Tạp chí Khoa học Cơng nghệ, Số 53A, 2021 ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM LÃNH ĐẠO ĐỔI MỚI CĂN BẢN, TOÀN DIỆN GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRONG THỜI KỲ ĐẨY MẠNH CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA TỪ NĂM 1996 ĐẾN NĂM 2021 ĐẶNG THỊ MINH PHƯỢNG Khoa Lý luận trị, Trường Đại học Cơng nghiệp thành phố Hồ Chí Minh dangthiminhphuong@iuh.edu.vn Tóm tắt Ngay từ đời, Đảng Cộng sản Việt Nam quan tâm sâu sắc đến giáo dục đào tạo Trong thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa, nhận thức rõ vai trò giáo dục đào tạo phát triển đất nước, Đảng Cộng sản Việt Nam coi giáo dục đào tạo “quốc sách hàng đầu”, “khâu đột phá”, yếu tố định phát triển nhanh bền vững Bài viết tập trung phân tích làm rõ quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam giáo dục đào tạo, thành tựu hạn chế giáo dục đào tạo, đề xuất số giải pháp nhằm tiếp tục đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo theo tinh thần Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII Đảng Cộng sản Việt Nam Từ khóa Đảng Cộng sản Việt Nam, đổi mới, cơng nghiệp hóa, đại hóa, giáo dục đào tạo THE VIETNAMESE COMMUNIST PARTY IMPLEMENTS A FUNDAMENTAL AND COMPREHENSIVE REFORM OF EDUCATION AND TRAINING IN THE PERIOD OF PROMOTING THE PROCESS OF INDUSTRIALIZATION, MODERNIZATION FROM 1996 TO 2021 Abstract Since its inception, the Communist Party of Vietnam has always paid great attention to education and training In the period of promoting industrialization and modernization, well aware of the role of education and training in the development of the country, the Communist Party of Vietnam always considers them as a “national priority”, the “breakthrough stage”, the decisive factor for rapid and sustainable development The article focuses on analyzing and clarifying the standpoints of the Communist Party of Vietnam on education and training, achievements and limitations of education and training, and proposes solutions to continue the fundamental and comprehensive reform of education and training in the spirit of the Resolution of the 13th National Congress of the Communist Party of Vietnam Keywords Communist Party of Vietnam, innovation, industrialization, modernization, education and training ĐẶT VẤN ĐỀ Giáo dục có vai trị quan trọng việc đào tạo người có tri thức, học vấn, trình độ chun mơn giỏi, có phẩm chất đạo đức tinh thần tốt, phục vụ đắc lực cho tiến phát triển xã hội Thực tiễn lịch sử chứng minh, khơng có tiến bộ, hưng vong quốc gia lại tách rời với giáo dục Đầu tư cho giáo dục đầu tư cho phát triển bền vững Sau 10 năm tiến hành hành công đổi mới, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII Đảng (tháng 6/1996) định đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hoá nhằm mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, vǎn minh, vững bước lên chủ nghĩa xã hội Đại hội nhấn mạnh: Muốn tiến hành công nghiệp hoá, đại hoá thắng lợi phải phát triển mạnh giáo dục - đào tạo, phát huy nguồn lực người, yếu tố phát triển nhanh bền vững Từ năm 1996 đến năm 2021, lãnh đạo trực tiếp Đảng, nhờ tâm hệ thống trị, đồng lịng, chung sức, nỗ lực vượt bậc tồn Đảng, toàn quân toàn dân; chủ trương đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo tích cực triển khai, bước đầu có hiệu Tuy nhiên, giáo dục đào tạo tồn hạn chế định, chưa thật “quốc sách hàng đầu”, động lực phát triển bền vững đất nước Chính vậy, cần tiếp tục qn triệt sâu sắc quan điểm Đảng đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo vấn đề lớn cần tiếp tục nghiên cứu nghiêm túc giải sở khoa học © 2021 Trường Đại học Cơng nghiệp thành phố Hồ Chí Minh 204 ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM LÃNH ĐẠO ĐỔI MỚI CĂN BẢN, TOÀN DIỆN GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TRONG THỜI KỲ ĐẨY MẠNH CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA TỪ NĂM 1996 ĐẾN NĂM 2021 NỘI DUNG 2.1 Quan điểm đảng cộng sản việt nam đổi toàn diện giáo dục đào tạo từ năm 1996 đến năm 2021 Kế thừa, tiếp thu thấm nhuần tinh thần truyền thống coi trọng giáo dục dân tộc Việt Nam, từ đời, suốt tiến trình lãnh đạo cách mạng, đặc biệt công đổi mới, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Đảng Cộng sản Việt Nam coi trọng quan tâm sâu sắc đến nghiệp giáo dục đào tạo Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII Đảng đánh dấu bước ngoặt Đảng sau 10 năm tiến hành công đổi (1986 - 1996) Đất nước khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội, tạo tiền đề cần thiết để đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa, xây dựng nước Việt Nam độc lập, dân chủ, giàu mạnh, xã hội công bằng, văn minh theo định hướng xã hội chủ nghĩa Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Đảng nhấn mạnh: Cùng với khoa học công nghệ, giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Coi trọng ba mặt giáo dục về: Quy mô, nâng cao chất lượng phát huy hiệu Phương hướng chung lĩnh vực giáo dục, đào tạo năm tới phát triển nguồn nhân lực đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa, tạo điều kiện cho nhân dân, đặc biệt niên có việc làm; khắc phục tiêu cực, yếu giáo dục đào tạo Nhằm đáp ứng nhu cầu tạo nguồn nhân lực có chất lượng thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa, Nghị Hội nghị lần thứ hai Ban Chấp hành Trung ương Trung ương Đảng (khóa VIII) định hướng chiến lược phát triển giáo dục - đào tạo thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa nhiệm vụ đến năm 2000 khẳng định: Muốn tiến hành cơng nghiệp hố, đại hố thắng lợi phải phát triển mạnh giáo dục - đào tạo, phát huy nguồn lực người, yếu tố phát triển nhanh bền vững Coi giáo dục - đào tạo nghiệp toàn Đảng, Nhà nước toàn dân Phải “thực coi giáo dục - đào tạo, quốc sách hàng đầu Nhận thức sâu sắc giáo dục - đào tạo với khoa học công nghệ nhân tố định tǎng trưởng kinh tế phát triển xã hội, đầu tư cho giáo dục - đào tạo đầu tư phát triển” [1; tr 31] Triển khai thực bước đột phá chiến lược giáo dục - đào tạo Nghị Trung ương khóa VIII đề ra, Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng Cộng sản Việt Nam nhấn mạnh: “Giáo dục đào tạo có sứ mệnh nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, góp phần quan trọng phát triển đất nước, xây dựng văn hóa người Việt Nam Phát triển giáo dục đào tạo với phát triển khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu; đầu tư cho giáo dục đầu tư cho phát triển Đổi toàn diện giáo dục đào tạo theo nhu cầu phát triển xã hội; nâng cao chất lượng theo yêu cầu chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa hội nhập quốc tế, phục vụ đắc lực nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc” [2; tr 77] Thực Nghị Trung ương khóa VIII chủ trương Đảng, sách Nhà nước định hướng chiến lược phát triển giáo dục - đào tạo thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa; lĩnh vực giáo dục đào tạo Việt Nam đạt thành tựu quan trọng, góp phần to lớn vào nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Tuy nhiên, tồn hạn chế, bất cập như: Chất lượng, hiệu giáo dục đào tạo thấp so với yêu cầu, giáo dục đại học, giáo dục nghề nghiệp Hệ thống giáo dục đào tạo thiếu liên thông trình độ phương thức giáo dục, đào tạo; nặng lý thuyết, nhẹ thực hành Đào tạo thiếu gắn kết với nghiên cứu khoa học, sản xuất, kinh doanh nhu cầu thị trường lao động; chưa trọng mức việc giáo dục đạo đức, lối sống kỹ làm việc Phương pháp giáo dục, việc thi, kiểm tra đánh giá kết lạc hậu, thiếu thực chất Nhằm tăng cường lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước nghiệp giáo dục đào tạo, ngày 4/11/2013, Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam ban hành Nghị số 29-NQ/TW đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Nghị Hội nghị Trung ương (khóa XI) thông qua Nghị đánh giá thành tựu hạn chế giáo dục đào tạo, từ vạch quan điểm đạo, mục tiêu, nhiệm vụ giải pháp lớn để định hướng phát triển giáo dục đào tạo thời kỳ Nghị số 29-NQ/TW nhấn mạnh: Giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu, nghiệp Đảng, Nhà nước toàn dân Đầu tư cho giáo dục đầu tư phát triển, ưu tiên trước chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội Đây quan điểm đặt vị trí bảy quan điểm đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, thể © 2021 Trường Đại học Cơng nghiệp thành phố Hồ Chí Minh ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM LÃNH ĐẠO ĐỔI MỚI CĂN BẢN, TOÀN DIỆN GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TRONG THỜI KỲ ĐẨY MẠNH CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA TỪ NĂM 1996 ĐẾN NĂM 2021 205 tinh thần quán Đảng giáo dục đào tạo Nghị đề mục tiêu phấn đấu đến năm 2030 giáo dục Việt Nam đạt trình độ tiên tiến khu vực Để đạt mục tiêu đó, Trung ương Đảng đề hệ thống giải pháp tồn diện đồng gồm chín vấn đề: Một là, tăng cường lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước đổi giáo dục đào tạo Hai là, tiếp tục đổi mạnh mẽ đồng yếu tố giáo dục, đào tạo theo hướng phát triển phẩm chất, lực người học Ba là, đổi hình thức phương pháp thi kiểm tra, đánh giá kết giáo dục, đào tạo, đảm bảo trung thực, khách quan Bốn là, hoàn thiện hệ thống giáo dục quốc dân theo hướng hệ thống giáo dục mở, học tập suốt đời xây dựng xã hội học tập Năm là, đổi công tác quản lý giáo dục, đào tạo, đảm bảo dân chủ, thống nhất, tăng quyền tự chủ trách nhiệm xã hội sở giáo dục đào tạo; coi trọng quản lý chất lượng Sáu là, phát triển đội ngũ nhà giáo cán quản lý, đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục đào tạo Bảy là, đổi sách, chế tài chính, huy động tham gia đóng góp toàn xã hội, nâng cao hiệu đầu tư để phát triển giáo dục đào tạo Tám là, nâng cao chất lượng, hiệu nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ, đặc biệt khoa học giáo dục khoa học quản lý Chín là, chủ động hội nhập nâng cao hiệu hợp tác quốc tế giáo dục đào tạo Chín định hướng triển khai thực tất cấp, ngành, tạo nên bước chuyển bản, toàn diện giáo dục Việt Nam Trên sở Nghị số 29-NQ/TW, nhằm tạo đồng thuận cao toàn xã hội chủ trương đổi giáo dục đào tạo, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII Đảng làm rõ quan điểm đổi giáo dục - đào tạo: Đổi giáo dục đào tạo phải đổi phải từ gốc rễ, từ tư duy, nhận thức đến hành động việc làm cụ thể, thông qua chế, sách thiết thực giải pháp thực sát thực, khả thi hơn, phù hợp với xu hội nhập quốc tế Đại hội XII Đảng tiếp tục đề quan điểm, chủ trương, nhiệm vụ để đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước, xây dựng bảo vệ Tổ quốc thời kỳ Nội dung quan điểm Đại hội XII giáo dục đào tạo gồm vấn đề: Chuyển mạnh trình giáo dục chủ yếu từ trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện phẩm chất lực người học; đổi chương trình, nội dung giáo dục theo hướng tinh giản, đại, thiết thực, phù hợp với lứa tuổi, trình độ ngành nghề; hồn thiện hệ thống giáo dục quốc dân theo hướng hệ thống giáo dục mở, học tập suốt đời xây dựng xã hội học tập; đổi công tác quản lý giáo dục - đào tạo, bảo đảm dân chủ, thống nhất; phát triển đội ngũ nhà giáo cán quản lý đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục - đào tạo; đổi sách, chế tài chính, huy động tham gia đóng góp tồn xã hội; nâng cao chất lượng, hiệu nghiên cứu ứng dụng khoa học, công nghệ, đặc biệt khoa học giáo dục khoa học quản lý Để triển khai đồng quan điểm Đảng, cấp, ngành, quan, đơn vị từ Trung ương xuống địa phương cần cần tập trung đổi mạnh mẽ đồng yếu tố giáo dục - đào tạo; coi trọng phát triển phẩm chất lực người học; tập trung vào số vấn đề quan trọng là: Cần có thống nhận thức hành động toàn Đảng, toàn dân chủ trương “giáo dục quốc sách hàng đầu”; từ đó, phát huy trí tuệ, huy động nhiều nguồn lực có phối hợp nhiều quan, ban ngành tổ chức xã hội, ngành giáo dục - đào tạo đóng vai trị chủ đạo Đổi mục tiêu giáo dục để phù hợp với bối cảnh đất nước bước vào thời kỳ mới, đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế sâu rộng Đổi nội dung, chương trình giáo dục - đào tạo theo hướng phải phù hợp, thiết thực với cấp học, đối tượng; bảo đảm tính khoa học, bản, đại; tinh giản, dễ hiểu, lựa chọn kiến thức có tính ứng dụng cao; trọng môn khoa học xã hội - nhân văn; đổi nội dung, phương pháp dạy - học ngoại ngữ; chuyển từ nặng trang bị kiến thức lý thuyết trừu tượng sang nội dung giáo dục gắn với thực tiễn đời sống nhằm giảm tải kiến thức, giảm áp lực học hành, thi cử cho học sinh; trọng yêu cầu vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ sống © 2021 Trường Đại học Cơng nghiệp thành phố Hồ Chí Minh 206 ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM LÃNH ĐẠO ĐỔI MỚI CĂN BẢN, TOÀN DIỆN GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TRONG THỜI KỲ ĐẨY MẠNH CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA TỪ NĂM 1996 ĐẾN NĂM 2021 Đổi hình thức phương pháp thi, kiểm tra đánh giá kết giáo dục - đào tạo cách mạnh mẽ, nhằm bảo đảm độ tin cậy, xác, tính khách quan, trung thực kết học tập học sinh; làm sở cho việc điều chỉnh cách dạy, cách học Hoàn thiện hệ thống giáo dục quốc dân theo hướng hệ thống giáo dục mở, học tập suốt đời xây dựng xã hội học tập; quy hoạch lại mạng lưới sở giáo dục nghề nghiệp, giáo dục đại học gắn với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch phát triển nguồn nhân lực Sau năm thực Nghị Đại hội XII Đảng, lãnh đạo trực tiếp Đảng, đạo sát Nhà nước phối hợp có hiệu bộ, ngành địa phương, đặc biệt nỗ lực đội ngũ nhà giáo, cán quản lý giáo dục cấp, giáo dục đào tạo Việt Nam bước phát triển vững chắc, làm tảng cho việc nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài đạt kết bật Những kết hạn chế giáo dục đào tạo nhiệm kỳ Đại hội XII đòi hỏi phải tiếp tục đẩy mạnh việc thực chủ trương đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo nhiệm kỳ Đại hội XIII Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII Đảng có điểm bật so với Đại hội XII khơng hình thức mà nội dung giáo dục đào tạo Có thể xem điểm nhấn giáo dục thời kỳ Việt Nam đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế Những quan điểm cụ thể đạo chiến lược giáo dục - đào tạo cụ thể hóa văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII Đảng gồm: “Tạo bước đột phá đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, thu hút trọng dụng nhân tài” [3; tr 115] “Xây dựng đồng thể chế, sách để thực có hiệu chủ trương giáo dục đào tạo với khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu, động lực then chốt để phát triển đất nước ( ) Hoàn thiện hệ thống giáo dục quốc dân, đặc biệt trọng giáo dục mầm non, tiểu học, tạo tiền đề bảo đảm điều kiện thuận lợi để người dân có hội thụ hưởng cơng thành giáo dục Xây dựng hồn thiện thể chế sách phát triển giáo dục Việt Nam điều kiện kinh tế thị trường hội nhập quốc tế, lấy chất lượng hiệu đầu làm thước đo (…) Hoàn thiện chế, sách để đẩy mạnh nâng cao chất lượng, hiệu nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ sở giáo dục đào tạo (…) Nhà nước tiếp tục tăng đầu tư cho giáo dục đào tạo gắn với đổi chế, sách để nâng cao hiệu đầu tư” [3; tr 136-139] Những điểm quan điểm đạo Đảng Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, phát triển người có ý nghĩa quan trọng để phấn đấu đưa Việt Nam trở thành quốc qia mạnh giáo dục đào tạo khu vực, bắt kịp với trình độ tiên tiến giới, tham gia vào thị trường đào tạo nhân lực quốc tế 2.2 Một số thành tựu hạn chế giáo dục đạo tạo thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa 2.2.1 Một số thành tựu bật giáo dục đào tạo Sau 35 năm đổi đất nước, 30 năm thực Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội năm 1991, 25 năm thực Nghị Hội nghị lần thứ hai Ban Chấp hành Trung ương Trung ương Đảng (khóa VIII) định hướng chiến lược phát triển giáo dục - đào tạo thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa nhiệm vụ đến năm 2000, 10 năm thực Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011), gần năm thực Nghị số 29-NQ/TW đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế; giáo dục - đào tạo Việt Nam đạt thành tựu quan trọng, tạo nhiều dấu ấn bật, góp phần tơ đậm thành tựu chung cơng đổi nói chung, nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước nói riêng Đánh giá thành tựu giáo dục đào tạo, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII Đảng đánh giá: “Chủ trương đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo tích cực triển khai, bước đầu có hiệu quả” [3; tr 62] Đổi toàn diện giáo dục - đào tạo triển khai tích cực theo hướng chuẩn hoá, đại hoá, xã hội hoá, dân chủ hoá hội nhập quốc tế Những thành tựu bật giáo dục - đào tạo từ năm 1996 đến năm 2021 khái quát nội dung sau: © 2021 Trường Đại học Cơng nghiệp thành phố Hồ Chí Minh ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM LÃNH ĐẠO ĐỔI MỚI CĂN BẢN, TOÀN DIỆN GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TRONG THỜI KỲ ĐẨY MẠNH CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA TỪ NĂM 1996 ĐẾN NĂM 2021 207 Thứ nhất, quy mô: Trong 35 năm đổi (1986 - 2021), đặc biệt từ năm 1996 đến năm 2021, lãnh đạo Đảng, mạng lưới sở giáo dục đào tạo Việt Nam tiếp tục mở rộng quy mô Xây dựng triển khai hệ thống giáo dục quốc dân khung trình độ quốc gia Mạng lưới sở giáo dục, đào tạo tiếp tục mở rộng tất cấp học, bậc học, ngành học Quy mô giáo dục tăng nhanh, bậc đại học đào tạo nghề Mạng lưới sở giáo dục mở rộng đến hầu hết xã, phường, thị trấn nước Số lượng trường đại học, cao đẳng có 440 trường Mạng lưới dạy nghề có khoảng 2.000 sở [4] Thứ hai, chất lượng: Chất lượng giáo dục đào tạo có tiến lớn Nếu năm 1996 - năm ban hành Nghị Hội nghị lần thứ hai Ban Chấp hành Trung ương Trung ương Đảng (khóa VIII) định hướng chiến lược phát triển giáo dục - đào tạo thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa nhiệm vụ đến năm 2000, nước 9% dân số mù chữ; chưa phổ cập giáo dục tiểu học; tỷ lệ sinh viên dân số thấp; tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt 10% kinh tế quốc dân, thiếu nhiều lao động cán có tay nghề trình độ kỹ thuật, nghiệp vụ cao; đến đầu năm 2016, bắt đầu triển khai thực Nghị Đại hội lần thứ XII Đảng, nước hồn thành “mục tiêu xóa mù chữ phổ cập giáo dục tiểu học Đã hoàn thành mục tiêu quốc gia xóa mù chữ phổ cập giáo dục tiểu học (năm 2000) phổ cập giáo dục trung học sở (năm 2010), thực phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ tuổi, đẩy mạnh thực phổ cập giáo dục tiểu học độ tuổi, thực phổ cập giáo dục trung học số địa phương có điều kiện Quy mô giáo dục mầm non nâng lên thu hút 90% trẻ tuổi qua lớp mẫu giáo chuẩn bị vào lớp 1, tình trạng “xã trắng” giáo dục mầm non xóa bỏ Tỷ lệ người biết chữ độ tuổi từ 15 trở lên ngày cao” Đến đầu năm 2021, nước trì nâng cao chất lượng phổ cập giáo dục, hồn thành phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ tuổi Kết chất lượng phổ cập giáo dục tiểu học giữ vững nâng cao Tất 63 tỉnh, thành phố đạt chuẩn phổ cập giáo dục tiểu học mức độ đạt chuẩn phổ cập giáo dục trung học sở mức độ Nhiều địa phương đạt tỷ lệ 100% học sinh học buổi/ngày, tạo tiền đề thuận lợi để chuẩn bị cho việc triển khai chương trình giáo dục phổ thơng [5] Theo nguyên Bộ trưởng Bộ Giáo dục - Đào tạo Phùng Xuân Nhạ, khuôn khổ ngày làm việc thứ Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XIII, ngày 27/1/2021 khẳng định: Cả nước đạt chuẩn phổ cập giáo dục tiểu học mức độ 2, có 18/63 tỉnh/thành phố đạt mức độ Giáo dục trung học sở đạt chuẩn phổ cập mức độ 1, có 19/63 tỉnh, thành phố đạt mức độ 2, mức độ Chỉ số tỷ lệ huy động trẻ tuổi vào lớp đạt 99%, đứng thứ ASEAN (sau Singapore) Công tác tổ chức thi, kiểm tra, đánh giá chất lượng giáo dục ngày thực chất, hiệu Sau năm thực hiện, lộ trình đổi thi tốt nghiệp trung học phổ thông đạt mục tiêu Nghị số 29-NQ/TW đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế đề Nội dung thi, kiểm tra, đánh giá quan tâm, bảo đảm thực chất hiệu Trong đó, kiểm tra đánh giá triển khai theo hướng phát triển lực người học; kết hợp đánh giá kết đánh giá trình; khắc phục tình trạng học lệch, học tủ Việc tổ chức thi địa phương, tập trung thành phố lớn nhiều đợt trước giảm áp lực tốn cho xã hội Riêng năm học 2019-2020, ngành Giáo dục hoàn thành mục tiêu kép, vừa đảm bảo an toàn sức khoẻ học sinh, giáo viên bối cảnh dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, vừa hoàn thành kế hoạch năm học Trước ảnh hưởng dịch Covid-19, hoạt động ngành Giáo dục khơng bị ngưng trệ hay “đứt gẫy” mà cịn xuất nhiều phương pháp, hình thức Giáo dục sáng tạo, linh hoạt, hình thức dạy học trực tuyến, góp phần hồn thành kế hoạch năm học tạo tiền đề thúc đẩy chuyển đổi số mạnh mẽ ngành Giáo dục Bên cạnh đó, Bộ Giáo dục Đào tạo tổ chức thành công kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông tuyển sinh đại học, cao đẳng năm 2020 vừa đảm bảo an tồn phịng, chống dịch, vừa đáp ứng u cầu tổ chức kỳ thi gọn nhẹ, hiệu Chất lượng giáo dục đại học quốc tế ghi nhận, đánh giá cao, Việt Nam có trường lọt top 1.000 trường đại học hàng đầu giới Nếu trước năm 2014, Việt Nam có Đại học Quốc gia Hà Nội lọt vào bảng xếp hạng đại học châu Á Tổ chức xếp hạng đại học QS với vị trí nhóm 250 trường hàng đầu đến tháng 6/2018, tổ chức Quacquarelli Symonds (QS) - Vương quốc Anh - công bố kết xếp hạng trường tốt giới năm 2019 Theo đó, lần Việt Nam có trường Đại học Quốc gia Hà Nội Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh Đến đầu năm 2021, Việt Nam có 04 sở giáo dục đại học vào top 1.000 trường đại học tốt giới; có 11 sở giáo dục đại học Việt © 2021 Trường Đại học Cơng nghiệp thành phố Hồ Chí Minh 208 ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM LÃNH ĐẠO ĐỔI MỚI CĂN BẢN, TOÀN DIỆN GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TRONG THỜI KỲ ĐẨY MẠNH CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA TỪ NĂM 1996 ĐẾN NĂM 2021 Nam nằm danh sách 500 trường đại học hàng đầu Châu Á “Năm 2020, nước có 17.028 báo đăng tạp chí quốc tế danh mục Scopus, ISI, tăng năm 2019 4.462 Trong đó, số báo quốc tế sở giáo dục đại học 16.346 Các trường đại học trọng xây dựng nhóm nghiên cứu để tăng cường hoạt động nghiên cứu khoa học công bố quốc tế Việc hình thành nhóm nghiên cứu đóng vai trị định thành công, vị trường đại học Các trường đại học trọng đến sản phẩm nghiên cứu mang tính ứng dụng cao ” [5] Phát triển nguồn nhân lực gắn với khoa học, cơng nghệ đạt kết tích cực Ðối với giáo dục phổ thơng góp phần tăng cao số vốn nhân lực Ngày 16/9/2020, Ngân hàng Thế giới công bố số vốn nhân lực khảo sát 174 nước giới Theo đó, số vốn nhân lực Việt Nam tăng từ 0,66 lên 0,69 vịng 10 năm (2010 - 2020); đó, tiêu chí kết giáo dục Việt Nam đứng thứ 15, tương đương với nước Hà Lan, New Zealand, Thụy Điển Cụ thể, 98/100 trẻ em sinh Việt Nam sống đến tuổi Một đứa trẻ bắt đầu học từ năm tuổi hoàn thành 12,9 năm học lúc 18 tuổi Khi quy đổi sang chất lượng học, số năm học thực chất giảm xuống 10,7 năm Như vậy, số vốn nhân lực Việt Nam tiếp tục cao mức trung bình nước có mức thu nhập mức chi tiêu công cho y tế, giáo dục bảo trợ xã hội thấp Nhiều sở giáo dục - đào tạo có chế khuyến khích sinh viên, học viên nghiên cứu, ứng dụng khoa học, công nghệ, thông qua quỹ phát triển khoa học, công nghệ Công tác đào tạo nhân lực bước thay đổi theo hướng đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp, người sử dụng lao động, thị trường Nhiều sở giáo dục đại học, nghề nghiệp hợp tác chặt chẽ với doanh nghiệp để đào tạo theo đặt hàng Nhiều doanh nghiệp mở sở đào tạo nghề nghiệp phục vụ trực tiếp cho doanh nghiệp cung ứng cho thị trường Nguồn nhân lực đất nước tăng cường quy mô chất lượng Quy mô nguồn nhân lực mở rộng, lực lượng lao động tăng từ 50,4 triệu người năm 2010 lên khoảng 54,6 triệu người vào năm 2020 với cấu hợp lý Chất lượng nhân lực có cải thiện đáng kể phù hợp với nhu cầu thị trường Tỉ lệ lao động qua đào tạo tăng từ 40% năm 2010 lên 64,5% năm 2020 Trong đó, tỉ lệ lao động qua đào tạo có cấp, chứng tăng từ 14,6% năm 2010 lên 24,5% vào năm 2020 Nhân lực chất lượng cao tăng số lượng chất lượng, số ngành, lĩnh vực đạt trình độ khu vực quốc tế công nghệ thông tin, y tế, cơng nghiệp xây dựng, khí… [1] Thứ ba, đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục, có bước phát triển số lượng chất lượng Đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục lực lượng định đến chất lượng phát triển hệ thống giáo dục quốc dân Đội ngũ nhà giáo, cán quản lý giáo dục ngày củng cố, số lượng chất lượng có bước nhảy vọt so với giai đoạn trước, đồng cấu, bước đáp ứng yêu cầu phát triển giáo dục nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, đó, ban hành quy định chuẩn hiệu trưởng chuẩn giáo viên sở giáo dục mầm non, phổ thông Theo số liệu đăng tải Báo Giáo dục thời đại, với tựa đề “Sau năm thực Nghị 29/NQ-TW: Đội ngũ định chất lượng giáo dục” tác giả Thảo Đan, số ngày 31/12/2018; tính đến ngày 15/8/2018, tồn quốc có 1.161.143 giáo viên mầm non, phổ thơng (cơng lập 858.772, ngồi cơng lập 23.691) Trong đó, mầm non: 309.770 người (cơng lập 262.155, ngồi cơng lập 47.615); tiểu học: 395.848 người (cơng lập 390.873, ngồi cơng lập 4.975); trung học sở: 305.815 người (cơng lập 300.990, ngồi công lập 4825; trung học phổ thông: 149.710 người (công lập 135.819, ngồi cơng lập 13.891) Đội ngũ nhà giáo, cán quản lý giáo dục tăng mạnh số lượng, đồng thời đạt chuẩn, chuẩn trình độ đào tạo Tỷ lệ giáo viên đạt chuẩn, chuẩn với mầm non 96,6%; tiểu học: 99,7%; trung học sở: 99%; trung học phổ thông: 99,6%; đại học: 82,7%, tạo tiền đề để Bộ Giáo dục Đào tạo đề xuất nâng chuẩn trình độ đào tạo cho giáo viên sửa đổi Luật Giáo dục Thứ tư, ứng dụng công nghệ thông tin, chuyển đổi số đáp ứng yêu cầu cách mạng công nghiệp lần thứ tư Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư phát triển nhanh chưa có, tác động đến lĩnh vực đời sống kinh tế, xã hội, kéo theo yêu cầu lớn nguồn nhân lực chất lượng cao, trình độ cao, trực tiếp tạo hội thách thức với giáo dục - đào tạo Giáo dục đại học Việt Nam tích cực chuyển đổi số; bên cạnh đó, có chuyển dịch cấu ngành nghề nhanh, phù hợp Sự thay đổi đòi hỏi giáo dục - đào tạo phải đem lại cho người học tư kiến thức kỹ mới, khả sáng tạo, thích ứng với thách thức yêu cầu mà phương pháp giáo dục truyền thống đáp ứng © 2021 Trường Đại học Cơng nghiệp thành phố Hồ Chí Minh ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM LÃNH ĐẠO ĐỔI MỚI CĂN BẢN, TOÀN DIỆN GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TRONG THỜI KỲ ĐẨY MẠNH CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HÓA TỪ NĂM 1996 ĐẾN NĂM 2021 209 Ứng dụng công nghệ thông tin chuyển đổi số triển khai có hiệu việc dạy học, đặc biệt bảo đảm việc dạy học trực tuyến điều kiện dịch Covid-19 Trong thời gian dịch bệnh Covid19, ngành giáo dục - đào tạo bước đầu tiếp cận dạy học qua Internet truyền hình thực mạnh mẽ với nhiều hình thức khác nhau, thời gian thực giãn cách xã hội để phòng, chống dịch Covid-19 tháng đầu học kỳ năm học 2019- 2020 từ tháng học kỳ năm học 2020 - 2021 Toàn ngành giáo dục xây dựng chia sẻ dùng chung với 5.000 giảng e-learning, 2.000 giảng truyền hình Cơ sở liệu trực tuyến toàn quốc giáo dục bổ sung, hoàn thiện 100% số trường học kết nối internet, 80% số trường học dùng phần mềm quản trị trường học, sổ điểm điện tử, giúp giảm tải hồ sơ, giấy tờ nhà trường Lần đầu tiên, ngành giáo dục xây dựng sở liệu đầy đủ thông tin gần 53.000 trường học, 1,5 triệu giáo viên, cán quản lý giáo dục gần 23 triệu hồ sơ học sinh, sinh viên Theo báo cáo OECD, Việt Nam có 79,7% học sinh phổ thơng học trực tuyến để phịng, chống Covid-19 năm 2020, cao nhiều so với trung bình chung nước OECD, 67,5% [6] Kết tạo tiền đề quan trọng thúc đẩy chuyển đổi số ngành giáo dục năm Sở dĩ đạt thành tựu kết lĩnh vực giáo dục đào tạo, trước hết có lãnh đạo tồn diện tuyệt đối Đảng Cộng sản Việt Nam việc đề chủ trương, đường lối trình tổ chức đạo thực thực tiễn Thứ hai, giáo dục đào tạo nhận quan tâm, quán triệt đạo thực sâu sắc Nhà nước; Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, phối hợp có hiệu bộ, ngành địa phương, đặc biệt nỗ lực đội ngũ nhà giáo, cán quản lý giáo dục cấp Đội ngũ giáo viên, cán quản lý giáo dục số đông học sinh, sinh viên có cố gắng lớn; đại phận thầy, giáo có tâm huyết, gắn bó với nghề Các giáo viên vùng cao, vùng sâu, vùng xa nêu cao tinh thần chịu đựng gian khổ, hy sinh Thứ ba, thành tựu lĩnh vực giáo dục đào tạo bắt nguồn từ truyền thống hiếu học dân tộc Việt Nam Truyền thống hiếu học tạo nên đồng thuận hệ thống trị, tồn dân tộc; gia đình, cá nhân thân người học việc tâm thực thắng lợi quan điểm, chủ trương đạo Đảng giáo dục đào tạo 2.2.2 Một số hạn chế giáo dục đào tạo Bên cạnh thành tựu đạt được, cần thẳng thắn nhìn nhận mặt cịn hạn chế, vấn đề cần khắc phục giáo dục - đào tạo từ năm 1996 đến năm 2021 để thực thắng lợi Nghị Đảng giáo dục - đào tạo thời gian tới nhằm thực hóa quan điểm Đảng, phấn đấu đến năm 2030 giáo dục Việt Nam đạt trình độ tiên tiến khu vực Một là, chất lượng đội ngũ giáo viên khơng đồng đều, giáo viên cịn thừa, thiếu cục số địa phương; chất lượng nguồn nhân lực, nhân lực chất lượng cao chưa đáp ứng yêu cầu phát triển Vai trò giáo viên xác định nhân tố định thành công đổi giao dục - đào tạo Tuy nhiên, tình trạng giáo viên thừa, thiếu diễn cục số địa phương Theo thông tin Thời báo, số thứ Năm, ngày 29 tháng năm 2021, năm học 2021 - 2022, triển khai giảng dạy chương trình giáo dục phổ thông lớp lớp tổng số giáo viên cịn thiếu hụt khoảng 70.000 người Theo thống kê Bộ Giáo dục Đào tạo, bậc mầm non thiếu 45.000 giáo viên, bậc tiểu học thiếu 20.000, bậc Trung học sở thiếu 13.000 bậc Trung học phổ thông thiếu 9.000 giáo viên Chất lượng đội ngũ giáo viên chưa đồng đều, phận giáo viên chưa đáp ứng yêu cầu đổi mới, cá biệt có giáo viên vi phạm đạo đức nhà giáo, gây xúc xã hội Mặc dù tỷ lệ giáo viên đạt chuẩn trình độ đào tạo cao, lực ứng dụng phương pháp dạy học giáo dục mới, lực thực phương pháp kiểm tra đánh giá mới, lực ngoại ngữ ứng dụng cơng nghệ thơng tin cịn Nguồn nhân lực chất lượng cao tăng chậm, chưa thực đáp ứng yêu cầu người sử dụng lao động; thiếu nhân lực chất lượng cao nhiều lĩnh vực, ngành nghề Chưa gắn kết chặt chẽ, toàn diện phát triển nguồn nhân lực với phát triển, ứng dụng khoa học, công nghệ khoa học kỹ thuật ngày đông tham gia vào phát triển kinh tế, xây dựng đất nước Tỷ lệ lao động chưa qua đào tạo lớn, chất lượng đào tạo thấp, cấu ngành nghề chưa hợp lý, thiếu lao động có trình độ, lực, kỹ tay nghề cao, thừa lao động thủ công, không qua đào tạo; thiếu cán lãnh đạo, quản lý, quản trị doanh nghiệp có trình độ lực cao; thiếu đội ngũ chuyên gia ngành kinh tế, kỹ thuật công nhân lành nghề Bên cạnh đó, phận khơng nhỏ cán bộ, cơng chức, viên © 2021 Trường Đại học Cơng nghiệp thành phố Hồ Chí Minh 210 ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM LÃNH ĐẠO ĐỔI MỚI CĂN BẢN, TOÀN DIỆN GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TRONG THỜI KỲ ĐẨY MẠNH CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HÓA TỪ NĂM 1996 ĐẾN NĂM 2021 chức quan hành đơn vị nghiệp công lập chưa đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ Đánh giá đội ngũ cán cấp, cấp chiến lược, Nghị số 26-NQ/TW ngày 19/5/2018 Hội nghị Trung ương lần thứ bảy, khóa XII tập trung xây dựng đội ngũ cán cấp, cấp chiến lược, đủ phẩm chất, lực uy tín, ngang tầm nhiệm vụ rõ: “ Nhìn tổng thể, đội ngũ cán đơng chưa mạnh; tình trạng vừa thừa, vừa thiếu cán xảy nhiều nơi; liên thơng cấp, ngành cịn hạn chế Tỷ lệ cán trẻ, cán nữ, cán người dân tộc thiểu số chưa đạt mục tiêu đề Thiếu cán lãnh đạo, quản lý giỏi, nhà khoa học chuyên gia đầu ngành nhiều lĩnh vực Năng lực đội ngũ cán chưa đồng đều, có mặt cịn hạn chế, yếu kém; nhiều cán bộ, có cán cấp cao thiếu tính chun nghiệp, làm việc khơng chun mơn, sở trường; trình độ ngoại ngữ, kỹ giao tiếp khả làm việc mơi trường quốc tế cịn nhiều hạn chế ( ) Một số cán lãnh đạo, quản lý, có cán cấp chiến lược, thiếu gương mẫu, uy tín thấp, lực, phẩm chất chưa ngang tầm nhiệm vụ, quan liêu, xa dân, cá nhân chủ nghĩa, vướng vào tham nhũng, lãng phí, tiêu cực, lợi ích nhóm” [7, tr 47- 48] Thứ hai, hệ thống trường lớp, vùng sâu, vùng xa khu thị lớn cịn thiếu, xuống cấp; xã hội hóa giáo dục phổ thơng gặp nhiều khó khăn Quy hoạch mạng lưới sở giáo dục mầm non, phổ thông số địa phương cịn khó khăn, cịn tình trạng thiếu trường, lớp học số khu đô thị, khu công nghiệp số địa phương vùng sâu, vùng xa cịn bất cập trường, lớp xuống cấp, chưa hoàn thiện quy hoạch tổng thể, thiếu đất cho xây dựng trường học, đặc biệt thành phố lớn; quy hoạch mạng lưới sở giáo dục đại học sư phạm cịn chậm Cơng tác phân luồng, giáo dục hướng nghiệp giáo dục phổ thông chưa hiệu nhận thức học sinh, gia đình học sinh xã hội giáo dục nghề nghiệp cịn hạn chế Xã hội hóa giáo dục phổ thơng nhiều khó khăn nguồn lực tài thực tế cho đổi giáo dục đào tạo cịn thiếu quy mơ ngân sách Việt Nam cịn nhỏ, vậy, chi thực tế cho giáo dục cịn so với nhu cầu giáo dục phát triển Vì vậy, sở vật chất, trang thiết bị phục vụ dạy học thiếu, lạc hậu; tỷ lệ phòng học kiên cố thấp; số địa phương nguồn kinh phí đầu tư cho sở vật chất trường, lớp hạn hẹp, đầu tư dàn trải, hiệu chưa cao; Chính sách tiền lương cho giáo viên, đặc biệt giáo viên mầm non chưa phù hợp nên chưa thu hút sinh viên giỏi vào ngành sư phạm; việc huy động nguồn lực khác cho giáo dục hạn chế Thứ ba, giáo dục đào tạo nặng lý thuyết, nhẹ thực hành, giáo dục đạo đức, lối sống, kỹ xã hội, kỹ sống, kỹ sáng tạo chưa quan tâm mức Giáo dục phát triển bền vững phải hướng tới kiến thức, kỹ năng, giá trị lực hành động để thực mục tiêu quốc gia theo trụ cột phát triển bền vững Tuy nhiên, năm qua tồn hạn chế lớn giáo dục Việt Nam mục tiêu “dạy chữ” trọng, “dạy người” bị xem nhẹ Giáo dục kỹ sống nội dung quan trọng đổi giáo dục đặc biệt giáo dục trường phổ thông số giải pháp nhằm xây dựng hoàn thiện dần nhân cách cho học sinh Tuy nhiên, việc giáo dục kỹ sống nhà trường số hạn chế như: đa phần lồng ghép, tích hợp mơn học, chưa xây dựng thành mơn học riêng chương trình phổ thơng nên việc thực chưa thực mang lại hiệu mong muốn Trong thực tế việc giáo dục kỹ làm chưa nhiều kết chưa mong muốn Những hành vi vi phạm học sinh, biểu xuống cấp đạo đức lối sống phận giới trẻ có học sinh, sinh viên dư luận chuyên gia đánh giá phần giáo dục kỹ sống nhà trường hạn chế Những hạn chế, yếu nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan, có số nguyên nhân sau: Thứ nhất, việc thể chế hóa quan điểm, chủ trương Đảng Nhà nước phát triển giáo dục đào tạo, quan điểm giáo dục quốc sách hàng đầu chậm Việc xây dựng, tổ chức thực chiến lược, kế hoạch chương trình phát triển giáo dục - đào tạo chưa đáp ứng yêu cầu xã hội Thứ hai, mục tiêu giáo dục toàn diện chưa hiểu thực Bệnh hình thức, thành tích giáo dục chậm khắc phục Nguồn kinh phí đầu tư cho giáo dục hạn hẹp Thứ ba, phân định quản lý nhà nước với hoạt động quản trị sở giáo dục, đào tạo chưa rõ Công tác quản lý chất lượng, tra, kiểm tra, giám sát chưa coi trọng mức Sự phối hợp quan nhà nước, tổ chức xã hội gia đình chưa chặt chẽ Do điều kiện kinh tế chưa cao nên số khơng nhỏ © 2021 Trường Đại học Cơng nghiệp thành phố Hồ Chí Minh ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM LÃNH ĐẠO ĐỔI MỚI CĂN BẢN, TOÀN DIỆN GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TRONG THỜI KỲ ĐẨY MẠNH CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA TỪ NĂM 1996 ĐẾN NĂM 2021 211 gia đình đầu tư cho giáo dục đào tạo chưa tương xứng với mong muốn tạo điều kiện thuận lợi cho việc học em gia đình MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỂ TIẾP TỤC ĐỔI MỚI CĂN BẢN, TOÀN DIỆN GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII Đảng xác định năm tới cần: “Tạo đột phá đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, thu hút trọng dụng nhân tài, ứng dụng mạnh mẽ thành tựu Cách mạng công nghiệp lần thứ tư” [3; tr.37] Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo đổi vấn đề lớn, cốt lõi, cấp thiết, từ quan điểm đạo đến chế, sách, điều kiện bảo đảm thực Do vậy, để tiếp tục đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, theo cần tiếp tục đẩy mạnh thực đồng bộ, toàn diện toàn giải pháp sau: Thứ nhất, tiếp tục đổi chế quản lý nhà nước giáo dục - đào tạo Trong năm tiếp theo, trước mắt giai đoạn 2021-2025, địa phương cần rà soát, quy hoạch mạng lưới trường lớp phù hợp, tạo điều kiện cho người dân tham gia học tập Ngành giáo dục tập trung thực Kết luận 51-KL/TW Ban Bí thư, đó, giáo dục phổ thông, triển khai thành công chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thơng theo Nghị 88/2014/QH13 ngày 28-11-2014 Quốc hội đổi chương trình, sách giáo khoa phổ thơng Ðối với giáo dục đại học, triển khai Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Giáo dục Đại học năm 2018 Luật Giáo dục năm 2019; thực Khung trình độ quốc gia Việt Nam Việc đẩy mạnh thực tự chủ đại học theo Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Giáo dục đại học, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo, nghiên cứu khoa học phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao cho đất nước Thứ hai, phát triển, nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên cán quản lý giáo dục cấp Tiếp tục thực tinh giản biên chế gắn với xếp tổ chức máy cấu lại đội ngũ công chức, viên chức ngành Giáo dục bảo đảm tinh gọn, hiệu quả, tránh khơng để xảy tình trạng thừa, thiếu giáo viên cục bộ; rà soát, xếp bố trí đủ số lượng giáo viên, giảng viên bảo đảm quy định khung vị trí việc làm định mức số lượng người làm việc sở giáo dục Nâng cao đạo đức nhà giáo, tăng cường đạo, kiểm tra việc thực quy định đạo đức nhà giáo để giáo viên, giảng viên thực gương học tập suốt đời, nhà giáo dục chuyên nghiệp, người mang tư tưởng “đổi mới”, “là kỹ sư tâm hồn” đào tạo hệ tương lai cho đất nước Bản thân nhà giáo phải ln: “Nói đơi với làm, tu dưỡng đạo đức suốt đời, xây đôi với chống, tuyệt đối không với vi phạm đạo đức nhà giáo” Mặt khác, người thầy phải ngày đêm trau dồi kiến thức, kinh nghiệm thân để truyền lửa cho hệ mai sau, cho nghiệp trồng người Đội ngũ nhà giáo, cán quản lý giáo dục phải nhận thức đắn vai trò, bổn phận trách nhiệm to lớn mình; sức thi đua, phấn đấu hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ nặng nề vẻ vang nghiệp “trồng người” mà toàn Ðảng, toàn quân toàn dân tin yêu giao phó Mặt khác, đội ngũ giáo viên cán quản lý giáo dục cấp n tâm cơng tác, gắn bó với nghề cần thực tốt chế độ, sách cho đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục Đối với sở giáo dục đại học, cần xây dựng đội ngũ giảng viên cán quản lý sở giáo dục đại học bảo đảm chất lượng, đáp ứng yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao; phát triển khoa học, công nghệ cho đất nước, gắn với yêu cầu khởi nghiệp, đổi sáng tạo, yêu cầu Cách mạng công nghiệp lần thứ tư kinh tế số, xã hội số Một kinh nghiệm từ thực tiễn lần đổi giáo dục cho thấy, đổi bản, toàn diện giáo dục - đào tạo thành công đội ngũ giáo viên sẵn sàng nhập chuẩn bị kỹ lưỡng chuyên môn đáp ứng yêu cầu đổi Thứ ba, tăng cường cơng tác giáo dục trị tư tưởng, đạo đức, lối sống, kỹ sống học sinh, sinh viên Tinh thần Nghị 29-NQ/TW đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế quan tâm, trọng đẩy mạnh việc “dạy người” không tâm vào “dạy chữ” tập trung phát triển lực, phẩm chất người học Để đẩy mạnh tăng cường cơng tác giáo dục trị tư tưởng, đạo đức, lối sống, kỹ sống học sinh, sinh viên, thực chủ trương “dạy chữ” đôi với “dạy người” trước hết cần tiếp tục triển khai thực tốt Chỉ thị số 05-CT/TW Bộ Chính trị khóa XII đẩy mạnh học tập làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh Xây dựng nhân rộng mơ hình tốt, điển hình tiêu biểu giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh, sinh viên Xây dựng văn hóa học đường Tăng cường giáo dục đạo đức, lối sống, kỹ sống cho học sinh, sinh viên Đồng thời tiếp © 2021 Trường Đại học Cơng nghiệp thành phố Hồ Chí Minh 212 ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM LÃNH ĐẠO ĐỔI MỚI CĂN BẢN, TOÀN DIỆN GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TRONG THỜI KỲ ĐẨY MẠNH CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HÓA TỪ NĂM 1996 ĐẾN NĂM 2021 tục rà sốt đổi nội dung, phương pháp, hình thức giáo dục đạo đức, lối sống, nhằm xây dựng trường học an tồn, thân thiện, hạnh phúc Trong đó, đội ngũ giáo viên lực lượng cốt cán, nhân cách, đạo đức nhà giáo mình, tác động tích cực đến việc hình thành nhân cách học sinh Các trường phải thực nghiêm túc phương châm “Dạy thực chất, học thực chất, thi thực chất”, xây dựng “trường trường, lớp lớp, thầy thầy, trò trò, dạy dạy, học học”; ngăn chặn “bệnh thành tích” giáo dục Xây dựng chế phối hợp nhà trường - gia đình - xã hội giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh, sinh viên Thứ tư, thực sách đãi ngộ, tôn vinh thu hút nhà giáo cán quản lý giáo dục, tiền lương Trong năm gần đây, đạo toàn diện, thường xuyên Đảng, quan tâm sâu sắc Chính phủ, mức thu nhập cho giáo viên phụ cấp ưu đãi, phụ cấp thâm niên nghề, mở rộng tiêu chuẩn, tiêu chí nâng lương trước thời hạn cho giáo viên, nhân viên Ngồi lương nhà giáo cán quản lý sở giáo dục công lập hưởng thêm hai loại phụ cấp, phụ cấp ưu đãi (với mức từ 25% đến 70%); phụ cấp thâm niên (được tính gia tăng theo thời gian công tác) Theo thông tin đăng Báo Thời nay, ngày thứ Bảy, 20 tháng 10 năm 2018 với tựa đề Lương giáo viên chưa chủ trương, phụ cấp ưu đãi bình qn tồn ngành khoảng 36%, phụ cấp thâm niên toàn ngành khoảng 18% Như vậy, thu nhập bình quân tăng thêm giáo viên toàn ngành khoảng 54%, cao cơng chức hành có phụ cấp cơng vụ 25%, mức lương phụ cấp thấp mức lương phụ cấp số ngành cơng chức tra có phụ cấp thâm niên (như giáo viên), phụ cấp ưu đãi (15%; 20%; 25%) phụ cấp công vụ (25%); công chức chuyên trách Đảng, đồn thể trị xã hội có 25% phụ cấp công vụ 30% phụ cấp chuyên trách Với mức lương phụ cấp góp phần nâng cao đời sống giáo viên, thực tế lương nhà giáo chưa với chủ trương Đảng nêu Nghị Trung ương khóa VIII Nghị số 29-NQ/TW đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, chưa thật bảo đảm đời sống so với biến động giá hàng hóa tình hình kinh tế - xã hội Phần lớn thu nhập từ lương, phụ cấp giáo viên, giáo viên trẻ thấp, chưa tương xứng với nghề giáo, “một nghề cao quý tất nghề”, “nghề đặc biệt tất nghề” Giáo viên trực tiếp tạo sản phẩm giáo dục, xã hội tôn vinh người đầu đổi Tuy nhiên, khó kêu gọi lịng u nghề, mến trẻ, toàn tâm, toàn ý, toàn sức cho nghề mà thu nhập không đủ trang trải nhu cầu sống cá nhân, mà phải cố gắng làm thêm việc bên Chỉ giáo viên sống lương hy vọng vai trị, vị nhà giáo nâng lên Các chế độ sách lương khoản thu nhập khác có tác động lớn đến cấu, chất lượng chuyên môn; mức thu nhập bảo đảm đời sống n tâm cơng tác, sâu vào phát triển chuyên môn, ngược lại ảnh hưởng đến cấu chất lượng giáo dục Trong năm tới, Luật Giáo dục có hiệu lực tiền lương giáo viên khơng phụ cấp thâm niên số khoản phụ cấp, trợ cấp khác khơng cịn, lương giáo viên tính theo vị trí việc làm Do đó, để góp phần đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo cần thực đồng nhiều giải pháp toán thu nhập cho giáo viên; số giải pháp cần đẩy mạnh việc tự chủ tài trường, đặc biệt trường đại học, cao đẳng công lập Thực tế số trường đại học sau tiến hành tự chủ tài đạt kết khả quan như: Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh, Đại học Cơng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh, Đại học Cơng nghiệp - Thực phẩm Thành phố Hồ Chí Minh.v.v Từ mức thu nhập 10 - 15 triệu đồng/tháng, sau vài năm áp dụng chế tự chủ, thu nhập cán bộ, giảng viên số trường đại học tăng vọt lên hàng chục triệu đồng, có trường phó giáo sư thu nhập bình quân tháng lên tới 63 triệu Tự chủ tài tạo khả thu hút nguồn lực ngân sách nhà nước, thu hút nhân lực ngồi biên chế, tạo liên kết với tổ chức kinh tế, khoa học tham gia việc đào tạo nghiên cứu khoa học KẾT LUẬN Trải qua nhiều kỳ Đại hội Đảng Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng, quan điểm giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu, cần tiếp tục đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo chủ trương xuyên suốt Đảng Cộng sản Việt Nam Trong suốt 35 năm đổi mới, đặc biệt từ năm 1996 đến năm 2021 toàn Đảng, toàn quân toàn dân sức đẩy mạnh nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước; giáo dục - đào tạo Việt Nam đổi nhanh, mạnh mẽ, tiếp cận chuẩn mực quốc tế, đạt thành tựu bật Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt được, giáo dục - đào tạo Việt Nam tồn số hạn chế, bất cập Chính vậy, năm tiếp theo, để tạo nên phát triển © 2021 Trường Đại học Công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM LÃNH ĐẠO ĐỔI MỚI CĂN BẢN, TOÀN DIỆN GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TRONG THỜI KỲ ĐẨY MẠNH CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA TỪ NĂM 1996 ĐẾN NĂM 2021 213 đột phá, cần tiếp tục thực đồng hệ thống giải pháp để đào tạo người Việt Nam phát triển tồn diện, có kiến thức kỹ vững vàng, khả sáng tạo, đóng góp tích cực vào phát triển đất nước giai đoạn TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ hai ban Chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [2] Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [3] Đảng Cộng sản Việt Nam (2021), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, t.l [4] Báo Nhân dân điện tử (2020), Báo cáo tổng kết thực chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm 2011 2020, xây dựng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm 2021 - 2030, trang https://nhandan.vn/tin-tuc-sukien/bao-cao-tong-ket-thuc-hien-chien-luoc-phat-trien-kinh-te-xa-hoi-10-nam-2011-2020-xay-dung-chien-luocphat-trien-kinh-te-xa-hoi-10-nam-2021-2030-621156/, truy cập ngày 11/06/2021 [5] Báo Nhân dân điện tử (2021), Những thành tựu đổi mới, sáng tạo giáo dục, trang https://nhandan.vn/tintuc-giao-duc/nhung-thanh-tuu-doi-moi-sang-tao-trong-giao-duc-632842/, truy cập ngày 10/6/2021 [6] Bộ Giáo dục Đào tạo (2021), Tiếp tục thực hiệu đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, trang https://moet.gov.vn/tintuc/Pages/tin-tong-hop.aspx?ItemID=7201, truy cập ngày 10/6/2021 [7] Đảng Cộng sản Việt Nam (2018), Văn kiện Hội nghị lần thứ bảy, Ban Chấp hành Trung ương khóa XII, Văn phịng Trung ương Đảng, Hà Nội Ngày nhận bài: 15/06/2021 Ngày chấp nhận đăng: 31/07/2021 © 2021 Trường Đại học Cơng nghiệp thành phố Hồ Chí Minh ... ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM LÃNH ĐẠO ĐỔI MỚI CĂN BẢN, TOÀN DIỆN GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TRONG THỜI KỲ ĐẨY MẠNH CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA TỪ NĂM 1996 ĐẾN NĂM 2021 NỘI DUNG 2.1 Quan điểm đảng cộng sản việt. .. © 2021 Trường Đại học Cơng nghiệp thành phố Hồ Chí Minh 206 ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM LÃNH ĐẠO ĐỔI MỚI CĂN BẢN, TOÀN DIỆN GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TRONG THỜI KỲ ĐẨY MẠNH CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA TỪ NĂM... học Cơng nghiệp thành phố Hồ Chí Minh ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM LÃNH ĐẠO ĐỔI MỚI CĂN BẢN, TOÀN DIỆN GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TRONG THỜI KỲ ĐẨY MẠNH CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HÓA TỪ NĂM 1996 ĐẾN NĂM 2021 205