Đánh giá ảnh hưởng một số yếu tố sinh thái đến cấu trúc quần xã ve giáp (acari oribatida) ở đất trồng hoa hồng tại xã mê linh, huyện mê linh, hà nội (LV02319)

91 242 0
Đánh giá ảnh hưởng một số yếu tố sinh thái đến cấu trúc quần xã ve giáp (acari oribatida) ở đất trồng hoa hồng tại xã mê linh, huyện mê linh, hà nội (LV02319)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NỘI ĐỖ CHÍ CƢỜNG ĐÁNH GIÁ ẢNH HƢỞNG MỘT SỐ YẾU TỐ SINH THÁI ĐẾN CẤU TRÚC QUẦN VE GIÁP (ACARI: ORIBATIDA) ĐẤT TRỒNG HOA HỒNG TẠI LINH, HUYỆN LINH, NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC NỘI, 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NỘI ĐỖ CHÍ CƢỜNG ĐÁNH GIÁ ẢNH HƢỞNG MỘT SỐ YẾU TỐ SINH THÁI ĐẾN CẤU TRÚC QUẦN VE GIÁP (ACARI: ORIBATIDA) ĐẤT TRỒNG HOA HỒNG TẠI LINH, HUYỆN LINH, NỘI Chuyên ngành: Sinh thái học Mã số: 60 42 01 20 LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Đào Duy Trinh NỘI, 2017 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn Thạc sĩ xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới TS Đào Duy Trinh, người thầy định hướng tận tình hướng dẫn, giúp đỡ suốt trình thực đề tài nghiên cứu Trân trọng cảm ơn hỗ trợ khoa học tạo điều kiện nghiên cứu Ban Chủ nhiệm Khoa Sinh - KTNN, phòng Sau đại học, Tiến sĩ cán môn Động vật học trường ĐHSP Nội trường mà học thực luận văn Tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn gia đình anh Nguyễn Văn tạo điều kiện, giúp đỡ, cung cấp thông tin cần thiết cho thời gian thu mẫu nghiên cứu vườn gia đình Cảm ơn nhân viên thuộc Phòng phân tích trung tâm - Viện Thổ nhưỡng Nông hóa giúp đỡ trình xác định số sinh thái đất Xin gửi lời cảm ơn tới hai em La Thị Ngân em Nguyễn Thị Hƣơng sinh viên lớp K40 - Khoa Sinh học trường ĐHSP Nội nhiệt tình giúp đỡ trình thu, tách lọc mẫu bảo quản mẫu Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành gia đình, Ban Giám Hiệu đồng nghiệp nơi công tác tạo điều kiện giúp thời gian, động viên tinh thần để hoàn thành tốt chương trình học thời hạn Nội, ngày tháng năm 2017 Tác giả luận văn Đỗ Chí Cƣờng LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, tất số liệu kết nghiên cứu luận văn nghiên cứu, số liệu hoàn toàn trung thực, không trùng lặp với đề tài khác chưa sử dụng để bảo vệ luận văn Tôi xin cam đoan thông tin, số liệu trích dẫn luận văn xác rõ nguồn gốc Mọi giúp đỡ, tạo điều kiện cho việc thực luận văn cảm ơn Nội, ngày tháng năm 2017 Tác giả luận văn Đỗ Chí Cƣờng DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, VIẾT TẮT STT Kí hiệu Viết tắt -1 Tầng đất - 10cm -2 Tầng đất 10 - 20cm MĐTB Mật độ trung bình H’ Chỉ số đa dạng loài J’ Chỉ số đồng S Số lượng loài theo tầng phân bố S1 Tổng số lượng loài theo sinh cảnh TS Tiến sĩ Ca2+ Canxi trao đổi 10 Kdt Kali dễ tiêu 11 Lần Lần thu mẫu thứ 12 Lần Lần thu mẫu thứ 13 Lần Lần thu mẫu thứ 14 Lần Lần thu mẫu thứ 15 sp Loài chưa xác định tên 16 pH Độ chua đất 17 t0c Nhiệt độ 18 cs Cộng MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài 3 Ý nghĩa khoa học đề tài Đóng góp đề tài NỘI DUNG Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tình hình nghiên cứu Oribatida giới 1.1.1 Nghiên cứu thành phần loài Oribatida 1.1.2 Nghiên cứu cấu trúc quần Oribatida 1.2 Tình hình nghiên cứu Oribatida Việt Nam 1.2.1 Nghiên cứu thành phần loài Oribatida 1.2.2 Nghiên cứu cấu trúc quần Oribatida Chƣơng ĐỐI TƢỢNG ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN, ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 13 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 13 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 13 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 13 2.2.1 Địa điểm nghiên cứu 13 2.2.2 Thời gian nghiên cứu 13 2.3 Điều kiện tự nhiên 14 2.3.1.Vị trí địa lý 14 2.3.2 Địa hình 14 2.3.3 Tài nguyên động thực vật 17 2.3.4 Tình hình kinh tế hội 17 2.4 Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 17 2.5 Phương pháp nghiên cứu 18 2.5.1 Nghiên cứu tài liệu 18 2.5.2 Nghiên cứu thực nghiệm 18 2.5.3 Đo số nhân tố sinh thái đất 19 2.5.5 Thành phần loài cấu trúc quần Oribatida 22 2.5.6 Nghiên cứu ảnh hưởng yếu tố sinh thái đến quần Oribatida 22 2.5.7 Phương pháp phân tích thống kê số liệu 27 Chƣơng KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 29 3.1 Đa dạng thành phần loài Ve giáp (Acari: Oribatida) đất trồng hoa hồng Linh 29 3.1.1 Danh lục loài Oribatida đất trồng hoa hồng Linh 29 3.1.2 Thành phần phân loại học loài Ve giáp đất trồng hoa hồng Linh 37 3.2 Cấu trúc quần Ve giáp (Acari: Oribatida) đất trồng hoa hồng Linh 38 3.2.1 Cấu trúc quần Oribatida theo tầng thẳng đứng 39 3.2.2 Biến đổi cấu trúc quần Oribatida theo bốn lần thu mẫu 43 3.3 Ảnh hưởng số yếu tố sinh thái đến cấu trúc quần Ve giáp (Acari: Oribatida) đất trồng hoa hồng Linh 50 3.3.1 Ảnh hưởng nhiệt độ độ ẩm cấu trúc quần Oribatida 50 3.3.2 Ảnh hưởng Canxi (Ca) Kali dễ tiêu (Kdt) tầng đất (-1;-2) đến cấu trúc quần Ve giáp (Acari: Oribatida) 57 3.3.3 Ảnh hưởng pH đối độ dẫn điện với cấu trúc quần Ve giáp (Acari: Oribatida) 62 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Thành phần loài tầng phân bố đất trồng hoa hồng Linh 31 Bảng 3.2 Thành phần phân loại học loài Oribatida tầng phân bố đất trồng hoa hồng Linh 37 Bảng 3.3 Một số số định lượng cấu trúc quần Oribatida theo tầng phân bố đất trồng hoa hồng Linh 39 Bảng 3.4 Các loài Oribatida ưu đất trồng hoa hồng Linh 42 Bảng 3.5 Một số số định lượng cấu trúc quần Oribatida theo bốn lần thu mẫu đất trồng hoa hồng Linh 43 Bảng 3.6 Các loài Oribatida ưu đất trồng hoa hồng Linh theo bốn lần thu mẫu 47 Bảng 3.7 Ảnh hưởng nhiệt độ độ ẩm số số định lượng cấu trúc quần Oribatida đất trồng hoa hồng Linh 51 Bảng 3.8 Ảnh hưởng nhiệt độ đối độ ẩm với loài Oribatida ưu đất trồng hoa hồng Linh 55 Bảng 3.9 Ảnh hưởng Ca2+, Kdt tầng đất (-1;-2) đến số cấu trúc quần Oribatida 57 Bảng 3.10 Ảnh hưởng Ca2+, Kdt tầng đất (-1;-2) loài Oribatida ưu 58 Bảng 3.11 Ảnh hưởng pH, độ dẫn điện tầng đất (-1;-2) đến số cấu trúc quần Oribatida 64 Bảng 3.10 Ảnh hưởng pH độ dẫn điện tầng đất (-1;-2) loài Oribatida ưu 66 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình Bản đồ hành huyện Linh 15 Hình 2 đồ khu vực lấy mẫu Linh - huyện Linh 16 Hình đồ cấu trúc thể Oribatida 20 Hình đồ cấu trúc thể cấu tạo quan Oribatida bậc cao 21 Hình 3.1 Đa dạng thành phần loài Oribatida theo tầng thẳng đứng đất trồng hoa hồng Linh 40 Hình 3.2 Chỉ số đa dạng loài H’ số đồng J’ quần Oribatida đất trồng hoa hồng Linh 41 Hình 3.3 Cấu trúc ưu quần Oribatida đất trồng hoa hồng Linh 42 Hình 3.4 Đa dạng thành phần loài Oribatida theo bốn lần thu mẫu 44 Hình 3.5 Cấu trúc ưu quần Oribatida theo bốn lần thu mẫu 49 Hình 3.6 Nhiệt độ độ ẩm thành phần loài Oribatiada 52 Hình 3.7 Nhiệt độ độ ẩm số H’, J’ quần Oribatida 53 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong sinh thái học nghiên cứu mối quan hệ qua lại sinh vật môi trường, đồng thời khảo cứu thích nghi loài, quần thể, quần thích nghi với môi trường chúng Nghiên cứu sinh thái học nhờ vào thông số lý, hóa (vô sinh) hữu sinh cuả môi trường, gọi nhân tố sinh thái Yếu tố yếu hệ sinh thái thể đơn độc, quần thể loài xác định Người ta phân tích ảnh hưởng nhân tố cho quần sinh vật Các yếu tố sinh thái bao gồm: Các yếu tốsinh (khí hậu, cấu tạo hóa học đất, nước ) yếu tố hữu sinh (kí sinh, ăn mồi, cộng sinh ); Các yếu tố độc lập với mật độ nhân tố phụ thuộc vào mật độ; Sự phân loại không gian dựa vào đặc tính môi trường: Yếu tố khí hậu: nhiệt độ, không khí, ánh sáng, mưa ; Yếu tố thổ nhưỡng: pH, thành phần giới ; Yếu tố thủy sinh: dòng chảy, chất hòa tan ; Phân loại theo thời gian: ảnh hưởng biến thiên theo năm, mùa hay ngày đêm (tính chu kỳ) Các yếu tố sinh thái không tác động riêng lẻ mà tác động kết hợp với Yếu tố sinh thái trở thành yếu tố hạn chế không gian thời gian Việt Nam quốc gia có đa dạng sinh học cao động vật, thực vật vi sinh vật Trong hệ động vật động vật đất đóng vai trò vô quan trọng Chúng tham gia tích cực vào trình hình thành đất, định nhiều hoạt tính sinh học quan trọng môi trường có vai trò lớn việc phân hu chất hữu cơ, chuyển hoá nitơ góp phần nâng cao độ phì nhiêu đất Chúng thành phần quan trọng tạo nên tính đa dạng sinh học giới động vật Trong số phải kể đến quần Ve giáp (Acari: Oribatida) Ngoài tự nhiên Ve giáp sống chủ yếu môi trường đất môi trường sống liên quan với hệ sinh thái đất thảm r ng, xác vụn thực vật, thân hay lớp rêu bám quanh thân cây, bụi đất bám cành Trong năm qua có số công trình nghiên cứu Oribatida khu vực khác Tuy nhiên tác giả sâu nghiên cứu thành phần loài 68 3.3.3.3 Đánh giá ảnh hưởng pH độ dẫn điện loài Oribatida ưu tầng đất (-1;-2) * pH loài Oribatida ưu tầng đất (-1;-2) Bảng 3.12 cho ta thấy: tầng -1 độ pH đất tăng t 6,03 → 7,56 số loài ưu lần thu mẫu lần là: lần thu mẫu thứ (5 loài); lần thu mẫu thứ (7 loài); lần thu mẫu thứ (5 loài); lần thu mẫu thứ (6 loài) Tầng -2 pH tăng t 6,11 → 7,79 số loài ưu lần thu mẫu là: lần thu mẫu thứ (5 loài); lần thu mẫu thứ (6 loài); lần thu mẫu thứ (6 loài); lần thu mẫu thứ (4 loài) Vậy ta thấy tăng giảm độ pH đất ảnh hưởng đến số loài ưu độ ưu quần Oribatida * Độ dẫn điện loài Oribatida ưu tầng đất (-1;-2) tầng -1: lần thu mẫu thứ 1→ lần thu mẫu thứ độ dẫn điện giảm t 0,8 → 0,3 số loài ưu tăng t loài → loài, lần thu mẫu thứ 2→ lần thu mẫu thứ độ dẫn điện tăng t 0,3→0,5 số loài ưu lại giảm t 7→ loài, lần thu mẫu thứ 3→ lần thu mẫu thứ độ dẫn điện giảm t 0,5→ 0,4 loài ưu lại tăng t 5→ loài Còn tầng -2 độ dẫn điện tăng giảm loài ưu lại tăng Vậy ảnh hưởng độ dẫn điện tỉ lệ thuận nghịch với loài Oribatida ưu khu vực nghiên cứu 69 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Kết nghiên cứu ghi nhận 49 loài Oribatida thuộc 35 giống 19 họ Mật độ trung bình: tầng 0-10cm 31400 cá thể/m3, tầng 10-20cm 58800 cá thể/m3 Độ đa dạng loài H’ cao tầng 0-10cm, H’= 2,983 , thấp tầng 010cm, H’= 2,328 Độ đồng J’ cao tầng 0-10cm, J’= 0,8202 , thấp tầng 0-10cm, J’= 0,7146 Xác nhận với loài Oribatida ưu thế, tầng 0-10cm có loài, tầng 1020cm có loài Ảnh hưởng yếu tố sinh thái đến cấu trúc quần Oribatida đất trồng hoa hồng Linh Yếu tố nhiệt độ: nhiệt độ tăng lên khoảng (19,80C – 29,30C) điều kiện nhiệt độ thuận lợi làm điều kiện tốt cho loài Oribatida phát triển Các số cao nhất: S = 39 loài, H’= 2,983 (tầng 0-10cm).Các số thấp S = 26 loài; H’ = 2,328 (tầng 10-20cm) Yếu tố độ ẩm: T mùa mưa sang mùa khô nên độ ẩm không khí giảm dần ảnh hưởng đến hàm lượng thể loài Oribatida Mùa mưa độ ẩm cao nên loài Oribatida phân bố tập trung nhiều mùa khô, số cao nhất: S = 39 loài, J’= 0,8202 (tầng 0-10cm), số thấp S = 26 loài; J’ = 0,7146 (tầng 10-20cm) Yếu tố pH: yếu tố tác động trực tiếp lên trồng tác động gián tiếp lên loài Oribatida sống đất, pH tăng t (tầng 0-10cm) đến (tầng 10-20cm) tỉ lệ nghịch với số lượng loài, MĐTB, độ đa dạng loài quần Oribatida, số cao nhất: S = 39 loài, J’= 0,8202 (tầng 0-10cm), số thấp S = 26 loài; J’ = 0,7146 (tầng 10-20cm) Yếu tố độ dẫn điện: nói chung gây ảnh hưởng đến tập tính sinh sản phát triển loài nên không gây trở ngại cho loài Oribatida ảnh hưởng đến số lượng loài, MĐTB, số đồng J’, số đa dạng 70 Yếu tố Ca2+ trao đổi: ảnh hưởng đến số lượng loài, MĐTB, độ đa dạng loài H’ song tỉ lệ nghịch với độ đồng J’ số loài ưu quần Oribatida Yếu tố kali dễ tiêu: yếu tố ảnh hưởng nhiều đến trồng hàm lượng kali giảm (28,05 mg/100g – 9,52 mg/100g) tỉ lệ thuận với số lượng loài, MĐTB, độ đồng độ đa dạng loài Oribatida Các số cao nhất: S = 39 loài, J’= 0,8202 , H’= 2,983 (tầng 0-10cm), số thấp S = 26 loài; J’ = 0,7146 , H’= 2,328 (tầng 10-20cm) KIẾN NGHỊ Do thời gian điều kiện nghiên cứu có hạn, đề tài tiến hạnh phạm vi hẹp, kết thu chưa cao, nhận định, đánh giá ảnh hưởng yếu tố sinh thái môi trường đến biến động số lượng loài, mật độ trung bình, số đa dạng loài hay số đồng vài yếu tố khác đạt mức độ tương đối Do cần có thêm thời gian để thu thập mẫu nhiều với nhiều địa điểm lấy mẫu trồng khác khu vực nghiên cứu để đánh giá xác thay đổi điều kiện thời tiết, khí hậu, thổ nhưỡng hoạt động canh tác năm Nghiên cứu đồng Oribatida số định lượng khu vực đất trồng hoa hồng Linh đánh giá vai trò thị chúng yếu tố tự nhiên môi trường đất Để t có biện pháp phù hợp việc bảo vệ đa dạng sinh học bảo tồn thiên nhiên 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Triệu Thị Hường cs., 2012, “Nghiên cứu biến động thành phần loài ve giáp (Acari: Oribatida) t ại khu công nghiệp Bình Xuyên phụ cận thuộc huyện Bình Xuyên tỉnh Vĩnh Phúc”, Kỷ yếu Hội Nghị sinh viên nghiên cứu khoa học trường đại học sư phạm toàn quốc lần thứ VI, tr538- 543 Vũ Tự Lập, 2006, Địa lí tự nhiên Việt Nam, Nxb ĐHSP, tr 100-162 Đào Duy Trinh, Hứa Thị Huế, 2015, Sự biến động thành phần loài Ve giáp (Acari: Oribatida) liên quan đến bón phân Ure đất trồng hành Vườn Sinh học Khoa Sinh -KTNN, Trường Đại học Sư phạm Nội 2, Hội nghị khoa học toàn Quốc Sinh thái Tài nguyên Sinh vật lần thứ VI 21/10/2015 Tr 1763-1767 Vũ Quang Mạnh, 2007, Động vật chí Việt Nam, Bộ Ve giáp Oribatida, Nxb KH KT, 21, tr 15 - 346 Đào Duy Trinh, Nguyễn Thị Hải Yến, 2015, Thành phần cấu trúc quần Ve giáp (Acari: Oribatida) khu du lịch Khoang Xanh - Suối Tiên, Vân Hòa, Ba Vì, Nội, Tạp chí Nông Nghiệp phát triển Nông Thôn, Đào Duy Trinh, Vũ Quang Mạnh, 2013, Đánh giá vai trò thị sinh học quần Oribatida hệ sinh thái đất VQG Xuân Sơn, Phú Thọ Tạp chí Khoa học ĐHQG Nội, số 26 (5) Tr 43-50 Vũ Quang Mạnh, Đào Duy Trinh , 2006, “Ve giáp họ Oppiidae Grandjean, 1954 (Acari: Oribatida) Việt Nam, II, Phân họ Oppiinae Grandjean, 1951 Multioppiinae Balogh, 1983”, Tạp chí Khoa học ĐHQG Nội, T, XXII, 4, tr 66 - 75 Đào Duy Trinh, Nguyễn Thị Lệ, 2017, Biến động thành phần loài Ve giáp thuộc Oribatida (Acari: Oribatida) đất trồng súp lơ xanh Trung Hậu - Tiền Phong - Linh - Nội Hội nghị Côn trùng học Quốc gia lần thứ 9, NXB Nông nghiệp Tr.976-983 72 Đào Duy Trinh, Phan Trọng Trường, 2017, Nghiên cứu phân Urê đến biến động thành phần loài Ve giáp (Acari: Oribatida) Hội nghị Côn trùng học Quốc gia lần thứ 9, NXB Nông nghiệp Tr 984-993 10 Đào Duy Trinh, Tạ Mạnh Cường, Vũ Quang Mạnh, 2012, “Nghiên cứu cấu trúc quần Oribatida theo mùa khô mùa mưa vườn quốc gia Xuân Sơn Phú Thọ”, Tạp chí khoa học trường Đại học Sư phạm Nội số 18/2012, tr.163-169 11 Đào Duy Trinh, Nông Thị Kiều Hoa, Trần Văn Vinh, 2013, “Đánh giá ảnh hưởng môi trường khu công nghiệp Phúc Yên đến biến động thành phần loài Ve giáp (Acari: Oribatida) so với phụ cận thị Phúc yên, tỉnh Vĩnh phúc”, Tạp chí khoa học trường ĐHSP Nội 2, số 27/2013, tr162 -173 12 Đào Duy Trinh, Hứa Thị Huế, Nông Thị Kiều Hoa, Phạm Văn Ngọc, Trần Văn Vinh, Vũ Quang Mạnh, 2014, “Nghiên cứu biến động thành phần loài thuộc Ve Giáp (Acari: Oribatida) khu công nghiệp Phúc Yên, tỉnh vĩnh Phúc phụ cận năm 2012”, Báo cáo khoa học Hội Nghị Côn trùng học Quốc Gialần thứ VIII tháng 4/2014, tr979 - 983 13 Đào Duy Trinh, Tạ Mạnh Cường, 2014, “Nghiên cứu vai trò thị Oribatida đai cao 700m VQG Tam Đảo”, Hội nghị côn trùng học quốc gia lần thứ 8, Nxb NN, Tr 972-978.) 14 Trần Đình Nghĩa (chủ biên), 2005, Sổ tay thực tập thiên nhiên, Nxb Đại học quốc gia, Nội, tr 5-42 15 Đào Duy Trinh, Đàm Thị Hải Đường, 2016, “Đánh giá ảnh hưởng số nhân tố sinh thái đến Ve giáp (Acari: Oribatida) r ng tự nhiên Vườn Quốc gia Tam Đảo”, Luận văn thạc sĩ Sinh học trường ĐHSP Nội 2, tr66 – 96 TIẾNG ANH 16 Janet Wissuwa, Jörg-Alfred Salamon, Thomas Frank, 2013, Oribatida (Acari: Oribatida) in grassy arable fallows are more affected by soil properties than habitat age and plant species European Journal of Soil Biology 59:pp 8-14 17 Jens Illig, Roy A Norton, Stefan Scheu, Mark Maraun, 2010, Density and community structure of soil- and bark-dwelling microarthropods along an altitudinal gradient in a tropical montane rainforest Appl Acarolory 52: pp 49-62 73 18 Karasawa S., 2004, “Effects of microhabitat diversity and geographical isolation on Oribatida mite (Acari: Oribatida) communites in mangrove forests”, Pedobiologia 48(3), pp 1-10 19 Primer-E Ltd., 2001, Primer for Windows, Version 5.2.4, 2001 20 Balogh J and Balogh P., 1992, The Oribatid Genera of the World, HNHM Press, Budapest, V.1 and 2, pp 1-263 and pp 1-375 TIẾNG ĐỨC 21 Schatz H., 2002, “Die Oribatidenliteratur und die bechriebenen Oribatidenarten (1758-2001)- Eine Analyse.” Abh Ber Naturkundemus Gonlitz 72, pp 37-45 TIẾNG NGA 22 Ермилов С Г.,Чистяков М П., 2007, "Насколько нам известно из древесных клещей панцирных Нижегородской области Новогорода", Поволгический эколо Ж З, С 250-255 INTERNET 23 http://www.diachibotui.com/ban-do/ha-noi.html?dId=18&wId=302 24 http://vov.vn/ha-noi-ngan-nam/me-linh-dang-vuon-minh-phat-trien-109940.vov 25 http://luanvan.net.vn/luan-van/de-tai-cac-dieu-kien-tu-nhien-kinh-te-xa-hoihuyen-me-linh-vinh-phuc-xay-dung-cong-thuc-luan-canh-cho-vung-22743/ 26 http://static1.cafeland.vn/cafelandData/upload/tintuc/thitruong/2014/12/tuan03/melinh-1418989689.gif PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: SỐ LƢỢNG CÁC LOÀI, ĐỘ ƢU THẾ VÀ MBTB CỦA ORIBATIDA ĐẤT TRỒNG HOA HỒNG TẠI LINH - NỘI TẦNG ĐẤT 0-10cm Mùa mƣa Lần lấy mẫu Lần lấy mẫu (17/09/2016) (28/10/2016) Số STT Tên loài Mùa khô Lần lấy mẫu Lần lấy mẫu (24/11/2016) (26/12/2016) Chung đợt Số Số lƣợng Tổng %UT lƣợng Tổng %UT 15/2/6/5 28 70,00% 1/1/4 12,50% Tổng lƣợng Tổng %UT lƣợng Tổng %UT Tổng %UT Tổng %UT 38,64% 1 1,61% 1 14,29% 3,17% 36 22,93% 0,00% 6 9,68% 1 14,29% 11,11% 4,46% Xylobates lophotrichus (Brerlese, 1904) Xylobates gracilis Aoki, 1962 Xylobates capucinus (Berlese, 1908) 1 2,50% 2/11 13 27,08% 14 15,91% Xylobates sp 2 5,00% 2 4,17% 4,55% Cultroribula lata Aoki, 1961 1/1 5,00% 2/2 8,33% 6,82% Cultroribula lata sp 1 2,50% 0,00% 1,14% Unguizetes clavatus Aoki, 1967 1/1 5,00% 2,08% 3,41% 0,00% Unguizetessp 1 2,50% 0,00% 1,14% 0,00% 0,00% Scapheremaeus foveolatus Mahunka, 1987 2 5,00% 2,08% 3,41% 3,23% 0,00% 10 Brasilobates maximus Mahunka, 1988 1 2,50% 0,00% 1,14% 0,00% 11 Furcoppia parva Balogh et Mahunka, 1967 2,08% 1,14% 0,00% 0,00% 0,00% 1 1 1 Chung mùa Số %UT 0,00% 34 Chung đợt 0,00% 0,00% 0,00% 14 8,92% 1,61% 0,00% 0,00% 3,18% 1/1/2 6,45% 2 3,23% 1/1 1 1 14,29% 0,02% 11 7,01% 0,00% 3,17% 1,91% 14,29% 1,59% 2,55% 0,00% 0,64% 3,17% 3,18% 0,00% 0,00% 0,64% 0,00% 0,00% 0,64% 12 Rhabdoribates siamensis Aoki, 1967 0,00% 1 2,08% 1,14% 0,00% 0,00% 0,00% 0,64% 13 Rostrozetes areolatus (Balogh, 1958) 0,00% 4/2 12,50% 6,82% 0,00% 0,00% 0,00% 3,82% 1,61% 0,00% 1,59% 0,64% Rostrozetes trimorphus Balogh et Mahunka, 14 1979 0,00% 0,00% 0,00% 15 Liebstadia humerata Sellnick, 1928 0,00% 1 5,56% 1,14% 0,00% 0,00% 0,00% 0,64% 16 Xylobates monodactylus (Haller, 1804) 0,00% 1 2,08% 1,14% 0,00% 0,00% 0,00% 0,64% 17 Ceratozetes gracilis (Michael, 1884) 0,00% 1 2,08% 1,14% 0,00% 0,00% 0,00% 0,64% 18 Tuberemaeus sculpturatus Mahunka, 1987 0,00% 1 2,08% 1,14% 0,00% 0,00% 0,00% 0,64% 19 Phyllhermannia gladiata Aoki, 1965 0,00% 1 2,08% 1,14% 0,00% 0,00% 0,00% 0,64% 20 Scheloribates praeincisus (Berlese, 1916) 0,00% 4 8,33% 4,55% 0,00% 3,17% 3,82% 21 Scheloribates pallidulus (C L Koch, 1840 0,00% 1,59% 0,64% 0,00% 0,64% 0,00% 0,00% 1 1 2 28,57% 1,61% 0,00% 1,14% 0,00% 0,00% 0,00% Paralamellobates schoutedeni (Balogh, 22 1959) 0,00% 1 2,08% Peloribates pseudoporosus Balogh et 23 Mahunka, 1967 0,00% 0,00% 0,00% 1 14,29% 1,59% 0,64% Suctobelbella semiplumosa (Balogh et 24 Mahunka, 1967) 0,00% 0,00% 0,00% 1 1,61% 0,00% 1,59% 0,64% 25 Karenella acuta (Csiszar, 1961) 0,00% 0,00% 0,00% 1 1,61% 0,00% 1,59% 0,64% 26 Cryptoppia elongata Csiszar, 1961 0,00% 0,00% 0,00% 1/1 3,23% 0,00% 3,17% 1,27% 27 Ramusella clavipectinata (Michael, 1885) 0,00% 0,00% 0,00% 4 6,45% 0,00% 6,35% 2,55% 28 Ramusella pocsi (Balogh et Mahunka, 1967) 0,00% 0,00% 0,00% 3/8/5 16 25,81% 0,00% 16 25,40% 16 10,19% 29 Ramusella sp 0,00% 0,00% 0,00% 2 3,23% 0,00% 3,17% 1,27% Suctobelbella multituberculata (Balogh et 30 Mahunka, 1967) 0,00% 0,00% 0,00% 2/1 4,84% 0,00% 4,76% 1,91% 31 Scapheremaeus cellulatifer Mahunka, 1987 0,00% 0,00% 0,00% 5/1/3 14,52% 0,00% 14,29% 5,73% 32 Scapheremaeus sp 0,00% 0,00% 0,00% 2 3,23% 0,00% 3,17% 1,27% 33 Papilacarus aciculatus (Berlese, 1905) 0,00% 0,00% 0,00% 1 1,61% 0,00% 1,59% 0,64% 34 Papilacarus undrirostratus Aoki, 1964 0,00% 0,00% 0,00% 0,00% 1,91% 35 Lohmannia javana Balogh, 1961 0,00% 0,00% 0,00% 1 1,61% 0,00% 1,59% 0,64% 36 Berlezetes auxiliaris (Grandjean, 1936) 0,00% 0,00% 0,00% 1 1,61% 0,00% 1,59% 0,64% 37 Peloribates kaszabi Mahunka, 1988 0,00% 0,00% 0,00% 1 1,61% 0,00% 1,59% 0,64% 3 Tổng số cá thể 40 48 Tổng số loài 18 32000 38400 Mật độ trung bình 6,25% 3,41% 88 20 35200 62 21 49600 5600 63 28 157 39 25200 31400 TẦNG ĐẤT 10-20cm STT Mùa mƣa Tên loài Mùa khô Lần lấy mẫu Lần lấy mẫu Lần lấy mẫu (28/10/2016) (17/09/2016) Chung đợt Lần lấy mẫu (24/11/2016) Số Cultroribula lata Aoki, 1961 (26/12/2016) Chung đợt Chung mùa Số lƣợng Tổng %UT Số lƣợng Tổng %UT Tổng %UT Số lƣợng Tổng %UT 1/1 7,41% 5 3,79% 4,73% 3/1/1/3 1 3,70% 1/7/2/11/20 41 31,06% 42 28,38% 7/12/25/3/9 lƣợng Tổng %UT Tổng %UT Tổng %UT 5,97% 0,00% 5,67% 15 5,10% 56 41,79% 0,00% 56 39,72% 98 33,33% Xylobates lophotrichus (Brerlese, 1904) Xylobates gracilis Aoki, 1962 Xylobates capucinus (Berlese, 1908) Xylobates sp Cosmobates nobilis Golosova, 1984 3 11,11% 0,00% 2,03% 14 14 10,45% 0,00% 14 9,93% 17 5,78% 2/3/3 29,63% 11/7/3/15 36 27,27% 44 29,73% 16 16 11,94% 0,00% 16 11,35% 60 20,41% 1 3,70% 2 1,52% 2,03% 3/1 2,99% 0,00% 2,84% 2,38% 0,00% 1 0,76% 0,68% 0,00% 0,00% 0,00% 0,34% 0,00% 0,00% 0,00% 0,34% 0,00% 3,55% 2,04% Peloribates stellatus Balogh et Mahunka, 1967 0,00% 1 0,76% 0,68% Liebstadia humerata Sellnick, 1928 0,00% 1 0,76% 0,68% 3/1/1 3,73% Unguizetes clavatus Aoki, 1967 0,00% 1 0,76% 0,68% 5/1/1/1 5,97% 1 14,29% 6,38% 10 3,40% 1 0,75% 2 28,57% 2,13% 12 4,08% Scheloribates praeincisus (Berlese, 10 1916) 0,00% 1/5/2/1 6,82% 6,08% 11 Scheloribates fimbriatus Thor, 1930 0,00% 2 1,52% 1,35% 0,00% 0,00% 0,00% 0,68% 11,11% 1 0,76% 2,70% 0,00% 0,00% 0,00% 1,36% 0,00% 1 0,76% 0,68% 0,00% 0,00% 0,00% 0,34% 14,81% 1/4/6 11 8,33% 15 10,14% 1,49% 0,00% 1,42% 17 5,78% 0,00% 1 8,33% 0,68% 0,00% 0,00% 0,00% 0,34% Rostrozetes areolatus (Balogh, 12 1958) 13 Ceratozetes gracilis (Michael, 1884) 1/1/1 Perxylobates brevisetus Mahunka, 14 1988 1/3 2 Setoxylobates foveolatus Balogh et 15 Mahunka, 1967 Scheloribates pallidulus (C L 16 Koch, 1840) 1 3,70% 2 1,52% 2,03% 1 0,75% 0,00% 0,71% 1,36% 0,00% 10 7,09% 10 3,40% Uracrobates magniporosus Balogh 17 et Mahunka, 1967 0,00% 0,00% 0,00% 3/7 10 7,46% 0,00% 0,00% 0,00% 2 1,49% 3 42,86% 3,55% 1,70% 0,00% 0,00% 0,00% 0,00% 1 14,29% 0,71% 0,34% 0,00% 0,68% 1 0,75% 0,00% 0,71% 0,68% 8,33% 0,68% 1 0,75% 0,00% 0,71% 13 4,42% 0,68% 4 2,99% 0,00% 2,84% 1,70% 0,00% 1 0,75% 0,00% 0,71% 0,34% Punctoribates hexagonus Berlese, 18 1908 Punctoribates punctum (C L Koch, 19 1839) Perxylobates vietnamensis (Jeleva et 20 Vu, 1987) 1 3,70% 1 3,70% 1 3,70% 0,00% 0,00% Papilacarus undrirostratus Aoki, 21 1964 4/5/2 11 Papilacarus aciculatus (Berlese, 23 1905 25 Nanobates clavatus Mahunka, 1988 0,00% 26 Suctobelbella sp 0,00% 3 2,27% 2,03% 0,00% 0,00% 0,00% 0,00% 27 Nothrus shapensis Krivolutsky, 1998 0,00% 2/1 2,27% 2,03% 0,00% 0,00% 0,00% 0,00% 28 Eremobelba capitata Berlese, 1912 0,00% 0,68% 0,00% 0,00% 1 3,70% Tổng số cá thể 27 132 148 Tổng số loài 12 18 21600 105600 Mật độ trung bình 14 - 0,00% 134 141 294 24 16 17 26 59200 107200 5600 56400 58800 0,34% PHỤ LỤC 2: MỘT SỐ HÌNH ẢNH NGHIÊN CỨU Ảnh 1: Nhóm nghiên cứu TS Đào Duy Trinh đất trồng hoa Linh Ảnh 2: Soi mẫu định loại mẫu P thí nghiệm trường ĐHSP Nội Ảnh 3: Đo nhiệt độ tầng đất 0-10cm Ảnh 4: Đo độ ẩm không khí Ảnh 5: Đo pH tầng đất 10-20cm Ảnh 6: Đo độ dẫn điện tầng đất 0-10cm PHỤ LỤC 3: KẾT QUẢ XỬ LÝ SỐ LIỆU BẰNG PHẦN MỀM PRIMER PRIMER 5/5/2017 DIVERSE Univariate Diversity indices Mùa mƣa lần 1: Sample S N A1 40 A2 12 Chung 17 d J’ Brillouin Fisher H'(loge) 1-Lambda' 2.169 0.5542 0.9915 3.613 1.218 0.5103 27 3.338 0.8768 1.722 8.278 2.179 0.8832 67 3.805 0.7404 1.799 7.344 2.098 0.7897 Brillouin Fisher H'(loge) 1-Lambda' Mùa mƣa lần 2: d J’ Sample S N A1 18 53 4.282 0.8601 2.094 9.6 2.486 0.9028 A2 18 124 3.527 0.6833 1.789 5.787 1.975 0.7929 Chung 25 177 4.637 0.7218 2.129 7.942 2.323 0.8396 Brillouin Fisher H'(loge) 1-Lambda' Chung mùa mƣa: d J’ Sample S N A1 21 93 4.412 0.7564 2.024 8.449 2.303 0.8333 A2 22 151 4.186 0.6998 1.972 7.085 2.163 0.8215 Chung 31 244 5.457 0.6901 2.194 9.415 2.37 0.8344 Brillouin Fisher H'(loge) 1-Lambda' Mùa khô lần 3: d J’ Sample S N A1 21 62 4.846 0.8459 2.181 11.18 2.575 0.899 A2 16 134 3.063 0.7304 1.855 4.738 2.025 0.7895 Chung 31 196 5.684 0.7757 2.442 10.36 2.664 0.8824 Mùa khô lần 4: Sample S N A1 A2 Chung d J’ Brillouin Fisher H'(loge) 1-Lambda' 2.569 0.9755 1.119 19.95 1.748 0.9524 1.542 0.9212 0.8629 3.878 1.277 0.8095 14 2.652 0.9178 1.395 7.757 1.909 0.8901 Brillouin Fisher H'(loge) 1-Lambda' Chung mùa khô: d J’ Sample S N A1 24 69 5.432 0.8564 2.313 13.06 2.722 0.9135 A2 17 141 3.233 0.7503 1.951 5.054 2.126 0.8079 Chung 33 210 5.985 0.7855 2.524 11 2.747 0.8919 Brillouin Fisher H'(loge) 1-Lambda' Chung mùa: d J’ Sample S N A1 38 162 7.273 0.8202 2.678 15.64 2.983 0.9205 A2 26 292 4.404 0.7146 2.19 6.899 2.328 0.8317 Chung 49 454 7.846 0.7124 2.614 13.95 2.773 0.8733 ... Đánh giá ảnh hưởng số yếu tố sinh thái đến cấu trúc quần xã Ve giáp (Acari: Oribatida) đất trồng hoa hồng xã Mê Linh, huyện Mê Linh, Hà Nội Mục đích nghiên cứu đề tài Xác định yếu tố sinh thái. ..BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI ĐỖ CHÍ CƢỜNG ĐÁNH GIÁ ẢNH HƢỞNG MỘT SỐ YẾU TỐ SINH THÁI ĐẾN CẤU TRÚC QUẦN XÃ VE GIÁP (ACARI: ORIBATIDA) Ở ĐẤT TRỒNG HOA HỒNG TẠI XÃ MÊ LINH,. .. Đánh giá ảnh hưởng số yếu tố sinh thái (Nhiệt độ, Ca, Độ dẫn điện; Kdt; pH; Độ ẩm) đến cấu trúc quần xã Ve giáp (Acari: Oribatida) đất trồng hoa hồng xã Mê Linh - Phân tích yếu tố sinh thái sinh

Ngày đăng: 13/10/2017, 20:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan