Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 83 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
83
Dung lượng
2,87 MB
Nội dung
-1- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI TẠ MẠNH CƯỜNG THÀNH PHẦN VÀ CẤU TRÚC QUẦN XÃ VE GIÁP (ACARI: ORIBATIDA) Ở ĐAI CAO TRÊN 700M TẠI VƯỜN QUỐC GIA TAM ĐẢO, TỈNH VĨNH PHÚC Chuyên ngành: Sinh thái học Mã số: 60 42 01 20 LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS ĐÀO DUY TRINH HÀ NỘI, 2013 -2- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI TẠ MẠNH CƯỜNG THÀNH PHẦN VÀ CẤU TRÚC QUẦN XÃ VE GIÁP (ACARI: ORIBATIDA) Ở ĐAI CAO TRÊN 700M TẠI VƯỜN QUỐC GIA TAM ĐẢO, TỈNH VĨNH PHÚC LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC HÀ NỘI, 2013 -3- LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn Thạc sĩ xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới TS Đào Duy Trinh, người thầy từ đầu định hướng tận tình hướng dẫn, giúp đỡ suốt trình thực đề tài nghiên cứu Trân trọng cảm ơn hỗ trợ khoa học tạo điều kiện nghiên cứu Ban Chủ nhiệm Khoa Sinh – KTNN, phòng Sau đại học, Giáo sư, Tiến sĩ cán môn Động vật học trường ĐHSP Hà Nội trường mà học thực luận văn Tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn Ban Giám Đốc, cán bộ, nhân viên VQG Tam Đảo tạo điều kiện, giúp đỡ, cung cấp thông tin cần thiết cho thời gian nghiên cứu Xin gửi lời cảm ơn tới em Nguyễn Văn Đạt em Hoàng Thị Hiền sinh viên lớp K35C trường ĐHSP Hà Nội nhiệt tình giúp đỡ trình thu, tách lọc mẫu Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành gia đình, vợ, tôi, Ban Giám Hiệu đồng nghiệp nơi công tác tạo điều kiện giúp thời gian, động viên tinh thần để hoàn thành tốt chương trình học thời hạn Hà Nội, ngày 20 tháng 06 năm 2013 Tác giả luận văn Tạ Mạnh Cường -4- LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, tất số liệu kết nghiên cứu luận văn nghiên cứu, số liệu hoàn toàn trung thực, không trung lặp với đề tài khác chưa sử dụng để bảo vệ luận văn Tôi xin cam đoan thông tin, số liệu trích dẫn luận văn xác rõ nguồn gốc Mọi giúp đỡ, tạo điều kiện cho việc thực luận văn cảm ơn Hà Nội, ngày 20 tháng 06 năm 2013 Tác giả luận văn Tạ Mạnh Cường -5- DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, VIẾT TẮT Viết tắt STT Kí hiệu Tầng thảm +1 Tầng rêu -1 Độ sâu tầng đất từ – 10cm -2 Độ sâu tầng đất từ 11 – 20cm C Chung tầng A1 A2 ĐCT Đất canh tác ĐHSP Đại học Sư phạm GS Giáo sư H’ Chỉ số đa dạng loài 10 J’ Chỉ số đồng 11 MĐTB 12 RNT Rừng nhân tác 13 RTN Rừng tự nhiên 14 S Số lượng loài theo tầng phân bố 15 S1 Số lượng loài theo đai cao 16 TCCB 17 TS 18 VQG Vườn quốc gia 19 VQN Vườn quanh nhà Mật độ trung bình Trảng cỏ bụi Tiến sĩ -6- MỤC LỤC Trang bìa phụ Lời cảm ơn Lời cam đoan Danh mục kí hiệu, viết tắt Mục lục Danh mục bảng Danh mục hình MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học 5.1 Ý nghĩa khoa học 5.2 Ý nghĩa thực tiễn Đóng góp CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở khoa học đề tài 1.2 Tổng quan tài liệu 1.2.1 Tình hình nghiên cứu Oribatida giới 1.2.1.1.Nghiên cứu thành phần loài Oribatida -7- 1.2.1.2.Nghiên cứu thành phần loài Oribatida 1.2.2.Tình hình nghiên cứu Oribatida Việt Nam 1.2.2.1 Nghiên cứu thành phần loài Oribatida 1.2.2.2 Nghiên cứu cấu trúc quần xã Oribatida CHƯƠNG ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Địa điểm thời gian nghiên cứu 10 10 2.1.1 Địa điểm nghiên cứu 10 2.1.2 Thời gian nghiên cứu số lượng mẫu 11 2.2 Vật liệu nghiên cứu 11 2.3 Đặc điểm tự nhiên VQG Tam Đảo 12 2.3.1 Vị trí địa lý địa hình 12 2.3.2 Khí hậu thuỷ văn 14 2.3.2.1 Khí hậu 14 2.3.2.2 Thủy văn 14 2.3.3 Thổ nhưỡng 2.3.4 Tài nguyên thực vật động vật 15 15 2.3.4.1 Tài nguyên thực vật 15 2.3.4.2 Tài nguyên động vật 16 2.3.5 Đặc điểm dân sinh sản xuất kinh tế 17 2.3.5.1 Đặc điểm dân sinh 17 2.3.5.2 Đặc điểm sản xuất kinh tế 18 2.4 Phương pháp nghiên cứu 2.4.1 Xác định thành phần loài phương pháp 18 18 2.4.2 Xác định tương đồng thành phần loài cấu trúc quần xã Oribatida 24 2.4.3 Phương pháp phân tích thống kê số liệu 24 -8- CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 27 3.1 Thành phần loài Ve giáp (Acari: Oribatida) theo đai cao 700m VQG Tam Đảo, Vĩnh Phúc 27 3.1.1 Thành phần loài quần xã Oribatida theo đai cao 700m VQG Tam Đảo 27 3.1.2 Thành phần phân loại học quần xã Oribatida theo đai cao 700m VQG Tam Đảo 43 3.1.3 Đặc điểm cấu trúc quần xã Oribatida theo tầng thẳng đứng theo đai cao 700m VQG Tam Đảo 44 3.1.4 Sự tương đồng thành phần loài đai cao theo đai cao 700m VQG Tam Đảo 3.1.5 Bàn luận nhận xét 46 48 3.2 Cấu trúc quần xã Oribatida theo đai cao 700m vườn Quốc gia Tam Đảo, Vĩnh Phúc 49 3.2.1 Đa dạng thành phần loài 50 3.2.2 Mật độ trung bình 51 3.2.3 Chỉ số đa dạng loài H’ 51 3.2.4 Chỉ số đồng J’ 52 3.2.5 Các loài Oribatida ưu theo đai cao 700m VQG Tam Đảo, Vĩnh Phúc 3.2.6 Bàn luận nhận xét 52 59 3.3 Cấu trúc quần xã Oribatida theo tầng sâu thẳng đứng hệ sinh thái đất theo đai cao 700m VQG Tam Đảo, Vĩnh 60 Phúc 3.3.1 Đa dạng thành phần loài 60 3.3.2 Mật độ trung bình 61 3.3.3 Chỉ số đa dạng loài H’ 61 -9- 3.3.4 Chỉ số đồng J’ 62 3.3.5 Các loài Oribatida ưu theo tầng sâu thẳng đứng hệ sinh thái đất theo đai cao 700m VQG Tam Đảo 3.3.6 Bàn luận nhận xét 62 63 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 64 Kết luận 64 Kiến nghị 65 Danh mục công trình tác giả 66 Tài liệu tham khảo 67 Phụ lục 72 -10- DANH MỤC CÁC BẢNG STT Nội dung Bảng 2.1 Số lượng mẫu thu đai cao 700m VQG Tam Đảo 11 Bảng 3.1 Thành phần loài Oribatida theo tầng phân bố đai cao 700m VQG Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc Trang 28 Bảng 3.2 So sánh tính đa dạng Taxon họ, giống, loài khu hệ ve giáp đai cao 700m vủa VQG Tam Đảo với khu hệ ve giáp khác nghiên cứu trước 43 Bảng 3.3 Một số số định lượng cấu trúc Oribatida theo tầng phân bố đai cao 700m VQG Tam Đảo, Vĩnh Phúc Bảng 3.4 Các loài Oribatida ưu thể đai cao 700-900m VQG Tam Đảo, Vĩnh Phúc 57 Bảng 3.6 Chỉ số định lượng quần xã Oribatida theo độ sâu đất đai cao 700m VQG Tam Đảo, Vĩnh Phúc 54 Bảng 3.5 Các loài Oribatida ưu thể đai cao 900-1252m VQG Tam Đảo, Vĩnh Phúc 51 60 Bảng 3.7 Các loài Oribatida ưu theo độ sâu đất vùng nghiên cứu 62 -58- TẦNG -1 TẦNG -2 Đai 900 - 1252 % Đai 900 - 1252 % Đất - 10 20 18.05 15 12.5 11.8 8.33 10 5.55 5.55 5 12 Đất 10 - 20 14 12 10 12.3 11.53 6.15 6.15 13 Loài TẦNG 20 % Rêu 20 17.83 19.47 15 15 7.54 10 10 Loài Đai 900 - 1252 Lá 25 TẦNG +1 Đai 900 - 1252 % 10 7.89 7.89 5.43 11.35 8.1 10 5.94 5.94 5.4 5.4 14 11 15 16 Loài Loài Hình 3.3 Cấu trúc ưu Oribatida đai cao 1000-1600m VQG Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc Ghi chú: Gibbicepheus baccanensis Liebstadia humerata Peloribates pseudoporosus 10 Perxylobates vermiseta -59- Setoxylobates foveolatus 11 Perxylobates brevisetus Phyllhermannia similis 12 Sphodrocepheus tuberculatus Scheloribates laevigatus 13 Perxylobates vietnamensis Xylobates lophotrichus 14 Liodes theleproctus Cultroribula sp 15 Brasilobates maximus Eremella vestita 16 Xylobates capucinus 3.2.6 Bàn luận nhận xét Phân tích theo đai cao xác định: Đai cao 700 – 900m có 73 loài (trong tầng đất có 41 loài, tầng có 42 loài, tầng rêu có 40 loài), đai cao 900 -1252m có 90 loài (trong tầng đất có 56 loài, tầng có 57 loài, tầng rêu có 38 loài) MĐTB đạt thấp tầng rêu (504 815cá thể/ kg), cao tầng đất (4680 5760cá thể/m2) Độ đa dạng H’ đạt giá trị dao động tầng phân bố đai cao từ H’ = 2,19 đến H’ = 3.34 Độ đồng J’ có khác biệt đai cao theo tầng phân bố dao động từ 0,67 đến 0,93 Qua kết phân tích cấu trúc quần xã Oribatida theo đai cao đai cao 700m VQG Tam Đảo, Vĩnh Phúc, nhận thấy biến đổi yếu tố môi trường có ảnh hưởng gián tiếp trực tiếp đến cấu trúc định lượng Oribatida, chúng thành phần đầy đủ hệ sinh thái đất, Oribatida mắt xích chuỗi vận chuyển vật chất lượng, cuối thể quy luật chọn lọc tự nhiên: Khi điều kiện sống thay đổi, mội sinh vật sống môi trường phải tự điều chỉnh, tự biến đổi để thích nghi với điều kiện sống -60- 3.3 Cấu trúc quần xã Oribatida theo tầng sâu thẳng đứng hệ sinh thái đất theo đai cao 700m VQG Tam Đảo, Vĩnh Phúc 3.3.1 Đa dạng thành phần loài Trong môi trường đất đai cao 700m VQG Tam Đảo ghi nhận có mặt loài Oribatida với số lượng, thành phần khác độ sâu khác Bảng 3.6 Chỉ số định lượng cấu trúc quần xã Oribatida theo độ sâu đất đai cao 700m VQG Tam Đảo, Vĩnh Phúc Đai cao Chỉ số Đai cao 700-900m Đai cao 900-1252m -1 -2 C -1 -2 C 35 33 17 36 39 19 Chỉ số S 73 S1 90 MĐTB 4680 4360 4520 5760 5200 5480 H’ 3,3395 3,116 3,2277 2,503 2,194 2,348 J’ 0,9319 0,904 0,9179 0,8223 0,8101 0,8162 Ghi MĐTB Mật độ trung bình S1 Số loài theo đai cao -1 Tầng đất 0-10cm H’ Chỉ số đa dạng -2 Tầng đất 10-20cm J’ Chỉ số đồng C Chung cho tầng A1 A2 S Số lượng loài theo tầng phân bố Để đánh giá, tìm hiểu ảnh hưởng độ sâu đất tới đa dạng thành phần loài, phân bố Oribatida môi trường đất, phân tích thay đổi -61- giá trị số : Số lượng loài, mật độ trung bình, độ đa dạng loài, độ đồng Oribatida theo độ sâu thẳng đứng đất Từ – 10cm từ 11 – 20 cm đai cao, 700-900m 900-1252m, số liệu phân tích thể bảng 3.6 Phân tích số liệu bảng 3.6 cho thấy đai cao 900-1252m số lượng loài (90 loài) nhiều so với đai 700-900m (73 loài) Xét số loài theo độ sâu tầng đất cho thấy Ở tầng đất – 10 cm đai cao 700-900m có số loài (35 loài) đai cao 900-1252m (36 loài) Ở tầng đất 11 – 20cm số loài cao đai 900-1252m (39 loài) thấp đai cao 700-900m (33 loài) Nói chung số loài Oribatida chiều sâu thẳng đứng đất đai cao có số lượng tương đương Tuy nhiên đai cao có khác rõ rệt: Đai 700-900m số lượng loài Oribatida tầng -1(35 loài) lớn tầng -2(33 loài)., Đai 900-1252m ngược lại số lượng loài tầng -1(36 loài) tầng -2(39 loài) 3.3.2 Mật độ trung bình Mật độ chung bình Oribatida theo độ sâu tầng đất đai cao có biến động theo chiều hướng giảm dần xuống tầng đất sâu Đai cao 700900m; -1- 4680/ m2, -2 – 4360/ m2: Đai cao 900-1252m; -1 – 5760/ m2, -2 – 5200/ m2 Đai cao 900 – 1252m có mật độ trung bình tầng đất lớn đai 700 – 900m 3.3.3 Chỉ số đa dạng loài H’ Giá trị H’ tầng đất – 10cm giảm rõ rệt lên cao, đai cao 700-900m đạt giá trị 3,34, đai cao 900-1252m đạt giá trị 2,503 Khi xuống tầng đất sâu 11 - 20cm giá trị H’ giảm so với tầng có -62- xu hướng giảm dần lên cao, H’ = 3,16 đai 700 – 900m, H’ = 2,194 đai 900 – 1252m 3.3.4 Chỉ số đồng J’ Các giá trị J’ có xu hướng giảm dần lên cao tầng đất, tầng – 10cm đai cao 700 – 900m đạt giá trị J’ = 0,93, đai cao 900 – 1252m đạt J’ = 0,8223, tầng 11 – 20cm đai 700 – 900m đạt J’ = 0.90, đai 900 – 1252m đạt J’ = 0,8101 Trong tầng sâu đất đai cao có thay đổi theo hướng giảm dần độ sâu đất tăng lên cụ thể: Đai cao 700 – 900m, tầng -1 đạt J’ = 0,93, tầng -2 đạt J’ = 0.90; Đai cao 900 – 1252m, tầng -1 đạt J’ = 0.8223, tầng -2 đạt J’ = 0.8101 3.3.5 Các loài Oribatida ưu theo tầng sâu thẳng đứng hệ sinh thái đất theo đai cao 700m VQG Tam Đảo Bảng 3.7 Các loài Oribatida ưu theo độ sâu đất vùng nghiên cứu STT Loài Đai cao Đai cao 700 – 900m 900-1252m -1 -1 -2 -2 Xylobates lophotrichus 13,76 Eniochthonius minutissimus 11,01 Perxylobates vietnamensis 6,42 5,55 Sphodrocepheus tuberculatus 6,42 5,55 Eremella vestita 10,26 5,5 8,33 Cultroribula lata 8,55 Cultroribula sp Peloribates pseudoporosus 5,98 18,05 12,3 10 Phyllhermannia similis 5,98 12,5 11,53 11 Scheloribates laevigatus 12 Perxylobates vermiseta 6,15 10,0 11,8 6,15 -63- 3.3.6 Bàn luận nhận xét Phân tích theo độ sâu tầng đất đai cao cho thấy chuyển từ tầng đất mặt (0 -10cm) xuống tầng đất sâu (11 -20cm) đai cao số loài chênh lệch đáng kể (tương ứng 35;33 đai 700-900m: 36;39 đai 900-1252m) MĐTB có chiều hướng giảm từ tầng đất -1 đến -2 đai cao (tương ứng 4680,4360 đai 700-900m; 5760,5200 đai 900-1252m), tầng phân bố đai cao 900-1252m có MĐTB cao đai 700 – 900m Giá trị H’ đai cao giảm từ tầng đất mặt xuống tầng đất sâu (tương ứng đai cao 700-900m 3,34 3,16; đai cao 900-1252m 2,053 2,194 ) Giá trị J’ giảm từ tầng đất mặt xuống tầng đất sâu Các giá trị H’ J’ đai cao 700 – 900m đạt giá trị cao đai cao 900-1252m Trong đai cao ghi nhận 12 loài ưu tầng sâu hệ sinh thái đất, có loài ưu chung cho tầng đất đai cao Perxylobates vietnamensis, Sphodrocepheus tuberculatus, Eremella vestita, Peloribates pseudoporosus, Phyllhermannia similis, lại ưu cho đai cao -64- KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN I Thành phần loài Oribatida đai cao 700m Xác định 102 loài Oribatida thuộc 73 giống, 43 họ thuộc đai cao VQG Tam Đảo, Vĩnh Phúc Trong số có loài loài cho khoa học Cultroribula sp Unguizetes sp Số loài tập chung nhiều họ (mỗi họ có từ – loài) họ có số loài từ – loài, họ lại có từ – loài Ghi nhận số loài Oribatida tăng dần từ đai thấp đai cao 700 – 900m(73 loài), đai cao 900 – 1252m (90 loài) Phân bố theo tầng thẳng đứng giảm dần theo thứ tự tầng lá, tầng rêu, tầng đất -10, tầng đất 11- 20 đai cao 700 – 900m Đai cao 900 – 1252m theo thứ tự giảm dần từ tầng lá, tầng đất11 – 20, tầng rêu, tầng đất - 10 II Cấu trúc quần xã Oribatida đai cao 700m VQG Tam Đảo Các giá trị định lượng Oribatida ỏ VQG Tam Đảo, Vĩnh Phúc 1.1 Mật độ trung bình đai cao có chiều hướng giảm từ tầng đất – 10 đến tầng 11 - 20, thấp rêu Theo độ sâu MĐTB giảm từ tầng – 10cm đến tầng 11 – 20cm đai cao 1.2 Độ đa dạng loài H’: Theo đai cao giá trị H’ đai 700 – 900m cao đai cao 900 – 1252m Theo tầng phân bố giá trị H’ cao tầng đất - 10, đến tầng đất 11 - 20 , tầng thấp tẩng rêu Theo độ sâu đất giá trị H’ giảm từ tầng – 10cm đến tầng 11 – 20cm 1.3 Độ đồng J’: Độ đồng đều đạt giá tri tương đối cao có khác biệt đai cao Đai cao 700 – 900m độ đồng đạt giá trị cao, giảm dần theo thứ tự tầng đất - 10, 11 - 20, lá, rêu Đai cao 900 – 1252m tầng đất - 10, đất 11 - 20, rêu có giá trị tường đương nhau, tầng -65- có giá trị thấp Theo độ sâu đất, giá trị J’ có chiều hướng giảm chuyển từ tầng đất bề mặt (0 – 10cm) xuống tầng đất sâu (11 – 20cm) đai cao Các số định lượng Oribatida (Số loài, MĐTB, độ đa dạng H’, độ đồng J’) có khác biệt đai cao Thể đai cao 700 900m đai cao 900 – 1252m có khác biêt thảm thực vật, yếu tố ngoại cảnh môi trường, tác động người KIẾN NGHỊ Nghiên cứu đồng Oribatida số định lượng VQG Tam Đảo để đánh giá tác động yếu tố địa hình, khí hậu ảnh hưởng đến độ phong phú, sinh khối Oribatida từ làm sở đề xuất biện pháp bảo vệ đa dạng tài nguyên sinh vật tại, quy hoạch VGQ Tam Đảo Cần có thêm thời gian để thu thập mẫu Oribatida theo định kì hàng tháng, với nhiều địa điểm lấy mẫu để đánh giá ảnh hưởng đai cao đến thành phần cấu trúc quần xã Oribatida theo chu kỳ thay đổi điều kiện khí hậu mùa Cần xem việc nghiên cứu đa dạng Oribatida nói riêng động vật đất nói chung phần thiếu xây dựng đề tài nghiên cứu đa dạng sinh học, khôi phục bảo tồn, phát triển bền vững nguồn tài nguyên động vật VQG Tam Đảo, VQG, khu bảo tồn thiên nhiên -66- DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ Đào Duy Trinh, Tạ Mạnh Cường, Vũ Quang Mạnh(2012), “ Nghiên cứu cấu trúc quần xã Oribatida theo mùa khô mùa mưa vườn quốc gia Xuân Sơn Phú Thọ”, Tạp chí khoa học trường Đại học Sư phạm Hà Nội số 18/2012, tr.163-169 Nguyễn Duy Bình, Trần Thị Thùy Linh, Tạ Mạnh Cường, Hoàng Thị Hiền, Đào Duy Trinh, (2012) “Nghiên cứu biến động thành phần loài Ve giáp(Acari: Oribatida) khu công nghiệp Thụy Vân vùng phụ cận – Thành phố Việt Trì”, Kỷ yếu Hội nghị sinh viên nghiên cứu khoa học trường Đại học sư phạm toàn quốc lần thứ 6, 10/2012, tr.421-426 -67- TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Các vườn quốc gia Việt Nam (2001), Nxb Nông nghiêp, tr.92-156 Trần Ngọc Hải (2009), “Đặc điểm khu hệ thực vật VQG Tam Đảo”, Báo cáo chuyên đề VQG Tam Đảo, 2009, tr 2-7 Vương Thị Hòa (1996), “Nghiên cứu động vật chân khớp bé (Microarthropoda) đất vùng rừng thị trấn Tam Đảo”, tr13-46 Đỗ Quang Huy (2009), “Đánh giá khu hệ động vật rừng danh lục loài động vật rừng VQG Tam Đảo”, Báo cáo chuyên đề VQG Tam Đảo, 2009, tr.2-9 Vũ Tự Lập (2006), Địa lí tự nhiên Việt Nam, Nxb ĐHSP, tr 100-162 Vũ Quang Mạnh (1980), Nghiên cứu thành phần, phân bố biến động số lượng nhóm ve bét Cryptostigmata, Mesostigmata, Prostigmata (Acarina) bọ nhảy Collembola (Insecta) số sinh cảnh Tây Nguyên ngoại thành Hà Nội.- Bộ Giáo Dục, Trường ĐHSP Hà Nội 1, Lv Cấp I SĐH, H., tr.1-57 Vũ Quang Mạnh (1984), “Dẫn liệu nhóm chân khớp bé(Microarthropora) đất Cà mau(Minh Hải) Từ Liêm(Hà Nội)” Thông báo khao học ĐHSP Hà Nội, tr11-16 Vũ Quang Mạnh, Jeleva M., 1987 “Ve giáp (Oribatida, Acari) miền Bắc Việt Nam, Ve giáp thấp”, Tạp chí sinh học, tr.46 – 48 Vũ Quang Mạnh, Cao Văn Thuật (1990), “Cấu trúc nhóm Chân khớp bé (Microathropoda) đất vùng đồi núi đông bắc Việt Nam”, Thông báo khoa học, ĐHSP HN, tr.14 – 20 10 Vũ Quang Mạnh, Vương Thị Hòa (1995), “Danh sách loài Ve giáp đất (Acari: Oribatei) Việt Nam”, Tạp chí sinh học, 17 (3), tr 49 – 55 (CĐ) -68- 11 Vũ Quang Mạnh, Nguyễn Xuân Lâm, Khiếu Thị Nhàn (2005), Ve giáp họ Scheloribatidae Grandjean, 1953 (Acari: Oribatei) Ở Việt Nam”, Báo cáo Khoa học Sinh Thái Tài nguyên sinh vật, Hội thảo quốc gia, 15/5/2005, Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật Nxb Nông nghiệp, tr 156 - 164 12 Vũ Quang Mạnh, Đào Duy Trinh (2006), “Ve giáp họ Oppiidae Grandjean, 1954 (Acari: Oribatida) Việt Nam, II, Phân họ Oppiinae Grandjean, 1951 Multioppiinae Balogh, 1983”, Tạp chí Khoa học ĐHQG Hà Nội, T, XXII, 4, tr 66 - 75 13 Vũ Quang Mạnh, Lê Thị Quyên, Đào Duy Trinh (2006), “Họ Ve giáp Oppiidae Grandjean, 1954 (Acari: Oribatida) Việt Nam, I Các phân họ Pulchroppiinae, Oppiellinae, Mystroppiinae, Brachyoppiinae, Arcoppiinae”, Tạp chí sinh học, 28(3), tr 1-8 14 Vũ Quang Mạnh (2007), Động vật chí Việt Nam, Bộ Ve giáp Oribatida, Nxb KH KT, 21, tr 15 - 346 15 Vũ Quang Mạnh, Lưu Thanh Ngọc, Đào Duy Trinh (2007), “Giống Ve giáp Peroxylobates Hammer, 1972 Việt Nam”, Tạp chí khoa học ĐHQG Hà Nội, 23(2), tr 278-285 16 Vũ Quang Mạnh, Lưu Thanh Ngọc, Nguyễn Hải Tiến (2008), “Cấu trúc quần xã Chân Khớp bé (Microarthropoda: Oribatida, Collembola) đất liên quan đến đặc điểm thảm trồng vùng đồng sông Hồng, Việt Nam”, Khoa học Công nghệ Việt Nam, 5(6), tr 81 - 86 17 Vũ Quang Mạnh, Đào Duy Trinh, Nguyễn Hải Tiến (2008), “Nghiên cứu cấu trúc quần xã động vật đất, - Yếu tố thị phát triển bền vững hệ sinh thái đất, - Báo cáo Hội nghị Techmart Tây Nguyên”, 24 27/4/2008, Buôn Mê Thuật, Đắc Lắc, tr - -69- 18 Trần Đình Nghĩa (chủ biên) (2005), Sổ tay thực tập thiên nhiên, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội, tr 5-42 19 Phân Viện điều tra quy Hoạch rừng Đông Bắc Bộ, “Báo cáo chuyên đề tình hình dân sinh, kinh tế, xã hội VQG Tam Đảo vùng đệm (2009), tr.16-29 20 Đào Duy Trinh, Trịnh Thị Thu, Vũ Quang Mạnh ( 2010) “Dẫn liệu thành phần loài, đặc điểm phân bố địa động vật khu hệ Oribatida VQG Xuân Sơn, Phú Thọ” tr.49-56 21 Đào Duy Trinh, (2011) “Thành phần cấu trúc quần xã Ve giáp (Acari: Oribatida) vườn quốc gia Xuân Sơn tỉnh Phú Thọ”, Luận án tiến sĩ sinh học, tr 28 – 67 22 Đào Duy Trinh, Tạ Mạnh Cường, Vũ Quang Mạnh(2012), “ Nghiên cứu cấu trúc quần xã Oribatida theo mùa khô mùa mưa vườn quốc gia Xuân Sơn Phú Thọ”, Tạp chí khoa học trường Đại học Sư phạm Hà Nội số 18/2012, tr.163-169 23 Viện điều tra quy hoạch rừng (1993), tr19-37 Tiếng Anh 24 Balogh J (1963), “Identification keys of holarctic oribatid mites (Acari) families and genera.”- Act Zool Hung., IX, pp 1-60 25 Balogh J and Balogh P (1992), The Oribatid Genera of the World, HNHM Press, Budapest, V.1 and 2, pp 1-263 and pp 1-375 26 Balogh J and Mahunka S (1967), “New oribatids (Acari, Oribatei) from Vietnam”- Act Zool Hung., 13(1-2), pp 39-74 27 Behan- Pelletier V.M, 1999 “ Oribatid mite biodiversity in agroecosystems: role for bioindication”, Agra Eco & Environment 74, pp, 411-423 -70- 28 Ermilov S.G and Chystyakov M.P., 2007 “ To our knowledge of arboareal Oribatida of the mites of the Nizhniy Novgoorod region” , Povoljki ecological Jurnal 3, pp.250-255 29 Ermilov S.G and M Lochyrska (2008), “The fluence of temperature on the development time of three Oribatida mite species (Acari, Oribatida)”, North-Western Journal of Zoology 4(2), pp 274-281 30 Krivolutsky D A (1979), “Oribatida mite complexes as the soil bioindication of radioactive pollution Recent” Adv in Acarology N.Y., Acad Press, 1, pp 615-618 31 Krivolutsky D A (1979a), “Oribatida mite complexes as the soil bioindication” Progress in Soil Zoology Prague: Academia, pp 217221 32 Primer-E Ltd (2001), Primer for Windows, Version 5.2.4, 2001 33 Quang Manh Vu (1999), “Oribatida community structures (Acari: Oribati) in relation to forest decline in the Tam Dao National Park of Viet Nam” Proceedings of the NCST of Viet Nam, pp 89-94 34 Quang Manh Vu and Tri Tien Nguyen (2000), “ Microathropod community structures (Oribatida and Collembola)in Tam Dao National Park, Viet Nam” Indian Academy of Sciences, pp 379-386 35 Shen Jing, Torstein Solhoy, Wang thufu, Thor I Vollant and Xu Rumei (2005), “Differences in soil Arthropod Communities along a High Altitude Gradient at Shergyla Mountain, Tibet, China”, Arctic, Antarctic and Alpine Research, 37(2), pp 261-266 Tiếng Đức 36 Schatz H (2002), “Die Oribatidenliteratur und die bechriebenen Oribatidenarten (1758-2001)- Eine Analyse.” Abh Ber Naturkundemus Gonlitz 72, pp 37-45 -71- 37 Willmann C (1931), “Moosmilben oder Oribatiden (Oribatei)”- Tierwelt Deutschlands, Jena, Teil 22, pp 79-200 Tiếng Pháp 38 Grandjean (1954), “Essai de classification des Oribates (Acariens).”- Bull Soc Zool France, 78(1-6), pp 421-446 39 Trave’ J., Andre’ H.M., Taberly G and Bernini F (1996), Les Acariens Oribates E’ditions AGAR and SIALF Belgique, pp 35-150 Internet 40 WWW/hhpt Google.com 41 WWW// Hammen L van D (2009), Berlese ‘s primitive Oribatida mites 42 WWW zipcode.com -72- PHỤ LỤC