Vòng ựời bọ xắt cổ ngỗng ựen bắt mồi (S croceovittatusDohr n)

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thành phần bọ xít bắt mồi trên đậu rau; đặc điểm sinh học, sinh thái của loài sycanus croceovittatus DOHRN vụ xuân hè 2010 tại gia lâm, hà nội (Trang 49)

đối với các loài bắt mồi ăn thịt nói chung và BXBM nói riêng, vòng ựời là tiêu chắ quan trọng ựể ựánh giá khả năng khống chế số lượng vật mồi, thời gian phát dục giữa các pha càng ngắn (so với thời gian phát dục các pha của vật mồi) thì khả năng khống chế số lượng vật mồi càng cao.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 42

Tìm hiểu thời gian phát dục giữa các pha của bọ xắt cổ ngỗng ựen bắt mồi trong ựiều kiện phòng thắ nghiệm vụ xuân Ờ hè 2010 với thức ăn là sâu non sâu khoang. Kết quả thu ựược ở bảng 8.

Bảng 8: Vòng ựời của bọ xắt cổ ngỗng ựen bắt mồi (S. croceovittatus Dohrn) Thời gian phát dục (ngày) Pha phát dục Số cá thể theo dõi Ngắn nhất Dài nhất TB ổ ∆ 1. Trứng 3 (ổ trứng) 13 15 14,54 ổ 0,18 2. Ấu trùng Tuổi1 35 7 8 7,21 ổ 0,14 Tuổi 2 35 8 9 8,69 ổ 0,17 Tuổi 3 32 10 11 10,68 ổ 0,18 Tuổi 4 28 10 12 11,18 ổ 0,28 Tuổi 5 28 13 15 14,32 ổ 0,28 3. Tiền ựẻ trứng 28 10 13 11.25 ổ 0,34 Vòng ựời 71 83 77,78 ổ 0,69

Ghi chú: P: 0.05; ∆ : sai số ước lượng; nhiệt ựộ 26,1- 30.8 0C và ẩm ựộ 75,6-80,5 %

Ấu trùng của bọ xắt S. croceovittatus Dohrn (ựiều kiện nhiệt ựộ 26,1- 30.8

0C và ẩm ựộ 75,6-80,5 %) sau khi lột xác hóa trưởng thành không giao phối ngay, mà sau từ 3-9 ngày bắt ựầu giao phối, sau 10 ựến 13 ngày (trung bình 11.25 ổ 0,79 ngày) thì bắt ựầu ựẻ ổ trứng ựầu tiên. Thời gian hoàn tất vòng ựời khoảng 71 - 83 ngày. Kết quả này cho thấy vòng ựời loài bọ xắt cổ ngỗng ựen bắt mồi (S. croceovittatus Dohrn) sai khác không nhiều so với vòng ựời của loài bọ xắt cổ ngỗng ựỏ (S. falleni) từ 61-89 ngày - ở ựiều kiện nhiệt ựộ 26,5oC Ờ 30oC (Trương Xuân Lam, 2002)[17].

So với vòng ựời của sâu khoang (Spodoptera litura F.) (khoảng 25 Ờ 48 ngày) là một trong những sau hại chắnh trên ựậu rau thì vòng ựời của bọ xắt cổ ngỗng ựen bắt mồi S. croceovittatus Dohrn có vòng ựời dài hơn (71 -83 ngày)

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 43 tuy nhiên ựiều này không có nghĩa là chúng có vai trò không cao trong hạn chế số lượng sâu hại trên ựậu rau, bởi chúng có phổ vật mồi tương ựối rộng.

4.6.2 Sức ựẻ trứng của bọ xắt cổ ngỗng ựen bắt mồi S. croceovittatus Dohrn Một trong những chỉ tiêu quan trọng có ảnh hưởng tới sự gia tăng số lượng quần thể là sức ựẻ trứng. Tìm hiểu sức ựẻ trứng của loài S. croceovittatus

Dohrn chúng tôi tiến hàng thắ nghiệm từ tháng 4 ựến tháng 7/2010 với thức ăn là sâu non sâu khoang (S. litura F.) tuổi 1, 2,3. Kết quả ựược thể hiện ở bảng 9.

Như vậy, trưởng thành cái loài bọ xắt cổ ngồng ựen (S. croceovitattus

Dohrn) khi nuôi trong phòng thắ nghiệm với vật mồi là sâu khoang, sau khi vũ hóa khoảng 10 Ờ 13 ngày (bảng 8) có thể ựẻ từ 3 - 4 ổ trứng trong vòng 13 - 31 ngày, khoảng cách giữa hai lần ựẻ khoảng 5 - 9 ngày (một vài trường hợp loài bọ xắt này ựẻ thành 2 ổ nhỏ trong cùng một ngày). Trung bình trong suốt thời gian sống của mình một con cái có thể ựẻ 3,77 ổ 0,18 ổ trứng, trung bình mỗi ổ khoảng 95,62 ổ 45,43 quả trứng.

4.6.3 Tỷ lệ trứng nở của bọ xắt cổ ngỗng ựen bắt mồi S. croceovittatus Dohrn Tỷ lệ trứng nở cũng là một chỉ tiêu ựáng quan tâm, ựây là chỉ tiêu ựánh giá hiệu quả của quá trình giao phối, từ số trứng ựẻ ra, có bao nhiêu cá thể có khả năng sống sót và chuyển sang giai ựoạn phát dục khác. Tỷ lệ nở của trứng phụ thuộc khá nhiều vào các yếu tố như: thời gian ựẻ trứng, thức ăn của trưởng thành, ựiều kiện nhiệt ựộ, ẩm ựộ môi trường, Ầ. Kết quả theo dõi tỷ lệ trứng nở ựược chúng tôi thể hiện trong bảng 10.

Qua bảng 10 cho thấy, với ựiều kiện ôn ẩm ựộ vụ xuân Ờ hè 2010 tỷ lệ nở của trứng loài S. croceovittatus Dohrn tại Gia Lâm, Hà Nội ựạt 83,67ổ1,68 % (ngoài tự nhiên). Tỷ lệ này tương ựối cao và ổn ựịnh qua các tháng, tỷ lệ trứng nở cao nhất vào tháng 6 (86,28%).

Trong phòng thắ nghiệm rỷ lệ trứng nở tương ựối cao, cao hơn ngoài ựồng ruộng, trung bình tỷ lệ nở của trứng là 97,76ổ1,37%. điều này có thể lý giải là trong tự nhiên loài này còn chịu sự ảnh hưởng của rất nhiều yếu tố tự nhiên và sự khống chế số lượng của các loài khác.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 44

Bảng 9: Khả năng ựẻ trứng của trưởng thành loài bọ xắt cổ ngỗng ựên bắt mồi (S. croceovittatus Dohrn)

Số ngày ựẻ trứng (ngày)

Khoảng cách giữa 2 lần

ựẻ trứng (ngày) Số ổ trứng/con cái Số trứng/ổ

đợt TN Số cặp trưởng thành theo dõi Ngắn nhất Dài nhất TBổ∆ Ngắn nhất Dài nhất TBổ∆ Ít nhất Nhiều nhất TBổ∆ Ít nhất Nhiều nhất TBổ∆ Nhiệt ựộ (oC) Ẩm ựộ (%) 1 10 13 31 21ổ 4,05 5 8 6,9ổ0,79 3 4 3,80ổ0,3 85 110 90,42ổ1,76 24,3 82 2 11 14 28 22,7ổ3,8 6 9 7,5ổ0,77 3 4 3,73ổ0,31 91 116 100,71ổ2,02 26,5 80 3 9 13 17 15,6ổ0,84 6 7 6,6ổ0,37 3 4 3,80ổ0,30 91 112 95,31ổ1,18 27,4 81 Tổng 30 13 31 6 9 3 4 85 116 TB 19,77ổ2 7ổ0,37 3,77ổ0,16 95,62ổ1,33

Ghi chú: - P: 0,05; - ∆: Sai số ước lượng; -đợt TN: đợt 1: 28/4-30/5, ựợt 2: 5/5- 17/5, ựợt 3: 25/5 Ờ 12/6

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 45

Bảng 10: Tỷ lệ trứng nở của bọ xắt cổ ngỗng ựen bắt mồi (S. croceovittarus Dohrn)

Ngoài ựồng Trong phòng Tháng TD trứng Số ổ TD (ổ) Số trứng TD (quả) Số trứng nở (quả) TL trứng nở (%) Nhiệt ựộ TB ( 0C) Ẩm ựộ TB (%) Số ổ trứng TD (ổ) Số trứng TD (quả) Số trứng nở (quả) TL trứng nở (%) Nhiệt ựộ TB (0C) Ẩm ựộ TB (%) 1 2 187 152 81,28 18.1 83 2 2 195 164 84,10 21 80 3 3 304 254 83,55 22 78 6 552 542 98,19 23 80 4 3 290 242 83,45 23.5 85 5 475 469 98,74 24.3 86 5 3 271 226 83,39 28.7 82 6 558 536 96,06 26.5 84 6 3 277 239 86,28 31 75 6 564 553 98,05 28.4 80 Tổng 23 2,170 23 2,149 TB 83,67ổ1,68 97,76ổ1,86

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 46

4.6.4 Tỷ lệ giới tắnh của bọ xắt cổ ngỗng ựen bắt mồi S. croceovittatus Dohrn Trong tự nhiên tỷ lệ giới tắnh (ựực : cái) của mỗi loài quyết ựịnh sự tồn tại, duy trì nòi giống của loài ựó. đối côn trùng bắt mồi nói chung và BXBM nói riêng tỷ lệ giới tắnh (ựực : cái) có ý nghĩa quyết ựịnh ựến sự tồn tại, phát triển và hiệu quả khống chế số lượng các loài sâu hại, trong một loài nào ựó nếu có sự thiếu hụt cá thể ựực hoặc ắt có cơ hội gặp gỡ ghép ựôi giao phối giữa cá thể ựực và cái, thì hiện tượng ựơn tắnh ựực thường xuất hiện ở các con cái không ựược ghép ựôi giao phối, thế hệ sau của các con cái này có số cá thể ựực tăng ựột biến. Trong ựiều kiện 26,1 Ờ 30,8oC, ẩm ựộ: 75,6 Ờ 80,5%, với thức ăn của trưởng thành là sâu khoang tuổi 1, 2, 3 tỷ lệ giới tắnh của loài bọ xắt cổ ngỗng ựen bắt mồi ựạt 1: 0,72 (ựực : cái) (Bảng 11)

Bảng 11: Tỷ lệ giới tắnh của bọ xắt cổ ngỗng ựen bắt mồi (S. croceovittarus Dohrn)

TT Ổ trứng theo dõi Số TT theo dõi Tỷ lệ (ựực : cái)

1 67 1 : 0,72 2 71 1 : 0,58 3 67 1 : 0,86 4 73 1 : 0,74 5 64 1 : 0,56 6 64 1 : 0,73 7 64 1 : 0,83 8 70 1 : 0,59 9 65 1 : 0,71 10 74 1 : 0,85 Tổng 679 TB 1 : 0,72

Ghi chú: - P: 0,05; - ∆: Sai số ước lượng; - Nhiệt ựộ: 26,1 Ờ 30,8oC, ẩm ựộ: 75,6 Ờ 80,5% 4.6.5 Tỷ lệ sống sót của bọ xắt cổ ngỗng ựen bắt mồi S. croceovittatus Dohrn

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 47 đối với BXBM nói chung, thì pha ấu trùng là giai ựoạn phát dục quan trọng trong suốt cuộc ựời từng cá thể, bởi ựây là giai ựoạn mà chúng tắch lũy năng lượng cho các giai ựoạn phát triển sau này. Khả năng sống sót của ấu trùng quyết ựịnh lợi thế tồn tại và phát triển của loài trong tự nhiên.

Theo dõi tỷ lệ sống sót của bọ xắt cổ ngỗng ựenqua các tuổi ấu trùng, kết quả thu ựược ở bảng 12.

Qua bảng 12 cho thấy: ấu trùng tuổi 1, 2, 3 của bọ xắt cổ ngỗng ựen bắt mồi có tỷ chết cao nhất, và tỷ lệ này giảm dần khi bọ xắt chuyển tuổi lớn hơn. Trung bình cả giai ựoạn ấu trùng tỷ lệ chết tương ựối cao khoảng 33,33%, ựiều này có thể lý giải vì sao mà sức sinh sản sinh sản của loài bọ xắt này lại tương ựối cao (Trung bình: 3,77 ổ 0,18 ổ trứng/con cái, 95,62 ổ 45,43 quả trứng/ổ).

Bảng 12: Tỷ lệ sống sót của bọ xắt cổ ngỗng ựen bắt mồi S. croceovittarus Dohrn

Số cá thể chết đợt

TN

Số cá

thể TD Tuổi 1 Tuổi 2 Tuổi 3 Tuổi 4 Tuổi 5 Tổng

Tỷ lệ chết Nhiệt ựộ (oC) Ẩm ựộ (%) 1 30 4 3 1 1 1 10 33.33 24,3 82 2 30 3 2 2 1 1 9 30.00 26,5 80 3 30 3 2 3 1 2 11 36.67 27,4 81 Trung bình 3.33 2.33 2.00 1.00 1.33 10.00 33.33

Ghi chú: - P: 0,05; - ∆: Sai số ước lượng; -đợt TN: đợt 1: 28/4-30/5, ựợt 2: 5/5- 17/5, ựợt 3: 25/5 Ờ 12/6

4.6.6 Sự lựa chọn thức ăn của trưởng thành BXCNđBM (S. Croceovittatus Dohrn)

Bọ xắt cổ ngỗng ựen bắt mồi (S. croceovittatus Dohrn) là loài ựa thực chúng có phổ vật mồi tương ựối rộng, tuy nhiên mức ựộ ưu thắch với các loại vật mồi khác nhau là không giống nhau. Tìm hiểu sự lựa chọn thức ăn, qua ựó xác ựịnh loại thức ăn ưa thắch của trưởng thành BXCNđBM. Chúng tôi ựồng thời cho 3 sâu non: sâu khoang (tuổi 2); sâu ựo xanh (tuổi 2); bọ xắt xanh (tuổi 2) vào cùng một hộp nuôi sâu ựã có sẵn một cá thể BXCNđBM với số lượng lần lượt

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 48 là 10, 10, 10 con, sau 1 ngày quan sát và ghi số sâu non mỗi loại vật mồi bị chắch hút. Kết quả thu ựược thể hiện ở bảng 13:

Bảng 13: Sự lựa chọn thức ăn của trưởng thành BXCNđBM S. Croceovittatus Dohrn

Số vật mồi tiêu thụ/ngày Loại vật mồi

Nhỏ nhất Lớn nhất Trung bình

Sâu khoang (Spodoptera litura) 3 5 3,86b

Sâu ựo xanh (Plusia eriosoma) 3 6 4,63c

Bọ xắt xanh (Nezara viridula) 1 3 1,86a

Tổng 7 14 10,35

Ghi chú: Nhiệt ựộ: 26,1 Ờ 30,8oC, ẩm ựộ: 75,6 Ờ 80,5%; số cá thể theo dõi n=30.

Trong phạm vi cùng cột, cùng chữ cái chỉ sự sai khác không có ý nghĩa, khác chữ cái chỉ sự sai khác có ý nghĩa ở mức xác suất P≤0,05.

Chúng tôi thấy rằng, khi trong một hộp thắ nghiệm cùng xuất hiện cả 3 loại vật mồi thì trưởng thành BXCNđBM ựều ăn tất cả các vật mồi, tuy nhiên vật mồi bị chắch hút ở mỗi loại vật mồi là khác nhau. Trung bình một ngày trưởng thành BXCNđBM tiêu thụ hết 10,35 vật mồi các loại, trong ựó bọ xắt xanh bị chắch hút ắt nhất 1,86 (con/ngày), tiếp ựến là sâu khoang (3,86 con/ngày) và sâu ựo xanh bị chắch hút nhiều nhất (4,63 con/ngày). Như vậy tắnh lựa chọn thức ăn của trưởng thành BXCNđBM ựã thể hiện một cách rõ ràng, vật mồi ưu thắch nhất của chúng trong 3 loại vật mồi thắ nghiệm là sâu ựo xanh.

4.6.7 Khả năng tiêu thụ vật mồi của bọ xắt cổ ngỗng ựen bắt mồi S. croceovittatus Dohrn

đối với một loài bắt mồi, khả năng ăn mồi là chỉ tiêu quan trọng ựể ựánh giá vai trò của chúng trong phòng trừ các loài sâu hại.

Bọ xắt cổ ngỗng ựen (S. croceovittatus Dohrn) hoạt ựộng tắch cực và rất nhanh nhẹn trong việc tìm bắt vật mồi, ựầu tiên chúng ựưa thẳng vòi và chắch nhanh ựộc tố vào cơ thể của vật mồi làm cho vật mồi bị tê liệt không hoạt ựộng

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 49 ựược (sâu non thì mềm ra, bọ xắt xanh co quắp lại). Sau khi vật mồi bị tê liệt, chúng dùng vòi từ từ hút chất dịch trong cơ thể của vật mồi cho tới khi vật mồi bị khô hoặc chỉ còn lại lớp vỏ kitin.

Tìm hiểu khả năng ăn mồi của BXCNđBM chúng tôi tiến hành thắ nghiệm xác ựịnh khả năng chắch hút của các pha phát triển khác nhau với vật mồi là sâu khoang và khả năng tiêu thụ các vật mồi khác nhau của trưởng thành.

4.6.7.1 Khả năng chắch hút sâu khoang của bọ xắt cổ ngỗng ựen bắt mồi S. croceovittatus Dohrn

Kết quả ựiều tra ựồng ruộng cho thấy cả trưởng thành lẫn ấu trùng bọ xắt ựen bắt mồi ựều tấn công sâu khoang tất cả các tuổi, tuy nhiên sâu khoang tuổi , 3 là giai ựoạn mà chúng ưa thắch nhất. Do vậy, chúng tôi tiến hành thắ nghiệm về khả năng chắch hút vật mồi của bọ xắt cổ ngỗng ựen bắt mồi với vật mồi là sâu khoang tuổi 3.

Loài BXCNđBM là loài phàm ăn, ấu trùng tuổi 1 thường sống tập trung và ắt di chuyển, trong phòng thắ nghiệm chúng sống bằng những chất dịch còn lại ở trong vỏ trứng hoặc dung dịch mật ong 5%, từ tuổi 2 chúng bắt ựầu tấn công vật mồi và từ tuổi 3 trở ựi chúng di chuyển nhanh và hoạt ựộng ựộc lập, cùng một lúc nhiều ấu trùng tuổi 3 có thể tấn công một vật mồi (ựặc biệt những vật mồi có kắch thước lớn).

Kết quả nghiên cứu khả năng chắch hút sâu khoang của BXCNđBM ựược trình bày ở bảng 14. Qua bảng 14 cho thấy: BXCNđBM có khả năng chắch hút sâu khoang với mức ựộ vật mồi tương ựối cao và tăng dần theo tuổi. Giai ựoạn ấu trùng tuổi 2 có khả năng chắch hút sâu khoang ắt nhất, trung bình 2,53 ổ 0,19 sâu khoang/ấu trùng/ngày. Ấu trùng tuổi 3, 4, 5 có khă năng chắch hút sâu khoang tăng dần và lần lượt ựạt 2,93 ổ 0,28; 7,40 ổ 0,35; 8,73 ổ 0,25 sâu khoang/ấu trùng/ngày. Cả giai ựoạn ấu trùng BXCNđBM tiêu thụ hết 21,60 ổ 0,47 con sâu khoang/ấu trùng/ngày. Trưởng thành là giai ựoạn có khả năng chắch hút vật mồi nhiều nhất trung bình một trưởng thành có thể chắch hút 13,27 ổ 0,54 sâu non sâu khoang.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 50

Bảng 14: Khả năng chắch hút sâu khoang của bọ xắt cổ ngỗng ựen bắt mồi

S. croceovittatus Dohrn

Khả năng chắch hút sâu khoang (con/ngày) Pha phát dục Ít nhất Nhiều nhất Trung bình Ấu trùng tuổi 2 2 3 2,53 ổ 0,19 Ấu trùng tuổi 3 2 4 2,93 ổ 0,28 Ấu trùng tuổi 4 6 9 7,40 ổ 0,35 Ấu trùng tuổi 5 7 10 8,73 ổ 0,25 Cả pha ấu trùng 19 24 21,60 ổ 0,47 Trưởng thành 11 16 13,27 ổ 0,54

Ghi chú: - P: 0,05; - ∆: Sai số ước lượng; - Nhiệt ựộ phòng: 26,1 Ờ 30,8oC, ẩm ựộ: 75,6 Ờ 80,5% 4.6.7.2 Khả năng chắch hút vật mồi khác nhau của trưởng thành bọ xắt cổ ngỗng ựen bắt mồi S. croceovittatus Dohrn

Ngoài tự nhiên bọ xắt cổ ngỗng ựen bắt mồi có mặt ở nhiều loại cây trồng và tấn công nhiều loại sâu hại khác nhau, chắnh vì vậy nên chúng tôi tiến hành thắ nghiệm về khả năng chắch hút vật mồi của bọ xắt cổ ngỗng ựen bắt mồi với 3 loại vật mồi: sâu khoang, sâu ựo xanh, bọ xắt xanh.Thắ nghiệm ựược tiến hành ở với từng cá thể trưởng thành bọ xắt trong 3 ngày liên tục. Kết quả ựược trình bày qua bảng 15 và hình 10.

Bảng 15: Khả năng chắch hút vật mồi của trưởng thành bọ xắt cổ ngỗng ựen bắt mồi với các loại vật mồi khác nhau.

Khả năng chắch hút

(số con vật mồi bị chắch hút/bọ xắt/ngày) Loại vật mồi

Nhỏ nhất Lớn nhất Trung bình

Ngài gạo (Corcyra cephalonica) 8 11 9,67b

Sâu khoang (Spodoptera litura) 11 16 13,41c

Sâu ựo xanh (Plusia eriosoma) 13 18 15,61d

Bọ xắt xanh (Nezara viridula) 3 6 4,38a

Ghi chú: - P: 0,05; - ∆: Sai số ước lượng; - Nhiệt ựộ: 26,1 Ờ 30,8oC, ẩm ựộ: 75,6 Ờ 80,5%;

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 51

- Trong phạm vi cùng cột, cùng chữ cái chỉ sự sai khác không có ý nghĩa, khác chữ cái

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thành phần bọ xít bắt mồi trên đậu rau; đặc điểm sinh học, sinh thái của loài sycanus croceovittatus DOHRN vụ xuân hè 2010 tại gia lâm, hà nội (Trang 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)