Từ khi xã hội phân chia thành giai cấp, công bằng xã hội (CBXH) luôn là khát vọng và mục tiêu đấu tranh của con người. Trong thời đại ngày nay, cùng với sự tăng trưởng của kinh tế và sự phát triển như vũ bão của khoa học công nghệ, nhu cầu về quyền con người về CBXH đã thật sự trở thành tiêu chí, điều kiện để đánh giá sự phát triển bền vững và tiến bộ của mỗi quốc gia, dân tộc và chế độ chính trị do các chính đảng cầm quyền lãnh đạo và điều hành. Với ý nghĩa đó, CBXH đang và sẽ là một vấn đề lớn trên con đường phát triển của mỗi quốc gia và toàn thể nhân loại. Ở Việt Nam hiện nay, thực hiện CBXH không những là nguyện vọng chính đáng của nhân dân, mà trở thành một nhu cầu bức thiết, là mục tiêu và động lực của công cuộc đổi mới toàn diện đất nước do Đảng Cộng sản Việt Nam khởi xướng và lãnh đạo. Việc lựa chọn con đường đi lên chủ nghĩa xã hội (CNXH) và kiên trì phấn đấu đi theo con đường đó là sự khẳng định nhận thức chính trị sâu sắc, có tầm chiến lược và trách nhiệm cao của Đảng đối với việc thực hiện CBXH, nhất là khi Đảng trở thành đảng cầm quyền. Điều đó, cũng khẳng định vai trò to lớn của CBXH đối với xây dựng thành công CNXH ở nước ta: CBXH vừa là mục tiêu, vừa là động lực của sự nghiệp xây dựng CNXH.
1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Từ xã hội phân chia thành giai cấp, công xã hội (CBXH) khát vọng mục tiêu đấu tranh người Trong thời đại ngày nay, với tăng trưởng kinh tế phát triển vũ bão khoa học - công nghệ, nhu cầu quyền người CBXH thật trở thành tiêu chí, điều kiện để đánh giá phát triển bền vững tiến quốc gia, dân tộc chế độ trị đảng cầm quyền lãnh đạo điều hành Với ý nghĩa đó, CBXH vấn đề lớn đường phát triển quốc gia toàn thể nhân loại Ở Việt Nam nay, thực CBXH nguyện vọng đáng nhân dân, mà trở thành nhu cầu thiết, mục tiêu động lực cơng đổi tồn diện đất nước Đảng Cộng sản Việt Nam khởi xướng lãnh đạo Việc lựa chọn đường lên chủ nghĩa xã hội (CNXH) kiên trì phấn đấu theo đường khẳng định nhận thức trị sâu sắc, có tầm chiến lược trách nhiệm cao Đảng việc thực CBXH, Đảng trở thành đảng cầm quyền Điều đó, khẳng định vai trò to lớn CBXH xây dựng thành công CNXH nước ta: CBXH vừa mục tiêu, vừa động lực nghiệp xây dựng CNXH Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định đường lối xây dựng phát triển đất nước thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa (CNH, HĐH) là: “Tăng trưởng kinh tế phải gắn liền với tiến công xã hội bước tồn q trình phát triển Công xã hội phải thể khâu phân phối kết sản xuất, việc tạo điều kiện cho người có hội phát triển sử dụng tốt lực mình” [17, tr.113] Đến Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Đảng ta tiếp tục khẳng định phải: “thực tiến công xã hội bước sách phát triển, thực tốt sách xã hội sở phát triển kinh tế, gắn quyền lợi nghĩa vụ, cống hiến hưởng thụ” [24, tr.101] Những chủ trương, quan điểm định đắn Đảng Nhà nước ta CBXH cấp uỷ, quyền địa phương lãnh đạo thực đạt nhiều thành tựu lớn Đồng sơng Hồng (ĐBSH) vùng có vị trí, vai trị quan trọng trị, kinh tế, quốc phòng an ninh với tiềm năng, mạnh phát triển kinh tế thực CBXH Trong 30 năm qua, tỉnh uỷ vùng coi trọng lãnh đạo thực đường lối đổi mới, phát triển kinh tế - xã hội thực CBXH, đạt kết quan trọng Ở tỉnh vùng này, kinh tế tăng trưởng nhanh, trị ổn định, đời sống vật chất, tinh thần người dân cải thiện nâng lên; CBXH giáo dục đào tạo cải thiện; CBXH chăm sóc bảo vệ sức khỏe, văn hóa, giải việc làm, xóa đói, giảm nghèo, thực quyền cơng dân cải thiện Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu phát triển kinh tế, thực CBXH nói trên, tình trạng phân hóa giàu nghèo diễn nhanh có xu hướng mở rộng tỉnh ĐBSH Sự phân hóa gây xúc xã hội số người giàu lên nhanh chóng làm ăn phi pháp, tham nhũng, lãng phí thu nhập khơng đáng; khi, với nhiều gia đình diện sách người nghèo, Nhà nước thiếu nguồn lực để chăm sóc, hỗ trợ Tình trạng thất nghiệp, bất bình đẳng giới xuống cấp dịch vụ y tế, giáo dục, gia tăng tệ nạn xã hội tai nạn đòi hỏi phải giải Trong lãnh đạo thực CBXH, bên cạnh ưu điểm kết nêu trên, việc tổ chức thực chủ trương, sách Đảng CBXH cịn nhiều hạn chế Ở số nơi, cấp ủy lãnh đạo thực CBXH chưa gắn chặt với lãnh đạo phát triển kinh tế - xã hội Trình độ, lực lãnh đạo thực CBXH nhiều cấp ủy cán chủ chốt cấp nhiều bất cập Một số cán tham nhũng nguồn kinh phí Nhà nước cứu trợ thiên tai, hỗ trợ gia đình khó khăn, gia đình sách Việc phát huy vai trị quyền thực CBXH chưa mạnh mẽ Vai trò Mặt trận Tổ quốc (MTTQ) đồn thể trị - xã hội, doanh nghiệp, nhà hảo tâm thực CBXH nhiều nơi chưa phát huy mạnh mẽ Công tác kiểm tra, giám sát việc thực CBXH chưa thường xuyên, nhiều yếu Việc phát huy ưu điểm, khắc phục khuyết điểm, tăng cường lãnh đạo tỉnh ủy ĐBSH thực CBXH thực vấn đề cấp thiết, cần đầu tư nghiên cứu thỏa đáng Để góp phần thực vấn đề cấp thiết nêu trên, nghiên cứu sinh chọn thực đề tài “Các tỉnh uỷ đồng sông Hồng lãnh đạo thực công xã hội giai đoạn nay” làm luận án tiến sĩ khoa học trị Mục đích, nhiệm vụ luận án 2.1 Mục đích Trên sở làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn tỉnh ủy ĐBSH lãnh đạo thực CBXH giai đoạn nay, luận án đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường lãnh đạo tỉnh uỷ thực CBXH tỉnh ĐBSH đến năm 2025 2.2 Nhiệm vụ - Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án - Làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn tỉnh ủy ĐBSH lãnh đạo thực CBXH - Khảo sát, đánh giá thực trạng thực CBXH tỉnh ủy ĐBSH lãnh đạo thực CBXH giai đoạn nay, tập trung vào thời kỳ từ năm 2006 đến nay, ưu điểm, hạn chế, nguyên nhân kinh nghiệm - Đề xuất phương hướng giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường lãnh đạo thực CBXH tỉnh ủy ĐBSH đến năm 2025 Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án 3.1 Đối tượng nghiên cứu luận án Luận án nghiên cứu: Các tỉnh ủy ĐBSH lãnh đạo thực CBXH giai đoạn 3.2 Phạm vi nghiên cứu luận án - Luận án tập trung khảo sát, đánh giá thực trạng thực CBXH tỉnh ủy ĐBSH lãnh đạo thực CBXH từ năm 2006 đến - Phương hướng giải pháp đề xuất luận án có giá trị đến năm 2025 Cơ sở lý luận, thực tiễn phương pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận, thực tiễn - Cơ sở lý luận luận án chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm, đường lối Đảng ta CBXH Đảng lãnh đạo lĩnh vực đời sống xã hội - Cơ sở thực tiễn luận án tỉnh ủy ĐBSH lãnh đạo tổ chức hệ thống trị (HTCT), tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội thực CBXH lĩnh vực kinh tế, trị, văn hóa, xã hội 4.2 Phương pháp nghiên cứu Luận án thực sở phương pháp luận chủ nghĩa MácLênin; đồng thời sử dụng phương pháp chuyên ngành liên ngành chủ yếu như: phương pháp logic lịch sử; phân tích tổng hợp; thống kê, so sánh; tổng kết thực tiễn phương pháp chuyên gia Đóng góp khoa học luận án - Khái niệm: Công xã hội phạm trù lịch sử, mang tính giai cấp, dùng để trình độ phát triển chế độ xã hội, thể tất lĩnh vực đời sống xã hội, chủ yếu lĩnh vực kinh tế, trị, văn hóa, xã hội , phản ánh mối quan hệ cống hiến hưởng thụ, nghĩa vụ quyền lợi, thưởng phạt cá nhân (nhóm xã hội), bảo đảm cho xã hội phát triển ổn định, hài hòa, phù hợp với xu phát triển xã hội loài người, vừa khát vọng người, vừa động lực, mục tiêu phát triển xã hội Các tỉnh ủy ĐBSH lãnh đạo thực CBXH toàn hoạt động tỉnh ủy, sở quán triệt chủ trương, đường lối Đảng, sách pháp luật Nhà nước thực CBXH, ban hành nghị quyết, định thực CBXH, đạo cấp uỷ trực thuộc, quan nhà nước, lực lượng xã hội địa phương tổ chức thực hiện; đồng thời kiểm tra, giám sát việc thực để nghị tỉnh uỷ thực CBXH trở thành thực - Luận án tổng kết kinh nghiệm lãnh đạo thực CBXH: tỉnh ủy tập trung lãnh đạo quyền tỉnh tổ chức thực thắng lợi chủ trương, nghị tỉnh uỷ thực CBXH; đồng thời phối hợp chặt chẽ với lãnh đạo đổi nội dung, phương thức hoạt động MTTQ, đồn thể trị - xã hội tổ chức xã hội tham gia vào thực CBXH địa phương - Luận án đề xuất hai giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường lãnh đạo tỉnh uỷ tỉnh ĐBSH thực CBXH đến năm 2025: Một là, đổi trình xây dựng tổ chức thực tốt số nghị chuyên đề tỉnh uỷ phát triển kinh tế tạo sở vững để thực công xã hội Hai là, tỉnh ủy lãnh đạo chặt chẽ công tác tra, xử lý sai phạm thực CBXH; ngăn chặn, đẩy lùi tham nhũng, lãng phí lợi ích nhóm Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án 6.1 Ý nghĩa lý luận Luận án góp phần làm rõ thêm vấn đề lý luận thực tiễn tỉnh ủy ĐBSH lãnh đạo thực CBXH 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết nghiên cứu luận án dùng làm tài liệu tham khảo phục vụ trình lãnh đạo tỉnh ủy ĐBSH thực CBXH năm tới Kết nghiên cứu luận án cịn dùng làm tài liệu tham khảo phục vụ giảng dạy, học tập nghiên cứu Xây dựng Đảng trường trị tỉnh, thành phố thuộc ĐBSH Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục cơng trình khoa học tác giả cơng bố liên quan đến luận án, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận án gồm chương, tiết Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Trong thời kỳ đổi thực kinh tế thị trường (KTTT) định hướng xã hội chủ nghĩa (XHCN) CBXH thực CBXH vấn đề đặc biệt quan trọng, thu hút nhiều nhà khoa học nghiên cứu từ góc độ, khía cạnh khác nhau, đạt kết quan trọng Kết nghiên cứu nhiều cơng trình cơng bố sách, báo, tạp chí, tham luận hội thảo khoa học, tổng quan đề tài khoa học, luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ Các cơng trình tiêu biểu liên quan trực tiếp đến đề tài luận án, gồm: 1.1 CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC VỀ CÔNG BẰNG XÃ HỘI VÀ THỰC HIỆN CÔNG BẰNG XÃ HỘI Ở NƯỚC NGỒI 1.1.1 Cơng trình nhà khoa học Trung Quốc - Cát Chí Hoa, Từ nông thôn đến đất nước, người [39] Cuốn sách tập hợp nghiên cứu thực trạng biến động nông thôn Trung Quốc công CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn, khái quát vấn đề lý luận, nguồn gốc hình thành đặc trưng vấn đề "tam nông" Trung Quốc - Dang Guoying, Agriculture, rural areas and farmers in China (Nông nghiệp, nông thôn nông dân Trung Quốc) [11] Cuốn sách khái quát nông nghiệp, vùng nông thôn trang trại Trung Quốc; phân tích tình hình kinh tế xã hội khu vực nơng thơn Trung Quốc; thành thị hóa luân chuyển dân số nông thôn thành thị, đưa phương hướng xây dựng số vùng nơng thơn Hai cơng trình cung cấp số điểm để xây dựng khung lý thuyết luận án - Quyết định Ủy ban Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc Xây dựng xã hội hài hòa xã hội chủ nghĩa [35] Đây tài liệu tham khảo có giá trị luận án Những nội dung bổ ích, gồm: quan niệm, nguyên tắc xây dựng xã hội hài hòa XHCN Đáng quan tâm giải pháp xây dựng xã hội hài hòa XHCN, gồm: đảm bảo phát triển cân đối, trọng phương diện xã hội phát triển; xây dựng văn hóa, củng cố tảng tư tưởng đạo đức xã hội hài hịa; hồn thiện quản lý xã hội, trì xã hội ổn định có trật tự; tăng cường lãnh đạo Đảng việc xây dựng xã hội hài hòa XHCN - Trác Vệ Hoa, Lý luận thực tiễn cải cách phát triển nông thôn Trung Quốc 30 năm qua [40] Tác giả phân kỳ phát triển nông thôn Trung Quốc qua 30 năm thành giai đoạn: từ năm 1978 đến năm 1984 giai đoạn đột phá cải cách nông thôn; từ năm 1985 đến năm 1991 giai đoạn thúc đẩy cải cách tồn diện nơng thơn; từ năm 1992 đến năm 2001 giai đoạn cải cách nơng thơn chuyển tồn diện sang thể chế kinh tế thị trường XHCN; từ năm 2002 đến giai đoạn tính tốn tổng thể phát triển thành thị nông thôn, xây dựng nông thôn XHCN Tác giả khái quát thành tựu quan trọng rút số kinh nghiệm, đồng thời nêu số giải pháp thúc đẩy xây dựng nông thôn Trung Quốc 1.1.2 Cơng trình nhà khoa học Lào - Phêng-Pha Văn Đao-Phon-Cha Rơn, Về vấn đề nâng cao sử dụng vốn đầu tư Nhà nước phát triển kinh tế - xã hội nông thôn Cộng hòa Dân chủ nhân dân Lào [70] Luận án nêu nguyên lý hiệu đầu tư; phân tích thực trạng đầu tư nhà nước vào lĩnh vực kinh tế - xã hội nông thôn Lào, đưa giải pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn đầu tư nhà nước phát triển kinh tế - xã hội nông thôn Lào Nâng cao hiệu sử dụng vốn đầu tư Nhà nước phát triển kinh tế - xã hội nông thôn giải pháp quan trọng thực CBXH Cơng trình tài liệu tham khảo tốt để luận án đề xuất giải pháp - Khăm-Bay Ma-La-Sinh, Thực trạng đói, nghèo hộ gia đình nơng thơn tỉnh Chăm Pa Sắc, kiến nghị sách, giải pháp [49] Luận văn hệ thống hóa, đường lối, quan điểm sách xã hội Đảng Nhà nước Lào; đánh giá thực trạng đói, nghèo nông thôn tỉnh Chăm Pa Sắc, rõ quy mô, mức độ đói nghèo hộ gia đình; nêu số kiến nghị sách giải pháp xóa đói, giảm nghèo tỉnh Luận văn cung cấp số điểm để xác định nguyên nhân giải pháp luận án - Xỉn-Xỏn Phun-Bun-Sỉ, Kinh tế nơng thơn Cộng hịa Dân chủ nhân dân Lào thời kỳ đổi [145] Luận án làm rõ sở lý luận thực tiễn phát triển kinh tế nông thôn Lào thời kỳ đổi mới; phân tích thực trạng phát triển kinh tế nơng thơn; đề xuất sáu giải pháp phát triển kinh tế nông thôn Lào Trong đó, phát triển kinh tế nơng thôn giải pháp quan trọng thực CBXH, có giá trị tham khảo tốt luận án - Bun-Thoong Chit-Ma-Ni, Đảng Nhân dân cách mạng Lào lãnh đạo xây dựng nông thôn giai đoạn [7] Luận án nêu quan niệm nông thôn rõ đặc trưng nông thôn Lào; khái niệm Đảng Nhân dân cách mạng Lào lãnh đạo xây dựng nông thôn mới, nội dung, phương thức, quy trình Đảng lãnh đạo xây dựng nông thôn Tác giả khái quát thực trạng Đảng Nhân dân Cách mạng Lào lãnh đạo xây dựng nông thôn mới, đề xuất phương hướng sáu giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường lãnh đạo Đảng Nhân dân cách mạng Lào xây dựng nông thôn giai đoạn 1.2 CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC VỀ CƠNG BẰNG XÃ HỘI VÀ THỰC HIỆN CÔNG BẰNG XÃ HỘI Ở VIỆT NAM 1.2.1 Sách, đề tài khoa học - Lê Bộ Lĩnh (chủ biên), Tăng trưởng kinh tế công xã hội số nước châu Á Việt Nam [54] Sau nêu quan niệm khác tăng trưởng kinh tế CBXH, mối quan hệ hai yếu tố này, sách khái qt mơ hình tổng quát lý giải tăng trưởng kinh tế liền với CBXH nước Đơng Á; sách giảm bất bình đẳng (dân chủ hóa kinh tế, cải cách ruộng đất phát triển nông thôn, phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ, đầu tư phát triển nguồn nhân lực tạo lập thị trường lao động linh hoạt, sách phúc lợi xã hội nhà ở, xây dựng máy nhà nước hiệu quả) Tiếp theo tác giả nêu tăng trưởng kinh tế CBXH số kinh tế Đông Bắc Á (Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan), Đông Nam Á (Malaixia, Thái Lan) Bài học CBXH gắn với tăng trưởng kinh tế Nhật Bản nửa sau kỷ XX; kinh nghiệm Hàn Quốc giải mối quan hệ tăng trưởng kinh tế CBXH theo quan điểm tăng trưởng kinh tế góp phần làm giảm bất bình đẳng thu nhập; thực CBXH thông qua việc tạo dựng hội việc làm phúc lợi xã hội cho tầng lớp nhân dân; đẩy mạnh nâng cao chất lượng giáo dục - đào tạo; kinh nghiệm Đài Loan giải mối quan hệ tăng trưởng kinh tế CBXH thơng qua số sách cải cách ruộng đất; bình đẳng thu nhập; hỗ trợ nông nghiệp năm 50-60 kỷ trước Từ đó, tác giả đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm thực tốt mối quan hệ tăng trưởng kinh tế CBXH nước ta, gồm: tăng trưởng kinh tế phải gắn liền với tiến CBXH bước suốt trình phát triển; tăng cường cơng tác kế hoạch hóa gia đình; xóa đói giảm nghèo; chống tham nhũng, buôn lậu; xây dựng kết cấu hạ tầng nông thôn; phát triển y tế, giáo dục; phát huy vai trò Nhà nước thực CBXH - Lê Văn Sang, Kim Ngọc (đồng chủ biên), Tăng trưởng kinh tế công xã hội Nhật Bản giai đoạn “thần kỳ” Việt Nam thời kỳ “đổi mới” [83] Theo tác giả sau chiến tranh giới lần thứ hai, kinh tế Nhật Bản nhanh chóng phục hồi có bước phát triển nhảy vọt, nhiều nguyên nhân, đặc biệt tạo môi trường thuận lợi cho công ty hoạt động nhờ tạo dựng chế thị trường, chế quản lý kinh tế hợp lý; ý thức trách nhiệm người dân, công ty Trên sở kinh nghiệm Nhật Bản tác giả khảo sát thực trạng tăng trưởng kinh tế CBXH nước ta sau 10 năm đổi mới, đánh giá biện pháp, chương trình quốc gia thực tăng trưởng kinh tế CBXH Đồng thời, luận giải số giải pháp chủ yếu nhằm giải mối quan hệ tăng trưởng kinh tế CBXH - Trịnh Quốc Tuấn (chủ nhiệm), Kết hợp tăng trưởng kinh tế với tiến cơng xã hội tiến trình cơng nghiệp hố, đại hố, phát triển kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta [135] Các tác giả bàn đến nhiều nội dung quan niệm phát triển phương hướng phát triển kinh tế - xã hội nước ta (GS.TS Đỗ Thế Tùng); mâu thuẫn tăng trưởng kinh tế thực CBXH KTTT định hướng XHCN Việt Nam (GS.TS Nguyễn Ngọc Long); hậu xã hội trình tăng trưởng kinh tế qua thực tiễn đổi Việt Nam Trung Quốc (TS Hoàng Thị Thành); vấn đề xã hội cần giải để phục vụ trực tiếp cho tăng trưởng kinh tế (TS Nguyễn Hữu Dũng); phân tầng xã hội, phân hóa giàu nghèo nước ta - thực trạng giải pháp (TS Phạm Hảo); lựa chọn thực sách xã hội bảo đảm kết hợp tăng trưởng kinh tế với tiến bộ, CBXH điều kiện phát triển KTTT theo định hướng XHCN nước ta (TS Nguyễn Thanh Tuấn) Kỷ yếu cung cấp cho luận án nhiều điểm quan trọng để thực nhiệm vụ, mục tiêu luận án - Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, Vấn đề phân phối phân hóa giàu nghèo điều kiện phát triển kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta [5] Các tác giả tập trung luận bàn phân phối phân hóa giàu nghèo điều kiện phát triển KTTT định hướng XHCN nước ta; đánh giá trình thể chế hóa thực chủ trương, đường lối đó, kết quả, hạn chế, nguyên nhân; kiến nghị giải pháp giải vấn đề phân phối phân hóa giàu nghèo Đáng ý tham luận phân phối tác động phân phối đến phân hóa giàu nghèo KTTT GS Đỗ Thế Tùng; phân phối, tăng trưởng công KTTT định hướng XHCN Việt Nam TS Đặng Đức Đạm; CBXH mối quan hệ CBXH với tăng trưởng kinh tế PGS.TS Trần Đình Thiên - Viện Khoa học Xã hội Việt Nam (VASS), German Catholic Action For Human Development (MISEREOR), "Công xã hội, trách nhiệm xã hội đoàn kết xã hội"s"ocial justice, social responsibility and social solidarity"[142] Có 35 tham luận đưa vào kỷ yếu Hội thảo Qua tham luận, nhà khoa học đưa quan niệm CBXH, trách nhiệm xã hội đoàn kết xã hội; quan hệ CBXH với trách nhiệm xã hội với đoàn kết xã hội; chức sắc tôn giáo đưa quan niệm tôn giáo CBXH, trách nhiệm xã hội đoàn kết xã hội theo giới quan họ; đề xuất giải pháp giải có hiệu mối quan hệ - Nguyễn Gia Thơ, Vấn đề cơng bình đẳng lịch sử triết học phương Tây [91]