1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ảnh hưởng của tư tưởng trị quốc nho giáo đối với việc xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở việt nam

150 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Ảnh Hưởng Của Tư Tưởng Trị Quốc Nho Giáo Đối Với Việc Xây Dựng Nhà Nước Pháp Quyền Xã Hội Chủ Nghĩa Ở Việt Nam
Trường học Trường Đại Học
Chuyên ngành Tư Tưởng Chính Trị
Thể loại Luận Văn
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 150
Dung lượng 233,86 KB

Nội dung

Nho giáo là học thuyết chính trị xã hội lớn của Trung Quốc, ra đời từ rất sớm trong điều kiện nhà Chu đang bị suy yếu về địa vị kinh tế và vai trò chính trị. Với chủ trương xây dựng đất nước thái bình thịnh trị theo khuôn mẫu của vua Nghiêu, vua Thuấn, tư tưởng trị quốc là một trong những nội dung chủ chốt của học thuyết chính trị xã hội Nho giáo.

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nho giáo học thuyết trị - xã hội lớn Trung Quốc, đời từ sớm điều kiện nhà Chu bị suy yếu địa vị kinh tế vai trị trị Với chủ trương xây dựng đất nước thái bình thịnh trị theo khuôn mẫu vua Nghiêu, vua Thuấn, tư tưởng trị quốc nội dung chủ chốt học thuyết trị - xã hội Nho giáo Nho giáo truyền vào nước ta từ năm đầu cơng ngun q trình hộ quyền phương Bắc Khi truyền vào Việt Nam, lúc đầu thâm nhập ảnh hưởng có phần khó khăn so với học thuyết khác Phật giáo Đạo giáo Nhưng, trình phát triển lịch sử, bước chiếm ưu có ảnh hưởng sâu sắc đến nhiều mặt, nhiều lĩnh vực chủ yếu đời sống xã hội người Việt Nam, góp phần vào việc hình thành giá trị truyền thống dân tộc Từ thời Lê, “Nho giáo thành quốc giáo” [24, tr.21] hệ tư tưởng thống chi phối toàn đời sống tinh thần, tư tưởng nước ta Lúc ấy, trở thành cơng cụ phục vụ đắc lực để trị nước, tổ chức nhà nước quản lý xã hội triều đại phong kiến Việt Nam Nho giáo bàn nhiều vấn đề trị quốc Tư tưởng trị quốc ghi lại rõ ràng, nhiều kinh điển Nho giáo Các di sản tư tưởng không xa lạ, mà cịn gần gũi với văn hóa người Việt Nam lịch sử Nó khơng ảnh hưởng đến xã hội người Việt Nam khứ mà giai đoạn nay, dù Nho giáo khơng cịn giữ địa vị hệ tư tưởng thống trị Trong nội dung tư tưởng trị quốc Nho giáo, bên cạnh giá trị yếu tố có tính hợp lý định hạn chế có tính lịch sử điều khơng tránh khỏi Vì thế, ảnh hưởng đến đời sống xã hội nói chung, đến q trình xây dựng, hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nói riêng ảnh hưởng mang tính hai mặt mà phải tính đến Ngày nay, Đảng Nhà nước ta chủ trương xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân Tại Hội nghị đại biểu toàn quốc nhiệm kỳ khóa VII, Đảng thức nêu vấn đề “Tiếp tục xây dựng bước hoàn thiện Nhà nước pháp quyền Việt Nam” [14, tr.56] khẳng định, “Nhà nước nhân dân, nhân dân, nhân dân” [14, tr.56] Quan điểm ngày thể rõ kỳ Đại hội Nhất quán tinh thần ấy, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII xác định: “Tiếp tục hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, xây dựng máy nhà nước tinh gọn, sạch, vững mạnh; hoàn thiện hệ thống pháp luật” [19, tr.79] Trước thực tế diễn biến phức tạp nay, suy thối tư tưởng, trị, đạo đức, lối sống phận không nhỏ cán cơng chức nhà nước; tình trạng tham nhũng, lãng phí, quan liêu khơng quan cơng quyền vấn đề nhức nhối việc hồn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, hướng đến “nhà nước liêm chính”, “chính phủ kiến tạo” theo yêu cầu đất nước xu thời đại đòi hỏi thiết Để xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân, mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, cơng văn minh”, địi hỏi phải xem xét ảnh hưởng tư tưởng, lý thuyết trị xã hội lịch sử, chúng có ảnh hưởng tích cực lẫn tiêu cực đến q trình Trong số đó, tư tưởng trị quốc Nho giáo có ảnh hưởng sâu đậm đến người Việt Nam đến xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Bên cạnh điều có ý nghĩa tiến quan niệm xây dựng xã hội ổn định, có trật tự, người sống có đạo đức, có tinh thần trách nhiệm với gia đình, cộng đồng; tư tưởng lấy dân làm gốc, chủ trương bảo đảm cho người dân có đời sống vật chất, tinh thần tương đối đầy đủ; đào tạo cán công chức nhà nước có phẩm chất, lực gắn với nhu cầu đất nước giai đoạn lịch sử cụ thể , có ảnh hưởng tiêu cực tư tưởng địa vị ngơi thứ, đầu óc gia trưởng thiếu dân chủ, bệnh gia đình trị, cục địa phương; tâm lý thiếu tôn trọng pháp luật phận nhân dân Ảnh hưởng mang tính hai mặt tư tưởng trị quốc Nho giáo xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhiều nguyên nhân khác Chừng ngun nhân cịn tư tưởng trị quốc Nho giáo ảnh hưởng mức độ định Do đó, việc nghiên cứu ảnh hưởng tư tưởng trị quốc Nho giáo việc xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nay, từ tìm nguyên nhân, có phương hướng giải pháp phù hợp để phát huy ảnh hưởng tích cực, hạn chế ảnh hưởng tiêu cực vấn đề mang ý nghĩa thực tiễn rõ rệt Xuất phát từ sở lý luận thực tiễn trên, nghiên cứu sinh chọn vấn đề: “Ảnh hưởng tư tưởng trị quốc Nho giáo việc xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nay” làm đề tài luận án tiến sĩ, chuyên ngành triết học Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu luận án: Làm rõ nội dung chủ yếu tư tưởng trị quốc Nho giáo; phân tích thực trạng ảnh hưởng nguyên nhân, đề xuất phương hướng giải pháp chủ yếu nhằm phát huy ảnh hưởng tích cực, hạn chế ảnh hưởng tiêu cực việc xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Để đạt mục tiêu trên, luận án tập trung giải nhiệm vụ chủ yếu sau: - Làm rõ sở hình thành, nội dung tư tưởng trị quốc Nho giáo biến đổi Việt Nam - Phân tích thực trạng ảnh hưởng tư tưởng trị quốc Nho giáo việc xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nguyên nhân thực trạng - Đề xuất phương hướng số giải pháp chủ yếu nhằm phát huy ảnh hưởng tích cực, hạn chế ảnh hưởng tiêu cực tư tưởng trị quốc Nho giáo việc xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nước ta Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án ảnh hưởng tư tưởng trị quốc Nho giáo việc xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Phạm vi nghiên cứu: Nho giáo Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam vấn đề có nội dung rộng, thế, luận án nghiên cứu tư tưởng trị quốc Nho giáo mối tương quan, ảnh hưởng đến việc xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Bàn tư tưởng trị quốc Nho giáo, luận án chủ yếu phân tích nội dung thể Nho giáo sơ kỳ Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận luận án nguyên lý chủ nghĩa Mác - Lênin; tư tưởng Hồ Chí Minh văn kiện Đảng Cộng sản Việt Nam nhà nước pháp quyền xây dựng, hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân Phương pháp nghiên cứu: luận án sử dụng phương pháp luận CNDV biện chứng CNDV lịch sử Ngoài ra, luận án sử dụng số phương pháp cụ thể như: phân tích - tổng hợp; quy nạp diễn dịch; lịch sử lơgíc; thống kê, đối chiếu, so sánh 5 Đóng góp luận án - Khái qt trình bày cách có hệ thống nội dung tư tưởng trị quốc Nho giáo du nhập, biến đổi tiến trình lịch sử Việt Nam - Phân tích ảnh hưởng có tính hai mặt tư tưởng trị quốc Nho giáo trình xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam số phương diện nguyên nhân thực trạng - Đề xuất phương hướng giải pháp chủ yếu nhằm phát huy ảnh hưởng tích cực hạn chế ảnh hưởng tiêu cực tư tưởng trị quốc Nho giáo việc xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nước ta Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận án - Hệ thống hóa làm sáng tỏ thêm nội dung cốt lõi tư tưởng trị quốc Nho giáo thông qua tác phẩm kinh điển học thuyết ấy, vị lịch sử tư tưởng Trung Quốc lịch sử tư tưởng Việt Nam - Góp phần nhận diện rõ thực trạng ảnh hưởng tư tưởng trị quốc Nho giáo cần thiết phải phát huy ảnh hưởng tích cực, hạn chế ảnh hưởng tiêu cực việc xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Luận án làm tài liệu tham khảo cho việc học tập, nghiên cứu, giảng dạy lịch sử tư tưởng Việt Nam cho quan tâm đến vấn đề Nho giáo, nhà nước pháp quyền, nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nói riêng Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục cơng trình tác giả, danh mục tài liệu tham khảo, luận án gồm chương, 12 tiết CHƯƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 NHỮNG CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN TƯ TƯỞNG TRỊ QUỐC NHO GIÁO Nghiên cứu Nho giáo có khơng cơng trình nhà khoa học ngồi nước Trong số đó, có cơng trình bàn khía cạnh liên quan đến tư tưởng trị quốc Nho giáo Ngay Trung Quốc, nơi sản sinh học thuyết Nho giáo có nhiều cơng trình nghiên cứu cơng phu Tuy nhiên, giai đoạn lịch sử, điều kiện, hoàn cảnh cụ thể nên nhận định, đánh giá Nho giáo nói chung, tư tưởng trị quốc nói riêng khác Có lúc người ta đề cao, có người ta lại phủ định trơn giá trị định Một số cơng trình nghiên cứu nhà khoa học Trung Quốc dịch tiếng Việt, tiêu biểu như: Lịch sử tư tưởng trị Trung Quốc Lã Trấn Vũ ấn hành lần vào năm 1936 Nam Kinh Đây cơng trình nghiên cứu cơng phu, trình bày qua 10 phần với nguồn tư liệu phong phú Trong cơng trình nghiên cứu này, khơng đề cập đến tư tưởng trị Nho giáo, tác giả cịn phân tích tư tưởng trị học thuyết khác, Đạo gia, Mặc gia, Pháp gia thông qua đại biểu tiêu biểu qua giai đoạn lịch sử, kể từ thời kỳ cổ đại thời kỳ chiến tranh nha phiến Mặc dù có nhận định cần phải suy xét thêm, nhìn chung cơng tình có giá trị, cung cấp nguồn tư liệu quan trọng cho việc nghiên cứu Nho giáo nói chung, tư tưởng trị quốc Nho giáo nói riêng Tổng quan tư tưởng pháp luật Nho gia Du Vinh Căn công bố vào năm 90 kỷ XX Tác phẩm đời gây tiếng vang lớn giới nghiên cứu học thuật Trung Quốc lúc giờ, đánh giá cao nhận nhiều giải thưởng lớn tầm cỡ quốc gia Công trình có phát mẻ so với quan niệm truyền thống trước nghiên cứu, đánh giá học thuyết Nho giáo nói chung, tư tưởng trị - xã hội Nho giáo nói riêng Với chương cơng trình nghiên cứu này, tác giả trình bày mạch lạc, từ tư tưởng pháp luật Khổng Tử đến tư tưởng pháp luật Mạnh Tử, Tuân Tử diễn biến lịch sử tư tưởng pháp luật Nho gia, nhằm chứng minh quan điểm tư tưởng pháp luật Nho gia tư tưởng pháp luật luân lý Đồng thời, tác giả khẳng định, tư tưởng pháp luật luân lý thực dịng văn hóa pháp luật cổ đại Trung Quốc nét đặc sắc hệ thống pháp luật Trung Hoa Những tư liệu dẫn chứng nhận định tác giả tài liệu tham khảo có giá trị cho việc nghiên cứu nội dung luận án Bên cạnh cịn phải kể đến số cơng trình tiêu biểu khác, Bàn Khổng Tử Quan Phong - Lâm Duật Thời; Bàn tư tưởng cổ đại Trung Quốc Hầu Ngoại Lư - Triệu Kỉ Bân - Đỗ Quốc Tường; Nho gia với Trung Quốc ngày Vi Chính Thơng… Đó tài liệu cần thiết, cung cấp tư liệu quan trọng, giúp tác giả luận án có thêm liệu vững để nghiên cứu tư tưởng trị quốc Nho giáo Bên cạnh đó, có khơng nhà nghiên cứu phương Tây quan tâm nghiên cứu Nho giáo, có đề cập nhiều đến tư tưởng trị quốc học thuyết Trong tác phẩm Bàn Trung Quốc, cơng trình tiếng Henry Kissinger [53] có mục bàn “Khổng Tử” Trong mục này, Henry Kissinger coi trọng, đánh giá cao Khổng Tử Ông cho rằng, giá trị chiếm ưu xã hội Trung Quốc phát sinh từ quy định triết gia cổ xưa hệ sau biết tới với tên Khổng Phu Tử (hoặc Khổng Tử theo phiên âm La tinh) Kissinger khẳng định, lời dạy Khổng Tử môn sinh ghi lại cịn mãi Theo tác giả, Nho giáo học thuyết bao gồm giá trị ghi nhận, khẳng định, đồng thời phải suy ngẫm, coi xét tư tưởng, kỳ vọng Khổng Tử trở thành thực Về tư tưởng trị quốc Khổng Tử, Henry Kissinger nhận xét khái quát: “Những quan điểm ông nguyên tắc cai trị (trị quốc, quản lý quốc gia) tình thương” [53, tr.32] Kissinger viết: “Khi đổ máu kết thúc Trung Quốc lần thống nhất, nhà Hán (206 trước công nguyên - 220 sau công nguyên) áp dụng tư tưởng Khổng Tử làm triết lý trị nước thức đất nước” [53, tr.32] Ở Việt Nam, cơng trình nghiên cứu Nho giáo, có đề cập vấn đề liên quan đến tư tưởng trị quốc khơng Tiêu biểu như: Nho giáo Trần Trọng Kim, xuất lần đầu năm 1932 đến tái nhiều lần Qua 20 thiên sách, với mong muốn “vẽ lấy đồ” nhà cổ hoang tàn, đổ nát, tác giả tái lại hệ thống tương đối chi tiết trình hình thành phát triển Nho giáo qua giai đoạn lịch sử với đại biểu điển hình thời kỳ lịch sử du nhập vào Việt Nam học thuyết Mặc dù tư tưởng trị quốc vấn đề đặt làm trọng tâm sách, song thể thơng qua việc trình bày quan niệm nhà nho tiêu biểu giai đoạn, từ Tần - Hán đến Minh - Thanh sau Có thể nói, sách cung cấp nguồn tư liệu quan trọng cần thiết, kế thừa để phục vụ mục đích luận án Trong Khổng học đăng Phan Bội Châu [5], sách biên khảo có giá trị, viết theo tâm đắc tác giả diễn giải số nội dung sách Luận ngữ, Đại học, Trung dung, quan niệm Mạnh Tử, Tuân Tử số đại biểu thuộc “Khổng học viễn phái” Một số chỗ tác giả giải thích có nhận định tinh thần mới, song tác phẩm đời giai đoạn đặc biệt đời tác giả nên có điều lý giải nhận định cần phải cân nhắc thêm Tuy vậy, tài liệu tham khảo hữu ích cho việc nghiên cứu, giải nhiệm vụ luận án Trong sách Lịch sử triết học phương Đông Nguyễn Đăng Thục [127], chương 4, tập sách này, tác giả bàn vấn đề lớn, có nội dung liên quan đến tư tưởng trị quốc Nho giáo Chẳng hạn, bàn thuyết danh Khổng Tử, tác giả giải thích: danh có định nghĩa nó, trỏ vào vật mà danh áp dụng, không vào vật khác Nghĩa là, danh chất vật khái niệm Cái mà định cho danh “quân”, “thần”, “phụ”, “tử” câu quân quân, thần thần, phụ phụ, tử tử, chất “quân” mà “quân”, v.v Hoặc phân tích so sánh quan niệm “đạo nhân” Nho, tác giả cho rằng: Phật giáo Cơ Đốc giáo chủ trương chữ nhân có ý nghĩa bác bình đẳng, cịn Khổng Tử chủ trương nhân có thứ bậc trình tự tiến hóa, Nho giáo chủ trương đạo nhân, thừa nhận thực xã hội tiến hóa cịn trọng vấn đề tu sửa dưỡng dục nhân cách người Mặc dù không bàn trực diện tư tưởng trị quốc Nho giáo, song nội dung mà cơng trình đề cập cung cấp tư liệu cần thiết, giúp tác giả luận án có thêm để khái quát tư tưởng trị quốc Nho giáo Trung Quốc Trong Lịch sử triết học Nguyễn Hữu Vui chủ biên [150], tác giả bàn Khổng Tử với học thuyết trị tư tưởng triết học Nho gia Theo tác giả, hoài bão trị trước sau Khổng Tử kế thừa nghiệp Văn Vương, Chu Công, lập lại kỷ cương nhà Chu Để thực lý tưởng trị mình, Khổng Tử xây dựng nên học thuyết Nhân - Lễ - Chính danh Theo Khổng Tử, “Nhân” hạt nhân, nội dung, “Lễ” hình thức “Nhân” “Chính danh” đường để đạt đến điều “Nhân”, “Chính danh” vua vua, tơi tôi, cha cha, con, v.v., điều việc làm trị, đưa xã hội từ “loạn” trở lại “trị” (an bình) Về tư tưởng trị - xã hội Mạnh Tử, tác giả cho rằng: Mạnh 10 Tử đưa thuyết “Nhân chính” chống lại việc dùng vũ lực thơn tính lẫn nước, địi hỏi bọn q tộc phải nhân dân có tài sản riêng họ yên tâm làm ăn, phải quý trọng dân Có thể nói, sách cung cấp kiến thức số nội dung học thuyết Nho giáo qua giai đoạn phát triển nó, giúp tác giả luận án có nhìn tổng quan nét tư tưởng trị quốc Nho giáo Trong Khổng Tử Nguyễn Hiến Lê, nhận định Khổng Tử, tác giả cho rằng: “một phát kiến ơng thuyết danh” [57, tr.130] Theo giải thích tác giả, thuyết danh khơng mẻ Trước Khổng Tử sử gia có truyền thống chép thực hành vi xấu, tốt vua chúa quan lớn nhỏ phê bình cách cơng tâm hành vi đó… Nhưng Khổng Tử có cơng tạo danh từ danh lý luận, giảng giải, đặt thành quy tắc… Ơng bảo danh với thực phải hợp nhau, khơng hợp gọi tên ra, người ta không hiểu, lý luận khơng xi, việc khơng thành, lễ nhạc, hình pháp không định mà xã hội hỗn loạn [57, tr.131,132] Bàn tư tưởng trị quốc Nho giáo, tác giả nhận xét, danh bước đầu đưa tới sách đức trị, điều kiện đức trị… Khổng Tử người nói nhiều đến tư cách người cầm quyền, đến bổn phận họ phải sửa mình, phải làm gương cho dân, phải giáo hóa dân Ơng khơng tách rời đạo đức trị Ơng đạo đức hóa trị tất triết lý trị ơng gồm danh từ đức trị, mà danh từ có nghĩa người trị dân phải có đức, phải trị dân đức, không bạo lực [57, tr.140,141] Đây cơng trình nghiên cứu tư tưởng Khổng Tử người sáng lập Nho giáo, cung cấp cách nhìn tổng quan nội dung tư tưởng Khổng Tử, có vấn đề liên quan đến tư tưởng trị quốc Nho giáo mà tác giả luận án tham khảo

Ngày đăng: 03/07/2023, 20:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w