1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Nghiên cứu thành phần các loài sâu hại trên ngô và đặc điểm sinh học của sâu đục thân ngô (Ostrinia furnacalis Guenee) vụ Đông Xuân 2015 - 2016 ở Nam Viêm, Phúc Yên, Vĩnh Phúc

57 387 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 1,75 MB

Nội dung

Header Page TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH - KTNN o0o NGUYỄN THÚY HẠNH THÀNH PHẦN SÂU HẠI TRÊN CÂY NGÔ VÀ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA SÂU ĐỤC THÂN NGÔ (OSTRINIA FURNACALIS GUENEE) VỤ ĐƠNG XN Ở NAM VIÊM, PHÚC N, VĨNH PHÚC KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Sinh thái học HÀ NỘI – 2016 Footer Page Khóa2luận tốt nghiệp đại học Header Page Nguyễn Thúy Hạnh TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH - KTNN o0o NGUYỄN THÚY HẠNH THÀNH PHẦN SÂU HẠI TRÊN CÂY NGÔ VÀ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA SÂU ĐỤC THÂN NGÔ (OSTRINIA FURNACALIS GUENEE) VỤ ĐÔNG XUÂN Ở NAM VIÊM, PHÚC YÊN, VĨNH PHÚC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Sinh thái học Ngƣời hƣớng dẫn khoa học PGS.TS TRƢƠNG XUÂN LAM HÀ NỘI – 2016 Footer Page Khóa3luận tốt nghiệp đại học Header Page Nguyễn Thúy Hạnh LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận này, em xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới thầy giáo, PGS.TS Trƣơng Xuân Lam - Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật, Viên Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam - người tận tình hướng dẫn, định hướng tạo điều kiện cho em suốt q trình thực khóa luận tốt nghiệp Em xin tỏ lòng biết ơn chân thành tới cô giáo, ThS Vũ Thị Thương thầy cô giáo giảng dạy Khoa Sinh - Kĩ thuật nông nghiệp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, tập thể cán nghiên cứu, anh chị phịng Cơn trùng học thực nghiệm Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật thời gian qua tận tình giúp đỡ em suốt trình học tập, nhiệt tình góp ý chia sẻ nhiều kinh nghiệp quý nghiên cứu giúp em thực đề tài Cuối em xin chân thành cảm ơn gia đình bạn bè ln động viên, giúp đỡ em suốt trình học tập hồn thành tốt khóa luận tốt nghiệp Do điều kiện thời gian cịn hạn chế, nên viết khơng tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận sử góp ý thầy, giáo tồn thể bạn để khóa luận tốt nghiệp em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 25 tháng 04 năm 2016 Sinh viên Nguyễn Thúy Hạnh Footer Page Khóa4luận tốt nghiệp đại học Header Page Nguyễn Thúy Hạnh LỜI CAM ĐOAN Tên Nguyễn Thúy Hạnh - Sinh viên lớp 38B Sư phạm Sinh học Khoa Sinh Kỹ thuật nông nghiệp - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tôi xin cam đoan kết nghiên cứu khóa luận tốt nghiệp kết thu trình thực đề tài nghiên cứu hoàn toàn xác hướng dẫn PGS.TS Trƣơng Xuân Lam - Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật Nếu có gian dối tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm trước Nhà trường Bộ Giáo dục Đào tạo Hà Nội, ngày 25 tháng 04 năm 2016 Sinh viên Nguyễn Thúy Hạnh Footer Page Khóa5luận tốt nghiệp đại học Header Page Nguyễn Thúy Hạnh MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH LỤC BẢNG DANH LỤC HÌNH MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nội dung nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu ngồi nƣớc 1.1.1.Tình hình sản xuất tiêu thụ ngô giới 1.1.2 Nghiên cứu sâu hại ngô giới 1.1.3 Tình hình nghiên cứu sâu đục thân ngơ 1.2 Tình hình nghiên cứu nƣớc 1.2.1 Thành phần sâu hại ngô 1.2.2 Đặc điểm sinh vật học sâu đục thân ngô (Ostrinia furnacalis Guenee) 1.2.3 Đặc điểm sinh thái học sâu đục thân ngô (Ostrinia furnacalis Guenee) 1.2.4 Biện pháp phòng trừ sâu đục thân ngô (Ostrinia furnacalis Guenee) 10 CHƢƠNG THỜI GIAN, ĐịA ĐIểM, ĐỐI TƢỢNG, VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 2.1 Thời gian địa điểm nghiên cứu 12 Footer Page Khóa6luận tốt nghiệp đại học Header Page Nguyễn Thúy Hạnh 2.1.1 Thời gian nghiên cứu 12 2.1.2 Địa điểm nghiên cứu 12 2.2 Đối tƣợng vật liệu nghiên cứu 12 2.2.1 Đối tương nghiên cứu 12 2.2.2 Vật liệu nghiên cứu 12 2.3 Nội dung nghiên cứu 13 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 13 2.4.1.Nghiên cứu đồng ruộng 13 2.4.2 Nghiên cứu phịng thí nghiệm 22 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 18 3.1 Thành phần sâu hại ngô vụ Đông Xuân 2015 - 2016 Nam Viêm - Phúc Yên - Vĩnh Phúc 18 3.2 Diễn biến mật độ, tỷ lệ gây hại sâu đục thân ngô ( Ostrinia furnacalis Guenee) Nam Viêm - Phúc Yên - Vĩnh Phúc 23 3.3 Nghiên cứu số đặc điểm hình thái sinh học sâu đục thân ngô (Ostrinia furnacalis Guenee) 25 3.3.1 Đặc điểm hình thái sâu đục thân ngơ (Ostrinia furnacalis Guenee) 25 3.3.2 Đặc điểm sinh học sâu đục thân ngô (Ostrinia furnacalis Guenee) 32 3.4 Đề xuất biện pháp kỹ thuật sử dụng phịng chống sâu hại ngơ nhằm hạn chế việc sử dụng thuốc trừ sâu hóa học ngô vùng nghiên cứu 37 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO 40 PHỤ LỤC 42 Footer Page Khóa7luận tốt nghiệp đại học Header Page Nguyễn Thúy Hạnh DANH LỤC BẢNG Bảng 3.1 Thành phần sâu hại ngô vụ Đông Xuân 2015 - 2016 Nam Viêm - Phúc Yên - Vĩnh Phúc 18 Bảng 3.2 Mức độ phổ biến lồi sâu hại ngô vụ đông xuân 2015 -2016 Nam Viêm - Phúc Yên - Vĩnh Phúc 20 Bảng 3.3 Tỷ lệ bắt gặp theo trình điều tra 21 Bảng 3.4 Tỷ lệ, mật độ gây hại sâu đục thân ngô vụ Đông Xuân năm 2015 - 2016 Nam Viêm - Phúc Yên - Vĩnh Phúc 23 Bảng 3.5 Tỷ lệ hại sâu đục thân ngô giống ngô khác vụ Đông Xuân năm 2015 - 2016 Nam Viêm - Phúc Yên - Vĩnh Phúc 24 Bảng 3.6 Kích thước giai đoạn sâu đục thân ngô 31 Bảng 3.7 Thời gian phát triển tuổi pha sâu noncủa sâu đục thân ngô 33 Bảng 3.8 Thời gian phát triển pha vịng đời sâu đục thân ngơ 34 Bảng 3.9 Thời gian sống trưởng thành sâu đục thân ngô 35 Bảng 3.10 Khả đẻ trứng trưởng thành sâu đục thân ngô 36 Footer Page Khóa8luận tốt nghiệp đại học Header Page Nguyễn Thúy Hạnh DANH MỤC HÌNH Hình 3.1 Các lồi sâu hại phổ biến ngô vụ Đông Xuân 2015 - 2016 Nam Viêm - Phúc Yên - Vĩnh Phúc 21 Hình 3.2 Tỉ lệ phần trăm côn trùng bắt mồi ngôtại xã Nam Viêm, Phúc Yên, Vĩnh Phúc 23 Hình 3.3 Diễn biến tỷ lệ gây hại sâu đục thân ngô giống ngô vụ Đông xuân năm 2015 - 2016 Nam Viêm, Phúc Yên, Vĩnh Phúc 25 Hình 3.4 Sâu non tuổi 26 Hình 3.5 Sâu non tuổi 27 Hình 3.6 Sâu non tuổi 27 Hình 3.7 Sâu non tuổi 28 Hình 3.8 Sâu non tuổi 28 Hình 3.9 Nhộng 30 Hình 3.10 Con trưởng thành 30 Footer Page Khóa9luận tốt nghiệp đại học Header Page Nguyễn Thúy Hạnh MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cây ngô ( Zea mays L.) loại lương thực quan trọng nông nghiệp giới Hiện nay, có khoảng 75 nước trồng ngơ bao gồm nước công nghiệp phát triển phát triển Ngô loại lương thực có khả cho suất cao vào loại bậc loại ngũ cốc Ngô chứa hàm lượng tinh bột, chất đạm, chất béo, vitamin A, B 1, B2, C, nhiệt lượng cao loại lương thực khác Ở Việt Nam, ngô lương thực thứ hai sau lúa Nếu lúa lương thực người ngơ thức ăn ngành chăn ni (gia súc, gia cầm, thủy sản) Ngồi ngơ cịn làm ngun liệu cho số ngành cơng nghiệp thực phẩm dược phẩm Vĩnh Phúc tỉnh có khả phát triển trồng ngơ cao Năm 2014 diện tíchtrồng ngơ tỉnh 15.094 Năngsuấtước đạt 42,82tạ/ha, sản lượng ước đạt 64.635 Do có nhiều sách thay đổi cấu giống trồng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn với việc áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất, thay đổi giống cũ, đưa giống Ngơ lai có tiềm năng xuất cao, chịu thâm canh tốt sản xuất Tuy nhiên, ưu điểm vượt trội tiềm năng xuất, chịu thâm canh tốt khả chống chịu với điều kiện ngoại cảnh sâu bệnh hại giống ngô lai so với giống cũ địa phương trải qua trình chọn lọc tự nhiên Mặt khác, nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa, điều kiện thuận lợi số loài sâu bệnh gây hại nặng cho Ngơ nói riêng cho ngành nơng nghiệp nước ta nói chung Một số lồi sâu gây hại quan trọng cho ngô mà làm giảm đáng kể suất phẩm chất sâu đục thân ngơ Ostrinia Footer Page Khóa10 luận tốt nghiệp đại học Header Page Nguyễn Thúy Hạnh furnacalis Guenee(Lepidoptera: Pyralidae) Tùy độ tuổi mà sâu đục thân ngơ gây hại phận khác ngô: Ở tuổi nhỏ, chúng cắn lá, đục vào cuống cờ râu ngô, tuổi lớn đục thân đục bắp Do đặc điểm chúng sống kín thân nên việc phịng trừ lồi sâu thường gặp khó khăn lồi sâu hại khác Theo dõi quy luật phát sinh phát triển sâu hại ngơ nói chung sâu đục thân ngơ nói riêng đồng ruộng mang ý nghĩa quan trọng việc lựa chọn biện pháp phịng trừ thích hợp Việc nghiên cứu nhằm tìm biện pháp làm giảm số lượng sâu hại ngô yêu cầu cấp thiết cơng tác bảo vệ thực vật với mục đích ngăn chặn kịp thời, có hiệu phá hại lồi sâu hại, góp phần tăng suất chất lượng hạt ngô, đồng thời giữ cân sinh học hệ sinh thái đồng ruộng, hạn chế sử dụng thuốc hóa học bảo vệ sức khỏe người hạn chế ô nhiễm môi trường Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn hướng dẫn PGS.TS Trương Xuân Lam tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu thành phần loài sâu hại ngô đặc điểm sinh học sâu đục thân ngô (Ostrinia furnacalis Guenee) vụ Đông Xuân 2015 - 2016 Nam Viêm, Phúc Yên, Vĩnh Phúc” Mục đích nội dungnghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu thành phần loài sâu hại ngô, số đặc điểm sinh học, sinh thái sâu đục thân ngơ Ostrinia furnacalis Guenee Từ làm sở đề xuất phương pháp phòng trừ hiệu quả, an toàn nhất, phục vụ cho việc sản xuất ngô suất cao chất lượng tốt 2.2.Nội dung - Điều tra xác định thành phần loài sâu hại ngơ (gồm tồn sâu hại lá, thân, rễ, bắp, cờ ngô) vụ Đông Xuân 2015 - 2016 xãNamViêm, thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc Footer Page 10 Khóa43 luận tốt nghiệp đại học Header Page Nguyễn Thúy Hạnh c Thời gian sống trưởng thành khả đẻ trứng trưởng thành sâu đục thân ngô Bảng 3.9 Thời gian sống trƣởng thành sâu đục thân ngơ Thí nghiệm Chỉ tiêu Thấp Cao nhất Thí nghiệm Thấp Cao nhất 4,53 ± 0,27 2,65 ±0,24 5,47 ± 0,26 3,71 ±0,35 Trung bình Trung bình Thời gian sống trưởng thành đực (ngày) Thời gian sống trưởng thành (ngày) Nhiệt độ (oC) 25,00 29,50 Ẩm độ (%) 70,56 74,73 Trong thí nghiệm thí nghiệm nuôi sâu trên, nuôi mức nhiệt độ khác cho thấy trưởng thành có thời gian sống dài trưởng thành đực (bảng 3.9) Trong thí nghiệm, trưởng thành đực có thời gian sống dài trưởng thành Ở điều kiện phòng với nhiệt độ 25oC thời gian sống trưởng thành đực 4,53 ngày, nhiệt độ 29,5oC 2,65 ngày Cũng cho kết tương tự, nhiệt độ thí nghiệm thời gian sống trưởng thành 5,47 ngày, thí nghiệm 3,71ngày Như hai thí nghiệm nhiệt độ tăng thời gian sống trưởng thành trưởng thành đực ngắn lại Footer Page 43 35 Khóa44 luận tốt nghiệp đại học Header Page Nguyễn Thúy Hạnh Bảng 3.10 Khả đẻ trứng trƣởng thành sâu đục thân ngơ Thí nghiệm Chỉ tiêu Thời gian đẻ trứng (ngày) Thí nghiệm Thấp Cao Trung bình Thấp Cao Trung bình 3,40 ± 0,40 2,07 ± 0,49 4,60 ± 1,11 3,20 ± 1,46 70 186 165,23 ± 32,63 30 125 123,64 ± 26,25 70 596 452,6 ± 56,95 25 320 289,14 ± 75,85 Số ổ trứng đẻ trưởng thành Số trứng đẻ trung bình lần trưởng thành Tổng số trứng trung bình trưởng thành Nhiệt độ (oC) 25,00 29,50 Ẩm độ (%) 70,56 74,73 Footer Page 44 36 Header Page Khóa45 luận tốt nghiệp đại học Nguyễn Thúy Hạnh Thí nghiệm xác định khả đẻ trứng trưởng thành sâu đục thân ngô thực hai mức nhiệt độ tủ định ôn Mỗi thí nghiệm tiến hành với 15 cặp trưởng thành Trong thí nghiệm cho thấy thời gian đẻ trứng trưởng thành sâu đục thân ngơ (Ostrinia furnacalis Guenee) thí nghiệm (nhiệt độ 25oC) dài so với thí nghiệm (nhiệt độ 29,5oC) khoảng 1,33 ngày Như thí nghiệm này, nhiệt độ ẩm độ tăng thời gian đẻ trứng trưởng thành bị rút ngắn Bên cạnh đó, thí nghiệm (nhiệt độ 25oC) trưởng thành đẻ tổng số 452,6 trứng pha phát dục thí nghiệm (nhiệt độ 29,5oC) tổng số trứng mà trưởng thành đẻ 289,14 trứng Kết cho thấy trưởng thành phát triển từ giai đoạn sấu non nuôi điều kiện nhiệt độ 25oC có khả đẻ trứng thấp trưởng thành phát triển từ sâu non điều kiện nhiệt độ 29,5oC 3.4 Đề xuất biện pháp kỹ thuật sử dụng phịng chống sâu hại ngơnhằm hạn chế việc sử dụng thuốc trừ sâu hóa học ngô vùngnghiên cứu Chế độ làm đất, vệ sinh đồng ruộng Tàn dư thực vật từ ngô chủ yếu thân ngô để lại bờ ruộng cất giữ làm thức ăn cho trâu bò ăn nhà Một số thân ngô phơi đốt sau thu hoạch Phần thân ngô nguồn thứcăn nơi tồn thuận lợi cho pha phát dục sâu đục thân ngô (Ostrinia furnacalis Guenee),đặc biệt sâu non tuổi cuối phải đình dụng vào mùa đông thân ngô Việc thu dọn tàn dư (thân ngô) trước trồng ngô làm giảm đáng kể mật độ sâu đục thân ngô Biện pháp canh tác Có thể áp dụng số biện pháp canh tác như: áp dụng hệ thống canh tác luân canh ngô với rau vụ đông (không độc canh ngô), độc Footer Page 45 37 Header Page Khóa46 luận tốt nghiệp đại học Nguyễn Thúy Hạnh canh ngơ phải áp dụng biện pháp làm đất kỹ đầu vụ ngô, không trồng ngô với mật độ dày, không sử dụng phân bón với lượng đạm q cao hợp lí hóa thời vụ trồng ngơ Ngồi sử dụng biện pháp sinh học sử dụng chất có hoạt tính sinh hoc cao như: nghiên cứu sử dụng thiên địch tự nhiên trừ hại sâu ngô, nghiên cứu sử dụng ong mắt đỏ trừ sâu đục thân ngô Footer Page 46 38 Header Page Khóa47 luận tốt nghiệp đại học Nguyễn Thúy Hạnh KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1.Kết luận - Trong vụ ngô Đông Xuân năm 2015 - 2016 xã Nam Viêm, thị xã Phúc Yên, Vĩnh Phúc, ghi nhận có 20 lồi sâu hại xuất ruộng ngô, thuộc 15 họ, Trong có lồi có tần suất bắt gặp cao, gồm: Rệp ngô (Rhopalosiphum maidis (Fitch)), Sâu cắn nõn (Mythimna separata (Walker)), Sâu đục thân ngô (Ostrinia furnacalis (Guenee)) - Sâu đục thân ngô xuất gây hại ngô vụ Đông Xuân xã Nam Viêm với mật độ tỷ lệ gây hại thấp (

Ngày đăng: 17/03/2017, 20:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN