Nghiên cứu thành phần bọ xít bắt mồi và biến động số lượng của một số loài phổ biến trên cây đậu rau ở xã Tiền Phong, Mê Linh, Hà Nội

63 684 1
Nghiên cứu thành phần bọ xít bắt mồi và biến động số lượng của một số loài phổ biến trên cây đậu rau ở xã Tiền Phong, Mê Linh, Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Header Page TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH-KTNN o0o NGUYỄN THỊ THUỲ LINH NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN LOÀI NHÓM BỌ XÍT BẮT MỒI VÀ BIẾN ĐỘNG SỐ LƯỢNG CỦA MỘT SỐ LOÀI PHỔ BIẾN TRÊN CÂY ĐẬU RAU Ở XÃ TIỀN PHONG, MÊ LINH, HÀ NỘI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Sinh thái học HÀ NỘI - 2016 Footer Page Header Page TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH-KTNN o0o NGUYỄN THỊ THUỲ LINH NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN LOÀI NHÓM BỌ XÍT BẮT MỒI VÀ BIẾN ĐỘNG SỐ LƯỢNG CỦA MỘT SỐ LOÀI PHỔ BIẾN TRÊN CÂY ĐẬU RAU Ở XÃ TIỀN PHONG, MÊ LINH, HÀ NỘI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Sinh thái học Người hướng dẫn khoa học ThS VŨ THỊ THƯƠNG PGS.TS TRƯƠNG XUÂN LAM HÀ NỘI - 2016 Footer Page Header Page LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn trước tiên em xin bày tỏ lòng biết ơn tới ThS Vũ Thị Thương PGS.TS Trương Xuân Lam định hướng nghiên cứu, tận tình hướng dẫn, quan tâm dìu dắt, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi suốt trình em thực đề tài Xin cảm ơn thầy cô giảng dạy Khoa Sinh - Kỹ thuật nông nghiệp, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, cán nghiên cứu phòng côn trùng thực nghiệm Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật giảng dạy, nhiệt tình góp ý, chia sẻ kinh nghiệm giúp đỡ em suốt thời gian học tập hoàn thành khóa luận Nhân dịp này, xin cảm ơn tới bác, cô nông dân xã Tiền Phong - Mê Linh - Hà Nội tạo điều kiện cho tiến hành điều tra thu mẫu cung cấp thông tin sản xuất rau để hoàn thành tốt đề tài Cuối cùng, dành lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè động viên, khích lệ giúp vượt qua khó khăn để hoàn thành tốt khóa luận tốt nghiệp Xin trân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Sinh viên Nguyễn Thị Thùy Linh Footer Page Header Page LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, công trình nghiên cứu khoa học riêng Số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực không chép từ công trình nghiên cứu khoa học công bố Tôi xin cam đoan, thông tin trích dẫn khóa luận tốt nghiệp rõ nguồn gốc giúp đỡ cho việc thực khóa luận cảm ơn Footer Page Header Page MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn NỘI DUNG CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tình hình nghiên cứu nước 1.1.1 Nghiên cứu thành phần loài bọ xít bắt mồi (BXBM ) 1.1.2 Nghiên cứu hình thái, sinh học sinh thái học loài BXBM 1.1.3 Nghiên cứu tập tính bắt mồi, ảnh hưởng loại thức ăn, khả tiêu thụ vật mồi vai trò số loài BXBM 1.1.4 Những nghiên cứu biến động số lượng, ảnh hưởng yếu tố đến mật độ số loài BXBM 1.2 Tình hình nghiên nước 1.2.1 Nghiên cứu thành phần loài BXBM 1.2.2 Nghiên cứu hình thái, sinh học sinh thái học số loài BXBM 1.2.3 Nghiên cứu tập tính bắt mồi, ảnh hưởng loại thức ăn, khả tiêu thụ vật mồi vai trò số loài BXBM 10 1.2.4 Những nghiên cứu biến động số lượng, ảnh hưởng yếu tố đến mật độ số loài BXBM 11 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 2.1 Đối tượng nghiên cứu 12 2.2 Phạm vi nghiên cứu 12 2.3 Thời gian nghiên cứu 12 Footer Page Header Page 2.4 Nội dung nghiên cứu 12 2.5 Phương pháp nghiên cứu 13 2.5.1 Phương pháp điều tra thành phần loài bọ xít bắt mồi (BXBM) thuộc Heteroptera Xác định tần suất xuất hiện, vị trí, số lượng loài BXBM 13 2.5.2 Phương pháp nghiên cứu biến động số lượng BXBM ảnh hưởng số yếu tố sinh thái (thời vụ, phun thuốc) 14 2.5.3 Phương pháp sử dụng BXBM biện pháp sinh học quản lý tổng hợp sâu hại đậu rau vùng nghiên cứu 14 2.5.5 Phương pháp xử lý bảo quản mẫu 14 2.5.6 Chỉ tiêu theo dõi 14 2.5.7 Phương pháp tính toán 15 2.5.8 Xử lý số liệu 16 2.6 Địa điểm, vật liệu tiến hành nghiên cứu 16 2.6.1 Địa điểm nghiên cứu 17 2.6.2.Vật liệu dụng cụ nghiên cứu 17 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 18 3.1 Thành phần loài bọ xít bắt mồi thuộc Heteroptera sinh quần đậu rau 18 3.1.1 Thành phần loài bọ xít bắt mồi đậu rau 18 3.1.2 Tỷ lệ loài bọ xít bắt mồi đậu rau 20 3.2 Tần suất xuất hiện, vị trí, số lượng loài BXBM vai trò loài BXBM xã Tiền Phong huyện Mê Linh (Hà Nội) 21 3.2.1 Mức độ phổ biến loài bọ xít bắt mồi đậu rau 21 3.2.2 Mối quan hệ loài bọ xít bắt mồi với sâu hại đậu rau 23 3.3 Biến động số lượng loài bọ xít bắt mồi Coranus fuscipennis đậu rau ảnh hưởng số yếu tố sinh thái 25 Footer Page Header Page 3.3.1 Diễn biến mật độ loài bọ xít bắt mồi đậu trạch Tiền Phong, Mê Linh, Hà Nội 25 3.3.2 Ảnh hưởng thời vụ gieo trồng đậu rau đến mật độ loài bọ xít bắt mồi Coranus fuscipennis 27 3.3.3 Ảnh hưởng thuốc bảo vệ thực vật đến mật độ loài bọ xít bắt mồi Coranus fuscipennis 31 3.4 Đề xuất khả bảo vệ, sử dụng BXBM mô hình quản lý tổng hợp sâu hại chủ yếu đậu rau 34 3.4.1 Khả nhân nuôi đẻ trứng bọ xít nâu Coranus fucipennis 34 3.4.2 Tuổi thọ khả ăn mồi bọ xít nâu Coranus fucipennis 36 3.4.4 Đề xuất khả bảo vệ, sử dụng BXBM mô hình quản lý tổng hợp sâu hại chủ yếu đậu rau 39 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO 42 PHỤ LỤC Footer Page Header Page CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT STT Footer Page Kí hiệu Viết tắt BVTV Bảo vệ thực vật IPM Quản lý dịch hại tổng hợp BXBM Bọ xít bắt mồi CT Công thức Ctv cộng tác viên Header Page DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 3.1 Thành phần loài bọ xít bắt mồi đậu rau xã Tiền Phong - Mê Linh - Hà Nội 18 Bảng 3.2 Tỷ lệ loài BXBM đậu rau Tiền Phong - Mê Linh Hà Nội 20 Bảng 3.3 Mức độ phổ biến loài bọ xít bắt mồi đậu rau Tiền Phong - Mê Linh - Hà Nội 21 Bảng 3.4 Mối quan hệ mật độ loài BXBM với mồi đậu trạch điểm nghiên cứu 23 Bảng 3.5 Diễn biến mật độ (con/m2) loài bọ xít bắt mồi theo giai đoạn phát triển đậu trạch xã Tiền Phong, Mê Linh, Hà Nội 25 Bảng 3.6 Ảnh hưởng thời vụ gieo trồng đậu trạch đến mật độ loài bọ xít nâu Coranus fuscipennis 28 Bảng 3.7 Ảnh hưởng loại thuốc bảo vệ thực vật đến sức sống bọ xít bắt mồi Coranus fuscipennis điều kiện phòng thí nghiệm 32 Bảng 3.8 Ảnh hưởng số lần phun thuốc trừ sâu đến mật độ tập hợp loài bọ xít bắt mồi đậu rau xã Tiền Phong - Mê Linh Hà Nội 33 Bảng 3.9 Khả đẻ trứng trưởng thành bọ xít nâu Coranus fucipennis 34 Bảng 3.10 Tỷ lệ nở thời gian phát dục trứng bọ xít nâu Coranus fucipennis 35 Footer Page Header Page 10 Bảng 3.11 Thời gian phát dục thiếu trùng bọ xít nâu bắt mồi Coranus fucipennis 35 Bảng 3.12 Khả ăn mồi tuổi thiếu trùng bọ xít nâu Coranus fucipennis 37 Bảng 3.13 Khả ăn mồi trưởng thành bọ xít nâu Coranus fucipennis với thức ăn ấu trùng ngài gạo Corcyra cephalonica 38 Bảng 3.14 Tuổi thọ trưởng thành bọ xít nâu Coranus fuscipennis với thức ăn ấu trùng ngài gạo, sâu khoang sâu 38 Footer Page 10 Header Page 49 theo dõi trình bày bảng 3.13 3.14 Bảng 3.13 Khả ăn mồi trưởng thành bọ xít nâu Coranus fucipennis với thức ăn ấu trùng ngài gạo Corcyra cephalonica (nhiệt độ trung bình: 26,1 - 30,8oC; ẩm độ trung bình: 75,6 - 80,5%) Số thí nghiệm Trung bình 10 Số lượng ngài gạo ấu trùng bị ăn con/ngày 2,15 1,5 1,5 1,4 1,35 1,15 1,85 1,5 2,05 1,65 ± 0,56 0,8 1,3 1,05 1,25 1,05 1,25 0,95 0,9 1,1 ± 0,51 trưởng thành ♀ Số lượng ngài gạo ấu trùng bị ăn con/ngày 1,6 0,8 trưởng thành ♂ Theo dõi trưởng thành loài C fuscipennis, thấy sức ăn trung bình trưởng thành loài bọ xít nâu với thức ăn ấu trùng ngài gạo Corcyra cephalonica Một ngày, trung bình trưởng thành bọ xít nâu có khả tiêu thụ 1,65 con/ngày (con cái) 1,1 con/ngày (con đực) Như vậy, trưởng thành đực có sức ăn trưởng thành * Tuổi thọ trưởng thành bọ xít nâu Coranus fuscipennis Bảng 3.14 Tuổi thọ trưởng thành bọ xít nâu Coranus fuscipennis với thức ăn ấu trùng ngài gạo, sâu khoang sâu (nhiệt độ trung bình: 26,1 - 30,8oC; ẩm độ trung bình: 75,6 - 80,5%) Chỉ tiêu theo dõi Tuổi thọ Tuổi thọ đực (ngày) (ngày) 25 25 74 - 113 66 - 142 89,46 ± 7,56 98,06 ± 14,63 Số cá thể thí nghiệm (con) Biên độ dao động Thời gian sống trung bình (ngày) Tuổi thọ đực dao động từ 66 - 142 ngày, dao động 38 Footer Page 49 Header Page 50 từ 74 - 133 ngày Vậy thời gian sống trung bình đực (98,06 ngày) dài so với thời gian sống trung bình (89,46 ngày) 3.4.4 Đề xuất khả bảo vệ, sử dụng BXBM mô hình quản lý tổng hợp sâu hại chủ yếu đậu rau Để đảm bảo tăng suất đậu rau hệ sinh thái trồng Tiền Phong, Mê Linh, Hà Nội không làm ảnh hưởng đến môi trường, giảm thiểu thuốc trừ sâu trì cân bảo vệ, trì cân cần bảo vệ, lợi dụng loài bọ xít bắt mồi hạn chế số lượng sâu hại đậu rau vấn đề cần quan tâm Nhận thấy rằng: * Tập hợp loài bọ xít bắt mồi đậu trạch thời điểm tháng 11 có mật độ cao vào thời kỳ có 21 - 24 (thời vụ sớm), có 14 - 15 lá, hoa, (thời vụ trung) có hoa thu hoạch (thời vụ muộn) Trong thời kì vai trò kìm hãm sâu hại loài bọ xít bắt mồi cao lợi dụng chúng hạn chế sâu hại, không nên tác động loại thuốc bảo vệ thực vật để phòng trừ sâu hại đậu trạch giai đoạn làm ảnh hưởng tới mật độ loài thiên địch bọ xít bắt mồi Coranus fuscipennis * Cần phải tăng cường biện pháp bảo vệ trì số lượng loài bọ xít bắt mồi cho vụ trung; tăng cường số lượng bọ xít bắt mồi cho vụ sớm bổ sung số lượng thả hay trồng xen với trồng khác để bổ sung vật mồi cho nhóm bọ xít bắt mồi đậu rau Thời gian gieo trồng làm cho mật độ tập hợp loài bọ xít bắt mồi thay đổi thay đổi vật mồi Chính cần tăng diện tích trồng đậu trạch thời vụ muộn để bảo vệ trì số lượng loài bọ xít bắt mồi ruộng đậu rau * Để bảo vệ bọ xít bắt mồi đậu rau cần phải lựa chọn loại thuốc độc cánh đồng, tăng cường sử dụng thuốc có nguồn gốc sinh học (thuốc Tập Kỳ 1,8EC), hạn chế thấp việc sử dụng loại thuốc hóa học (thuốc trừ sâu Secsaigon 10EC thuốc Oshin 20WP) Tiến hành phun thuốc với 39 Footer Page 50 Header Page 51 số lần nhất, không nên phun thuốc trừ sâu hóa học từ hai lần trở lên đậu rau, yếu tố đảm bảo cho việc bảo vệ, trì phát triển loài bọ xít bắt mồi, hạn chế ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng đến sức khỏe người, gia súc tiết kiệm chi phí sản xuất Tiến hành phun thuốc thời điểm sâu hại có mật độ cao mật độ bọ xít bắt mồi lại thấp Không nên phun thuốc đậu rau có hoa rộ nhỏ giai đoạn loài BXBM đặc biệt Coranus fuscipennis có mật độ cao có vai trò tích cực hạn chế số lượng số loài sâu hại đậu rau sâu khoang, sâu đậu, sâu đục đậu * Để lợi dụng bọ xít bắt mồi nên trồng đậu rau nhà lưới trồng đậu rau theo quy trình VietGAP bảo vệ trì mật độ loài bọ xít bắt mồi, loài C fuscipennis bảo vệ, trì phát huy hiệu hạn chế sâu hại đậu rau hạn chế sử dụng thuốc hóa học * Để sử dụng bọ xít bắt mồi nhân nuôi loài C fuscipennis điều kiện phòng thí nghiệm nhiệt độ: 20,4 - 30,1oC; ẩm độ: 71 - 83% với cặp đực hệ 2, với thức ăn sâu non ngài gạo Corcyra cephalonia sau 110 ngày nuôi thu 667 - 710 cá thể tuổi 4, 515 cá thể trưởng thành để bổ sung số lượng thiếu hụt chúng đồng ruộng Thả loài bọ xít Coranus fuscipennis pha thiếu trùng tuổi trưởng thành với mật độ thả 60 cá thể (trong hộp nuôi)/360m2 giảm mật độ sâu hại vùng đậu rau Thời gian thả mật độ sâu hại tăng thời kì đậu trạch có hoa 40 Footer Page 51 Header Page 52 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Trên đậu rau xã Tiền Phong, Mê Linh, Hà Nội ghi nhận 11 loài bọ xít bắt mồi thuộc họ, có loài phổ biến có vai trò quan trọng việc hạn chế số lượng loài sâu hại Trên đậu trạch mật độ loài C fuscipennis có đỉnh cao (giữa tháng 11) Ở thời vụ gieo trồng, mật độ loài C fuscipennis đạt đỉnh cao vào vụ trung, diễn biến số lượng loài C fuscipennis có xu hướng thấp vụ sớm (0,15 - 0,16 con/m2), tăng vụ trung (0,18 - 0,20 con/m2) giảm dần vào vụ muộn (0,12 con/m2) Sau 10 ngày phun thuốc tỷ lệ gây chết loài BXBM C fuscipennis thuốc Secsaigon 10EC Oshin 20WP 100%, cao so với thuốc Tập kì 1,8EC 35,46% Thuốc trừ sâu Secsaigon 10EC phun hai lần trở lên ảnh hưởng rõ rệt đến số lượng tập hợp loài bọ xít bắt mồi Nhân nuôi loài C fuscipennis thả bổ sung 60 cá thể bọ xít bắt mồi/360m2 mật độ sâu đục đậu, sâu đậu 1con/m2 vào thời kì đậu trạch có hoa làm giảm mật độ sâu hại Kiến nghị Thả bọ xít bắt mồi, đặc biệt nhân giống, thả BXBM Coranus fuscipennis để quản lý sâu hại đậu rau vùng Hà Nội phụ cận Cần tập huấn cho cán kỹ thuật nông dân vùng rau an toàn để sử dụng, bảo vệ nhân diện rộng 41 Footer Page 52 Header Page 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt: Vũ Quang Côn, Phạm Hữu Nhượng, Nguyễn Thị Hai, 1994 Một số kết bước đầu đặc điểm sinh học bọ xít hoa ăn thịt Eocanthecona furcellata (Wolff.) Nha Hố, Ninh Thuận, Tạp chí Bảo vệ Thực vật, số 4, tr.16 - 19 Hà Quang Hùng, 1996 Sâu hại khoai lang kẻ thù tự nhiên chúng vụ Đông Xuân 1995 - 1996 Gia Lâm - Hà Nội, Tạp chí Bảo vệ Thực vật, số 5(149), tr.60 - 63 Hà Quang Hùng, Bùi Thanh Hương, 2002 “ Nghiên cứu số đặc điểm hình thái, sinh vật học bọ xít bắt mồi O sauteri (Heteroptera- Anthocoridae) nuôi bọ trĩ Thrips palmi Karny trứng ngài gạo Corcyra cepphalonica”, Hội nghị côn trùng toàn quốc, 2002, Hà Nội, tr.210 - 214 Trương Xuân Lam, 2002 Bước đầu nghiên cứu sinh học loài bọ xít ăn thịt cổ ngỗng đỏ Sycanus falleni Stal (Heteroptera, Reduviidae, Harpactorinae), Hội nghị côn trùng học toàn quốc lần thứ IV, 2002, tr.57 - 63 Trương Xuân Lam, 2005 Đa dạng thành phần loài nhóm bọ xít bắt mồi số trồng thuộc họ Reduviidae (Heteroptera) Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh, Báo cáo khoa học sinh thái tài nguyên sinh vật, Nhà xuất nông nghiệp, Hà Nội, tr.354 - 359 Trương Xuân Lam, Vũ Quang Côn, 2004 Bọ xít bắt mồi số trồng miền Bắc, Nhà xuất Nông nghiệp, 2004, tr.3 - 220 Phạm Văn Lầm, 1993 Kết bước đầu xác định tên khoa học thiên địch đồng bông, Tạp chí Bảo vệ Thực vật, số 5(131), tr.2 - Phạm Văn Lầm, 1994 Phổ mồi khả ăn mồi bọ xít hoa ăn thịt Eocanthecona frucellata (Wolff.) (Heteroptera: Pentatomidae), Tạp chí Bảo vệ Thực vật, số 2(134), tr.1 - 42 Footer Page 53 Header Page 54 Phạm Văn Lầm, 1997 Danh mục loài sâu hại lúa thiên địch chúng Việt Nam, Nhà xuất Nông Nghiệp, tr.1 - 100 10 Phạm Văn Lầm, Lương Thanh Cù, Nguyễn Thị Diệp, 1994 Đặc điểm sinh học bọ xít bắt mồi Ecanthecona furcellata, Tạp chí Bảo vệ Thực vật, số 1(133), tr.5 - 11 Phạm Văn Lầm, Bùi Hải Sơn, 1993 Một số kết nghiên cứu thiên địch rầy nâu, Báo cáo khoa học hội nghị khoa học bảo vệ thực vật, 24-25/1993, Nhà xuất Nông Nghiệp, tr.38 - 39 12 Hồ Khắc Tín, 1992 Thành phần bọ xít họ Pentatomidae Coreidae miền Bắc Việt Nam, Tạp chí Bảo vệ Thực vật, số (124), tr.2 - 13 Ủy ban khoa học nhà nước, 1981 Kết điều tra động vật miền Bắc Việt Nam, tr.1 - 112 14 Viện Bảo vệ thực vật, 1976 Kết điều tra côn trùng 1967-1968, Nhà xuất Nông thôn, tr.72 - 127 Tài liệu nước 15 Alvarado P., Balata O., Alomar O., 1997 Efficiency of four Heteroptera as predators Aphis gossypii and Macrosiphum euphorbidae (Homoptera: Aphilidae) Entomophaga, No.42(1/2), pp.215 - 226 16 Ambrose D.P., George P.J.E., Kalidoss N., 1994 Functional response of the reduviid predator Acanthaspis siva Distinct (Heteroptera: Reduviidae) to Camponotus compressus Fabricius and Dittopternis venusta Walker Environment and Ecology, No 12(4), pp.877 - 879 17 Bakti D., 2000 The biology of Andrallus spinidens (Farb.) (Heteroptera: Pentatomidae), a predator of armyworm Spodoptera litura (F.) (Lepidoptera: Noituidae) on Soybearn Journal Penelitian Pertanian-Indonesia,Vol 19, No.1, pp.21 - 30 43 Footer Page 54 Header Page 55 18 Carver M., Gross G.F and Woodward T.E., 1991.The insects of Australia Connell University Press Ithaca Volume New York, pp.429 - 497 19 Cai W and Yang S., 2002 Insect from Maolan Landspace Gui Sci and tech Pub House,Guiyang, pp.208 - 230 20 Cai W, Yan L and Chen J., 2000 A remarkable new genus of Ectrichodinae (Heteropterae: Reduviidae) from China China Agriculture Press, pp.92 -95 21 Chen J M., Cheng J A., He J H., 1994 Effects of temperature and food on the development, survival and reproduction of Cyrtorhhinus lividipennis (Reuter), Acta Entomologica Sinica, No.37(1), pp.63 - 70 22 Distant W.L., 1910 The fauna of British Indian including Ceylon and Bruma Rhynchota-VoIII (Heteroptera) Published under the authority of the Secretary of State for Indian in Coucinl, pp.1 - 302 23 George P J E., Ambrose D.P., 1998 Relative toxicity of five insecticides to the predator Rhynocoris kumarii Ambrose and Lingvingstone (Insecta: Heteroptera: Reduviidae) Indian Journal of Environment and Toxicology No 8(1), pp.35 - 36 24 Ha Quang Hung, Nguyen Duc Khiem and Tran Dinh Chien, 1999 Natural enemis of rice insect pest and their effectiveness in controlling rice leaf folder in Gia Lam-Ha Noi, Biological Cotrol in IPM for Controlling Insect Pest of Crops in Japan and Viet Nam, pp.21 - 31 25 Jame D.G., 1994 Prey consumption by Pristhesancus plagipennis Walker (Heteroptera: Reduviidae) during development Australian Entomologist No.21(2), pp.43 - 47 26 Kitamura K., Kondo H., 1995 Influence of temperature and prey density on development, survival rate and predation of Nabis stenofeus (Heteroptera: Nabidae) Japanese Journal of Applied Entomology and Zoology No 39(3), pp.261 - 263 44 Footer Page 55 Header Page 56 27 Livingstone D and Murugan C., 1998 Key to the subfamilies and their genera of the tibiaroliate group of Reduviidae of sourther Indian, Joural of Entomological Research, No.12(2), pp.136 - 141 28 Miler N.C.E., 1956.The Biology of Heteroptera, Leonard Hill Limited Eden Street, London, N.W.1, pp.1 - 141 29 Price P.W., 1975 Insects ecology, Press in New york, pp.1 - 30 30 Randall T.S , James A.S., 1995 True bugs of the World (Hemiptera: Heteroptera), Annual Review Entomology, pp.150 - 161 31 Singh K.J, Singh O.P., 1989 Biology of Pentatomid predator, Andrallus spinidens (Fabr.) (Hemiptera: Heteroptera) on Revula sp., a pest of Soybean in Madhya Pradesh, Journal Insect Sciencis, No 2, pp.134 - 138 32 Tran Dinh Chien, 1999 Composition of predacious insect and spiders of maor soybean pest in Ha Noi and surrounding ereas and biological characteris of Chlaenius bioculatus, Biological control in IPM for controlling insect pests of crops in Japan and Vietnam In Proceeding of the 2nd Joint Workshop in Agronomy, pp.33 - 42 33 Truong Xuan Lam, Ping Zhao and Wanzhi Cai, 2006 Notes on the genus Astinus Stal from Vietnam, with the description of the famale of Astinus intermedius Miller Zootaxa 1172, pp.31 - 41 34.Vennison S J And Ambtose D P., 1990 Diversity of Egg and Ovipositional Behaviour in Reduviids (Insecta, Heteroptera, Reduviidae) of South India Mitt Zoo Mus Berl 66 (2), pp.319 - 331 35.Vitalis R., 1919 traite D entomological in Indochinoise, Imprimerie minsang dit T.B Cay, Hanoi, pp.281 - 285 45 Footer Page 56 Header Page 57 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH Andralllus spinidens Eocanthecona concinna Fabricius Walker Orius sauteri Poppius Bilia sp Cyrtorhinus lividipennis Campylomma chinensis Reuter Schuh Footer Page 57 Header Page 58 Geocoris proteus Coranus fuscipennis Distant Reuter Cydnocoris sp Sycannus croceovittatus Dohrn Hình ảnh số loài bọ xít bắt mồi (Nguồn ảnh: Trương Xuân Lam) Footer Page 58 Header Page 59 Một số hình ảnh vùng trồng đậu rau xã Tiền Phong (Nguồn ảnh: Nguyễn Thị Thùy Linh) Footer Page 59 Header Page 60 SỐ LIỆU XỬ LÝ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Số