* Phương pháp nghiên cứu ngoài ựồng ruộng
+ điều tra xác ựịnh thành phần:
để xác ựinh thành phần BXBM trên ựậu rau chúng tôi tiến hành ựiều tra theo phương pháp tự do, số ựiểm ựiều tra càng nhiều càng tốt, ựịnh kỳ 1 tuần/lần. Khi ựiều tra tiến hành quan sát ruộng ựậu rau, dùng vợt hoặc bằng tay bắt toàn bộ số BXBM xuất hiện tại ựiểm ựiều tra.đánh giá mức ựộ xuất hiện của từng loài BXBM. Mẫu BXBM ựược cho vào bảo quản sơ bộ trong các túi nilon ựựng mẫu ựem về phòng thắ nghiệm tiếp tục quan sát ựể xác ựịnh ựặc ựiểm hình thái ựo ựếm kắch thước và tiến hành ựịnh loại theo tài liệu phân loại Nhật Bản côn trùng chắ, Thiên ựịch của sâu hại cây trồng của Trung QuốcẦvới sự hướng dẫn, giúp ựỡ của GS.TS. Hà Quang Hùng và TS. Trương Xuân Lam.
* Mức ựộ phổ biến của loài ựược xác ựịnh thông qua tấn suất bắt gặp
+: Rất ắt (f≤ 20% số lần bắt gặp) ++: Ít (f>20 - 40% số lần bắt gặp)
+++: Trung bình (>40 - 60% số lần bắt gặp) ++++: Nhiều (≥ 60% số lần bắt gặp)
- điều tra diễn biến mật ựộ của 5 loại BXBM phổ biến và loài BXBM cần nghiên cứu chúng tôi tiến hành ựiều tra trên 3 ruộng trồng ựậu trạch ựã xác ựịnh ựiển hình cho khu vực nghiên cứu. Mỗi ruộng ựiều tra theo 5 ựiểm chéo góc, mỗi ựiểm 1m2, ựịnh kỳ 7 ngày/lần.
- Tìm hiểu mối quan hệ mật ựộ các loài BXBM Ờ sâu khoang, ựặc biệt giữa Sycanus croceovittatus Dohrn với vật mồi thắch hợp của chúng, chúng tôi tiến hành ựiều tra trên 3 khu ruộng trồng ựậu rau có cùng ựiều kiện sinh thái và quy trình sản xuất. Mỗi ruộng ựiều tra 5 ựiểm, mỗi ựiểm 1m2, ựịnh kỳ 7 ngày
Số lần bắt gặp loài BXBM Tần suất bắt gặp (%) =
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 19 một lần. Khi ựiều tra tiến hành quan sát tắnh mật ựộ tất cả các loài BXBM ựặc biệt loài Sycanus croceovittatus Dohrn và sâu khoang Spodoptera litura là vật mồi thắch hợp của chúng trên ựồng ruộng.
*Mật ựộ sâu hại và BXBM
Mật ựộ (con/m2) = Tổng số cá thể bắt gặp Tổng diện tắch ựiều tra (m2)
- Thắ nghiệm tìm hiểu ảnh hưởng của thuốc bảo vệ thực vật ựến mật ựộ 5 loài BXBM phổ biến và sâu khoang chúng tôi bố trắ thắ nghiệm với 2 công thức:
+ Công thức 1: Phun thuốc theo nông dân (Loại thuốc, số lần và thời ựiểm phun thuốc)
+ đối chứng: Không phun
+ Thắ nghiệm không lặp lại, diện tắch mỗi công thức từ 240 Ờ 300 m2.
* Phương pháp nghiên cứu trong phòng
- Các thắ nghiệm nghiên cứu ựặc ựiểm hình thái, sinh học, sinh thái học của loài Sycanus croceovittatus Dohrn chúng tôi tiến hành nghiên cứu trong phòng:
+ Xác ựịnh ựặc ựiểm hình thái
Phương pháp ựo kắch thước cá thể: chúng tôi bắt ấu trùng BXBM tuổi lớn, chuẩn bị vũ hoá trưởng thành ở ngoài ựồng về nuôi trong lồng ựể lấy trưởng thành rồi cho ghép cặp ựể lấy trứng, ấu trùng (nuôi theo phương pháp nuôi cá thể - Tiêu chuẩn Việt Nam - Tiêu chuẩn Bảo vệ thực vật 2003) [27] và sau mỗi ngày theo dõi chúng tôi lấy trứng, ấu trùng các tuổi, mô tả hình thái, ựo ựếm kắch thước từng pha phát dục của BXBM, số cá thể ựo ựếm n = 30. đo kắch thước bằng thước ựo gắn trực tiếp vào thị kắnh (10 x 2 mắt) của kắnh lúp soi nổi.
Cách ựo: - Chiều dài: độ dài từ ựầu ựến hết ựốt cuối cùng của phần bụng. - Chiều rộng: độ dài của phần rộng nhất của chiều ngang cơ thể. Kắch thước trung bình của cá thể (mm) ở các pha phát dục ựược tắnh theo: Công thức: Kắch thước trung bình của cá thể ở các pha phát dục (mm)
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 20 Σin Xi
Xtb =
n
Trong ựó: Xtb là kắch thước trung bình của các pha phát dục Xi là kắch thước của cá thể thứ i
n là số cá thể theo dõi
Kắch thước trung bình tắnh theo công thức sau X = Xtb ổ ∆
∆ = S. tα / √ n Trong ựó: S là ựộ lệch chuẩn; ∆ là sai số
tαTra bảng Student- Fisher với ựộ tin cậy P = 0.95, ựộ tự do n-1.
+ Phương pháp bảo quản mẫu
Xử lý khô: Mẫu ựược ựặt vào phong bì ựệm bông,bên ngoài ghi nhãn,ngày thu thập,ựịa ựiểm lấy mẫu, và sấy khô ở nhiệt ựộ 50 Ờ 600C
Xử lý ướt: Mẫu ựược ngâm trong cồn 700 hoặc dung dịch Forualin 5%, ngâm trong lọ ựể chờ giám ựịnh.
+ Thắ nghiệm tìm hiểu ựặc ựiểm sinh học, sinh thái loài Sycanus croceovittatus chúng tôi tiến hành nuôi sinh học các cá thể thu ựược trong các hộp nuôi sâu loại lớn:
Thức ăn ựể nuôi các loài BXBM gồm: sâu non tuổi nhỏ của các loài sâu như: sâu khoang, sâu ựo xanh, sâu non bọ xắt xanh. Ngoài các loại thức ăn ựược thu từ ngoài ựồng chúng tôi còn tiến hành nuôi loài bọ xắt cổ ngỗng bằng thức ăn là ấu trùng của loài ngài gạo Corcyra cephalonica (ngài gạo ựược nuôi bằng cám gạo trộn lẫn ngô theo tỷ lệ 1 kg cám gạo trộn với 0,5 kg bột ngô trong các khay gỗ có kắch thước 60 cm x 50 cm và cao 20 cm) và nguồn sâu khoang (Spodoptera litura) nuôi nhân tạo.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 21 để xác ựịnh thời gian phát dục và tỷ lệ nở của trứng bọ xắt ăn thịt chúng tôi tiến hành theo dõi trứng (trong các hộp nuôi sâu có ựường kắnh Φ =10 cm ) từ khi trứng mới ựược ựẻ cho ựến khi trứng nở ra ấu trùng tuổi 1. Ấu trùng tuổi 1 (mới nở từ trứng) ựược nuôi từ 10 - 15 cá thể trong 1 hộp nuôi sâu có ựường kắnh Φ = 15 cm, khi ấu trùng lớn lên chúng ựược tách ra nuôi từ cá thể (n = 30) trong các hộp lớn có ựưòng kắnh Φ = 20 cm. Hàng ngày thay thức ăn, bông thấm nước, theo dõi thời gian lột xác của ấu trùng, thu xác lột (ựể xác ựịnh tuổi) vào khoảng 4 giờ chiều . Thường xuyên ghi lại thời gian phát dục của các pha cũng như nhiệt ựộ, ẩm ựộ phòng ựể xác ựịnh thời gian phát dục và tỷ lệ sống của ấu trùng qua các tuổi .
Tiến hành nuôi ấu trùng loài bọ xắt cổ ngỗng ựen bằng sâu non sâu khoang trong các hộp nhựa Φ = 10-20 cm. Hàng ngày theo dõi thời gian lột xác và số lượng cá thể ấu trùng bọ xắt bị chết ựể xác ựịnh tỷ lệ sống sót của chúng.
Xác ựịnh khả năng chắch hút vật mồi của các tuổi ấu trùng và con trưởng thành của BXCNđBM, tiến hành nuôi ấu trùng tuổi 2, 3, 4, 5 và trưởng thành trong các hộp nhựa có Φ = 10-20cm trong ựiều kiện phòng thắ nghiệm. Với vật mồi là ấu trùng sâu hại, mỗi ngày cho ăn từ 5 - 10 cá thể vật mồi ựối với 1 ấu trùng bọ xắt tuổi 2 hoặc 3, từ 10-15 cá thể vật mồi ựối với 1 ấu trùng bọ xắt tuổi 4, hoặc tuổi 5 và từ 15-20 cá thể vật mồi ựối với 1 trưởng thành. Với vật mồi là sâu non bọ xắt xanh, mỗi ngày cho ăn từ 3-5 cá thể vật mồi ựối với 1 ấu trùng bọ xắt tuổi 2 hoặc 3, từ 5 cá thể vật mồi ựối với 1 ấu trùng bọ xắt tuổi 4, hoặc tuổi 5 và từ 7 cá thể vật mồi ựối với 1 trưởng thành. Hàng dọn sạch thức ăn cũ và thay lại thức ăn mới, ựếm số lượng vật mồi bị chắch hút. đơn vị tắnh khả năng chắch hút vật mồi là con/ngày. Số lượng BXBM tham gia thắ nghiệm từ 15-65 con (ấu trùng) và từ 10-24 con (trưởng thành) cho mỗi lần thắ nghiệm. Các thắ nghiệm ựược lặp lại ắt nhất là 3 lần.
Khi các cá thể BXCNđBM (Sycanus croceovittatus Dohrn) thu ựược ựã hóa trưởng thành cho chúng ghép ựôi giao phối trong hộp nuôi ựể thu trứng.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 22 Quan sát và theo dõi thời gian từ khi cá thể cái ựẻ quả trứng ựầu tiên cho tới khi cá thể cái chết ựi về mặt sinh lý ựể xác ựịnh thời gian của một vòng ựời, ựời của chúng. Quan sát theo dõi trứng từ khi mới ựẻ ựến khi nở ra ấu trùng tuổi 1 ựể xác ựịnh thời gian nở và tỷ lệ nở của trứng. Tiếp tục nuôi ấu trùng tuổi 1 (số lượng 1 cá thể trong 1 hộp thắ nghiệm) n = 30, hàng ngày ựo kắch thước và mô tả ựặc ựiểm hình thái và theo dõi thời gian lột xác của ấu trùng, thu xác lột tiếp tục theo dõi tới khi vũ hóa trưởng thành ựể xác ựịnh số tuổi và thời gian mỗi tuổi của ấu trùng.
Các chỉ tiêu theo dõi:
BXBM có mấy pha phát dục và thời gian của từng pha phát dục.
Thời gian vòng ựời, ựời của BXBM.
Tỷ lệ ựực cái của trưởng thành.
Thời gian ựẻ trứng và số trứng ựẻ ra từ mỗi trưởng thành cái.
Thời gian sống của trưởng thành.
Công thức tắnh: Thời gian phát dục các pha, thời gian ựẻ, vòng ựời, ựời
(ngày), số lượng trứng trung bình ựược ựẻ từ mỗi con cái (quả)
X = Xtb ổ ∆
Xtb là thời gian phát dục, thời gian ựẻ, vòng ựời, ựời trung bình, số trứng ựược ựẻ ra trung bình.
∆ = S. tα / √ n
Trong ựó: S là ựộ lệch chuẩn, ∆ là sai số
tαTra bảng Student- Fisher với ựộ tin cậy P = 0.95, ựộ tự do n-1.
+ Thắ nghiệm xác ựịnh khả năng ăn mồi, số lượng vật mồi bị tiêu thụ của loài Sycanus croceovittatus Dohrn ựược kết hợp với việc theo dõi thời gian phát dục của loài, ựược tiến hành thắ nghiệm với 4 loại vật mồi ựược ưa thắch (sâu khoang, ngài gạo, bọ xắt xanh, sâu ựo nâu) hàng ngày thả với lượng 10- 15 sâu non tuổi nhỏ vào từng hộp nuôi) và theo dõi lượng thức ăn ựược tiêu thụ sau mỗi
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 23 tuổi, so sánh sức ăn của trưởng thành so với thiếu trùng các tuổi loài BXBM cần nghiên cứu.
+Thắ nghiệm tìm hiểu ảnh hưởng của một số loại thuốc hóa học ựến BXBM ựặc biệt loài Sycanus croceovittatus Dohrn.
- Bố trắ thắ nghiệm khảo sát 3 loại thuốc hoá học, mỗi công thức là một loại thuốc, công thức ựối chứng chỉ phun nước lã, các công thức ựược bố trắ theo phương pháp ngẫu nhiên (RCB), với 3 lần nhắc lại
Bảng 1: Các loại thuốc thắ nghiệm
Công thức Tên thương mại Tên hoạt chất Nồng ựộ
(%)
CT1 Secsaigon 10EC Cypermethrin 50g/l 0,125
CT2 Trebon 10 EC Etofenprox 10 % 0,15
CT3 Tập kỳ 1,8 EC Abamectin 18 g/lắt 0,10
CT4 (đC) Phun nước lã
+ Secsaigon 10 EC: Thuốc có tác dụng tiếp xúc, vị ựộc,. Thuốc có ựộ ựộc nhóm II
+ Trebon 10 EC: Thuốc có tác ựộng vị ựộc và tiếp xúc.. Thuốc có ựộ ựộc nhóm II.
+ Tập kỳ 1.8 EC: Thuốc có tác dụng tiếp xúc, vị ựộc và có khả năng thấm sâu trong cây. Thuốc có ựộ ựộc nhóm II.
- Thử nghiệm thuốc: Các thuốc hoá học trên ựược phun trên cây ựậu rau mang từ ngoài ruộng về, cây ựã có sẵn BXBM với số lượng 25-30 con / 1 cây, chủ yếu tuổi 3-5. Cây ựậu rau ựược trồng trong chậu, tưới nước ựầy ựủ ựể ựảm bảo cây luôn tươi. Mỗi loại thuốc ựược phun nhắc lại 3 lần, mỗi lần nhắc lại là 1 cây.
- Chỉ tiêu theo dõi: Số BXBM sống ở mỗi công thức trước và sau thắ nghiệm 1, 3, 5, 7 và 10 ngày
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 24 Ca-Ta
HL(%) =--- x 100 Ca
Trong ựó: Ta: là số cá thể sống ở công thức thắ nghiệm sau xử lý. Ca: là số cá thể sống ở công thức ựối chứng sau xử lý.