1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các tỉnh uỷ ở đồng bằng sông cửu long lãnh đạo xây dựng nông thôn mới trong giai đoạn hiện nay

149 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Các Tỉnh Uỷ Ở Đồng Bằng Sông Cửu Long Lãnh Đạo Xây Dựng Nông Thôn Mới Trong Giai Đoạn Hiện Nay
Định dạng
Số trang 149
Dung lượng 302,82 KB

Nội dung

Xây dựng nông thôn mới (NTM) là vấn đề có ý nghĩa quan trọng đối với chiến lược phát triển quốc gia, đảm bảo cho đất nước phát triển nhanh và bền vững. Từ thực tiễn, Đảng và Nhà nước ta ngày càng quan tâm chú ý tới phát triển nông nghiệp, nông dân, nông thôn, xây dựng NTM trong tổng thể sự phát triển chung của đất nước. Quán triệt Nghị quyết Đại hội X, Hội nghị lần thứ bảy, Ban Chấp hành (BCH) Trung ương (khóa X) ra Nghị quyết số 26NQTW, ngày 582008 về nông nghiệp, nông dân, nông thôn đã nêu quan điểm của Đảng ta về xây dựng NTM. Nghị quyết khẳng định nông nghiệp, nông dân, nông thôn có vai trò to lớn, có vị trí quan trọng trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Chính vì vậy, các vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn phải được giải quyết đồng bộ, gắn với quá trình đẩy mạnh CNH, HĐH.

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Xây dựng nơng thơn (NTM) vấn đề có ý nghĩa quan trọng chiến lược phát triển quốc gia, đảm bảo cho đất nước phát triển nhanh bền vững Từ thực tiễn, Đảng Nhà nước ta ngày quan tâm ý tới phát triển nông nghiệp, nông dân, nông thôn, xây dựng NTM tổng thể phát triển chung đất nước Quán triệt Nghị Đại hội X, Hội nghị lần thứ bảy, Ban Chấp hành (BCH) Trung ương (khóa X) Nghị số 26-NQ/TW, ngày 5/8/2008 nông nghiệp, nông dân, nông thôn nêu quan điểm Đảng ta xây dựng NTM Nghị khẳng định nông nghiệp, nơng dân, nơng thơn có vai trị to lớn, có vị trí quan trọng nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa Chính vậy, vấn đề nơng nghiệp, nông dân, nông thôn phải giải đồng bộ, gắn với trình đẩy mạnh CNH, HĐH Thực đường lối Đảng, ngày 28/10/2008, Chính phủ Nghị số 24/2008/NQ-CP ban hành Chương trình hành động xây dựng nông nghiệp, nông dân nông thôn, thống nhận thức, hành động nông nghiệp, nơng dân, nơng thơn Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng NTM Đồng sông Cửu Long (ĐBSCL) vùng kinh tế nơng nghiệp trọng điểm, đóng góp 18% GDP nước GDP vùng tăng trưởng hàng năm 12%, đó, sản xuất lương thực giữ vai trò an ninh lương thực quốc gia, cung cấp 50% sản lượng lúa 95% lượng gạo xuất khẩu; 65% sản lượng xuất thủy sản (đồngthời khu vực nuôi thủy sản lớn nước); cung cấp đến 70% lượng trái cho nước [4] Hoà xu vươn lên nước sau 30 năm đổi mới, ĐBSCL trở thành khu vực phát triển với tốc độ tăng trưởng kinh tế khá, cao mức bình quân nước, cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tích cực Mọi mặt đời sống xã hội nông thôn có thay đổi sâu sắc tồn diện Điều khẳng định đường lối, chủ trương, sách Đảng Nhà nước thời kỳ đổi vào sống Vai trò lãnh đạo trị tổ chức thực Nghị tỉnh ủy vùng mang lại hiệu thiết thực Tuy nhiên, so với lợi thế, tiềm yêu cầu đặt thời kỳ mới, thành tựu đạt khiêm tốn Nhìn tổng thể, tình hình KT-XH ĐBSCL cịn nhiều hạn chế, bất cập Kinh tế nông thôn tăng trưởng chưa ổn định thiếu vững chắc, chưa tương xứng với tiềm lợi vùng Nhiều số phát triển kinh tế - văn hoá xã hội ĐBSCL thấp vùng khác mức bình quân nước Kinh tế phát triển chủ yếu theo chiều rộng, dựa vào việc khai thác tiềm sẵn có Việc chuyển dịch cấu kinh tế, áp dụng tiến khoa học kỹ thuật, công nghệ cao vào sản xuất chậm Chất lượng sản phẩm, khả cạnh tranh chủng loại hàng hóa tồn vùng cịn thấp, việc xây dựng thương hiệu hàng hóa nơng sản thực phẩm cịn hạn chế Hệ thống kết cấu hạ tầng KT-XH chưa đáp ứng yêu cầu Đặc biệt, hạ tầng giao thông nông thôn, công tác thủy lợi thiếu đồng bộ, số giáo dục, đào tạo, dạy nghề, thấp Đời sống nhân dân xã vùng nơng thơn cịn nhiều khó khăn, tỷ lệ hộ nghèo cịn cao, vùng có đơng đồng bào Khmer Những thành tựu hạn chế phát triển kinh tế - xã hội đồng sơng Cửu Long nói chung, phát triển nơng nghiệp, nơng thơn xây dựng NTM nói riêng gắn liền với vai trò, trách nhiệm lãnh đạo tỉnh ủy Sự lãnh đạo tỉnh ủy phát triển nông thôn xây dựng NTM đạt kết quan trọng, song nhìn chung cịn nhiều hạn chế Khơng cấp ủy lúng túng xác định nội dung phương thức lãnh đạo; công tác đạo điều hành có cố gắng chưa đồng đều; chất lượng quy hoạch, đề án xây dựng NTM hạn chế Phương thức, quy trình lãnh đạo tổ chức thực xây dựng NTM tỉnh ủy có nơi, có lúc chưa rõ; nhiều nghị thực chưa đảm bảo quy trình, nội dung bước chuẩn bị chưa tốt Một số cấp ủy chưa có phân định rõ lãnh đạo cấp ủy với quản lý quyền quyền tự chủ tổ chức kinh tế, tình trạng bao biện, ỷ lại, nhiều chủ trương khơng thể chế hóa tổ chức thực kịp thời Việc triển khai nghị Trung ương vận dụng vào điều kiện cụ thể tỉnh cịn thiếu chương trình hành động cụ thể, thiết thực với tình hình thực tiễn, nhiều nghị chưa ý vận dụng vào vấn đề trọng tâm, trọng điểm liên quan đến xây dựng NTM Sự lãnh đạo tỉnh uỷ quan tâm quyền, MTTQ đồn thể HTCT xây dựng NTM chưa thường xuyên, mức; phối kết hợp quan quyền, MTTQ chưa chặt chẽ, chưa phát huy tốt vai trị phản biện xã hội cơng tác tập hợp, động viên, tuyên truyền đến toàn thể đoàn viên, hội viên nhân dân thực chủ trương, nghị Đảng chưa có hiệu cao; khơng tổ chức hoạt động hình thức, hành chính, chung chung; chưa khơi dậy, tạo nhiều phong trào hành động cách mạng quần chúng nhân dân thi đua lao động sản xuất, phát triển kinh tế, thực thắng lợi mục tiêu, nhiệm vụ mà nghị Đảng, tỉnh ủy đề Nhận thức chương trình xây dựng NTM phận cán đảng viên, quần chúng nhân dân hạn chế Công tác tuyên truyền nhiều nơi chưa đáp ứng yêu cầu, chưa làm chuyển biến tốt nhận thức để người dân chủ động phát huy vai trò chủ thể Nguồn lực cho xây dựng NTM hạn hẹp, hỗ trợ Nhà nước chưa nhiều Nhiều mơ hình sản xuất chưa thật bền vững, cịn hạn chế thu hút doanh nghiệp dầu tư vào nông nghiệp, nông thôn mở rộng thị trường tiêu thụ nông sản Thu nhập người dân địa bàn vùng cịn thấp nên khả huy động sức đóng góp cho xây dựng NTM khó khăn Cơng tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán nhìn chung chưa đáp ứng yêu cầu Trong lãnh đạo, đạo tổ chức thực Nghị Đảng, tỉnh uỷ xây dựng NTM có nơi, có lúc chưa nghiêm Xuất phát từ thực tế nêu trên, chọn vấn đề: “Các tỉnh uỷ đồng sông Cửu Long lãnh đạo xây dựng nông thôn giai đoạn nay” làm đề tài luận án tiến sĩ khoa học trị, chuyên ngành xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích Trên sở làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn liên quan đến đề tài, đánh giá thực trạng, rõ nguyên nhân, luận án đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường lãnh đạo tỉnh ủy ĐBSCL nghiệp xây dựng NTM đến năm 2025 2.2 Nhiệm vụ - Tổng quan cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài luận án; - Phân tích, làm rõ sở lý luận thực tiễn lãnh đạo tỉnh uỷ ĐBSCL xây dựng NTM giai đoạn nay; - Nghiên cứu khảo sát, đánh giá thực trạng tỉnh uỷ ĐBSCL lãnh đạo xây dựng NTM từ 2010 đến nay, rõ nguyên nhân, rút kinh nghiệm, đề xuất phương hướng giải pháp chủ yếu tăng cường lãnh đạo tỉnh uỷ ĐBSCL đến năm 2025 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Luận án nghiên cứu lãnh đạo tỉnh uỷ ĐBSCL xây dựng NTM giai đoạn 3.2 Phạm vi nghiên cứu Luận án tập trung nghiên cứu lãnh đạo tỉnh uỷ ĐBSCL xây dựng NTM từ năm 2010 đến nay; phương hướng giải pháp luận án có giá trị đến năm 2025 Cơ sở lý luận, thực tiễn phương pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận thực tiễn Luận án tiến hành sở lý luận chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo Đảng lĩnh vực nói chung, xây dựng NTM nói riêng Cơ sở thực tiễn luận án trình lãnh đạo, đạo tỉnh ủy ĐBSCL xây dựng NTM từ 2010 đến 4.2 Phương pháp nghiên cứu Luận án thực sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh đồng thời sử dụng tổng hợp phương pháp: lịch sử lơgíc, phân tích - tổng hợp, điều tra xã hội học, thống kê so sánh, khảo sát, tổng kết thực tiễn 5 Những đóng góp khoa học luận án - Góp phần làm rõ đặc điểm nơng thơn ĐBSCL; quan niệm NTM xây dựng NTM ĐBSCL - Làm rõ khái niệm, nội dung, phương thức lãnh đạo tỉnh ủy ĐBSCL xây dựng NTM - Rút kinh nghiệm lãnh đạo xây dựng NTM tỉnh ủy ĐBSCL từ 2010 đến - Đề xuất giải pháp chủ yếu có tính khả thi nhằm tăng cường lãnh đạo tỉnh ủy ĐBSCL xây dựng NTM đến năm 2025 Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án - Kết nghiên cứu luận án cấp uỷ đảng ĐBSCL vận dụng vào thực tiễn công tác xây dựng Đảng lãnh đạo xây dựng NTM - Luận án làm tài liệu tham khảo cho việc học tập nghiên cứu xây dựng Đảng Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh trường trị tỉnh, thành phố Kết cấu Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục cơng trình nghiên cứu tác giả, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận án kết cấu thành chương, tiết Chương TỔNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU Ở VIỆT NAM 1.1.1 Sách - Phạm Xuân Nam, “Phát triển nơng thơn” [91], Trong cơng trình này, tác giả phân tích sâu sắc số nội dung phát triển KT-XH nông thôn nước ta dân số, việc làm, lao động, chuyển dịch cấu kinh tế; vấn đề sử dụng quản lý nguồn lực tài nguyên thiên nhiên; vấn đề phân tầng xã hội xóa đói giảm nghèo Tác giả u cầu hồn thiện hệ thống sách cách thức đạo Nhà nước trình vận động nơng thơn - Nguyễn Văn Trung, “Phát triển nguồn nhân lực trẻ nông thôn, để cơng nghiệp hố - đại hố nơng thơn, nơng nghiệp nước ta” [137] Nội dung sách nêu vấn đề có liên quan tới CNH, HĐH nơng thôn nông nghiệp coi mũi đột phá quan trọng nhằm khai thác phát huy tiềm to lớn nông nghiệp nhiệt đới Việt Nam, giải phóng sức lao động nơng dân, lực lượng đặc biệt quan trọng lao động trẻ, đào tạo bồi dưỡng lực lượng lao động thành chủ nhân đồng ruộng, trang trại, làng nghề truyền thống sở sản xuất chế biến nông sản đại, củng cố tăng cường khối đồn kết cơng - nơng - Benedict J.tria kerrkvliet, Jamesscott Nguyễn Ngọc Đỗ Đức Định, “Một số vấn đề nông nghiệp, nông dân nông thôn nước Việt Nam” [11] Cơng trình có giá trị tham khảo cho việc giải vấn đề sách phát triển nơng thơn nước ta như: tương lai trang trại nhỏ; nông dân với khoa học; hệ tư tưởng nơng dân giới thứ ba; hình thức sở hữu đất đai; mơ hình tiến hố nơng thôn nước nông nghiệp trồng lúa Đặc biệt kết nghiên cứu cơng trình làng truyền thống Việt Nam; quan hệ làng xóm - Nhà nước Việt Nam trình chuyển đổi chế quản lý kinh tế - Phan Văn Sáu, Hồ Văn Thông, “Thực quy chế dân chủ sở xây dựng quyền cấp xã nước ta nay” [107] Cơng trình cung cấp luận cứ, luận chứng, liệu quan trọng cho việc hoạch định đường lối, sách thực phát huy dân chủ quyền cấp xãphát triển nông thôn, nông nghiệp, nông dân nước ta thời kì đổi - Nguyễn Sinh Cúc, “Nơng nghiệp, nông thôn Việt Nam thời kỳ đổi mới” [38] Đây cơng trình nghiên cứu phân tích luận giải q trình đổi mới, hồn thiện sách nơng nghiệp, nông thôn nước ta năm đổi mới, thành tựu vấn đề đặt trình phát triển nơng nghiệp, nơng thơn Việt Nam Những gợi mở vấn đề cần giải phát triển nông nghiệp, nông thôn nước ta như: đầu tư, phân hoá giàu nghèo, nâng cao khả cạnh tranh, xuất nông sản - Lưu Văn Sùng, “Một số kinh nghiệm điển hình phát triển nơng nghiệp theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa” [112] Tác giả rõ thực chất CNH, HĐH nông nghiệp, nơng thơn q trình phát triển nơng thơn theo hướng tiến KT-XH nước công nghịêp Điều có nghĩa khơng phát triển cơng nghịêp mà cịn bao gồm việc phát triển tồn hoạt động, lĩnh vực sản xuất, dịch vụ đời sống văn hố, tinh thần nơng thôn phù hợp với sản xuất công nghiệp nơng thơn nước nói chung Từ đa dạng hố sản xuất, tạo nhiều loại sản phẩm nông nghiệp đến phát triển công nghiệp chế biến bước tất yếu phát triển nông nghiệp thời kỳ CNH, HĐH Đó khâu định nâng cao hiệu sản xuất nơng nghiệp - Hồng Chí Bảo, “Hệ thống trị sở nơng thơn nước ta nay” [9] Trên sở nghiên cứu HTCT cấp sở HTCT vận hành Việt Nam, nhóm tác giả hệ thống trị sở nơng thơn có vai trị quan trọng việc tổ chức vận động nhân dân thực đường lối, sách Đảng, pháp luật Nhà nước, tăng cường đại đoàn kết toàn dân, huy động khả phát triển KT-XH, tổ chức sống cộng đồng dân cư - Phạm Văn Bính, “Nơng nghiệp, nơng thơn Việt Nam sau 20 năm đổi mới” [13] Tác giả đề cập đến thành tựu Việt Nam xuất gạo thành quan trọng phát triển nông nghiệp, nông thôn 20 năm đổi mới, đồng thời thuận lợi, khó khăn phát triển nông nghiệp, nông thôn - Đặng Kim Sơn, “Nông nghiệp, nông dân, nông thôn Việt Nam hôm mai sau” [108] Tác giả nêu bật thực trạng vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn nay, thành tựu khó khăn, vướng mắc cịn tồn Cơng trình phân tích sâu sắc thực trạng giai cấp nơng dân Việt Nam từ nhiều góc độ Đó biểu kết trình thực sách Đảng Nhà nước lĩnh vực tam nông - Đỗ Tiến Sâm, “Vấn đề tam nông Trung Quốc: thực trạng giải pháp” [104] Cuốn sách phân tích khái niệm quan điểm tam nông; đánh giá thực trạng nêu giải pháp nông nghiệp, nông thôn nông dân Trung Quốc Việc tìm hiểu, nghiên cứu tam nơng xử lí vấn đề tam nơng Trung Quốc vừa có ý nghĩa khoa học, vừa mang tính thực tiễn sâu sắc, góp phần gợi mở kinh nghiệm mà Việt Nam tham khảo - Nguyễn Văn Sánh, “Nguyên lý phát triển “tam nông” ứng dụng vào bối cảnh vùng đồng sông Cửu Long” [106] Tác giả tóm lược cách tiếp cận nghiên cứu phát triển nơng thơn giới, từ định hướng nghiên cứu phát triển tổng hợp nhằm tìm hội, giải pháp ứng dụng phát triển nông thôn Việt Nam, đặc biệt cho vùng đồng sông Cửu Long - Ngô Huy Tiếp, “Đảng lãnh đạo xây dựng giai cấp nông dân giai đoạn nay” [133] Cơng trình phân tích vai trị quan trọng giai cấp nơng dân lịch sử dân tộc nghiệp đổi CNH, HĐH nơng nghiệp, nơng thơn; phân tích đặc điểm giai cấp nông dân Việt Nam Làm rõ nội dung phương thức Đảng lãnh đạo xây dựng giai cấp nông dân, phân tích thực trạng giai cấp nơng dân Việt Nam Trên sở phân tích thực trạng nội dung phương thức lãnh đạo Đảng xây dựng giai cấp nông dân, tác giả đề xuất mục tiêu, quan điểm giải pháp nhằm xây dựng giai cấp nông dân Việt Nam giai đoạn - Vũ Văn Phúc, “Xây dựng nông thôn - vấn đề lý luận thực tiễn” [101] Các nhà khoa học, lãnh đạo quan trung ương, địa phương, ngành, cấp bàn đến khía cạnh đa dạng việc xây dựng NTM như: vấn đề quy hoạch, an sinh xã hội, sách đất đai, bảo vệ mơi trường đất đai Đặc biệt nhiều viết tập trung nghiên cứu kinh nghiệm số nước giới vấn đề Từ giúp Việt Nam có cách nhìn nhận để nghiên cứu, áp dụng phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh đất nước - Đặng Kim Sơn, “Đổi sách nơng nghiệpViệt Nam, bối cảnh, nhu cầu triển vọng” [110] Các tác giả phân tích tổng quan tình hình kinh tế vĩ mô, nông nghiệp nông thôn Việt Nam giai đoạn 2000 đến Đồng thời đề cập đến cải cách sách cơng tác thi hành sách nơng nghiệp thời gian qua; phân tích thách thức hội cho phát triển nông nghiệp Việt Nam Trên sở đó, tác giả đưa đề xuất cho đổi sách nông nghiệp nước ta theo hướng phát triển bền vững 1.1.2 Luận án, luận văn - “Xây dựng đội ngũ cán chủ chốt cấp xã vùng nông thôn đồng sông Cửu Long nay”, Phạm Công Khâm [76] Tác giả luận án làm rõ thêm sở khoa học, nét đặc thù vị trí, vai trò cấp xã đội ngũ cán chủ chốt cấp xã nói chung đồng sơng Cửu Long nói riêng thời kỳ CNH, HĐH Trên sở phân tích thực trạng đội ngũ cán chủ chốt công tác cán bộ, tác giả rõ mục tiêu, quan điểm giải pháp khả thi để xây dựng đội ngũ cán chủ chốt cấp xã đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ - “Xu hướng phát triển kinh tế hộ nông dân kinh tế thị trường nông thôn đồng sông Cửu Long”, Nguyễn Văn Chiển [33] Luận án nghiên cứu góc độ vận dụng quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin kinh tế hộ Đảng ta, khái lược phát triển kinh tế hộ thời kỳ trước sau đổi Tác giả nhận định thực tiễn đổi chế quản lý kinh tế nông nghiệp, từ sau có Nghị 10 Bộ Chính trị, kinh tế hộ nông dân thừa nhận đơn vị kinh tế tự chủ; giao quyền sử dụng đất lâu dài; tạo sở, điều kiện cần thiết cho kinh tế hộ nông dân chuyển sang sản xuất hàng hóa, làm 10 biến đổi mặt nơng thơn theo hướng tích cực Vai trị nơng dân phát huy - “Xây dựng đội ngũ đảng viên nông thôn đồng sông Cửu Long giai đoạn nay”, Bùi Văn Khoa [77] Tác giả đánh giá thực trạng đội ngũ đảng viên công tác xây dựng đội ngũ đảng viên nông thôn ĐBSCL, đề xuất giải pháp khả thi góp phần xây dựng đội ngũ đảng viên nông thôn ĐBSCL Những giải pháp mà tác giả luận án đề xuất có giá trị tham khảo q trình phát huy tính tiền phong gương mẫu người đảng viên phong trào xây dựng NTM - “Sự lãnh đạo tổ chức sở đảng việc thực thi quyền lực nhân dân nông thôn đồng sông Cửu Long”, Lê Tấn Lập [81] Tác giả luận án nghiên cứu quyền lực nhân dân, đặc trưng quyền lực nhân dân, lãnh đạo Đảng đề xuất giải pháp nâng cao hiệu lãnh đạo tổ chức sở đảng nông thôn ĐBSCL Đặc biệt, luận án làm rõ mối quan hệ vai trò lãnh đạo tổ chức sở đảng với việc phát huy quyền làm chủ nhân dân nông thôn ĐBSCL Những kết luận án có giá trị tham khảo tốt trình nghiên cứu lãnh đạo tỉnh ủy nghiệp xây dựng NTM - “Các tỉnh ủy vùng đồng sông Hồng lãnh đạo đẩy nhanh cơng nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn giai đoạn nay”, Nguyễn Thị Tố Uyên [150] Luận án tổng quan cơng trình khoa học tiêu biểu liên quan đến đề tài; phân tích, làm rõ khái niệm liên quan; khái quát chức năng, nhiệm vụ đặc điểm tỉnh ủy vùng đồng sông Hồng; tỉnh ủy lãnh đạo đẩy nhanh cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn - khái niệm, nội dung, phương thức lãnh đạo Luận án đánh giá thực trạng cơng nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn vùng đồng sông Hồng; thực trạng tỉnh ủy vùng đồng sông Hồng lãnh đạo đẩy nhanh cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nông thôn Những ưu, khuyết điểm tác giả đánh giá cơng phu, sát thực tế, phân tích sâu sắc nguyên nhân ưu, khuyết điểm, khái quát sáu kinh nghiệm có giá trị lý luận thực tiễn cao Luận án đề xuất

Ngày đăng: 05/07/2023, 21:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w