryptoppia elongata Csiszar, 1961 0,00% 1/1 3,23% 1,96% 16 Ramusella clavipectinata (Michael, 1885) 0,00% 4 6,45% 3,92% 17 Ramusella pocsi (Balogh et Mahunka, 1967) 0,00% 3/8/5 16 25,81% 16 15,69% 18 Ramusella sp 0,00% 2 3,23% 1,96% 19 Suctobelbella multituberculata (Balogh et Mahunka, 1967) 0,00% 2/1 4,84% 2,94% 20 Scapheremaeus cellulatifer Mahunka, 1987 0,00% 5/1/3 14,52% 8,83% 21 Scapheremaeus sp 0,00% 2 3,23% 1,96% 22 Papilacarus aciculatus (Berlese, 1905) 0,00% 1 1,61% 0,98% 23 Lohmannia javana Balogh, 1961 0,00% 1 1,61% 0,98% 24 Berlezetes auxiliaris (Grandjean, 1936) 0,00% 1 1,61% 0,98% 25 Peloribates kaszabi Mahunka, 1988 0,00% 1 1,61% 0,98% Tổng số cá thể 40 62 102 Tổng số loài 21 25 49600 31400 Mật độ trung bình 32000 TẦNG ĐẤT 10-20cm STT Tên lồi Mùa mƣa Mùa khơ Lần lấy mẫu Lần lấy mẫu (17/09/2016) (26/11/2016) Số lƣợng Tổng Cultroribula lata Aoki, 1961 Chung mùa %UT Số lƣợng Tổng %UT Tổng %UT 3/1/1/3 5,97% 10 6,21% 1/1 7,41% Xylobates lophotrichus (Brerlese, 1904) 1 3,70% 7/12/25/3/9 56 41,79% 57 35,41% Xylobates gracilis Aoki, 1962 3 11,11% 14 14 10,45% 17 10,56% Xylobates capucinus (Berlese, 1908) 2/3/3 29,63% 16 16 11,94% 24 14,9% Xylobates sp 1 3,70% 3/1 2,99% 3,11% Liebstadia humerata Sellnick, 1928 0,00% 3/1/1 3,73% 3,11% Unguizetes clavatus Aoki, 1967 0,00% 5/1/1/1 5,97% 4,97% Scheloribates praeincisus (Berlese, 1916) 0,00% 1 0,75% 0,62% Rostrozetes areolatus (Balogh, 1958) 0,00% 1,87% 10 Perxylobates brevisetus Mahunka, 1988 11 Scheloribates pallidulus (C L Koch, 1840) 12 1/1/1 11,11% 1/3 14,81% 2 1,49% 3,72% 1 3,70% 1 0,75% 1,24% Uracrobates magniporosus Balogh et Mahunka, 1967 0,00% 3/7 10 7,46% 10 6,21% 13 Punctoribates hexagonus Berlese, 1908 0,00% 2 1,49% 1,24% 14 Perxylobates vietnamensis (Jeleva et Vu, 1987) 3,70% 1 0,75% 1,24% 1 15 Papilacarus undrirostratus Aoki, 1964 1 3,70% 1 0,75% 1,24% 16 Papilacarus aciculatus (Berlese, 1905) 1 3,70% 4 2,99% 3,11% 17 Nanobates clavatus Mahunka, 1988 0,00% 1 0,75% 0,62% 18 Eremobelba capitata Berlese, 1912 0,00% 0,62% 1 Tổng số cá thể 27 Tổng số lồi Mật độ trung bình 3,70% 14 134 161 12 16 18 21600 107200 58800 PHỤ LỤC 2: MỘT SỐ HÌNH ẢNH NGHIÊN CỨU Ảnh 1: Nhóm nghiên cứu TS Đào Duy Trinh đất trồng hoa xã Mê Linh Ảnh 2: Soi mẫu định loại mẫu P thí nghiệm trường ĐHSP Hà Nội Ảnh 3: Đo nhiệt độ tầng đất 0-10cm Ảnh 4: Đo pH tầng đất 10-20cm PHỤ LỤC 3: KẾT QUẢ XỬ LÝ SỐ LIỆU BẰNG PHẦN MỀM PRIMER PRIMER 4/30/2018 DIVERSE Univariate Diversity indices Mùa mƣa lần D J’ Brillouin Fisher H’(loge) Sample S N 1-Lambda’ A1 40 2,169 0,5542 0,9915 3,613 1,218 0,5103 A2 12 27 3,338 0,8768 1,722 8,278 2,179 0,8832 Chung 17 67 3,805 0,7404 1,799 7,344 2,098 0,7897 Mùa khô lần D J’ Brillouin Fisher H’(loge) Sample S N 1-Lambda’ A1 21 62 4,846 0,8459 2,181 11,18 2,575 0,899 A2 16 134 3,063 0,7304 1,855 4,738 2,025 0,7895 Chung 31 196 5,684 0,7757 2,442 10,36 2,664 0,8824 Chung mùa D J’ Brillouin Fisher H’(loge) Sample S N 1-Lambda’ A1 25 102 5,189 0,7978 2,261 10,57 2,568 0,8802 A2 18 161 3,346 0,7667 2,047 5,194 2,216 0,8309 Chung 35 263 6,102 0,7449 2,455 10,84 2,648 0,8644 ... lựa chọn đề tài: Đánh giá ảnh hưởng số yếu tố sinh thái (nhiệt độ , độ pH) đến cấu trúc quần xã Ve giáp (Acari: Oribatida) đất trồng hoa hồng xã Mê Linh - huyện Mê Linh - Hà Nội ’ Mục đích nghiên... MỘT SỐ YẾU TỐ SINH THÁI ĐẾN CẤU TRÚC QUẦN XÃ VE GIÁP (ACARI: ORIBATIDA) Ở ĐẤT TRỒNG HOA HỒNG TẠI XÃ MÊ LINH 31 3.3.1 Ảnh hƣởng nhiệt độ cấu trúc quần xã Oribatida đất trồng hoa hồng xã Mê. .. nhân tố sinh thái (nhiệt độ, độ pH) đến cấu trúc quần xã Ve giáp (Acari: Oribatida) đất trồng hoa hồng xã Mê Linh, huyện Mê Linh, Hà Nội 2.5 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.5.1 Nghiên cứu tài liệu - Kế

Ngày đăng: 23/12/2019, 13:54

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan