Đảng cộng sản việt nam lãnh đạo công tác xuất bản

155 1 0
Đảng cộng sản việt nam lãnh đạo công tác xuất bản

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đảng Cộng sản Việt Nam, ngay từ khi ra đời đã sử dụng sách, báo làm công cụ tuyên truyền, vận động, giáo dục quần chúng cách mạng, tập hợp, tổ chức lực lượng và đấu tranh đối với kẻ thù. Công tác xuất bản dưới sự lãnh đạo của Đảng đã có những đóng góp quan trọng vào sự nghiệp cách mạng, kháng chiến, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Bước vào thời kỳ đổi mới, thực hiện cơ chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, sự định hướng, chỉ đạo của Đảng đối với công tác xuất bản càng sâu sắc, thiết thực và cụ thể hơn. Tại Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần VI (1986), Đảng đã chỉ rõ: “Quản lý chặt chẽ công tác xuất bản, công tác điện ảnh và công tác phát hành sách, báo, phim ảnh. Phát triển các phương tiện thông tin đại chúng, nâng cao chất lượng thông tin” 99, tr.92… Đến Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII (1991), Đảng tiếp tục khẳng định: “Phát triển sự nghiệp thông tin, báo chí, xuất bản theo hướng nâng cao chất lượng, đáp ứng nhu cầu thông tin và nâng cao kiến thức mọi mặt cho nhân dân… Quản lý chặt chẽ công tác xuất bản, thông tin, báo chí…”

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Đảng Cộng sản Việt Nam, từ đời sử dụng sách, báo làm công cụ tuyên truyền, vận động, giáo dục quần chúng cách mạng, tập hợp, tổ chức lực lượng đấu tranh kẻ thù Công tác xuất lãnh đạo Đảng có đóng góp quan trọng vào nghiệp cách mạng, kháng chiến, xây dựng bảo vệ Tổ quốc Bước vào thời kỳ đổi mới, thực chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, định hướng, đạo Đảng công tác xuất sâu sắc, thiết thực cụ thể Tại Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần VI (1986), Đảng rõ: “Quản lý chặt chẽ công tác xuất bản, công tác điện ảnh công tác phát hành sách, báo, phim ảnh Phát triển phương tiện thông tin đại chúng, nâng cao chất lượng thông tin” [99, tr.92]… Đến Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII (1991), Đảng tiếp tục khẳng định: “Phát triển nghiệp thơng tin, báo chí, xuất theo hướng nâng cao chất lượng, đáp ứng nhu cầu thông tin nâng cao kiến thức mặt cho nhân dân… Quản lý chặt chẽ công tác xuất bản, thông tin, báo chí…” [100, 84] Đồng thời, Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, Đảng nhấn mạnh việc “Bảo đảm quyền thông tin, quyền tự sáng tạo công dân Phát triển phương tiện thông tin đại chúng, thông tin đa dạng, nhiều chiều, kịp thời, chân thực bổ ích” [101, tr.14-15] Đại hội Đảng lần thứ IX (2001), Đảng khẳng định rõ vai trò quan trọng báo chí, xuất tình hình mới: “Hướng báo chí, xuất làm tốt chức tuyên truyền đường lối, chủ trương, sách Đảng Nhà nước, phát nhân tố mới, hay, đẹp xã hội, giới thiệu gương người tốt, việc tốt, điển hình tiên tiến, phê phán tượng tiêu cực, uốn nắn nhận thức lệch lạc, đấu tranh với quan điểm sai trái; Nâng cao tính chân thực, tính giáo dục tính chiến đấu thơng tin; khắc phục khuynh hướng “thương mại hóa” hoạt động báo chí, xuất bản”[110, tr.144] Đến Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII (2016), Đảng tiếp tục khẳng định, cần "Làm tốt công tác lãnh đạo, quản lý báo chí, xuất Các quan truyền thông phải thực tôn chỉ, mục đích, đối tượng phục vụ, nâng cao tính tư tưởng, nhân văn khoa học, đề cao trách nhiệm xã hội, nghĩa vụ cơng dân, góp phần xây dựng văn hóa người Việt Nam" [123] Với tinh thần đổi toàn diện, Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo ngành xuất xác định phương hướng hoạt động phù hợp, bước đưa hệ thống đơn vị xuất bản, in, phát hành bước thích ứng với chế thị trường Hoạt động xuất góp phần tuyên truyền chủ nghĩa Mác-Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm, chủ trương, đường lối đổi Đảng, sách, pháp luật Nhà nước; tun truyền mơ hình tiêu biểu thực nhiệm vụ trị; cổ vũ, tạo đồng thuận xã hội; nâng cao kiến thức nhân dân trị, lý luận pháp luật, phục vụ nghiệp đổi mới, xây dựng bảo vệ Tổ quốc Đồng thời, XBP công cụ đấu tranh chống tư tưởng phản động, thù địch ngồi nước; cơng cụ quảng bá hình ảnh đất nước Việt Nam hịa bình, hữu nghị, ổn định phát triển động, giàu tiềm hợp tác thành viên tích cực, có trách nhiệm cộng đồng quốc tế; góp phần thơng tin Việt Nam, giúp nhân dân giới người Việt Nam nước hiểu chủ trương, đường lối Đảng, sách Nhà nước, đất nước, người Việt Nam Chú trọng đảm bảo định hướng trị hiệu kinh tế hoạt động xuất Bên cạnh kết đạt được, công tác lãnh đạo, quản lý hoạt động xuất thời kỳ đổi hạn chế: Nhận thức nhiều cấp ủy vai trò hoạt động xuất chưa đúng, nhiều nơi bng lịng, chưa sâu sát; tổ chức máy quản lý xuất nhiều bất cập; trình độ chun mơn, nghiệp vụ đội ngũ làm cơng tác xuất cịn hạn chế, chưa đáp ứng u cầu; tình trạng nhà xuất xa rời tơn mục đích, “thương mại hóa” gia tăng; chủ trương phát triển lĩnh vực xuất Đảng số trường hợp chưa cụ thể hóa, thể chế hóa; chưa có biện pháp kịp thời, kiên để ngăn chặn ấn phẩm có nội dung độc hại; hoạt động liên kết xuất số nhà xuất (NXB) tổ chức thiếu chặt chẽ, không quản lý tốt nội dung sách liên kết; tình trạng vi phạm quyền, sách lậu, sách chất lượng còn, gây xúc dư luận xã hội… Ngày nay, trước bối cảnh tồn cầu hóa, khoa học cơng nghệ phát triển mạnh mẽ, bùng nổ liệu, số hóa, kết nối internet, với thành tựu đột phá công nghệ thông tin, hoạt động xuất quốc gia giới có phát triển nhanh chóng, đại, đặt hàng loạt vấn đề thách thức ngành xuất Việt Nam Khi cơng nghệ tự động hóa phát triển, đơn vị xuất phải đối mặt với áp lực nâng cao chất lượng sản phẩm, cải tiến đổi dây chuyền công nghệ, nguồn nhân lực cần có lực cơng nghệ cao,… Cơng nghệ, nhân lực nguồn vốn, lực, quy mơ, trình độ NXB cịn nhiều hạn chế, mơ hình tổ chức chưa phù hợp Công tác đạo, quản lý nhà nước xuất số mặt chưa hiệu quả, quản lý xuất điện tử, Vì vậy, cơng tác xuất đặt nhiều vấn đề cần giải phương diện lý luận thực tiễn, đòi hỏi phải nghiên cứu tồn diện, đầy đủ, có hệ thống lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam công tác xuất thời kỳ đổi Việc tổng kết thực tiễn, đánh giá quan điểm, chủ trương Đảng công tác xuất bản, đúc rút kinh nghiệm chủ yếu yêu cầu cần thiết, góp phần cung cấp luận khoa học để Đảng Nhà nước tiếp tục xây dựng hoàn thiện chế, sách cho cơng tác xuất hoạt động hiệu quả, đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước hội nhập quốc tế Với ý nghĩa đó, nghiên cứu sinh lựa chọn đề tài “Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo công tác xuất từ năm 1990 đến năm 2016” làm luận án tiến sĩ, ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Làm rõ vai trị lãnh đạo Đảng cơng tác xuất nói chung, với quan quản lý nhà nước lĩnh vực xuất nói riêng từ năm 1990 đến năm 2016 Từ đó, đúc kết số kinh nghiệm để vận dụng cho giai đoạn 2.2 Nhiệm vụ luận án Để thực mục đích nghiên cứu, luận án giải số nhiệm vụ bản: - Tổng quan cơng trình nghiên cứu liên quan đến luận án - Làm rõ bối cảnh lịch sử yếu tố tác động đến lãnh đạo Đảng công tác xuất từ năm 1990 đến năm 2016 - Làm rõ chủ trương, quan điểm đạo Đảng công tác xuất từ năm 1990 đến năm 2016 - Phân tích q trình Đảng đạo công tác xuất qua hai giai đoạn 1990- 2004 giai đoạn 2004-2016 - Làm rõ thành tựu, hạn chế nguyên nhân; đúc kết kinh nghiệm qua thực tiễn trình Đảng lãnh đạo công tác xuất từ năm 1990 đến năm 2016 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Luận án nghiên cứu lãnh đạo công tác xuất Đảng từ năm 1990 đến năm 2016 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về thời gian: Bắt đầu từ năm 1990 - năm Ban Bí thư Trung ương Đảng (Khóa VI) ban hành Chỉ thị số 63/CT-TW, ngày 25-7-1990, Về tăng cường lãnh đạo Đảng cơng tác báo chí, xuất Đây coi văn kiện quan trọng đánh dấu mốc đổi nội dung, phương thức lãnh đạo Đảng cơng tác báo chí, xuất Mốc thời gian kết thúc nghiên cứu: năm 2016 - năm Ban Bí thư Trung ương Đảng Thơng báo số 19-TB/TW, ngày 29-122016, Về việc tiếp tục thực Chỉ thị số 42-CT/TW Ban Bí thư khóa IX “Về nâng cao chất lượng toàn diện hoạt động xuất bản” - Về không gian: Luận án nghiên cứu lãnh đạo Đảng công tác xuất phạm vi nước, đó, tập trung khảo sát số quan đạo, quản lý xuất nước số NXB, sở in, đơn vị phát hành sách địa bàn Hà Nội - Về nội dung: Luận án nghiên cứu toàn lãnh đạo Đảng công tác xuất mặt: định hướng lãnh đạo, quản lý hoạt động xuất bản; đạo hoạt động kiểm tra, giám sát công tác xuất bản; công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán làm công tác xuất Cơ sở lý luận, phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu 4.1 Cơ sở lý luận Cơ sở lý luận để tiếp cận vấn đề chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh cơng tác xuất 4.2 Phương pháp nghiên cứu Luận án chủ yếu sử dụng phương pháp lịch sử, phương pháp logic Bên cạnh phương pháp: phân tích, tổng hợp, kết hợp phương pháp liên ngành phương pháp điều tra bảng hỏi,… - Phương pháp lịch sử- logic nghiên cứu lịch sử Đảng phương pháp dựa tư liệu, liệu lịch sử, trình bày trình phát sinh, vận động, biến đổi phát triển thực tiễn từ Đảng đời, lãnh đạo công tác xuất bản; khái qt hóa, mơ tả, tái thực trạng lãnh đạo Đảng công tác xuất Phương pháp phân tích, tổng hợp, thống kê sử dụng nhằm làm rõ chủ trương luận chứng mặt đạo Đảng công tác xuất từ qua hai giai đoạn 1990-2004 2004-2016: Văn kiện Đảng, Nhà nước; nói, viết, cơng trình nghiên cứu tiêu biểu tổ chức, cá nhân lãnh đạo Đảng công tác xuất bản; Niên giám thống kê, báo cáo ngành xuất từ năm 1990 đến nay; Kết nghiên cứu từ báo khoa học, đề tài khoa học, hội thảo khoa học liên quan đến chủ đề Luận án Phương pháp so sánh sử dụng để so sánh hoạt động lãnh đạo Đảng công tác xuất giai đoạn - Phương pháp điều tra, khảo sát: Điều tra bảng hỏi; Thời điểm khảo sát: năm 2019 năm 2020; Địa bàn: Ban Tuyên giáo tỉnh, thành phố nước; Sở Thông tin Truyền thông số tỉnh, thành phố; Một số NXB, sở in, công ty phát hành sách, nhà sách địa bàn Hà Nội; Đối tượng: cán lãnh đạo, quản lý, cán bộ, biên tập viên có kinh nghiệm lĩnh vực lãnh đạo, quản lý hoạt động xuất bản, thâm niên cơng tác chủ yếu 10 năm 4.3 Nguồn tài liệu - Các văn kiện Đảng gồm: Văn kiện kỳ Đại hội Đảng, Văn kiện Hội nghị BCH Trung ương Đảng; thị, nghị quyết, thơng tri, thơng báo, kết luận Bộ Chính trị, Ban Bí thư; chương trình, kế hoạch, báo cáo, văn quy phạm pháp luật Nhà nước bộ, ban, ngành có liên quan; báo cáo kết công tác xuất quan, cấp Văn phòng Cục Xuất bản, In Phát hành thuộc Bộ Thông tin Truyền thông,… - Các cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài tập thể, cá nhân nhà khoa học nước nước liên quan đến đề tài luận án,… - Nguồn tài liệu, số liệu khảo sát thực tế số NXB, quan quản lý hoạt động xuất Đóng góp Luận án - Phân tích, làm rõ chủ trương, đạo Đảng công tác xuất từ năm 1990 đến năm 2016 - Làm rõ trình phát triển hoạt động xuất Việt Nam lãnh đạo Đảng từ năm 1990 đến năm 2016 - Đưa nhận xét khách quan, khoa học ưu điểm, hạn chế phân tích nguyên nhân ưu điểm, hạn chế qua thực tiễn q trình Đảng lãnh đạo cơng tác xuất từ năm 1990 đến năm 2016 - Làm rõ hiệu triển khai thực thị, nghị quyết, thông báo kết luận Đảng; luật, nghị định, thông tư Nhà nước công tác xuất bản; đúc rút kinh nghiệm, góp phần cung cấp luận khoa học phục vụ việc bổ sung, hoàn thiện chủ trương, sách cơng tác xuất - Luận án cịn làm tài liệu tham khảo nghiên cứu, giảng dạy chuyên ngành lịch sử Đảng, chuyên ngành xuất Kết cấu luận án Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Phụ lục Danh mục tài liệu tham khảo, luận án gồm chương, 11 tiết - Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến Luận án - Chương 2: Đảng lãnh đạo công tác xuất từ năm 1990 đến năm 2004 - Chương 3: Đảng lãnh đạo đẩy mạnh công tác xuất bối cảnh (2004-2016) - Chương 4: Nhận xét số kinh nghiệm Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Trong trình đấu tranh cách mạng, với báo chí, xuất phẩm (XBP) đóng vai trị cơng cụ tun truyền, vận động, giáo dục, thuyết phục, tập hợp lực lượng cách mạng vũ khí sắc bén, công trực diện kẻ thù, phục vụ đắc lực cho nghiệp giải phóng dân tộc Trong cơng xây dựng bảo vệ Tổ quốc, báo chí, xuất ngày đóng vai trị quan trọng q trình truyền tải thông tin, "kênh" quan trọng thực nhiệm vụ phổ biến, tuyên truyền chủ trương, đường lối Đảng, sách pháp luật Nhà nước đến với nhân dân; cung cấp tri thức khoa học; đấu tranh chống quan điểm sai trái, thù địch, tượng tiêu cực xã hội, Bước vào thời kỳ đổi hội nhập, công tác xuất vừa thuộc lĩnh vực tư tưởng lý luận vừa thuộc lĩnh vực kinh tế, có vai trị quan trọng lĩnh vực lý luận, tư tưởng, văn hóa Đảng, vừa có vai trị quan trọng phát triển kinh tế - xã hội Do đó, Đảng lãnh đạo trực tiếp, tồn diện cơng tác xuất bản, đặt quản lý trực tiếp Nhà nước, không tư nhân hóa xuất nguyên tắc thống Đảng Do vị trí, vai trị quan trọng xuất nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc công xây dựng bảo vệ Tổ quốc, đến có nhiều cơng trình nghiên cứu xuất Việt Nam, hoạt động xuất lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam công tác xuất bản, với quy mô mức độ khác nhau, phương diện: Nhận thức cấp ủy vai trò hoạt động xuất bản; Việc thể chế hóa quan điểm Đảng văn quy phạm pháp luật; Công tác tra, kiểm tra, xử lý sai phạm lĩnh vực xuất - in - phát hành; biểu “thương mại hóa” xuất bản; Cơng tác đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ đội ngũ làm công tác xuất Các cơng trình nghiên cứu lãnh đạo Đảng lĩnh vực cụ thể hoạt động xuất bản, in phát hành đa dạng phương diện lý luận thực tiễn; nghiên cứu góc độ khác hoạt động xuất bản, lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước lĩnh vực xuất Việt Nam 1.1 CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1.1 Các công trình nghiên cứu hoạt động xuất 1.1.1.1 Các học giả nước nghiên cứu hoạt động xuất Trần Văn Phượng (1997), Vì nghiệp xuất bản, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, lưu Thư viện Quốc gia Việt Nam, KH Kho:VV97.03531, VV97.03532 Với dung lượng 179 trang, sách tập hợp 48 viết tác giả trình nghiên cứu xuất bản, nghiên cứu quan điểm nhà kinh điển, Chủ tịch Hồ Chí Minh, nhà lãnh đạo Đảng, Nhà nước Việt Nam công tác xuất - in - phát hành; nghiên cứu văn liên quan đến xuất bản; nghiên cứu hoạt động xuất sách nước Cuốn sách cung cấp phần lịch sử diện mạo ngành xuất bản, in phát hành tiến trình lịch sử Tạ Ngọc Tấn (2003), “Đào tạo cán báo chí, xuất nước ta nay”, Tạp chí Giáo dục, số 61, tháng Bài viết trình bày nét thực trạng công tác đào tạo, bồi dưỡng cán báo chí xuất Việt Nam, yêu cầu đặt công tác đào tạo cán báo chí, xuất bản, đồng thời kiến nghị số vấn đề nhằm góp phần nâng cao chất lượng, hiệu công tác thời gian Đỗ Quý Doãn (2005), “Thực trạng hoạt động báo chí, xuất cơng tác quản lý nhà nước năm 2004”, Tạp chí Văn hố nghệ thuật, số 4, tr.3-9 Tác giả nêu bối cảnh tình hình nét chủ yếu hoạt động báo chí xuất bản, đồng thời phân tích thực trạng cơng tác quản lý báo chí, xuất năm 2004 10 Bài viết khẳng định ưu điểm cơng tác quản lý báo chí, xuất với nhiều chuyển biến tích cực, đồng thời nêu hạn chế việc dự báo, thông tin, gợi ý, xây dựng mơ hình, phương thức hoạt động hoạt động báo chí, xuất Qua đề xuất, kiến nghị số giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý báo chí, xuất bản, tiến tới thực nhiệm vụ tuyên truyền cho Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng ngày kỷ niệm trọng đại đất nước Đinh Xuân Dũng (2008), “Vấn đề quy mơ, lực mơ hình xuất Việt Nam nay”, Tạp chí Tuyên giáo, số 10, tr.51-54 Tác giả viết phân tích mơ hình hoạt động hệ thống xuất Việt Nam, đánh giá quy mô, lực hoạt động toàn ngành đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao lực hoạt động xuất Việt Nam tình hình Trần Hùng Phi (2009), “Hoạt động xuất thành phố Hồ Chí Minh vấn đề đặt giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động”, Tạp chí Khoa học trị, số 5, tr.67-73 Bài viết nêu thực trạng hoạt động xuất sách địa bàn thành phố Hồ Chí Minh đưa số phương hướng giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động xuất sách địa bàn thời gian tới Trần Văn Hải (2010), Vấn đề xã hội hóa hoạt động xuất nước ta nay, Kỷ yếu đề tài nghiên cứu khoa học cấp sở, Học viện Báo chí Tuyên truyền, Hà Nội Trên sở làm rõ khái niệm, nội dung xã hội hóa hoạt động xuất bản, đề tài sâu phân tích tình hình xã hội hóa xuất bản, ưu điểm hạn chế chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta, từ tìm giải pháp nâng cao chất lượng hiệu thực chủ trương xã hội hóa, thúc đẩy phát triển lành mạnh hoạt động xuất Trần Anh Vũ (2012), Bảo vệ an ninh lĩnh vực xuất nước ta: thực trạng giải pháp tình hình nay, NXB Cơng an Nhân dân, Hà Nội Sách trình bày khái quát sở lý luận xuất bản, hoạt động xuất vấn đề bảo vệ an ninh lĩnh vực xuất bản; thực trạng tình hình cơng tác bảo vệ an

Ngày đăng: 30/06/2023, 10:57

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan