Việt Nam có 125 huyện thuộc 28 tỉnh, thành giáp biển. Trên dọc 3.260 km đường bờ biển có 124 bãi biển đẹp, hàng chục vịnh nổi tiếng trong và ngoài nước. Hoạt động chủ yếu của khách du lịch khi về các vùng biển là tắm biển hoặc nghỉ dưỡng biển. Chính vì vậy đi dọc từ Quảng Ninh đến Kiên Giang, nơi đâu khách du lịch cũng có thể tham gia vào các loại hình du lịch biển. Diện tích tự nhiên của vùng lãnh thổ nơi diễn ra hoạt động du lịch biển là 126.747 km2. Trong khu vực này có 78 di sản thế giới; 68 khu dự trữ sinh quyển; có 8 vườn quốc gia nằm và nhiều di tích văn hóa lịch sử có giá trị để phát triển kinh tế biển, trong đó có du lịch
MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Việt Nam có 125 huyện thuộc 28 tỉnh, thành giáp biển Trên dọc 3.260 km đường bờ biển có 124 bãi biển đẹp, hàng chục vịnh tiếng nước Hoạt động chủ yếu khách du lịch vùng biển tắm biển nghỉ dưỡng biển Chính dọc từ Quảng Ninh đến Kiên Giang, nơi đâu khách du lịch tham gia vào loại hình du lịch biển Diện tích tự nhiên vùng lãnh thổ nơi diễn hoạt động du lịch biển 126.747 km2 Trong khu vực có 7/8 di sản giới; 6/8 khu dự trữ sinh quyển; có vườn quốc gia nằm nhiều di tích văn hóa - lịch sử có giá trị để phát triển kinh tế biển, có du lịch (Trần Đức Thanh, Trần Thị Mai Hoa, 2017) Trong “Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2030”, Thủ tướng Chính phủ nhấn mạnh“Ưu tiên phát triển sản phẩm du lịch nghỉ dưỡng biển, đảo du lịch thể thao, giải trí biển phù hợp định hướng Chiến lược phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam” Đồng thời, Nghị 36-NQ/TW Ban Chấp hành Trung ương “Chiến lược phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn 2045” xác định “du lịch biển đảo sản phẩm chủ đạo, có lợi du lịch Việt Nam, Phát triển du lịch biển, đảo nội dung góp phần hình thành khu kinh tế biển trọng điểm” Du lịch biển thành phần lớn ngành du lịch Việt Nam nói riêng, nước có biển khác giới nói chung Tuy nhiên, nay, du lịch biển phải đối mặt với vấn đề có tính chất tồn cầu vấn đề biến đổi khí hậu Có thể khẳng định rằng, du lịch biển loại hình du lịch nhạy cảm với biến đổi khí hậu Trong năm qua tổ chức quốc tế, quan quyền quốc gia dành nhiều quan tâm đến ứng phó với BĐKH Các báo cáo Ủy ban Liên phủ Biến đổi khí hậu (IPCC) liên quan tới việc thực thi Công ước khung Liên Hợp Quốc Biến đổi Khí hậu từ COP1 đến COP27 ví dụ điển hình quan tâm tổ chức quốc tế biến đổi khí hậu Đảng Nhà nước ta đặc biệt quan tâm vấn đề Điều thể qua việc ban hành nhiều văn Nghị số 24-NQ/TW, Kết luận số 56-KL/TW, Quyết định 896/QĐ- TTg 2022, Kế hoạch quốc gia thích ứng với biến đổi khí hậu giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 v.v… Việc nghiên cứu tác động biến đổi khí hậu đến đời sống kinh tế xã hội nói chung, đến hoạt động du lịch nói riêng nhiều nhà khoa học nước quan tâm Chỉ tính riêng cơng trình WOS từ năm 2011 đến năm 2021 trung bình năm có có 22,8 cơng trình nghiên cứu liên quan đến du lịch biến đổi khí hậu Theo thống kê chưa đầy đủ tác giả, có hàng trăm cơng trình nghiên cứu mối liên hệ du lịch biến đổi khí hậu cơng bố tiếng Việt Hầu hết cơng trình tác động du lịch đến tài nguyên du lịch, đến sở vật chất kỹ thuật du lịch, đến hoạt động du lịch ứng phó thích ứng bên liên quan với biến đổi khí hậu Theo “Kịch BĐKH nước biển dâng cho Việt Nam” Bộ Tài nguyên Môi trường, Thanh Hóa khu vực chịu ảnh hưởng sâu sắc biến đổi khí hậu: “khi nước biển dâng 50 cm BĐKH, Thanh Hóa bị ngập 0,51% diện tích đất kịch nước biển dâng 100cm Thanh Hóa bị ngập 1,43% diện tích đất” Rõ ràng phần bị ảnh hưởng lớn biến đổi khí hậu Thanh Hóa vùng biển, tác động trực tiếp đến hoạt động du lịch Chính vậy, việc nghiên cứu “Du lịch biển Thanh Hóa bối cảnh biến đổi khí hậu (nghiên cứu hành vi bên liên quan)” vùng biển Thanh Hóa để ứng phó với biến đổi khí hậu vấn đề cần phải nhanh chóng làm rõ để đề xuất sách phù hợp cho phát triển du lịch biển Thanh Hóa cách bền vững bối cảnh biến đổi khí hậu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Mục đích luận án nghiên cứu tác động biến đổi khí hậu đến du lịch biển Thanh Hóa hành vi bên liên quan trước tác động BĐKH Từ đề xuất hàm ý sách nhằm phát triển du lịch biển Thanh Hóa bền vững bối cảnh BĐKH Nhiệm vụ nghiên cứu (1) Nhận diện thực trạng tác động biến đổi khí hậu đến hoạt động du lịch biển dự đốn tác động tương lai theo kịch biến đổi khí hậu (2) Xác định hành vi bên liên quan đến BĐKH phát triển du lịch biển Thanh Hóa; (3) Làm rõ hành vi bên liên quan đến thích ứng giảm nhẹ tác động BĐKH hoạt động du lịch biển đề xuất hàm ý thích ứng giảm nhẹ tác động BĐKH để phát triển du lịch biển Thanh Hóa cách bền vững Câu hỏi nghiên cứu 1) Thực trạng tác động BĐKH đến hoạt động du lịch biển Thanh Hóa nào? 2) Những tác động BĐKH đến hoạt động du lịch biển Thanh Hóa tương lại ? 3) Hành vi bên liên quan ảnh hưởng đến phát triển du lịch biển bền vững Thanh Hóa ? 4) Các bên liên quan phải làm để thích ứng giảm nhẹ tác động BĐKH tương lai nhằm phát triển du lịch biển Thanh Hóa cách bền vững ? Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu hiểu biết, nhận thức tác động BĐKH đến hoạt động du lịch biển Thanh Hóa tại, tương lai hành vi bên liên quan trước tác động BĐKH nhằm phát triển du lịch biển Thanh Hóa theo hướng bền vững Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung Trong khuôn khổ luận án này, nội dung tập trung vào nghiên cứu tác động BĐKH đến hoạt động du lịch biển Thanh Hóa hành vi bên liên quan việc giảm nhẹ thích ứng với BĐKH nhằm phát triển du lịch biển cách bền vững - Phạm vi thời gian Các thơng tin diễn biến yếu tố khí hậu, biểu hiện, xu hướng BĐKH tác động BĐKH tới du lịch biển Thanh Hóa cập nhật thời gian từ năm 1990 đến năm 2018 + Các liệu thứ cấp tác động BĐKH tới ngành du lịch từ năm 2010 đến 2022 + Các liệu sơ cấp thu thập thông qua khảo sát năm 2022 - Phạm vi không gian Luận án giới hạn phạm vi nghiên cứu tập trung địa điểm có hoạt động du lịch biển tỉnh Thanh Hóa Sầm Sơn, Hải Tiến, Hải Hịa, Hải Thanh, Tiên Trang, Bãi Đông Nghi Sơn… Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài nghiên cứu Đóng góp mặt lí luận - Luận án hệ thống hoá làm rõ lý luận du lịch biển, biến đổi khí hậu, xây dựng mơ hình nghiên cứu tác động biến đổi khí hậu đến du lịch bền vững có tham gia bên liên quan, tạo sở lý thuyết cho nghiên cứu đề tài - Điều chỉnh, mở rộng từ mơ hình nghiên cứu ứng phó với biến đổi khí hậu, đặc biệt mơ hình thuyết hành hành động hợp lý (TRA), thuyết ba cốt lõi bền vững (TPL) thuyết bên liên quan để khám phá hiểu biết hành vi ứng phó với BĐKH bên liên quan phù hợp với hoàn cảnh phát triển du lịch biển Thanh Hóa nói riêng, Việt Nam nói chung - Kiểm định thành phần đo lường Wei, J., Hansen, A., Zhang, Y., Li, H., Liu, Q., Sun, Y., & Bi, P (2014) từ góc độ du lịch biển bối cảnh biến đổi khí hậu Các biến đo lường áp dụng để xác định hiểu biết hành vi bên liên quan ứng phó với biến đổi khí hậu phát triển du lịch biển bền vững Thanh Hóa -Đề xuất định hướng phát triển du lịch biển cách bền vững Thanh Hóa nói riêng, Việt Nam nói chung bối cảnh biến đổi khí hậu diễn biến phức tạp Đóng góp mặt thực tiễn - Kết nghiên cứu cung cấp cho nhà hoạch định sách phát triển du lịch biển Thanh Hóa nói riêng điểm khác Việt Nam có điều kiện tương đồng đề sách, giải pháp phát triển du lịch biển cách bền vững - Luận án hoàn thành đóng góp cho việc nâng cao chất lượng cơng tác giảng dạy nghiên cứu khoa học Luận án tài liệu tham khảo tốt cho quan quản lý du lịch, cho quản trị doanh nghiệp du lịch cộng đồng địa phương, đồng thời giúp quan quản lý du lịch có sách, biện pháp để quản lý nâng cao nhận thức khách du lịch vấn đề phát triển du lịch bền vững điểm du lịch - Luận án tổng quan rõ cơng trình nước nghiên cứu biến đổi khí hậu tác động biến đổi khí hậu phát triển du lịch, bao gồm nghiên cứu biến đổi khí hậu Việt Nam du lịch Thanh Hoá Phương pháp tổng quan khoa học hệ thống, rõ khoảng trống bỏ ngỏ cần nghiên cứu, qua cho thấy đề tài luận án cần thiết nghiên cứu - Luận án phân tích, đánh giá thực trạng tác động biến đổi khí hậu đến du lịch biển Thanh Hoá Trên sở sử dụng phương pháp vấn sâu điều tra xã hội học phù hợp, luận án tập trung xử lý phân tích 852 phiếu khảo sát thu để đánh giá hiểu biết biến đổi khí hậu, tác động biến đổi khí hậu đến du lịch biển Thanh Hố hành vi ứng phó với biến đổi khí hậu bên liên quan - Luận án đưa số hàm ý đề xuất hướng nghiên cứu cho bên liên quan Những khuyến nghị phù hợp với thực tiễn điều kiện có tính khả thi Cấu trúc luận án Ngoài phần phụ lục tài liệu tham khảo, luận án cấu trúc thành chương, bao gồm: Chương 1: Tổng quan nghiên cứu sở lý luận du lịch biển bối cảnh biến đổi khí hậu Chương 2: Phương pháp nghiên cứu Chương 3: Kết nghiên cứu Chương 4: Thảo luận, hàm ý đề xuất hướng nghiên cứu tương lai CHƯƠNG TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DU LỊCH BIỂN TRONG BỐI CẢNH BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 1.1 Tổng quan nghiên cứu du lịch biển biến đổi khí hậu 1.1.1 Tác động biến đổi khí hậu đến du lịch Thời tiết khí hậu yếu tố quan trọng định thành công ngành du lịch địa điểm định cho yếu tố có ảnh hưởng kiểm sốt dịng khách du lịch phạm vi toàn cầu(Moreno & Amelung, 2009; Scott & Lemieux, 2010) Mặc dù khí hậu có tầm quan trọng hoạt động du lịch, nghiên cứu mối quan hệ khí hậu du lịch giai đoạn đầu, xuất vài thập kỷ qua(Hoogendoorn & Fitchett, 2018) Tổ chức Du lịch Thế giới Liên hợp quốc xác định tác động biến đổi khí hậu du lịch tác động đến tính cạnh tranh tính bền vững điểm đến du lịch dần ảnh hưởng đến trình định du lịch (M C Simpson et al., 2008a) Khí hậu ảnh hưởng đến tính thời vụ du lịch, lựa chọn điểm đến du lịch, hoạt động du lịch điểm tham quan có sẵn, hài lịng kỳ nghỉ nói chung (Morabito et al., n.d.; Becken, 2013; Kyriakidis et al., n.d.; Elsasser & Bürki, 2002; Gössling, Scott, Hall, Ceron, & Dubois, 2012) Rosselló & Waqas (2015) cho biến đổi khí hậu có khả làm giảm tính bền vững khả tồn lâu dài du lịch toàn cầu Các tác giả lý giải biến đổi khí hậu có khả làm thay đổi mức độ phổ biến địa phương khu vực du lịch khí hậu đóng vai trò quan trọng việc lựa chọn so sánh điểm đến du lịch Hơn nữa, khí hậu địa điểm thay đổi dẫn đến mối đe dọa, hiểm họa tự nhiên liên quan bão, lũ lụt mực nước biển dâng cao, điểm đến ngày trở nên khơng phù hợp cho du lịch (Rogerson, 2016) Sự phân bố lại tài nguyên khí hậu điểm đến du lịch khu vực khác mối quan tâm Agnew & Viner, (2001) Marshall et al., (2011) Những thay đổi độ dài chất lượng mùa du lịch phụ thuộc vào khí hậu làm thay đổi lợi cạnh tranh số điểm đến, cuối ảnh hưởng đến khả tồn doanh nghiệp du lịch toàn giới Những thay đổi môi trường điểm đến biến đổi khí hậu ví dụ tác động gián tiếp Những thay đổi đa dạng sinh học địa phương, thẩm mỹ cảnh quan, giảm động vật hoang dã, gia tăng xói mịn bờ biển thiệt hại cho sở hạ tầng du lịch ví dụ thay đổi mơi trường Tác động trực tiếp gián tiếp biến đổi khí hậu điểm đến du lịch, doanh nghiệp sở hạ tầng lớn Tác động biến đổi khí hậu ngành du lịch khác tùy thuộc vào loại thị trường du lịch khu vực địa lý điểm đến du lịch (M C Simpson et al., 2008b) Du lịch biển bị đe dọa nhiệt độ cao nguy hiểm, lượng mưa tăng mực nước biển dâng (Ehmer & Heyman, 2008; Marshall, Marshall, Abdulla, ; Fitchett et al.,; Moreno et al.; Sagoe-Addy & Appeaning Addo, 2013) Đặc biệt, khu vực Địa Trung Hải dự kiến có điều kiện khí hậu nóng hơn, có khả gây khó chịu đáng kể cho khách du lịch mùa du lịch hè cao điểm Ngược lại, xu hướng nóng lên dự đốn nước Bắc Âu có khả mang lại lợi ích cho du lịch cách tạo khí hậu dễ chịu hơn, phù hợp với hoạt động trời (Amelung et al., 2007a) Do đó, địa lý địa điểm cụ thể, chất điểm thu hút khách du lịch dự báo biến đổi khí hậu cụ thể theo vùng cho giai đoạn thời gian khác quan trọng Nghiên cứu tổng quan cho thấy, có 289 số 330 nghiên cứu đề cập đến tác động biến đổi khí hậu đến du lịch biển Ngồi việc trình bày khái niệm biến đổi khí hậu, du lịch biển tác động, nghiên cứu nhóm tác động biến đổi khí hậu đến du lịch biển, là: Suy giảm chất lượng môi trường tự nhiên, thay đổi sở hạ tầng sở vật chất thay đổi thoải mái người (Arabadzhyan et al., 2021) Ba tác động chủ yếu dẫn tới suy giảm giá trị du khách trải nghiệm điểm đến Trong nghiên cứu mình, nhà nghiên cứu (Marshall et al., 2011; Scott et al., 2012) vai trò thu hút khách rạn san hô đồng thời đề cập đến tác động sâu sắc biến đổi khí hậu hệ sinh thái mỏng manh Về tác động vật lý, gia tăng nhiệt độ nước đại dương gây tượng tẩy trắng san hô hàng loạt làm hư hại rạn san hô, axit đại dương gây nguy hiểm cho loài động vật thiên nhiên chúng Những thay đổi vật lý có tác động đến ngành du lịch, có khả tác động sâu sắc đến kinh tế xã hội Người ta chứng minh đa dạng sinh học dẫn đến khả thăm lại điểm đến thấp (Uyarra et al., 2005), gây thiệt hại kinh tế nhiều (Scott et al., 2012) Mặc dù vậy, Cheablam & Shrestha (2015) nghiên cứu trường hợp san hô bị tẩy trắng hàng loạt Vườn quốc gia Mu Ko Surin, Thái Lan, khách du lịch hoàn toàn đồng ý san hơ bị suy thối nghiêm trọng, nửa số người hỏi sẵn sàng thăm lại công viên 2/3 số người hỏi hài lòng với chất lượng tổng thể trải nghiệm du lịch Ngồi san hơ lồi sinh cảnh biển ven biển khác có nguy bị đe dọa trước biến đổi khí hậu, ví dụ loài chim biển, rùa biển, cỏ biển… Các kiện cực đoan tác hại nặng nề gây hậu nghiêm trọng, đặc biệt doanh nghiệp nhỏ vừa Những đặc điểm cịn rõ nét lâu dài, khu vực có đặc điểm mức độ cạnh tranh cao (Basker & Miranda, 2014), điều thường xảy khu vực ven biển Điều quan trọng cần lưu ý thiệt hại sở hạ tầng tượng cực đoan gây thường cao nhiều so với thiệt hại từ trình biến đổi khí hậu (Moore, 2010) Về mặt nhu cầu, người ta chứng minh thiệt hại sở hạ tầng khác có tác động tiêu cực đến hình ảnh điểm đến, đặc biệt khách du lịch chưa đến thăm điểm đến trước (Pearlman & Melnik, 2008) Ngoài tác động trực tiếp nước biển dâng khách sạn sở vật chất liên quan (ngập lụt) tác động gián tiếp (xói mịn bãi biển) nguyên nhân dẫn đến thiệt hại tổng thể (Scott, Hall, et al., 2012) tác động nước biển dâng khác khu vực biển khác (Bigano et al., 2008) Biến đổi khí hậu tác động gián tiếp đến chất lượng dịch vụ cung cấp sở, chẳng hạn, khan nước Khía cạnh nhận nhiều ý từ tài liệu, đặc biệt đề cập đến quốc gia vốn khan nước Trong mức tiêu thụ nước trực tiếp liên quan đến du lịch ước tính tồn cầu 1% tổng lượng tiêu thụ dự kiến không đáng kể tính đến dự báo tăng trưởng du lịch (Gössling et al., n.d.), quốc gia phụ thuộc nhiều vào du lịch, khu vực nguồn tiêu thụ nước lớn Tóm lại, nước nguồn tài nguyên thiết yếu, thiếu hụt gây thiệt hại lớn đến khả cạnh tranh chung Tuy nhiên, khơng phải tất loại hình du lịch phụ thuộc vào nước theo cách thức cường độ Du lịch ven biển có yêu cầu cao nước để vệ sinh, nấu ăn hoạt động giải trí Tình trạng thiếu nước điểm đến ảnh hưởng đến khách du lịch theo cách rõ ràng hơn, thông qua việc cung cấp hoạt động giải trí dựa việc sử dụng nước việc ngừng cung cấp nước khách sạn (Arabadzhyan et al., 2021b) Mối quan hệ điều kiện thời tiết, biến khí hậu thoải mái khách du lịch phức tạp trọng tâm nhiều nghiên cứu Để đo lường phù hợp khí hậu lĩnh vực du lịch, tài liệu nghiên cứu dựa vào biến thể khác số khí hậu du lịch, đề xuất ban đầu (Mieczkowski, 1985), bao gồm số yếu tố thời tiết (ví dụ nhiệt độ trung bình, độ ẩm, lượng mưa, v.v.) có cách giải thích dễ dàng Chỉ mục ban đầu Mieczkowski chỉnh sửa điều chỉnh, dẫn đến phiên thay thế, thành số sửa đổi cho loại hình du lịch cụ thể (Moreno & Becken, 2009), phiên dành riêng cho khu vực, tập trung đặc biệt vào Châu Âu khu vực Địa Trung Hải (Moreno & Amelung, 2009b; Perch-Nielsen, 2010), quy mơ tồn cầu Sau đó, số liệu sử dụng để dự đoán thay đổi theo mùa BĐKH gây vùng khác Vì số khí hậu du lịch sử dụng rộng rãi cho phép kết hợp dự báo biến khí hậu, nhiều nghiên cứu đưa dự báo kinh tế xã hội trực tiếp xuất phát từ kịch BĐKH, tác động vật lý kinh tế xã hội có mối liên hệ chặt chẽ với Biến đổi khí hậu làm gia tăng vấn đề sức khỏe cho khách du lịch bệnh truyền nhiễm nguy cấp Từ góc độ kinh tế, dịch bệnh lây lan gây ảnh hưởng kinh tế đáng kể đến điểm đến du lịch, chủ yếu làm giảm lượng khách du 10