1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận án các tỉnh ủy ở đồng bằng sông hồng lãnh đạo phát triển văn hóa xã hội trong giai đoạn hiện nay

181 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 Những cơng trình nghiên cứu nước ngồi 1.2 Những cơng trình nghiên cứu nước 1.3 Những vấn đề đặt luận án tiếp tục phải giải 5 15 Chương 2: CÁC TỈNH ỦY Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN VĂN HÓA - XÃ HỘI HIỆN NAY - NHỮNG VẤN ĐỀ CHỦ YẾU VỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 2.1 Khái quát tỉnh đồng sông Hồng phát triển văn hoá - xã hội tỉnh đồng sông Hồng 2.2 Các tỉnh uỷ đồng sông Hồng lãnh đạo phát triển văn hoá - xã hội - khái niệm, nội dung, phương thức lãnh đạo 17 17 54 Chương 3: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN VĂN HOÁ - XÃ HỘI VÀ CÁC TỈNH ỦY Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN VĂN HÓA - XÃ HỘI HIỆN NAY - NGUYÊN NHÂN, KINH NGHIỆM 3.1 Thực trạng phát triển văn hoá - xã hội tỉnh đồng sông Hồng 3.2 Các tỉnh uỷ đồng sơng Hồng lãnh đạo phát triển văn hố - xã hội, thực trạng, nguyên nhân kinh nghiệm 71 71 101 Chương 4: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU TĂNG CƯỜNG SỰ LÃNH ĐẠO CỦA CÁC TỈNH ỦY Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN VĂN HÓA - XÃ HỘI ĐẾN NĂM 2025 122 4.1 Những nhân tố tác động phương hướng tăng cường lãnh đạo Tỉnh uỷ phát triển văn hố - xã hội tỉnh đồng sơng Hồng đến năm 2025 4.2 Những giải pháp chủ yếu tăng cường lãnh đạo tỉnh uỷ phát triển văn hoá - xã hội tỉnh đồng sông Hồng đến năm 2025 133 KẾT LUẬN 156 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 159 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 160 PHỤ LỤC 168 122 DANH MỤC NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN BCHTW : Ban Chấp hành Trung ương CNH, HĐH : Cơng nghiệp hóa, đại hóa CNXH : Chủ nghĩa xã hội ĐBSH : Đồng sông Hồng HĐND : Hội đồng nhân dân KH&CN : Khoa học Công nghệ KHCN : Khoa học công nghệ Nxb : Nhà xuất TW : Trung ương UBND : Ủy ban nhân dân XHCN : Xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Cùng với lãnh đạo trị lãnh đạo lĩnh vực trọng yếu đời sống xã hội kinh tế, quốc phịng, an ninh,… lãnh đạo văn hóa - xã hội vấn đề đặt từ sớm, từ Đảng Cộng sản Việt Nam đời lãnh đạo nghiệp cách mạng giải phóng dân tộc Phát triển văn hoá - xã hội vừa mục tiêu, vừa động lực nghiệp cách mạng giải phóng dân tộc, thống tổ quốc xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội nước ta, lãnh đạo Đảng Vì vậy, lãnh đạo Đảng phát triển văn hóa - xã hội địi hỏi khách quan, có ý nghĩa trị quan trọng, định phát triển văn hóa - xã hội đất nước, nhằm thỏa mãn nhu cầu ngày cao đời sống văn hóa, tinh thần nhân dân Là khu vực kinh tế - xã hội trọng điểm, tỉnh đồng sông Hồng (ĐBSH) giàu tiềm năng, mạnh để phát triển mặt, không vùng, mà động lực cực tăng trưởng cho toàn miền Bắc nước Dự báo đến năm 2020, khu vực tỉnh ĐBSH, mặt phải bảo đảm an ninh lương thực cho vùng, theo quy hoach, với đồng sông Cửu Long đảm bảo an ninh lương thực cho nước Mặt khác, tỉnh ĐBSH tiếp tục chuyển đổi hàng chục vạn đất nông nghiệp mầu mỡ sang mục đích sử dụng khác; lúc diện tích thị, công nghiệp, thương mại - dịch vụ địa bàn chiếm tỷ lệ lớn diện tích tự nhiên tỉnh vùng Q trình cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thơn tỉnh đồng sông Hồng tất yếu tạo biến đổi vùng nông thôn rộng lớn, từ vùng kinh tế lấy sản xuất nông nghiệp, nông thôn, người nông thực chủ yếu, chuyển dần sang kinh tế nông nghiệp cơng nghiệp hóa, thị hóa mạnh mẽ, phát triển nhanh thành phố công nghiệp, thương mại - dịch vụ thuộc tỉnh Để thích ứng với phát triển khách quan đó, thực tiễn đặt cho đảng bộ, quyền tỉnh ĐBSH nhiệm vụ to lớn phải giải nâng cao chất lượng giáo dục - đào tạo, phát triển khoa học - cơng nghệ, chăm sóc sức khỏe đời sống văn hóa tinh thần nhân dân, xóa đói giảm nghèo trừ tệ nạn xã hội… Nếu không giải tốt nhiệm vụ này, không làm chậm trình phát triển kinh tế - xã hội địa bàn, mà cản trở trình đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa tỉnh đồng sông Hồng Các tỉnh ủy đồng sông Hồng quan lãnh đạo đảng tỉnh, có chức năng, nhiệm vụ lãnh đạo phát triển văn hóa - xã hội địa phương Trong năm vừa qua, lãnh đạo tỉnh ủy, đời sống kinh tế, văn hố - xã hội địa phương có bước phát triển mạnh mẽ, lĩnh vực giáo dục, khoa học - cơng nghệ y tế, văn hóa, thể thao, an sinh xã hội… đạt kết quan trọng, góp phần nâng cao đời sống văn hóa tinh thần nhân dân Tuy nhiên, lãnh đạo tỉnh ủy phát triển văn hóa - xã hội cịn mặt yếu kém, khuyết điểm đặt cần phải giải quyết, kinh tế có bước phát triển nhanh mạnh, văn hoá - xã hội chưa phát triển tương xứng, chí có bước thụt lùi như: phân hoá giàu nghèo ngày lớn, gia tăng nhanh tệ nạn xã hội, tai nạn giao thông tai nạn lao động; mê tín, dị đoan, bn thần, bán thánh; thương mại hoá hoạt động văn hoá tâm linh…Về phía lãnh đạo, có cấp ủy đảng chưa nhận thức đầy đủ, sâu sắc nội dung, phương thức lãnh đạo Đảng phát triển văn hố - xã hội, cịn biểu bng lỏng lãnh đạo, khoán trắng số nội dung lãnh đạo quan trọng cho đơn vị chuyên môn; chưa thường xuyên coi trọng việc sơ kết, tổng kết, rút kinh nghiệm… Những yếu hạn chế lực lãnh đạo tỉnh ủy, làm chậm trình thực mục tiêu phát triển văn hóa - xã hội địa bàn rộng lớn quan trọng Song, lãnh đạo tỉnh uỷ phát triển văn hoá - xã hội vấn đề khó, phương diện lý luận thực tiễn Trước yêu cầu thực tiễn đặt ra, chọn đề tài “Các tỉnh ủy đồng sông Hồng lãnh đạo phát triển văn hóa - xã hội giai đoạn nay” làm luận án tiến sĩ khoa học trị, chuyên ngành Xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam, với mong muốn luận giải sở lý luận, thực tiễn đề xuất giải pháp khả thi nhằm nâng cao lực lãnh đạo tỉnh uỷ ĐBSH phát triển văn hoá - xã hội Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu Làm rõ sở lý luận thực tiễn lãnh đạo tỉnh ủy đồng sông Hồng phát triển văn hóa - xã hội giai đoạn Trên sở đề xuất giải pháp chủ yếu, có tính khả thi nhằm tăng cường lãnh đạo Tỉnh ủy lĩnh vực quan trọng 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Làm rõ khái niệm, đặc điểm, vai trò phát triển văn hóa - xã hội vấn đề có liên quan đến phát triển văn hóa - xã hội tỉnh đồng sông Hồng giai đoạn - Làm rõ khái niệm, nội dung, phương thức, vai trò lãnh đạo tỉnh ủy phát văn hóa - xã hội tỉnh đồng sông Hồng - Đánh giá thực trạng phát triển văn hóa - xã hội lãnh đạo tỉnh ủy phát triển văn hoa - xã hội tỉnh đồng sông Hồng nay, rõ nguyên nhân thực trạng kinh nghiệm quý báu từ thực tiễn - Xác định nhân tố tác động, phương hướng giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường lãnh đạo tỉnh ủy đồng sông Hồng phát triển văn hoa - xã hội giai đoạn Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài luận án là: tỉnh ủy đồng sông Hồng lãnh đạo phát triển văn hóa - xã hội giai đoạn 3.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu, khảo sát, đánh giá lãnh đạo tỉnh ủy phát triển văn hóa - xã hội tỉnh đồng sông Hồng từ năm 2005 đến nay; phương hướng giải pháp đề tài có giá trị đến năm 2025 Cơ sở lý luận, thực tiễn phương pháp nghiên cứu luận án 4.1 Cơ sở lý luận Luận án thực sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng ta lãnh đạo Đảng lĩnh vực trọng yếu đời sống xã hội nói chung, phát triển văn hóa - xã hội nói riêng 4.2 Cơ sở thực tiễn Qúa trình lãnh đạo, đạo tổ chức thực phát triển văn hóa - xã hội tỉnh ủy tỉnh đồng sông Hồng từ năm 2005 đến nay, với tất thành tựu, hạn chế, nguyên nhân kinh nghiệm từ thực tiễn lãnh đạo tỉnh ủy thời gian vừa qua 4.3 Phương pháp nghiên cứu Luận án thực sở phương pháp luận chủ nghĩa MácLênin, đồng thời sử dụng phương pháp nghiên cứu chuyên ngành liên ngành: lôgic lịch sử; phân tích tổng hợp; thống kê, so sánh; tổng kết thực tiễn phương pháp chuyên gia Những đóng góp luận án - Làm rõ khái niệm, nội dung, phương thức lãnh đạo tỉnh ủy ĐBSH phát triển văn hóa - xã hội địa phương giai đoạn - Đề xuất số giải pháp chủ yếu, khả thi nhằm tăng cường lãnh đạo tỉnh ủy ĐBSH phát triển văn hóa - xã hội địa phương đến năm 2025 Ý nghĩa thực tiễn luận án - Kết nghiên cứu luận án làm tài liệu tham khảo cho tỉnh ủy, ban thường vụ tỉnh ủy nước, tỉnh ĐBSH lãnh đạo, đạo tổ chức phát triển văn hóa - xã hội giai đoạn - Luận án làm tài liệu phục vụ cơng tác nghiên cứu khoa học đào tạo trường trị sở đào tạo cán Đảng Nhà nước ta Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục cơng trình khoa học tác giả công bố liên quan đến luận án, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận án gồm chương, tiết Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 NHỮNG CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU Ở NƯỚC NGỒI 1.1.1 Những cơng trình nghiên cứu phát triển văn hoá - Đề cương quy hoạch phát triển văn hoá Trung Quốc, Tài liệu dịch - Viện Nghiên cứu Trung Quốc thuộc Viện khoa học xã hội Nhân văn Việt Nam, lưu hành nội [49] Đây tài liệu quan trọng trình bày tổng thể mục tiêu phát triển văn hoá Trung Quốc "năm năm lần thứ 11" Đề cương quy hoạch phát triển văn hoá Trung Quốc thể tư tưởng Đảng Cộng sản Trung Quốc đường hướng phát triển văn hoá mang đặc sắc Trung Quốc thời kỳ nay, nhấn mạnh phát triển tồn diện, lấy thị trường nước, nước làm động lực thúc đẩy ngành văn hoá phát triển Văn hoá hướng vào phục vụ xã hội, phục vụ nhân dân đường xây dựng chủ nghĩa xã hội Những mục tiêu, nhiệm vụ mà đề cương nêu lên gợi ý cho tác giả luận án suy nghĩ nội dung phát triển văn hoá - xã hội tỉnh ĐBSH giai đoạn - Phăn đng chít vông sa, Công tác lý luận Đảng nhân dân cách mạng Lào thời kỳ [51] Nội dung luận án bàn công tác lý luận Đảng Nhân dân cách mạng Lào thời kỳ mới, đáng ý luận án trình bày nội dung phương thức lãnh đạo Đảng cơng tác lý luận, lĩnh vực khó khăn, phức tạp Tác giả nêu nội dung phương thức lãnh đạo Đảng Nội dung đề tài có tác dụng tham khảo tốt cho NCS tìm hiểu, nghiên cứu nội dung, phương thức lãn đạo Tỉnh uỷ ĐBSH lãnh đạo phát triển văn hoá - xã hội - Lưu Vân Sơn, Tìm tịi thực tiễn tư lý luận xây dựng văn hóa xã hội chủ nghĩa đặc sắc Trung Quốc [66] Tạp chí Cộng sản Số 17 (209) năm 2010 (phát biểu đồng chí Lưu Vân Sơn Hội thảo lần với chủ đề "Ðẩy mạnh xây dựng văn hóa điều kiện kinh tế thị trường hội nhập quốc tế" Đảng Cộng sản Việt Nam Ðảng Cộng sản Trung Quốc) Theo tác giả, điều kiện xây dựng kinh tế thị trường XHCN, văn hóa thể hai hình thái nghiệp ngành nghề; mục đích phát triển văn hóa dân, sức mạnh phải dựa vào dân, đẩy mạnh xây dựng văn hóa xã hội chủ nghĩa cần phải kiên trì lấy người làm gốc, hướng tới quần chúng, đáp ứng tối đa nhu cầu văn hóa tinh thần quần chúng nhân dân - Phitstamay bounvilay, Kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao số quốc gia học cho thành phố Viêng chăn, (Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào) [53, tr.62-66] Bài nghiên cứu tổng thuật kinh nghiệm giáo dục đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, quản trị thu hút tài khoa học công nghệ quốc gia phát triển Châu Á Nhật bản, Hàn Quốc, Sinhgapore, Thái Lan Bài báo giúp nghiên cứu sinh nhìn rõ cơng tác giáo dục, đào tạo nguồn nhân lực bồi dưỡng nhân tài Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH 1.1.2 Những cơng trình nghiên cứu phát triển xã hội - Khăm bay ma la sinh, Thực trạng đói nghèo hộ gia đình nơng thơn tỉnh Chăm Pa Sắc, kiến nghị sách, giải pháp [36], tác giả luận văn trình bày hệ thống quan điểm, đường lối sách xã hội Đảng Nhà nước, nước Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào làm sở nghiên cứu vấn đề đói, nghèo gia đình nơng thơn tỉnh Chăm Pa Sắc Tác giả luận văn có đánh giá cơng phu thực trạng đói nghèo tỉnh Chăm Pa Sắc, rõ quy mô, mức độ đói, nghèo nguyên nhân đói, nghèo địa phương Tác giả luận văn đưa số kiến nghị sách giải pháp xố đói, giảm nghèo cho địa phương Kết nghiên cứu tác giả góp gợi ý tốt suy nghĩ thực trạng nghèo tỉnh ĐBSH nước ta nay, đồng thời góp nhận thức rõ khái niệm phát triển xã hội tỉnh ĐBSH 1.2 NHỮNG CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU Ở TRONG NƯỚC 1.2.1 Những cơng trình nghiên cứu văn hố Đảng lãnh đạo phát triển văn hố 1.2.1.1 Những cơng trình nghiên cứu văn hố - Sách tham khảo, Vai trị văn hố nghiệp cơng nghiệp hố đại hố nơng thơn, nơng nghiệp vùng đồng sơng Hồng, PGS.TS Lê Quý Đức [27] Cuốn sách kết nghiên cứu đề tài khoa học cấp bộ, tập thể nhà khoa học Viện Văn hố phát triển, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh thực Cuốn sách bàn số nội dung phát triển văn hố nơng thơn ĐBSH đầu năm 2000 Ở nội dung phát triển văn hoá, tác giả làm rõ sở lý luận thực trạng giải pháp thực giải pháp Những nội dung phát triển văn hoá đề cập sách kế thừa để chọn nghiên cứu nội dung phát triển văn hoá - xã hội luận án, nhiệm vụ quan trọng, đối tượng lãnh đạo Tỉnh uỷ ĐBSH mà luận án nghiên cứu - Sách tham khảo, Những biến đổi giá trị văn hóa truyền thống làng ven đô Hà Nội thời kỳ đổi mới, TS Ngô Văn Giá [28] Các tác giả sách nhấn mạnh: công đổi hôm nay, biến đổi mạnh mẽ điều kiện kinh tế - xã hội kéo theo biến đổi rõ rệt diện mạo giá trị văn hóa truyền thống làng ven Vì vậy, với yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, việc nghiên cứu, xây dựng phát triển văn hóa thủ đơ, văn hóa làng ven thực cấp thiết - Sách tham khảo, Phát triển văn hóa người nguồn nhân lực thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, GS.TS Phạm Minh Hạc [29] Cuốn sách chương trình nghiên cứu phát triển văn hóa, người nguồn nhân lực bối cảnh đất nước bước vào kỷ XXI, xu hội nhập kinh tế quốc tế tồn cầu hóa Nội dung sách tập trung trình bày kết nghiên cứu chủ yếu chương trình: Những vấn đề mang tính phương pháp luận văn hóa, người, nguồn nhân lực, đời sống văn hóa xu hướng phát triển văn hóa vùng, miền khác nhau; đặc điểm người Việt Nam nay; thực trạng nguồn nhân lực, phương hướng đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu đất nước thời kỳ đẩy mạnh nghiệp đổi mới, hội nhập kinh tế quốc tế, v.v - Sách tham khảo, Quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin văn hóa, PGS.TS Phạm Duy Đức [24] Nội dung sách tập trung nghiên cứu quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin nguồn gốc, chất, chức năng, vai trị văn hóa, sâu tìm hiểu quan điểm nhà kinh điển mác-xít xây dựng văn hóa xã hội chủ nghĩa, số lĩnh vực văn hóa lãnh đạo trị; vấn đề xây dựng người, đạo đức lối sống; vấn đề phát triển giáo dục - đào tạo, xây dựng đội ngũ trí thức; phát triển nghiệp văn học nghệ thuật; báo chí; vấn đề tín ngưỡng, tơn giáo, góp phần vào việc xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc - Sách tham khảo, Sự đa dạng văn hóa đối thoại văn hóa góc nhìn từ Việt Nam, GS.TS Phạm Xuân Nam [48] Tác giả sâu phân tích đặc trưng, hội thách thức; dự báo chiều hướng phát triển văn hóa Việt Nam đặt bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập quốc tế nay, qua đề xuất phương châm, nguyên tắc hệ quan điểm định hướng cho việc thực cam kết với tính đa dạng văn hóa, phát huy sắc văn hóa dân tộc tăng cường tiếp xúc, giao lưu, đối thoại văn hóa Việt Nam với văn hóa khác giới đương đại Nhưng mặt khác, trình làm nảy sinh nguy ghê gớm đồng hóa hệ thống giá trị, đe dọa làm suy kiệt khả sáng tạo đa dạng văn hóa - nhân tố quan trọng phát triển lành mạnh bền vững dân tộc nhân loại - Sách tham khảo: Thành tựu xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam 25 năm đổi (1986-2010), PGS.TS Phạm Duy Đức [26] Cuốn sách biên soạn từ kết nghiên cứu đề tài khoa học trọng điểm cấp Nhà nước Mã số KX04.13/06-10 Nội dung sách phản ánh thực trạng văn hóa Việt Nam qua 25 năm đổi mới, thành tựu quan trọng, đồng thời vạch mặt yếu kém, hạn chế, qua đề xuất số giải pháp kiến nghị để xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam năm Cuốn sách tập trung nêu lên số giải pháp chủ yếu để góp phần nâng cao chất lượng hiệu việc xây dựng người phát triển văn hóa thời gian tới - Đề tài khoa học cấp bộ, Phát triển văn hóa Việt Nam giai đoạn 2011-2020 Những vấn đề phương pháp luận (2010), PGS.TS Phạm Duy Đức [25] Các tác giả đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề phát triển văn hóa Việt Nam giai đoạn 20112020 lĩnh vực đời sống văn hóa dân tộc như: phát triển người, phát triển mơi trường văn hóa với lĩnh vực hoạt động văn hóa giáo dục - đào tạo, khoa học - cơng nghệ, văn hóa - nghệ thuật, thông tin 165 73 Ngô Huy Tiếp (Chủ biên) (2008), Đổi phương thức lãnh đạo Đảng trí thức nước ta giai đoạn nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 74 Tỉnh Bắc Ninh (2012), Niên giám thống kê, Nxb Thống kê, Hà Nội 75 Tỉnh Hà Nam (2012), Niên giám thống kê, Nxb Thống kê, Hà Nội 76 Tỉnh Hải Dương (2012), Niên giám thống kê, Nxb Thống kê, Hà Nội 77 Tỉnh Hưng Yên (2012), Niên giám thống kê, Nxb Thống kê, Hà Nội 78 Tỉnh Nam Định (2012), Niên giám thống kê, Nxb Thống kê, Hà Nội 79 Tỉnh Ninh Bình (2012), Niên giám thống kê, Nxb Thống kê, Hà Nội 80 Tỉnh Quảng Ninh (2012), Niên giám thống kê, Nxb Thống kê, Hà Nội 81 Tỉnh Thái Bình (2012), Niên giám thống kê, Nxb Thống kê, Hà Nội 82 Tỉnh Vĩnh Phúc (2012), Niên giám thống kê, Nxb Thống kê, Hà Nội 83 Tỉnh uỷ Bắc Ninh (2010), Danh sách Ban Chấp hành Đảng tỉnh, nhiệm kỳ 2010-2015 (kèm theo Tờ trình số 01-TTr/TU, ngày 28 tháng năm 2010), Bắc Ninh 84 Tỉnh uỷ Hà Nam (2010), Danh sách Ban Chấp hành Đảng tỉnh, nhiệm kỳ 2010-2015 (kèm theo Tờ trình số 01-TTr/TU, ngày 28 tháng năm 2010), Hà Nam 85 Tỉnh uỷ Hải Dương (2010), Danh sách Ban Chấp hành Đảng tỉnh, nhiệm kỳ 2010-2015 (kèm theo Tờ trình số 01-TTr/TU, ngày 28 tháng năm 2010), Hải Dương 86 Tỉnh uỷ Hưng Yên (2010), Danh sách Ban Chấp hành Đảng tỉnh, nhiệm kỳ 2010-2015 (kèm theo Tờ trình số 01-TTr/TU, ngày 28 tháng năm 2010), Hưng Yên 87 Tỉnh uỷ Nam Định (2010), Danh sách Ban Chấp hành Đảng tỉnh, nhiệm kỳ 2010-2015 (kèm theo Tờ trình số 01-TTr/TU, ngày 28 tháng năm 2010), Nam Định 88 Tỉnh uỷ Ninh Bình (2010), Danh sách Ban Chấp hành Đảng tỉnh, nhiệm kỳ 2010-2015 (kèm theo Tờ trình số 01-TTr/TU, ngày 28 tháng năm 2010), Ninh Bình 89 Tỉnh uỷ Quảng Ninh (2010), Danh sách Ban Chấp hành Đảng tỉnh, nhiệm kỳ 2010-2015 (kèm theo Tờ trình số 01-TTr/TU, ngày 28 tháng năm 2010), Quảng Ninh 166 90 Tỉnh uỷ Thái Bình (2010), Danh sách Ban Chấp hành Đảng tỉnh, nhiệm kỳ 2010-2015 (kèm theo Tờ trình số 01-TTr/TU, ngày 28 tháng năm 2010), Thái Bình 91 Tỉnh uỷ Vĩnh Phúc (2010), Danh sách Ban Chấp hành Đảng tỉnh, nhiệm kỳ 2010-2015 (kèm theo Tờ trình số 01-TTr/TU, ngày 28 tháng năm 2010), Vĩnh Phúc 92 Tỉnh uỷ Hưng Yên (2013), Báo cáo tổng kết 15 năm thực Nghị Trung ương khoá VIII xây dựng phát triển văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, Hưng Yên 93 Tỉnh uỷ Nam Định (2013), Báo cáo tổng kết 15 năm thực Nghị Trung ương khoá VIII xây dựng phát triển văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, Nam Định 94 Tỉnh uỷ Ninh Bình (2007), Báo cáo sơ kết thực Nghị 10-NQ/TU ngày15/10/2007 Tỉnh uỷ tăng cường lãnh đạo công tác giảm nghèo đến năm 2010, Ninh Bình 95 Tỉnh uỷ Quảng Ninh (2013), Báo cáo tổng kết 15 năm thực Nghị Trung ương khoá VIII xây dựng phát triển văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, Quảng Ninh 96 Tỉnh uỷ Vĩnh Phúc (2006), Nghị số 03-NQ phát triển nông nghiệp, nông thôn, nâng cao đời sống nông dân giai đoạn 2006-2010, định hướng đến năm 2020, Vĩnh Phúc 97 Tỉnh uỷ Vĩnh Phúc (2013), Báo cáo tổng kết 15 năm thực Nghị Trung ương khoá VIII xây dựng phát triển văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, Vĩnh Phúc 98 Tổng cục Thống kê (2009), Niên giám thống kê (tóm tắt), Nxb Thống kê, Hà Nội 99 Nguyễn Phú Trọng (2002), Đảng Cộng sản Việt Nam tiến trình đổi đất nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 100 Nguyễn Phú Trọng (2002), "Tổng kết thực tiễn - nhiệm trọng yếu công tác lý luận nay", Tạp chí Cộng sản, (644), tr.3-5 167 101 Từ điển bách khoa việt Nam (2003), tập 3, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 102 Từ điển bách khoa Việt Nam (2005), tập 4, Nxb Tử điển Bách khoa, Hà Nội 103 Hà Vũ Tuyến (2014), "Công tác đào tạo nghề Vĩnh Phúc, kết số kinh nghiệm", Tạp chí Lịch sử Đảng, (286), tháng 9, tr.121-123 104 Ủy ban nhân dân tỉnh Bắc Ninh (2013), Báo cáo tổng kết 15 năm thực Nghị Trung ương khoá VIII xây dựng phát triển văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, Bắc Ninh 105 Ủy ban nhân dân tỉnh Nam Định (2011), Chương trình hành động thực Kết luận số 43/KL/TW Bộ Chính trị tiếp tục thực Nghị quyét số 46/-NQ/TW, ngày 23-02-2005 Bộ Chính trị “cơng tác bảo vệ chăm sóc nâng cao sức khoẻ nhân dân tình hình mới” Chỉ thị số 06CT/TW, ngày 22-01-2002 Ban Bí thư (khố IX) “củng cố hoàn thiện mạng lưới y tế sở”, Nam Định 106 Ủy ban nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc (2014), Báo cáo thực sách, pháp luật giảm nghèo tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2005-2012, Vĩnh Phúc 107 Hồng Vinh (2006), Những vấn đề văn hố đời sống xã hội Việt Nam nay, Nxb Văn hố - thơng tin, Hà Nội 108 Huỳnh Khái Vinh (1997), Những vấn đề thời văn hoá, Nxb Văn hoá, Hà Nội 109 Huỳnh Khái Vinh (2000), Phát triển văn hoá,phát triển người (2000), Nxb Văn hoá, Hà Nội 110 Huỳnh Khái Vinh (2001), Một số vấn đề lối sống, đạo đức chuẩn giá trị xã hội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 111 Hồ Sĩ Vịnh (1993), Tìm sắc dân tộc văn hố, Tạp chí Nghiên cứu văn hố nghệ thuật, Hà Nội 112 Hồ Sĩ Vịnh (2005), Về sắc văn hố Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 113 Trần Quốc Vượng (Chủ biên) (1988), Cơ sở văn hoá Việt Nam, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 114 Hoàng Xuyên (Chủ biên) (1994), Dự báo dân số, học sinh đến trường lực lượng lao động Việt Nam 1990-2005, Nxb Thống kê, Hà Nội 168 PHỤ LỤC Bảng BIỂU THỐNG KÊ VỀ ĐẤT ĐAI VÀ KHÍ HẬU 2012 Đất đai Tỉnh Vĩnh Phúc Bắc Ninh Quảng Ninh Hưng Yên Hải Dương Thái Bình Nam Định Ninh Bình Hà Nam Tổng diện tích (ha) 123861,62 82271,1 610233,5 92602,89 165598 157043,72 165282,1 137807,7 86049,4 Đất nông nghiệp (ha) 86517,4 48035,1 461281,68 58285,52 104882 106103,23 113470,1 95717,8 54776,59 Đất phi nông nghiệp (ha) 35182,82 33666,6 85315,52 33867,66 60162 49267,57 48169,8 34080,3 27515,84 Đất chưa sử dụng (ha) 2161,40 569,4 63636,3 449,71 554 1672,92 3642,2 8009,6 3756,97 Nhiệt độ khơng khí (0C) 21,45* 23,9 23,2** 24,7 23,9 23,6 24,0 23,8 23,9 Nguồn: Niên giám thống kê 2012 tỉnh [74 - 82] Chú thích: * Trung bình cộng trạm quan trắc Vĩnh Yên Tam Đảo ** Trung bình cộng trạm quan trắc: Bãi Cháy, ng Bí, Cửa Ơng, Tiên n, Móng Cái, Quảng Hà, Cơ Tơ 169 TT Khí hậu Lượng Độ ẩm Số mưa khơng khí nắng (h) (mm) (%) 1727,15* 86* 1065* 1543,4 83,1 1145,5 2493,7** 86,3** 101,9** 1644,6 85 973,1 1771 84 1173 196,3 87 102,9 1774 85 1155 163,3 85 103,6 1769 84 1153,8 Bảng BẢNG THỐNG KÊ DIỆN TÍCH, DÂN SỐ, LAO ĐỘNG CÁC TỈNH TT Vĩnh Phúc Bắc Ninh Quảng Ninh Hưng Yên Hải Dương Thái Bình Nam Định Ninh Bình Hà Nam 1238,62 822,7 6102,3 926,03 1656,00 1570,43 1652,82 1378,10 860,50 Mật độ dân số (người/km2) 824 1313 195 1237 1048 1138 1111 665 919,7 2008 13,4 12,7 11,0 9,78 9,83 9,01 10,07 8,68 8,0 2012 11,7 16,8 12,9 7,8 8,5 8,7 10,08 5,61 10,1 2008 17,9 19,5 15,6 15,86 16,20 14,58 16,03 14,11 13,5 2012 19 24,2 17,7 15,7 16,20 14,8 15,79 13,67 17,1 Tỷ suất chết thô (%0) 2008 4,5 6,8 4,6 6,08 6,37 5,57 5,96 5,43 5,5 2012 7,7 7,4 4,8 7,90 7,70 6,10 5,71 8,06 7,0 Tỷ lệ lao động từ 15t Tỷ lệ thất trở lên phân theo loại nghiệp hình kinh tế (%) (nghìn người) 2008 2012 2008 2012 575,510 619,500 1,3 1,0 585,513 606,053 2,22 1,74 * 572,0 682,8 2,84*** 1,44 673,662 712,643 1,44 1,62 1000,016 1050,520 997,700 1012,0 0,72 0,80 1033,953 1051,657 1,38 1,88 * 455,2 569,45 ** 452,016 456,736 2,2 2,3 Nguồn: Niên giám thống kê 2012 tỉnh [74 - 82] Chú thích; * Năm 2015 ** Năm 2009 *** Năm 2010 170 Tỉnh Diện tích (km2) Tỷ lệ tăng dân Tỷ suất số tự nhiên sinh thô (%0) (%) Bảng BIỂU THỐNG KÊ VỀ GIÁO DỤC MẦM NON VÀ PHỔ THÔNG 2012 Giáo dục mầm non Tỉnh Vĩnh Phúc Bắc Ninh Quảng Ninh Hưng Yên Hải Dương Thái Bình Nam Định Ninh Bình Hà Nam Tổng 177 62306 151 70100 1830 48300 175 69030 307 100109 299 90204 260 106056 150 39023 120 42750 3469 627878 3304 3295 3202 3283 5627 5551 6848 2390 2766 36266 358 152 182 169 280 293 291 150 140 2015 81949 85300 90404 80318 120447 121700 134622 64975 57455 837170 Số giáo viên 4088 10202 5779 4066 7141 7291 6502 3415 2854 51338 Nguồn: Niên giám thống kê 2012 tỉnh [74 - 82] 171 TT Tiểu học Trường Số học Số giáo mầm sinh viên Số Số học non (người) (người) trường sinh Giáo dục phổ thông Trung học sở Trung học phổ thông Số Số Số Số học Số Số học giáo giáo trường sinh trường sinh viên viên 146 54959 4131 37 33722 2014 134 62800 3886 35 40600 2252 149 65712 4522 46 44563 2543 169 60351 4365 37 35505 2153 272 95557 6744 55 57460 2809 271 97500 6848 40 57100 2580 246 106234 6794 56 62435 3203 142 47540 3324 27 27128 1544 120 44047 2963 27 26219 1405 1649 634700 43577 360 384732 20503 Bảng BIỂU THỐNG KÊ GIÁO DỤC TRUNG HỌC CHUYÊN NGHIỆP, CAO ĐẲNG, ĐẠI HỌC 2012 Trung cấp chuyên nghiệp TT Tỉnh Cao đẳng Đại học Số trường Số học sinh Số giáo viên Số trường Số sinh viên Số giáo viên Số trường Số sinh viên Số giảng viên Vĩnh Phúc 7151 284 11944 450 18004 385 Bắc Ninh 6504 259 10220 537 4581 329 Quảng Ninh 5105 82 8117 789 5016 292 Hưng Yên 2425 144 3284 277 2827 91 Hải Dương 2985 211 6053 363 7652 999 Thái Bình 7233 142 11824 636 8076 712 Nam Định 12 9020 477 17980 876 29303 1475 Ninh Bình 9775 197 7295 582 2622 205 Hà Nam 1274 95 10134 327 170 34 Tổng 39 51472 1891 36 86851 4837 20 78251 4522 Nguồn: Niên giám thống kê 2012 tỉnh [74 - 82] 172 Bảng BIỂU THỐNG KÊ VỀ CƠ SỞ Y TẾ, CÁN BỘ Y TẾ CÁC TỈNH 2012 Năm 2008 Tỉnh Vĩnh Phúc Bắc Ninh Quảng Ninh* Hưng Yên Hải Dương Thái Bình Nam Định* Ninh Bình* Hà Nam Bệnh Giường Trạm y Bác Dược Dược Y tá viện bệnh tễ xã sĩ sĩ tá 10 14 22 16 17 20 19 16 13 2520 2205 3996 1680 4067 3343 4116 2240 2340 138 126 186 162 263 285 229 72 116 666 626 744 509 815 1330 844 633 498 90 52 135 117 103 167 508 157 70 931 565 960 691 1078 999 1121 779 601 430 56 90 17 276 494 663 64 282 Nguồn: Niên giám thống kê 2012 tỉnh [74 - 82] Chú thích: * Số liệu thống kê năm 2009 Y tá Dược tá 1426 82 2076 1206 1713 1239 1233 1037 1167 156 90 18 11 259 752 548 66 146 173 TT Năm 2012 Trạm Bệnh Giường Bác Dược y tễ viện bệnh sĩ sĩ xã 17 4460 139 839 87 16 2788 126 795 979 22 5692 186 1038 193 19 2435 162 827 264 22 5136 265 976 96 24 4718 286 1499 286 20 4466 229 1001 765 17 2800 73 533 271 13 2488 116 625 33 Bảng BIỂU THỐNG KÊ VỀ CHĂM SÓC SỨC KHỎE NHÂN DÂN 2012 Nguồn: Niên giám thống kê 2012 tỉnh [74 - 82] Bệnh HIV/AIDS Người Người bị nhiễm AIDS HIV 1253 2226 251 92 266 4210 297 1345 854 860 231 70 83 1062 243 790 Người chết AIDS 416 656 187 35 53 833 76 477 174 Trẻ em Trẻ em Giường Số người Bác sĩ Tỷ lệ trạm y tiêm bệnh chết tuổi suy vạn dân tế sở có TT Tỉnh chủng vạn dân dịch bệnh dinh (người) bác sĩ (%) loại vác xin (giường) (%) dưỡng (%) (%) Vĩnh Phúc 8,32 43,7 80,0 98,36 13 Bắc Ninh 7,4 25,8 84,9 99,70 12,9 Quảng Ninh 8,7 48 96,60 15,8 Hưng Yên 7,22 28,33 100,0 99,49 14,5 Hải Dương 7,02 22,21 71 >99,00 Thái Bình 83,9 21,64 64,68 99,96 15,1 Nam Định 5,4 24,3 73,8 95,00 14,7 Ninh Bình 5,8 30,6 69,2 18 99,00 15,36 Hà Nam 7,9 31 72,4 44 84,00 16,6 Bảng BIỂU THỐNG KÊ VỀ MỨC SỐNG DÂN CƯ VÀ AN TOÀN XÃ HỘI 2012 TT Tỉnh Thu nhập Tiêu thụ gạo tháng Tỷ lệ hộ bình nghèo theo đầu người quân (kg/người/tháng) (%) (VNĐ) Tiêu thụ thịt tháng theo đầu người (kg/người/tháng) Tỷ lệ Tỷ lệ Tai nạn Tỷ lệ hộ dân giao hộ dân hộ dân có tivi thơng có xe có tơ màu máy đường (%) (vụ) (%) (%) Vĩnh Phúc - - - - - - - - Bắc Ninh 4,27 2436,5 9,5 2,6 83,6 1,3 135 95,9 Quảng Ninh 5,08 2211,8 9,48 2,27 76,81 3,26 108 92,71 Hưng Yên 7,3 1800 9,5 2,53 - Hải Dương 7,5 2062 10,24 2,32 72,78 Thái Bình 10,9 1700 14 28,32 67,97 Nam Định 6,72 1857,8 9,71 2,02 66,56 Ninh Bình 9,4 1857,3 - - Hà Nam 8,83 1804,1 10,63 2,25 73,17 Nguồn: Niên giám thống kê 2012 tỉnh [74 - 82] Chú thích: *: Tai nạn giao thông chung - * 177 - 169 96,64 1,04 65 90,3 0,62 62 89,23 - 64 - 1,63 95 96,75 175 176 Bảng THỐNG KÊ TRÌNH ĐỘ CÁN BỘ CÁC BAN CHẤP HÀNH ĐẢNG BỘ TỈNH ĐBSH (Tính đến tháng năm 2014) BAN TT THƯỜNG VỤ TỈNH SỐ CÁN BỘ TRÌNH ĐỘ CHUN MƠN TUỔI 35 đến 45 đến 55 đến NAM NỮ 54 44 60 ĐAI SAU HỌC ĐẠI HỌC TRÌNH ĐỘ LÝ LUẬN CỬ NHÂN CAO CẤP CHÍNH TRỊ LÝ LUẬN BẮC NINH 48 20 31 20 33 22 31 HÀ NAM 46 18 30 40 10 22 29 HẢI DƯƠNG 46 24 29 14 40 46 HƯNG YÊN 48 21 27 45 10 45 10 NAM ĐỊNH 49 17 32 46 33 22 NINH BÌNH 48 20 30 34 20 25 27 QUẢNG NINH 47 19 34 45 10 31 24 THÁI BÌNH 47 24 26 43 23 29 VĨNH PHÚC 49 25 26 29 25 35 19 428 56 21 188 265 316 166 282 199 TỔNG Nguồn: [7]; [83 - 91] 177 Bảng TỔNG HỢP TRÌNH ĐỘ CÁN BỘ CÁC BAN THƯƠNG VỤ TỈNH UỶ ĐBSH (Tính đến tháng năm 2014) SỐ CÁN BỘ TUỔI BAN TT THƯỜNG VỤ 34 đến 45 đến 55 đến TỈNH NAM NỮ 54 44 60 TRÌNH ĐỘ CHUN MƠN TRÌNH ĐỘ LÝ LUẬN ĐAI HỌC SAU ĐẠI HỌC CỬ NHÂN CHÍNH TRỊ CAO CẤP LÝ LUẬN BẮC NINH 13 0 10 10 10 HÀ NAM 13 9 7 HẢI DƯƠNG 14 0 10 12 HƯNG YÊN 14 1 11 15 NAM ĐỊNH 14 0 10 10 10 NINH BÌNH 13 12 10 7 QUẢNG NINH 14 11 12 12 THÁI BÌNH 13 0 10 9 VĨNH PHÚC 5 11 117 40 93 76 48 88 36 TỔNG Nguồn: [7]; [83 - 91] 178 Bảng 10 CHƯƠNG TRÌNH HÀNH ĐỘNG TIẾP TỤC THỰC HIỆN NGHỊ QUYẾT 2-NQ/TW, NGHỊ QUYẾT 46-NQ/TW VÀ CHỈ THỊ 06-CT/TW CỦA TỈNH NAM ĐỊNH TT MỤC TIÊU GIÁO DỤC MẦM NON GI DỤC PHỔ THƠNG SỨC KHOẺ CỘNG ĐỒNG -Tuổi thọ trung bình -Trẻ em suy dinh dưỡng DỊCH VỤ Y TẾ -Số bác sĩ /vạn dân -Số gường bệnh/vạn dân Y TẾ CÓ SỞ Đến năm 2012-2015 Đến năm 2020 -100% xã, phường thị trấn có trường mầm non -99% trẻ tuổi học năm mẫu giáo -100% xã, phường, tị trấn đạt chuẩn phổ cập giáo dục trung học sở độ tuổi - Đạt phổ cập giáo dục bậc Trung học - Mơic năm phấn đấu kiên cố hố 700-800 phịng học - 100% cán quản lý có trình độ B tin học văn phịng; -100% số trường tập huấn sử dụng phần mềm quản lý (EMIS, PMIS, FMIS, SMIS) -73 -75 -10% -8% -5-7 Bác sĩ -18-20 giường 100% xã, phường, thị trấn đạt chuẩn quốc gia y tế Nguồn: Uỷ ban nhân dân tỉnh Nam Định [105] 179 Bảng 11 KẾT QUẢ THỰC HIỆN CÁC CHỈ TIÊU VỀ GIẢM NGHÈO Ở VĨNH PHÚC QUA CÁC GIAI ĐOẠN TT TỶ LỆ HỘ NGHÈO Tỷ lệ hộ nghèo theo chuẩn nghèo từ 2010 trở trước GIAI ĐOẠN 2001-2005 GIAI ĐOẠN 2006-2010 2001: 12,26% 2006: 18,6% 2005: 6,6% 2010:7,7% Tỷ lệ hộ nghèo theo Quyết định số 09-/2011/QĐ-TTg chuẩn nghèo giai đoạn 2011-2015 GIAI ĐOẠN 2011-2015 -2010:11,5% -2012: 8,7% - 2013: 6,53% -2014:4,93% Tỷ lệ hộ cận nghèo chung theo Quyết định số 09/2011/QĐ-TTg chuẩn nghèo giai đoạn 2011-2015 Xoá nhà tạm cho hộ nghèo Thực tiêu chí xây dựng nơng thơn tỷ lệ hộ nghèo Xố đói Xố xã nghèo (xã nghèo có 25% hộ nghèo) -2011: 7,06% - 2012: 5,35% -2013: 4,7% Đến năm 2008, hoàn thành hỗ trợ hộ nghèo nhà theo Quyết định 167/QĐ-TTg Đến năm 2013, có 71/112 xã đạt tiêu chí tỷ lệ hộ nghèo Tồn tỉnh khơng có hộ đói Năm 2013, tồn tỉnh khơng cịn xã nghèo Nguồn: UBND tỉnh Vĩnh Phúc, Báo cáo thực sách pháp luật giảm nghèo tỉnh Vĩnh Phúc [106] ... ỦY Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN VĂN HÓA - XÃ HỘI HIỆN NAY - NHỮNG VẤN ĐỀ CHỦ YẾU VỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 2.1 KHÁI QUÁT VỀ CÁC TỈNH ĐỒNG BẰNG SƠNG HỒNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HỐ - XÃ HỘI... Hồng lãnh đạo phát triển văn hóa - xã hội giai đoạn 3.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu, khảo sát, đánh giá lãnh đạo tỉnh ủy phát triển văn hóa - xã hội tỉnh đồng sông Hồng từ năm 2005 đến nay; ... triển văn hóa - xã hội vấn đề có liên quan đến phát triển văn hóa - xã hội tỉnh đồng sông Hồng giai đoạn - Làm rõ khái niệm, nội dung, phương thức, vai trò lãnh đạo tỉnh ủy phát văn hóa - xã hội tỉnh

Ngày đăng: 21/02/2023, 14:53

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN