1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Thành phần sâu hại trên cây đậu tương và đặc điểm sinh học của loài bọ đuôi kìm bắt mồi (Euborellia annulipes Lucas) trên vụ đông xuân ở Vĩnh Yên, Vĩnh Phúc

70 362 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 1,21 MB

Nội dung

Header Page TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH – KTNN -o0o -NGUYỄN THỊ VÂN ANH THÀNH PHẦN SÂU HẠI TRÊN CÂY ĐẬU TƢƠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA LỒI BỌ ĐI KÌM BẮT MỒI (Euborellia annulipes Lucas) TRÊN VỤ ĐÔNG XUÂN Ở VĨNH YÊN, VĨNH PHÚC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Sinh thái học HÀ NỘI -2016 Footer Page Header Page TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH – KTNN -o0o NGUYỄN THỊ VÂN ANH THÀNH PHẦN SÂU HẠI TRÊN CÂY ĐẬU TƢƠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA LỒI BỌ ĐI KÌM BẮT MỒI (Euborellia annulipes Lucas) TRÊN VỤ ĐÔNG XUÂN Ở VĨNH YÊN, VĨNH PHÚC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Sinh thái học Ngƣời hƣớng dẫn khoa học PGS.TS TRƢƠNG XUÂN LAM HÀ NỘI -2016 Footer Page Header Page LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận này, bên cạnh nỗ lực thân, em nhận giúp đỡ quý báu giáo viên hướng dẫn, sở đào tạo, thầy giáo Trước hết, em xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Trương Xuân Lam tận tình hướng dẫn tạo điều kiện tốt cho em suốt q trình nghiên cứu hồn thiện khóa luận Em xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới thầy cô giảng dạy Khoa sinh kỹ thuật nông nghiệp , Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, cán nghiên cứu phịng trùng thực nghiệm Viện Sinh Thái Tài Nguyên Sinh Vật thời gian qua tận tình giúp đỡ em trình học tập, nhiệt tình góp ý chia sẻ nhiều kinh nghiệm q nghiên cứu giúp em thực đề tài Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2016 Sinh viên Nguyễn Thị Vân Anh Footer Page Header Page LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận án trung thực chưa sử dụng từ cơng trình nghiên cứu khoa học cơng bố Các tài liệu trích dẫn rõ nguồn gốc giúp đỡ cảm ơn Hà Nội, tháng năm 2016 Sinh viên Nguyễn Thị Vân Anh Footer Page Header Page MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn .7 CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở khoa học đề tài 1.2 Tình hình nghiên cứu giới .9 1.2.1 Các nghiên cứu thành phần sâu hại đậu tương .9 1.2.2 Các nghiên cứu thành phần lồi bọ kìm 11 1.2.3 Các nghiên cứu đặc điểm hình thái, sinh vật học bọ kìm .13 1.2.4 Vai trị thiên địch phòng trừ tổng hợp sâu hại đậu tương 16 1.3 Tình hình nghiên cứu nước .17 1.3.1 Các nghiên cứu thành phần sâu hại đậu tương .17 1.3.2 Các nghiên cứu thành phần lồi bọ kìm 18 1.3.3 Các nghiên cứu đặc điểm hình thái, sinh vật học bọ kìm .23 CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG – PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .25 2.1 Đối tượng nghiên cứu .25 2.2 Địa điểm nghiên cứu 25 2.3 Nội dung nghiên cứu .25 2.4 Phương pháp nghiên cứu .25 2.4.1 Phương pháp nghiên cứu đồng ruộng 22 2.4.2 Phương pháp theo dõi phịng thí nghiệm .27 2.4.3 Điều tra thành phần lồi bọ kìm bắt mồi vật mồi chúng đậu tương 29 2.5 Nghiên cứu diễn biến mật độ số lồi bọ kìm phổ biến 30 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 33 Footer Page Header Page 3.1 Thành phần sâu hại đậu tương vụ đông xuân Vĩnh Yên, Vĩnh Phúc 33 3.1.1 Thành phần mức độ phổ biến sâu hại đậu tương vụ đông xuân Vĩnh Yên, Vĩnh Phúc 33 3.1.2.Các loài sâu hại phổ biến đậu tương vụ đông xuân Vĩnh Yên, Vĩnh Phúc 37 3.2 Nghiên cứu đặc điểm hình thái, sinh học lồi bọ kìm bắt mồi (Euborellia annulipes Lucas) .38 3.2 Nghiên cứu đặc điểm hình thái lồi bọ kìm bắt mồi (Euborellia annulipes Lucas) 38 3.2.2 Nghiên cứu đặc điểm sinh học lồi bọ kìm bắt mồi (Euborellia annulipes Lucas) 43 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 PHỤ LỤC Footer Page Header Page CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT Footer Page STT Kí hiệu Viết tắt BVTV Bảo vệ thực vật CTV Cộng tác viên BĐK Bọ kìm TT Trưởng thành CT Công thức Header Page DANH LỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Thành phần mức độ phổ biến sâu hại đậu tƣơng vụ đông xuân 2015 – 2016 Vĩnh Yên, Vĩnh Phúc Bảng 3.2 Tỷ lệ sâu hại theo Bộ sinh quần ruộng đậu tƣơng vụ đông xuân 2015 – 2016 Vĩnh Yên, Vĩnh Phúc Bảng 3.3 Thời gian phát dục trứng loài bọ kìm đen Euborellia annulipes Lucas 25oC nhiệt độ phịng Bảng 3.4 Tỷ lệ nở trứng lồi bọ kìm đen Euborellia annulipes Lucas 25oC nhiệt độ phòng Bảng 3.5 Thời gian phát dục thiếu trùng lồi bọ kìm đen Euborellia annulipes 25oC Bảng 3.6 Khả ăn số vật mồi tuổi thiếu trùng lồi bọ kìm đen E annulipes Lucas phịng thí nghiệm (Nhiệt độ trung bình: 26,7- 29.3oC - Ẩm độ trung bình: 83.3-79.2%) Bảng 3.7 So sánh tỷ lệ sống bọ đuôi kìm giai đoạn thiếu trùng ni thức ăn tự nhiên thức ăn nhân tạo Bảng 3.8 Số lƣợng trứng đẻ trƣởng thành lồi bọ kìm đen Euborellia annulipes Lucas 25oC Bảng 3.9 Thời gian sống trƣởng thành lồi bọ kìm đen Euborellia annulipes Lucas 25oC Bảng 3.10 Khả ăn mồi trung bình trƣởng thành lồi bọ kìm đen Euborellia annulipes Lucas Bảng 3.11 Vịng đời bọ kìm đen Euborellia annulipes Lucas nhiệt độ 25oC, ẩm độ 85% Bảng 3.12 Diễn biến mật độ loài bọ kìm đen địa điểm điều tra Footer Page Header Page Bảng 3.13 Mật độ vật mồi (sâu lá) bọ kìm Euborellia annulipes Lucas Vĩnh Yên, Vĩnh Phúc Bảng 3.14 Ảnh hƣởng thuốc hóa học tỷ lệ nở trứng lồi bọ kìm bắt mồi Euborellia annulipes Lucas Footer Page Header Page 10 DANH LỤC CÁC HÌNH Hình 3.1: Sâu đầu đen (Archips asiaticus Walsingham.) Hình 3.2: Bọ xít dài (Leptocorisa acuta T.) Hình 3.3: Bọ phấn trắng (Parabermisia myricae Kuwana.) Hình 3.4: Sâu đục (Maruca vitrata Geyer.) Hình 3.5: Ổ trứng lồi E annulipes Lucas Hình 3.6: Ổ trứng đẻ lồi E annulipes Lucas Hình 3.7: Thiếu trùng tuổi nở Hình 3.8: Thiếu trùng tuổi Hình 3.9: Trưởng thành lồi E annulipes Lucas Hình 3.10: Con lồi E annulipes đẻ trứng Hình 3.11: Mật độ bọ kìm (con/m2) đậu tương Vĩnh Yên, Vĩnh Phúc Hình 3.12: Quan hệ tập hợp lồi bọ kìm với vật mồi đậu tương Vĩnh Yên, Vĩnh Phúc Footer Page 10 Header Page 56 3.2.2.4 Vòng đời lồi bọ kìm đen Euborellia annulipes Lucas Lồi bọ kìm E annulipes điều kiện nhiệt độ 25oC ẩm độ 85% thời gian hoàn thành vịng đời lồi bọ kìm từ hệ thứ đẻ trứng đến hệ thứ đẻ ổ trứng trung bình 87,29 ± 1,58 ngày, thời gian phát triển trung bình giai đoạn trứng 11,43 ± 0,3 ngày, giai đoạn thiếu trùng 61,21 ± 1,2 ngày giai đoạn từ lần lột xác cuối đến đẻ ổ trứng 14,64 ± 0,95 ngày Bảng 3.11 Vòng đời bọ kìm đen Euborellia annulipes Lucas nhiệt độ 25oC, ẩm độ 85% Thời gian phát triển (ngày) Từ lần lột Trứng xác cuối đến Thiếu trùng đẻ trứng đầu Vòng đời tiên 11,43 ± 0,3 61,21 ± 1,20 14,64 ± 0,95 87,29 ± 1,58 3.2.3 Nghiên cứu diễn biến mật độ ảnh hưởng thuốc tới lồi bọ kìm bắt mồi (Euborellia annulipes Lucas ) đậu tương Vĩnh Yên, Vĩnh Phúc Dưới bảng diễn biến mật độ loài bọ kìm mà tơi điều tra địa điểm nghiên cứu Vĩnh Yên, Vĩnh Phúc Footer Page 56 50 Header Page 57 Bảng 3.12 Diễn biến mật độ lồi bọ kìm đen địa điểm điều tra Ngày điều tra Mật độ bọ kìm(con/m2) 27/11/2015 0.06 03/12/2015 0.06 10/12/2015 0.12 17/12/2015 0.16 24/12/2015 0.22 03/01/2016 0.38 10/01/2016 0.46 17/01/2016 0.5 24/01/2016 0.56 31/01/2016 0.48 Trung bình 0,28 ± 0,1 Hình 3.11 Mật độ bọ kìm (con/m2) đậu tƣơng Vĩnh Yên, Vĩnh Phúc Footer Page 57 51 Header Page 58 Qua hình 3.11 ta thấy lồi bọ kìm điểm điều tra khoảng tháng 11 xuất Cịn khoảng tháng 12 tháng thời gian bọ kìm xuất nhiều đạt đỉnh cao vào tháng 0,56 con/m2 Vĩnh Yên, Vĩnh Phúc Trong thời gian lúc lồi sâu hại phát triển mạnh, nên cung cấp nguồn thức ăn phong phú cho loài bọ kìm nói riêng lồi thiên địch cánh đồng nói chung Bảng 3.13 Mật độ vật mồi (sâu lá) bọ kìm Euborellia annulipes Lucas Vĩnh Yên, Vĩnh Phúc Mật độ vật mồi Ngày điều tra (sâu lá) (con/m ) Mật độ bọ kìm (con/m2) 27/11/2015 0.4 0.06 03/12/2015 0.5 0.06 10/12/2015 0.46 0.12 17/12/2015 0.48 0.16 24/12/2015 0.42 0.22 03/01/2016 0.68 0.38 10/01/2016 0.72 0.46 17/01/2016 0.94 0.5 24/01/2016 0.76 0.56 31/01/2016 0.58 0.48 Trung bình 0,54 ± 0,1 0,28 ± 0,1 Footer Page 58 52 Header Page 59 Hình 3.12 Quan hệ tập hợp lồi bọ kìm với vật mồi (sâu lá) đậu tƣơng Vĩnh Yên, Vĩnh Phúc Qua hình 3.12 ta thấy vào tháng mật độ loài sâu hại đạt đỉnh cao (0,94 con/m2), sau mật độ bọ kìm đạt đỉnh cao 0,56 (con/m2) Mật độ trung bình vật mồi 0,54 ± 0,1 (con/m2), mật độ trung bình bọ kìm 0,28 ± 0,1 (con/m2) 3.2.4 Bước đầu đề xuất khả bảo vệ, khích lệ lồi Euborellia annulipes Lucas phòng trừ sâu hại đậu tương Trên đậu tương, để bảo vệ số lượng nhóm lồi bọ kìm khơng làm ảnh hưởng tới thời gian xuất chúng cần phải tăng cường sử dụng thuốc sinh học BT, hạn chế sử dụng thuốc hóa học phịng trừ sâu hại Trong vụ nên giảm số lần phun thuốc hóa học phun thuốc với số lần cánh đồng để bảo vệ số lượng loài bọ kìm Có thể nhân ni số lồi bọ kìm E annulipes Lucas với thức ăn ấu trùng ngài gạo cám mèo nhằm bảo vệ nguồn gen bổ sung số lượng Footer Page 59 53 Header Page 60 thiếu hụt chúng vào đồng ruộng Điều giúp ích việc phịng trừ số loài sâu hại như: sâu khoang, sâu xanh, sâu tơ, rệp… đậu tương Cần tăng cường trồng xen, luân canh loài rau màu khác để giảm áp lực loài sâu hại làm tăng số lượng lồi bọ kìm Nên tạo ụ làm chậu để tạo nơi sinh sống, tìm thức ăn cho lồi bọ kìm cánh đồng thu hoạch mà chưa kịp trồng gối loại khác Bảng 3.14 Ảnh hƣởng thuốc hóa học tỷ lệ nở trứng lồi bọ kìm bắt mồi Euborellia annulipes Lucas Ảnh hưởng thuốc hóa học đến bọ kìm (%) Cơng thức giờ 16 24 48 72 0,0 b 1,7 b 5,0 c 6,8 b 8,6 b 7,0 b 0,3ab 10,0 a 11,7 bc 18,6 ab 24,1 ab 28,1a 0,0 b 5,0 a 6,7 bc 5,1 b 12,1 b 14,0 ab 3,3 ab 8,3 a 16,7 ab 20,3 a 20,7 ab 21,1 ab 8,3 a 13,3 a 26,7 a 32,2 a 32,8 a 35,1 a Ghi chú: CT1:ABATIMEC 3,6EC (0,038%) ; CT2 : Tasieu 5WG (0,125 %) ; CT3 : Reasgant 1,8EC (0,04%) ; CT4 : Peran 50EC (0,0188%) ; CT5 : Vithada 95WG (0,1%) N=20 cá thể/lần nhắc lại T0C:26,60C; RH: 78,4 %; số liệu % hoán chuyển Arcsin trước xử lý thống kê Các chữ số a,b,c theo cột biểu thị sai khác có ý nghĩa độ tin cậy P = 0,05 Số liệu bảng 3.7 cho thấy sau 72 CT5 thuốc Vithada 95WG (0,1%) gây chết bọ kìm nhiều (35,1%), tiếp đến Tasieu 5WG (28,1%) Peran 50EC (21,1%), thuốc abatimes 3,6EC gây ảnh hưởng đến bọ kìm (7%) Footer Page 60 54 Header Page 61 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận 1) Đã ghi nhận xuất 24 loài sâu hại thuộc 19 họ côn trùng đậu tương vụ Đông xuân Vĩnh Yên, Vĩnh Phúc Trong Bộ cánh nửa (Hemiptera), có nhiều lồi gồm lồi thuộc họ trùng, Bộ hai cánh (Diptera), có lồi thuộc họ, Bộ cánh cứng Coleoptera có lồi thuộc họ, Bộ cánh thẳng Orthoptera có lồi thuộc họ Bộ cánh có lồi thuộc họ Trong số có lồi sâu hại chủ yếu sâu đầu đen (Archips asiaticus Walsingham.), bọ phấn trắng (Parabermisia myricae Kuwana.), sâu đục (Maruca vitrata Geyer.), bọ xít dài (Leptocorisa acuta T.) 2) Đã xác định số tiêu đặc điểm hình thái bọ kìm đen Pha trứng: Chiều dài trứng trung bình 1,22 ± 0,05 mm Chiều rộng trung bình 0,64 ± 0,04 mm Pha thiếu trùng: trung bình, chiều dài thiếu trùng tuổi 3,96 ± 0,03 mm, tuổi 5,18 ± 0,21 mm, tuổi 7,73 ± 0,19 mm, tuổi 8,91 ± 0,14 mm, tuổi 10,07 ± 0,14 mm; trung bình chiều rộng thiếu trùng tuổi là1,08 ± 0,08 mm, tuổi 1,27 ± 0,03 mm, tuổi 1,75 ± 0,05 mm, tuổi 2,29 ± 0,06 mm, tuổi 2,63 ± 0,09 mm Pha trưởng thành: thời gian sống dao động 92 – 112 ngày, trung bình 103,2 ± 4,47 ngày, khả ăn mồi bọ kìm đen 1,55 ± 0,17con/ngày với vật mồi ấu trùng ngài gạo Số lượng trứng/ổ có xu hướng tăng nhẹ theo cặp, ổ trung bình 31,84 quả, lần đẻ chúng đẻ thành ổ đẻ thêm vào ngày hôm sau Tổng số lượng trứng mà lồi đẻ dao động từ 111 đến 308 quả, trung bình 214,2 Footer Page 61 55 Header Page 62 3)Vào tháng mật độ lồi sâu hại đạt đỉnh cao (0,94 con/m2), sau mật độ bọ kìm đạt đỉnh cao 0,56 (con/m2) Mật độ trung bình vật mồi 0,54 ± 0,1 (con/m2), mật độ trung bình bọ kìm 0,28 ± 0,1 (con/m2) 4) Các thuốc có nguồn gốc sinh học ảnh hưởng đến bọ kìm bắt mồi thuốc có nguồn gốc hóa học Thuốc Vithada 95WG (0,1%) gây chết bọ kìm nhiều (35,1%), thuốc abatimes 3,6EC gây ảnh hưởng đến bọ kìm (7%) Kiến nghị Thực biện pháp bảo vệ, khích lệ lồi thiên địch nói chung, lồi bọ kìm bắt mồi Euborellia annulipes Lucas nói riêng góp phần kìm hãm mật độ sâu hại đậu tương Cần tập huấn cho cán kỹ thuật nông dân vùng rau an toàn để nhân diện rộng việc sử dụng bọ kìm bắt mồi Footer Page 62 56 Header Page 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu nƣớc Bộ môn côn trùng- Trường ĐHNN1, 2004 Giáo trình trùng chun khoa, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội Bộ Nông nghiệp & PTNT, 2005 Danh mục thuốc BVTV phép sử dụng rau, Quyết định 22/2005 QĐ- BNN ngày 22/09/2005 Nguyễn Thị Thu Cúc, Nguyễn Xn Niệm nnk, 2009 Bọ kìm Chelisoches spp (Dermaptera, Chelisochidae) dừa tiềm sử dụng phòng trừ sinh học, Báo cáo hội thảo "Nhân ni sử dụng bọ kìm làm tác nhân phòng trừ sinh học", Thành phố Vinh tỉnh Nghệ An, 2009 Cao Anh Đương, Hà Quang Hùng, 1999 "Đặc tính sinh, sinh thái học bọ kẹp sọc", Tạp chí BVTV, số 2/1999 (164), tr 16-20 Hà Quang Hùng, 2006 Giáo trình Biện pháp sinh học, Tài liệu giảng dạy cao học, Trường Đại học NN1, Hà Nội Nguyễn Đức Khiêm, 2006 Giáo trình trùng nông nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Viết Tùng, 2004 Bài giảng Sinh thái côn trùng, Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội Nguyễn Viết Tùng, 2006 Giáo trình Cơn trùng học đại cương, NXB Nông nghiệp, 2006 Nguyễn Xuân Niệm, 2006 Sử dụng bọ kìm màu vàng Chelisoches variegatus (Dermaptera: Chelisochidae) tiêu diệt bọ cánh cứng hại dừa (Brontispa longissima), Truy cập ngày 15 tháng 02 năm 2009 từ http://www.khoahoc.net/baivo/nguyenxuanniem/021106boduoikim.htm 10.Phạm Văn Lầm, 1999 “Kết xác định tên khoa học thiên địch thu rau họ hoa thập tự”, Tạp chí BVTV, số 3/1999 (165) tr 27-29 Footer Page 63 57 Header Page 64 11.Phạm Bình Quyền, Nguyễn Nghĩa Thìn, 2003 Đa dạng sinh học, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 12.Trung tâm BVTV miền Trung, 2008 Xây dựng mơ hình nhân ni bọ kìm để phịng trừ bọ cánh cứng hại dừa, Báo cáo Hội thảo Sử dụng bọ kìm làm tác nhân sinh học phòng trừ sâu hại trồng, Thành phố Vinh - Nghệ An, 2009 13.Trung tâm BVTV miền Trung, 2008 Nhân ni bọ kìm để phịng trừ bọ dừa cánh cứng hại dừa, Truy cập ngày 16 tháng 02 năm 2009 từ http://www.khuyennongvn.gov.vn/chdknkn/chuyengiaotrungbìnhkt/qua ng-ngai-nhan-nuoi-bo-kim-111e-phong-tru-bo-dua-canh-cung-hai-dua 14.Trung tâm BVTV phía Bắc, 2008 Kết qủa nhân ni sử dụng Bọ kìm làm tác nhân sinh học phịng trừ số lồi sâu hại rau họ hoa thập tự trung tâm bảo vệ thực vật phía Bắc thơn Ngơ Xun, thị trấn Như Quỳnh, huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên năm 2008, Báo cáo Hội thảo Sử dụng bọ kìm làm tác nhân sinh học phịng trừ sâu hại trồng, Thành phố Vinh - Nghệ An, 2009 15.Trung tâm BVTV khu 4, 2008 Kết mơ hình nhân ni phóng thích bọ kìm màu đen (Euborella SP) phòng trừ sâu hại cà & cải bắp xã Nam Anh - Nam Đàn - Nghệ An năm 2008, Báo cáo Hội thảo Sử dụng bọ kìm làm tác nhân sinh học phòng trừ sâu hại trồng, Thành phố Vinh - Nghệ An, 2009 16.Trần Đức Viên, Phạm Văn Phê, Ngô Thế Ân, 2004 Sinh thái học nông nghiệp, NXB Giáo dục, Hà Nội Footer Page 64 58 Header Page 65 Tài liệu nƣớc 17.Aphirat Arunin, 1987 Pests of Soybean and their control in Thailand In “ Pest of grain legumes: Ecology and Control” (Singh, S.R.et al,eds) Academic Press: London, New York, San Fransisco, pp.43 – 46 18.Esaki Teiso, Ishii Tei, 1952 Iconographia Insectorum Japonicorum, Tokio Press, Japan, pp 70-74 19.Essig E.O.,1942 “A small insect that stings severely”, Science, Vol.75, pp.242-243 20.Flether J.,1891 Report of the entomologist and botanist 1890, Canada Department of Agriculture, Ottawa 21.Gullan, P.J and P.S Crranston, 2000 Dermaptera, Truy cập 16 tháng 03 năm 2009 từ http://everything2.com/title/Dermaptera 22.Gazzoni, D L et al, 1994 Tropical Soybean - Improvement and Production Insect FAO: Rome, pp 81-102 23.Hoffman K.M.,1987 “Earwigs (Dermaptera) of South Carolina, with a key to the Eastern North American species and a checklist of the North American fauna”, Proc Entomol Soc Wash., Vol.89, pp.1-14 24.Hill, L D.,1976 World Soybean Research Interational Soybean on ference Illinoisa (USA), August 25.James T C.,2006 The other insect societies (Dermaptera: earwig mothers), Harvard University Press, USA 26.Michael, E I.,1978 Pest of Soybean in the USA and their control In “ Pest of grain legumes: Ecology and Control” (Singh, S.R.et al,eds) Academic Press: London, New York, San Fransisco, pp.141 – 149 27.Richard Leung,2004 Order Dermaptera - Earwigs, Truy cập ngày 16 tháng 03 năm 2009 từ http://bugguide.net/node/view/2709?printable=1 Footer Page 65 59 Header Page 66 28.Riley C V.,1883 “Report of the Entomologist 1883”, USDA, Washington 29.Riek E F.,1970 “Fossil History”, In Insects of Australia, Melbourne Univ Press, pp 168-186 30.Setokuchi, O, H Nakagawa and N Yoshida ,1986 Damage and control of stink bugs on auturm Soybean in Kagoshima Prefecture Procedings of the Asociation for plant protection of Kyushu, 32,pp.130 -133 31.Takashi Kobayashi,1978 Pest of grain legumes including Soybean and their cotrol in Japan In “Pest of grain legumes: Ecology and Control” (Singh, S.R.et al,eds) Academic Press: London, New York, San Fransisco, pp.59-65 32.Turnipseed, S.G and Kogan, M.,1976 Soybean Entomology Ann Rev.Entomol.21, pp 247 – 282 33.Waterhouse D F.,1985 “The occurrnece of major invertebrate and weed pests in the South West Pacific”, Proceeding Workshop on Biological Control in the South Pacific ACIAR/GTZ/ Government of Tonga, 17-25 Oct, 1985, Vaini, Tonga 34.Campel, W.V and Reed, W., 1987 Food Legume for Asiam Farming Systems Lemist Imposed by Biological Factors: Pests Footer Page 66 60 Header Page 67 PHỤ LỤC Xử lý số liệu Phụ lục Thời gian phát dục trứng lồi bọ kìm đen Euborellia annulipes Lucas 25oC nhiệt độ phòng Row1 Row2 Mean 11,8 Mean 8,73 Standard Error 0,55 Standard Error 0,85 Median 11,5 Median 8,5 Mode #N/A Mode #N/A Standard Deviation 0,707107 0,70710 Standard Deviation Sample Variance 0,5 Sample Variance 0,5 Kurtosis #DIV/0! Kurtosis #DIV/0! Skewness #DIV/0! Skewness #DIV/0! Range Range Minimum 11 Minimum Maximum 12 Maximum Sum 23 Sum 17 Count Count Largest(1) 12 Largest(1) Smallest(1) 11 Smallest(1) Confidence 6,35310 Confidence Level(95,0%) Level(95,0%) 6,353102 Phụ lục Tỷ lệ nở trứng lồi bọ kìm đen Euborellia annulipes Lucas 25oC nhiệt độ phòng Row1 Row2 91,5 Mean 97,28 Mean Standard Error 0.97 Standard Error Median 97,615 Median Mode #N/A Mode A Standard Deviation 3,372899 Standard Deviation 8641 Sample Variance 11,37645 Sample Variance 018 Kurtosis #DIV/0! Kurtosis V/0! 2,53 91,4 #N/ 7,02 49,4 #DI Footer Page 67 Header Page 68 #DI Skewness #DIV/0! Skewness V/0! Range 4,77 Range Minimum 95,23 Minimum Maximum 100 Maximum Sum 195,23 Sum 92 Count Count Largest(1) 100 Largest(1) Smallest(1) 95,23 Smallest(1) 9,94 86,4 96,4 182, 96,4 86,4 Confidence Level(95,0%) Confidence 30,3043 Level(95,0%) 63,1 4984 Phụ lục 3: Thời gian sống trƣởng thành lồi bọ kìm đen Euborellia annulipes Lucas 25oC Row1 Footer Page 68 Mean 103,2 Standard Error 4,47 Median 102 Mode #N/A Standard Deviation 14,14214 Sample Variance 200 Kurtosis #DIV/0! Skewness #DIV/0! Range 20 Minimum 92 Maximum 112 Sum 204 Count Largest(1) 112 Smallest(1) 92 Confidence Level(95,0%) 127,062 Header Page 69 Một số hình ảnh Nguồn ảnh: Nguyễn Thị Vân Anh Footer Page 69 Header Page 70 Footer Page 70 ... 3.1 Thành phần sâu hại đậu tương vụ đông xuân Vĩnh Yên, Vĩnh Phúc 33 3.1.1 Thành phần mức độ phổ biến sâu hại đậu tương vụ đông xuân Vĩnh Yên, Vĩnh Phúc 33 3.1.2.Các loài sâu hại. .. QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 3.1 Thành phần sâu hại đậu tƣơng vụ đông xuân Vĩnh Yên, Vĩnh Phúc 3.1.1 Thành phần mức độ phổ biến sâu hại đậu tương vụ đông xuân Vĩnh Yên, Vĩnh Phúc Đậu tương trồng mà... ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH – KTNN -o0o NGUYỄN THỊ VÂN ANH THÀNH PHẦN SÂU HẠI TRÊN CÂY ĐẬU TƢƠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA LỒI BỌ ĐI KÌM BẮT MỒI (Euborellia annulipes Lucas) TRÊN VỤ ĐÔNG XUÂN

Ngày đăng: 17/03/2017, 20:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w