1. Trang chủ
  2. » Tất cả

TT vấn đề tính dục trong văn học trung đại việt nam

27 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH MAI SƠN TÙNG VẤN ĐỀ TÍNH DỤC TRONG VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM Chuyên ngành Văn học Việt Nam Mã số 62 14 01 21 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN[.]

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH MAI SƠN TÙNG VẤN ĐỀ TÍNH DỤC TRONG VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM Chuyên ngành : Văn học Việt Nam Mã số : 62 14 01 21 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGƠN NGỮ VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM Thành phố Hồ Chí Minh - 2022 Cơng trình hồn thành tại: Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Người hướng dẫn khoa học: PGS TS LÊ THU YẾN Phản biện 1: PGS.TS NGUYỄN KIM CHÂU Phản biện 2: PGS.TS DƯƠNG THU HẰNG Phản biện 3: TS PHAN THU VÂN Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận án cấp Trường họp tại: Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Vào hồi……… giờ………, ngày…… tháng……… năm ……… Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Thư viện Trường Đại học Sư phạm TP.HCM - Thư viện Khoa học Tổng hợp TP.HCM DANH MỤC CÔNG TRÌNH CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ Mai Sơn Tùng 2019 Diễn trình tính dục văn học trung đại Việt Nam Kỉ yếu hội thảo khoa học cho học viên cao học nghiên cứu sinh Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Nxb Đại học Sư phạm TP HCM Mai Sơn Tùng 2020 Lịch sử tiếp nhận vấn đề tính văn học trung đại Việt Nam Kỉ yếu hội thảo khoa học cho học viên cao học nghiên cứu sinh Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Nxb Đại học Sư phạm TP HCM Mai Sơn Tùng 2021 Tính dục hai đặc điểm ngơn ngữ văn học trung đại Việt Nam Kỉ yếu hội thảo khoa học cho học viên cao học nghiên cứu sinh Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Nxb Đại học Sư phạm TP HCM MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Đã có thời người cá nhân vấn đề mang ý nghĩa nhân văn không ý coi trọng Tuy nhiên, theo thời gian giá trị góp phần làm cho văn học trung đại phát triển thừa nhận, tôn vinh Gần đây, giới nghiên cứu trọng đến giá trị mang vẻ đẹp nhân văn Nhiều lí giải tượng văn học dựa cội nguồn tâm lí, dựa tảng văn hóa thời đại, dựa vận động cảm xúc tư với hướng nghiên cứu táo bạo Trong đó, vấn đề tính dục trở thành hướng nghiên cứu hấp dẫn, mang tính thời thượng Chúng ta bước đầu tìm hiểu tính dục sáng tác văn học góc độ tác giả, tác phẩm Tuy nhiên, nghiên cứu vấn đề tính dục giai đoạn văn học cịn đề tài mẻ Nhằm góp phần làm sáng tỏ vấn đề mới, có giá trị cấp thiết, mạnh dạn đề xuất thực đề tài nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đề tài Vấn đề tính dục văn học trung đại Việt Nam, chúng tơi muốn góp nhìn mẻ văn học vốn bị chi phối nhiều qui tắc thơ văn cổ Đồng thời, thơng qua cơng trình khoa học này, hi vọng người quan tâm nhận thức sâu sắc toàn diện vấn đề văn học nghiên cứu trước Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài vấn đề tính dục sáng tác văn học trung đại Việt Nam Nhiệm vụ nghiên cứu Thứ nhất, thông qua việc thống kê, phân tích, nhận định, chúng tơi vào khảo sát cơng trình khoa học liên quan đề tài Thứ hai, việc tổng hợp tư liệu, chúng tơi lí giải khái niệm tính dục khái niệm tương cận, nghiên cứu cảm quan tính dục số triết thuyết, điểm qua tác phẩm chứa đựng yếu tố tính dục Thứ ba, chúng tơi giải vấn đề tính dục văn học trung đại bình diện nội dung: tính dục người cá nhân, tính dục – phương thức phản ánh thực xã hội thời phong kiến, tính dục – phương thức thể tư tưởng thẩm mỹ nhà thơ cổ điển Thứ tư, tiếp tục nghiên cứu vấn đề tính dục văn học bình diện nghệ thuật: ngơn ngữ, khơng gian – thời gian, thủ pháp Phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tượng khảo sát Với mục đích khoa học đề ra, luận án tập trung nghiên cứu toàn tác phẩm văn học trung đại Việt Nam chứa đựng yếu tố tính dục 5.2 Nội dung nghiên cứu Trên sở tiếp thu có chọn lọc viết cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài, dự định nghiên cứu vấn đề lí luận chung tính dục, vấn đề tính dục bình diện nội dung hình thức nghệ thuật Tất nhận định, đánh giá bốn chương kết tổng hợp rút từ trình nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Thực đề tài luận án, vận dụng phương pháp nghiên cứu sau đây: 6.1 Vận dụng phương pháp lịch sử nhằm nhìn nhận lại trình biểu ý thức tính dục văn học trung đại Việt Nam 6.2 Vận dụng phương pháp hệ thống việc hệ thống hóa quan điểm tính dục, vận động biểu ý thức tính dục văn học trung đại Việt Nam 6.3 Vận dụng phương pháp so sánh, đối chiếu tác phẩm văn học với tài liệu nhân chủng học, văn hố học, tơn giáo, triết học… nhằm tìm mối tương quan đối ứng hồn cảnh xã hội, tảng văn hố, giai đoạn lịch sử tác động đến văn học phạm vi biểu vấn đề tính dục sáng tác văn học từ kỉ X đến hết kỉ XIX 6.4 Vận dụng phương pháp tiếp cận theo hướng thi pháp học nhằm làm sáng tỏ đặc điểm, dấu hiệu mang màu sắc tính dục nội dung lẫn hình thức nghệ thuật toàn sáng tác nhà thơ, nhà văn trung đại 6.5 Vận dụng phương pháp tiểu sử nhằm soi sáng số luận điểm có liên quan đến nhà văn, nhà thơ, từ thấy rõ chất tư tưởng, thẩm mỹ tác phẩm, tiến tới việc phân tích, lý giải tượng tính dục văn học trung đại Đóng góp đề tài Luận án Vấn đề tính dục văn học trung đại Việt Nam công trình khoa học nghiên cứu văn chương trung đại Việt Nam nhìn tổng thể Qua cơng trình, chúng tơi hi vọng tìm chất vấn đề chưa nhiều người quan tâm Cấu trúc luận án Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo, luận án gồm có chương Chương I: Tổng quan tình hình nghiên cứu vấn đề tính dục văn học trung đại Việt Nam Chương II: Một số vấn đề lí luận tính dục Chương III: Tính dục văn học trung đại Việt Nam phương diện nội dung Chương IV: Tính dục văn học trung đại Việt Nam phương diện nghệ thuật Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ TÍNH DỤC TRONG VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM 1.1 Nghiên cứu tính dục văn học trung đại Việt Nam cách nghiên cứu văn học sử 1.1.1 Nghiên cứu văn học giai đoạn từ kỉ X đến hết kỉ XIV Ở mục này, vào khảo sát số cơng trình số nhà nghiên cứu Trần Thị Băng Thanh, Kiều Thu Hoạch, Thích Phước An…Qua đó, chúng tơi nhận thấy giai đoạn thứ này, tính dục bàn luận, song cịn mức độ ỏi chưa có chuyên luận lấy làm đề tài nghiên cứu Điều có từ nguyên nhân khách quan, số lượng tác phẩm có yếu tố tính dục khơng nhiều, nội dung tính dục lại mờ nhạt Hơn nữa, người nghiên cứu đến với thơ Thiền trọng khám phá nội dung mang tính “giáo huấn”, giữ vai trò truyền tải tư tưởng Phật giáo mà bỏ qua điều cịn lại Nói cách khác, nội dung tính dục chưa ý khai thác vấn đề trọng yếu Những nhà nghiên cứu cịn tìm hiểu vấn đề mức độ sơ phạm vi tác phẩm văn học cụ thể chưa đến khái quát hóa giải vấn đề cơng trình chun sâu 1.1.2 Nghiên cứu văn học giai đoạn từ kỉ XV đến hết kỉ XVII Ở đây, luận án khảo sát cơng trình nghiên cứu thơ Cây chuối Tích cảnh 10 Nguyễn Trãi Chúng tơi nhận thấy, Cây chuối Nguyễn Trãi “lọt vào mắt xanh” nhiều nhà phê bình văn học Một số nhà nghiên cứu Nguyễn Hữu Sơn, Lê Bảo, Nguyễn Đình Chú, Xuân Diệu, Phạm Tú Châu, Mai Trân,… dành lời bình luận thú vị làm rõ thêm nội dung tính dục thơ tình đặc sắc Cịn Tích cảnh 10, bút Tế Hanh, Cao Hữu Lạng có quan tâm đáng kể Đối với vấn đề tính dục Truyền kì mạn lục Nguyễn Dữ, khảo sát nhiều viết Bùi Duy Tân, Nguyễn Phạm Hùng, Vũ Thanh, Lê Trí Viễn, Lã Nhâm Thìn, Vấn đề tính dục Truyền kì mạn lục coi đề tài lớn, thu hút đơng đảo nhà nghiên cứu, từ nảy sinh nhiều hướng tiếp cận, văn học, xã hội học, văn hóa học, thi pháp học… Đặc biệt, số nhà nghiên cứu bước đầu tiếp cận vấn đề tính dục tập truyện góc nhìn so sánh Có nghĩa họ biết đặt tác phẩm mối quan hệ với văn hóa, văn học dân tộc nước ngồi nước Ngồi Nguyễn Trãi, Nguyễn Dữ, Lê Thánh Tơng, nhà Nho thời Trần có đóng góp khơng nhỏ vào diễn trình vấn đề tính dục, song họ tác giả nghiên cứu nội dung khác, khơng phải vấn đề tính dục 1.1.3 Nghiên cứu văn học giai đoạn từ kỉ XVIII đến hết kỉ XIX Ở mục này, chúng tơi khảo sát nhiều cơng trình nghiên cứu nhiều tác phẩm tác giả thể loại khác Trong lịch sử nghiên cứu truyện thơ Nôm, Kiều Thu Hoạch người dành nhiều công sức việc khám phá chất thể loại Trong số này, Song Tinh Bất Dạ, Hoa tiên Truyện Kiều ba tác phẩm nhiều người biết đến Các nhà nghiên cứu phân tích Song Tinh trọng nội dung mang ý nghĩa xã hội, từ bi kịch người, họ xung khắc khát vọng yêu đương lề luật Nho giáo Truyện Kiều Nguyễn Du tác phẩm nhiều nhà nghiên cứu dày cơng khám phá Nhóm Hồi Thanh, Nguyễn Lộc, Đặng Thanh Lê ca ngợi tình u đơi lứa Truyện Kiều Các nhà nghiên cứu Phan Ngọc, Đỗ Minh Tuấn, Phương Lựu… lại ý nhiều đến yếu tố nhục cảm Truyện Kiều Bên cạnh tình cảm yêu mến, ngợi ca có khơng viết đứng lập trường tư tưởng phong kiến lên án gay gắt tình yêu nam nữ Truyện Kiều mà tiêu biểu Ngô Đức Kế Huỳnh Thúc Kháng Chúng thấy Chinh phụ ngâm khúc thu hút lượng độc giả đơng đảo có lịch sử tiếp nhận dày dặn Những nhà nho thời nhà nho thuộc hậu (Ngơ Thì Sỹ, Phan Huy Ích, Phạm Đình Hổ, Phan Huy Chú) có nhận định tích cực khúc ngâm Đặng Trần Cơn Trước Cách mạng tháng Tám có số nhà phê bình quan tâm đến tác phẩm Nguyễn Đỗ Mục, Dương Quảng Hàm, Nghiêm Toản, Hoàng Xuân Hãn… Sau Cách mạng tháng Tám, số nhà nghiên cứu tiếp tục bình phẩm Chinh phụ ngâm khúc với góc nhìn mang tính đại Đặng Thai Mai, Hà Như Chi… Tuy nhiên khúc ngâm này, từ trước đến nhà nghiên cứu thiên khai thác hình tượng nhân vật trữ tình rút vấn đề mang ý nghĩa xã hội từ tác phẩm khai thác hình thái nghệ thuật vấn đề khác thuộc tác phẩm Vì xuất phát từ số góc nhìn mang tính cố định hóa, nội dung nghiên cứu tác phẩm nhà khoa học không tránh khỏi tượng trùng lặp, đơn giản Tương tự Chinh phụ ngâm khúc, Cung ốn ngâm khúc tác phẩm có bề dày nghiên cứu với nhiều cơng trình tầm cỡ Trần Nho Thìn đề cao ưu phẩm cung nữ Trần Thị Băng Thanh cho nguyên nhân dẫn đến bao tai họa đời nàng nhan sắc tuyệt trần tài nàng Cung nữ khơng phải hình mẫu phụ nữ theo đạo đức Nho giáo thống Trần Đình Sử có lời bình sắc sảo dành cho tác phẩm Ông phát mối liên hệ chủ thể sáng tạo hình tượng Những nhận định phần chạm đến vấn đề tính dục, cịn việc giải cách hồn chỉnh cịn bỏ ngỏ Thơ Nơm Hồ Xn Hương tượng đặc biệt, nhiều nhà nghiên cứu tiếp cận góc nhìn khác Để làm rõ lịch sử vấn đề nghiên cứu, chúng tơi phân loại hướng nghiên cứu cơng trình Đầu tiên, hướng tiếp cận xã hội học có tham gia bút Nguyễn Lộc, Lê Đình Kỵ, Xuân Diệu, Trần Thanh Mại, Đặng Thanh Lê, Phạm Thị Thuận Dưới góc nhìn này, họ nhận dâm, tục Hồ Xuân Hương thứ vũ khí lợi hại để chống lại tường thành lễ giáo phong kiến lực thống trị Vào nửa đầu kỉ XX, tiếp nhận theo hướng phân tâm học S Freud xuất giới sáng tác phê bình văn học Trương Tửu xem người vận dụng thuyết phân tâm học vào phân tích thơ Nơm Hồ Xuân Hương Cùng nhóm với Trương Tửu Nguyễn Văn Hạnh, Nguyễn Đức Bính xác định trạng thái khơng thỏa mãn tình dục lâu ngày dồn nén thành ẩn ức Hướng thứ ba nghiên cứu thơ Hồ Xuân Hương tiếp cận từ ngun lí hội hóa trang Người đầu phải kể đến N Niculin Góp thêm cách nhìn, hướng tiếp nhận phong phú vấn đề tính dục thơ Nơm Hồ Xn Hương cịn phải kể đến cơng trình nghiên cứu nhà phê bình theo khuynh hướng văn hóa học Phạm Đình Hổ, Phạm Thái, Nguyễn Cơng Trứ, Cao Bá Quát, Nguyễn Khuyến, Dương Khuê, Chu Mạnh Trinh, Tú Xương… nhà nho có đóng góp khơng nhỏ tiến trình phát triển văn học trung đại Việt Nam giai đoạn cuối Trong đó, Phạm Thái Nguyễn Công Trứ hai nhà thơ giới nghiên cứu quan tâm nhất, tạo thành lịch sử tiếp nhận tính dục sáng tác phong phú, dày dặn 1.2 Nghiên cứu tính dục văn học trung đại Việt Nam đối tượng yếu Xác định tính dục vấn đề trọng tâm cơng trình nghiên cứu, chủ yếu thuộc công việc sinh viên học viên cao học Những danh tác thường lựa chọn làm đối tượng nghiên cứu Truyền kì mạn lục, Truyện Kiều, thơ Nôm Hồ Xuân Hương Chúng khảo sát số luận án, luận văn cao học để tìm nội dung nghiên cứu có liên quan đến đề tài thực Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VỀ TÍNH DỤC 2.1 Một số giới thuyết tính dục 2.1.1 Khái lược tính dục Luận án khảo sát số quan niệm tính dục trước xác định rõ nội hàm theo suy nghĩ cá nhân Qua việc khảo sát số định nghĩa thuật ngữ, thấy thấy tính dục (sexuality) cấu thành từ hành vi, xu hướng, cảm xúc, quan hệ xã hội… Nó ln chịu tác động mạnh mẽ văn hóa, lịch sử, bối cảnh xã hội Mặt khác, tính dục coi yếu người mà triệt tiêu phủ nhận, nhu cầu nhân nhất, khát vọng phổ qt lồi người Tính dục có nguồn gốc từ xung tình dục năng, trở thành trung tâm chi phối hoạt động người 10 Bàn vấn đề tính dục, khơng thể khơng nói đến phái tính Nó thể thơng qua khuynh hướng tính dục Càng trưởng thành phái tính người thể rõ Cần lưu ý phái tính khơng đồng với khả sinh sản Nói cách khác, tính dục có phân lập định với sinh dục 2.1.2 Hai khái niệm liên quan: tình yêu tình dục 2.1.2.1 Tình u Ở đây, chúng tơi tìm hiểu xác định nội hàm khái niệm tình yêu tình dục để làm sở cho việc phân định vào nghiên cứu hướng Chúng tơi cho tình yêu chất, nguồn sức sống tâm hồn Nó xem lực đặc thù tiềm ẩn Tình yêu coi hương vị sống Nó khơng góp phần làm cân sống mà cịn góp phần làm cho sống thêm phần ý nghĩa 2.1.2.2 Tình dục Các văn minh giới ln nỗ lực hình thành cho cách đầy đủ quan niệm tình dục Mặc dù thực tế quan niệm tình dục chưa quán Ở phương Tây, ngôn ngữ Anh có từ sexual (tình dục) Nó có nguồn gốc từ ngôn ngữ La Tinh sexualis sexus Vào khoảng kỉ XIX, xuất thêm từ sexuality (hoạt động tình dục) Sexuality từ có nghĩa hành vi phục vụ cho việc sinh sản nhằm trì nịi giống Cho đến cách kỉ, sexuality (hoạt động tình dục) mở rộng nội hàm ngữ nghĩa Nó khơng dùng để nói tới hoạt động procreational (sinh sản) mà cịn dùng để nói đến recreational (sự vui thú) relational (tận hưởng ân ái) 2.2 Quan niệm tính dục số triết thuyết 2.2.1 Quan niệm tính dục Phật giáo Luận án vào nghiên cứu quan niệm tính dục Phật giáo nhiều bình diện khác Trước nhất, chúng tơi thấy Phật giáo có thái độ thận trọng vấn đề phái tính Đứng trước người khác phái, người phải làm chủ ngũ quan Theo quan niệm nhà Phật, đàn ông, vẻ yêu kiều người đàn bà có xung lực hấp dẫn mạnh mẽ Cách tốt để phòng tránh tội lỗi tránh xa người khác phái Phật giáo lưu tâm đặc biệt đến đàn bà – đối tượng khiến cho dục vọng nơi người 13 Ngâm khúc tác phẩm trữ tình trường thiên túy Việt Nam thường viết thể thơ song thất lục bát Đây thể tài văn học xuất vào kỉ XVII phát triển mạnh mẽ vào kỉ XVIII Trong hàng loạt tác phẩm khúc ngâm, Chinh phụ ngâm khúc Đặng Trần Côn (thế kỉ XVIII) Cung oán ngâm Nguyễn Gia Thiều (1741 – 1798) biết đến nhiều Cùng với đó, thể loại truyện thơ, tác phẩm viết đề tài tài tử giai nhân Nhị độ mai, Song Tinh Bất Dạ, Hoa tiên có sức cơng phá mãnh liệt vào thành trì phong kiến kiên cố, khai mở trào lưu tình cảm lành mạnh, tự Lan Trì kiến văn lục Vũ Trinh (1759 – 1828) tác phẩm thuộc thể loại truyền kì Tư tưởng chủ đạo tác phẩm ca ngợi lòng nhân hậu, đề cao tình yêu chung thủy nỗi lịng khao khát hạnh phúc lứa đơi Những mối tình say đắm, mặn nồng ghi lại tác phẩm Báo ân tháp, Thanh Trì tình trái, Ca kĩ họ Nguyễn Tiếp theo, đến cuối kỉ XVIII, tiếng thơ Hồ Xuân Hương vang vọng thi đàn trở thành trung tâm điểm ý, cảm nhận, giao hòa chịu phê phán nặng nề từ lực lượng nhà Nho sức bảo vệ tường lễ giáo Từ kỉ XVIII đến hết thể kỉ XIX, văn học nước ta xuất loại hình nhà nho – nhà nho tài tử Một phương diện quan trọng loại hình nhà nho khuynh hướng hưởng lạc, có hưởng lạc mang màu sắc tính dục Chương TÍNH DỤC TRONG VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM VỀ PHƯƠNG DIỆN NỘI DUNG 3.1 Tính dục người cá nhân văn học trung đại Việt Nam 3.1.1 Miền khát dục nội tâm Trong mục này, đề cập đến miền khát dục nội tâm mà biểu nhục dục Tuy nhiên, ham muốn thân xác nam giới nữ giới văn học trung đại có nhiều điểm khác biệt Ở nam giới, xung động tính dục nhan sắc nữ giới Trong nhìn luyến nam giới, vẻ đẹp nữ giới có sức hút mãnh liệt Trong số truyện Nôm tài tử giai nhân, nhiều chàng trai rơi vào lưới tình buổi đầu gặp gỡ người đẹp Có thể nói nhan sắc nữ giới khởi nguồn cho luyến Vì thế, tác giả truyện Nơm tốn nhiều công sức 14 huy động loạt mỹ từ phác họa chân dung nữ nhân Đó khơng hoàn toàn việc ca tụng vẻ đẹp thân xác mà cách bắt đầu tự tình Chúng tơi nhận thấy khao khát nhục dục nội dung bật sáng tác thuộc nhóm thơ ca “hưởng lạc” Tuy nhiên, quan niệm hưởng lạc Nguyễn Trãi mang nặng tư tưởng Lão Trang Mãi đến cuối kỉ XVIII đầu kỉ XIX, khát dục nội tâm trở thành nội dung ưu trội dòng thơ ca “hưởng lạc” lúc mức độ thể nội dung tăng cấp số nhân Nhà nho tài tử dường vượt khỏi cách hồn tồn khn khổ tư tưởng phong kiến Từ tượng ham muốn tình dục bình thường tượng ham muốn tình dục cách thái đưa đến lệch lạc suy nghĩ hành vi nam giới văn học trung đại Việt Nam, soi chiếu người cá nhân tìm thấy nhiều ý nghĩa đích thực Điều đáng nói nguyên nhân dẫn đến tượng lệch lạc hành vi bọn vua quan kẻ có tiền họ đề cao thân xác, sa lầy khuynh hướng tìm kiếm thỏa mãn nhục cảm Nỗi khát thèm hịa hợp thể xác khơng thỏa mãn nguyên nhân dẫn đến ám ảnh tình dục Chúng làm rõ vấn đề thông qua việc nghiên cứu tính dục số khúc ngâm thơ Nơm Hồ Xn Hương 3.1.2 Quan hệ tính giao: nghệ thuật phòng the thỏa mãn ân Trong loạt hành vi ân ái, tư giao hợp ln vị trí trung tâm tranh tính dục Các giả văn học trung đại thực vượt khỏi khuôn thước quy cũ, họa lại tư làm tình vừa phù hợp văn hóa tính dục phương Đông vừa đạt tới “phá cách” Về phương diện thể chất, đôi nam nữ giao hợp với thường đạt tới cực độ khoái cảm, hai dành cho tình yêu thắm thiết, mặn nồng Nói cách khác, nghệ thuật phịng the đường đạt đến khối cảm tính dục Điều ngược lại với đường hướng Nho giáo Quả thế, giao hoan nam nữ vũ điệu ân say nồng mà hịa hợp điều kiện quan trọng để hai đạt đến cực khối Trong kh phịng, đơi nam nữ mang hai thái cực, cực dương cực âm, hút nhau, tạo hợp khúc ca ân ái, từ làm sinh tượng truyền điện mang lại khối cảm Khối cảm xác thịt lại có ý nghĩa gia tăng nồng độ tình yêu 3.1.3 Sự trưởng thành ý thức tính dục 15 Ở mục này, luận án vào giải số vấn đề Trước tiên trưởng thành ý thức tính dục người cá nhân văn học trung đại Việt Nam biểu ý thức hướng đạo lí Con người vượt tường thành lễ giáo để bảo vệ tình yêu hạnh phúc, đồng thời tâm gìn giữ tình yêu cho tinh tuyền Một phương diện khác vấn đề, đơi lứa u ln bền lịng chặt dạ, đặc biệt giữ vững lòng trung trinh tiết liệt hồn cảnh Dù rơi vào nghịch cảnh, tình u họ tồn mãnh liệt Thơng qua tính dục, người cá nhân nhìn nhận khám phá cách chân xác sâu sắc Bên cạnh tác phẩm “chính thống” tập trung phản ánh vấn đề trọng đại, tác phẩm chứa đựng yếu tố tính dục diện thành phần quan trọng làm nên diện mạo chung cho văn học, tạo thành phận đặc thù mà người cá nhân nhìn nhận thành tố trung tâm Thơng qua nghiên cứu vấn đề tính dục, góc nhìn đối tượng nghiên cứu vốn khơng cịn mẻ trở nên thú vị, mang lại nhiều nội dung mẻ mà trước chưa chạm tới 3.2 Tính dục – phương thức phản ánh thực xã hội thời phong kiến 3.2.1 Một xã hội thành kiến với tự luyến hôn nhân Thơng qua vấn đề tính dục, nhà nho phản ánh tượng nhức nhối tồn dai dẳng, chế độ phong kiến ln kìm tỏa, cấm đoán chuyện luyến Trước sau, nhà nước khơng có qui định quyền tự yêu đương tự kết Ngay gia đình cha mẹ ln người định hôn cho Thêm nữa, vua chúa, quan lại, chí thần thánh dùng cường quyền thần quyền lừa gạt, cưỡng ép, gạ tình, hãm hiếp, tiến cung 3.2.2 Phụ nữ – nạn nhân thói lạm dụng tình dục bất bình đẳng giới Trong xã hội nam quyền, đối xử bất công nữ giới tượng tất yếu Một vấn đề nhức nhối liên quan đến quyền sống họ nạn lạm dụng tình dục nhiều hình thức Đạo đức Nho giáp áp đặt vào họ tam tòng tứ đức, lại liên tục đẩy họ vào hoàn cảnh vi phạm luân lí bị chấn thương đa phương Nữ giới bị coi 16 hàng, lễ phẩm, trị tiêu khiển để nam giới mua bán, tặng cho phục vụ cho nhu cầu xác thịt Hiện tượng buôn bán phụ nữ xã hội xưa không Dùng mĩ nhân để trao đổi trì hữu nghị với nước láng giềng việc thường làm vua chúa thời trước Dưới góc nhìn xã hội học, nghiên cứu thân phận người phụ nữ vấn đề có liên quan đến tính dục Trong văn học trung đại Việt Nam, lừa gạt hãm hiếp phụ nữ xuất vấn đề đáng bàn, biểu rõ ràng nạn lạm dụng tình dục nam giới Sống xã hội nam quyền, người phụ nữ khơng có tiếng nói, hoàn cảnh nghiệt ngã, sống chết liền kề gang tấc, họ tự bào chữa, minh oan bảo vệ danh dự, cuối đành chọn cách giải gây đau đớn Trong nhân, khơng phụ nữ phải làm lẽ phú gia, quan lại, làm cung nữ cung vua phủ chúa Chế độ cung tần kéo dài dai dẳng suốt nhiều kỉ thời trung đại vấn nạn nhức nhối Bên cạnh đó, làm vợ lẽ nội dung quan trọng tác phẩm phản ánh thân phận phụ nữ xã hội nam khinh nữ Có thể nói, Hồ Xuân Hương tác giả khai thác vấn đề sâu sắc Đọc Hồ Xuân Hương, ta thấy có nhiều phụ nữ hẩm hiu, bạc bẽo thân phận làm lẽ, lại bị chồng chết sớm 3.2.3 Từ giải giải thiêng đến loạn trước văn hóa quý tộc suy đồi lề luật hà khắc Ở đây, luận án tập trung làm rõ phản kháng người trước bất cơng, phi lí xã hội Tồn song song với khuynh hướng văn chương thù tạc, ca ngợi chế độ tôn giáo, khuynh hướng văn chương mang tính giải thiêng, lên án lực quay lưng với quyền sống vi phạm nghiêm trọng đạo lí phát triển mạnh mẽ Từ khuynh hướng giải thiêng, người cá nhân trực tiếp thể ý thức loạn Cuộc tiệm tiến chuyển hóa bắt nguồn từ dồn nén mức xã hội nam quyền, từ chà đạp không thương tiếc nữ giới, từ nhiều vấn nạn liên quan đến tính dục không giải Nổi loạn nội dung độc đáo có ý nghĩa đánh dấu mức độ cao ý thức cá nhân người sống chế độ kìm tỏa chế độ phong kiến hà khắc 3.3 Tính dục – phương thức thể tư tưởng thẩm mỹ 17 3.3.1 Tính dục khuynh hướng tư tưởng – tình cảm Trong mục này, chúng tơi vào làm rõ số khuynh hướng tư tưởng nhà nho sáng tác mang nội dung tính dục: Thứ khuynh hướng thương cảm Thứ hai khuynh hướng ca ngợi, cổ xúy tự yêu đương Thứ ba khuynh hướng hướng phủ định nếp sống suy đồi khuynh hướng li tình dục nhân Một số khuynh hướng tư tưởng – tình cảm nhà văn, nhà thơ thể rõ quan niệm nhân sinh gần gũi, chân thực song cần thiết quý giá Chúng gắn liền với nội dung tính dục số tác phẩm chủ tình Thế giới nghệ thuật từ định hình, giới khách quan sống người thời trung đại giới tư tưởng – tình cảm người sáng tác Những khuynh hướng vừa cho thấy vận động phát triển văn học chủ tình vừa cho thấy tiến tiệm tiến tư tưởng – tình cảm nhà nho tài tử 3.3.2 Tính dục việc mặc khải triết lí Chịu chi phối triết thuyết Nho giáo, Phật giáo văn hóa dân gian, nhà nho dần hình thành quan niệm mang tính tâm nhân duyên Duyên tiền định vốn kết ảnh hưởng dung hợp Nho giáo, Phật giáo tư tưởng vốn hình thành từ ngàn xưa văn hóa dân gian Nó vừa sử dụng thành tố quan trọng giới nghệ thuật vừa cách lí giải thực đời sống mang màu sắc tâm Triết lí tài mệnh tương đố nội dung độc đáo đóng vai trị lí giải chủ đề tác phẩm Quan niệm tình yêu hạnh phúc nội dung quan trọng nhân sinh quan nhà nho Trong xu vận động chung văn học chủ tình, họ dần tiến tới nhận thức đắn sâu sắc ý nghĩa tính dục Hạnh phúc người đời hệ quyền lực tối thượng, sống vinh hoa phú quý đỉnh, không hệ việc học cao hiểu rộng mà viên mãn tình yêu 3.3.3 Mỹ học tính dục Một biểu mỹ học nữ quyền nội dung ca ngợi đề cao vẻ đẹp nữ giới Ngoại hình nói chung, nhan sắc nói riêng thời xưa nói dễ bị bỏ qua q trình phác họa chân dung 18 ngôn ngữ nghệ thuật Phương diện bắt đầu cho mỹ học mang tính nữ quyền đặt phụ nữ làm trung tâm sáng tác văn chương, đồng thời đề cao, ca ngợi phẩm chất ưu trội họ mà trước hết hình thể Khơng thế, phạm trù mỹ học tính dục, tài mỹ nhân khía cạnh góp phần làm bật vấn đề Ở nhà nho tài tử, quan niệm đẹp có nhiều khác biệt so với quan niệm mỹ học truyền thống Trong đối tượng đẹp khơng có nhan sắc mà cịn có tài Một phương diện khác có nội dung mỹ học tính dục tình cảm luyến giao hoan nam nữ Đây vẻ đẹp vốn chưa xã hội đề cao Cái đẹp tâm hồn thể qua niềm say mê, khát vọng lòng người Cái đẹp mời gọi hạnh phúc Nó mà người ln ước ao vươn tới Do đó, đẹp mang phát triển cao nhất, tức mang tính chất lí tưởng Và đó, gắn chặt với ý niệm hồn thiện Nghệ thuật làm tự khám phá vẻ đẹp sức hấp dẫn thân, từ yêu đời dồi Đó hiệu tốt đẹp nghệ thuật mang lại Chương TÍNH DỤC TRONG VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM VỀ PHƯƠNG DIỆN NGHỆ THUẬT 4.1 Tính dục ngơn ngữ 4.1.1 Ngơn ngữ mang tính biểu tượng Chúng tơi nghiên cứu số biểu tượng mang ý nghĩa tính dục biểu tượng sinh thực khí, biểu tượng giao hoan Những biểu tượng xây dựng chế liên tưởng từ đặc điểm biểu tới đặc điểm biểu Nhìn chung, chất liệu biểu tượng ngơn ngữ chủ yếu lấy từ hình ảnh thiên nhiên Nói cách khác, nhà văn, nhà thơ mượn thiên thiên để diễn tả vấn đề tính dục cách kín đáo, bóng bẩy, cách thức gìn giữ tính trang nhã lời văn nghệ thuật Đây biểu phương thức nhã hóa văn chương Nếu ngơn ngữ nói ngơn ngữ viết giúp giao tiếp với cách trực tiếp ngơn ngữ biểu tượng lại tạo điều kiện cho người quốc gia với khác văn hóa, ngơn ngữ, dân tộc… hiểu nối kết với mở trường tiếp nhận không 19 biên giới Nghiên cứu ngôn ngữ biểu tượng gắn liền với vấn đề tính dục khơng giúp có nhận thức cụ thể hình thức thơng diễn mà cịn đẩy tiến đến nghiên cứu chun sâu văn học góc nhìn kí hiệu học 4.1.2 Ngơn ngữ mang tính đa nghĩa Trong việc tạo tính đa nghĩa, khơng nhà thơ tài tử mượn số vật để ám sinh thực khí Tính đa nghĩa có ý nghĩa diễn tả nội dung tính dục tính từ giàu giá trị tạo hình Trong việc phát huy tính đa nghĩa có xuất kế thừa mang tính nội những tác giả thời đại khác Nghệ thuật nói lái có dân gian từ lâu đời lại khơng dùng rộng rãi Những luật lệ khắt khe không cho phép nói lái sử dụng cơng nhiên, sáng tác văn chương theo lối sùng cổ Tuy nhiên, tinh thần nghịch dị cần đến nghệ thuật phương thức độc tạo tiếng cười mảng văn học trào phúng Đa nghĩa đặc điểm yếu sáng tác văn chương Hơn nội dung nào, tính dục phát huy cao khả biểu nghĩa ngôn ngữ nghệ thuật phương tiện đắc dụng thể vấn đề bị coi làm bại hoại phong hóa 4.1.3 Ngơn ngữ mang âm hưởng dân gian Những nhà văn, nhà thơ tài sở hữu nhiều cách vận dụng chất liệu dân gian nhằm phát huy tối đa hiệu biểu đạt Song, vận dụng thành ngữ chủ yếu qua hai phương thức sau phổ biến Thứ vận dụng trực tiếp chất liệu ngôn ngữ dân gian Thứ hai vận dụng theo kiểu gián tiếp, tức lấy ý mà không sử dụng nguyên vẹn chất liệu ngơn từ dân gian Từ nội dung tính dục, ngôn ngữ văn học trung đại Việt Nam có biến đổi định, từ cách dùng từ loại với biến đổi tích cực, đưa nguồn thi liệu, văn liệu vào sáng tác, việc vận dụng biện pháp tu từ Sự mở rộng cách tân lời văn định việc đổi ngơn ngữ văn học Tính biểu tượng, tính đa nghĩa tính bình dị từ hình thành vận động biện chứng văn học tiếp thu có bề dày văn học Trung Hoa ln có xu hướng dân tộc hóa q trình phát triển 4.2 Tính dục đặc trưng không – thời gian nghệ thuật 20 4.2.1 Không gian nghệ thuật 4.2.1.1 Không gian thiên nhiên Trong văn học trung đại Việt Nam, không gian thiên nhiên trước hết “môi trường” tao ngộ cặp đôi trai tài gái sắc Giữ vai trị phơng nền, thiên nhiên mang vẻ tươi tắn, gợi cảm thơ mộng Ở đó, đơi nam nữ gặp gỡ, bén dun trao cho lời thề non hẹn biển Chất tài hoa tài tử nhà nho biểu rõ thông qua việc tạo dựng tranh thiên nhiên ngôn ngữ đậm chất hội họa Thiên nhiên “địa điểm” diễn giao hoan Thiên nhiên trở thành yếu tố tác động trực tiếp đến diễn biến tâm lí nhân vật nữ tác phẩm tự trữ tình Dù tồn trạng thái tĩnh hay trạng thái động ln mang màu sắc tính dục Trong lối viết đa nghĩa, vĩnh thiên nhiên có lại đồng với thời sinh thành, thân phận người mối quan hệ với xã hội nam quyền với vũ trụ vô thủy vô chung Khơng gian thiên nhiên nằm mơ hình nghệ thuật góp phần làm bật nội dung tính dục Khơng thế, cịn phương thức khơng thể thiếu để tác giả trung đại khám phá chiều sâu nội tâm người phản ánh nhiều vấn đề nhân sinh Không gian thuộc ngoại cảnh lại bắt nguồn từ nội tâm chịu chi phối lối tả cảnh ngụ tình 4.2.1.2 Khơng gian kh phịng Trong sinh hoạt thường ngày văn học, kh phịng khơng chốn nghỉ ngơi, an giấc mà nơi ân ái, giao hoan vợ chồng, tình nhân, phường trăng hoa gái lầu xanh Tuy nhiên, không gian kh phịng khơng phải lúc nơi hạnh phúc lên ngơi quan hệ tính giao có đồng thuận Thậm chí đó, người phụ nữ bị chà đạp, giày vò kẻ dâm dục Kh phịng khơng khơng gian ân mà cịn khơng gian tưởng nhớ Ở đó, người phụ nữ hướng ngày vui, lại gậm nhấm nỗi buồn kẻ bị bỏ rơi Họ tự dấn thân vào lưu đày không gian quen thuộc, nơi họ thưởng nếm hạnh phúc viên mãn Tóm lại, kh phịng thành tố có vị trí lớn lao nghệ thuật tạo hình gắn bó mật thiết với chủ đề tác phẩm Dù rằng, việc miêu tả không gian chưa chi tiết nhiều trường hợp thiếu tính rõ ... dục văn học trung đại Việt Nam Chương II: Một số vấn đề lí luận tính dục Chương III: Tính dục văn học trung đại Việt Nam phương diện nội dung Chương IV: Tính dục văn học trung đại Việt Nam phương... tích, lý giải tượng tính dục văn học trung đại Đóng góp đề tài Luận án Vấn đề tính dục văn học trung đại Việt Nam cơng trình khoa học nghiên cứu văn chương trung đại Việt Nam nhìn tổng thể Qua... TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ TÍNH DỤC TRONG VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM 1.1 Nghiên cứu tính dục văn học trung đại Việt Nam cách nghiên cứu văn học sử 1.1.1 Nghiên cứu văn học giai đoạn từ kỉ X

Ngày đăng: 03/01/2023, 11:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w