Từ nay đến năm 2030, BĐKH sẽ có những diễn biến phức tạp, hậu quả gây ra ngày càng nặng nề hơn nhưng cấp ủy và người dân trong vùng còn thiếu nhận thức, chưa thật sự quan tâm tìm ra những giải pháp thích ứng và ứng phó, nguồn lực của vùng còn hạn chế, nghiên cứu khoa học về BĐKH của vùng còn nhiều bất cập. Những thách thức đó đã và đang tác động rất lớn đối với sự lãnh đạo của tỉnh, thành ủy, yêu cầu các tỉnh, thành ủy phải đổi mới nội dung và PTLĐ kịp thời có giải pháp ứng phó với BĐKH bảo vệ vùng ĐBSCL không để xảy ra những hậu quả về người và của, góp phần vào an ninh lương thực cho cả nước là yêu cầu cấp thiết rất cần được đầu tư nghiên cứu thỏa đáng cả về lý luận và thực tiễn. Để góp phần luận giải vấn đề nghiên cứu cấp thiết nêu trên, tác giả chọn và thực hiện đề tài luận án tiến sĩ: “Các tỉnh, thành uỷ ở đồng bằng sông Cửu Long lãnh đạo ứng phó với biến đổi khí hậu giai đoạn hiện nay”.
1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Biến đổi khí hậu (BĐKH) trở thành thách thức lớn nhân loại kỷ XXI Sự tác động biến đổi khí hậu hàng ngày, hàng làm thay đổi toàn diện sâu sắc hệ sinh thái tự nhiên, đời sống kinh tế - xã hội, đe dọa nghiêm trọng an ninh môi trường, lượng, nguồn nước, lương thực phạm vi toàn cầu Ở phạm vi quốc gia BĐKH tác động đến chủ trương, sách làm thay đổi q trình định hướng phát triển kinh tế quốc gia Đặt cho quốc gia phải đối mặt với vấn đề cấp bách lượng, nước sạch, lương thực, dịch bệnh, việc làm, v.v Một mặt tạo cho quốc gia xích lại gần trách nhiệm chung giới bền vững, mặt khác tạo chia rẽ sách nước không tuân thủ quy định chung ứng phó với BĐKH Với điều kiện vị trí địa lý tự nhiên thuận lợi cho phát triển kinh tế, Việt Nam tận dụng phát triển kinh tế đạt hiệu cao Tuy nhiên, Việt Nam lại quốc gia bị ảnh hưởng nghiêm trọng BĐKH, vùng đồng sơng Hồng đồng sông Cửu Long (ĐBSCL) bị ảnh hưởng nặng nề BĐKH ảnh hưởng đến nước ta ngày rõ nét gây thiệt hại ngày nặng nề Thiệt hại thiên tai ngày gia tăng, gây tổn thất to lớn người, tài sản, ngân sách quốc gia Các loại thiên tai thời gian qua ước tính gây thiệt hại tài sản chiếm khoảng 1,5% GDP/năm Theo tính tốn chuyên gia, mực nước biển dâng 1mét có khoảng 1% dân số bị ảnh hưởng trực tiếp, tổn thất GDP nông nghiệp lên đến 25% Tác động BĐKH ngày gia tăng khó lường, làm gia tăng mức độ cạn kiệt tài nguyên suy thối mơi trường; làm tăng khả bị tổn thương ngành kinh tế; làm chậm trình phát triển kinh tế - xã hội làm nhiều thành đạt thời gian trước; làm xuất nguy rủi ro q trình xây dựng hồn thiện chiến lược quy hoạch phát triển ngành địa phương Đồng sông Cửu Long vùng đồng có nhiều điều kiện thuận lợi cho phát triển nông nghiệp, vựa lúa lớn nước Tuy nhiên, năm gần đây, ĐBSCL phải chịu tác động thách thức không nhỏ BĐKH mực nước biển dâng Ở vùng đầu nguồn ảnh hưởng lũ chiếm diện tích 1,4 đến 1,9 triệu diện tích đất tự nhiên; mùa khơ, nguồn nước suy giảm dẫn đến mặn xâm nhập sâu diện tích khoảng 1,2 đến 1,6 triệu vùng ven biển; nhiễm phèn lan truyền nước chua diện tích khoảng 1,2-1,4 triệu vùng thấp trũng; thiếu nước cho sản xuất sinh hoạt cho khoảng 2,1 triệu vùng xa sơng; xói lở bờ sơng, bờ biển xảy nhiều nơi ngày nghiêm trọng Đặc biệt, BĐKH đe dọa nghiêm trọng đến an ninh lương thực phát triển nơng nghiệp khu vực như: diện tích đất nông nghiệp bị thu hẹp nước biển dâng; tác động đến suất trồng, thời vụ gieo trồng; tăng nguy lây lan sâu bệnh hại trồng; ảnh hưởng đến sinh sản, sinh trưởng truyền dịch gia súc, gia cầm Đó rào cản lớn tiến trình phát triển kinh tế xã hội, q trình sinh hoạt sản xuất nơng nghiệp người dân Trước vấn đề lớn đặt ra, tỉnh, thành ủy ĐBSCL kịp thời tham mưu với Trung ương để có giải pháp phù hợp, kịp thời xác định nội dung lãnh đạo cấp thiết trước mắt vấn đề phát triển kinh tế nơng nghiệp để khỏi nghèo nàn lạc hậu vùng, thực công nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thơn, tái cấu nông nghiệp gắn với xây dựng nông thôn mới, định hướng phát triển kinh tế gắn với bảo vệ mơi trường ứng phó với BĐKH Qn triệt thực Nghị số 24-NQ/TW "Chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, tăng cường quản lý tài nguyên bảo vệ môi trường" Ban Chấp hành Trung ương Khóa XI, tỉnh, thành ủy ĐBSCL lãnh đạo tổ chức đảng tồn đảng bộ, quyền cấp, huy động tổ chức xã hội tham gia ứng phó với BĐKH Với giải pháp cơng trình phi cơng trình mang lại kết bước đầu cơng tác ứng phó, khơng để xảy hậu xấu BĐKH gây Bằng nỗ lực người dân lãnh đạo tỉnh, thành ủy ĐBSCL, thời gian qua, kinh tế xã hội khu vực ổn định phát triển, nhiều chủ trương, giải pháp mơ hình ứng phó với BĐKH triển khai thực có hiệu Trong q trình lãnh đạo ứng phó với BĐKH, bên cạnh ưu điểm, tỉnh, thành ủy ĐBSCL yếu bất cập: tổ chức triển khai thực số chủ trương, nghị Đảng sách Nhà nước ứng phó với BĐKH chưa kịp thời; chậm ban hành văn để lãnh đạo Chậm đổi phương thức lãnh đạo (PTLĐ) ứng phó với BĐKH, cịn lúng túng q trình đạo ứng phó với BĐKH Vẫn số tỉnh, thành ủy, chưa gắn phát triển kinh tế với ứng phó BĐKH, trình độ lực lãnh đạo, am hiểu BĐKH vài cấp ủy cịn hạn chế Vẫn cịn tình trạng giao khốn cho ngành chun mơn thực ứng phó với BĐKH, thiếu quan tâm, đơn đốc tìm giải pháp thích hợp cho người dân q trình sản xuất gắn với ứng phó BĐKH Vẫn cịn số cán sai phạm việc hỗ trợ sách cho người dân ứng phó với BĐKH Việc phát huy vai trị quyền ứng phó với BĐKH chưa mạnh mẽ, cịn nhiều hạn chế Một số cấp ủy chưa tâm trông chờ ngân sách đưa xuống, chưa quan tâm sơ kết, tổng kết lãnh đạo; vai trò Mặt trận Tổ quốc (MTTQ) đoàn thể chưa phát huy hết vận động, tuyên truyền người dân chủ động ứng phó với BĐKH Từ đến năm 2030, BĐKH có diễn biến phức tạp, hậu gây ngày nặng nề cấp ủy người dân vùng thiếu nhận thức, chưa thật quan tâm tìm giải pháp thích ứng ứng phó, nguồn lực vùng hạn chế, nghiên cứu khoa học BĐKH vùng cịn nhiều bất cập Những thách thức tác động lớn lãnh đạo tỉnh, thành ủy, yêu cầu tỉnh, thành ủy phải đổi nội dung PTLĐ kịp thời có giải pháp ứng phó với BĐKH bảo vệ vùng ĐBSCL không để xảy hậu người của, góp phần vào an ninh lương thực cho nước yêu cầu cấp thiết cần đầu tư nghiên cứu thỏa đáng lý luận thực tiễn Để góp phần luận giải vấn đề nghiên cứu cấp thiết nêu trên, tác giả chọn thực đề tài luận án tiến sĩ: “Các tỉnh, thành uỷ đồng sông Cửu Long lãnh đạo ứng phó với biến đổi khí hậu giai đoạn nay” Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích Luận án làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn ứng phó với BĐKH lãnh đạo tỉnh, thành ủy ĐBSCL ứng phó với BĐKH, đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường lãnh đạo tỉnh, thành ủy ĐBSCL ứng phó với BĐKH đến năm 2030 2.2 Nhiệm vụ - Tổng quan cơng trình khoa học liên quan đến ứng phó với BĐKH lãnh đạo ứng phó với BĐKH - Luận giải vấn đề lý luận thực tiễn ứng phó với BĐKH; tỉnh, thành ủy đồng sơng Cửu Long lãnh đạo ứng phó với BĐKH - Khảo sát, đánh giá thực trạng ứng phó với BĐKH tỉnh, thành ủy ĐBSCL lãnh đạo ứng phó với BĐKH từ năm 2010 đến nay, ưu điểm, hạn chế, nguyên nhân kinh nghiệm - Đề xuất phương hướng giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường lãnh đạo ứng phó với BĐKH tỉnh, thành ủy ĐBSCL đến năm 2030 Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án 3.1 Đối tượng nghiên cứu luận án Luận án nghiên cứu tỉnh, thành ủy ĐBSCL lãnh đạo ứng phó với BĐKH 3.2 Phạm vi nghiên cứu luận án - Thời gian: Giai đoạn hiên mà luận án xác định mốc thời gian từ năm 2010 đến nay, đề xuất giải pháp đến năm 2030 - Không gian: Luận án nghiên cứu 13 tỉnh, thành phố ĐBSCL gồm: Thành phố Cần Thơ, Long An, An Giang, Tiền Giang, Đồng Tháp, Vĩnh Long, Trà Vinh, Bến Tre, Bạc Liêu, Hậu Giang, Sóc Trăng, Kiên Giang, Cà Mau Trong tập trung khảo sát điểm ở: Thành phố Cần Thơ, Long An, Đồng Tháp, Bến Tre, Trà Vinh, Kiên Giang Cà Mau Cơ sở lý luận, thực tiễn phương pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận Cơ sở lý luận luận án chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm, đường lối Đảng ta phát triển lĩnh vực đời sống xã hội, môi trường, bảo vệ môi trường, Đảng lãnh đạo lĩnh vực đời sống xã hội 4.2 Cơ sở thực tiễn Cơ sở thực tiễn luận án hoạt động ứng phó với BĐKH hoạt động lãnh đạo cấp ủy đảng, đặc biệt tỉnh, thành ủy ĐBSCL Luận án tập trung vào nghiên cứu nghị quyết, chương trình hành động tỉnh, thành ủy ứng phó với BĐKH Các báo cáo sơ, tổng kết cấp ủy, Ủy ban nhân dân (UBND) tỉnh, thành phố hoạt động ứng phó với BĐKH từ 2010 đến 4.3 Phương pháp nghiên cứu Luận án sử dụng phương pháp luận chủ nghĩa Mác-Lênin phương pháp chủ yếu lịch sử kết hợp với lơgíc; phân tích kết hợp với tổng hợp; điều tra xã hội học, khảo sát, tổng kết thực tiễn; phương pháp chuyên gia Đóng góp khoa học luận án Thứ nhất, quan niệm tỉnh, thành ủy ĐBSCL lãnh đạo ứng phó với BĐKH hoạt động tỉnh, thành ủy ĐBSCL xác định mục tiêu, chủ trương giải pháp ứng phó với BĐKH; lãnh đạo tổ chức thực kiểm tra, giám sát thực chủ trương đó; đảm bảo thực tốt quan điểm, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước ứng phó với biến đổi khí hậu, góp phần vào phát triển bền vững khu vực đồng sông Cửu Long Thứ hai, kinh nghiệm lãnh đạo ứng phó với BĐKH tỉnh, thành ủy ĐBSCL từ 2010 đến nay: Một là, tỉnh, thành ủy chủ động lãnh đạo chuyển đổi mơ hình phát triển kinh tế theo hướng bền vững đạt hiệu cao lãnh đạo thích ứng với BĐKH; Hai là, liên kết, phối hợp chặt chẽ tỉnh ủy, thành ủy vùng nước có ý nghĩa vô quan trọng lãnh đạo ứng phó với BĐKH Thứ ba, đề xuất hai giải pháp mang tính đột phá nhằm tăng cường hiệu lãnh đạo ứng phó với BĐKH tỉnh, thành ủy ĐBSCL đến năm 2030: là, đổi số nội dung phương thức lãnh đạo ứng phó biến đổi khí hậu tỉnh, thành ủy; hai là, tăng cường phối hợp cấp ủy, quyền tỉnh, thành phố ĐBSCL lãnh đạo ứng phó với biến đổi khí hậu Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án Luận án góp phần làm phong phú thêm lý luận lãnh đạo tỉnh, thành ủy lĩnh vực, cụ thể ứng phó với BĐKH Kết nghiên cứu luận án dùng làm tài liệu tham khảo phục vụ công tác lãnh đạo tỉnh, thành ủy đồng ĐBSCL lãnh đạo ứng phó với BĐKH đến năm 2030 Kết nghiên cứu luận án đưa vào trường Đại học, Cao đẳng phục vụ học tập nghiên cứu khoa học cơng tác Xây dựng Đảng, sử dụng làm tư liệu tham khảo phục vụ giảng dạy, trường trị tỉnh, thành phố thuộc ĐBSCL Kết cấu luận án Luận án gồm phần mở đầu, kết luận, danh mục cơng trình khoa học tác giả công bố liên quan đến đề tài luận án, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục chương, tiết Chương TỔNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU TRONG NƯỚC 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu hoạt động lãnh đạo Đảng - Nguyễn Phú Trọng, Tô Huy Rứa Trần Khắc Việt, Nâng cao lực lãnh đạo sức chiến đấu Đảng thời kỳ [120] Các tác giả nêu lên hạn chế việc đổi phương thức lãnh đạo Đảng quan quyền, đồn thể cấp chưa thật rõ chưa thống nhất, cịn tình trạng bao biện, làm thay bng lỏng lãnh đạo Một nguyên nhân dẫn đến hạn chế cấp ủy khơng đủ lực để lãnh đạo Các tác giả rõ vấn đề đòi hỏi phải tiếp tục tháo gỡ để nâng cao hiệu lãnh đạo Đảng đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao lực lãnh đạo sức chiến đấu Đảng thời kỳ - Trần Khắc Việt, Nguyễn Văn Giang Phạm Tất Thắng, Tiếp tục đổi phương thức lãnh đạo Đảng Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc tổ chức trị - xã hội điều kiện [147] Tập thể tác giả trình bày cách sâu sắc phương thức lãnh đạo, đổi phương thức lãnh đạo Đảng Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc tổ chức trị - xã hội Đáng ý, trình đổi phương thức lãnh đạo cần tránh tùy tiện không theo đa số đề nghị quyết, chủ trương Cần có thay đổi quy trình chuẩn bị Nghị quyết, kết luận quan trọng Đảng đòi hỏi quan nhà nước phải thể chế hóa, cụ thể hóa tổ chức thực thực tế Cần xác định rõ trách nhiệm đảng đoàn, Ban cán đảng người đứng đầu quan nhà nước, Mặt trận Tổ quốc tổ chức trị - xã hội việc cụ thể hóa nghị Đảng - Nguyễn Văn Huyên, Đảng Cộng sản cầm quyền - nội dung phương thức cầm quyền Đảng [52] Trong cơng trình nghiên cứu này, tác giả đề xuất giải pháp đổi nội dung phương thức cầm quyền Đảng lĩnh vực công tác Trong giải pháp, đáng ý giải pháp đổi công tác tư tưởng Đảng Yêu cầu đổi công tác tư tưởng tăng cường cơng tác lý luận, lấy tiêu chí khoa học, khách quan làm trọng tâm, lấy công khai, minh bạch phản biện độc lập làm hàng đầu, phát huy tính chủ động tổ chức gắn với hoạt động thực tế - Lê Văn Lý, Sự lãnh đạo Đảng số lĩnh vực trọng yếu đời sống xã hội nước ta [63] Tác giả trình bày sở lý luận, thực tiễn đề nội dung, phương thức lãnh đạo Đảng số lĩnh vực trọng yếu đời sống xã hội; lĩnh vực, Đảng cần có nội dung phương thức lãnh đạo cho phù hợp Theo đó, tác giả trình bày đặc điểm, nội dung, phương thức lãnh đạo Đảng công tác tư tưởng, lý luận; kinh tế; quốc phòng, an ninh - trật tự lĩnh vực văn học - nghệ thuật - Ngô Huy Tiếp, Đổi phương thức lãnh đạo Đảng trí thức nước ta [116] Tác giả đề xuất giải pháp cần thiết đổi phương thức lãnh đạo Đảng đội ngũ trí thức như: nâng cao nhận thức, đổi công tác tư tưởng; xây dựng đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý lĩnh vực khoa học - công nghệ; đổi sách giáo dục đào tạo; xây dựng sách thu hút sử dụng, đãi ngộ tôn vinh - Lê Hữu Nghĩa, Hồng Chí Bảo Bùi Đình Bơn, Đổi quan hệ Đảng, Nhà nước tổ chức trị - xã hội hệ thống trị Việt Nam [75] Tài liệu cung cấp sở lý luận thực tiễn đổi quan hệ Đảng, Nhà nước tổ chức trị - xã hội Việt Nam Các tác giả luận bàn nội dung phương thức Đảng lãnh đạo Nhà nước Để lãnh đạo Nhà nước đạt mục tiêu Đảng cần thực nội dung lãnh đạo sau: Đảng lãnh đạo nghị định hướng cho hoạt động Nhà nước; Đảng lãnh đạo công tác tư tưởng, tổ chức, cán bộ; lãnh đạo công tác kiểm tra, giám sát việc thực nghị Đảng quan Nhà nước - Hồng Chí Bảo, Tăng cường lãnh đạo Đảng nội dung, phương thức hoạt động Mặt trận Tổ quốc đoàn thể nhân dân [2] Tác giả cho rằng, để đổi nội dung phương thức hoạt động Mặt trận Tổ quốc Đảng phải khơng ngừng đổi tư duy, nâng cao trình độ nhận thức lý luận Mặt trận quan tâm giáo dục nhận thức Đảng xã hội Đảng lãnh đạo Mặt trận cách dân chủ khoa học sức mạnh đạo đức văn hóa Đảng lãnh đạo Mặt trận vừa trực tiếp thơng qua Cương lĩnh, đường lối, nghị Đảng vừa gián tiếp thông qua Nhà nước lãnh đạo Nhà nước để thể chế hóa lãnh đạo pháp luật sách phát triển kinh tế xã hội - Lê Hữu Nghĩa, Đổi phương thức lãnh đạo hệ thống trị nước ta [76] Tác giả cho rằng, để tiếp tục đổi phương thức lãnh đạo Đảng hệ thống trị, cần đổi phong cách, lề lối làm việc quan lãnh đạo Đảng từ Trung ương đến địa phương Đổi cách nghị theo hướng “thà mà tốt” tập trung lãnh đạo, đạo liệt để thực nghị - Võ Văn Thưởng, Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo đất nước phát triển nhanh, bền vững [92] Theo tác giả, nhiều cơng trình, dự án phát triển xanh, tiêu dùng xanh, sử dụng tiết kiệm vật tư nguyên liệu, lượng, phát triển nguồn lượng mới, vật liệu thân thiện với môi trường khuyến khích phát triển Việc xây dựng đê, kè, trồng rừng ngập mặn để chống sạt lỡ đất ven sông, ven biển, xây dựng cống ngăn mặn, chuyển đổi mùa vụ, giống trồng để ứng phó thích ứng với BĐKH tăng cường 10 - Ngô Huy Tiếp, Đảng Cộng sản Việt Nam cầm quyền phương thức cầm quyền Đảng [117] Tác giả xác định số phương thức cầm quyền, đáng ý phương thức Đảng cầm quyền thiết lập chế kiểm soát quyền lực nhà nước kiểm tra, giám sát đảng viên, tổ chức đảng hoạt động quan nhà nước cách khoa học, dân chủ, tuân theo pháp luật kỷ luật Đảng - Nhị Lê, Đổi tiếp tục giải vấn đề đặt ra, khơng ngừng hồn thiện phương thức lãnh đạo điều kiện Đảng cầm quyền [58] Tác giả cho rằng, điểm quan trọng đổi phương thức lãnh đạo Đảng tiếp tục nắm quán triệt số vấn đề nguyên tắc Đảng cầm quyền điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, hội nhập kinh tế, quốc tế khơng ngừng hồn thiện chế vận hành hệ thống trị - Nguyễn Trung Thanh, Nội dung phương thức cầm quyền Đảng Cộng sản Việt Nam điều kiện [87] Tác giả xác định phương thức cầm quyền Đảng Cộng sản Việt Nam điều kiện mới, đáng ý phương thức Đảng Cộng sản Việt Nam cầm quyền thiết lập hoạt động hệ thống tổ chức đảng máy nhà nước; Đảng Cộng sản Việt Nam cầm quyền phát huy vai trò MTTQ đồn thể trị - xã hội thực hành quyền dân chủ, xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc, thực thắng lợi đường lối, chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước - Lê Thị Minh Hà, Các tỉnh ủy vùng đồng sơng Hồng lãnh đạo quyền tỉnh giai đoạn [38] Điểm tác giả nội dung tỉnh ủy lãnh đạo quyền tỉnh: lãnh đạo quyền tỉnh phối hợp với Ban thường trực Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh đoàn thể trị - xã hội, tổ chức xã hội khác chăm lo