1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bước đầu nghiên cứu đặc điểm hình thái, giải phẫu loài khôi tía (ardisia silvestris pitard) trồng tại vườn thực nghiệm khoa sinh – KTNN trường đại học hà nội 2 (2017)

44 93 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 2,11 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH - KTNN *** DƯƠNG THỊ KIỀU OANH BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI, GIẢI PHẪU LỒI KHƠI TÍA (ARDISIA SILESTRIS PITARD) TẠI VƯỜN THỰC NGHIỆM KHOA SINH KTNN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Thực vật học HÀ NỘI, 2017 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH - KTNN *** DƯƠNG THỊ KIỀU OANH BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI, GIẢI PHẪU LỒI KHƠI TÍA (ARDISIA SILESTRIS PITARD) TẠI VƯỜN THỰC NGHIỆM KHOA SINH KTNN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Thực vật học Người hướng dẫn khoa học: TS ĐỖ THỊ LAN HƯƠNG HÀ NỘI, 2017 LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Tiến sĩ Đỗ Thị Lan Hương tận tình hướng dẫn em để hồn thành khố luận Em xin chân thành cảm ơn thầy cô tổ Thực vật – Vi sinh, khoa Sinh - KTNN, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, Viện sinh thái tài nguyên sinh vật tạo điều kiện giúp đỡ em trình làm đề tài hồn thành khóa luận Vì lần bước vào làm nghiên cứu nên khơng tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận ý kiến đóng góp thầy bạn sinh viên để khóa luận em hồn thiện Xuân Hòa, ngày 15 tháng năm 2017 Sinh viên thực Dương Thị Kiều Oanh LỜI CAM ĐOAN Khóa luận thực hướng dẫn Tiến sĩ Đỗ Thị Lan Hương Tôi xin cam đoan: - Đây kết nghiên cứu - Kết không trùng với kết nghiên cứu tác giả cơng bố Nếu sai tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Xuân Hòa, ngày 15 tháng năm 2017 Sinh viên thực Dương Thị Kiều Oanh MỤC LỤC Lời cảm ơn Lời cam đoan Danh mục ảnh MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục tiêu đề tài Ý nghĩa đề tài Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tình hình sử dụng thuốc giới 1.2 Tình hình sử dụng thuốc Việt Nam 1.3 Nghiên cứu hình thái giải phẫu thực vật giới 1.4 Nghiên cứu hình thái giải phẫu thực vật Việt Nam 1.5 Những nghiên cứu lồi Khơi tía (Ardisia silvestris Pit.) 10 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, THỜI GIAN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 2.1 Đối tượng nghiên cứu 12 2 Phạm vi nghiên cứu 12 Thời gian nghiên cứu 12 Nội dung nghiên cứu 12 2.5 Phương pháp nghiên cứu 12 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 14 3.1 Đặc điểm hình thái cấu tạo giải phẫu lồi Khơi tía (Ardisia silvestris Pitard) 14 3.1.1 Đặc điểm hình thái cấu tạo giải phẫu rễ 14 3.1.1.1.Đặc điểm hình thái rễ 14 3.1.1.2 Cấu tạo giải phẫu rễ 15 3.1.2 Đặc điểm hình thái cấu tạo giải phẫu thân 18 3.1.2.1 Đặc điểm hình thái thân 18 3.1.2.2 Cấu tạo giải phẫu thân 18 3.1.3 Đặc điểm hình thái cấu tạo giải phẫu 21 3.1.3.1 Đặc điểm hình thái 21 3.1.3.2 Cấu tạo giải phẫu 22 3.1.4 Đặc điểm hình thái cấu tạo giải phẫu hoa 24 3.1.4.1 Đặc điểm hình thái hoa 24 3.1.4.2 Cấu tạo giải phẫu hoa 25 3.1.5 Đặc điểm hình thái 27 3.2 Giá trị tài ngun lồi Khơi tía 27 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 29 Kết luận 29 Đề nghị 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO 31 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT D.T.K Oanh Dương Thị Kiều Oanh Đ.T.L Hương Đỗ Thị Lan Hương DANH MỤC ẢNH Ảnh 1: Rễ lồi khơi (Nguồn Đàm Thị Thắm) 15 Ảnh 2: Một phần lát cắt ngang rễ loài Khôi (Nguồn D.T.K Oanh) 16 Ảnh 3: Cắt ngang cấu tạo rễ sơ cấp lồi Khơi (Nguồn D.T.K Oanh) 16 Ảnh 4: Một phần cấu tạo rễ thứ cấp lồi Khơi (Nguồn D.T.K Oanh) 18 Ảnh 5: Cắt ngang rễ thứ cấp lồi Khơi (Nguồn D.T.K Oanh) 18 Ảnh 6: Dạng sống thân lồi Khơi tía (Nguồn: D.T.K Oanh) 19 Ảnh 7: Một phần lát cắt ngang thân sơ cấp lồi Khơi (Nguồn D.T.K Oanh) 20 Ảnh 8: Cắt ngang thân sơ cấp lồi Khơi (Nguồn D.T.K Oanh) 20 Ảnh 9: Cắt ngang thân thứ cấp loài Khôi (Nguồn D.T.K Oanh) 22 Ảnh 10: Một phần thân thứ cấp lồi Khơi (Nguồn D.T.K Oanh) 22 Ảnh 11: Mặt mặt lồi Khơi (Nguồn Đ.T.L Hương) 23 Ảnh 12: Cấu tạo cuống lồi Khơi (Nguồn D.T.K Oanh) 24 Ảnh 13: Một phần cấu tạo cuống lồi Khơi (Nguồn D.T.K Oanh) 24 Ảnh 14: Lát cắt ngang gân lồi Khơi (Nguồn D.T.K Oanh) 24 Ảnh 15: Một phần phiến lồi Khơi (Nguồn D.T.K Oanh) 24 Ảnh 16: Biểu bì thùy phiến (Nguồn Đỗ Thị Lan Hương) 25 Ảnh 17: Nụ hoa lồi Khơi tía (Nguồn D.T.K Oanh) 26 Ảnh 18: Kích thước hoa (Nguồn D.T.K Oanh) 26 Ảnh 19: Đài hoa (Nguồn D.T.K Oanh) 26 Ảnh 20: Tràng hoa (Nguồn D.T.K Oanh) 27 Ảnh 21: Nhị hoa (Nguồn D.T.K Oanh) 27 Ảnh 22: Bầu vòi nhụy (Nguồn D.T.K Oanh) 27 Ảnh 23: Quả Khôi (Nguồn internet) 28 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Việt Nam quốc gia có lượng thuốc phong phú đa dạng, số lượng thuốc nhà khoa học phát nghiên cứu ngày nhiều, làm phong phú nguồn dược liệu y học cổ truyền dân tộc Nước ta với 54 dân tộc anh em sống miền Tổ quốc, nơi người dân có cách sử dụng thuốc khác nhau, tiềm ẩn nhiều thuốc quý mà chưa biết đến Phần lớn thuốc nghiên cứu thỏa đáng đáp ứng nhu cầu nguồn dược liệu phục vụ khám chữa bệnh cho người dân Lồi Khơi tía (Ardisia silvestris Pitard) tên gọi khác Khôi nhung hay Cơm nguội rừng, thuộc họ Đơn nem (Myrsinaceae), Anh thảo (Primulales) loài dùng làm thuốc dân gian từ lâu Thành phần hóa học Khơi tanin có cơng dụng trung hịa, làm giảm độ acid dày, giảm đau, đặc biệt có tác dụng làm se vết lt, kích thích lên da non làm lành vết thương nên dùng để trị viêm loét dày tá tràng [4] Hiện nay, nhu cầu sử dụng để chữa bệnh dày ngày cao mà lồi Khơi tía thường mọc vùng núi cao khó gặp, vậy, để giúp nhà nghiên cứu dễ dàng nhận biết lồi này, chúng tơi chọn đề tài: “Bước đầu nghiên cứu đặc điểm hình thái, giải phẫu lồi Khơi tía (Ardisia silvestris Pitard) trồng vườn thực nghiệm khoa Sinh – KTNN trường Đại học Hà Nội 2” Mục tiêu đề tài - Mô tả đặc điểm hình thái lồi Khơi tía - Mơ tả cấu tạo giải phẫu quan sinh dưỡng (rễ, thân, lá) quan sinh sản (hoa, quả) lồi Khơi tía - Giá trị tài ngun lồi Khơi tía Ý nghĩa đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học - Bổ sung kiến thức hình thái, cấu tạo giải phẫu giá trị tài nguyên lồi Khơi tía (Ardisia silvestris Pit.) 3.2 Ý nghĩa thực tiễn - Kết đạt làm phong phú thêm dẫn liệu hình thái, giải phẫu lồi thực vật Có khả nhận dạng nhanh lồi Khơi tía thực tế 2 Ảnh 9: Cắt ngang thân thứ cấp Ảnh 10: Một phần thân thứ cấp lồi Khơi lồi Khơi (Nguồn DTK Oanh) (Nguồn DTK Oanh) Mô mềm ruột Gỗ thứ cấp Bần Libe thứ cấp Mô cứng Lỗ vỏ Mô mềm ruột cấu tạo tế bào hình trứng hình đa giác, có vách mỏng, kích thước lớn Các tế bào mơ mềm ruột miền trung tâm có kích thước lớn nhất, sau kích thước tế bào giảm dần tến phía ngồi (ảnh 10) 3.1.3 Đặc điểm hình thái cấu tạo giải phẫu 3.1.3.1 Đặc điểm hình thái Lá mọc so le, thường tập trung nhánh bên đầu ngọn; phiến thon, nguyên; mép có cưa, nhỏ, mịn Kích thước dài từ 15 - 30 cm, rộng - 10 cm; mặt màu lục sẫm mịn nhung, mặt tím, gân hình mạng lưới, mặt sau có chấm nhỏ màu nâu Cuống có hình trụ, lõm phía gốc cuống nối với thân cành, cuống dài - cm Ảnh 11: Mặt mặt Khôi (Nguồn ĐTL Hương) 3.1.3.2 Cấu tạo giải phẫu a Cấu tạo cuống Nằm phía ngồi cuống lớp tế bào biểu bì Biểu bì cuống nối tiếp với biểu bì thân Vách ngồi tế bào biểu bì tương đối phẳng, số tế bào kéo dài tạo thành lông che chở Nằm lớp biểu bì hệ thống mơ dày (8-15 lớp) lớn có vai trị nâng đỡ bảo vệ cho mô bên Phiến Khôi to, hệ thống mô dày cuống nhiều giúp cho việc nâng đỡ phiến tốt Mô cứng cuống thân nhiều, chí khơng có (ảnh 13) Nhiệm vụ mơ cứng nâng đỡ, che chở cho mô bên trong, thân có đường kính chiều dài gấp nhiều lần cuống lá, mơ cứng thân nhiều, để hồn hành tốt nhiệm vụ nâng đỡ tồn thể khổng lồ bảo vệ cho mơ bên Cịn cuống có kích thước nhỏ, ngắn, mơ cứng cuống có vai trò nâng đỡ cho cuống phiến mà Xen lẫn khối mô mềm hệ thống bó mạch xếp theo kiểu chồng chất Các bó mạch cuống xếp hình vịng cung Libe nằm ngồi, gỗ nằm phía Mạch gỗ ít, kích thước mạch nhỏ 1 2 3 Ảnh 12: Cấu tạo cuống lồi Khơi Ảnh 13: Một phần cấu tạo cuống loài (Nguồn DTK Oanh) Khôi (Nguồn DTK Oanh) Mô mềm 2.Mô dày 3.Biểu bì Mơ cứng 2.Gỗ Libe b Cấu tạo giải phẫu gân Cấu tạo gân tnh từ vào gần tương tự cấu tạo cuống Ảnh 14: Lát cắt ngang gân lồi Khơi (Nguồn DTK Oanh) Ảnh 15: Một phần phiến loài Khơi (Nguồn DTK Oanh) Biểu bì Mơ giậu Mơ xốp Biểu bì Phía ngồi lớp tế bào biểu bì xếp sít với có mặt khí khổng tầng cuticun Ảnh 16: Biểu bì thùy phiến 1.Tế bào lỗ khí (Nguồn ĐTL Hương) Phần thịt nằm lớp biểu bì có mơ giậu mơ xốp Mơ giậu gồm tế bào hình trứng, có kích thước nhau, vng góc với phiến Các tế bào mơ giậu khơng xếp sít để lại khoảng gian bào nhỏ để dự trữ CO2 cung cấp cho trình quang hợp Tiếp tế bào mơ xốp có dạng hình chữ nhật không nhau, xếp lộn xộn, khoảng gian bào nhiều có vai trị chứa khí Với cấu tạo giúp mô xốp đảm nhận tốt chức trao đổi khí với mơi trường 3.1.4 Đặc điểm hình thái cấu tạo giải phẫu hoa 3.1.4.1 Đặc điểm hình thái hoa Hoa Khơi mọc thành chùm nách lá, dài 10-15cm Hoa mẫu 5, đài, cánh hoa Lá đài hình tam giác nhọn có lơng mịn Cánh hoa màu hồng có điểm tuyến Bầu Ảnh 17: Nụ hoa lồi Khơi tía (Nguồn DTK Oanh) 3.1.4.2 Cấu tạo giải phẫu hoa Cấu tạo hoa Khôi mang nét đặc trưng Hạt kín Ảnh 18: Kích thước bơng Ảnh 19: Đài hoa (Nguồn DTK Oanh) hoa (Nguồn DTK Oanh) Một hoa Khôi dài khoảng 9-11mm Đài hoa hình tam giác, hợp gắn gốc, có điểm tuyến lơng mịn Ảnh 20: Tràng hoa (Nguồn DTK Oanh) Ảnh 21: Nhị hoa (Nguồn DTK Oanh) Tràng hoa cấu tạo phiến nằm phía đài hoa Tràng hoa có màu hồng Mỗi cánh hoa gồm phiến rộng mỏng hẹp bên Cánh hoa ngun, có hình mác, dài - 4mm, đầu nhọn, có điểm tuyến Các cánh hoa dính cịn gọi cánh dính hay tràng hợp Mỗi nhị có cuống hẹp bên gọi nhị phần phồng gọi bao phấn Bao phấn hình mác nhọn, chia hai buồng phấn, nối với chung đới Trong buồng phấn có túi phấn chứa hạt phấn Nhị đính ống tràng hoa theo lối đính vịng Ảnh 22: Bầu vịi nhụy (Nguồn DTK Oanh) Bộ nhụy gồm ba phần: phần phình gọi bầu, đựng nỗn, bầu vịi nhụy, đầu nhụy Các phận bên ngồi hoa đính bầu gọi bầu (hay bầu thượng) Bầu hình trứng 3.1.5 Hình thái Ảnh 23: Quả Khơi (Nguồn internet) Quả hạch có dạng hình cầu, cịn non có màu xanh, chín màu đỏ Đường kính - 8mm, có điểm tuyến, hạt, hạt hình cầu, lõm gốc Mùa hoa tháng đến tháng 7, tạo tháng - 3.2 Giá trị tài ngun lồi Khơi tía Lá Khơi ta chứa thành phần tanin glucosit, có tác dụng chống viêm, làm se vết loét, làm liền sẹo, giảm gia tăng axit dày Do tác dụng nên Khôi dùng điều trị dày, tá tràng, giảm bớt ợ chua, nóng rát vùng thượng vị, kích thích lên da non làm lành dày, tá tràng, giúp người bệnh có cảm giác dễ chịu, khoan khối, nhẹ bụng Nước sắc Khơi tía có tác dụng ức chế phát triển vi khuẩn HP hiệu Tác dụng ức chế tạo điều kiện thuận lợi cho trình điều trị loét dày tá tràng Đặc biệt, Khôi kết hợp với dược liệu nghệ vàng, ô tặc cốt, hồi đầu thảo, phục linh, ý dĩ, sa nhân, cam thảo có tác dụng hỗ trợ điều trị viêm loét dày, tá tràng cấp mãn tnh; giúp giảm nhanh triệu chứng đầy bụng, ợ hơi, ợ chua, nóng rát, đau vùng thượng vị; giúp bổ tỳ vị, tăng cường chức hệ tiêu hố.[16, 23] Bên cạnh đó, người bệnh cần đặc biệt ý ăn uống ăn nhiều bữa, nhai kỹ; đau nên ăn nhẹ, ăn lỏng, uống nhiều nước; khơng ăn chất dễ kích thích khơng hút thuốc * Lá Khơi dùng với Vối, Hoè nấu nước tắm cho trẻ bị sài lở, giã với Vối trộn với dầu vừng đắp nhọt cho trẻ.[20] * Lá Khôi 25g, Mẫu lệ 20g, Ô tặc cốt 15g, Thảo minh 20g, tất vàng hạ thổ, tán bột mịn Ngày uống 3-4 lần, lần muỗng cà phê * Đồng bào Dao dùng rễ Khôi thái nhỏ phơi khô ngâm rượu uống cho bổ huyết, lại dùng sắc uống chữa kiết lỵ máu, đau yết hầu đau ngực.[20] * Lá Khôi (80g), Bồ công anh (40g) Khổ sâm (12g) sắc uống chữa đau dày; gia thêm Cam thảo dây (20g)[10] * Lá Khôi 20g, Khổ sâm 16g, Hậu phác 8g, Cam thảo nam 16g, Bồ công anh 20g, Hương phụ 8g, Uất kin 8g, sắc uống ngày thang, chữa viêm loét dày, tá tràng, đâu vùng thượng vị, chướng bụng đầy hơi, ợ chua, [23] KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua trình nghiên cứu đặc điểm hình thái cấu tạo giải phẫu lồi Khơi, tơi rút số kết luận sau: * Hình thái giải phẫu - Rễ: Rễ làm nhiệm vụ hút nước dinh dưỡng khống có cấu tạo giống với cấu tạo chung rễ cây: Các bó dẫn có phần gỗ phát triển, số lượng mạch gỗ kích thước mạch nhiều thân Tuy nhiên số lượng bó dẫn / rễ ít, tia ruột phát triển - Thân: Thân gỗ bụi, thân phát triển mạnh, chưa quan sát thấy phân cành Thân sơ cấp có mô mềm chiếm tỷ lệ lớn lát cắt ngang thân Các tế bào xếp khơng sít nhau, để lại khoảng gian bào lớn, phù hợp với chức dự trữ khí Điều phù hợp với điều kiện sống ẩm ướt Thân thứ cấp có hệ dẫn phát triển mạnh, chiếm tỷ lệ lớn mặt cắt ngang thân Hệ thống mô dày góc phát triển, mơ cứng làm thành vịng liên tục quanh thân Số lượng bó dẫn thân Kích thước bó dẫn phát triển - Lá: Thịt phân hóa thành mơ giậu mơ xốp Lá có lục lạp phân bố nhiều mặt trên, giúp hấp thụ tối đa lượng ánh sáng mặt trời Mơ mềm thịt xếp khơng sít nhau, để chừa lại nhiều khoang chứa khí cung cấp cho trình quang hợp Hệ dẫn phân bố đều, giúp vận chuyển dòng vật chất trao đổi với thân - Hoa: Mọc thành chùm nách Hoa mẫu 5, đài, cánh hoa Lá đài hình tam giác nhọn có lơng mịn Tràng hợp Cánh hoa màu hồng có điểm tuyến Bầu - Quả: Quả hạch có dạng hình cầu, cịn non có màu xanh, chín màu đỏ Ra hoa vào tháng - 7, đậu vào tháng - - Giá trị tài nguyên: thành phần Khơi tía tanin có tác dụng chống viêm, làm se vết loét, làm liền sẹo, giảm gia tăng axit dày Đề nghị Cây Khơi thuốc có giá trị sinh học cao, chữa nhiều bệnh Do vậy, cần khuyến cáo tuyên truyền cho người dân biết tác dụng, cách sử dụng công Cây nằm sách đỏ mức nguy cấp nên cần quan tâm, chăm sóc đặc biệt Tiếp tục nghiên cứu nhân tố sinh thái để giúp người trồng hiểu biết ứng dụng chăm sóc tốt TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Thị Minh (2013) “Nghiên cứu kĩ thuật nhân giống Khôi phương pháp giâm hom xã Tiên Kiều, huyện Bắc Quang, tỉnh Hà Giang” Đinh Thị Thoa, 2014, “Nghiên cứu hình thái cấu tạo giải phẫu lồi Qt gai (Atalantia buxifolia) xã Hịa Chính, Chương Mỹ, Hà Nội”, Luận văn tốt nghiệp Đại học Sư phạm Hà Nội 2, Hà Nội Đỗ Huy Bích cộng (2006), Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam, tập 2, NXB KH&KTHN, tr 94 - 95 Đỗ Tất Lợi (1995, 2003), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, NXB KH&KT Esau Katherine (1956), Giải phẫu thực vật, tập 1, Người dịch Phạm Hải, Hiệu đính Vũ Văn Chuyên, NXBKH&KT, Hà Nội, 404 tr Esau Katherine (1956), Giải phẫu thực vật, tập 2, Người dịch Phạm Hải, Hiệu đính Vũ Văn Chuyên, NXBKH&KT, Hà Nội, 347 tr 7.Hoàng Thị Sản, Phan Nguyên Hồng, Nguyễn Tề Chỉnh (1980), “Hình thái giải phẫu thực vật”, NXB Giáo dục, Hà Nội H Lecomte (1930), Flore Générale de l'Indo-Chine , Tom III Klein R.M., Klein D.T (1979), Phương pháp nghiên cứu thực vật, tập 1, Nguyễn Tiến Bân, Nguyễn Như Khanh dịch, NXBKH&KT, Hà Nội, tr 69 100; 191 - 208 10 Lê Trần Đức (1997) , Cây thuốc Việt Nam tr 557 - 558 11.Lê Thị Thanh Hương cộng (2012) “Thực trạng loài thuốc quý tỉnh Thái Nguyên” , Tạp trí khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên Công nghệ 28 (2012) tr 173 - 194 12 Nguyễn Bá (2006), Hình thái học thực vật, NXBGD, 351 tr 13 Nguyễn Nghĩa Thìn (2007), Phương pháp nghiên cứu thực vật, NXBĐHQG, 171tr 14 Nguyễn Tiến Bân (1997), Cẩm nang tra cứu nhận biết họ thực vật Hạt kín Việt Nam, NXBNN Hà Nội, 531 trang 15 Nguyễn Tiến Bân (2007), Sách đỏ Việt Nam, phần II, NXB KHTN&CN, tr 290- 291 16 Phạm Hoàng Hộ (2003), Cây cỏ Việt Nam, 1, 2, 3, Trung tâm học liệu Sài Gòn 17 Phạm Hồng Ban, Nguyễn Thượng Hải (2013) “Cây thuốc truyền thống đồng bào dân tộc Thái hai huyện Quỳ Hợp Quế Phong, miền núi tỉnh Nghệ An” , trường Đại học Vinh 18.Trần Cơng Khánh (1981), Thực tập hình thái giải phẫu thực vật, NXBĐH&THCN 19 Trần Công Khánh, Trần Văn Ơn, Đỗ Đình Tiến, Nguyễn Văn Trung (2000), Kiểm kê tài ngun cỏ có ích vườn Quốc gia Tam Đảo, Hội thảo ĐDSH vườn Quốc gia Tam Đảo, đánh giá kết kiểm kê tài nguyên rừng Tam Đảo đề xuất biện pháp tổ chức, quản lý, bảo vệ 20 Trần Thị Kim Liên (2002, 2003) “Thực vật trí Việt Nam, Họ Đơn nem”, NXB KH&KT, tr 167 - 168 21 Võ Văn Chi, Vũ Văn Chuyên, Phan Nguyên Hồng, Trần Hợp, Lê Khả Kế, Đỗ Tất Lợi, Thái Văn Trừng (1975), Cây cỏ thường thấy Việt Nam, tập 1, 5, NXBKH&KT Hà Nội, tr 115-123; tr 314-327; tr 343-360 22 Võ Văn Chi, Dương Đức Tiến (1978), Phân loại học thực vật (Thực vật bậc cao), NXBĐH & THCN Hà Nội, 543tr 23 Võ Văn Chi (1997), Từ điển thuốc Việt Nam, NXB Y học 24 Vũ Văn Chuyên (1970), Thực vật học, NXB Y học TDTT Hà Nội tr 70-85 25 http://www.vncreatures.net/event06.php 26 https://vi.wikipedia.org/wiki/L%C3%A1_kh%C3%B4i 27 http://cayduoclieuhoanglong.com 33 ...TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH - KTNN *** DƯƠNG THỊ KIỀU OANH BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI, GIẢI PHẪU LỒI KHƠI TÍA (ARDISIA SILESTRIS PITARD) TẠI VƯỜN THỰC NGHIỆM... 3.1.3.1 Đặc điểm hình thái 21 3.1.3 .2 Cấu tạo giải phẫu 22 3.1.4 Đặc điểm hình thái cấu tạo giải phẫu hoa 24 3.1.4.1 Đặc điểm hình thái hoa 24 3.1.4 .2 Cấu tạo giải phẫu. .. Pitard) trồng vườn thực nghiệm khoa Sinh – KTNN trường Đại học Hà Nội 2? ?? Mục tiêu đề tài - Mơ tả đặc điểm hình thái lồi Khơi tía - Mơ tả cấu tạo giải phẫu quan sinh dưỡng (rễ, thân, lá) quan sinh

Ngày đăng: 06/01/2020, 17:13

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đặng Thị Minh (2013) “Nghiên cứu kĩ thuật nhân giống cây lá Khôi bằng phương pháp giâm hom tại xã Tiên Kiều, huyện Bắc Quang, tỉnh Hà Giang” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu kĩ thuật nhân giống cây lá Khôi bằngphương pháp giâm hom tại xã Tiên Kiều, huyện Bắc Quang, tỉnh Hà Giang
2. Đinh Thị Thoa, 2014, “Nghiên cứu hình thái và cấu tạo giải phẫu của loài Quýt gai (Atalantia buxifolia) tại xã Hòa Chính, Chương Mỹ, Hà Nội”, Luận văn tốt nghiệp Đại học Sư phạm Hà Nội 2, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu hình thái và cấu tạo giải phẫu của loàiQuýt gai (Atalantia buxifolia) tại xã Hòa Chính, Chương Mỹ, Hà Nội
3. Đỗ Huy Bích và cộng sự (2006), Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam, tập 2, NXB KH&KTHN, tr 94 - 95 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây thuốc và động vật làm thuốc ở ViệtNam
Tác giả: Đỗ Huy Bích và cộng sự
Nhà XB: NXB KH&KTHN
Năm: 2006
4. Đỗ Tất Lợi (1995, 2003), Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, NXB KH&KT Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam
Nhà XB: NXBKH&KT
5. Esau Katherine (1956), Giải phẫu thực vật, tập 1, Người dịch Phạm Hải, Hiệu đính Vũ Văn Chuyên, NXBKH&KT, Hà Nội, 404 tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải phẫu thực vật
Tác giả: Esau Katherine
Nhà XB: NXBKH&KT
Năm: 1956
6. Esau Katherine (1956), Giải phẫu thực vật, tập 2, Người dịch Phạm Hải, Hiệu đính Vũ Văn Chuyên, NXBKH&KT, Hà Nội, 347 tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải phẫu thực vật
Tác giả: Esau Katherine
Nhà XB: NXBKH&KT
Năm: 1956
7.Hoàng Thị Sản, Phan Nguyên Hồng, Nguyễn Tề Chỉnh (1980), “Hình thái và giải phẫu thực vật”, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hình tháivà giải phẫu thực vật
Tác giả: Hoàng Thị Sản, Phan Nguyên Hồng, Nguyễn Tề Chỉnh
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1980
8. H. Lecomte (1930), Flore Générale de l'Indo-Chine , Tom III Sách, tạp chí
Tiêu đề: Flore Générale de l'Indo-Chine
Tác giả: H. Lecomte
Năm: 1930
9. Klein R.M., Klein D.T (1979), Phương pháp nghiên cứu thực vật, tập 1, Nguyễn Tiến Bân, Nguyễn Như Khanh dịch, NXBKH&KT, Hà Nội, tr 69 - 100; 191 - 208 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp nghiên cứu thực vật
Tác giả: Klein R.M., Klein D.T
Nhà XB: NXBKH&KT
Năm: 1979
10. Lê Trần Đức (1997) , Cây thuốc Việt Nam tr 557 - 558 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây thuốc Việt Nam
11.Lê Thị Thanh Hương và cộng sự (2012) “Thực trạng các loài cây thuốc quý hiếm tại tỉnh Thái Nguyên” , Tạp trí khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên và Công nghệ 28 (2012) tr 173 - 194 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng các loài cây thuốcquý hiếm tại tỉnh Thái Nguyên”
12. Nguyễn Bá (2006), Hình thái học thực vật, NXBGD, 351 tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hình thái học thực vật
Tác giả: Nguyễn Bá
Nhà XB: NXBGD
Năm: 2006
13. Nguyễn Nghĩa Thìn (2007), Phương pháp nghiên cứu thực vật, NXBĐHQG Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp nghiên cứu thực vật
Tác giả: Nguyễn Nghĩa Thìn
Nhà XB: NXBĐHQG
Năm: 2007
14. Nguyễn Tiến Bân (1997), Cẩm nang tra cứu và nhận biết các họ thực vật Hạt kín ở Việt Nam, NXBNN Hà Nội, 531 trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cẩm nang tra cứu và nhận biết các họ thực vậtHạt kín ở Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Tiến Bân
Nhà XB: NXBNN Hà Nội
Năm: 1997
15. Nguyễn Tiến Bân (2007), Sách đỏ Việt Nam, phần II, NXB KHTN&CN, tr 290- 291 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách đỏ Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Tiến Bân
Nhà XB: NXB KHTN&CN
Năm: 2007
16. Phạm Hoàng Hộ (2003), Cây cỏ Việt Nam, quyển 1, 2, 3, Trung tâm học liệuSài Gòn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây cỏ Việt Nam
Tác giả: Phạm Hoàng Hộ
Năm: 2003
17. Phạm Hồng Ban, Nguyễn Thượng Hải (2013) “Cây thuốc truyền thống của đồng bào dân tộc Thái ở hai huyện Quỳ Hợp và Quế Phong, miền núi tỉnh Nghệ An” , trường Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Cây thuốc truyền thống củađồng bào dân tộc Thái ở hai huyện Quỳ Hợp và Quế Phong, miền núi tỉnhNghệ An”
18.Trần Công Khánh (1981), Thực tập hình thái và giải phẫu thực vật, NXBĐH&THCN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực tập hình thái và giải phẫu thực vật
Tác giả: Trần Công Khánh
Nhà XB: NXBĐH&THCN
Năm: 1981
20. Trần Thị Kim Liên (2002, 2003) trong “Thực vật trí Việt Nam, Họ Đơn nem”, NXB KH&KT, tr 167 - 168 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực vật trí Việt Nam", Họ Đơnnem
Nhà XB: NXB KH&KT
21. Võ Văn Chi, Vũ Văn Chuyên, Phan Nguyên Hồng, Trần Hợp, Lê Khả Kế, Đỗ Tất Lợi, Thái Văn Trừng (1975), Cây cỏ thường thấy ở Việt Nam, tập 1, 5, NXBKH&KT Hà Nội, tr 115-123; tr 314-327; tr 343-360 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây cỏ thường thấy ở Việt Nam
Tác giả: Võ Văn Chi, Vũ Văn Chuyên, Phan Nguyên Hồng, Trần Hợp, Lê Khả Kế, Đỗ Tất Lợi, Thái Văn Trừng
Nhà XB: NXBKH&KT Hà Nội
Năm: 1975

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w