Nghiên cứu thành phần loại bọ rùa bắt mồi và ảnh hưởng của một số yếu tố sinh thái đến đặc điểm sinh học của một số loài phổ biến trên rau họ hoa thập tự ở Mê Linh - Hà Nội

62 928 0
Nghiên cứu thành phần loại bọ rùa bắt mồi và ảnh hưởng của một số yếu tố sinh thái đến đặc điểm sinh học của một số loài phổ biến trên rau họ hoa thập tự ở Mê Linh - Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Header Page TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH - KTNN LƢƠNG THÙY LINH NGHIÊN CƢ́U THÀNH PHẦN LOÀI BỌ RÙA BẮT MỒI VÀ ẢNH HƢỞNG CỦA MỘT YẾU TỐ SINH THÁI ĐẾN ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA MỘT LOÀI PHỔ BIẾN TRÊN RAU HỌ HOA THẬP TƢ̣ Ở MÊ LINH - HÀ NỘI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Sinh thái học HÀ NỘI - 2016 Footer Page Header Page TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH - KTNN LƢƠNG THÙY LINH NGHIÊN CƢ́U THÀNH PHẦN LOÀI BỌ RÙA BẮT MỒI VÀ ẢNH HƢỞNG CỦA MỘT YẾU TỐ SINH THÁI ĐẾN ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA MỘT LOÀI PHỔ BIẾN TRÊN RAU HỌ HOA THẬP TƢ̣ Ở MÊ LINH - HÀ NỘI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Sinh thái học Ngƣời hƣớng dẫn khoa học TS NGUYỄN QUANG CƢỜNG HÀ NỘI - 2016 Footer Page Header Page LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp xin bày tỏ lòng biết ơn tới: GVHD: TS Nguyễn Quang Cƣờng Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật ngƣời dành thời gian quý báu mình, ngƣời tận tình giúp đỡ cho suốt thời gian làm đề tài Tất giáo viên Bộ môn, Ban chủ nhiệm khoa Sinh - KTNN trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội góp ý để hoàn thành đề tài Tất bạn bè gia đình động viên giúp đỡ Một lần bày tỏ lòng biết ơn tới giúp đỡ đó! Hà Nội, tháng năm 2016 Tác giả khóa luận Lƣơng Thùy Linh Footer Page Header Page LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng: số liệu kết nghiên cứu khóa luận hoàn toàn trung thực chƣa đƣợc sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan rằng: giúp đỡ cho việc thực khóa luận đƣợc cảm ơn thông tin trích dẫn khóa luận đƣợc rõ nguồn gốc Tác giả khóa luận LƢƠNG THÙY LINH Footer Page Header Page MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài 2 Mục đích nghiên cứu 3 Nội dung nghiên cứu Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 1.1 1.1 Tình hình nghiên cứu nƣớc 1.2 1.2 Tình hình nghiên cứu nƣớc 11 Chƣơng ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1 Địa điểm thời gian nghiên cứu 17 2.1.1 Thời gian nghiên cứu 17 2.1.2 Địa điểm nghiên cứu 17 2.2 Đối tƣợng nghiên cứu 17 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 17 2.3.1 Phƣơng pháp nghiên cứu đồng ruộng 17 2.3.2 Phƣơng pháp nghiên cứu phòng thí nghiệm 18 2.4 Xác định ảnh hƣởng yếu tố sinh thái đến đặc điểm 18 sinh học số loài phổ biến rau Hoa thập tự Mê Linh - Hà Nội 2.5 Xử lí số liệu phƣơng pháp tính toán 19 Chƣơng KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 21 3.1 Nghiên cứu thành phần loài bọ rùa bắt mồi rau họ Hoa thập tự 21 Footer Page Header Page Mê Linh - Hà Nội 3.2 Mối quan hệ loài bọ rùa bắt mồi với rệp hại rau họ 24 Hoa thập tự 3.3 Ảnh hƣởng yếu tố sinh thái tới đặc điểm sinh học 27 loài phổ biến rau họ Hoa thập tự Mê Linh - Hà Nội 3.3.1 Đặc điểm sinh học bọ rùa đỏ Nhật Bản Propylea 27 japonica 3.3.2 Ảnh hƣởng thời vụ canh tác đến mật độ loài bọ rùa 29 đỏ Nhật Bản Propylea japonica 3.4 Đề xuất khả sử dụng bọ rùa bắt mồi mô hình quản lý 31 tổng hợp sâu hại rau họ Hoa thập tự Mê Linh - Hà Nội 3.4.1 Khả bắt mồi sinh sản bọ rùa vằn Menochilus 31 sexmaculatus 3.4.2 Khả bắt mồi sinh sản bọ rùa chữ nhân 34 Coccinella transversalis 3.4.3 Khả bắt mồi sinh sản bọ rùa đỏ Nhật Bản 36 Propylea japonica 3.4.4 Đề xuất sử dụng số loài bọ rùa bắt mồi mô hình 38 quản lý tổng hợp sâu hại rau họ Hoa thập tự Mê Linh - Hà Nội KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO 41 PHỤ LỤC Footer Page Header Page DANH MỤC CÁC BẢNG STT Diễn giải Trang Bảng 3.1 Thành phần loài bọ rùa bắt mồi rau họ Hoa thập tự 21 Mê Linh - Hà Nội Bảng 3.2 Mối quan hệ mật độ loài bọ rùa bắt mồi 24 với rệp hại rau họ Hoa thập tự điểm nghiên cứu Bảng 3.3 Ảnh hƣởng thời vụ canh tác đến mật độ loài bọ rùa 29 đỏ Nhật Bản Propylea japonica nhà lƣới Bảng 3.4 Ảnh hƣởng thời vụ canh tác đến mật độ loài bọ rùa 30 đỏ Nhật Bản Propylea japonica rau bắp cải địa điểm nghiên cứu Mê Linh, Hà Nội Bảng 3.5 Khả ăn rệp bọ rùa vằn Menochilus 32 sexmaculatus Bảng 3.6 Khả đẻ trứng tỉ lệ nở bọ rùa vằn 33 điều kiện nhiệt độ 280C, độ ẩm 75 - 80% Bảng 3.7 Khả ăn tuổi ấu trùng bọ rùa chữ nhân 34 Coccinella transversalis Bảng 3.8 Khả ăn bọ rùa chữ nhân trƣởng thành sau 35 ngày đầu vũ khí hóa Bảng 3.9 Khả đẻ trứng bọ rùa chữ nhân Coccinella 35 transversalis ( to : 27 - 29oC, ẩm độ: 80 - 85oC ) Bảng 3.10 Tỷ lệ nở trứng bọ rùa chữ nhân Coccinella 36 transversalis Bảng 3.11 Khả ăn rệp bọ rùa đỏ Nhật Bản Propylea 37 japonica (Nhiệt độ 27- 290C, ẩm độ 55 - 65%) Bảng 3.12 Khả đẻ trứng bọ rùa đỏ Nhật Bản Propylea japonica Footer Page 37 Header Page DANH MỤC HÌNH STT Diễn giải Trang Hình 3.1 Mối quan hệ mật độ loài bọ rùa bắt mồi với 26 rệp hại trên` rau bắp cải điểm nghiên cứu Footer Page Header Page MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong đời sống hàng ngà y của ngƣời , rau xanh là một thƣ̣c phẩm không thể thiếu các bƣ̃a ăn hàng ngày của ngƣời Theo dƣ̣ báo của tổ chƣ́c Lƣơng thƣ̣c và Nông nghiệp Liên Hợp Quốc (FAO) nhu cầu tiêu thụ rau giới tăng bình quân 3,6%/ năm sản lƣợng rau quả chỉ tăng 2,6%/năm Ở Việt Nam , với sách nhà nƣớc việc dồn điền đổi thƣ̉a thì diện tí ch trồng rau tăng lên nhanh chóng cùng với nó là sản lƣợng rau tăng lên , nhƣng chỉ đáp ƣ́ng đƣợc khoảng 70% nhu cầu ngƣời tiêu dùng Để đảm bảo suất và chất lƣợng của rau thì việc thƣ̣c hiện các biện pháp phòng trƣ̀ các loại sâu bệnh hại là việc rất cần thiết Hiện nay, sản xuất nông nghiệp ở Việt Nam , biện pháp phòng trƣ̀ sâu hại đã và đƣợc nông dân sƣ̉ dụng rộng rãi là biện pháp hóa học là chủ yếu mà ở là loại thuốc bảo vệ thực vật Thƣ̣c tế cho thấy biện pháp này đem lại hiệu cao, giải cách nhanh chóng việc hạn chế số lƣợng sâu hại đồng ruộng , cách thức sử dụng đơn giản , thuận tiện, góp phần không nhỏ vào việc bảo vệ tăng suất trồng Tuy nhiên việc lạm d ụng mức thuốc trừ sâu nhƣ làm cho sản phẩm rau đƣa tiêu thụ thị trƣờng không đảm bảo an toàn cho sức khỏe ngƣời , với đó dƣ lƣợng của thuốc bảo vệ thƣ̣c vật tồn tại đồng ruộng sẽ có tác động gây ô nhiễm môi trƣờng sống của các loài sinh vật nói chung và điều đó làm suy giảm tính đa dạng hệ sinh thái gây tổn hại đến quần thể thiên đị ch, nguyên nhân gây tính kháng thuốc dịch hại Vì vậy, để sản xuất sản phẩm rau an toàn cụ thể nhƣ rau họ Hoa thập tƣ̣ là mối quan tâm hàng đầu của các nhà khoa học Footer Page Header Page 10 lĩnh vực nông nghiệp Hiện nay, việc sản xuất rau an toàn đƣợc thƣ̣c hiện theo tiêu chuẩn GAP toàn thế giới Một nhƣ̃ng biện pháp đƣợc ƣu tiên áp dụng để sản xuất rau an toàn sử dụng biện pháp đấu tranh sinh học cách sử dụng loài thiên địch sâu hại Nhiều loại thiên đị ch tƣ̣ nhiên nhƣ các loài kí sinh (các loài ong thuộc họ Ichneumonidae, Braconidae), loài bắt mồi Trichogrammatidae, (bọ cánh cộc đen , bọ đuôi kìm, ) Trong số các loài côn trù ng bắt mồi rau họ Hoa thập tƣ̣ thì bọ rùa bắt mồi có vai trò rất lớn việc hạn chế số lƣợng của rệp hại đồng ruộng Xuất phát tƣ̀ nhƣ̃ng lý chọn nghiên cƣ́u đề tài: “Nghiên cƣ́u thành phần loài bọ rùa bắt m ồi ảnh hƣởng yếu tố sinh thái đến đặc điểm sinh học của một loài phổ biến rau họ Hoa thập tƣ̣ ở Mê Linh - Hà Nội” Mục đích nghiên cứu Xác định thành phần loài bọ r ùa bắt mồi rau họ Hoa thập tƣ̣ ở Mê Linh - Hà Nội Xác đị nh sƣ̣ ảnh hƣởng yếu tố sinh thái đến đặc điểm sinh học loài phổ biến rau họ Hoa thập tƣ̣ Nội dung nghiên cứu Xác đị nh thành phần loài của nhóm bọ r ùa bắt mồi rau họ Hoa thập tƣ̣ tạ i Mê Linh - Hà Nội Xác định đƣợc loài bọ rùa bắt mồi có mặt thƣờng xuyên đồng ruộng và có ý nghĩ a việc hạn chế sƣ̣ gây hại của rệp hại ngoài tƣ̣ nhiên Xác định mối quan hệ loài bọ rùa bắt mồ i và vật mồ i của chúng rau họ Hoa thập tƣ̣ Nghiên cƣ́u về tác động củ a một yếu tố sinh thái đến đặc điểm s inh học loài phổ biến rau họ Hoa thập tƣ̣ ở Mê Linh - Hà Nội Đề xuất khả sử dụng bọ rù a bắt mồi mô hình quản lý tổn g hợp sâu hại rau họ Hoa thập tƣ̣ tại Mê Linh - Hà Nội Footer Page 10 Header Page 48 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Trên rau họ Hoa thập tự Mê Linh - Hà Nội ghi nhận đƣợc loài bọ rùa bắt mồi phổ biến loài bọ rùa đỏ Nhật Bản Propylea japonica Sự phong phú thành phần loài bọ rùa tạo điều kiện thuận lợi cho việc áp dụng biện pháp phòng trừ sâu hại cách sử dụng bọ rùa bắt mồi để thay thuốc hóa học Các loài bọ rùa bắt mồi có mật độ thấp, xuất không liên tục, rải rác, biến động, chúng có mối tƣơng quan yếu với loài vật mồi có vai trò làm kìm hãm số lƣợng loài sâu hại rau họ Hoa thập tự Thời vụ canh tác khác rau họ Hoa thập tự làm ảnh hƣởng đến mật độ loài bọ rùa bắt mồi phổ biến Việc canh tác rau quanh năm tạo điều kiện thuận lợi cho loài bọ rùa bắt mồi phát triển, tăng số lƣợng ruộng rau Ngƣợc lại việc sử dụng thuốc hóa học tiêu diệt số lƣợng đáng kể loài bọ rùa bắt mồi Việc thả bổ sung bọ rùa bắt mồi với mật độ khoảng 1con/m2 cho thấy có hiệu việc làm giảm mật độ rệp muội hại rau đồng ruộng, đặc biệt rau đƣợc canh tác nhà lƣới kín Đây sở để tạo sản phẩm rau sạch, có chất lƣợng KIẾN NGHỊ Cần có biện pháp bảo vệ khích lệ tập hợp loài bọ rùa bắt mồi rau, nhằm phát triển số lƣợng tăng cƣờng vai trò kìm hãm số lƣợng rệp hại rau họ Hoa thập tự Trên vùng trồng rau để sản xuất rau theo hƣớng sản xuất sản phẩm cần thả bổ sung loài bọ rùa bắt mồi để khống chế rệp muội rau Cần xây dựng hoàn thiện kỹ thuật nhân nuôi kỹ thuật thả loài bọ rùa bắt mồi nhằm tạo cá thể nhân nuôi có giá thành rẻ phù hợp với thời vụ để khuyến khích bà nông dân tích cực sử dụng 40 Footer Page 48 Header Page 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Bộ Khoa học công nghệ - Viện khoa học công nghệ Việt Nam 2007 Động vật chí Việt Nam tập 24 - Họ Bọ rùa (Coccinellidae Coleoptera) Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội Bộ môn côn trùng, Khoa nông học - Trƣờng ĐHNNI Hà Nội Giáo trình côn trùng chuyên khoa Nhà xuất Nông nghiệp 2004 Trần Đình Chiến, 2002 Nghiên cứu côn trùng, nhện lớn bắt mồi sâu hại đậu tương vùng Hà Nội phụ cận Đặc tính sinh học bọ chân chạy Chleanius bioculatus Chaudoir bọ rùa Menochilus sexmaculatus Fabr Luận án Tiến sỹ Nông nghiệp Vũ Quang Côn, Hà Quang Hùng, 1990 Một số kết quả điều tra thông kê nguồn gen côn trùng có ích vùng Hà Nội.Tạp chí khoa học công nghệ quản lý kinh tế, số Tr 84-88 Hồ Thị Thu Giang, 1996 Thành phần kẻ thù tự nhiên (côn trùng ký sinh, côn trùng nhện bắt mồi) sâu hại rau họ hoa thập tự nghiên cứu đặc điểm sinh học sinh thái loài bọ rùa vằn (Menochilus sexmaculatus Fabr) ong ký sinh (Diaeretiella rapae Mintosh) vụ đông xuân 1995 - 1996 Gia Lâm - Hà Nội Luận văn Thạc sĩ Nông Nghiệp Hồ Thị Thu Giang, Nguyễn Hồng Thanh , 2012 Một số đặc điểm sinh học sinh thái bọ rùa Scymnus hoffmanni Weise (Coleoptera: Coccinellidae) Tạp chí Khoa học Phát triển 2012 Tập 10, số 4: tr 561-566 Phạm Văn Lầm, 1996 Góp phần nghiên cứu thiên địch sâu hại ngô Tạp chí Bảo vệ Thực vật, số 5(149) tr 41-46 Phạm Văn Lầm, 1998 Một số đặc điểm sinh vật học, sinh thái học bọ rùa vệt đen, Menochilus sexmaculatus Fabr (Coleoptera Coccinellidlae) Viện bảo vệ thực vật 41 Footer Page 49 Header Page 50 Phạm Văn Lầm, Nguyễn Kim Thoa, Trƣơng Thị Lan, Nguyễn Văn Liêm, Nguyễn Thành Vĩnh, 2000 Một số kết nghiên cứu thiên địch sâu hại rau họ Hoa thập tự Tuyển tập công trình nghiên cứu bảo thực vật 1996 - 2000 NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr 243 - 248 10 Phạm Quỳnh Mai 2009, Sức tiêu thụ rệp Aphis craccivora đẻ trứng loài bọ rùa 18 chấm Harmonia sedecimnotata phòng thí nghiệm, Báo cáo Hội nghị khoa học toàn quốc sinh thái tài nguyên sinh vật lần thứ 3, NXB Nông nghiệp, tr 1451-1454 11 Phạm Quỳnh Mai 2010 Nghiên cứu thành phần loài bọ rùa bắt mồi (Coleoptera: coccinellidae), đặc điểm sinh học, sinh thái học số loài chủ yếu Hà Nội phụ cận Luận án tiến sĩ sinh học 12 Hoàng Đức Nhuận, 1982 Bọ rùa Việt Nam, tập 1-2, NXB Nông nghiệp 13 Nguyễn Thị Kim Oanh, 1996 Nghiên cứu thành phần, đặc tính sinh học sinh thái số loài rệp muội (Aphididae - Homoptera) hại trồng vùng Hà Nội Luận án tiến sĩ khoa học Nông nghiệp, tr 113 14 Nguyễn Thành Vĩnh, Phạm Văn Lầm, Nguyễn Kim Thoa, Trƣơng Thị Lan, 2005 Đặc điểm sinh vật học bọ rùa đen nhỏ Stethorus sp Và bọ rùa 17 chấm Harmonia sedecimnotata (Fabr.) (Col.: Coccinelline) Báo cáo khoa học - Hội nghị Côn trùng học toàn quốc lần thứ NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr 254 - 260 15 Mai Phú Quý, Vũ Thị Chỉ, Nguyễn Thành Mạnh, 2005 Một số đặc điểm sinh học bọ rùa chữ nhân Coccinella transversalis Fabricius (Coccinellidae: Coleoptera) Báo cáo khoa học - Hội nghị Côn trùng học toàn quốc lần thứ Hà Nội, 2005 tr 181 - 183 Tài liệu nƣớc ngoài 16 Agarwala Β Κ And Bardhanroy P., 2001 Numrical response of ladybird beetles (Col., Coccinellidae) to aphid prey (Hom., Aphididae) in a field bean in north-east India Journal of Applied Entomology, 123(7): pp 401-405 42 Footer Page 50 Header Page 51 17 Chowdhury S P., Ahad M A., Amin M R and Hasan S M 2008 Biology of ladybird beetle Micraspis discolor (Fab.) (Coccinellidae: Coleoptera) International Journal of Sustainable Crop Production (Ijscp) Issn 1991-30363 (3): tr 39-44 18 Kuznetsov V N and Pang Hong, 2002 Employment of Chinese Coccinellidea in biological control of aphids in Primorrye Far Eastern Entomologist Number 119:1-5 ISSN 1026-051X October 2002 19 Omkar and Bind R.B., 2004 Prey quality dependent growth, development and reproduction of a biocontrol agent, Cheilomenes sexmaculata (Fabricius) (Coleoptera: Coccinellidae) Biocontrol Sciene and Technology 2004;14: tr 665-673 20 Zhang, Shi-Ze; Zhang, Fan; Hua, Bao-Zhen, 2007 Suitability of various prey types for the development of Propylea japonica (Coleoptera: Coccinellidae) European Journal of Entomology 21 Cheng Shu-Lan, Zhang Fan, Pang Hong, 2008 Comparative study on heat tolerance of Guangdong and Beijing populations of Propylea japonica (Thunberg) (Coleoptera: Coccinellidae) Acta Entomologica Sinica,2008, 51(5): tr 1017 - 1098 22 Solangi, B K., Tandojam; Hullio, M.H., Dokri; Baloch, N., 2007 Biological parameters and prey consumption by zigzag beetle Menochilus sexamaculatus Fabr Against Rhopalosiphum maidis Fitch, Aphis gossypii Glov And Therioaphis trifolii Monell Sarhad Journal of Agriculture, v 23(4), pp 1097-1101 23 Saharia, D., 1980 Some aspects of the biology of coccinellid predators associated with Aphis craccivora Koch on cowpea Journal of Research, Assam Agricultural University 1980 Vol, No 1pp 82-89 43 Footer Page 51 Header Page 52 24 Semyanov V.P., 1999 Biology of Ladybeetles (Coleoptera: Coccinellidae) From Southeast Asia: III Lemia biplagiata (Swartz) Zoological Institute, Russian Academy of Sciences, St Petersburg, 199034 Russia www.maik.ru/abstract/enteng/1/enteng0786_abstract.pdf 25 Mari J.M., S.M Nizamani, M.K Lobar and R.D Khuhro, 2004 Ecology and Behavior Biology of Menochilus sexmaculatus Fab and Coccinella undecimpunctata L (Coccinellidae: Coleoptera) on Alfalfa Aphid Therioaphis trifolii Monell Korean Society of Applied Entomology, Taiwan Entomological Society and Malaysian Plant Protection Society Published by Elsevier B.V 26 J.M Mari , N.H Rizvi , S.M Nizamani , K.H Qureshi and M.K Lohar, 2005 Predatory Efficiency of Menochilus sexmaculatus Fab and Coccinella undecimpunctata Lin., (Coccinellidae: Coleoptera) on Alfalfa Aphid, Therioaphis trifolii (Monell.) Asian Journal of Plant Sciences Volume:4 Issue:4 PageNo.: tr 365-369 27 Tavadjo Z, Hamzehzarghani H, Alemansoor H, Khalghani J, Vikram A., 2010 Biology and feeding behavior of ladybird, Clitostethus arcuatus, the predator of the ash whitefly, Siphoninus phillyreae, in Fabr province, Iran Journal of Insect Science insectsicence.org/10.120 44 Footer Page 52 10:120 available online: Header Page 53 PHỤ LỤC Một số hình ảnh Footer Page 53 Header Page 54 Footer Page 54 Header Page 55 (Nguồn ảnh: Lƣơng Thùy Linh) Footer Page 55 Header Page 56 Bọ rùa đỏ Micraspis discolor ( Nguồn ảnh: Lƣơng Thùy Linh ) Bọ rùa vằn Menochilus sexmaculatus ( Nguồn ảnh: Lƣơng Thùy Linh ) Bọ rùa đỏ Nhật Bản Propylea japonica ( Nguồn ảnh: Lƣơng Thùy Linh ) Footer Page 56 Header Page 57 Nhân nuôi vật mồi phòng thí nghiệm Ấu trùng bọ rùa sáu vằn ăn mồi rệp đậu màu đen Footer Page 57 Header Page 58 Trƣởng thành bọ rùa sáu vằn giao phối Trƣởng thành bọ rùa sáu vằn đẻ trứng phòng thí nghiệm ( Nguồn ảnh: Nguyễn Quang Cƣờng ) Footer Page 58 Header Page 59 Các bảng số liệu về đặc điểm sinh học của loài bọ rùa: bọ rùa đỏ Nhật Bản, bọ rùa chữ nhân bọ rùa vằn Thời gian sống thời gian đẻ trứng của trƣởng thành bọ rùa đỏ nhật P japonica Anova: Single Factor SUMMARY Groups Trưởng thành đực Trưởng thành Thời gian đẻ trứng Count ANOVA Source of Variation Between Groups Within Groups Total Sum Average Variance 12 485 40.41667 43.90152 12 427 35.58333 196.0833 12 386 32.16667 189.4242 SS df MS F 412.3889 206.1944 4723.5 5135.889 33 35 143.1364 1.440545 P-value F crit 0.251303 3.284918 Thời gian phát dục của Bọ rùa đỏ nhật TGPD Trứng ÂT T1 ÂT T2 ÂT T3 ÂT T4 Tiền nhộng Nhộng Trước đẻ trứng ngày 11 38 41 50 0 ngày 48 49 16 14 12 0 ngày 37 46 ngày 0 0 1.93 1.82 1.36 1.25 2.78 1.00 3.04 3.10 1.77 0.15 0.90 0.19 25.41 0.00 35.76 0.54 0.17 0.05 0.13 0.06 0.71 0.00 0.86 0.23 TB  Footer Page 59 Header Page 60 * Sức ăn mồi của ấu trùng và trƣởng thành bọ rùa đỏ Nhật Bản Mean Standard Error Median Mode Standard Deviation Sample Variance Kurtosis Skewness Range Minimum Maximum Sum Count Largest(1) Smallest(1) Confidence Level(95.0%) Tuổi 67.98 1.733695 38 39 11.49794 135.5122 0.059822 -0.11204 50 10 60 1531 44 65 10 5.809201 Ấu trùng Tuổi Tuổi 99.041 99.050 2.466542 2.675618 69 81.5 69 76 14.59978 18.16697 223.3532 320.7565 4.243312 0.220242 1.843671 0.733816 64 78 50 68 124 145 2753 3782 40 50 125 130 60 65 6.109052 7.116482 Tuổi 184.400 6.858946 182.5 180 43.01224 1938.076 -0.12197 -0.16923 186 84 370 6720 50 260 85 8.1158 Trưởng thành 197.800 6.756614 169 186 41.10012 1762.421 -0.34331 -0.29734 175 103 268 6922 40 268 73 13.46427 Bọ rùa chữ nhân * Sức ăn mồi của ấu trùng và trƣởng thành bọ rùa chữ nhân Mean Standard Error Median Mode Standard Deviation Sample Variance Kurtosis Skewness Range Minimum Maximum Sum Count Largest(1) Smallest(1) Confidence Level(95.0%) Footer Page 60 Tuổi 38.275 1.833795 38 38 11.59794 134.5122 0.055822 -0.21204 50 10 60 1531 40 60 10 3.709201 Ấu trùng Tuổi Tuổi 71.325 92.050 2.466542 2.875616 68 91.5 68 78 15.59978 18.18699 243.3532 330.7667 4.048312 0.320242 1.713671 0.633916 74 76 50 64 124 140 2853 3682 40 40 124 140 50 64 4.989052 5.816482 Tuổi 170.500 6.958946 182.5 190 44.01224 1937.077 -0.13197 -0.15923 185 85 270 6820 40 270 85 14.0758 Trưởng thành 172.800 6.656614 179 176 42.10012 1772.421 -0.35331 -0.28734 165 93 258 6912 40 258 93 13.46427 Header Page 61 Bọ rùa vằn Thời gian sống thời gian đẻ trứng của trƣởng thành bọ rùa vằn Anova: Single Factor SUMMARY Groups Trưởng thành đực Trưởng thành Thời gian đẻ trứng Count ANOVA Source of Variation Between Groups Within Groups Total Sum Average Variance 12 12 568 674 35.31667 30.58333 40.70152 186.0733 12 386 33.16667 178.4342 MS 206.1944 143.1364 F 1.440545 SS 412.3889 4723.5 5135.889 df 33 35 P-value 0.251303 * Thời gian phát dục của ấu trùng và trƣởng thành bọ rùa vằn TGPD Trứng Âú trùng Nhộng Trưởng thành ngày 0 ngày 48 12 ngày 37 46 ngày 4.43 7.13 4.63 8.50 1.77 25.41 35.76 0.54 0.23 0.27 0.22 0.33 TB  Footer Page 61 F crit 3.284918 Header Page 62 * Sức ăn mồi của ấu trùng và trƣởng thành bọ rùa vằn Mean Standard Error Median Mode Standard Deviation Sample Variance Kurtosis Skewness Range Minimum Maximum Sum Count Largest(1) Smallest(1) Confidence Level(95.0%) Footer Page 62 Tuổi 17.2642 1.5780 17 14 4.731 22.379 -0.521 -0.1457 19 25 683 40 25 1.5813 Ấu trùng Tuổi Tuổi 38.8145 75.7321 2.1429 3.4912 41 75 48 76 10.938 13.8900 119.631 192.9333 0.068 0.3523 -0.594 -0.4653 49 62 11 36 60 98 1556 3028 40 40 60 98 11 36 4.1426 3.4923 Tuổi 76.3745 2.350614 73 86 14.86659 221.0154 1.935009 1.129321 65 55 120 3050 40 120 55 6.1635 Trưởng thành 127.23 3.077938 133 141 19.46659 378.9481 0.01313 -0.70454 80 78 158 5089 40 158 78 6.3323 ... 3.1 Thành phần loài bọ rùa bắt mồi rau họ Hoa thập tự 21 Mê Linh - Hà Nội Bảng 3.2 Mối quan hệ mật độ loài bọ rùa bắt mồi 24 với rệp hại rau họ Hoa thập tự điểm nghiên cứu Bảng 3.3 Ảnh hƣởng... thành phần loài bọ rùa bắt mồi rau họ Hoa thập tự 21 Footer Page Header Page Mê Linh - Hà Nội 3.2 Mối quan hệ loài bọ rùa bắt mồi với rệp hại rau họ 24 Hoa thập tự 3.3 Ảnh hƣởng yếu tố sinh thái. .. tới đặc điểm sinh học 27 loài phổ biến rau họ Hoa thập tự Mê Linh - Hà Nội 3.3.1 Đặc điểm sinh học bọ rùa đỏ Nhật Bản Propylea 27 japonica 3.3.2 Ảnh hƣởng thời vụ canh tác đến mật độ loài bọ rùa

Ngày đăng: 17/03/2017, 20:43

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan