Nghiên cứu thành phần bọ xít bắt mồi trên đậu rau; đặc điểm sinh học, sinh thái của loài sycanus croceovittatus DOHRN vụ xuân hè 2010 tại gia lâm, hà nội

84 854 0
Nghiên cứu thành phần bọ xít bắt mồi trên đậu rau; đặc điểm sinh học, sinh thái của loài sycanus croceovittatus DOHRN vụ xuân hè 2010 tại gia lâm, hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

luận văn, thạc sĩ, tiến sĩ, cao học, khóa luận, đề tài

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP NỘI PHÙNG THỊ THANH CHÀ NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN BỌ XÍT BẮT MỒI TRÊN ðẬU RAU; ðẶC ðIỂM SINH HỌC, SINH THÁI CỦA LOÀI SYCANUS CROCEOVITTATUS DOHRN VỤ XUÂN 2010 TẠI GIA LÂM, NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành : Bảo vệ thực vật Mã số :60.62.10 Người hướng dẫn khoa học: GS.TS QUANG HÙNG NỘI - 2010 Trường ðại học Nông nghiệp Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp . i LỜI CAM ðOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và những kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và chưa hề được sử dụng để bảo vệ một luận văn nào. Tôi cũng xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đã được chỉ rõ nguồn gốc. Nội, ngày 20 tháng 12 năm 2010 Học viên Phùng Thị Thanh Chà Trường ðại học Nông nghiệp Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp . ii LỜI CẢM ƠN ðể hoàn thành luận văn trước hết tôi xin chân thành cảm ơn GS. TS. Quang Hùng ñã trực tiếp hướng dẫn, giúp ñỡ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và viết luận văn tốt nghiệp. Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo, các cán bộ công nhân viên khoa Nông học, Viện ðào tạo sau ðại học trường ðHNN Nội, những người ñã giúp ñỡ tôi trong suốt quá trình học tập. Tôi xin gửi lời cảm ơn tới TS. Trương Xuân Lam, Viện Sinh tháiTài nguyên sinh vật, và nhiều bạn ñồng nghiệp khác ñã giúp ñỡ tôi trong suốt quá trình hoàn thiện luận văn. Cuối cùng, xin cảm ơn gia ñình, bạn bè, những người ñã ñộng viên, giúp ñỡ tôi trong suốt quá trình học tập cũng như trong thời gian hoàn thành báo cáo. Xin chân thành cảm ơn! Nội, ngày 20 tháng 12 năm 2010 Học viên Phùng Thị Thanh Chà Trường ðại học Nông nghiệp Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp . iii MỤC LỤC Chương 1 MỞ ĐẦU . 1 1.1 Tính cấp thiết của đề tài 1 1.2 Mục đích và yêu cầu . 2 1.2.1 Mục ñích 2 1.2.2 Yêu cầu 2 1.3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 2 Chương 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU . 4 2.1 Tình hình nghiên cứu trên thế giới 4 2.2 Tình hình nghiên cứu về nhóm bọ xít bắt mồi trong nước 9 Chương 3 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGIÊN CỨU 16 3.2 Đối tượng, vật liệu nghiên cứu . 16 3.3 Nội dung và phương pháp nghiên cứu: . 17 3.3.1 Bố trí thí nghiệm 17 3.3.2 Nội dung nghiên cứu . 17 3.3.3 Phương pháp nghiên cứu . 18 3.3.4 Phương pháp xử lý số liệu . 24 Chương 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 25 4.1 Thành phần bọ xít bắt mồi trên cây đậu rau tại Gia Lâm, Nội vụ Xuân 2010 25 4.2 Mối quan hệ giữa giai đoạn sinh trưởng – sâu khoang và 5 loài BXBM phổ biến trên đậu trạch tại Gia Lâm, Nội vụ xuân 2010 . 28 4.3 Ảnh hưởng của thuốc trừ sâu đến mật độ sâu khoang và 5 loài BXBM phổ biến trên đậu trạch tại Đặng Xá, Gia Lâm, Nội vụ xuân 2010 34 4.4 Diễn biến mật độ sâu khoang và BXCNĐBM (S. croceovittatus Dohrn) trên đậu trạch tại Đặng Xá, Gia Lâm vụ xuân 2010 . 35 4.5 Đặc điểm hình thái các pha phát dục của loài bọ xít cổ ngỗng đen bắt mồi (S. croceovittatus Dohrn) . 37 Trường ðại học Nông nghiệp Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp . iv 4.5.1 Trứng 37 4.5.2 Ấu trùng 37 4.5.3 Trưởng thành . 38 4.6 Đặc điểm sinh học, sinh thái của loài BXCNĐBM (S. croceovittatus Dohrn) tại Gia Lâm, Nội vụ xuân 2010 . 41 4.6.1 Vòng ñời bọ xít cổ ngỗng ñen bắt mồi (S. croceovittatus Dohrn) . 41 4.6.2 Sức ñẻ trứng của bọ xít cổ ngỗng ñen bắt mồi (S. croceovittatus Dohrn). 43 4.6.3 Tỷ lệ trứng nở của bọ xít cổ ngỗng ñen bắt mồi (S. croceovittatus Dohrn) .43 4.6.4 Tỷ lệ giới tính của bọ xít cổ ngỗng ñen bắt mồi (S. croceovittatus Dohrn)46 4.6.5 Tỷ lệ sống sót của bọ xít cổ ngỗng ñen bắt mồi (S. croceovittatus Dohrn)46 4.6.6 Sự lựa chọn thức ăn của trưởng thành BXCNðBM (S. Croceovittatus Dohrn) .47 4.6.7 Khả năng tiêu thụ vật mồi của bọ xít cổ ngỗng ñen bắt mồi S. croceovittatus Dohrn 48 4.7 Ảnh hưởng của thuốc bảo vệ thực vật đến bọ xít cổ ngỗng đen bắt mồi S. croceovittatus Dohrn 51 4.8. Bước đầu đề xuất biện pháp bảo vệ, lợi dụng các loài bọ xít bắt mồi trong phòng chống sâu hại đậu rau vùng nghiên cứu . 53 Chương 5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 55 5,1. Kết luận 55 5.2. ðề nghị 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 PHỤ LỤC 63 Trường ðại học Nông nghiệp Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp . v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu Chữ viết tắt Nội dung ai Active infredient – Hoạt chất BXBM Bọ xít bắt mồi BXCNĐBM Bọ xít cổ ngỗng đen bắt mồi cs Cộng sự ct Cộng tác et al Và những người khác IPM Intergrated Pest Manergerment – Quản lý dịch hại tổng hợp STT Số thứ tự TB Trung bình TT Trưởng thành Trường ðại học Nông nghiệp Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp . vi DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Các loại thuốc thí nghiệm 23 Bảng 2: Thành phần các loài bọ xít bắt mồi trên cây đậu rau tại Gia Lâm, Nội vụ xuân 2010 . 26 Bảng 3: Tỷ lệ BXBM trên đậu rau tại Gia Lâm, Nội vụ xuân 2010 28 Bảng 4: Mật độ sâu khoang và BXBM trên đậu trạch tại Gia Lâm, Nội vụ xuân 2010 . 31 Bảng 5: Ảnh hưởng của thuốc trừ sâu đến mật độ sâu khoang và 5 loài BXBM phổ biến trên đậu trạch tại Đặng Xá, Gia Lâm, Nội vụ xuân 2010 . 34 Bảng 6: Diễn biến mật độ sâu khoang và bọ xít cổ ngỗng đen bắt mồi trên đậu trạch tại Đặng Xá, Gia Lâm, Nội vụ xuân 2010 36 Bảng 7: Kích thước cơ thể các pha phát dục loài bọ xít cổ ngỗng đen bắt mồi (S. croceovittatus Dohrn) . 41 Bảng 8: Vòng đời của bọ xít cổ ngỗng đen bắt mồi (S. croceovittatus Dohrn) 42 Bảng 9: Khả năng đẻ trứng của trưởng thành loài bọ xít cổ ngỗng đên bắt mồi (S. croceovittatus Dohrn) . 44 Bảng 10: Tỷ lệ trứng nở của BXCNĐBM S. croceovittarus Dohrn 45 Bảng 11: Tỷ lệ giới tính của bọ xít cổ ngỗng đen bắt mồi S. croceovittarus Dohrn .46 Bảng 12: Tỷ lệ sống sót của bọ xít cổ ngỗng đen bắt mồi S. croceovittarus Dohrn .47 Bảng 13: Sự lựa chọn thức ăn của trưởng thành BXCNĐBM S. Croceovittatus Dohrn48 Bảng 14: Khả năng chích hút sâu khoang của bọ xít cổ ngỗng đen S. croceovittatus Dohrn.50 Bảng 15: Khả năng chích hút vật mồi của trưởng thành bọ xít cổ ngỗng đen bắt mồi với các loại vật mồi khác nhau. . 50 Bảng 16: Ảnh hưởng của 3 loại thuốc bảo vệ thực vật đến tỷ lệ sống sót của BXCNĐBM . 52 Trường ðại học Nông nghiệp Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp . vii DANH MỤC HÌNH Hình 1:Quan hệ giữa giai đoạn sinh trưởng – sâu khoang – 5 loài BXBM trên đậu trạch tại Gia Lâm, Nội vụ xuân 2010 32 Hình 2: Quan hệ giữa sâu khoang và 5 loài BXBM phổ biến trên đậu trạch . 32 tại Đa Tốn vụ xuân 2010 . 32 Hình 3: Quan hệ giữa sâu khoang và 5 loài BXBM phổ biến trên đậu trạch tại Đặng Xá vụ xuân 2010 . 33 Hình 4: Quan hệ giữa sâu khoang và 5 loài BXBM phổ biến trên đậu trạch tại Đông Dư vụ xuân 2010 . 33 Hình 5: Ảnh hưởng của thuốc trừ sâu đến mật độ sâu khoang và 5 loài BXBM phổ biến trên đậu trạch tại Đặng Xá, Gia Lâm, Nội vụ xuân 2010 . 35 Hình 6: Diễn biến mật độ sâu khoang và BXCNĐBM trên đậu trạch tại Đặng Xá vụ xuân 2010 37 Hình 7: Ổ trứng (a) và trứng riêng lẻ (b) của loài S. croceovittatus Dohrn . 40 Hình 8: Khả năng chích hút của trưởng thành bọ xít cổ ngỗng đen bắt mồi S. Croceovittatus Dohrn với các loại vật mồi khác nhau 51 Trường ðại học Nông nghiệp Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp . 1 Chương 1: MỞ ðẦU 1.1 Tính cấp thiết của ñề tài Rau xanh là nguồn thực phẩm quan trọng và không thể thiếu trong đời sống con người, trong đó các loài rau thuộc họ đậu đỗ có giá trị cao về mặt dinh dưỡng, chúng cung cấp các vi chất như: Canxi; Kali; Vitamin B6; Magie;….những loại Vitamin này sẽ giúp nâng cấp sức khỏe con người một cách toàn diện. Hiện nay ở Việt Nam có rất nhiều loài đậu đỗ được gieo trồng làm rau xanh như: Đậu Lan; đậu trạch, đậu cove; đậu đũa; đậu ván; đậu rồng; đậu ngọt; ….Chúng là những loại cây trồng mang lại giá trị kinh tế cao cho người nông dân, và được gieo trồng quanh năm ở tất cả các vùng chuyên canh rau. Tuy nhiên cũng giống như các loại cây trồng khác, việc canh tác rau thuộc họ đẫu đỗ cũng gặp rất nhiều rủi ro như: sâu bệnh hại; thị trường tiêu thụ, giá sản phẩm sau thu hoạch … trong đó sâu bệnh hại là vấn đề khó khăn lớn nhất. Các loài sâu bệnh hại thường xuất hiện gây hại ở tất cả các vùng trồng đậumọi thời vụ gieo trồng. Chúng làm giảm năng xuất; giá trị thương phẩm và hạn chế diện tích gieo trồng. Để phòng trừ các loài sâu hại đậu đỗ nói chung, sâu hại đậu rau nói riêng chúng ta đã sử dụng rất nhiều biện pháp như: kỹ thuật canh tác, vật lí cơ giới, sử dụng giống chống chịu, sinh học…. Đặc biệt biện pháp hoá học được sử dụng rộng rãi và thể hiện tính ưu việt cao, nó dập tắt nhanh chóng số lượng sâu hại nguy hiểm trên đậu rau và cây trồng. Tuy nhiên, bên cạnh những ưu điểm thuốc hoá học lại có tác dụng tiêu cực là gây ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng có hại đến sức khoẻ con người. Quan trọng hơn thuốc trừ sâu còn có thể tiêu diệt nhiều loài thiên địch, một mắt xích quan trọng của các hệ sinh thái nông nghiệp dẫn đến sự đảo lộn làm mất những mối cân bằng sinh thái trong tự nhiên, tạo ra tính kháng thuốc của nhiều loài dịch hại, gây ra hiện tượng tái phát quần thể của một số loài sâu hại dẫn đến một số loài sâu hại thứ yếu trở thành chủ yếu. Để khắc phục những vấn đề nêu trên, ở nước ta cuối thế kỷ XX các nhà khoa học đã nghiên cứu và khuyến cáo việc sử dụng biện pháp quản lí cây trồng tổng hợp (IPM), trong đó bảo vệ cây trồng bằng cách sử dụng các loài thiên địch để khống chế Trường ðại học Nông nghiệp Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp . 2 số lượng các loài dịch hại được chú trọng hơn cả. Lấy biện phát sinh học làm nòng cốt những năm gần đây, có rất nhiều tác giả trong và ngoài nước nghiên cứu sử dụng các loài thiên địch trong phòng trừ sâu hại nói chung và sâu hại đậu rau nói riêng và tìm ra những những biện pháp hữu hiệu nhằm giảm tối thiểu ô nhiễm môi trường mà vẫn đem lại hiệu quả kinh tế cao, tạo sản phẩm nông nghiệp an toàn. Xuất phát từ xu hướng trên, được sự phân công của Khoa Nông học, Viện Đào tạo Sau đại học và hướng dẫn của GS.TS.NGUT. Quang Hùng chúng tôi tiến hành đề tài: "Nghiên cứu thành phần bọ xít bắt mồi trên ñậu rau, ñặc ñiểm sinh học, sinh thái của loài Sycanus croceovittatus Dohrn vụ xuân 2010 tại Gia Lâm, Nội" 1.2 Mục ñích và yêu cầu 1.2.1 Mục ñích Trên cơ sở điều tra thành phần bọ xít bắt mồi (BXBM) trên đậu rau tại vùng Gia Lâm, Nội, xác định đặc điểm sinh học, sinh thái của loài bọ xít cổ ngỗng đen bắt mồi (BXCNĐBM) (Sycanus croceovittatus Dohrn) từ đó đề xuất giải pháp bảo vệ, khích lệ loài BXBM này trong phòng chống sâu hại một cách hợp lý. 1.2.2 Yêu cầu - Điều tra xác định thành phần bọ xít bắt mồi sâu hại trên đậu rau, tại vùng nghiên cứu vụ Xuân-Hè 2010 - Xác định đặc điểm sinh học của loài Sycanus croceovittatus Dohrn - Tìm hiểu mối quan hệ giữa đậu trạch – sâu khoang - bọ xít bắt mồi tổng số (5 loài phổ biến) và mối quan hệ giữa đậu trạch – sâu khoang – BXCNĐBM (Sycanus croceovittatus Dohrn) tại vùng nghiên cứu - Tìm hiểu ảnh hưởng của một số loại thuốc bảo vệ thực vật được sử dụng phổ biến trên ruộng đậu trạch đến diễn biến mật độ của BXBM và bước đầu đề xuất giải pháp bảo vệ khích lệ chúng trong phòng trừ sâu hại đậu rau. 1.3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài [...]... tớnh ủa d ng c a nhúm b xớt b t m i vựng H N i v vựng lõn c n + B sung m t s ủ c ủi m sinh h c, sinh thỏi c a loi b xớt c ng ng ủen b t m i Sycanus croceovittatus Dohrn lm ti li u h ng d n, t p hu n - í ngha th c ti n: + Cung c p nh ng d n li u v hỡnh thỏi, sinh h c, sinh thỏi h c c a loi BXCNBM (Sycanus croceovittatus Dohrn) cho ng i nụng dõn, cỏn b k thu t v nh qu n lý nh n bi t chỳng, hi u vai trũ... 2 loi b xớt n sõu Sycanus falleni v Sycanus croceovittatus trờn cõy ủ u tng v cõy bụng m ts ủi m mi n nỳi phớa b c ủ c nghiờn c u v ch ra r ng s xu t hi n c a loi Sycanus falleni trờn cõy ủ u tng v cõy bụng l s m hn loi Sycanus croceovittatus La v mu n hn 0,15 Sn Ho Bỡnh S tng quan s l ng c a 2 loi l th p (R[p

Ngày đăng: 22/11/2013, 11:29

Hình ảnh liên quan

Bảng 1: Các loại thuốc thắ nghiệm - Nghiên cứu thành phần bọ xít bắt mồi trên đậu rau; đặc điểm sinh học, sinh thái của loài sycanus croceovittatus DOHRN vụ xuân hè 2010 tại gia lâm, hà nội

Bảng 1.

Các loại thuốc thắ nghiệm Xem tại trang 31 của tài liệu.
Bảng 2: Thành phần các loài bọ xắt bắt mồi trên cây ựậu rau tại Gia Lâm, Hà Nội vụ xuân Ờ hè 2010 - Nghiên cứu thành phần bọ xít bắt mồi trên đậu rau; đặc điểm sinh học, sinh thái của loài sycanus croceovittatus DOHRN vụ xuân hè 2010 tại gia lâm, hà nội

Bảng 2.

Thành phần các loài bọ xắt bắt mồi trên cây ựậu rau tại Gia Lâm, Hà Nội vụ xuân Ờ hè 2010 Xem tại trang 34 của tài liệu.
Bảng 3: Tỷ lệ BXBM trên ựậu rau tại Gia Lâm, Hà Nội vụ xuân hè 2010 - Nghiên cứu thành phần bọ xít bắt mồi trên đậu rau; đặc điểm sinh học, sinh thái của loài sycanus croceovittatus DOHRN vụ xuân hè 2010 tại gia lâm, hà nội

Bảng 3.

Tỷ lệ BXBM trên ựậu rau tại Gia Lâm, Hà Nội vụ xuân hè 2010 Xem tại trang 36 của tài liệu.
Bảng 4: Mật ựộ sâu khoang và BXBM trên ựậu trạch tại Gia Lâm, Hà Nội vụ xuân Ờ hè 2010 - Nghiên cứu thành phần bọ xít bắt mồi trên đậu rau; đặc điểm sinh học, sinh thái của loài sycanus croceovittatus DOHRN vụ xuân hè 2010 tại gia lâm, hà nội

Bảng 4.

Mật ựộ sâu khoang và BXBM trên ựậu trạch tại Gia Lâm, Hà Nội vụ xuân Ờ hè 2010 Xem tại trang 39 của tài liệu.
Hình 1:Quan hệ giữa giai ựoạn sinh trưởng Ờ sâu khoang Ờ 5loài BXBM trên ựậu trạch tại Gia Lâm, Hà Nội vụ xuân hè 2010  - Nghiên cứu thành phần bọ xít bắt mồi trên đậu rau; đặc điểm sinh học, sinh thái của loài sycanus croceovittatus DOHRN vụ xuân hè 2010 tại gia lâm, hà nội

Hình 1.

Quan hệ giữa giai ựoạn sinh trưởng Ờ sâu khoang Ờ 5loài BXBM trên ựậu trạch tại Gia Lâm, Hà Nội vụ xuân hè 2010 Xem tại trang 40 của tài liệu.
Hình 2: Quan hệ giữa sâu khoang và 5loài BXBM phổ biến trên ựậu trạch tại đa Tốn vụ xuân hè 2010  - Nghiên cứu thành phần bọ xít bắt mồi trên đậu rau; đặc điểm sinh học, sinh thái của loài sycanus croceovittatus DOHRN vụ xuân hè 2010 tại gia lâm, hà nội

Hình 2.

Quan hệ giữa sâu khoang và 5loài BXBM phổ biến trên ựậu trạch tại đa Tốn vụ xuân hè 2010 Xem tại trang 40 của tài liệu.
Hình 4: Quan hệ giữa sâu khoang và 5loài BXBM phổ biến trên ựậu trạch tại đông Dư vụ xuân hè 2010  - Nghiên cứu thành phần bọ xít bắt mồi trên đậu rau; đặc điểm sinh học, sinh thái của loài sycanus croceovittatus DOHRN vụ xuân hè 2010 tại gia lâm, hà nội

Hình 4.

Quan hệ giữa sâu khoang và 5loài BXBM phổ biến trên ựậu trạch tại đông Dư vụ xuân hè 2010 Xem tại trang 41 của tài liệu.
Hình 3: Quan hệ giữa sâu khoang và 5loài BXBM phổ biến trên ựậu trạch tại đặng Xá vụ xuân hè 2010  - Nghiên cứu thành phần bọ xít bắt mồi trên đậu rau; đặc điểm sinh học, sinh thái của loài sycanus croceovittatus DOHRN vụ xuân hè 2010 tại gia lâm, hà nội

Hình 3.

Quan hệ giữa sâu khoang và 5loài BXBM phổ biến trên ựậu trạch tại đặng Xá vụ xuân hè 2010 Xem tại trang 41 của tài liệu.
Bảng 5: Ảnh hưởng của thuốc trừ sâu ựến mật ựộ sâu khoang và 5loài BXBM phổ biến trên ựậu trạch tại đặng Xá, Gia Lâm, Hà Nội vụ xuân Ờ hè 2010  - Nghiên cứu thành phần bọ xít bắt mồi trên đậu rau; đặc điểm sinh học, sinh thái của loài sycanus croceovittatus DOHRN vụ xuân hè 2010 tại gia lâm, hà nội

Bảng 5.

Ảnh hưởng của thuốc trừ sâu ựến mật ựộ sâu khoang và 5loài BXBM phổ biến trên ựậu trạch tại đặng Xá, Gia Lâm, Hà Nội vụ xuân Ờ hè 2010 Xem tại trang 42 của tài liệu.
Hình 5: Ảnh hưởng của thuốc trừ sâu ựến mật ựộ sâu khoang và 5loài BXBM phổ biến trên ựậu trạch tại đặng Xá, Gia Lâm, Hà Nội vụ xuân hè 2010 - Nghiên cứu thành phần bọ xít bắt mồi trên đậu rau; đặc điểm sinh học, sinh thái của loài sycanus croceovittatus DOHRN vụ xuân hè 2010 tại gia lâm, hà nội

Hình 5.

Ảnh hưởng của thuốc trừ sâu ựến mật ựộ sâu khoang và 5loài BXBM phổ biến trên ựậu trạch tại đặng Xá, Gia Lâm, Hà Nội vụ xuân hè 2010 Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng 6: Diễn biến mật ựộ sâu khoang và bọ xắt cổ ngỗng ựen bắt mồi trên ựậu trạch tại đặng Xá, Gia Lâm, Hà Nội vụ xuân hè 2010  - Nghiên cứu thành phần bọ xít bắt mồi trên đậu rau; đặc điểm sinh học, sinh thái của loài sycanus croceovittatus DOHRN vụ xuân hè 2010 tại gia lâm, hà nội

Bảng 6.

Diễn biến mật ựộ sâu khoang và bọ xắt cổ ngỗng ựen bắt mồi trên ựậu trạch tại đặng Xá, Gia Lâm, Hà Nội vụ xuân hè 2010 Xem tại trang 44 của tài liệu.
Hình 6: Diễn biến mật ựộ sâu khoang và BXCNđBM trên ựậu trạch tại đặng Xá vụ xuân hè 2010  - Nghiên cứu thành phần bọ xít bắt mồi trên đậu rau; đặc điểm sinh học, sinh thái của loài sycanus croceovittatus DOHRN vụ xuân hè 2010 tại gia lâm, hà nội

Hình 6.

Diễn biến mật ựộ sâu khoang và BXCNđBM trên ựậu trạch tại đặng Xá vụ xuân hè 2010 Xem tại trang 45 của tài liệu.
Hình 7: Ổ trứng (a), trứng riêng lẻ (b), ấu trùng tuổ i1 (c), ấu trùng tuổi 2 (d), ấu trùng tuổi 3 (e), ấu trùng tuổi 4 (f), ấu trùng tuổi 5 (g) và trưởng thành cái (h)   - Nghiên cứu thành phần bọ xít bắt mồi trên đậu rau; đặc điểm sinh học, sinh thái của loài sycanus croceovittatus DOHRN vụ xuân hè 2010 tại gia lâm, hà nội

Hình 7.

Ổ trứng (a), trứng riêng lẻ (b), ấu trùng tuổ i1 (c), ấu trùng tuổi 2 (d), ấu trùng tuổi 3 (e), ấu trùng tuổi 4 (f), ấu trùng tuổi 5 (g) và trưởng thành cái (h) Xem tại trang 48 của tài liệu.
Bảng 7: Kắch thước cơ thể các pha phát dục loài bọ xắt cổ ngỗng ựen bắt mồi (S. croceovittatus Dohrn)  - Nghiên cứu thành phần bọ xít bắt mồi trên đậu rau; đặc điểm sinh học, sinh thái của loài sycanus croceovittatus DOHRN vụ xuân hè 2010 tại gia lâm, hà nội

Bảng 7.

Kắch thước cơ thể các pha phát dục loài bọ xắt cổ ngỗng ựen bắt mồi (S. croceovittatus Dohrn) Xem tại trang 49 của tài liệu.
Bảng 8: Vòng ựời của bọ xắt cổ ngỗng ựen bắt mồi (S. croceovittatus Dohrn) Thời gian phát dục (ngày)  Pha phát dục Số cá thể theo  - Nghiên cứu thành phần bọ xít bắt mồi trên đậu rau; đặc điểm sinh học, sinh thái của loài sycanus croceovittatus DOHRN vụ xuân hè 2010 tại gia lâm, hà nội

Bảng 8.

Vòng ựời của bọ xắt cổ ngỗng ựen bắt mồi (S. croceovittatus Dohrn) Thời gian phát dục (ngày) Pha phát dục Số cá thể theo Xem tại trang 50 của tài liệu.
Bảng 9: Khả năng ựẻ trứng của trưởng thành loài bọ xắt cổ ngỗng ựên bắt mồi (S. croceovittatus Dohrn) - Nghiên cứu thành phần bọ xít bắt mồi trên đậu rau; đặc điểm sinh học, sinh thái của loài sycanus croceovittatus DOHRN vụ xuân hè 2010 tại gia lâm, hà nội

Bảng 9.

Khả năng ựẻ trứng của trưởng thành loài bọ xắt cổ ngỗng ựên bắt mồi (S. croceovittatus Dohrn) Xem tại trang 52 của tài liệu.
Bảng 10: Tỷ lệ trứng nở của bọ xắt cổ ngỗng ựen bắt mồi (S. croceovittarus Dohrn) - Nghiên cứu thành phần bọ xít bắt mồi trên đậu rau; đặc điểm sinh học, sinh thái của loài sycanus croceovittatus DOHRN vụ xuân hè 2010 tại gia lâm, hà nội

Bảng 10.

Tỷ lệ trứng nở của bọ xắt cổ ngỗng ựen bắt mồi (S. croceovittarus Dohrn) Xem tại trang 53 của tài liệu.
Bảng 11: Tỷ lệ giới tắnh của bọ xắt cổ ngỗng ựen bắt mồi (S. croceovittarus Dohrn) - Nghiên cứu thành phần bọ xít bắt mồi trên đậu rau; đặc điểm sinh học, sinh thái của loài sycanus croceovittatus DOHRN vụ xuân hè 2010 tại gia lâm, hà nội

Bảng 11.

Tỷ lệ giới tắnh của bọ xắt cổ ngỗng ựen bắt mồi (S. croceovittarus Dohrn) Xem tại trang 54 của tài liệu.
Qua bảng 12 cho thấy: ấu trùng tuổi 1, 2,3 của bọ xắt cổ ngỗng ựen bắt mồi có tỷ chết cao nhất, và tỷ lệ này giảm dần  khi bọ xắt chuyển tuổi lớn hơn - Nghiên cứu thành phần bọ xít bắt mồi trên đậu rau; đặc điểm sinh học, sinh thái của loài sycanus croceovittatus DOHRN vụ xuân hè 2010 tại gia lâm, hà nội

ua.

bảng 12 cho thấy: ấu trùng tuổi 1, 2,3 của bọ xắt cổ ngỗng ựen bắt mồi có tỷ chết cao nhất, và tỷ lệ này giảm dần khi bọ xắt chuyển tuổi lớn hơn Xem tại trang 55 của tài liệu.
Bảng 13: Sự lựa chọn thức ăn của trưởng thành BXCNđBM S. Croceovittatus Dohrn - Nghiên cứu thành phần bọ xít bắt mồi trên đậu rau; đặc điểm sinh học, sinh thái của loài sycanus croceovittatus DOHRN vụ xuân hè 2010 tại gia lâm, hà nội

Bảng 13.

Sự lựa chọn thức ăn của trưởng thành BXCNđBM S. Croceovittatus Dohrn Xem tại trang 56 của tài liệu.
Bảng 14: Khả năng chắch hút sâu khoang của bọ xắt cổ ngỗng ựen bắt mồi - Nghiên cứu thành phần bọ xít bắt mồi trên đậu rau; đặc điểm sinh học, sinh thái của loài sycanus croceovittatus DOHRN vụ xuân hè 2010 tại gia lâm, hà nội

Bảng 14.

Khả năng chắch hút sâu khoang của bọ xắt cổ ngỗng ựen bắt mồi Xem tại trang 58 của tài liệu.
Bảng 15: Khả năng chắch hút vật mồi của trưởng thành bọ xắt cổ ngỗng ựen bắt mồi với các loại vật mồi khác nhau - Nghiên cứu thành phần bọ xít bắt mồi trên đậu rau; đặc điểm sinh học, sinh thái của loài sycanus croceovittatus DOHRN vụ xuân hè 2010 tại gia lâm, hà nội

Bảng 15.

Khả năng chắch hút vật mồi của trưởng thành bọ xắt cổ ngỗng ựen bắt mồi với các loại vật mồi khác nhau Xem tại trang 58 của tài liệu.
Qua bảng 15 và hình 8 cho thấy khả năng chắch hút của BXCNđBM với những loại vật mồi khác nhau là khác nhau - Nghiên cứu thành phần bọ xít bắt mồi trên đậu rau; đặc điểm sinh học, sinh thái của loài sycanus croceovittatus DOHRN vụ xuân hè 2010 tại gia lâm, hà nội

ua.

bảng 15 và hình 8 cho thấy khả năng chắch hút của BXCNđBM với những loại vật mồi khác nhau là khác nhau Xem tại trang 59 của tài liệu.
Qua bảng 16 cho thấy, ảnh hưởng của 3 loại thuốc thắ nghiệm ựến sức sống của BXCNđBM là khác nhau - Nghiên cứu thành phần bọ xít bắt mồi trên đậu rau; đặc điểm sinh học, sinh thái của loài sycanus croceovittatus DOHRN vụ xuân hè 2010 tại gia lâm, hà nội

ua.

bảng 16 cho thấy, ảnh hưởng của 3 loại thuốc thắ nghiệm ựến sức sống của BXCNđBM là khác nhau Xem tại trang 60 của tài liệu.
Hình 9: So sánh ảnh hưởng của thuốc bảo vệ thực vật ựến diễn biến mật ựộ bọ xắt cổ ngỗng ựen S - Nghiên cứu thành phần bọ xít bắt mồi trên đậu rau; đặc điểm sinh học, sinh thái của loài sycanus croceovittatus DOHRN vụ xuân hè 2010 tại gia lâm, hà nội

Hình 9.

So sánh ảnh hưởng của thuốc bảo vệ thực vật ựến diễn biến mật ựộ bọ xắt cổ ngỗng ựen S Xem tại trang 61 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan