thành phần và cấu trúc quần xã ve giáp (acari oribatida) ở đai cao khí hậu 1200m vƣờn quốc gia ba vì, thành phố hà nội

50 346 0
thành phần và cấu trúc quần xã ve giáp (acari oribatida) ở đai cao khí hậu 1200m vƣờn quốc gia ba vì, thành phố hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NỘI KHOA SINH – KTNN - ĐINH THỊ THU NGA THÀNH PHẦN CẤU TRÚC QUẦN VE GIÁP (ACARI: ORIBATIDA) ĐAI CAO KHÍ HẬU 1200M VƢỜN QUỐC GIA BA VÌ, THÀNH PHỐ NỘI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Sinh thái học Nội, 2016 Khóa luận tốt nghiệp LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đƣợc đề tài nhận đƣợc giúp đỡ, động viên khích lệ thầy cô giáo khoa Sinh - KTNN, bạn bè gia đình Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Thị Thu Anh, TS Đào Duy Trinh, ngƣời cô ngƣời thầy từ đầu định hƣớng tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ suốt trình thực đề tài nghiên cứu Nhân dịp xin trân trọng cảm ơn ban chủ nhiệm Khoa Sinh KTNN, trƣờng Đại học Sƣ phạm Nội 2, tạo điều kiện hƣớng dẫn giúp hoàn thành khóa luận Xin cảm ơn tới: Nguyễn Trƣờng Giang học viên cao học k17, trƣờng ĐHSP Nội Bùi Thị Hƣơng k38B Sinh - KTNN, trƣờng ĐHSP Nội Cảm ơn thầy, cô giáo tận tình giảng dạy, tạo điều kiện giúp đỡ hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Xin chân thành cảm ơn! Nội, ngày… tháng năm 2016 Sinh Viên Đinh Thị Thu Nga SVTH: Đinh Thị Thu Nga K38A – SP Sinh Khóa luận tốt nghiệp LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, công trình nghiên cứu riêng Những số liệu kết khóa luận trung thực không tr ng l p với đề tài khác Công trình chƣa đƣợc công bố tài liệu Tôi c ng xin cam đoan r ng giúp đỡ cho việc thực luận văn đƣợc cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn đƣợc rõ nguồn gốc Nếu sai xin hoàn toàn chịu trách nhiệm! Nội, ngày tháng5 năm 2016 Sinh viên Đinh Thị Thu Nga SVTH: Đinh Thị Thu Nga K38A – SP Sinh Khóa luận tốt nghiệp MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tƣợng nghiên cứu .3 4.2 Phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa khoa học đề tài Những đóng góp khóa luận CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tình hình nghiên cứu Oribatida giới 1.1.1 Nghiên cứu thành phần loài Oribatida 1.1.2 Nghiên cứu cấu trúc quần Oribatida 1.2 Tình hình nghiên cứu Oribatida Việt Nam 1.2.1 Nghiên cứu thành phần loài Oribatida 1.2.2 Nghiên cứu cấu trúc quần Oribatida CHƢƠNG THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU, ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN – KINH TẾ HỘI VƢỜN QUỐC GIA BA VÌ, NỘI 11 2.1 Thời gian địa điểm nghiên cứu 11 2.1.1 Thời gian nghiên cứu số lượng mẫu 11 2.1.2 Địa điểm nghiên cứu 11 2.2 Vật liệu phƣơng pháp nghiên cứu 12 2.2.1 Vật liệu nghiên cứu 12 2.2.2 Thu mẫu thực địa phân tích xử lý mẫu phòng thí nghiệm 12 2.2.3 Xác định cấu trúc quần Oribatida 16 2.2.4 Phương pháp phân tích thống kê số liệu 16 SVTH: Đinh Thị Thu Nga K38A – SP Sinh Khóa luận tốt nghiệp 2.3 Đ c điểm tự nhiên VQG Ba Vì, Nội .17 2.3.1.Vị trí địa lý địa hình 17 2.3.2 Thổ nhưỡng 18 2.3.3 Khí hậu thuỷ văn 20 2.3.4 Tài nguyên rừng 21 2.3.5 Hệ động vật rừng (ĐVR) 22 2.4 Đ c điểm kinh tế hội .23 2.4.1 Dân tộc, dân số lao động 23 2.4.2 Tình hình phát triển kinh tế chung 23 CHƢƠNG KẾT QUẢ THẢO LUẬN 24 3.1 Thành phần loài Ve giáp (Acari: Oribatida) đai cao 1200m thuộc VQG Ba 24 3.1.1 Thành phần loài Oribatida dai cao 1200m thuộc VQG Ba 24 3.1.2 Đặc điểm phân loại học quần Oribatida đai cao 1200m thuộc VQG Ba Vì, Nội 27 3.1.3 Bàn luận nhận xét 28 3.2 Cấu trúc quần Oribatida theo tầng phân bố đai cao 1200m thuộc VQG Ba Vì, Nội .29 3.2.1 Đa dạng thành phần loài 30 3.2.2 Mật độ trung bình 31 3.2.3 Chỉ số đa dạng loài H’và số đồng J’ 32 3.2.4 Các loài Oribatida ưu tầng phân bố đai cao 1200m 32 3.2.5 Thảo luận nhận xét 34 KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO 38 PHỤ LỤC 42 SVTH: Đinh Thị Thu Nga K38A – SP Sinh Khóa luận tốt nghiệp DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, VIẾT TẮT STT Kí hiệu Viết tắt Tầng +1 Tầng rêu A1 Độ sâu tầng đất - 10cm A2 Độ sâu tầng đất 10 - 20cm Ct Cá thể H’ Chỉ số đa dạng J’ Chỉ số đồng KTNN Kỹ thuật nông nghiệp 10 MĐTB Mật độ trung bình 11 S Số lƣợng loài theo tầng phân bố 12 TS Tiến sĩ 13 VQG Vƣờn Quốc gia 14 ĐHSP Đại học sƣ phạm 15 KCN Khu công nghiệp SVTH: Đinh Thị Thu Nga K38A – SP Sinh Khóa luận tốt nghiệp DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Số lƣợng mẫu thu đƣợc đai cao 1200m 11 Bảng 2.2 Kết nghiên cứu động vật rừng VQG Ba 22 Bảng 3.1 Danh sách thành phần loài phân bố Oribatida đai cao1200m tầng khác VQG Ba Vì, Nội 25 Bảng 3.2 Chỉ số định lƣợng cấu trúc quần Oribatida theo tầng phân bố đai cao 1200m thuộc VQG Ba 30 Bảng 3.3 Các loài Oribatida ƣu độ cao 1200m VQGBa Vì, Nội 33 SVTH: Đinh Thị Thu Nga K38A – SP Sinh Khóa luận tốt nghiệp DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Vị trí Vƣờn quốc gia Ba Vì đồ Việt Nam 11 Hình 2.2 Sơ đồ cấu trúc thể Oribatida 13 Hình 2.3 Sơ đồ cấu trúc thể cấu tạo quan Oribatida bậc cao 14 Hình 3.1 Mật độ trung bình Oribatida theo tầng phân bố độ cao 1200m thuộc VQG Ba 31 Hình 3.2 Chỉ số đa dạng (H’) số đồng (J’) Oribatida độ cao 1200m thuộc VQG Ba 32 Hình 3.3 Cấu trúc ƣu Oribatida độ cao 1200m thuộc VQG Ba Vì .34 SVTH: Đinh Thị Thu Nga K38A – SP Sinh Khóa luận tốt nghiệp MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Vƣờn quốc gia Ba Vì đƣợc thành lập năm 1991, theo định số 407-CT chủ tịch hội đồng trƣởng Việt Nam VQG n m địa bàn huyện: Ba Vì, Thạch Thất, Quốc Oai thuộc thành phố Nội huyện Lƣơng Sơn, Kỳ Sơn tỉnh Hòa Bình, cách Nội 60km theo Quốc lộ 21A VQG Ba có chức trồng, bảo tồn phục hồi tài nguyên thiên nhiên Đây khu có giá trị cao đa dạng sinh học, lƣu giữ bảo tồn nhiều loài động, thực vật quý bị đe dọa mức quốc gia toàn cầu Đã có nghiên cứu động vật nhƣ: chim, thú, bò sát,… nhƣng thành phần cấu trúc Oribatida Với tầm quan trọng Oribatida hệ sinh thái tự nhiên c ng với ý nghĩa thực tiễn ngƣời nên đối tƣợng đƣợc quan tâm nghiên cứu từ sớm giới Nhƣng Việt Nam nghiên cứu Ve giáp giai đoạn đầu, dẫn liệu Các nghiên cứu chủ yếu tập trung tìm hiểu thành phần loài tiến hành rải rác số v ng đất nƣớc Oribatida nhạy cảm với biến đổi môi trƣờng sống chúng đƣợc sử dụng nhƣ đối tƣợng nghiên cứu chuẩn cho điều tra giám sát biến đổi tài nguyên môi trƣờng, nghiên cứu sinh thái tập tính, phục vụ nghiên cứu khoa học (V Quang mạnh, 2007) [6] Việt Nam có ba đai cao núi nhƣ sau: Đai nội chí tuyến gió m a chân núi từ - 600 m, có đ c điểm tổng nhiệt độ 7500 0C mùa hè nóng nhiệt độ trung bình tháng 250C), thích hợp cho sinh vật chí tuyến xích đạo Đai chí tuyến gió m a núi từ 600 - 2600m, với tổng nhiệt độ 45000C m a hè mát (nhiệt độ trung bình tháng dƣới 25 0C), đồng thời lên núi tƣơng quan nhiệt - ẩm từ ẩm đến ẩm Đai ôn đới gió m a núi từ 2600m trở lên, với tổng nhiệt độ xuống dƣới 45000C, quanh năm SVTH: Đinh Thị Thu Nga K38A – SP Sinh Khóa luận tốt nghiệp rét dƣới 150C, m a đông xuống dƣới 50C Trong Đai chí tuyến gió m a núi từ 600 - 2600m co đai 1000 - 1600m, đai mang tính chất chí tuyến điển hình, đất m n vàng - đỏ với loài Dẻ, Re, Thông chiếm ƣu Số lƣợng cá thể Ve giáp nhạy cảm với biến đổi môi trƣờng, có liên quan ch t chẽ đến điều kiện khí hậu môi trƣờng, kiểu thảm phủ thực vật, đ c biệt thay đổi độ cao c ng nhƣ tác động ngƣời vào môi trƣờng tự nhiên Vì vậy, Oribatida đƣợc sử dụng nhƣ đối tƣợng nghiên cứu, đánh giá chất lƣợng đất ô nhiễm, thoái hóa đất (V Tự Lập, 2006) [5] Cho đến tài nguyên động vật đất nói chung khu hệ Oribatida VQG Ba Vì đƣợc nghiên cứu bƣớc đầu, số tác giả nhƣ Phan Thị Huyền, V Quang Mạnh cs.(2004) [3], V Quang Mạnh (2007) [6] Vì lí chọn đề tài nghiên cứu “Thành phần cấu trúc quần Ve giáp (Acari: Oribatida) đai cao khí hậu 1200m VQG Ba Vì, Thành phố Nội” Mục đích nghiên cứu đề tài Mục đích đề tài khóa luận tốt nghiệp nghiên cứu đa dạng thành phần loài cấu trúc quần Oribatida độ cao 1200m chiều sâu thẳng đứng hệ sinh thái đất VQG Ba Vì, Thành phố Nội Nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Lập danh sách đầy đủ loài ve giáp đ c điểm phân loại chúng VQG Ba Vì 3.2 Nghiên cứu phân tích cấu trúc quần Oribatida đ c điểm phân bố, mật độ quần thể, độ ƣu thế, đa dạng loài (H’), độ đồng (J’) tầng phân bố đai cao 1200m thuộc VQG Ba Vì, thành phố Nội SVTH: Đinh Thị Thu Nga K38A – SP Sinh Khóa luận tốt nghiệp 28 giống b ng (1 giống/họ, chiếm 5,6% tổng số giống, chiếm 3,45% tổng số loài thu đƣợc) Giống Perxylobates Hammer, 1972 thuộc họ Xylobatidae I.Balogh et P.Balogh, 1984 có số loài nhiều loài/giống ; giống Scheloribates Berlese, 1908 thuộc họ Haplozetidae Grandjean, 1936 giống Xylobates Jacot, 1929 thuộc họ Xylobatidae I.Balogh et P.Balogh, 1984 có số loài nhiều thứ hai loài/giống Các giống lại có từ đến loài 3.1.3 Bàn luận nhận xét Kết nghiên cứu, phân tích định loại Oribatida sinh cảnh đất rừng tự nhiên, đai cao 1200m VQG Ba Vì Qua lần thu mẫu ghi nhận có m t 29 loài, thuộc 18 giống 14 họ Trong định loại đƣợc tên 20 loài, có loài chƣa định loại đƣợc tên để dạng sp Rhysotritia sp.; Javacarus sp.; Sphodrocepheus sp.; Microtegeu sp.; Multioppia sp.; Scapheremaeus sp.; Unguizetes sp.; Perxylobates sp.; Magnobates sp (Bảng 3.1) Kết nghiên cứu ghi nhận, thành phần loài Oribatida đai cao 1200m VQG Ba Vì đa dạng phong phú số họ, giống c ng nhƣ số loài Trong đó, có nhiều loài thích nghi phân bố bốn tầng phân bố nhƣ loài Xylobates capucinus (Berlese, 1908), loài Xylobates lophotrichus (Brerlese, 1904) Loài Perxylobates vermiseta (Balogh et Mahunka, 1968) xuất tầng phân bố Còn lại loài đa số có m t tầng ho c tầng Số loài tập trung nhiều tầng (0) có 13 loài (chiếm 44,8% tổng số loài) thấp tầng rêu (+1) có loài (chiếm 24,1% tổng số loài) Sự chênh lệnh số lƣợng loài hai tầng sâu đất không đáng kể (tầng A1có loài, tầng A2 có 10 loài) C ng từ kết bảng 3.1 cho thấy phân bố Oribatida khu vực nghiên cứu thuộc VQG Ba Vì tập trung nhiều loài tầng xác vụn SVTH: Đinh Thị Thu Nga K38A – SP Sinh Khóa luận tốt nghiệp 29 thực vật, tầng thảm rêu xác vụn thực vật ph hợp với quan sát thực địa điểm thu mẫu có thảm dày, thảm rêu phát triển tốt, có độ ẩm cao, chịu tác động ngƣời Sự phân bố số lƣợng loài hai tầng sâu đất gần nhƣ Do theo nhận định chủ quan chúng tôi, kết phản ánh xác thích nghi Oribatida tầng đất khác có điều kiện tự nhiên điều kiện sống khác khác 3.2 Cấu trúc quần Oribatida theo tầng phân bố đai cao 1200m thuộc VQG Ba Vì, Nội Để đánh giá đ c điểm cấu trúc quần Oribatida theo tầng phân bố độ cao 1200m thuộc VQG Ba Vì, Nội Chúng tiến hành phân tích số định lƣợng quần Oribatida gồm: Số lƣợng loài, mật độ trung bình (số cá thể/kg với rêu, số cá thể/đất ho c thảm lá), số đa dạng loài H’ (Chỉ số Shannon - Waever) số đồng J’(chỉ số Pielou) Phân tích thay đổi giá trị số định lƣợng theo độ cao, theo tầng phân bố, kết phân tích phản ánh: Mức độ ảnh hƣởng nhân tố sinh thái môi trƣờng đến cấu trúc định lƣợng quần Oribatida Đánh giá đƣợc mức độ đa dạng loài tầng phân bố theo chiều thẳng đứng lần lấy mẫu Mức độ đồng loài Oribatida độ cao tầng phân bố đai nghiên cứu Trên sở phân tích mối quan hệ Oribatiada với môi trƣờng phát hiện, tìm đƣợc nét đ c trƣng mức độ quần hay mức độ quần thể, mức độ cá thể (nhóm loài cụ thể) Sử dụng phƣơng pháp thống kê tính toán xử lý số liệu, phần mềm Primer – E, 2001; phần mềm Excell 2003 Kết phân tích số định lƣợng chủ yếu Oribatida đƣợc trình bày bảng 3.2 SVTH: Đinh Thị Thu Nga K38A – SP Sinh Khóa luận tốt nghiệp 30 Bảng 3.2 Chỉ số định lƣợng cấu trúc quần Oribatida theo tầng phân bố đai cao 1200m thuộc VQG Ba1200m Chỉ số A2 A1 +1 10 13 2240 1760 185 68 H’ 1, 98 1, 72 2, 20 1, 69 J’ 0, 85 0, 78 0, 86 0, 87 S MĐTB Đất, (ct/m2) Rêu (ct/kg) Ghi chú: S: Số lƣợng loài theo sinh cảnh MĐTB: Mật độ trung bình H’: Chỉ số đa dạng J’: Chỉ số đồng +1: Tầng rêu A1: Tầng đất - 10 cm 0: Tầng A2: Tầng đất 10 - 20 cm 3.2.1 Đa dạng thành phần loài đai cao 1200m ghi nhận xuất 29 loài Các loài phân bố theo tầng đƣợc thể bảng 3.2 với số lƣợng cụ thể nhƣ sau: tầng đất 11 - 20cm (A2) có 10 loài, tầng đất - 10cm (A1) có loài, tầng thảm (0) có 13 loài tầng rêu (+1) có loài Sự chênh lệch m t số lƣợng loài tầng phân bố gần nhƣ không đáng kể tầng đất A2, A1, tầng rêu (+1) (với số lƣợng loài tƣơng ứng là: 10;9;13 loài) chênh lệch lớn tầng thảm (0) tầng rêu (+1) (13 loài loài) SVTH: Đinh Thị Thu Nga K38A – SP Sinh Khóa luận tốt nghiệp 31 3.2.2 Mật độ trung bình MĐTB 2500 2240 ct/m2 1760 ct/m2 2000 MĐTB 1500 1000 185 ct/m2 500 68 ct/kg A2 A1 +1 Tầng p.bố Hình 3.1 Mật độ trung bình Oribatida theo tầng phân bố độ cao 1200m thuộc VQG Ba Vì Ghi chú: +1: Tầng rêu 0: Tầng A1: Tầng đất - 10 cm A2: Tầng đất 10 - 20 cm Trục tung thể mật độ trung bình Oribatida theo tầng phân bố Mật độ trung bình Oribatida theo tầng phân bố c ng độ cao có chênh lệch rõ ràng, bảng cho thấy tầng đất A2 MĐTB lớn 2240 cá thể/m2, tầng đất A1 có MĐTB= 1760 cá thể/m2, tầng thảm (0) có MĐTB= 185 cá thể/m2 thấp tầng phân bố tầng rêu (+1) có MĐTB đạt 68 cá thể/kg Nhƣ thấy thích ứng Oribatida tầng phân bố khác SVTH: Đinh Thị Thu Nga K38A – SP Sinh Khóa luận tốt nghiệp 32 3.2.3 Chỉ số đa dạng loài H’và số đồng J’ Chỉ số H'; J' 2.5 2, 20 1, 98 1, 72 1.69 1.5 0, 85 0, 78 0, 86 H' J' 0, 87 0.5 A2 A1 +1 Tầng p.bố Hình 3.2 Chỉ số đa dạng (H’)và số đồng (J’) Oribatida độ cao 1200m thuộc VQG Ba Vì Ghi chú: H’: Chỉ số đa dạng J’: Chỉ số đồng +1: Tầng rêu A1: Tầng đất - 10 cm 0: Tầng A2 : Tầng đất 10 - 20 cm Độ đa dạng loài H’ Oribatida tầng phân bố dao động từ 1, 69 đến 2,20 Trong đó, giá trị cao tầng thảm (0) (H’= 2, 20), giảm dần theo thứ tự A2 (H’= 1, 98)> A1 (H’= 1, 72) thấp tầng rêu (+1) (H’= 1, 69) Độ đồng J’ có giá trị cao tầng rêu (+1) (J’= 0, 87), có giá trị trung bình tầng A2 thảm (0) (J’= 0, 85 J’= 0, 86 ) thấp tầng A1 (J’= 0, 78) 3.2.4 Các loài Oribatida ưu tầng phân bố đai cao 1200m Loài ƣu loài có số lƣợng cá thể riêng chiếm từ 5% tổng số cá thể chung quần trở lên độ cao hay tầng phân bố thuộc độ cao có tập hợp loài ƣu đ c trƣng tập hợp thay đổi tầng phân bố, tầng phân bố c ng độ cao khác theo thời gian Sự thay đổi loài ƣu phản ánh thay đổi môi trƣờng SVTH: Đinh Thị Thu Nga K38A – SP Sinh Khóa luận tốt nghiệp 33 sống Trong điều kiện môi trƣờng sống tối ƣu, mang tính chất tự nhiên, thông thƣờng loài ƣu có số cá thể riêng không vƣợt trội so với loài khác quần Ngƣợc lại điều kiện môi trƣờng thay đổi, tác động đến cá thể, sinh vật phải tự điều chỉnh để thích ứng với điều kiện sống mới, dẫn đến kết quả: số loài bị diệt vong, số loài phát triển đột biến làm thay đổi hình ảnh tập hợp ƣu quần Trên sở thay đổi đó, ngƣời ta phán đoán đƣợc trình c ng nhƣ chiều hƣớng diễn thay đổi điều kiện môi trƣờng Sau phân tích kết nghiên cứu lập danh sách loài Oribatida ƣu cấu trúc ƣu Oribatida đai cao 1200m VQG Ba Vì (bảng 3.3) Bảng 3.3 Các loài Oribatida ƣu độ cao 1200m VQGBa Vì, Nội STT 1200m Loài A2 Eremella vestita Berlese, 1913 Xylobates capucinus (Berlese, 1908) Xylobates lophotrichus (Brerlese, 1904) Ghi chú: +1: Tầng rêu A1: Tầng đất - 10 cm SVTH: Đinh Thị Thu Nga A1 +1 9,09 9,92 6,61 9,92 5,79 7,44 0: Tầng thảm A2: Tầng đất 10 - 20 cm K38A – SP Sinh Khóa luận tốt nghiệp Độ Ƣu (%) 10 34 9, 92 9, 92 9, 09 7, 44 6, 61 5, 79 A2aA A1 Loài r rêu u Hình 3.3 Cấu trúc ƣu Oribatida độ cao 1200m Lá thuộc VQG Ba Vì Ghi chú: Các số thứ tự từ 1-3 cột loài ƣu số tƣơng ứng tên loài có bảng 3.3 Trục tung đánh giá độ ƣu thế: % Trục hoành độ sâu tầng đất độ cao 1200m gồm loài ƣu tầng đất (A2), tầng (0) có loài Xylobates capucinus xuất chiếm ƣu đạt 9, 92% ƣu Tiếp theo loài Eremella vestita Berlese, 1913 chiếm 9,09% xuất tầng rêu; loài Xylobates lophotrichus (Berelese, 1904) xuất tầng đất A1 chiếm ƣu 5,79% tầng rêu chiếm ƣu 7,44% Loài Xylobates capucinus (Berlese, 1908) xuất tầng đất A1 chiếm ƣu 6,61% 3.2.5 Thảo luận nhận xét Kết cấu trúc quần Oribatida đai cao 1200m thuộc VQG Ba Vì, thành phố Nội thấy r ng: độ cao 1200m có 29 loài, sinh cảnh có số loài đa dạng với mật độ 4000 cá thể/m2 đất ; thảm 74 cá thể/m2 170 cá thể/kg rêu Độ đa SVTH: Đinh Thị Thu Nga K38A – SP Sinh Khóa luận tốt nghiệp 35 dạng H’ đạt giá trị 1, 69 tầng rêu, đạt 2, tầng thảm 3, 69 tầng đất Giá trị J’ đạt 0, 87 tầng rêu, đạt 0, 86 tầng thảm 1, 62 tầng đất Qua phân tích giá trị định lƣợng quần Oribatida đai cao 1200m thuộc VQG Ba Vì, thành phố Nội nhận thấy biến đổi yếu tố môi trƣờng có ảnh hƣởng trực tiếp ho c gián tiếp đến cấu trúc định lƣợng Oribatida, chúng thành phần đầy đủ hệ sinh thái đất, Oribatida c ng mắt xích chuỗi vận chuyển vật chất lƣợng, cuối thể quy luật chọn lọc tự nhiên: Khi điều kiện sống thay đổi, sinh vật sống môi trƣờng phải tự điều chỉnh, tự biến đổi để thích nghi với điều kiện sống SVTH: Đinh Thị Thu Nga K38A – SP Sinh Khóa luận tốt nghiệp 36 KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Đã ghi nhận đƣợc 29 loài thuộc 18 giống 14 họ phân họ đai cao 1200m thuộc VQG Ba Vì Trong 29 loài có loài thuộc dạng sp Trong số họ ghi nhận đuợc họ Haplozetidae Grandjean, 1936 có số giống số loài nhiều (3 giống loài, chiếm16,7%tổng số giống 17,24% tổng số loài) Giống Perxylobates Hammer, 1972 thuộc họ Xylobatidae I.Balogh et P.Balogh, 1984 có số loài nhiều loài/giống ; giống Scheloribates Berlese, 1908 thuộc họ Haplozetidae Grandjean, 1936 giống Xylobates Jacot, 1929 thuộc họ Xylobatidae I.Balogh et P.Balogh, 1984 có số loài nhiều thứ hai loài/giống Các giống lại từ đến loài Thành phần cấu trúc quần Oribatida tầng phân bố đai cao 1200m: Số lƣợng loài theo tầng phân bố: Có 29 loài tầng thảm (0) có số lƣợng loài nhiều 13 loài giảm dần tầng đất A2 có 10 loài  tầng đất A1 có loài  tầng rêu (+1) có loài Mật độ trung bình theo tầng phân bố: MĐTB lớn tầng đất A2 với 2240 ct/m2 giảm dần tầng A1 với 1760ct/m2  tầng thảm (0) 185 ct/m2  tầng rêu (+1) 68 ct/kg Chỉ số đa dạng loài H’ đồng J’ theo tầng phân bố: Giá trị H’ cao tầng thảm (0) (H’= 2, 20), giảm dần theo thứ tự A2 (H’= 1, 98) A1 (H’= 1, 72) thấp tầng rêu (+1) (H’= 1, 69) Độ đồng J’ có giá trị cao tầng rêu (+1) (J’= 0, 87)  thảm (0) (J’= 0, 86 )  tầng đất A2 (J’= 0, 85) thấp tầng đất A1 (J’= 0,78) SVTH: Đinh Thị Thu Nga K38A – SP Sinh Khóa luận tốt nghiệp 37 Các loài ƣu theo tầng phân bố: Có loài ƣu thế, tầng rêu (+1) tầng đất A1 có nhiều loài ƣu với loài, sau đến tầng (0) (+1) với loài Loài Xylobates capucinus xuất chiếm ƣu đạt 9, 92% ƣu Tiếp theo loài Eremella vestita Berlese, 1913 chiếm 9,09% xuất tầng rêu; loài Xylobates lophotrichus (Berelese, 1904) xuất tầng đất A1 chiếm ƣu 5,79% tầng rêu chiếm ƣu 7,44% Loài Xylobates capucinus (Berlese, 1908) xuất tầng đất A1 chiếm ƣu 6,61% Cấu trúc quần Oribatida theo tầng sâu thẳng đứng hệ sinh thái đất đai cao 1200m đai cao 1200m tầng A1 (S= 9; Mật độ trung bình= 1760ct/m2; H’= 1,72; J’= 0,78) Tầng A2 (S= 10; Mật độ trung bình= 2240ct/m2; H’= 1,98; J’= 0,85) tầng đất phân bố cấu trúc Oribatida khác nhau, có sinh cảnh tầng A1 có số lƣợng loài nhiều hơn, MĐTB cao hơn, H’ J’ c ng cao tầng A2 ngƣợc lại KIẾN NGHỊ Danh sách thành phần loài cấu trúc quần Oribatida phát đƣợc VQG Ba Vì đƣợc sử dụng nhƣ số dẫn liệu làm phong phú thêm liệu tài nguyên đa dạng sinh học Cấu trúc quần Oribatida đa dạng thành phần loài đ c điểm phân bố có liên quan ch t chẽ đến yếu tố tự nhiên nhân tác hệ sinh thái đất, cần ƣu tiên bảo vệ hệ sinh thái đất SVTH: Đinh Thị Thu Nga K38A – SP Sinh Khóa luận tốt nghiệp 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Nguyễn Duy Bình cs (2012), “Nghiên cứu biến động thành phần loài ve giáp (Acari: Oribatida) khu công nghiệp Thụy Vân v ng phụ cận – thành phố Việt Trì”, Kỷ yếu Hội Nghị sinh viên nghiên cứu khoa học trường đại học sư phạm toàn quốc lần thứ VI, tr421 – 425 Vƣơng Thị Hòa, V Quang Mạnh (1995), “Danh sách loài Ve giáp đất (Acari: Oribatida) Việt Nam”, Tạp chí sinh học, 17 (3), tr 49 – 55 (CĐ) Phạm Thị Huyền cs (2004), “Ve giáp (Acari: Oribatei) cấu trúc quần Acari hệ sinh thái rừng Vƣờn quốc gia Ba Vì, Việt Nam”,Những vấn đè nghiên cứu khoa học sống, Nxb KH KT, H., tr 777- 780 Triệu Thị Hƣờng cs (2012), “Nghiên cứu biến động thành phần loài Ve giáp (Acari: Oribatida) khu công nghiệp Bình Xuyên phụ cận thuộc huyện Bình Xuyên tỉnh Vĩnh Phúc”, Kỷ yếu Hội nghị sinh viên nghiên cứu khoa học trường đại học sư phạm toàn quốc lần thứ VI, tr 538 – 543 V Tự Lập (2006), Địa lí tự nhiên Việt Nam, Nxb ĐHSP, tr 100- 162 V Quang Mạnh (2007), Động vật chí Việt Nam, Bộ ve giáp Oribatida, Nxb KH KT, 21, tr 15- 346 V Quang Mạnh, Vƣơng Thị Hòa (2002), “Dẫn liệu nhóm chân khớp bé (Microarthropora) đất Cà Mau (Minh Hải) Từ Liêm (Hà Nội)”, Thông báo khoa học ĐHSP Nội, tr 11-16 V Quang Mạnh cs (2005), Ve giáp họ Scheloribatidae Grandjean, 1953 (Acari: Oribatei) Việt Nam”, Báo cáo Khoa học Sinh thái SVTH: Đinh Thị Thu Nga K38A – SP Sinh Khóa luận tốt nghiệp 39 Tài nguyên sinh vật, Hội thảo quốc gia, 15/5/2005, Viện sinh thái Tài nguyên sinh vật Nxb Nông nghiệp, tr 156 – 164 V Quang Mạnh cs (2008), “Cấu trúc quần Chân Khớp bé (Microarthropoda: Oribatida, Collembola) đất liên quan đến đ c điểm thảm trồng v ng đồng b ng sông Hồng, Việt Nam”, Khoa học Công nghệ Việt Nam, 5(6), tr 81-86 10 V Quang Mạnh, Jelrva M., 1987 “Ve giáp (Oribatida, Acari) miền Bắc Việt Nam, Ve giáp thấp”, Tạp chí sinh học, tr 46-48 11 V Quang Mạnh, Lê Thị Quyên, Đào Duy Trinh (2006), “Họ ve giáp Oppiidae Grandjean, 1954 (Acari: Oribatida) Việt Nam, I Các phân họ Pulchroppiinae, Oppiellnae, Mystroppiinae, Brachyoppiinae, Arcoppiinae”, Tạp chí sinh học, 28(3), tr 1- 12 V Quang Mạnh, Cao Văn Thuật (1990), “Cấu trúc nhóm Chân khớp bé (Microathropoda) đất v ng đồi núi đông bắc Việt Nam”, Thông báo Khoa học, ĐHSP Nội, tr 14- 20 13 V Quang Mạnh, Đào Duy Trinh (2006), “Ve giáp họ Oppiidae Grandjean, 1954 (Acari: Oribatida) Việt Nam, II, Phân họ Oppiinnae Grandjean, 1951 Multioppiinae Balogh, 1983”, Tạp chí Khoa học ĐHQG Nội, t, XXII, 4, tr 66- 75 14 V Quang Mạnh cs (2008), “Nghiên cứu cấu trúc quần động vật đất, - Yếu tố thị phát triển bền vững hệ sinh thái đất, - Báo cáo Hội nghị Techmat Tây Nguyên”, 24- 27/4/2008, Buôn Mê Thuật, Đắc Lắc, tr 1- 15 Trần Đình Nghĩa (chủ biên) (2005), Sổ tay thực tập thiên nhiên, Nxb Đại học quốc gia, Nội, tr 5- 42 16 Đào Duy Trinh cs (2013), “Đánh giá ảnh hƣởng môi trƣờng khu công nghiệp Phúc Yên đến biến động thành phần loài Ve giáp (Acari: SVTH: Đinh Thị Thu Nga K38A – SP Sinh Khóa luận tốt nghiệp 40 Oribatida) so với phụ cận thị Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc”, Tạp chí khoa học trƣờng ĐHSP Nội 2, số 27/2013, tr 162-173 17 Đào Duy Trinh cs (2014), “Nghiên cứu biến động thành phần loài thuộc Ve giáp (Acari: Oribatida) khu công nghiệp Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc phụ cận năm 2012”, Báo cáo khoa học Hội Nghị Côn tr ng học Quốc gia lần thứ VIII tháng 4/2014, tr 979-983 18 Đào Duy Trinh, Tạ Mạnh Cƣờng, V Quang Mạnh (2012), “Nghiên cứu cấu trúc quần Oribatida theo m a khô m a mƣa Vƣờn quốc gia Xuân Sơn, Phú Thọ”, Tạp chí khoa học trường ĐHSP Nội số 18/2012, tr 163-169 19 Đào Duy Trinh cs (2010), “Dẫn liệu thành phần loài, đ c điểm phân bố đại động vật khu hệ Oribatida Vƣờn quốc gia Xuân Sơn, Phú Thọ”, Tạp chí khoa học ĐHQG Nội, Khoa học tự nhiên Công nghệ 26 (2010), tr 49-56 Tài liệu tiếng nƣớc 20 Balogh J (1963), “ Identification keys of holarctic oribatid mites (Acari) families and genera.”- Act Zôl Hung., IX, pp 1- 60 21 Balogh J and Balogh P (1992), The Oribatid Genera of the World, HNHM Press, Budapest, V and 2, pp 1- 263 and pp 1- 375 22 Balogh J and mahunka S (1967), “New oribatids (Acari, Oribatei) from Vietnam”- Act Zool Hung., 13(1-2), pp 39- 74 23 Behan- Pelletier V.M, 1999 “ Oribatid mite biodiversity in agroecosystems: role for bioindication”, Agra Eco & Environment 74, pp, 411- 423 24 Krivolutsky D A (1979a), “Oribatida mite complexes as the soil bioindication” Progress in Soil Zoology Prague: Academia, pp 217- 221 SVTH: Đinh Thị Thu Nga K38A – SP Sinh Khóa luận tốt nghiệp 41 25 Krivolutsky D A (1979a), “Oribatida mite complexes as the soil bioindication of radioactive pollution Recent” Adv In Acarology N Y., Acad Press, 1, pp 615- 618 26 Grandjean( 1954), “ Essai de classification des Oribatiden (Acariens).”Bull Soc Zool France, 78( 1- 6), pp 421- 446 27 Primer-E Ltd (2001), Primer for Windows, Version 5.2.4, 2001 28 Schatz H (2002), “Die Oribatidenliteratur und die bechriebenen Oribatidenarten (1758- 2001)- Eine Analyse.” Abh Ber Naturkundemus Gonlitz 72, pp 37-45 29 Shen Jing, Torstein Solhoy, Wang thufu, Thor I Vollant and Xu Rumei (2005) “Differences in soil Arthropod Communities along a High Altitude Gradient at Shergyla Mountain, Tibet, China”, Arctic, Antarctic and Alpine Research, 37(2), pp 261-266 30 Willmann C (1931),” Moosmilben oder Oribatiden (Oribatei)”Tierwelt Deutschlands, Jena, Teil 22, pp 79- 200 Tài liệu internet 31 (http://vuonquocgiabavi.com.vn/dieu-kien-tu-nhien) SVTH: Đinh Thị Thu Nga K38A – SP Sinh Khóa luận tốt nghiệp 42 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ KHU VỰC NGHIÊN CỨU SVTH: Đinh Thị Thu Nga K38A – SP Sinh ... giáp (Acari: Oribatida) đai cao khí hậu 1200m VQG Ba Vì, Thành phố Hà Nội Mục đích nghiên cứu đề tài Mục đích đề tài khóa luận tốt nghiệp nghiên cứu đa dạng thành phần loài cấu trúc quần xã Oribatida... học quần xã Oribatida đai cao 1200m thuộc VQG Ba Vì, Hà Nội 27 3.1.3 Bàn luận nhận xét 28 3.2 Cấu trúc quần xã Oribatida theo tầng phân bố đai cao 1200m thuộc VQG Ba Vì, Hà Nội. .. CHƢƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 24 3.1 Thành phần loài Ve giáp (Acari: Oribatida) đai cao 1200m thuộc VQG Ba Vì 24 3.1.1 Thành phần loài Oribatida dai cao 1200m thuộc VQG Ba Vì 24

Ngày đăng: 17/03/2017, 13:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan