Ảnh hưởng của một số nhân tố sinh thái tới quá trình tạo màng biocellulose trên môi trường tảo xoắn spirulina (LV01968)

73 482 0
Ảnh hưởng của một số nhân tố sinh thái tới quá trình tạo màng biocellulose trên môi trường tảo xoắn spirulina (LV01968)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN THỊ KIM NGOAN ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ NHÂN TỐ SINH THÁI TỚI QUÁ TRÌNH TẠO MÀNG BIOCELLULOSE TRÊN MÔI TRƯỜNG TẢO XOẮN SPIRULINA LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC HÀ NỘI, 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN THỊ KIM NGOAN ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ NHÂN TỐ SINH THÁI TỚI QUÁ TRÌNH TẠO MÀNG BIOCELLULOSE TRÊN MÔI TRƯỜNG TẢO XOẮN SPIRULINA Chuyên ngành: Sinh thái học Mã số: 60 42 01 20 LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC Người hướng dẫn khoa học PGS.TS ĐINH THỊ KIM NHUNG HÀ NỘI, 2016 LỜI CẢM ƠN Bằng tất lòng kính trọng, em xin đƣợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Đinh Thị Kim Nhung , ngƣời tận tình hƣớng dẫn giúp đỡ em hoàn thành luận văn Em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội Ban chủ nhiệm khoa Sinh – KTNN tạo điều kiện thuận lợi cho em hoàn thành đề tài nghiên cứu Cuối em xin đƣợc cảm ơn gia đình, bạn bè ngƣời thân quan tâm giúp đỡ, động viên em suốt thời gian qua Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày … tháng 08 năm 2016 Học viên Nguyễn Thị Kim Ngoan LỜI CAM ĐOAN Đề tài đƣợc thực dƣới hƣớng dẫn PGS.TS Đinh Thị Kim Nhung, em xin cam đoan viết luận văn thật Đây kết nghiên cứu riêng em Đề tài không trùng với đề tài đƣợc công bố Nếu sai em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày … tháng 08 năm 2016 Học viên Nguyễn Thị Kim Ngoan MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Điểm đề tài Những đóng góp đề tài NỘI DUNG Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Vị trí và đặc điểm phân loại Gluconacetobacter sinh giới 1.1.1 Vị trí phân loại Gluconacetobacter sinh giới 1.1.2 Đặc điểm phân loại Gluconacetobacter 1.2 Nhu cầu dinh dưỡng vi khuẩn Gluconacetobacter 1.2.1 Ảnh hưởng nguồn cacbon 1.2.2 Nhu cầu nitơ vi sinh vật 1.3 Điều kiện nuôi cấy 1.3.1 Độ pH 1.3.2 Nhiệt độ 1.3.3 Độ thông khí 1.4 Biocellulose 1.4.1 Cấu trúc 1.4.2 Một số tính chất 1.4.3 Cơ chế tổng hợp 1.4.4 Chức cellulose vi khuẩn Gluconacetobacter 12 1.4.5 Ứng dụng Biocellulose 13 1.5 Tình hình nghiên cứu và sản xuất Biocellulose 14 1.51 Trên giới 14 1.5.2 Tại Việt Nam 16 1.6 Sơ lược tảo xoắn Spirulina 17 1.6.1 Lịch sử 17 1.6.2 Phân loại tảo Spirulina 18 1.6.3 Đặc điểm sinh học tảo Spirulina 18 1.6.4 Nghiên cứu ứng dụng 21 1.7 Sơ lược tia UV (tia cực tím) 21 Chƣơng NGUYÊN LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 Nguyên liệu thiết bị nghiên cứu 22 2.1.1 Giống 22 2.1.2 Hóa chất thiết bị 22 2.1.3 Môi trường 23 2.2 Phương pháp nghiên cứu 23 2.2.1 Phương pháp vi sinh 23 2.2.2 Phương pháp hóa sinh 26 2.2.3 Phương pháp nghiên cứu ảnh hưởng hàm lượng tảo xoắn cho trình tạo màng Biocellulose 28 2.2.4 Phương pháp nghiên cứu ảnh hưởng nguồn cacbon, nitơ, dinh dưỡng khoáng đến khả tạo màng Biocellulose 29 2.2.5 Phương pháp xác định trọng lượng tươi màng Biocellulose 30 2.2.6 Phương pháp xử lý màng Biocellulose 30 2.2.7 Phương pháp thống kê xử lí số liệu 31 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 32 3.1 Phân lập, tuyển chọn chủng vi khuẩn có khả tạo màng Biocellulose môi trường tảo xoắn Spirulina 32 3.1.1 Phân lập vi khuẩn axetic từ môi trường tảo xoắn Spirulina 32 3.1.2 Tuyển chọn chủng vi khuẩn có khả tạo màng Biocellulose mỏng, dai, bề mặt nhẵn thời gian ngắn 33 3.2 Ảnh hưởng nguồn dinh dưỡng cacbon, nitơ, khoáng tới khả tạo màng Biocellulose chủng vi khuẩn Gluconacetobacter xylinus T9 39 3.2.1 Ảnh hưởng cacbon 39 3.2.2 Ảnh hưởng nitơ 41 3.2.3 Ảnh hưởng KH2PO4 42 3.2.4 Ảnh hưởng MgSO4.7H2O 43 3.2.5 Thử nghiệm khả tạo màng Biocellulose môi trường lựa chọn 44 3.3 Ảnh hưởng điều kiện môi trường tới khả tạo màng Biocellulose từ chủng vi khuẩn Gluconacetobacter xylinus T9 45 3.3.1 Ảnh hưởng pH 45 3.3.2 Ảnh hưởng nhiệt độ 47 3.3.3 Thử nghiệm khả tạo màng Biocellulose môi trường và điều kiện lựa chọn 49 3.4 Xử lý màng làm mặt nạ dưỡng da 49 3.4.1 Phương pháp 50 3.4.2 Phương pháp 51 3.4.3 Phương pháp 52 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 53 Kết luận 53 Kiến nghị 53 CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 PHỤ LỤC 60 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Vi khuẩn Gluconacetobacter Hình 1.2 Sợi cellulose màng Biocellulose Hình 1.3 Sợi cellulose thực vật Hình 1.4.Con đường sinh tổng hợp cellulose Gluconacetobacter 10 Hình 1.5.Con đường chuyển hóa cacbon vi khuẩn Gluconacetobacter 12 Hình 1.6 Hình dạng tảo Spirulina kính hiển vi 19 Hình 3.1 Khuẩn lạc vi khuẩn axetic mẫu phân lập 32 Hình 3.2 Hình thái tế bào học chủng Gluconacetobacter T6 T9 37 Hình 3.3 Màng Biocellulose thu môi trường MT3 45 Hình 3.4 Màng Biocellulose thu sau sấy 50 Hình 3.5 Màng Biocellulose thu sau chiếu đèn UV 51 Hình 3.6 Màng Biocellulose thu sau sấy chiếu đèn UV 52 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Đặc điểm sinh hoá chủng vi khuẩn Gluconacetobacter Bảng 1.2 Thành phần hóa học Spirulina 20 Bảng 3.1 Thành phần tảo xoắn Spirulina 35 Bảng 3.2 Đặc điểm hình thành màng cellulose chủng Gluconacetobacter 35 Bảng 3.3 Hàm lượng axit axetic tạo thành chủng Gluconacetobacter 36 Bảng 3.4 Một số đặc điểm hình thái khuẩn lạc tế bào chủng Gluconacetobacter 37 Bảng 3.5 Ảnh hưởng hàm lượng glucose đến khả tạo màng Biocellulosecủa chủng G xylinus T9 40 Bảng 3.6 Ảnh hưởng hàm lượng (NH 4)2SO4 đến khả tạo màng Biocellulose chủng G xylinus T9 41 Bảng 3.7 Ảnh hưởng hàm lượng KH2PO4 đến khả tạo màng Biocellulosecủa chủng G xylinus T9 42 Bảng 3.8 Ảnh hưởng hàm lượng MgSO4.7H2O đến khả tạo màng Biocellulosecủa chủng G xylinus T9 44 Bảng 3.9 Ảnh hưởng độ pH tới trình lên men tạo màng Biocellulosecủa chủng G xylinus T9 46 Bảng 3.10 Ảnh hưởng nhiệt độ tới hình thành màng Biocellulose chủng G xylinus T9 47 Bảng 3.11 Màng sau xử lí theo phương pháp 50 Bảng 3.12.Màng sau xử lí theo phương pháp 51 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT cs : Cộng CFU : Colony Forming Unit (đơn vị hình thành khuẩn lạc) g/l : gam lít G xylinus : Gluconacetobacter xylinus G xylinus T9 : Gluconacetobacter xylinus T9 mm : milimet stt : số thứ tự T2 : Gluconacetobacter xylinus T2 T4 : Gluconacetobacter xylinus T4 T6 : Gluconacetobacter xylinus T6 T8 : Gluconacetobacter xylinus T8 T9 : Gluconacetobacter xylinus T9 T12 : Gluconacetobacter xylinus T12 UV : Ultraviolet Luận văn thạc sĩ ĐHSPHN2 49 Nhiệt độ thích hợp cho quá trình lên men tạo màng Biocellulose chủng vi khuẩn G xylinus T9 là 30oC 3.3.3 Thử nghiệm khả tạo màng Biocellulose môi trường điều kiện lựa chọn Tiến hành thí nghiệm đánh giá khả tạo màng môi trƣờng lựa chọn (MT3) pH: 5, nhiệt độ 300C Kết sau ngày nuôi cấy màng Biocellulose đạt chất lƣợng tốt (mỏng, dai, nhẵn), phù hợp với việc làm mặt nạ dƣỡng da Nhƣ vậy, với môi trƣờng điều kiện thích hợp vi khuẩn G xylinus T9 sinh trƣởng phát triển tốt rút ngắn đƣợc thời gian tạo màng Điều kiện thích hợp cho trình lên men tạo màng Biocellulose chủng G xylinus T9 pH: nhiệt độ 300C 3.4 Xử lý màng làm mặt nạ dƣỡng da Phƣơng pháp xử lí vi khuẩn màng phải đảm bảo tiêu chí sau: màng sau xử lí phải vô khuẩn, màng dai, pH trung tính, mùi dễ chịu Trong trình sinh trƣởng phát triển vi khuẩn Gluconacetobacter chịu tác động nhiều yếu tố nhƣ ánh sáng, nhiệt độ, pH… Tôi tiến hành lên men tạo màng Biocellulose môi trƣờng dịch tảo xoắn Spirulina sau chọn màng Biocellulose ổn định dày khoảng 2mm, dai, bề mặt nhẵn để tiến hành nghiên cứu hƣớng xử lí cho giữ lại tối đa dƣỡng chất có màng Màng Biocellulose sau tách khỏi môi trƣờng nuôi cấy đem rửa dƣới vòi nƣớc máy – lần để loại bỏ bớt hàm lƣợng axit sản phẩm dƣ thừa môi trƣờng cho pH màng khoảng từ 5,0 -6 Sau thử nghiệm với phƣơng pháp khử trùng nhiệt tia xạ (tia UV): Sau xử lí, kiểm định màng phƣơng pháp: Dùng kéo vô trùng cắt màng xử lí theo phƣơng pháp với diện tích cm2 đặt vào hộp Petri có sẵn môi trƣờng Sau 3-5 ngày tiến hành quan sát GVHD: Đinh Thị Kim Nhung HV: Nguyễn Thị Kim Ngoan Luận văn thạc sĩ ĐHSPHN2 50 xuất khuẩn lạc bề mặt môi trƣờng hộp Petri Kiểm tra độ dày mỏng màng, màu sắc độ dai xem có đáp ứng đƣợc yêu cầu làm mặt nạ dƣỡng da: kiểm tra pH màng sau xử lý quỳ tím 3.4.1 Phương pháp Tôi tiến hành khử khuẩn khô màng 600C với mốc thời gian khác kết thể bảng 3.11: Bảng 3.11 Màng sau xử lí theo phương pháp Thời gian xử lý Kết (Phút) Số lƣợng khuẩn lạc 25 12 Màu trắng, dai, pH = 5,5 30 Màu trắng, dai, pH = 5,5 40 Màu trắng, dai, pH = 5,5 60 Màu trắng, dai, pH = 5,5 70 Màu trắng, dai, pH = 5,5 600C Đặc điểm màng 700C Hình 3.4 Màng Biocellulose thu sau sấy Vi khuẩn Gluconacetobacter sinh trƣởng điều kiện nhiệt độ từ 25-350C nên sấy 600C nguyên sinh chất, màng tế bào vi khuẩn bị phá hủy, gây ức chế hoạt động sống vi sinh vật Ở quãng thời gian từ 25-40 phút môi trƣờng hộp lồng có xuất khuẩn lạc vi khuẩn điều chứng tỏ màng chƣa vô trùng Khi sấy 60 - 70 phút GVHD: Đinh Thị Kim Nhung HV: Nguyễn Thị Kim Ngoan Luận văn thạc sĩ ĐHSPHN2 51 không thấy xuất khuẩn lạc nhiên ngƣỡng 70 phút màng trở nên mỏng dai Phƣơng pháp xử lí đơn giản, xử lí đƣợc nhiều màng lúc nhƣng màng axit 3.4.2 Phương pháp Chiếu tia cực tím khoảng thời gian 10, 15, 20, 25, 30 phút với khoảng cách từ đèn tới màng 40 cm Kết thu đƣợc thể bảng 3.12: Bảng 3.12 Màng sau xử lí theo phương pháp Thời gian xử lý Kết (Phút) Số lƣợng khuẩn lạc Đặc điểm màng 10 Màu trắng, dai, pH = 5,5 15 Màu trắng, dai, pH = 5,5 20 Màu trắng, dai, pH = 5,5 25 Màu trắng, dai, pH = 5,5 30 Màu trắng, dai, pH = 5,5 Theo bảng 3.12, chiếu đèn tím lên màng thời gian 10, 15, 20, 25, 30 phút khối lƣợng, màu sắc, mùi màng không thay đổi Vi khuẩn màng bị khử tia UV gây trình quang oxy hóa nguyên sinh chất tế bào, đặc biệt tác động lên axit nucleic Hình 3.5 Màng Biocellulose thu sau chiếu đèn UV GVHD: Đinh Thị Kim Nhung HV: Nguyễn Thị Kim Ngoan Luận văn thạc sĩ ĐHSPHN2 52 Nhƣ vậy, xử lí màng theo phƣơng pháp đơn giản nhiên không xử lí đƣợc nhiều màng lúc, màng axit 3.4.3 Phương pháp Màng sau sấy 600C 60 phút (thí nghiệm 1) màng dai sau ngày vô khuẩn Tuy nhiên để đảm bảo màng vô khuẩn thời gian dài thời gian bảo quản tiến hành chiếu đèn tím lên màng thời gian 10 phút (thí nghiệm 2) thu đƣợc kết nhƣ sau: màng trắng, dai, pH: 5,5 khuẩn lạc thạch đĩa Hình 3.6 Màng Biocellulose thu sau sấy chiếu đèn UV Nhƣ vậy, màng sau xử lý vô khuẩn giữ đƣợc đặc tính màng phù hợp để nghiên cứu làm mặt nạ dƣỡng da Tuy nhiên màng axit nên cần nghiên cứu phƣơng pháp trung tính màng để phù hợp với mục đích đắp lên da mặt ngƣời Xử lý màng cách sấy 600C 60 phút, sau chiếu đèn tím 10 phút để đảm bảo màng vô khuẩn, trắng, dai GVHD: Đinh Thị Kim Nhung HV: Nguyễn Thị Kim Ngoan Luận văn thạc sĩ ĐHSPHN2 53 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận 1.1 Phân lập đƣợc 15 chủng vi khuẩn axetic từ môi trƣờng tảo xoắn Spirulina tuyển chọn đƣợc chủng G xylinus T6 T9 có khả sinh màng Biocellulose mỏng, dai, bề mặt nhẵn thời gian ngắn Chọn G xylinus T9 làm đối tƣợng nghiên cứu môi trƣờng tạo màng với hàm lƣợng bột tảo xoắn 20 (g/l) 1.2 Nguồn dinh dƣỡng thích hợp cho trình lên men tạo màng Biocellulose môi trƣờng tảo xoắn Spirulina chủng G xylinus T9 MT3 (g/l): glucose: 10; (NH4)2SO4: 0,5; KH2PO4: 1,0; MgSO4.7H2O: 1,0 1.3 Điều kiện thích hợp cho trình lên men tạo màng Biocellulose chủng G xylinus T9 pH: nhiệt độ 300C 1.4 Xử lý màng cách sấy 600C 60 phút, sau chiếu đèn tím 10 phút để đảm bảo màng vô khuẩn, trắng, dai Kiến nghị Trên khảo sát sơ chủng Gluconacetobacter xylinus T9 có khả tổng hợp cellulose Để có đƣợc sản phẩm ứng dụng vào thực tiễn cần phải nghiên cứu hoàn thiện quy trình xử lí, bảo quản màng Biocellulose từ chủng vi khuẩn G xylinus T9 trƣớc hết quy mô phòng thí nghiệm, sau pilot Có thể liên kết công ty dƣợc Hậu Giang để tiến tới sản xuất mặt nạ dƣỡng da thị trƣờng việt Nam GVHD: Đinh Thị Kim Nhung HV: Nguyễn Thị Kim Ngoan Luận văn thạc sĩ ĐHSPHN2 54 CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ [1] Nguyễn Thị Kim Ngoan, Đinh Thị Kim Nhung, (2016), “Ảnh hƣởng số yếu tố tới trình tạo màng Biocellulose môi trƣờng bổ sung tảo xoắn Spirulina”, Kỷ yếu toàn văn Hội nghị khoa học trẻ lần thứ IX năm 2016 Bộ Giáo dục và Đào tạo, Trường ĐHSP Hà Nội 2, Nxb ĐH Sư Phạm, trang 92-98 [2] Nguyễn Thị Kim Ngoan, Đinh Thị Kim Nhung, (2016), “Ảnh hƣởng điều kiện môi trƣờng tới trình tạo màng Biocellulose từ tảo xoắn Spirulina”, Đã gửi hội thảo nghiên cứu khoa học sinh viên cán bộ trẻ các trường đại học sư phạm toàn quốc GVHD: Đinh Thị Kim Nhung HV: Nguyễn Thị Kim Ngoan Luận văn thạc sĩ ĐHSPHN2 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt [1] Trần Thị Linh Châm (2012), Nghiên cứu hoàn thiện quy trình xử lý, bảo quản màng Bacterial cellulose từ chủng vi khuẩn Gluconacetobacter BHN2 _ 21 ứng dụng điều trị bỏng, Luận văn thạc sĩ sinh học ĐHSP Hà Nội [2] Nguyễn Lân Dũng (1976), Một số phương pháp nghiên cứu vi sinh vật học, tập 1- 2- 3, Nhà xuất khoa học kỹ thuật Hà Nội [3] Nguyễn Lân Dũng, Nguyễn Đình Quyến, Phạm Văn Ty (2009), Vi sinh vật học, Nxb Giáo dục [4] Nguyễn Thành Đạt, Nguyễn Duy Thảo, Vƣơng Trọng Hào (1990), Thực hành vi sinh vật, Nxb giáo dục, tr 17-34, 63-74, 89-92 [5] Vƣơng Thị Việt Hoa, Trƣơng Nguyễn Quỳnh Hƣơng (2005), Đa dạng hóa môi trường sản xuất Natadecoco từ vi khuẩn Acetobacter xylinum, Số 2, Tạp chí khoa học kỹ thuật Nông Lâm nghiệp [6] Đặng Thị Hồng (2007), Phân lập, tuyển chọn nghiên cứu một số đặc tính sinh học vi khuẩn Acetobacter xylinum chế tạo màng sinh học, Luận văn thạc sĩ sinh học ĐHSP Hà Nội [7] Trƣơng Nguyễn Quỳnh Hƣơng (2005), Đa dạng hóa các môi trường sản xuất Bacterial cellulose từ vi khuẩn Acetobacter xylinum, Luận văn Thạc sĩ sinh học Trƣờng Đại Học Nông Lâm TP.HCM [8] Nguyễn Thúy Hƣơng (2008), “Ảnh hƣởng nguồn chất kiểu lên men đến suất chất lƣợng cellulose vi khuẩn”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên Công nghệ, số 24, trang 205-210 [9] Đặng Đình Kim, Đặng Hoàng Phƣớc Hiền (1999), Công nghệ sinh học vi tảo, Nxb Nông nghiệp GVHD: Đinh Thị Kim Nhung HV: Nguyễn Thị Kim Ngoan Luận văn thạc sĩ ĐHSPHN2 56 [10] Huỳnh Thị Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thanh (2006), “Nghiên cứu đặc tính màng cellulose vi khuẩn từ Acetobacter xylinum sử dụng làm màng trị bỏng”, Tạp chí dược học, số 361 [11] Lê Văn Lăng (1999), Spirulina – Nuôi trồng, Sử dụng y dược và dinh dưỡng, Nxb Y học [12] Nguyễn Đức Lƣợng (2000), Công nghệ Vi sinh vật tập 1-2-3, Nxb Đại học Quốc Gia TP.HCM [13] Nguyễn Thị Nguyệt (2008), Nghiên cứu vi khuẩn Acetobacter xylinum cho màng Bacterial cellulose làm mặt nạ dưỡng da, Luận văn Thạc sĩ sinh học ĐHSP Hà Nội [14] Đinh Thị Kim Nhung (1996), Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học vi khuẩn Acetobacter ứng dụng chúng lên men acid acetic theo phương pháp chìm, Luận án PTS Sinh học, Trƣờng Đại học Tổng hợp Hà Nội [15] Đinh Thị Kim Nhung (2012), ”Nghiên cứu thu nhận màng cellulose từ vi khuẩn Acetobacter, ứng dụng trị bỏng”, Đề tài trọng điểm cấp Bộ (20102012) [16] Đinh Thị Kim Nhung, Dƣơng Minh Lam (2012), “Nghiên cứu định danh chủng vi khuẩn BHN2_21 có khả tạo màng Bacterial cellulose (BC) phân lập đƣợc từ mẫu bia Hà Nội”, Kỷ yếu toàn văn Hội nghị Khoa học lần 8, ĐHKHTN- ĐHQG Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng 11, năm 2012 [17] Đinh Thị Kim Nhung, Nguyễn Thị Thùy Vân, Hoàng Thị Thảo (2011), “Nghiên cứu vi khuẩn Acetorbacter xylinum sinh tổng hợp màng Bacterial cellulose ứng dụng điều trị bỏng”, Tạp chí Y học thảm họa bỏng, ISSN 1859-3461 Số 2, tr 122-127 [18] Lƣơng Đức Phẩm (1998), Công nghệ vi sinh vật, Nxb Nông nghiệp GVHD: Đinh Thị Kim Nhung HV: Nguyễn Thị Kim Ngoan Luận văn thạc sĩ ĐHSPHN2 57 [19] Trần Nhƣ Quỳnh (2009), Nghiên cứu một số đặc tính vật lý màng bacterial cellulose từ Acetobacter xylinum, ứng dụng trị bỏng, Luận văn Thạc sĩ sinh học ĐHSP Hà Nội [20] Trần Linh Thƣớc (2006), Phương pháp phân tích vi sinh vật, Nxb Giáo dục, tr 1- 29, 40- 69 [21] Nguyễn Thị Thùy Vân (2009), Nghiên cứu đặc tính sinh học khả tạo màng Bacterial cellulose vi khuẩn Acetobacter xylinum phân lập từ một số nguồn nguyên liệu Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ khoa học sinh học, trƣờng ĐHSP Hà Nội Tài liệu nước [22] Alexander Steinbuchel, Sang Ki Rhee, (2005), Polysaccharides and polyamides in the food industry, www.wiley.vch pp 31-85 [23] Alina Krystynowicz, WiktorowskaJezierska, Maria Stanislaw Koziolkiewicz, Bielecki, Emilia Agnieszka Klemenska, Alexander Masny, Andrzej Plucienniczak, (2005), “Molecular basis of cellulose biosynthesis disappearance in submerged culture of Acetobacter xylinum”, Acta Biochim Pol, Vol 52, N o 3, p 691-698 [24] Barbara Surma - S'lusarska, Sebastion, Presler, Dariusz Danielewicz (2008), "Characteristics of Bacterial Cellulose Obtained from Actobacter xylinum culture for applycation in papermarking", fiber textiles in Eastem Europe, vol 16, No 4, pp 108-111 [25] Ben- Hayyim G, Ohad I, Ph.D., (1965), “Synthesis of cellulose by Acetobacter xylinum: VIII On the formation and oriention of bacterial cellulose fibril in the presence of acidic polysaccharides”, The Journal of Cell Biology, Vol 25, N o 2, p 191-207 [26] Bergey H, John G Holt, (1992), Bergey’s manual of dererminativa bacteriology, Wolters kluwer health, p.71- 84 GVHD: Đinh Thị Kim Nhung HV: Nguyễn Thị Kim Ngoan Luận văn thạc sĩ ĐHSPHN2 58 [27] Brown E (2007), Bacterial cellulose/ Thermoplastic polymer nanocomposites, Master of science in chemical engineering, Washington state university [28] Cazfa, W., Young, D.J Kawechi, M & Brown, R M Tr, (2007), “The future Prospects of microbial cellulose in bio medical application”, Biomacromolecules 8: 1-12 [29] Dillon, J.C., Phuc, A.P., Dubacq, J.P., (1995), Nutritional value of the alga Spirulina, World Rev.Nutr.Diet, Vol 77, 32 – 46 [30] Frateur J (1950), Essai sur la systématique des Acétobacter, La cellule, Vol 53, pp 278-398 [31] Hai-Peng Cheng, Pei-Ming Wang, Jech-Wei Chen, Wen-Teng Wu., (2002), “Cultivation of Acetobacter xylinum for bacterial cellulose production in a modified airlift reactor”, Biotechnol Appl, Biochem, Vol 35, p.125-132 [32] Jonas R, Farah LF, (1998), “Production and application of microbial cellulose”, Polym Degrad Stabil 59: 101-106 [33] Neelobon S., Jiraporn B, Suwanncee T., (2007) “Effect of culture conditions on bacterial cellulosee (BC) production from Acetobacter xylinum TISTR976 and physical properties of BC parchment paper”, Suranaree J.Sci Technol, Vol 14, N o 4, p 357- 365 [34] Pikul Wanichapichart, Sanae Kaewnopparat, Khemmarat Buaking, Waravut Puthai (2002), “Characterization of cellulose membranes produced by Acetobacter xylinum”, Songklanakarin J Sci technol, Vol 24, p 855-862 [35] Schramm M., Hestrin S (1954), “Factor affecting production of cellulose at the air/liquid interface of a culture of Acetobacter xylinum”, J.gen Microbiol, Vol 11, pp 123-129 GVHD: Đinh Thị Kim Nhung HV: Nguyễn Thị Kim Ngoan Luận văn thạc sĩ ĐHSPHN2 59 [36] Yamanaka S, Ishihanra M, Sugiyama J (2000) “Structural mod-ification of bacterial cellulose”, Cellulose 7: 213-225 [37] ZipporaGromet-Elhanan, ShlomoHestrin, (1996), “Synthesis of cellulose of Acetobacter xylinum”, J Bacteriol, VI Vol 85, N o 2, p 284-292 Tài liệu mạng [38] https://taospirulina.wordpress.com/2013/04/03/thanh-phan-gia-tri-dinhduong-cua-tao-spirulina [39] https://taospirulina.wordpress.com/2013/03/27/tao-spirulina-tong-quanve-tao-xoan-spirulina/ [40] http://www.taoxoantuoi.com.vn/2014/10/tao-xoan-spirulina-la-gi-taomat-troi.html [41] http://www.biocellulosemaskhtk.com/vi/component/k2/itemlist/category/ 4-nhom-my-pham.html GVHD: Đinh Thị Kim Nhung HV: Nguyễn Thị Kim Ngoan Luận văn thạc sĩ ĐHSPHN2 60 PHỤ LỤC Hình Một số mẫu màng thu sau lên men tự nhiên Hình Chuyển hóa ethanol thành axit axetic vi khuẩn axetic Hình Khả oxy hóa axit axetic vi khuẩn Gluconacetobacter GVHD: Đinh Thị Kim Nhung HV: Nguyễn Thị Kim Ngoan Luận văn thạc sĩ ĐHSPHN2 61 Hình Một số mẫu màng thu từ chủng Gluconacetobacter nghiên cứu Hình Khả tạo cellulose chủng Gluconacetobacter T6 T9 Hình Hoạt tính catalase GVHD: Đinh Thị Kim Nhung HV: Nguyễn Thị Kim Ngoan Luận văn thạc sĩ ĐHSPHN2 62 Hình Ảnh hưởng glucose Hình Ảnh hưởng (NH4)2SO4 tới độ dày màng Biocellulose tới độ dày màng Biocellulose của chủng G xylinus T9 chủng G xylinus T9 Hình Ảnh hưởng KH2PO4 tới Hình 10 Ảnh hưởng độ dày màng Biocellulose MgSO4.7H2O tới độ dày màng chủng G xylinus T9 Biocellulose chủng G xylinus T9 GVHD: Đinh Thị Kim Nhung HV: Nguyễn Thị Kim Ngoan Luận văn thạc sĩ ĐHSPHN2 63 Hình 11 Màng Biocellulose thu pH : Hình 12 Màng Biocellulose thu 300C GVHD: Đinh Thị Kim Nhung HV: Nguyễn Thị Kim Ngoan

Ngày đăng: 19/09/2016, 09:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan