Thành phần và cấu trúc quần xã ve giáp (acari oribatida) ở đai cao khí hậu 900m vườn quốc gia ba vì, thành phố hà nội

50 319 0
Thành phần và cấu trúc quần xã ve giáp (acari oribatida) ở đai cao khí hậu 900m vườn quốc gia ba vì, thành phố hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NỘI KHOA SINH – KTNN - BÙI THỊ HƢƠNG THÀNH PHẦN CẤU TRÚC QUẦN VE GIÁP (ACARI: ORIBATIDA) ĐAI CAO KHÍ HẬU 900M VƢỜN QUỐC GIA BA VÌ, THÀNH PHỐ NỘI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Sinh thái học Nội - 2016 TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NỘI KHOA SINH – KTNN - BÙI THỊ HƢƠNG THÀNH PHẦN CẤU TRÚC QUẦN VE GIÁP (ACARI: ORIBATIDA) ĐAI CAO KHÍ HẬU 900M VƢỜN QUỐC GIA BA VÌ, THÀNH PHỐ NỘI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Sinh thái học Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THỊ THU ANH TS ĐÀO DUY TRINH Nội - 2016 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài nhận giúp đỡ, động viên khích lệ thầy cô giáo khoa Sinh- KTNN, bạn bè gia đình Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến TS Nguyễn Thị Thu Anh, TS Đào Duy Trinh – người trực tiếp hướng dẫn, tận tình bảo suốt trình thực khóa luận Nhân dịp này, xin bày tỏ lòng biết ơn thầy cô giáo Khoa tạo điều kiện hướng dẫn giúp hoàn thành khóa luận Sự giúp đỡ tận tình học viên Cao học K17: Nguyễn Trường Giang, Trường Đại học Sư phạm Nội Tôi xin chân thành cảm ơn! Nội, ngày tháng năm 2016 Sinh viên Bùi Thị Hƣơng LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, công trình nghiên cứu riêng Những số liệu kết luận văn trung thực không trùng lặp với đề tài khác Công trình chưa công bố tài liệu Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Nếu sai xin hoàn toàn chịu trách nhiệm! Nội, ngày tháng năm 2016 Sinh viên Bùi Thị Hƣơng MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cảm ơn Lời cam đoan Danh mục bảng, hình, biểu đồ Danh mục kí hiệu chữ viết tắt Mục lục MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Nhiệm vụ nghiên cứu Ý nghĩa đề tài 4.1 Ý nghĩa khoa học 4.2 Ý nghĩa thực tiễn Những đóng góp đề tài CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tình hình nghiên cứu Oribatida giới 1.2 Tình hình nghiên cứu Oribatida Việt Nam CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG, THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11 2.1 Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 11 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 11 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 11 2.2 Thời gian nghiên cứu số lượng mẫu 11 2.3 Địa điểm nghiên cứu 11 2.4 Phương pháp nghiên cứu 12 2.4.1 Phương pháp nghiên cứu thực địa 12 2.4.2 Phương pháp nghiên cứu phòng thí nghiệm 12 2.4.3 Xác định cấu trúc quần Oribatida 15 2.5 Xử lý số liệu 15 2.6 Vài nét khái quát điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu 17 2.6.1 Vị trí địa lý 17 2.6.2 Khí hậu thủy văn 18 2.6.3 Thổ nhưỡng đất đai 19 2.6.4 Tài nguyên rừng 19 2.6.4.1 Diện tích loại rừng 19 2.6.4.2 Trữ lượng loại rừng 20 2.6.5 Hệ động vật rừng 20 2.6.6 Đặc điểm kinh tế hội 21 2.6.6.1 Dân tộc, dân số lao động 21 2.6.6.2 Tình hình phát triển kinh tế chung 21 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ THẢO LUẬN 22 3.1 Thành phần loài Ve giáp (Acari: Oribatida) đai cao 900m VQG Ba Vì, Nội 22 3.1.1 Danh sách loài Oribatida 22 3.1.2 Đặc điểm phân loại học quần Oribatida đai cao 900m VQG Ba 24 3.1.3 Bàn luận nhận xét 25 3.2 Cấu trúc quần Oribatida đai cao 900m VQG Ba Vì, Thành phố Nội 25 3.2.1 Số lượng loài 27 3.2.2 Mật độ trung bình 28 3.2.3 Chỉ số đa dạng loài H’ số đồng J’ 29 3.2.4 Các loài Oribatida ưu đai cao 900m 30 3.2.5 Thảo luận nhận xét 31 KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO 34 PHỤ LỤC: MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ KHU VỰC NGHIÊN CỨU 35 DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU CHỮ CÁI VIẾT TẮT STT Viết tắt Kí hiệu Tầng thảm +1 Tầng rêu A1 Độ sâu tầng đất mặt 0-10cm A2 Độ sâu tầng đất 10-20cm VQG Vườn Quốc gia MĐTB Mật độ trung bình H’ Chỉ số đa dạng loài 10 J’ Chỉ số đồng 12 S Số lượng loài chung hai tầng đất 13 TS Tiến sĩ 14 ĐHSP Đại học sư phạm DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH, BIỂU ĐỒ Bảng 2.1 Số lượng mẫu thu đai cao 900m 11 Bảng 3.1 Thành phần loài phân bố Oribatida đai cao 900m VQG Ba Vì, Thành phố Nội 22 Bảng 3.2 Chỉ số định lượng cấu trúc quần Oribatida đai cao 900m VQG Ba 27 Bảng 3.3 Danh sách loài Oribatida ưu độ cao 900m VQG Ba 30 Hình 2.1 Vị trí Vườn Quốc gia Ba Vì đồ Việt Nam 12 Hình 2.2 Sơ đồ cấu trúc thể Oribatida 13 Hình 2.3 Sơ đồ cấu trúc thể cấu tạo quan Oribatida bậc cao 14 Hình 3.1 Mật độ trung bình Oribatida theo tầng phân bố độ cao 900m VQG Ba 28 Hình 3.2 Chỉ số đa dạng (H’) số đồng (J’) Oribatida độ cao 900m VQG Ba 29 Hình 3.3 Cấu trúc ưu Oribatida độ cao 900m VQG Ba Vì 31 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Động vật đất có vai trò quan trọng tự nhiên, thành phần thay trình sinh học xảy đất sinh nói chung Nhóm động vật đất tham gia vào chu trình tự nhiên định hoạt tính sinh học môi trường nơi chúng sống Chúng có mối quan hệ mật thiết đến trình tạo đất làm tăng độ phì đất, cải tạo bảo vệ môi trường đất Trong cấu trúc hệ động vật đất, động vật Chân khớp bé (Microarthropoda) với kích thước thể nhỏ bé từ (0,1 - 0,2mm đến 2,0 3,0mm) thường chiếm ưu số lượng so với nhóm khác, mật độ từ hàng chục đến hàng trăm nghìn cá thể mét vuông Hai đại diện nhóm là: Ve giáp (Acari) Bọ nhảy (Collembola), có số lượng không đáng kể nhóm chân khớp bé như: rết tơ (Myriapoda: Symphyla), côn trùng nguyên thủy, bọ đuôi bọ ba đuôi Chúng tham gia tích cực vào trình sinh học đất, trình vận chuyển lượng vật chất, trình làm đất khỏi ô nhiễm chất thải (hữu cơ, vô cơ, chất phóng xạ) (Vũ Quang Mạnh, 2003) [6] Nhiều thực nghiệm chứng minh Chân khớp bé có ve giáp động vật nhạy cảm với thay đổi yếu tố môi trường như: nhiệt độ, pH, chất khoáng, hàm lượng bùn, sản phẩm hóa chất nông nghiệp (Vương Thị Hòa cộng sự, 2005) [2] Trong hoạt động sống mình, Ve giáp hoàn trả lại cho đất nguyên tố như: Canxi, Cacbon góp phần thay đổi hàm lượng mùn, góp phần cải tạo đất Do có kích thước nhỏ, số lượng lớn, vòng đời ngắn sống nhiều loại hình sinh cảnh, độ thích nghi cao, phương pháp thu bắt dễ dàng nên ve giáp đối tượng thích hợp phục vụ nghiên cứu hình thái, sinh thái cá thể 27 Bảng 3.2 Chỉ số định lƣợng cấu trúc quần Oribatida đai cao 900m VQG Ba Vì Chỉ số 900m A2 A1 +1 12 10 Mật độ trung bình 720 1840 280 486 Chỉ số đa dạng loài H' 1,22 1,84 1,85 0,85 Chỉ số đồng J' 0,88 0,88 0,74 0,37 Số lƣợng loài Ghi chú: A1: Tầng đất 0-10cm 0: Tầng thảm A2: Tầng đất 10-20cm +1: Tầng rêu 3.2.1 Số lượng loài Kết nghiên cứu số loài Oribatida trình bày bảng 3.2 cho thấy: tầng (0) có số loài nhiều (12 loài), giảm tầng rêu (+1) (10 loài), tầng đất A1 (8 loài), tầng đất A2 (4 loài) Khi chuyển từ tầng đất mặt (0-10cm) xuống tầng đất sâu (10-20cm) số lượng loài thu chênh lệch loài (tầng A1 có loài; tầng A2 có loài) 28 3.2.2 Mật độ trung bình MĐTB 1840 2000 MĐTB 1800 1600 1400 1200 1000 720 800 486 600 280 400 200 A2 A1 +1 Tầng p.bố Hình 3.1 Mật độ trung bình Oribatida theo tầng phân bố độ cao 900m thuộc VQG Ba Vì Ghi : A1: Tầng đất 0-10 cm 0: Tầng thảm A2: Tầng đất 10-20 cm +1: Tầng rêu Trục tung thể mật độ trung bình Oribatida theo tầng phân bố Mật độ trung bình Oribatida theo tầng phân bố độ cao có chênh lệch rõ ràng, bảng cho thấy tầng đất A1 có mật độ trung bình lớn 1840 cá thể/m2, tầng đất A2 có mật độ trung bình = 720 cá thể/m2, tầng rêu (+1) có mật độ trung bình = 486 cá thể/kg thấp tầng phân bố tầng thảm (0) có mật độ trung bình đạt 29 280 cá thể/m2 Như thấy thích ứng Oribatida tầng phân bố khác 3.2.3 Chỉ số đa dạng loài H' số đồng J' Rêu (+1) 0,37 0,85 Lá (0) 0,74 1,85 0,88 A1 1,84 0,88 A2 1,22 0,2 0,4 0,6 0,8 J' 1,2 1,4 1,6 1,8 H' Hình 3.2 Chỉ số đa dạng (H') số đồng (J') Oribatida độ cao 900m thuộc VQG Ba Vì Ghi chú: H': Chỉ số đa dạng A1: Tầng đất 0-10 J' : Chỉ số đồng A2 : Tầng đất 10-20 cm Chỉ số đa dạng loài H’ Oribatida đạt giá trị cao tầng (0) (H’= 1,85), tầng đất A1 ( H’= 1,84), thấp tầng rêu (+1) (H’= 0,85) Điều giải thích do: tầng (tầng đất A1; tầng lá), có đóng góp số lượng cá thể loài chênh lệch nhiều tầng rêu nên có giá trị số H’ cao Độ đồng J’ có giá trị cao tầng A1 (J’= 0,88) tầng A2 (J’=0,88), có giá trị trung bình tầng (0) (J’= 0,74 ) thấp tầng thảm rêu (+1) (J’=0,37) 30 3.2.4 Các loài Oribatida ưu đai cao 900m Loài ưu loài có số lượng cá thể riêng chiếm từ 5% tổng số cá thể chung quần trở lên Sự thay đổi loài ưu phản ánh thay đổi môi trường sống Trong điều kiện môi trường sống tối ưu, mang tính chất tự nhiên, thông thường loài ưu có số cá thể riêng không vượt trội so với loài khác quần Ngược lại điều kiện môi trường thay đổi, tác động đến cá thể, sinh vật phải tự điều chỉnh để thích ứng với điều kiện sống mới, dẫn đến kết quả: số loài bị diệt vong, số loài phát triển đột biến làm thay đổi hình ảnh tập hợp ưu quần Trên sở thay đổi đó, người ta phán đoán trình chiều hướng diễn thay đổi điều kiện môi trường Sau phân tích kết nghiên cứu lập danh sách loài Oribatida ưu cấu trúc ưu Oribatida đai cao 900m VQG Ba Vì (bảng 3.3) Bảng 3.3 Danh sách loài Oribatida ƣu độ cao 900m thuộc VQG Ba Vì STT Tên loài Eremella vestita Berlese, 1913 Xylobates capucinus (Berlese, 1908) Xylobates lophotrichus (Brerlese, 1904) A2 A1 +1 9,09 7,85 58,61 31 Độ Ưu (%) 60 58,61 50 A2 40 A1 30 LÁ 20 9,09 RÊU 7,85 10 Loài Hình 3.3 Cấu trúc ƣu Oribatida độ cao 900m thuộc VQG Ba Vì Ghi chú: Các số thứ tự từ 1-3 cột loài ưu số tương ứng tên loài có bảng 3.3 Trục tung đánh giá số phần trăm: % Trục hoành độ sâu tầng đất Nhận xét: Sinh cảnh 900m gồm loài ưu loài Xylobates lophotrichus xuất tầng rêu chiếm tỉ lệ cao 58,61%, loài Eremella vestita chiếm 9,09% xuất tầng rêu Thấp loài Xylobates capucinus chiếm 7,85% 3.2.5 Thảo luận nhận xét Kết cấu trúc quần Oribatida đai cao 900m VQG Ba Vì, Thành phố Nội thấy rằng: độ cao 900m có 19 loài (trong tầng rêu 10 loài, thảm 12 loài, đất 10 loài) với mật độ trung bình đạt 1215 cá thể/kg rêu, 112 cá thể/m2 thảm lá, 2560 cá thể/m2 đất Qua ta thấy tầng thảm có mật độ trung bình thấp cao tầng đất, riêng tầng rêu có tăng cao số lượng cá thể kg; độ đa dạng H’ đạt giá trị 0,85 tầng rêu, đạt 1,85 tầng thảm 3,05 tầng đất Giá trị J’ đạt 0,37 tầng rêu, đạt 0,74 tầng thảm 32 1,76 tầng đất Tầng rêu có loài ưu loài Xylobates lophotrichus đạt độ ưu cao (đạt 58,61%) Qua phân tích giá trị định lượng quần Oribatida đai cao 900m Vườn quốc gia Ba Vì, thành phố Nội nhận thấy biến đổi yếu tố môi trường có ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp đến cấu trúc định lượng Oribatida, chúng thành phần đầy đủ hệ sinh thái đất, Oribatida mắt xích chuỗi vận chuyển vật chất lượng, cuối thể quy luật chọn lọc tự nhiên: Khi điều kiện sống thay đổi, sinh vật sống môi trường phải tự điều chỉnh, tự biến đổi để thích nghi với điều kiện sống 33 KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Đã ghi nhận 19 loài thuộc 12 giống họ đai cao 900m VQG Ba Vì, 19 loài có loài thuộc dạng sp Các số định lượng cấu trúc quần Oribatida độ cao 900m: Số lƣợng loài theo tầng phân bố: độ cao 900m ghi nhận 19 loài tầng thảm (0) có số lượng loài nhiều 12 loài giảm dần tầng rêu (+1) có 10 loài, tầng đất A1 có loài, tầng đất A2 có loài Mật độ trung bình theo tầng phân bố: Mật độ trung bình lớn tầng đất A1 với 1840 cá thể/m2 giảm dần tầng A2 với 720 cá thể/m2 -> tầng rêu (+1) 486 cá thể/kg -> tầng thảm (0) 280 cá thể/m2 Chỉ số đa dạng loài H’ đồng J’ theo tầng phân bố: Giá trị H’ cao tầng thảm (0) (H’= 1,85), giảm dần theo thứ tự tầng A1 (H’= 1,84), tầng A2 (H’= 1,22) thấp tầng rêu (+1) (H’= 0,85) Độ đồng J’ có giá trị cao tầng A1 (J’= 0,88) tầng A2 (J’= 0, 88) , tầng rêu (J’= 0,74 ) thấp tầng thảm (J’= 0,48) Các loài ƣu theo tầng phân bố: độ cao 900m có loài ưu thế, tầng rêu có nhiều loài ưu với loài, sau đến tầng với loài, tầng đất A đất A2 loài Loài Xylobates lophotrichus đạt độ ưu cao (58,61%) tầng rêu thuộc độ cao 900m 34 KIẾN NGHỊ Danh sách thành phần loài cấu trúc quần Oribatida phát VQG Ba Vì sử dụng số dẫn liệu làm phong phú thêm liệu tài nguyên đa dạng sinh học thành phố Nội Cấu trúc quần Oribatida đa dạng thành phần loài đặc điểm phân bố có liên quan chặt chẽ đến yếu tố tự nhiên nhân tác hệ sinh thái đất, cần ưu tiên bảo vệ hệ sinh thái đất 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Vũ Tự Lập (2006), Địa lí tự nhiên Việt Nam, Nxb ĐHSP, tr 100-162 Vương Thị Hòa cộng sự, 2005, “Ảnh hưởng thuốc trừ sâu Shachong Shuang 200SL đến cấu trúc số lượng Microarthropoda” , Báo cáo Hội nghị khoa học toàn quốc 2005, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, tr 190 – 195 Phan Thị Huyền, Vũ Quang Mạnh, Nguyễn Xuân Lâm, Đặng Việt Hà, Đặng Thúy Hiền (2004), “Ve giáp (Acari: Oribatei) cấu trúc quần Acari hệ sinh thái rừng Vườn quốc gia Ba Vì, Việt Nam”.- Những vấn đề nghiên cứu khoa học sống, NxB KH KT, H., tr.777 780 Vũ Quang Mạnh (1984), “Dẫn liệu nhóm chân khớp bé (Microarthropoda) đất Cà Mau (Minh Hải) Từ Liêm (Hà Nội)”, Thông báo khoa học ĐHSP Nội, 2(1), tr 11- 16 Vũ Quang Mạnh (1994), “Dẫn liệu cấu trúc quần ve giáp (Acari: Oribatei) đảo Cát vùng ven biển” Thông báo khoa học trường Đại học Sinh học: Sinh học – Nông nghiệp – Y học, Giáo dục đào tạo, tr 14 -19 Vũ Quang Mạnh (2003), Sinh thái học đất, Nxb đại học sư phạm, tr.9-108, 122-129 Vũ Quang Mạnh (2007), Động vật chí Việt Nam, Bộ Ve giáp Oribatida, Nxb KH KT, 21, tr 15 - 346 Vũ Quang Mạnh, Vương Thị Hòa (2002), “Dẫn liệu bổ sung cấu trúc vai trò quần ve giáp (Acari: Oribatei) vùng rừng Tam Đảo, Vĩnh Phúc”, Nxb Nông nghiệp, tr 314 - 318 36 Vũ Quang Mạnh, Nguyễn Xuân Lâm (2005), “Đặc trưng phân bố tính chất địa động vật khu hệ Ve giáp (Acari: Oribatei) Việt Nam”, Báo cáo khoa học Hội nghị Côn trùng học toàn quốc lần thứ V, Nxb Nông nghiệp, tr 137 - 144 10 Vũ Quang Mạnh, Đào Duy Trinh (2006), “Ve giáp họ Oppiidae Grandjean, 1954 (Acari: Oribatida) Việt Nam, II, Phân họ Oppiinae Grandjean, 1951 Multioppiinae Balogh, 1983”, Tạp chí Khoa học ĐHQG Nội, T, XXII, 4, tr 66 - 75 11 Vũ Quang Mạnh, Lê Thị Quyên, Đào Duy Trinh (2006), “Họ Ve giáp Oppiidae Grandjean, 1954 (Acari: Oribatida) Việt Nam, I Các phân họ Pulchroppiinae, Oppiellinae, Mystroppiinae, Brachyoppiinae, Arcoppiinae”, Tạp chí sinh học, 28(3), tr 1-8 12 Vũ Quang Mạnh, Đào Duy Trinh, Nguyễn Hải Tiến (2008), “ Nghiên cứu cấu trúc quần động vật đất, - Yếu tố thị phát triển bền vững hệ sinh thái đất, - Báo cáo Hội nghị Techmart Tây Nguyên”, 24 – 27/4/2008, Buôn Mê Thuật, Đắc Lắc, tr – 13 Lê Thị Lan Phương, Đào Duy Trinh, Nguyễn Thị Thu Anh, 2014 Cấu trúc quần Ve giáp (Acari: Oribatida) hệ sinh thái đất rừng thứ sinh nhân tác độ cao 300m thuộc Vườn Quốc gia Cúc Phương, tỉnh Ninh Bình Tạp chí Nông nghiệp Phát triển nông thôn, số 23 Tr 113-119 14 Đào Duy Trinh, Tạ Mạnh Cường, 2014 “Nghiên cứu vai trò thị sinh học Oribatida đai cao 700m VQG Tam Đảo, Vĩnh Phúc”, Báo cáo khoa học hội nghị côn trùng học toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Nông nghiệp, tr 973 – 978 15 Đào Duy Trinh, Nguyễn Thị Hải Yến, 2015 Thành phần cấu trúc quần Ve giáp (Acari: Oribatida) khu du lịch Khoang Xanh - Suối Tiên, Vân Hòa, Ba Vì, Nội, Tạp chí Nông Nghiệp phát triển Nông Thôn, 37 16 Đào Duy Trinh, Tạ Mạnh Cường, Vũ Quang Mạnh (2012) “Nghiên cứu cấu trúc quần Oribatida theo mùa khô mùa mưa Vườn Quốc gia Xuân Sơn, Phú Thọ”, Tạp chí khoa học, ĐHSP Nội 2, 18, tr 163 – 170 17 Đào Duy Trinh, Nông Thị Kiều Hoa, Trần Văn Vinh (2013), “Đánh giá ảnh hưởng môi trường khu công nghiệp Phúc Yên đến biến động thành phần loài Ve giáp (Acari: Oribatida) so với vùng cận thị Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc”, Tạp chí khoa học trường ĐHSP Nội 2, số 27/2013, tr 162 – 173 18 Đào Duy Trinh, Vũ Quang Mạnh, Trịnh Thị Thu (2010), “Dẫn liệu thành phần loài, đặc điểm phân bố địa động vật khu hệ Oribatida Vườn Quốc gia Xuân Sơn, Phú Thọ”, Tạp chí khoa học, ĐHQGHN, 26(01) tr 49 – 56 Tài liệu tiếng nƣớc 19 Balogh J and Balogh P (1992), The Oribatid Genera of the World, HNHM Press, Budapest, V.1 and 2, pp 1-263 and pp 1-375 20 Behan - Pelletier V.kkM, 1999 “Oribatid mite biodiversity in agroecosystems: roleforbioindication”, Agra Eco&Environment 74, pp.411-423 21 Willmann C (1931), “Moosmilben oder Oribatiden (Oribatei)”- Tierwelt Deutschlands, Jena, Teil 22, pp 79-200 Tài liệu internet 22 http://vuonquocgiabavi.com.vn/dieu-kien-tu-nhien 23.http://123doc.org/document/1609442-bao-cao-quy-hoach-vuon-quoc-giaba-vi.htm?page=22 38 39 PHỤC LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ KHU VỰC NGHIÊN CỨU 40 41 ... thành phần loài cấu trúc quần xã Oribatida đai cao khí hậu 900m VQG Ba Vì, Thành Phố Hà Nội Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Nghiên cứu thành phần loài Ve giáp (Acari: Oribatida) đai cao 900m VQG Ba. .. ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH – KTNN - BÙI THỊ HƢƠNG THÀNH PHẦN VÀ CẤU TRÚC QUẦN XÃ VE GIÁP (ACARI: ORIBATIDA) Ở ĐAI CAO KHÍ HẬU 900M VƢỜN QUỐC GIA BA VÌ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI KHÓA LUẬN... văn tốt nghiệp, chọn nghiên cứu đề tài: Thành phần cấu trúc quần xã Ve giáp (Acari: Oribatida) đai cao khí hậu 900m Vườn Quốc gia Ba Vì, Thành phố Hà Nội Mục đích nghiên cứu đề tài Bước đầu

Ngày đăng: 17/03/2017, 13:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan