chống sâu hại ựậu rau vùng nghiên cứu
Thiên ựịch nói chung và các loài BXBM nói riêng ựóng vai trò quan trọng trong hạn chế số lượng của nhiều loài sâu hại, chúng rất ựa dạng về thành phần loài cũng như số lượng cá thể trong quần thể. Dưới ựây là một số ựề xuất biện pháp bảo vệ, lợi dụng các loài bọ xắt bắt mồi trong phòng chống sâu hại ựậu rau vùng nghiên cứu:
+ Xác ựịnh ựược ngưỡng gây hại kinh tế của sâu hại và ngưỡng hữu hiệu của BXBM làm cơ sở xác ựịnh thời ựiểm phun thuốc ựúng lúc, ngưỡng hữu hiệu của BXBM phản ánh vai trò thực sự của chúng trong khống chế số lượng sâu hại, là cở sở ựể bổ sung BXBM vào sinh quần ựồng ruộng ....
+ Sâu hại là nguồn thức ăn chắnh của BXBM, khi tiêu diệt hết sâu hại ựồng nghĩa với BXBM bị bỏ ựói, hoặc phải sử dụng các thức ăn phụ như mật hoa, phấn hoa ... thay thế như vậy thời gian sống của chúng sẽ bị rút ngắn, khả năng sinh sản giảm cuối cùng chúng sẽ bị tiêu diệt hết, khi ựó sự bùng phát của dịch hại sẽ không còn vật cản dẫn ựến
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 54
thiệt hại sẽ rất lớn. Do ựó, chúng ta cần tạo cân bằng sinh thái trên các sinh quần ruộng rau tránh hiện tượng tiêu diệt một bề làm mất cân bằng dẫn ựến các hậu quả xấu.
+ đa dạng sinh học nông nghiệp tức là ựa dạng cây trồng trên ựồng ruộng, ựiều ựó kéo theo sự ựa dạng các loài sâu hại và BXBM, làm tăng tắnh dẻo sinh thái của hệ sinh thái nhân tạo, làm cho hệ sinh thái nhân tạo gần giống với hệ sinh thái tự nhiên, góp phần tăng thêm sự bền vững của hệ sinh thái nông nghiệp. Trong ựiều kiện như vậy, các loài BXBM dễ dàng phát huy ựược vai trò của chúng trong ựiều hòa số lượng sâu hại.
+ BXBM rất mẫn cảm với thuốc bảo vệ thực vật trong trừ sâu hại, vì vậy mà chúng ta cần tránh các tác ựộng xấu của thuốc bảo vệ thực vật lên BXBM bằng cách giảm thiểu sử dụng thuốc hóa học trong phòng trừ sâu hại bằng cách ựi thăm ựồng thường xuyên, theo dõi tình hình sâu hại và BXBM, căn cứ ngưỡng gây hại của sâu hại và ngưõng hữu hiệu của BXBM ựể có quyết ựịnh ựúng ựắn trong phòng trừ sâu hại vừa ựạt hiệu quả kinh tế, vừa bảo vệ ựược các loài BXBM. Trường hợp bắt buộc sử dụng thuốc hóa học, cần chọn ựúng chủng loại, ưu tiên thuốc ựặc hiệu, ắt ựộc, có phổ tác dụng hẹp và cần phun ựúng kỹ thuật tránh phun ựi phun lại nhiều lần.
+ Có thể nhân nuôi bọ xắt cổ ngỗng ựen S, croceovitattus Dohrn với thức ăn là ấu trùng ngài gạo, sâu khoang nhằm bổ sung số lượng thiếu hụt của chúng vào ựồng ruộng. điều này sẽ giúp ắch trong việc phòng trừ một số loài sâu hại như: sâu khoang, sâu xanh, sâu tơ ... trên cây ựậu rau nói riêng và rau màu nói chung.
+ Biện pháp canh tác là một trong các biện pháp bảo vệ thực vật trong IPM, IPM-B, Các biện pháp canh tác ựược sử dụng thường xuyên trong sản xuất nông nghiệp, rất quen thuộc với nông dân. Nó có tác dụng loại bỏ bớt các mầm mống sâu bệnh, cũng chắnh là một cách giúp bọ xắt bắt mồi dễ dàng phát hiện con mồi hơn.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 55
Chương 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
5,1. Kết luận
1. Thành phần bọ xắt bắt mồi trên ựậu rau tại Gia Lâm, Hà Nội vụ xuân hè 2010 ghi nhận ựược 24 loài huộc 6 họ, trong ựó họ bọ xắt ăn sâu (Reduviidae) có số loài nhiều nhất: 15 loài (chiếm 62,5%), họ bọ xắt năm cạnh (Pentatomidae) thu ựược 5 loài (chiếm 20,83%), 4 họ còn lại: bọ xắt dài (Lygaeidae), bọ xắt mù (Miridae), họ bọ xắt giả ăn sâu (Nabidae) và bọ xắt hoa (Anthocoridae) mỗi họ thu ựược 1 loài (chiếm 4,16%). Có 5 loài bọ xắt bắt mồi xuất hiện phổ biến gồm: bọ xắt nâu cánh ựen (Coranus fuscipennis
Reuter, 1881), bọ xắt cổ ngỗng ựen (Sycanus croceovittatus Dohrn), bọ xắt nâu cánh xám (Coranus spiniscutis Reuter, 1881), bọ xắt nâu nhỏ (Orius sauteri Poppius) và bọ xắt mù xanh (Cyrtorrhinus lividipennis Reuter).
2. Trên ựậu trạch có 5 loài BXBM phổ biến trên cánh ựồng đa Tốn, đông Dư và đặng Xá, quan hệ giữa ựậu trạch, sâu khoang và 5 loài BXBM có tương quan thuận tương ựối chặt (r> 0,72).
3. Bọ xắt cổ ngỗng ựen bắt mồi (S. croceovittatus Dohrn) tại đặng Xá, Gia Lâm, Hà Nội xuất hiện trên ựậu trạch tương ựối sớm, ngay sau khi có sự xuất hiện của sâu khoang.
4. Thuốc bảo vệ thực vật (Secsaigon 10EC, Trebon 10EC, và Tập kỳ 1,8EC) ựều có ảnh hưởng ựến mật ựộ sâu khoang và 5 loài BXBM phổ biến. Mật ựộ sâu khoang và 5 loài BXBM phổ biến giảm rõ rệt sau thời ựiểm phun thuốc.
5. BXCNđBM thuộc nhóm côn trùng biến thái không hoàn toàn, thời gian hoàn thành 1 vòng ựời khoảng 77,78 ổ 0,69 ngày, sức ựẻ trứng ựạt 3.77 ổ 0,16 ổ trứng/con cái (95,62ổ5,43 trứng/ổ), tỷ lệ trứng nở ựạt 83,76 ổ 1,68% (ngoài ựồng) và 97,76ổ1,68% (trong phòng thắ nghiệm), tỷ lệ giới tắnh ựạt 1 con ựực : 0,72 con cái, tỷ lệ chết cả giai ựoạn ấu trùng là 33.33%. Ấu trùng tuổi 1 chưa chắch hút vật mồi, ấu trùng tuổi 2 có khả năng chắch hút sâu khoang ắt nhất (2,53
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 56 ổ 0,19 sâu khoang/ngày). Ấu trùng tuổi 3, 4, 5 có khă năng chắch hút sâu khoang tăng dần và lần lượt ựạt 2,93 ổ 0,28; 7,40 ổ 0,35; 8,73 ổ 0,25 sâu khoang/ngày. Trưởng thành có khả năng chắch hút sâu khoang tương ựối lớn trung bình 13,27ổ0,54 sâu khoang/ngày.
6. Khả năng chắch hút vật mồi của trưởng thành với các loại vật mồi là khác nhau. Trong 4 loài sâu thắ nghiệm khả năng chắch hút sâu ựo xanh của trưởng thành là lớn nhất (15,61 con/ngày), tiếp ựến là sâu khoang (13,47 con/ngày), ngài ngạo (9,67 con/ngày) và cuối cùng là bọ xắt xanh (4,38 con/ngày). Sâu ựo xanh là vật mồi ưa thắch nhất của trưởng thành BXCNđBM trong số 3 loài sâu làm thắ nghiệm (sâu ựo xanh, sâu khang, bọ xắt xanh).
7. Ảnh hưởng của 3 loại thuốc thắ nghiệm ựến sức sống của ấu BXCNđBM có sự khác nhau, tỷ lệ chết tăng dần ựến ngày thứ 10 sau khi phun. Tập kỳ 1,8EC là thuốc có tỷ lệ gây chết cho BXCNđBM thấp nhất (35,78%), sau ựó là Tribon 10EC (78,57%), Secsaigon có tỷ lệ gây chết cao nhât (86,75%). 8. Có thể nhân nuôi loài BXCNđBM bằng thức ăn là ấu trùng ngài gạo, sâu khoang nhằm bổ sung số lượng thiếu hụt của chúng trên cánh ựồng trồng ựậu rau vùng nghiên cứu.