Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 32 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
32
Dung lượng
1,46 MB
Nội dung
MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Môi trường đất môi trường sống đặc thù, với cấu trúc ba thể rắn, lỏng, khí, chứa giới sinh vật vô đa dạng phong phú Trong cấu trúc hệ động vật, động vật Chân khớp bé (Microarthropoda) với kích thước thể nhỏ bé (từ 0,1- 0,2mm đến 2,0- 3,0mm) thường chiếm ưu số lượng so với nhóm khác, mật độ từ hàng chục đến hàng trăm nghìn cá thể 1m2 Hai đại diện nhóm là: ve giáp (Acari) bọ nhảy (Collemboda), có số lượng không đáng kể nhóm chân khớp bé khác như: rết tơ (Myriapoda: Symphyla), côn trùng Đuôi Nguyên Thủy, họ Hai Đuôi họ Ba Đuôi (Insecta: Protura, Diplura, Thysanura) Chúng tham gia tích cực vào trình sinh học đất, trình vận chuyển lượng vật chất, trình làm đất khỏi ô nhiễm chất thải (Vũ Quang Mạnh, 2003) [3] Việc nghiên cứu ve giáp có ý nghĩa quan trọng góp phần tìm hiểu tính đa dạng giới sinh vật đặc tính sinh học đất Từ góp phần đề xuất cải tạo tăng độ phì nhiêu đất, giúp đánh giá xếp vùng địa lý tự nhiên, vùng sinh thái, quy hoạch phân bố vùng sản xuất nông nghiệp Vườn quốc gia Tam Đảo kho tài nguyên quý giá, nơi lưu giữ đa dạng sinh học cao với nhiều loài động, thực vật đặc hữu quý Đã có nhiều nghiên cứu khu hệ động, thực vật nghiên cứu động vật đất chưa nhiều Với tất lý khuôn khổ khóa văn tốt nghiệp, chọn “Nghiên cứu biến động thành phần loài ve giáp (Acari: Oribatida) trảng cỏ bụi vườn quốc gia Tam Đảo - Vĩnh Phúc” Mục đích nghiên cứu Bước đầu làm quen với nghiên cứu khoa học, xây dựng lòng say mê học tập, làm tiền đề cho phục vụ giảng dạy nghiên cứu sau Xác định biến động thành phần loài Oribatida sinh cảnh trảng cỏ bụi vườn quốc gia Tam Đảo Nội dung nghiên cứu Đa dạng thành phần loài Oribatida sinh cảnh trảng cỏ bụi Thành phần phân loại học Oribatida sinh cảnh trảng cỏ bụi Đặc điểm phân bố Oribatida sinh cảnh trảng cỏ bụi Một số số định lượng Oribatida sinh cảnh trảng cỏ bụi CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tình hình nghiên cứu Ve giáp (Acari: Oribatida) giới Khu hệ Oribatida giới mô tả khoảng 10000 loài (Schatz, 2002) [31] số loài thực tế khoảng 50000 loài (Trave’ et al., 1996) [33], đến 100000 loài (Schatz, 2002) [31] Theo Balogh J Balogh P (1992) [15], 20 năm gần số lượng giống Oribatida giới tăng từ 700 giống đến 1000 giống Ở châu Âu năm loài mô tả đặn hàng năm ước tính có khoảng 75% số loài Ve giáp khu hệ Oribatida chưa mô tả Bắc Mỹ (Behan - Pelletier et al., 1993) [18] Trong công trình nghiên cứu Acari trước đây, công trình Berlese đóng vai trò quan trọng có vị trí đặc biệt Ông người quan tâm nghiên cứu đến ve giáp Từ năm 1881 đến năm 1923, ông đứng tên đồng tác giả 73 công trình nghiên cứu Acari, Microarthropoda, Scorpiones Khu hệ Oribatida Canada khu hệ nghiên cứu kỹ, từ sớm Theo Behan- Pelletier Eamer (2000) dù dẫn liệu sinh thái, phân bố khu hệ có nhiều, số loài biết đến chiếm 1/4 số loài có thực tế (Behan- Pelletier Eamer, 2000) [19] Trong khoảng 20 năm gần đây, hoạt động nghiên cứu Oribatida diễn mạnh mẽ nhiều kết công bố Trên sở kết nghiên cứu tác giả khác, với kết nghiên cứu riêng Schatz công bố tổng hợp danh lục loài Oribatida biết khu vực Trung Châu Mỹ Danh sách gồm 543 loài Oribatida thuộc 87 họ Ngoài ra, ông liệt kê số lượng Oribatida thu thập quốc gia vùng lãnh thổ khác thuộc Trung Mỹ như: Cuba (225 loài), Antilles (387 loài), Jamaica (28 loài), Dominica (21 loài) (Schatz, 2002) [31] Ở Nga nghiên cứu Oribatida phát triển mạnh từ năm 50 kỷ XX Cho đến ghi nhận 300 loài Oribatida tất hệ sinh thái Riêng khu hệ Oribatida sống bắt đầu quan tâm nghiên cứu Các mẫu Oribatida thu tập từ rêu, địa y sống phụ sinh, từ vỏ cành, thân tán với công trình Dalenius (1960); Kielozewski; Kashyna (1965); Niedbale (1969); Woltemade (1982), Coloff (1983) (Ermilov and Chistyakov, 2007) [20] Cho đến nay, vùng Nizhiy Novgorod thống kê 74 loài Oribatida thuộc 51 giống, 36 họ, 22 liên họ sống Ermilov Chistyakov nghiên cứu số đặc điểm: thành phần loài, mật độ, loài ưu thế, phân bố theo chiều thẳng đứng quần thể Oribatida sống đề xuất hệ thống phân loại chúng theo khu vực phân chia chúng thành nhóm hình thái- sinh thái, phụ thuộc vào nơi sống chúng: nhóm sống hoàn toàn cây, nhóm sống cây- đất nhóm sống hoàn toàn đất Theo tác giả trên, loài Oribatida ưu loài có số lượng cá thể riêng chiếm từ 5% trở lên tổng số Oribatida seri mẫu phân tích (theo sinh cảnh, theo địa phương hay khu vực…) (Ermilov and Chistyakov, 2007) [20] Oribatida sống nhiều hệ sinh thái khác nhau, từ môi trường khô hạn đến môi trường có độ ẩm cao Nhóm Oribatida sống nước gặp phổ biến phong phú số lượng không giàu loài Do sống môi trường nước nên loài thuộc giống Hydrozeles có đặc điểm thích nghi với đời sống nước cá thể trưởng thành, xuất nhú nhỏ vỏ dạng sáp gần lỗ thở để giữ màng mỏng không khí, hình thành yếm bên ngoài, giúp cho việc trao đổi khí nước dễ dàng Cũng có trường hợp hình thành bong bóng khí dày trưởng thành khí phân tán dễ dàng qua nước Cùng với kết nghiên cứu nguồn gốc phát sinh chủng loại, khu hệ, hệ thống học Oribatida, nghiên cứu sinh học Oribatida thu nhiều kết có giá trị, việc nghiên cứu phát triển, sinh trưởng mối quan hệ với yếu tố tác động lên chúng hướng quan trọng nhiều tác giả ý đến Bản chất thời gian phát triển, sinh trưởng nhóm động vật chưa điều tra cách đầy đủ Tuy nhiên, nhiều nhà nghiên cứu hiểu nhân tố môi trường (nhiệt độ, độ pH, hàm lượng mùn, số lượng chất lượng thức ăn, xáo trộn nơi cư trú…) mật độ nhóm chân khớp khác ảnh hưởng đến thời gian sinh trưởng hầu hết Oribatiba (Siepel, 1994; Maraun & Scheu, 2003; Ermilov and Lochynska, 2008) [21], [29], [32] Oribatida nhóm tham gia tích cực trình phân hủy chất hữu cơ, chu trình nitơ trình tạo đất Các nghiên cứu cho thấy tất giai đoạn hay chu kì sinh trưởng, phát triển chúng có phổ thức ăn rộng, bao gồm thực vật sống chết, nấm, rêu, địa y thịt thối rữa Nhiều loài vật chủ trung gian sán dây, vài loài động vật ăn thịt, loài sống kí sinh (Krants, 1978) [25] Ở Oribatida, chân kìm phận khác phụ miệng thường sử dụng với để cắt hay xé thức ăn thành tiểu phần có kích thước phù hợp để đưa vào thể (Norton, 1990) [30] Ngoài ra, có nhiều công trình nghiên cứu vai trò thị sinh học Oribatida theo hướng: thị cho chất lượng đất mức độ loài hay quần xã, thị cho thuốc trừ sâu, phân bón sử dụng sản xuất nông nghiệp, thị cho môi trường đất đô thị, Những lợi Oribatida sử dụng chúng sinh vật thị việc đánh giá chất lượng hệ sinh thái cạn chỗ: chúng có độ đa dạng cao, thu lượm với số lượng lớn cách dễ dàng, tất mùa năm, nhiều sinh cảnh; việc định loại cá thể trưởng thành tương đối dễ; hầu hết chúng sống tầng hữu lớp đất màu mỡ chúng nhóm dinh dưỡng không đồng Chúng bao gồm taxon đặc trưng sinh sản nhanh, thời gian sinh sống non trưởng thành dài, khả tăng quần thể chậm (Behan – Pelletire, 1999) [17] Có thể thấy lịch sử nghiên cứu Oribatida có từ lâu giới, nghiên cứu cách hệ thống khu hệ, sinh học, sinh thái vai trò thị 1.2 Tình hình nghiên cứu Ve giáp (Acari: Oribatida) Việt Nam Trước năm 1975, công trình nghiên cứu Oribatida Việt Nam chưa nghiên cứu sâu đồng Năm 1967, lần công trình “New Oribatid from Viet Nam”, hai tác giả người Hungari Balogh J Mahunka S giới thiệu khu hệ, danh pháp học đặc điểm phân bố 33 loài Ve giáp, mô tả 29 loài, giống cho khoa học (Balogh J And Mahunka S., 1967) [16] Sau năm 1975, Oribatida Việt Nam tác giả nước nghiên cứu sâu Đầu tiên phải kể đến công trình nghiên cứu tác giả nước Golosova (1983, 1984); Mahunka (1987, 1988, 1989); Bahan- Pelletier (1999) [17], [22], [23], [26], [27], [28] Đến năm 1977, tác giả nước bước đầu tiến hành nghiên cứu độc lập Oribatida Đầu tiên phải kể đến công trình nghiên cứu tác giả Vũ Quang Mạnh nhóm Chân khớp bé (Microarthropoda) đất Cà Mau (Minh Hải) Từ Liêm (Hà Nội) năm 1984 [2] Vũ Quang Mạnh, Mara Jeleva (1987) giới thiệu đặc điểm phân bố danh pháp phân loại học 11 loài cho khu hệ Oribatida Việt Nam loài cho khoa học [34] Nghiên cứu khu hệ Oribatida Việt Nam Mahunka (1988) xác định 15 loài cho khoa học, có số loài thu từ mẫu đất vùng Tam Đảo (Mahunka, 1988) [27] Các nghiên cứu khu hệ định loại Oribatida công bố từ năm 1990 tới nước chủ yếu nhóm tác giả Vũ Quang Mạnh cộng thực Vũ Quang Mạnh, Cao Văn Thuật (1990) [8], xác định 24 loài Oribatida vùng đồi núi Đông Bắc Việt Nam tiến hành nghiên cứu cấu trúc định lượng nhóm Microarthropoda kiểu sinh thái, dải độ cao khí hậu loại đất Theo tác giả này, nhóm Chân khớp bé, Oribatida chiếm số lượng chủ yếu từ 70- 80% tổng số lượng, nhóm Collembola chiếm 10% Năm 1996, Vũ Quang Mạnh, Lại Văn Tạc, Nguyễn Văn Sức nghiên cứu quần xã động vật chân khớp bé (Microarthropoda) động vật đất cỡ trung bình (Mesofauna) liên quan đến việc sử dụng thuốc trừ cỏ Sofit cho lúa [12] Năm 2002, Vũ Quang Mạnh Vương Thị Hòa đưa dẫn liệu bổ sung vai trò cấu trúc quần xã Oribatida vùng rừng Tam Đảo (Vĩnh Phúc) Có nhận xét cấu trúc quẫn xã Oribatida hệ sinh thái đất có liên quan rõ rệt với suy giảm gỗ rừng Nó xem xét đánh đặc điểm sinh học, thị trình diễn rừng Tam Đảo nói riêng Việt Nam nói chung Mặt khác có thay đổi đặc điểm đa dạng thành phần loài quần xã Oribatida theo chiều thẳng đứng, từ thảm rêu quanh thân vụn thực vật, nằm mặt đất từ 0- 100cm, lớp thảm rừng phủ mặt đất, lớp đất mặt 0- 10cm lớp đất sâu 11- 20cm hệ sinh thái rừng Tam Đảo Chỉ số xem xét yếu tố thị sinh học diễn hệ sinh thái rừng Việt Nam (Vũ Quang Mạnh, Vương Thị Hòa, 2002) [6] Năm 2004, Vũ Quang Mạnh giới thiệu họ Oribatida Otocepheidae Balogh, 1961 khu hệ động vật Việt Nam [4] Cũng năm này, nhóm tác giả Phan Thị Huyền, Vũ Quang Mạnh, Nguyễn Xuân Lâm, Đặng Việt Hà, Đặng Thúy Hiền xác định 25 loài Oribatida thuộc 12 họ cấu trúc quần xã Ve bét hệ sinh thái vùng rừng vườn quốc gia Ba Vì (Phan Thị Huyền cộng sự, 2004) [1] Năm 2005, báo cáo khoa học Hội nghị côn trùng học toàn Quốc lần thứ V, Vũ Quang Mạnh, Nguyễn Xuân Lâm công bố khu hệ Oribatida Việt Nam; xác định 158 loài, thuộc 46 họ, mang tính chất Ấn Độ- Mã Lai thuộc vùng địa động vật Đông Phương Song khu hệ Oribatida Việt Nam có tính chất chuyên biệt cao, có tới 76 loài phát Việt Nam Đồng thời, có nhiều loài mang đặc điểm chung khu hệ Thái Lan, Inđônêxia, Malaixia, Philipin, Nhật Bản đảo Nam Thái Bình Dương Tại số khu hệ Oribatida vùng núi phía Bắc mang yếu tố động vật Cổ Bắc thuộc giống Nothrus C L Koch, 1836; Metabelba Grandjean, 1956; Tectocepheus Berlese, 1913; Oppia C L Kock, 1836; Xylobates Jacot, 1929; Scheloribates Berlese, 1908; Orbatella Bank, 1895, Achipteria Berlese, 1885; Galumna Heyden 1826 (Vũ Quang Mạnh, Nguyễn Xuân Lâm, 2005) [7] Năm 2006, Vũ Quang Mạnh, Đào Duy Trinh công bố 30 loài Oribatida phát vườn quốc gia Xuân Sơn – Phú Thọ Công bố Oribatida họ Oppidae Grandjean, 1954 Mulltioppiinae Balogh, 1938 Việt Nam (Vũ Quang Mạnh, Đào Duy Trinh, 2006) [9] Các tác giả Vũ Quang Mạnh, Lê Thị Quyên, Đào Duy Trinh (2006) tiếp tục nghiên cứu công bố phân họ Pulchroppiinae, Oppiellinae, Mystrppiinae, Brachyoppiinae, Arcoppiinae Việt Nam (Vũ Quang Mạnh, Lê Thị Quyên, Đào Duy Trinh, 2006) [14] Năm 2007, Vũ Quang Mạnh, Lưu Thanh Ngọc, Đào Duy Trinh công bố loài thuộc giống Perxylobatas Hammer 1972 có Việt Nam (Vũ Quang Mạnh cộng sự, 2007) [11] Cũng vào năm 2007, tác giả Vũ Quang Mạnh tổng kết giới thiệu toàn loài Oribatida phát từ trước tới Việt Nam tác giả nước công trình Động vật chí Việt Nam Ông giới thiệu hệ thống phân loại danh pháp đầy đủ 150 loài khoảng 180 loài Oribatida biết khu hệ động vật Việt Nam (Vũ Quang Mạnh, 2007) [5] Năm 2008, tác giả Vũ Quang Mạnh, Lưu Thanh Ngọc, Nguyễn Hải Tiến nghiên cứu cấu trúc quần xã ve giáp có Oribatida, ảnh hưởng vai trò chúng loại đất đặc điểm thảm trồng vùng đồng sông Hồng Trong báo cáo hội nghị Techmart Tây Nguyên vào tháng 4/2008, nhóm tác giả Vũ Quang Mạnh, Đào Duy Trinh Nguyễn Hải Tiến trình bày vai trò động vật đất có Oribatida yếu tố thị cho phát triển bền vững hệ sinh thái đất [10], [13] Nhìn chung, kết nghiên cứu đưa đặc điểm nhóm động vật Microarthropoda, đặc biệt nhóm Oribatida có vỏ thể cứng, mật độ cá thể lớn tương đối ổn định, thành phần loài phong phú, phân bố rộng, dễ dàng thu bắt nên chúng ý đối tượng nghiên cứu mẫu nhiều nghiên cứu sinh học, động vật phân vùng địa lý Bên cạnh Microarthropoda có khả di cư nhanh có số lượng lớn nên chúng nhóm làm phân tán lan truyền nhiều bệnh giun sán kí sinh Như vậy, nghiên cứu Microarthropoda nói chung ve giáp nói riêng đề cập cách toàn diện có hệ thống nhiều lĩnh vực Tuy nhiên kết đạt bước định hướng ban đầu Để tìm hiểu thấu đáo vai trò ve giáp sống môi trường đất để đưa chúng ứng dụng vào lĩnh vực khoa học thực tiễn việc nghiên cứu nhóm cần đẩy mạnh nghiên cứu năm CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG, THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu Các loài Oribatida (Acari: Oribatida) thuộc ngành Chân khớp (Arthropoda), phân ngành Chân khớp có kìm (Chelicerata), lớp Hình nhện (Arachnida), phân lớp Ve bét (Acari) 2.2 Thời gian nghiên cứu Từ tháng năm 2012 đến tháng năm 2013 2.3 Địa điểm nghiên cứu Chúng tiến hành đợt thu mẫu đất sinh cảnh trảng cỏ bụi vườn quốc gia Tam Đảo theo tầng đất (0 – 10 cm) (11 – 20 cm) Tổng số mẫu đất thu 24 mẫu (Bảng 2.1) Bảng 2.1 Địa điểm số lượng mẫu thu khu vực nghiên cứu Tầng đất Tổng Địa điểm Trảng cỏ bụi (Vườn quốc gia Tam Đảo) số mẫu A1 (0 - 10 cm) A2 (11 – 20 cm) 12 12 24 2.4 Phương pháp nghiên cứu Sử dụng phương pháp truyền thống nghiên cứu khu hệ sinh thái động vật thực địa phòng thí nghiệm Ghilarov, 1975 [24] Tách chân khớp bé khỏi đất theo phương pháp phễu lọc “BerleseTullgren”, dựa theo tập tính hướng đất dương hướng sáng âm động vật đất theo Ghilarov, 1975 [24] 10 Hình 1: Bản đồ hành vườn quốc gia Tam Đảo- Vĩnh Phúc 18 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 3.1 Đa dạng thành phần loài Oribatida sinh cảnh trảng cỏ bụi vườn quốc gia Tam Đảo – Vĩnh Phúc 3.1.1 Danh sách loài Đã ghi nhận 30 loài, thuộc 21 giống 15 họ (Bảng 3.1) Trong danh sách này, thành phần loài Oribatida xếp theo hệ thống phân loại Balogh J et al., 1992; Vũ Quang Mạnh, 2007; Ghilarov, 1975 [5], [15], [24] Trong 30 loài ghi nhận có 28 loài định tên loài thuộc dạng sp Các loài chưa định tên bao gồm: Cultroribula sp ; Unguizetes sp Trên sở mẫu ve giáp địa điểm, sinh cảnh nghiên cứu, mẫu vật lưu trữ phòng thí nghiệm tài liệu tham khảo TS Đào Duy Trinh, PGS.TS Vũ Quang Mạnh, tin loài chưa định tên loài cho khoa học Tuy nhiên khuôn khổ khóa luận tôt nghiệp, điều kiện hạn chế mặt thời gian, nên chưa định rõ tên loài Bảng 3.1 Danh sách loài phân bố ve giáp (Oribatida) theo độ sâu tầng đất sinh cảnh trảng cỏ bụi Stt Trảng cỏ bụi Loài I A1 A2 + + EUPHTHIRACARIDAE JACOT, 1930 Rhysotritia Maerkel et Meyer, 1959 Rhysotritia ardua (C L Koch, 1841) II LOHMANNIIDAE BERLESE, 1916 Meristacarus Grandjean, 1934 Meristacarus madagaskarensis Balogh, 1961 19 + Lohmannia Michael, 1898 Lohmannia javana Balogh, 1961 + Javacarus Balogh, 1961 Javacarus kuehnelti Balogh, 1961 + TRHYPOCHTHONIDAE WILLMANN, III 1931 Archeozetes Grandjean, 1931 Archegozetes longisetosus Aoki, 1965 + NANHERMANNIIDAE SELLNICK, IV 1928 Nanhermannia Berlese, 1913 Nanhermannia thainensis Aoki, 1965 V + + HERMANNIIDAE SELLNICK, 1928 Phyllhermannia Berlese, 1916 Phyllhermannia gladiata Aoki, 1965 VI Phyllhermannia similis Balogh et Mahunka, 1967 + + DAMAEIDAE BERLESE, 1896 Belba Heyden, 1826 Belba corynopus (Hermann, 1804) VII + PROTORIBATIDAE J BALOGH ET P BALOGH, 1984 Giống Liebstadia Oudemans, 1906 10 Liebstadia humerata Sellnick, 1928 VIII + MICROTEGEIDAE BALOGH, 1972 Microtegeus Berlese, 1916 11 Microtegeus reticulatus Aoki, 1965 IX ASTEGISTIDAE BALOGH, 1961 20 + + Cultroribula Berlese, 1908 12 Cultroribula lata Aoki, 1961 + 13 Cultroribula sp X + + OTOCEPEIDAE BALOGH, 1961 Dolicheremaeus Jacot, 1938 14 15 16 Dolicheremaeus aoki (Balogh et Mahunka, 1967) Dolicheremaeus lineolatus Balogh et Mahunka, 1967 Dolicheremaeus ornata (Balogh et Mahunka, 1967) + + + + + Otocepheus Berlese, 1905 17 XI Acrotocepheus discrepans Balogh et Mahunka, 1967 + + OPPIIDAE GRANDJEAN, 1954 Cryptoppia Csiszár, 1961 18 Cryptoppia elongata Csiszar, 1961 + Ramusella Hammer, 1962 19 Ramusella clavipectinata (Michael, 1885) XII + + + + EREMELLIDAE BALOGH, 1961 Eremella Berlese, 1913 20 Eremella vestita Berlese, 1913 XIII MOCHLOZETIDAE GRANDJEAN, 1960 Unguizetes Sellnick, 1925 21 Unguizetes clavatus Aoki, 1967 22 Unguizetes sp XIV + + XYLOBATIDAE J BALOGH ET P 21 BALOGH, 1984 Brasilobates Pérez-Inigo et Baggio, 1980 23 Brasilobates maximus Mahunka, 1988 + Perxylobates Hammer, 1972 24 Perxylobates brevisetus Mahunka, 1988 25 26 Perxylobates vermiseta (Balogh et Mahunka, 1968) Perxylobates vietnamensis (Jeleva et Vu, 1987) + + + + + Xylobates Jacot, 1929 XV 27 Xylobates capucinus (Berlese, 1908) + 28 Xylobates lophotrichus (Brerlese, 1904) + SCHELORIBATIDAE GRANDJEAN, 1953 Scheloribates Berlese, 1908 29 Scheloribates laevigatus (C L Koch, 1836) + 30 Scheloribates latipes (C L Koch, 1841) + 19 Tổng số loài 22 30 Ghi chú: A1: Tầng đất từ 0- 10 cm A2: Tầng đất từ 11- 20 cm 3.1.2 Thành phần phân loại học Phân tích thành phần phân loại học Oribatida sinh cảnh trảng cỏ bụi vườn quốc gia Tam Đảo, Vĩnh Phúc trình bày bảng 3.2 cho thấy: có họ có từ 2- giống họ (chiếm tương ứng từ 9,53% tổng số giống đến 14,29% tổng số giống) Các họ lại (11 họ) có giống/họ (chiếm 4,76% tổng số giống) 22 Có họ (Xylobatidae) có số loài nhiều (6 loài, chiếm 20,00% tổng số loài) Có họ (Lohmanniidae, Hermanniidae, Astegistidae, Otocepeidae, Oppiidae, Mochlozetidae, Scheloribatidae) có 2- loài/họ (chiếm từ 6,67%13,34% tổng số loài) họ lại (Euphthiracaridae, Trhypochthonidae, Nanhermanniidae, Damaeidae, Protoribatidae, Microtegeidae, Eremellidae) có giống loài Bảng 3.2 Thành phần phân loại học Oribatida sinh cảnh trảng cỏ bụi vườn quốc gia Tam Đảo, Vĩnh Phúc Tỉ lệ % so với Số loài Stt Taxon Số (Họ) giống Đã xác định Chưa định tên tổng số Tổng số Giống Loài Euphthiracaridae 1 4,76 3,33 Lohmanniidae 3 14,29 10,00 Trhypochthonidae 1 4,76 3,33 Nanhermanniidae 1 4,76 3,33 Hermanniidae 2 4,76 6,67 Damaeidae 1 4,76 3,33 Protoribatidae 1 4,76 3,33 Microtegeidae 1 4,76 3,33 Astegistidae 1 4,76 6,67 10 Otocepeidae 4 9,53 13,34 11 12 13 14 15 1 21 1 28 0 0 2 30 9,53 4,76 4,76 14,29 4,76 100 6,67 3,33 6,67 20,00 6,67 100 Oppiidae Eremellidae Mochlozetidae Xylobatidae Scheloribatidae Tổng 23 Trong số họ ghi nhận họ Xylobatidae có số giống số loài nhiều (3 giống loài, chiếm tương ứng 14,29% tổng số giống 20% tổng số loài) (bảng 3.2) Giống Dolicheremaeus Perxylobates giống có số loài nhiều (3 loài/giống) Các giống lại có từ đến loài Như vậy, tính đa dạng taxon giống loài Oribatida sinh cảnh trảng cỏ bụi tập chung chủ yếu họ (Lohmanniidae, Otocepeidae Xylobatidae) với số giống số loài cao họ lại 3.2 Đặc điểm phân bố Oribatida sinh cảnh trảng cỏ bụi vườn quốc gia Tam Đảo Kết nghiên cứu trình bày bảng 3.1 cho thấy: Có 11 loài xuất tầng phân bố (Rhysotritia ardua (C L Koch, 1841); Nanhermannia thainensis Aoki, 1965; Microtegeus reticulatus Aoki, 1965; Cultroribula lata Aoki, 1961; Acrotocepheus discrepans Balogh et Mahunka, 1967 ; Dolicheremaeus aoki (Balogh et Mahunka, 1967); Dolicheremaeus lineolatus Balogh et Mahunka, 1967; Ramusella clavipectinata (Michael, 1885); Eremella vestita Berlese, 1913; Perxylobates brevisetus Mahunka, 1988; Perxylobates vermiseta (Balogh et Mahunka, 1968) ) Có loài xuất tầng A1 (Archegozetes longisetosus Aoki, 1965 ; Phyllhermannia similis Balogh et Mahunka, 1967; Belba corynopus (Hermann, 1804); Liebstadia humerata Sellnick, 1928; Dolicheremaeus ornata (Balogh et Mahunka, 1967); Unguizetes sp.; Brasilobates maximus Mahunka, 1988; Perxylobates vietnamensis (Jeleva et Vu, 1987)) Có 11 loài xuất tầng A2 (Javacarus kuehnelti Balogh, 1961; Lohmannia javana Balogh, 1961; Meristacarus madagaskarensis Balogh, 1961;Phyllhermannia gladiata Aoki, 1965; Cultroribula sp.; Cryptoppia elongata Csiszar, 1961; Unguizetes clavatus Aoki, 1967; Xylobates capucinus 24 (Berlese, 1908); Xylobates lophotrichus (Brerlese, 1904); Scheloribates laevigatus (C L Koch, 1836); Scheloribates latipes (C L Koch, 1841)) Như vậy, tổng số 30 loài ghi nhận trảng cỏ bụi Vườn Quốc gia Tam Đảo Oribatida phân bố tầng đất A1 A2 3.3 Một số số định lượng Oribatida trảng cỏ bụi vườn quốc gia Tam Đảo 3.3.1 Số loài Theo kết nghiên cứu số loài ghi nhận tương đương tầng phân bố, cụ thể: tầng A1: 19 loài tầng A2: 22 loài (bảng 3.3) 22 19 20 15 10 A1 A2 Biểu đồ 1: Số loài Oribatida sinh cảnh trảng cỏ bụi vườn quốc gia Tam Đảo Bảng 3.3 Chỉ số định lượng cấu trúc Oribatida sinh cảnh trảng cỏ bụi vườn quốc gia Tam Đảo, Vĩnh Phúc Chỉ số Trảng cỏ bụi A1 A2 Số loài 19 22 Số cá thể 152 103 H’ 2,58 2,78 J’ 0,88 0,90 25 Ghi : H’: số đa dạng J’: số đồng 3.3.2 Số lượng cá thể Kết nghiên cứu cho thấy lượng cá thể tập trung nhiều tầng A1 với 152 cá thể giảm xuống 103 cá thể tầng A2 (bảng 3.3) Kết phù hợp với nghiên cứu Vũ Quang Mạnh, Đào Duy Trinh, số lượng cá thể ve giáp ghi nhận nhiều tầng đất mặt (0-10)cm 152 160 140 103 120 100 80 60 40 20 A1 A2 Biểu đồ 2: Số lượng cá thể Oribatida sinh cảnh trảng cỏ bụi vườn quốc gia Tam Đảo 3.3.3 Chỉ số đa dạng loài H’ Chỉ số đa dạng loài H’ Oribatida ghi nhận tầng phân bố sinh cảnh trảng cỏ bụi đạt giá trị cao, cụ thể tầng phân bố A1 (H’= 2,58) tầng A2 (H’ = 2,78) 26 3.3.4 Chỉ số đồng J’ Kết nghiên cứu số đồng J’ trình bày bảng 3.3 cho thấy: chiều hướng tăng giảm giá trị số đồng J’ giống chiều hướng tăng giảm số đa dạng loài H’ đạt giá trị cao Cụ thể: tầng A1 (J’=0,88), tầng A2 (J’=0,9) Nhìn chung khu hệ ve giáp Oribatida sinh cảnh trảng cỏ bụi đa dạng thành phần loài số lượng cá thể 27 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Đã ghi nhận 30 loài, 21 giống, 15 họ Oribatida sinh cảnh trảng cỏ bụi vườn quốc gia Tam Đảo – Vĩnh Phúc Trong tổng số 30 loài ghi nhận được, có 28 loài định tên loài chưa định Tính đa dạng giống loài ve giáp (Oribatida) sinh cảnh trảng cỏ bụi tập trung chủ yếu họ (Lohmanniidae, Otocepheidae Xylobatidae) 3.Oribatida phân bố đồng tầng đất nghiên cứu sinh cảnh trảng cỏ bụi Kết bước đầu cho thấy khu hệ Oribatida sinh cảnh trảng cỏ bụi vườn quốc gia Tam Đảo đa dạng thành phần loài số lượng cá thể Gía trị số (chỉ số đa dạng H’, số đồng J’) ghi nhận cao (tầng A1: H’=2,58, J’=0,88; tầng A2: H’=2,78, J’=0,9) KIẾN NGHỊ Do đề tài khóa luận thực thời gian ngắn, nên để có tranh mối liên quan Oribatida với trường đất nơi cần nghiên cứu liên tục thời gian 28 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Phan Thị Huyền, Vũ Quang Mạnh, Nguyễn Xuân Lâm, Đặng Việt Hà, Đặng Thúy Hiền (2004), “ Ve giáp (Acari: Oribatei) cấu trúc quần xã Acari hệ sinh thái rừng vườn Quốc gia Ba Vì, Việt Nam” – Những vấn đề nghiên cứu khoa học sống, Nxb KH KT, Hà Nội, tr 777- 780 Vũ Quang Mạnh (1984), “Dẫn liệu nhóm chân khớp bé (Mircroathropoda) đất Cà Mau (Minh Hải) Từ Liêm (Hà Nội)”, Thông báo khoa học ĐHSP Hà Nội, (1), tr 11- 16 Vũ Quang Mạnh, 2003 Sinh thái học đất Nxb Đại học Sư Phạm Hà Nội 9- 108, 122- 129 Vũ Quang Mạnh (2004), “Ve giáp (Acari: Oribatei) họ Octocepheidae Balogh, 1961 khu hệ động vật đất”, Những vấn đề nghiên cứu khoa học sống, Nxb KH KT, Hà Nội, tr 513- 516 Vũ Quang Manh (2007), Động vật chí Việt Nam, Bộ ve giáp Oribatida Nxb KH KT, 21, tr 15- 346 Vũ Quang Mạnh, Vương Thị Hòa (2002), “Dẫn liệu bổ sung cấu trúc vai trò quần xã ve giáp (Acari: Oribatei) vùng rừng Tam Đảo, Vĩnh Phúc”, Nxb Nông nghiệp, tr 314- 318 Vũ Quang Mạnh, Nguyễn Xuân Lâm (2005), Đặc trưng phân bố tính chất địa động vật khu hệ Ve giáp (Acari: Oribatei) Việt Nam, Báo cáo khoa học Hội nghị Côn trùng học toàn quốc lần thứ V, Nxb Nông nghiệp, tr 137- 144 Vũ Quang Mạnh, Cao Văn Thuật (1990), “Cấu trúc nhóm Chân khớp bé (Microathropoda) đất vùng đồi núi đông bắc Việt Nam”, Thông báo khoa học, ĐHSP HN, tr.14- 20 29 Vũ Quang Mạnh, Đào Duy Trinh (2006), Ve giáp họ Oppiidae Grandjean, 1954 (Acari: Oribatida) Việt Nam, II, Phân họ Oppiidae Grandjean, 1951 Multioppiinae Balogh, 1983”, Tạp chí Khoa học ĐHQG Hà Nội, T, XXII, 4, TR 66- 75 10.Vũ Quang Mạnh, Lưu Thanh Ngọc, Nguyễn Hải Tiến (2008), “Cấu trúc quần xã chân khớp bé (Microarthropoda: Oribatida, Collembola) đất liên quan đến đặc điểm thảm trồng vùng đồng sông Hồng, Việt Nam”, Khoa học Công nghệ Việt Nam, (6), tr 81- 86 11.Vũ Quang Mạnh, Lưu Thanh Ngọc, Đào Duy Trinh (2007), “Giống ve giáp Perxylobates Hammer, 1972 (Acari: Oribatida) Việt Nam”, Tạp chí khoa học ĐHQG Hà Nội, 23 (2), tr.259- 253 12.Vũ Quang Mạnh, Lại Văn Tạc, Nguyễn Văn Sức (1996), “Quần xã động vật đất chân khớp bé (Microarthropoda) động vật đất cỡ trung bình (Mesofauna) liên quan đến việc sử dụng thuốc trừ cỏ Sofit cho lúa”, Tạp chí bảo vệ thực vật, (149), tr 101- 104 13.Vũ Quang Mạnh, Đào Duy Trinh, Nguyễn Hải Tiến (2008), “Nghiên cứu cấu trúc quần xã động vật đất, - Yếu tố thị phát triển bền vững hệ sinh thái đất, - Báo cáo hội nghị Techmart Tây Nguyên”, 24- 27/4/2008, Buôn Mê Thuật, Đắc Lắc, tr 1- 14 Vũ Quang Mạnh, Lê Thị Quyên, Đào Duy Trinh (2006), họ ve giáp Oppiidae Grandjean, 1954 (Acari: Oribatida) Việt Nam, I Các phân họ Pulchroppiinae, Oppiellinae, Mystroppiinae, Brachyoppiinae, Arcoppiinae”, Tạp chí sinh học, 28( 3), tr 1-8 Tài liệu nước 15.Balogh J and Balogh P (1992), “The Oribatid Genera of the World”, HNHM Press, Budapest, V and 2, pp 1- 263 and pp 1- 375 16.Balogh J And Mahunka S (1967), “New oribatids (Acari, Oribatei) from Vietnam” – Act Zool Hung., 13( 1- 2), pp 39- 74 30 17.Behan- Pelletier V M (1999), “Oribatid mite biodiversity in agroecosystems: role for bioindication”, Agra Eco & Environment 74, pp 411- 423 18.Behan- Pelletier V M., Bissett B (1993), “Oribatida of canadian peatlands”, Mim Ent Soc Can 169, pp 73- 88 19.Behan- Pelletier V and Walter D E (2000), “Biodiversity of Oribatid Mites (Acari: Oribatida) in tree Canopies and Litter In: Coleman D C And Hendrix P E 2000”, Invertebrates as webmasters in Ecosystems New York, CABI Publishing, pp 187- 198 20.Ermilov S.G., Chistyakov M P (2007), “To our knowledge of arboreal Oribatid mites of the Nizhniy Novgoorod region”, Povoljcki ecological Jurnal 3, pp 250- 255 (in Russian) 21.Ermilov S.G and M Lochyrska (2008), The fluence of temperature on the development time of three Oribatida mite species (Acari, Oribatida) North- Western Journal of Zoology 4(2), pp 274- 281 22.Golosova L (1983), “Some remarks on Oribatid Mites of Vietnam.” – Ecolygy and Fauna, Tjumen, pp 41-45 (in Russian) 23.Golosova L (1984), “Tow new species of oribatid mites from Vietnam.”- Zool J., 63 (4), pp 620- 621 (in Russian) 24.Ghilarov M.C (1975), Methods of Soil zoological studies, Publ “Nauka”, Moscow, pp 1- 48 (in Rus) 25.Krantz G W (1987), A manual of acaology 2nd ed Oregon State University Book Stores Ins Corvallis., pp 1- 509 26.Mahunka S (1987), “A survey of the Otibatid (Acari) fauna of Vietnam I.- Annals.” Hist.- nat Mus Nata Hung., 79, pp 259- 279 27.Mahunka S (1988), “A survey of the Otibatid (Acari) fauna of Vietnam II, Act.” Zool Hung., 34 (2- 3), pp 215- 246 28.Mahunka S (1989), “A survey of the Otibatid (Acari) fauna of Vietnam III” Folia Entomologica Hungarica, L, pp 47- 59 31 29.Maraun M., Scheu S (2003), The structure of Oribated mite communites (Acari, Oribatida): patterns, mechanisms and implication for future research, Ecography 23, pp 374- 383 30.Norton R.A (1990), Acarina: Oribatida In: Dindal D.L (Ed) Soil Biology Guide Wiley, New York, pp 779- 803 31.Schatz H (2002), “Die Oribatidentiteratur und die bechriebenen Oribatidenarten (1758- 2001)- Eine Analyse.” Abh Ber Naturkundemus Gonlitz 72, pp 37- 45 32.Siepel H (1994) “Life- history tacties of soil micro Arthropod” Biol Fertil Soil 18, pp 263- 278 33.Trave’ J., Andre’ H.M., Taberly G and Bernini F (1996), “Les Acariens Oribates E’ dition AGAR and SIALF” Belgique, pp 35150 34.Vũ Quang Mạnh, Jeleva M., Tsonev I (1987), “ Oribatid Mites (Oribatei, Acarina) of the plain of the Red river in Vietnam “- in Soil Fauna and Soil Fertility, B R Striganova (Ed.), Moscow, Nauka, pp 601- 604 (in Russian) 32 [...]... Oribatida ở sinh cảnh trảng cỏ cây bụi đa dạng về thành phần loài cũng như số lượng cá thể 27 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN 1 Đã ghi nhận được 30 loài, 21 giống, 15 họ Oribatida ở sinh cảnh trảng cỏ cây bụi vườn quốc gia Tam Đảo – Vĩnh Phúc Trong tổng số 30 loài ghi nhận được, có 28 loài được định tên và 2 loài chưa được định 2 Tính đa dạng về giống loài của ve giáp (Oribatida) ở sinh cảnh trảng cỏ cây bụi. .. Oribatida ở sinh cảnh trảng cỏ cây bụi vườn quốc gia Tam Đảo Bảng 3.3 Chỉ số định lượng cấu trúc của Oribatida ở sinh cảnh trảng cỏ cây bụi vườn quốc gia Tam Đảo, Vĩnh Phúc Chỉ số Trảng cỏ cây bụi A1 A2 Số loài 19 22 Số cá thể 152 103 H’ 2,58 2,78 J’ 0,88 0,90 25 Ghi chú : H’: chỉ số đa dạng J’: chỉ số đồng đều 3.3.2 Số lượng cá thể Kết quả nghiên cứu cho thấy lượng cá thể tập trung nhiều nhất ở tầng... số 30 loài ghi nhận được ở trảng cỏ cây bụi Vườn Quốc gia Tam Đảo Oribatida phân bố khá đều ở cả 2 tầng đất A1 và A2 3.3 Một số chỉ số định lượng của Oribatida ở trảng cỏ cây bụi vườn quốc gia Tam Đảo 3.3.1 Số loài Theo kết quả nghiên cứu số loài ghi nhận được là tương đương nhau ở cả 2 tầng phân bố, cụ thể: tầng A1: 19 loài và tầng A2: 22 loài (bảng 3.3) 22 19 20 15 10 5 A1 0 A2 Biểu đồ 1: Số loài. .. khám, chữa bệnh tại chỗ cho người dân Hầu hết các thôn bản đều có điện lưới quốc gia phục vụ sinh hoạt, sản xuất Một số hộ có máy phát điện thuỷ lợi nhỏ 17 Hình 1: Bản đồ hành chính vườn quốc gia Tam Đảo- Vĩnh Phúc 18 CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 3.1 Đa dạng thành phần loài Oribatida ở sinh cảnh trảng cỏ cây bụi vườn quốc gia Tam Đảo – Vĩnh Phúc 3.1.1 Danh sách loài Đã ghi nhận được 30 loài, thuộc 21... được tại vườn quốc gia Tam đảo 70 loài thú, 248 loài chim, 132 loài bò sát, 62 loài ếch nhái và 651 loài côn trùng Với số liệu trên, nếu đánh giá theo chỉ số đa dạng sinh học thì khu hệ động vật Tam Đảo có mức độ đa dạng rất cao về bộ, họ và đa dạng cao về thành phần loài so với toàn quốc 2.5.5 Điều kiện kinh tế - xã hội a Dân số Theo số liệu của vườn quốc gia (2001), vùng đệm của vườn quốc gia Tam Đảo. .. giới hành chính 3 tỉnh: Vĩnh phúc, Thái Nguyên và Tuyên Quang Trung tâm vườn quốc gia Tam Đảo cách thủ đô Hà Nội 75 km về phía Tây Bắc và cách thành phố Vĩnh Yên 13 km về phía Bắc Vườn quốc gia Tam Đảo được quy hoạch ban đầu có diện tích là 36883 ha từ độ cao 100 m trở lên Sau khi điều chỉnh ranh giới năm 2002 (Quyết định 155/2002/QĐ-TTg) thì diện tích hiện nay do Vườn quốc gia Tam Đảo quản lý là 34995... ve giáp (Oribatida) ở sinh cảnh trảng cỏ cây bụi tập trung chủ yếu ở 3 họ (Lohmanniidae, Otocepheidae và Xylobatidae) 3.Oribatida phân bố khá đồng đều ở cả 2 tầng đất nghiên cứu của sinh cảnh trảng cỏ cây bụi 4 Kết quả bước đầu cho thấy khu hệ Oribatida ở sinh cảnh trảng cỏ cây bụi của vườn quốc gia Tam Đảo khá đa dạng cả về thành phần loài và số lượng cá thể Gía trị của các chỉ số (chỉ số đa dạng H’,... thể ở tầng A2 (bảng 3.3) Kết quả cũng phù hợp với các nghiên cứu của Vũ Quang Mạnh, Đào Duy Trinh, đó là số lượng cá thể của ve giáp ghi nhận nhiều nhất ở tầng đất mặt (0-10)cm 152 160 140 103 120 100 80 60 40 20 0 A1 A2 Biểu đồ 2: Số lượng cá thể Oribatida ở sinh cảnh trảng cỏ cây bụi vườn quốc gia Tam Đảo 3.3.3 Chỉ số đa dạng loài H’ Chỉ số đa dạng loài H’ của Oribatida ghi nhận ở 2 tầng phân bố ở. .. Quang Mạnh, chúng tôi tin rằng trong 2 loài chưa định tên ở trên là loài mới cho khoa học Tuy nhiên trong khuôn khổ của một khóa luận tôt nghiệp, do điều kiện hạn chế về mặt thời gian, nên chúng tôi chưa định rõ được tên các loài này Bảng 3.1 Danh sách loài và phân bố của ve giáp (Oribatida) theo độ sâu tầng đất ở sinh cảnh trảng cỏ cây bụi Stt Trảng cỏ cây bụi Loài I A1 A2 + + EUPHTHIRACARIDAE JACOT,... Scheloribates laevigatus (C L Koch, 1836) + 30 Scheloribates latipes (C L Koch, 1841) + 19 Tổng số loài 22 30 Ghi chú: A1: Tầng đất từ 0- 10 cm A2: Tầng đất từ 11- 20 cm 3.1.2 Thành phần phân loại học Phân tích thành phần phân loại học Oribatida ở sinh cảnh trảng cỏ cây bụi vườn quốc gia Tam Đảo, Vĩnh Phúc trình bày ở bảng 3.2 cho thấy: có 4 họ có từ 2- 3 giống trên họ (chiếm tương ứng từ 9,53% tổng số giống ... 30 loài ghi nhận trảng cỏ bụi Vườn Quốc gia Tam Đảo Oribatida phân bố tầng đất A1 A2 3.3 Một số số định lượng Oribatida trảng cỏ bụi vườn quốc gia Tam Đảo 3.3.1 Số loài Theo kết nghiên cứu số loài. .. sinh cảnh trảng cỏ bụi vườn quốc gia Tam Đảo Nội dung nghiên cứu Đa dạng thành phần loài Oribatida sinh cảnh trảng cỏ bụi Thành phần phân loại học Oribatida sinh cảnh trảng cỏ bụi Đặc điểm phân... 3.Oribatida phân bố đồng tầng đất nghiên cứu sinh cảnh trảng cỏ bụi Kết bước đầu cho thấy khu hệ Oribatida sinh cảnh trảng cỏ bụi vườn quốc gia Tam Đảo đa dạng thành phần loài số lượng cá thể Gía trị