lần bắt gặp (lần) Tỷ lệ bắt gặp (%) 45 15 11 55 20 15 25 15 13 65 45 Tổng số lần điều tra = 20 Số loài phổ biến Số cá thể ghi Tỷ lệ (%) nhận cá thể Andrallus spinidens Fabricius 25 19,23 Orius sauteri Poppius 35 26,92 Coranus fuscipennis Reuter 55 42,31 Sycannus croceovittatus Dohrn 15 11,54 Footer Page 60 Header Page 61 * Diễn biến mật độ (con/m2) loài bọ xít bắt mồi theo giai đoạn phát triển đậu trạch xã Tiền Phong, Mê Linh, Hà Nội Mean Standard Error Median Mode Standard Deviation Sample Variance Kurtosis Skewness Range Minimum Maximum Sum Count Largest(1) Smallest(1) Confidence Level(95.0%) 0.501111 0.066793 0.51 0.74 0.283381 0.080305 -0.51777 -0.00246 1.04 1.04 9.02 18 1.04 0.140922 1.782778 0.15198 1.81 1.78 0.644796 0.415762 2.25813 -1.10893 2.79 2.79 32.09 18 2.79 0.32065 14.90667 3.360939 12.48 #N/A 14.25926 203.3264 0.728207 1.013763 50.9 50.9 268.32 18 50.9 7.090961 * Diễn biến mật độ (con/m2) loài bọ xít bắt mồi theo giai đoạn phát triển đậu trạch xã Tiền Phong, Mê Linh, Hà Nội SUM Footer Page 61 Coranus Fuscipennis Header Page 62 Mean Standard Error Median Mode Standard Deviation Sample Variance Kurtosis Skewness Range Minimum Maximum Sum Count Largest(1) Smallest(1) Confidence Level(95.0%) 0.33 0.05 0.32 0.44 0.1801 0.032436 -0.64738 -0.24324 0.6 0.6 4.32 13 0.6 0.108833 0.16 0.02 0.16 0.137598 0.018933 -0.36086 0.377427 0.44 0.44 2.08 13 0.44 0.08315 * Diễn biến mật độ loài bọ xít nâu Coranus fuscipennis sinh quần đậu trạch vụ sớm, trung vụ muộn Tiền Phong, Mê Linh, Hà Nội (9/2015 - 4/2016) Mean Standard Error Median Mode Standard Deviation Footer Page 62 Vụ sớm 0.16 0.06 0.18 0.13466 Vụ trung 0.18 0.08 0.12 0.12 0.157711 Vụ muộn 0.126 0.04 0.1 0.133712 Header Page 63 Sample Variance Kurtosis Skewness Range Minimum Maximum Sum Count Largest(1) Smallest(1) Confidence Level(95.0%) Footer Page 63 0.018133 -0.16128 0.271311 0.44 0.44 2.08 12 0.44 0.085559 0.024873 -0.58218 0.704821 0.48 0.48 2.16 12 0.48 0.100205 0.017879 0.108227 0.982068 0.4 0.4 1.48 12 0.4 0.084956 ... HÀ NỘI KHOA SINH-KTNN o0o NGUYỄN THỊ THUỲ LINH NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN LOÀI NHÓM BỌ XÍT BẮT MỒI VÀ BIẾN ĐỘNG SỐ LƯỢNG CỦA MỘT SỐ LOÀI PHỔ BIẾN TRÊN CÂY ĐẬU RAU Ở XÃ TIỀN PHONG, MÊ LINH, HÀ... góp phần bảo tồn nguồn gen hữu ích số loài bọ xít bắt mồi quan trọng, tiến hành nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu thành phần bọ xít bắt mồi biến động số lượng số loài phổ biến đậu rau xã Tiền Phong,. .. định thành phần, số lượng loài bọ xít bắt mồi đậu rau, góp phần bổ sung vào danh mục loài bọ xít bắt mồi đậu rau vùng nghiên cứu 3.2 Ý nghĩa thực tiễn - Xác định mối quan hệ loài bọ xít bắt mồi

Ngày đăng: 17/03/2017, 20:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan