1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tóm tắt: Du lịch biển Thanh Hóa trong bối cảnh biến đổi khí hậu (nghiên cứu hành vi của các bên liên quan)

27 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 756,94 KB

Nội dung

Du lịch biển Thanh Hóa trong bối cảnh biến đổi khí hậu (nghiên cứu hành vi của các bên liên quan).Du lịch biển Thanh Hóa trong bối cảnh biến đổi khí hậu (nghiên cứu hành vi của các bên liên quan).Du lịch biển Thanh Hóa trong bối cảnh biến đổi khí hậu (nghiên cứu hành vi của các bên liên quan).Du lịch biển Thanh Hóa trong bối cảnh biến đổi khí hậu (nghiên cứu hành vi của các bên liên quan).Du lịch biển Thanh Hóa trong bối cảnh biến đổi khí hậu (nghiên cứu hành vi của các bên liên quan).Du lịch biển Thanh Hóa trong bối cảnh biến đổi khí hậu (nghiên cứu hành vi của các bên liên quan).Du lịch biển Thanh Hóa trong bối cảnh biến đổi khí hậu (nghiên cứu hành vi của các bên liên quan).Du lịch biển Thanh Hóa trong bối cảnh biến đổi khí hậu (nghiên cứu hành vi của các bên liên quan).Du lịch biển Thanh Hóa trong bối cảnh biến đổi khí hậu (nghiên cứu hành vi của các bên liên quan).Du lịch biển Thanh Hóa trong bối cảnh biến đổi khí hậu (nghiên cứu hành vi của các bên liên quan).Du lịch biển Thanh Hóa trong bối cảnh biến đổi khí hậu (nghiên cứu hành vi của các bên liên quan).Du lịch biển Thanh Hóa trong bối cảnh biến đổi khí hậu (nghiên cứu hành vi của các bên liên quan).Du lịch biển Thanh Hóa trong bối cảnh biến đổi khí hậu (nghiên cứu hành vi của các bên liên quan).Du lịch biển Thanh Hóa trong bối cảnh biến đổi khí hậu (nghiên cứu hành vi của các bên liên quan).Du lịch biển Thanh Hóa trong bối cảnh biến đổi khí hậu (nghiên cứu hành vi của các bên liên quan).

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN DU LỊCH BIỂN THANH HĨA TRONG BỐI CẢNH BIẾN DỔI KHÍ HẬU (NGHIÊN CỨU HÀNH VI CỦA CÁC BÊN LIÊN QUAN) Chuyên ngành: Du lịch Mã số: 981010.01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ DU LỊCH HÀ NỘI - 2023 Cơng trình hoàn thành Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Người hướng dẫn khoa học: Phản biện: Phản biện: Phản biện: Luận án bảo vệ trước Hội đồng cấp Đại học Quốc gia chấm luận án tiến sĩ họp Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn vào hồi ngày tháng năm 20 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Trung tâm Thông tin - Thư viện, Đại học Quốc gia Hà Nội DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Nguyen Xuan Hai, Tran Duc Thanh (2020), “Sam Son marine tourism adaptation to climate change”, the 2nd TOURIST conference in Bangkok and hosted by the Faculty of Business Administration, Kasetsart University, Bangkok ISBN (e-Book) 978-616-278-573-3 pp.213-225 Nguyen Xuan Hai, Tran Duc Thanh (2021), “Một số giải pháp phát triển du lịch biển Thanh Hóa ứng phó với biến đổi khí hậu”, Kỷ yếu hội thảo khoa học Biến đổi khí hậu Phát triển bền vững, Khoa Các khoa học liên ngành, Đại học Quốc gia Hà Nội Tr 434-446 Nguyễn Xuân Hải, Nguyễn Thị Ngọc Hà, Trần Đức Thanh (2021), “Đánh giá tính dễ bị tổn thương khả ứng phó với biến đổi khí hậu phụ nữ khu du lịch biển Hải Tiến”, Kỷ yếu hội thảo khoa học Biến đổi khí hậu Phát triển bền vững, Khoa Các khoa học liên ngành, Đại học Quốc gia Hà Nội Tr 542-551 Nguyen Xuan Hai, Tran Duc Thanh (2021), “Climate Change affecting the marine tourism industry in Thanh Hoa province”, TED-2021 Proceedings of the International Conference on Culture, Education, and Tourism with Economic Development.ISBN: 978-604-80-5756-5 pp 908-918 Nguyen Xuan Hai, Tran Duc Thanh (2021), “Women’s vulnerability to climate change in tourism industry in coastal areas of Thanh Hoa province”, Vietnam Women’s Academy in collaboration with The United Nations Entity for Gender Equality and the Empowerment of Women, UNWOMEN) and NAFOSTED is organizing an International Conference on Women Entrepreneurship and Innovation in the PostCovid 19 Era ISBN: 978-604-343-264-0 pp 135-148 MỞ ĐẦU GIỚI THIỆU CHUNG VỀ LUẬN ÁN Lý lựa chọn đề tài Việt Nam có 125 huyện thuộc 28 tỉnh, thành giáp biển Trên dọc 3.260 km đường bờ biển có 124 bãi biển đẹp, hàng chục vịnh tiếng nước Hoạt động chủ yếu khách du lịch vùng biển tắm biển nghỉ dưỡng biển Chính dọc từ Quảng Ninh đến Kiên Giang, nơi đâu khách du lịch tham gia vào loại hình du lịch biển Diện tích tự nhiên vùng lãnh thổ nơi diễn hoạt động du lịch biển 126.747 km2 Trong khu vực có 7/8 di sản giới; 6/8 khu dự trữ sinh quyển; có vườn quốc gia nằm nhiều di tích văn hóa - lịch sử có giá trị để phát triển kinh tế biển, có du lịch (Trần Đức Thanh, Trần Thị Mai Hoa, 2017) Trong “Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2030”, Thủ tướng Chính phủ nhấn mạnh“Ưu tiên phát triển sản phẩm du lịch nghỉ dưỡng biển, đảo du lịch thể thao, giải trí biển phù hợp định hướng Chiến lược phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam” Đồng thời, Nghị 36-NQ/TW Ban Chấp hành Trung ương “Chiến lược phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn 2045” xác định “du lịch biển đảo sản phẩm chủ đạo, có lợi du lịch Việt Nam, Phát triển du lịch biển, đảo nội dung góp phần hình thành khu kinh tế biển trọng điểm” Du lịch biển thành phần lớn ngành du lịch Việt Nam nói riêng, nước có biển khác giới nói chung Tuy nhiên, nay, du lịch biển phải đối mặt với vấn đề có tính chất tồn cầu vấn đề biến đổi khí hậu Có thể khẳng định rằng, du lịch biển loại hình du lịch nhạy cảm với biến đổi khí hậu Trong năm qua tổ chức quốc tế, quan quyền quốc gia dành nhiều quan tâm đến ứng phó với BĐKH Các báo cáo Ủy ban Liên phủ Biến đổi khí hậu (IPCC) liên quan tới việc thực thi Công ước khung Liên Hợp Quốc Biến đổi Khí hậu từ COP1 đến COP27 ví dụ điển hình quan tâm tổ chức quốc tế biến đổi khí hậu Đảng Nhà nước ta đặc biệt quan tâm vấn đề Điều thể qua việc ban hành nhiều văn Nghị số 24-NQ/TW, Kết luận số 56-KL/TW, Quyết định 896/QĐ-TTg 2022, Kế hoạch quốc gia thích ứng với biến đổi khí hậu giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 v.v… Việc nghiên cứu tác động biến đổi khí hậu đến đời sống kinh tế xã hội nói chung, đến hoạt động du lịch nói riêng nhiều nhà khoa học nước quan tâm Chỉ tính riêng cơng trình WOS từ năm 2011 đến năm 2021 trung bình năm có có 22,8 cơng trình nghiên cứu liên quan đến du lịch biến đổi khí hậu Theo thống kê chưa đầy đủ tác giả, có hàng trăm cơng trình nghiên cứu mối liên hệ du lịch biến đổi khí hậu cơng bố tiếng Việt Hầu hết cơng trình tác động du lịch đến tài nguyên du lịch, đến sở vật chất kỹ thuật du lịch, đến hoạt động du lịch ứng phó thích ứng bên liên quan với biến đổi khí hậu Theo “Kịch BĐKH nước biển dâng cho Việt Nam” Bộ Tài ngun Mơi trường, Thanh Hóa khu vực chịu ảnh hưởng sâu sắc biến đổi khí hậu: “khi nước biển dâng 50 cm BĐKH, Thanh Hóa bị ngập 0,51% diện tích đất kịch nước biển dâng 100cm Thanh Hóa bị ngập 1,43% diện tích đất” Rõ ràng phần bị ảnh hưởng lớn biến đổi khí hậu Thanh Hóa vùng biển, tác động trực tiếp đến hoạt động du lịch Chính vậy, việc nghiên cứu “Du lịch biển Thanh Hóa bối cảnh biến đổi khí hậu (nghiên cứu hành vi bên liên quan)” vùng biển Thanh Hóa để ứng phó với biến đổi khí hậu vấn đề cần phải nhanh chóng làm rõ để đề xuất sách phù hợp cho phát triển du lịch biển Thanh Hóa cách bền vững bối cảnh biến đổi khí hậu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Mục đích luận án nghiên cứu tác động biến đổi khí hậu đến du lịch biển Thanh Hóa hành vi bên liên quan trước tác động BĐKH Từ đề xuất hàm ý sách nhằm phát triển du lịch biển Thanh Hóa bền vững bối cảnh BĐKH Nhiệm vụ nghiên cứu (1) Nhận diện thực trạng tác động biến đổi khí hậu đến hoạt động du lịch biển dự đốn tác động tương lai theo kịch biến đổi khí hậu (2) Xác định hành vi bên liên quan đến BĐKH phát triển du lịch biển Thanh Hóa; (3) Làm rõ hành vi bên liên quan đến thích ứng giảm nhẹ tác động BĐKH hoạt động du lịch biển đề xuất hàm ý thích ứng giảm nhẹ tác động BĐKH để phát triển du lịch biển Thanh Hóa cách bền vững Câu hỏi nghiên cứu 1) Thực trạng tác động BĐKH đến hoạt động du lịch biển Thanh Hóa nào? 2) Những tác động BĐKH đến hoạt động du lịch biển Thanh Hóa tương lại ? 3) Hành vi bên liên quan ảnh hưởng đến phát triển du lịch biển bền vững Thanh Hóa ? 4) Các bên liên quan phải làm để thích ứng giảm nhẹ tác động BĐKH tương lai nhằm phát triển du lịch biển Thanh Hóa cách bền vững ? Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu hiểu biết, nhận thức tác động BĐKH đến hoạt động du lịch biển Thanh Hóa tại, tương lai hành vi bên liên quan trước tác động BĐKH nhằm phát triển du lịch biển Thanh Hóa theo hướng bền vững Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung Trong khuôn khổ luận án này, nội dung tập trung vào nghiên cứu tác động BĐKH đến hoạt động du lịch biển Thanh Hóa hành vi bên liên quan việc giảm nhẹ thích ứng với BĐKH nhằm phát triển du lịch biển cách bền vững - Phạm vi thời gian Các thông tin diễn biến yếu tố khí hậu, biểu hiện, xu hướng BĐKH tác động BĐKH tới du lịch biển Thanh Hóa cập nhật thời gian từ năm 1990 đến năm 2018 + Các liệu thứ cấp tác động BĐKH tới ngành du lịch từ năm 2010 đến 2022 + Các liệu sơ cấp thu thập thông qua khảo sát năm 2022 - Phạm vi không gian Luận án giới hạn phạm vi nghiên cứu tập trung địa điểm có hoạt động du lịch biển tỉnh Thanh Hóa Sầm Sơn, Hải Tiến, Hải Hịa, Hải Thanh, Tiên Trang, Bãi Đông Nghi Sơn… Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài nghiên cứu Đóng góp mặt lí luận - Luận án hệ thống hoá làm rõ lý luận du lịch biển, biến đổi khí hậu, xây dựng mơ hình nghiên cứu tác động biến đổi khí hậu đến du lịch bền vững có tham gia bên liên quan, tạo sở lý thuyết cho nghiên cứu đề tài - Điều chỉnh, mở rộng từ mơ hình nghiên cứu ứng phó với biến đổi khí hậu, đặc biệt mơ hình thuyết hành hành động hợp lý (TRA), thuyết ba cốt lõi bền vững (TPL) thuyết bên liên quan để khám phá hiểu biết hành vi ứng phó với BĐKH bên liên quan phù hợp với hoàn cảnh phát triển du lịch biển Thanh Hóa nói riêng, Việt Nam nói chung - Kiểm định thành phần đo lường Wei, J., Hansen, A., Zhang, Y., Li, H., Liu, Q., Sun, Y., & Bi, P (2014) từ góc độ du lịch biển bối cảnh biến đổi khí hậu Các biến đo lường áp dụng để xác định hiểu biết hành vi bên liên quan ứng phó với biến đổi khí hậu phát triển du lịch biển bền vững Thanh Hóa -Đề xuất định hướng phát triển du lịch biển cách bền vững Thanh Hóa nói riêng, Việt Nam nói chung bối cảnh biến đổi khí hậu diễn biến phức tạp Đóng góp mặt thực tiễn - Kết nghiên cứu cung cấp cho nhà hoạch định sách phát triển du lịch biển Thanh Hóa nói riêng điểm khác Việt Nam có điều kiện tương đồng đề sách, giải pháp phát triển du lịch biển cách bền vững - Luận án hồn thành đóng góp cho việc nâng cao chất lượng công tác giảng dạy nghiên cứu khoa học Luận án tài liệu tham khảo tốt cho quan quản lý du lịch, cho quản trị doanh nghiệp du lịch cộng đồng địa phương, đồng thời giúp quan quản lý du lịch có sách, biện pháp để quản lý nâng cao nhận thức khách du lịch vấn đề phát triển du lịch bền vững điểm du lịch - Luận án tổng quan rõ cơng trình ngồi nước nghiên cứu biến đổi khí hậu tác động biến đổi khí hậu phát triển du lịch, bao gồm nghiên cứu biến đổi khí hậu Việt Nam du lịch Thanh Hoá Phương pháp tổng quan khoa học hệ thống, rõ khoảng trống bỏ ngỏ cần nghiên cứu, qua cho thấy đề tài luận án cần thiết nghiên cứu - Luận án phân tích, đánh giá thực trạng tác động biến đổi khí hậu đến du lịch biển Thanh Hố Trên sở sử dụng phương pháp vấn sâu điều tra xã hội học phù hợp, luận án tập trung xử lý phân tích 852 phiếu khảo sát thu để đánh giá hiểu biết biến đổi khí hậu, tác động biến đổi khí hậu đến du lịch biển Thanh Hố hành vi ứng phó với biến đổi khí hậu bên liên quan - Luận án đưa số hàm ý đề xuất hướng nghiên cứu cho bên liên quan Những khuyến nghị phù hợp với thực tiễn điều kiện có tính khả thi 1.1 CHƯƠNG TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DU LỊCH BIỂN TRONG BỐI CẢNH BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Tổng quan nghiên cứu du lịch biển biến đổi khí hậu Trong số 9.248 nguồn liệu có chứa từ khóa liên quan, có 4.435 liệu nguồn chứa từ khóa Tourism & Climate change, 799 liệu nguồn chứa từ khóa Tourism & Climate change review Tiếp theo từ khóa Coastal tourism & Climate change có 780 liệu nguồn, Marine tourism & Climate change 416, Beach tourism & Climate change 256, Sustainable marine tourism 784 Sustainable tourism & climate change có 1156 Tourism and climate change adaptation strategies/ 371, Tourism operators & Climate change 150, Mitigation climate change in tourism 401 Nghiên cứu tiếp tục dựa nội hàm vấn đề nghiên cứu, xác định 10 từ khóa để tìm kiếm cơng trình nghiên cứu có liên quan Kết thu 502 cơng trình nghiên cứu Nghiên cứu tiếp tục dựa nội hàm vấn đề nghiên cứu, xác định 10 từ khóa để tìm kiếm cơng trình nghiên cứu có liên quan Sau loại bỏ trùng lặp nội dung không liên quan trực tiếp tới vấn đề nghiên cứu, có 330 cơng trình nghiên cứu xác định để thực tổng quan tài liệu Kết phân tích từ khóa nghiên cứu có chủ đề nhóm lại sau: (1) Nhóm nghiên cứu thứ nhất: Sự tác động biến đổi khí hậu du lịch biển (2) Nhóm nghiên cứu thứ hai: Sự tác động du lịch du lịch biển môi trường (3) Nhóm nghiên cứu thứ ba: Sự thích ứng du lịch biển biến đổi khí hậu 1.2 Các thuyết liên quan đến nghiên cứu ứng phó với biến đổi khí hậu Kết tìm kiếm ISI Web of Science, Scopus, Cục thông tin khoa học, công nghệ quốc gia (NASTATI) xác định tổng cộng 152 báo áp dụng 50 thuyết liên quan đến số ngành khác Trong số có 12 thuyết báo nhắc đến năm lần.là: (1) Thuyết thể chế (Institutional Theory) (2) Thuyết hành vi có kế hoạch (Planned behaviour theory-TPB) (3) Thuyết bên liên quan (Stakeholder Theory) (4) Thuyết tổ chức học hỏi (Organizational learning theory) (5) Thuyết nguồn lực (Resource-Based View- RBV) (6) Thuyết lực động (Dynamic Capability Theory) (7) Thuyết chi phí giao dịch (Transaction Costs Theory) (8) Thuyết hành động hợp lý (Theory of Reasoned Action-TRA) (9) Thuyết kích hoạt tiêu chuẩn (Norm Activation Model – NAM) (10) Thuyết động lực bảo vệ (Protection motivation theory - PMT) (11) Thuyết ba cốt lõi bền vững (TBL: triple-bottom line theory) Trong số 11 thuyết này, thuyết liên quan chặt chẽ đến đề tài Thuyết bên liên quan (stakeholder theory) Thuyết hành động hợp lý (Theory of Reasoned Action-TRA) thuyết ba cốt lõi bền vững (TBL: triple-bottom line theory) 1.3 Các mơ hình nghiên cứu ứng phó với biến đổi khí hậu - Mơ hình mối quan hệ khái niệm biến đổi khí hậu, du lịch, nghèo đói phát triển bền vững - Mơ hình hệ thống kiến thức du lịch biến đổi khí hậu - Mơ hình tác động biến đổi khí hậu ảnh hưởng đến ngành du lịch - Mơ hình khung thích ứng 1.4 Những nghiên cứu BĐKH Việt Nam du lịch Thanh Hóa thời gian gần Kết tìm kiếm NASTATI (Cục thông tin khoa học, công nghệ quốc gia: vista.gov.vn), Trung tâm Thư viện Tri thức số, Đại học Quốc gia Hà Nội (https://lic.vnu.edu.vn/), Thư viện Quốc gia Việt Nam (https://nlv.gov.vn/) cho thấy nhà khoa học quan tâm nghiên cứu BĐKH diễn Việt Nam Đến nay, Việt Nam có nhiều cơng trình cơng bố cơng trình Nguyễn Đức Ngữ Nguyễn Trọng Hiệu (1991), Nguyễn Đức Ngữ (2008) Liên quan đến vấn đề thích ứng với BĐKH lĩnh vực tài nguyên nước phòng chống thiên tai lũ lụt công bố Trần Thục (2001) Trần Hồng Thái (2009), Nguyễn Thanh Sơn (2011) Từ năm 1994 đến 1998, Nguyễn Đức Ngữ cs hoàn thành kiểm kê quốc gia KNK đến năm 1993, xây dựng phương án giảm KNK Việt Nam, đánh giá tác động BĐKH đến lĩnh vực KT-XH, xây dựng kịch BĐKH Việt Nam cho năm 2020, 2050, 2070 Về mặt hành vi bên liên quan ứng phó với tác động BĐKH đến du lịch biển Thanh Hóa, chưa có nghiên cứu tiến hành đánh giá, phân tích hành vi nhà cung cấp dịch vụ du lịch, cộng đồng địa phương, quyền địa phương khách du lịch Kết tổng quan cho thấy, bên liên quan ham gia vào hoạt động du lịch Thanh Hóa chưa có sách ứng phó cụ thể tác động BĐKH, bên liên quan chưa đủ nhận thức quan tâm đến vấn đề Đối với khách du lịch, số nghiên cứu cho thấy họ có nhận thức tác động BĐKH đến du lịch biển, nhiên, cịn chưa chắn thiếu thông tin giải pháp ứng phó 1.5 Khoảng trống nghiên cứu Từ kết tổng quan tài liệu khẳng định rằng, nghiên cứu du lịch biến đổi khí hậu lĩnh vực nghiên cứu nhận nhiều quan tâm từ nhà nghiên cứu, hiệp hội, tổ chức giới phủ quốc gia, đặc biệt vùng, quốc gia dự báo bị tác động nặng nề BĐKH có Việt Nam (Scott et al., 2016) Tuy nhiên, có nghiên cứu du lịch biển bối cảnh biến đổi khí hậu, nghiên cứu chủ yếu tập trung vào tác động biến đổi khí hậu du lịch nói chung Đồng thời số tác động du lịch tới môi trường, số biện pháp thích ứng, giảm thiểu quy mơ tồn cầu, quy mô khu vực quy mô quốc gia Các nghiên cứu chủ yếu xuất nước bờ biển Victoria – Hoa Kỳ, biển Đỏ - Ai Cập, biển Mu Ko Surin – Thái Lan,… Hiện nay, tác động biến đổi khí hậu gây nhiều vấn đề ngành du lịch biển Tuy nhiên, nhiều khoảng trống nghiên cứu hành vi bên liên quan ứng phó với biến đổi khí hậu du lịch biển Một số khoảng trống cần nghiên cứu là: (1) Nhận thức, hiểu biết hành vi bên liên quan tác động biến đổi khí hậu đến du lịch biển giúp định hướng hoạt động giáo dục tuyên truyền để tăng cường ý thức hành động bên liên quan việc ứng phó với BĐKH (2) Biện pháp ứng phó bên liên quan: Nghiên cứu biện pháp ứng phó bên liên quan quyền địa phương, nhà cung cấp dịch vụ, du khách, cộng đồng địa phương (3) Tác động du lịch biển đến môi trường biện pháp bảo vệ môi trường: Nghiên cứu tác động du lịch biển đến môi trường biện pháp bảo vệ môi trường giúp định hướng hoạt động du lịch bền vững, từ đảm bảo phát triển ngành du lịch biển bối cảnh biến đổi khí hậu (4) Tầm quan trọng giáo dục tư vấn cho du khách: Nhiều du khách không hiểu rõ tác động họ lên môi trường cộng đồng địa phương Nghiên cứu vai trò giáo dục tư vấn để cải thiện hành vi du khách mơi trường biển cần thiết (5) Vai trị bên liên quan địa phương: Các cộng đồng địa phương thường phải đối mặt với tác động du lịch biển Nghiên cứu vai trò bên liên quan địa phương việc ứng phó với biến đổi khí hậu ngành du lịch biển cần nghiên cứu (6) Các chiến lược quản lý tài nguyên biển: Việc quản lý tài nguyên biển yếu tố quan trọng để bảo vệ môi trường biển đảm bảo phát triển bền vững ngành du lịch biển Tuy nhiên, chiến lược quản lý tài nguyên biển hiệu chúng việc ứng phó với biến đổi khí hậu chưa nghiên cứu đầy đủ (7) Tác động biến đổi khí hậu đến kinh tế du lịch: Biến đổi khí hậu ảnh hưởng đến kinh tế du lịch cách giảm thiểu số lượng du khách tạo rủi ro khác Các nghiên cứu tập trung vào vai trò bên liên quan nhận bên liên quan khác tham gia vào nhiều vai trò hoạt động khác việc phát triển du lịch bền vững, bên liên quan đề cập cách đơn lẻ chưa có nghiên cứu hành vi bên liên quan (các bên liên quan như: quyền địa phương, khách du lịch, người dân địa phương, doanh nghiệp du lịch) phát triển du lịch biển ứng phó với BĐKH, sở xác định định hướng hàm ý quản trị ứng phó phù hợp với địa phương Nhiều nhà nghiên cứu nước tìm hiểu du lịch Thanh Hóa, nghiên cứu họ chủ yếu tập trung vào đánh giá đưa tiêu chuẩn đánh giá dựa yếu tố phát triển bền vững (kinh tế, xã hội môi trường) mà chưa chứng minh làm để đạt bền vững bối cảnh biến đổi khí hậu Một số nghiên cứu gần nêu bật vài hoạt động liên quan đến du lịch mà chưa định hình rõ thực trạng hành vi bên liên quan vùng biển Thanh Hóa để ứng phó với biến đổi khí hậu Đề tài luận án “Du lịch biển Thanh Hóa bối cảnh biến đổi khí hậu” (Nghiên cứu hành vi bên liên quan) khẳng định cơng trình nghiên cứu mới, có tính cấp thiết, đáng nghiên cứu Với mục đích lấp đầy khoảng trồng nghiên cứu, đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng phát triển du lịch biển bền vững, biểu BĐKH, tác động BĐKH đến du lịch biển làm rõ, phân tích thực trạng hành vi bên liên quan vùng biển Thanh Hóa để ứng phó với biến đổi khí hậu để đề xuất sách phù hợp cho phát triển du lịch biển Thanh Hóa cách bền vững 1.6 Cơ sở lý luận 1.6.1 Khái niệm du lịch biển Trong luận án này, du lịch biển hiểu “Du lịch biển loại hình khách du lịch với miền biển, bãi biển để tham gia vào hoạt động liên quan đến biển tắm biển, thể thao biển, tham quan, trải nghiệm văn hóa cư dân vùng biển” (Trần Đức Thanh cs, 2022:339) 1.6.2 Khái niệm biến đổi khí hậu Luận án sử dũng thuật ngữ biến đổi định nghĩa Ủy ban Liên phủ Biến đổi Khí hậu 2007 (IPCC) đưa báo cáo lần thứ Tư (AR4), “sự biến đổi trạng thái hệ thống khí hậu, nhận biết qua biến đổi trung bình biến động thuộc tính nó, trì thời gian đủ dài, điển hình hàng thập kỷ dài BĐKH q trình tự nhiên bên hệ thống khí hậu, tác động từ bên ngoài, tác động thường xuyên người làm thay đổi thành phần cấu tạo khí sử dụng đất” 1.6.3 Kịch Kịch BĐKH tranh tồn cảnh khí hậu tương lai dựa tập hợp mối quan hệ khí hậu, xây dựng để sử dụng nghiên cứu hậu BĐKH người gây thường dùng đầu vào cho quy mô đánh giá tác động Trong giai đoạn, IPCC đưa kịch BĐKH khác Báo cáo lần thứ tư (AR4) Báo cáo đánh giá lần thứ (AR5) Năm 2018 IPCC đưa Báo cáo đặc biệt ấm lên toàn cầu cho thấy nhiệt độ Trái Đất tăng vượt ngưỡng 1.5°C (IPCC, 2018); Trên sở kịch BĐKH tồn cầu, Bộ Tài ngun Mơi trường đưa kịch BĐKH cho Việt Nam 1.6.4 Ứng phó với biến đổi khí hậu Khái niệm ứng phó với BĐKH Bộ Tài ngun Mơi trường đưa năm 2008 sử dụng luận án Đó hoạt động người nhằm thích ứng giảm nhẹ BĐKH Ứng phó với BĐKH gồm hai hợp phần thích ứng với BĐKH giảm nhẹ BĐKH, Theo Thích ứng (Adaptation) với BĐKH điều chỉnh hệ thống tự nhiên KT-XH hồn cảnh mơi trường thay đổi, nhằm mục đích giảm khả bị tổn thương dao động BĐKH hữu tiềm tàng tận dụng hội mang lại Giảm nhẹ (Mitigation) BĐKH hoạt động nhằm giảm mức độ cường độ phát thải KNK [Bộ TN&MT, 2008b] 1.6.5 Thuyết nghiên cứu du lịch biển BĐKH - Thuyết hành hành động hợp lý (TRA) - Thuyết ba cốt lõi bền vững (TPL) - Lý thuyết bên liên quan CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Tiếp cận phát triển bền vững Tiếp cận phát triển du lịch biển bền vững bối cảnh biến đổi khí hậu thách thức lớn nhiều quốc gia giới, đặc biệt nước có kinh tế dựa vào nguồn lực biển Mục tiêu 13 17 mục tiêu phát triển bền vững (Sustainable Development Goals - SDGs) Liên Hợp Quốc đảm bảo hành động chung bên liên quan nhằm giảm thiểu thích ứng với tác động biến đổi khí hậu Để đáp ứng mục tiêu này, UNWTO kêu gọi cải thiện việc đo lường cơng bố lượng khí thải CO2 từ hoạt động du lịch, tăng cường nỗ lực giảm thiểu cải thiện việc loại bỏ các-bon (UNWTO, 2020b) Vì vậy, việc tiếp cận nghiên cứu phát triển du lịch biển Thanh Hóa theo hướng bền vững điều kiện BĐKH vấn đề cấp thiết, phù hợp với mục tiêu 13 Liên Hợp Quốc hành động chung bên liên quan nhằm giảm thiểu thích ứng với tác động biến đổi khí hậu hướng tới phát triển bền vững Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2030 2.2 Quy trình nghiên cứu Quy trình nghiên cứu luận án thực thơng qua giai đoạn bước cụ thể theo sau: Giai đoạn Bước 1: Xác định chủ đề đối tượng nghiên cứu Du lịch biển Thanh Hóa bối cảnh biến đổi khí hậu Bước 2: Làm rõ định hướng nghiên cứu Bước 3: Tổng quan tài liệu Bước 4: Xác định khoảng trống nghiên cứu Bước 5: Xác định bối cảnh phương pháp nghiên cứu Bước 6: Xác định sở lý luận nghiên cứu Bước 7: Đề xuất mơ hình nghiên cứu (xác định rõ khái niệm lý thuyết, tìm thang đo phù hợp Bước 8: Đánh giá nội dung thành phần lý thuyết, thang đo Bước 9: Sàng lọc, điều chỉnh thang đo Bước 10: Khảo sát thực địa, thu thập phân tích liệu làm rõ thực trạng Du lịch biển Thanh Hóa bối cảnh biến đổi khí hậu Bước 11: Khảo sát thực địa, khái quát tiềm thực trạng du lịch biển Thanh Hóa Bước 12: Đánh giá thực trạng Phát triển du lịch biển Thanh Hóa bối cảnh BĐKH thơng qua khía cạnh: kinh tế, xã hội mơi trường Bước 13: Phân tích yếu tốảnh hưởng BĐKH tới phát triển du lịch biển Giai đoạn Bước 1: Nghiên cứu định lượng sơ bộ: Pilot test (n=290) Bước 2: Nghiên cứu định lượng thức (n=852) Bước 3: Kiểm định mơ hình đo lường Kiểm định mơ hình cấu trúc Kết nghiên cứu 2.3 Giả thuyết mơ hình nghiên cứu 2.3.1 Giả thuyết nghiên cứu Dựa nghiên cứu có xem xét phần trước, giả thuyết nghiên cứu xây dựng dựa hai lý thuyết TRA TPL Giả thuyết chính: Hành vi bên liên quan phát triển du lịch biển ứng phó với biến đổi khí hậu Cụ thể: H1: Tác động biến đổi khí hậu có ảnh hưởng tích cực đến hành vi cá nhân bên liên quan đến BĐKH H2: Hiểu biết biến đổi khí hậu có ảnh hưởng tích cực đến hành vi cá nhân bên liên quan đến BĐKH H3: Tác động biến đổi khí hậu có ảnh hưởng đến giảm nhẹ với BĐKH H4: Tác động biến đổi khí hậu có ảnh hưởng đến thích ứng với BĐKH H5: Hành vi bên có liên quan có ảnh hưởng tích cực đến giảm nhẹ với BĐKH H6: Hành vi bên có liên quan có ảnh hưởng tích cực đến thích ứng với BĐKH H7: Giảm nhẹ BĐKH có ảnh hưởng tích cực đến phát triển du lịch bền vững H8: Thích ứng với BĐKH có ảnh hưởng tích cực đến phát triển du lịch bền vững H9: Giảm nhẹ BĐKH có vai trò trung gian ý định hành vi bên có liên quan phát triển du lịch bền vững H10: Thích ứng BĐKH có vai trò trung gian ý định hành vi bên có liên quan phát triển du lịch bền vững 2.3.2 Mơ hình nghiên cứu Nghiên cứu sử dụng kết hợp khái niệm sở lý luận khác nhau: du lịch biển, biến đổi khí hậu, phát triển du lịch bền vững áp dụng có điều chỉnh từ nhiều nghiên cứu trước gợi ý nhận thức cá nhân rủi ro biến đổi khí hậu có liên quan chặt chẽ đến hành động giảm thiểu thay đổi hành vi thích ứng (Akompab cộng sự, 2013; Bai cộng sự, 2013a; Yu cộng sự, 2013; Wei cộng sự, 2014; Atsbha Gebreegziabher Asmelash a,b, Satinder Kumar, 2019) Đặc biệt thuyết hành hành động hợp lý (TRA) để khám phá nhận thức biến đổi khí hậu, thái độ hình hành vi ứng phó bên liên quan cho phù hợp với hoàn cảnh phát triển địa bàn nghiên cứu Trên sở lập luận nêu trên, tác giả đề xuất mơ hình nghiên cứu phát triển du lịch biển Thanh Hóa bối cảnh biến đổi khí hậu – nghiên cứu hành vi bên liên quan, hướng tới ba trụ cột phát triển du lịch biển bền vững kinh tế, văn hóa xã hội mơi trường theo Thuyết ba cốt lõi bền vững (TPL) Và sau đó, phác thảo mơ hình lý thuyết giả thuyết cần kiểm định; mơ tả hình 2.2 sau: 10 - Hệ thống hạ tầng giao thông tiếp cận khu, điểm du lịch biển nhiều khó khăn Giao thơng đường thủy, đường biển phục vụ du lịch biển chưa phát triển, khả kết nối loại hình giao thơng chưa tốt - Với đặc thù thời tiết khu vực phía Bắc, chịu tác động mạnh gió mùa Đơng Bắc, du lịch biển Thanh Hóa chủ yếu khai thác vào tháng Hè, hiệu kinh doanh chưa cao, nhiều dẫn tới hệ lụy nghiêm trọng cạnh tranh không lành mạnh, chặt chém khách du lịch Cơ hội: - Sự quan tâm, đạo Chính phủ lãnh đạo Tỉnh, tham gia sở, ban, ngành phát triển du lịch biển bền vững - Chiến lược, quy hoạch tổng thể, chương trình phát triển du lịch chung tỉnh có điểm du lịch biển cho giai đoạn ban hành - Nhận thức nhân dân lợi ích mà du lịch biển mang lại có thay đổi - Xu hướng tăng trưởng phát triển du lịch nước, thị trường ổn định, kết hợp với sẵn sàng mong muốn hợp tác liên kết phát triển sản phẩm du lịch vùng địa phương - Nhu cầu du lịch có trách nhiệm Việt Nam giới ngày tăng - Ứng phó (giảm nhẹ thích ứng) với BĐKH trở thành mục tiêu hành động chung toàn ngành, toàn dân, toàn đảng toàn cầu Thách thức: - Theo kịch BĐKH 2020: Tác động BĐKH NBD ngày rõ nét cực đoan - Tính mùa vụ phát triển du lịch biển cao, chịu tác động lớn từ thiên tai nhạy cảm với tác động từ môi trường - Ơ nhiễm mơi trường ngày tăng - Diện tích rộng, phân bổ tài nguyên du lịch biển dàn trải nên việc kết nối gặp khó khăn hệ thống giao thơng sở hạ tầng ven biển cịn chưa hồn thiện thuận lợi - Thiếu hụt nguồn lực cho phát triển du lịch biển vốn đầu tư, nguồn nhân lực du lịch, đặc biệt lao động kỹ nghề có chất lượng cao - Mức độ cạnh tranh vùng gia tăng - Việc cân phát triển phát triển du lịch biển bền vững theo sách giới quốc gia việc giảm nhẹ khí nhà kinh, đầu tư sử dụng công nghệ thân thiện môi trường rào cản lớn 3.1.2 Tác động BĐKH đến du lịch biển Thanh Hóa 3.1.2.1 Kịch biến đổi khí hậu tỉnh Thanh Hóa Kịch BĐKH cho tỉnh Thanh Hóa TNMT xây dựng năm 2016 Kịch RCP4.5 khuyến khích áp dụng, kịch RPC8.5 trường hợp xấu dự tính a Kịch biến đổi nhiệt độ Nhiệt độ tỉnh có xu tăng dần qua năm theo kịch BĐKH Bộ TNMT Theo kịch BĐKH - RCP4.5 Bộ TNMT xây dựng cho tỉnh Thanh Hóa, nhiệt độ trung bình năm khu vực tăng 0,7°C vào giai đoạn 2016-2035, tăng 1,6°C vào giai đoạn 2046-2065 đến giai đoạn 2080-2099 tăng dự tính 2,2°C (Giá trị ngoặc đơn khoảng biến đổi xung quanh giá trị trung bình) Có thể nhận thấy nhiệt độ dự kiến tăng mạnh vào mùa hè Đến giai đoạn 2046-2065, nhiệt độ mùa hè dự kiến tăng khoảng 0,8°C, đến giai đoạn 2080-2099 tăng khoảng 2,7°C Theo kịch RCP 4.5, số ngày nắng nóng so với thời kỳ sở tăng 27,8 ngày; tăng lên 67,4 ngày vào kỉ 91,9 ngày vào cuối kỉ 3.1.2.2 Kịch biến đổi lượng mưa 13 Kết xây dựng kịch BĐKH cho thấy mức tăng lượng mưa năm đến giai đoạn gần từ năm 2016-2035 theo kịch phát thải RCP4.5 10,1%, giai đoạn 2046-2065 17,6% đến giai đoạn 2080-2099 dự tính tăng 21,3% Tổng lượng mưa mùa tỉnh Thanh Hóa dự tính tăng Trong đó, lượng mưa mùa Xuân vào giai đoạn 2016-2035 có xu hướng giảm -1,1% b Kịch nước biển dâng Diện tích đất bị ngập nước biển dâng tỉnh Thanh Hóa so với nước không lớn Nếu mực nước biển dâng cao 100cm có khoảng 1,43 diện tích đất bị ngập Một số huyện ven biển chịu ảnh hưởng trực tiếp nước biển dâng, đặc biệt khu vực cửa sông số vùng đồng ven biển Hai huyện tỉnh Hoằng Hóa Sầm Sơn có tỉ lệ diện tích bị ngập lớn (8,44% 7,06% - nước biển dâng 50cm) Khi nước biển dâng cao, dòng thủy triều chảy ngược mang nước biển có độ mặn xâm nhập vào cửa sông Mức độ nhiễm mặn sông phụ thuộc vào yếu tố: chế độ thuỷ triều vùng cửa sơng, độ dốc lịng sơng, lưu lượng dịng chảy sơng,…ngồi q trình xâm nhập mặn vào sơng cịn chịu ảnh hưởng nhân tố sóng, gió cơng trình khai thác nước, điều tiết nước sông 3.1.2.3 BĐKH tác động đến tài nguyên du lịch a Tài nguyên du lịch tự nhiên - Thiên tai tượng thời tiết cực đoan gia tăng gây ảnh hưởng đến hoạt động phát triển du lịch, tác động xấu đến tài nguyên du lịch, Những khu vực xác định chịu tác động lớn tượng khí hậu cực đoan dải ven biển Thanh Hóa, cụ thể sau: - Hiện tượng nóng lên tồn cầu gây biến đổi hồn lưu khí đại dương, đặc biệt hồn lưu gió mùa dẫn đến biến động nhiệt độ, lượng mưa tượng thời tiết.Các kết nghiên cứu gần cho thấy, nhiệt độ khơng khí trung bình Thanh Hóa tăng khoảng 0,1°C/thập niên Hiện tượng Elnino ngày có tác động mạnh đến chế độ thời tiết khí hậu Thanh Hóa Nhiệt độ gia tăng nắng gắt, khô hạn, lượng mưa giảm dẫn đến lượng nước giảm ảnh hưởng nhiều đến đời sống sinh hoạt kinh doanh du lịch, làm tăng chi phí vận hành - Hiện tượng bốc tăng lục địa đại dương dẫn đến tăng hàm lượng ẩm khí tăng hội tụ ẩm từ đại dương vào lục địa làm tăng khả mưa lớn lục địa Mùa bão kéo dài dịch lùi dần 8,9,10 tháng cuối năm, quỹ đạo bão có xu hướng chuyển dần vĩ độ phía Nam Mưa to với mật độ dày gây làm ngập lụt đoạn đường đến địa điểm du lịch, gây sụt lún, bào mịn hệ thống núi đá vơi,… làm cảnh quan sinh thái khu, điểm du lịch, hệ thống hang động đẹp như: động Ngọc Hoàng, cịn có động khác động Tiên, động Ngọc Nữ, Khu du lịch biển Nghi Sơn, huyện Tĩnh Gia - Nước biển dâng làm thay đổi địa hình thềm biển, làm thu hẹp thay đổi độ sâu bãi tắm Tác động làm nước biển dâng, theo công bố Bộ Tài nguyên & Môi trường (ban hành kèm theo định số 487/QĐ-BTNMT ngày 10/3/2016) mực nước biển lớn Thanh Hóa +146cm Mực nước tích hợp thêm dâng lên nước biển theo kịch B2 (2012) Các kịch NBD kịch ngập túy ảnh hưởng nước biển dâng, không xét đến thay đổi lượng mưa thay đổi địa hình tương lai khơng xem xét tới tác dụng cơng trình bảo vệ Mực nước biển dâng qua thời kì so với thời kì Với kịch phát thải trung bình đến năm 2020 mực nước biển dâng trung bình 7-8cm Đến năm 2050 mực nước tăng lên đến 20-24cm cuối kỉ năm 2100 mực nước tăng lên 49-65cm Như đến cuối kỷ nước biển tăng lần so với năm 2020 - Dòng chảy lũ tăng lên hầu hết vùng, cửa biển Lạch Hới, Sầm Sơn nơi có nhiều tài nguyên du lịch hàng năm chịu hạn hán nặng nề vào mùa khơ - Thành phố Sầm Sơn có bờ biển dài khoảng km từ cửa Lạch Hới đến chân núi Trường Lệ; khu vực du lịch biển xã Quảng Nham, huyện Quảng Xương; khu vực du lịch biển Nghi Sơn, Hải Hịa, Tĩnh Gia; biển Hải Tiến, Hoằng Hóa tượng sạt lở, xâm thực bờ biển biến đổi khí hậu nước biển dâng năm vừa qua 14 Bờ biển dọc đường Hồ Xuân Hương khu vực phía Nam núi Trường lên, thành phố Sầm Sơn thường xuyên bị biển xâm thực, đặc biệt khu vực bờ biển Quảng Cư Chỉ tính từ tháng 4/2005 đến nay, khu du lịch sinh thái Quảng Cư bị sóng biển làm sạt lở với chiều dài 1.000m, lấn sâu vào đất liền 30m-100m làm 25.000m2 rừng phi lao bị biển trôi, phần quần thể khu du lịch Vạn Chài bị sạt lở sụp đổ Tuyến bờ biển khu vực xã Quảng Nham có chiều dài 4,2 km, phạm vi cuối tiếp giáp với cửa sông Yên Đây khu vực sinh sống lâu đời 515 hộ dân thuộc hai thôn Tân thôn Tiến Do giáp biển lẫn sông, khu vực chịu tác động trực tiếp, thường xun thủy triều, gió bão Tính từ năm 2005 đến nay, bờ biển khu vực bị xâm thực sâu 70m, làm 30 rừng phòng hộ ven biển, chỗ hẹp cịn 70 m (tính từ mép nước phía biển sang mép nước phía sơng), đe dọa trực tiếp tính mạng tài sản người dân, gây nguy xóa sổ hồn tồn 282 diện tích rừng phịng hộ thôn Tân thôn Tiến Hiện tượng xâm thực làm khu tránh trú bão tự nhiên cho tàu thuyền ngư dân khu vực nước mặn xâm nhập sâu nội địa, giết chết nhiều loài động thực vật nước hệ sinh thái - Hệ sinh thái biển vùng biển du lịch Thanh Hóa bị tổn thương Các rặng san hô nơi sinh sống nhiều loài hải sản quan trọng nhiều loài sinh vật biển khác, chắn chống xói mịn bờ biển bảo vệ rừng ngập mặn, bị suy thoái nhiệt độ nước biển tăng đồng thời mưa nhiều - Tác động đến sóng, Từ tháng VI đến tháng VIII, hướng gió thịnh hành vào gió mùa Tây Nam thường ổn định với tốc độ nhỏ hơn, nhiên lại thời gian hay xuất điều kiện thời tiết nguy hiểm BĐKH bão hay áp thấp nhiệt đới Độ cao sóng vào tháng đạt 0,6-0,7m, đặc biệt có bão lớn đổ vào đạt độ cao khoảng 6m có nguy gây vỡ hệ thống đê điều ven biển Thanh Hố, xói lở đường bờ biển thiệt hại cho du lịch biển Thanh Hoá b Tài nguyên du lịch văn hóa 3.1.2.4 BĐKH tác động đến sở hạ tầng sở vật chất du lịch biển Nếu hạ tầng sở vật chất ví “xương sống” ngành du lịch; giao thông xem “huyết mạch” giúp vận hành cỗ máy du lịch cách trơn tru Hạ tầng, đặc biệt hệ thống giao thơng có ý nghĩa đặc biệt đối hoạt động phát triển du lịch du lịch liên quan chặt chẽ đến vận chuyển khách du lịch từ nơi cư trú thường xuyên họ đến địa điểm tham quan, nghỉ dưỡng du lịch Bão, lũ với cường độ lớn gây thiệt hại, nhiều trường hợp làm hư hỏng, mát công trình xây dựng, kể cơng trình dịch vụ du lịch 3.1.2.5 BĐKH Tác động đến hoạt động du lịch lữ hành Một điều kiện quan trọng để tổ chức thực chương trình du lịch điều kiện khí hậu, thời tiết Trong điều kiện thời tiết mưa, gió, tầm nhìn hạn chế, hoạt động tham quan du lịch, hoạt động du lịch nghỉ dưỡng, v.v chương trình du lịch (tour du lịch) bị hạn chế nhiều trường hợp thời tiết nguy hiểm bị huỷ bỏ thay đổi Như thấy BĐKH với biểu thay đổi quy luật thời tiết xuất ngày tăng tượng thời tiết cực đoan, có tác động tiêu cực đến việc tổ chức thực chương trình du lịch, gây ảnh hưởng không hoạt động kinh doanh du lịch mà gây ảnh hưởng đến quyền lợi số trường hợp gây nguy hiểm cho tính mạng du khách Trong nhóm tác động BĐKH cần phải lưu ý đến xuất phát triển nhiều loại dịch bệnh ảnh hưởng đến sức khoẻ tính mạng người Điều gián tiếp ảnh hưởng đến “cầu” khách qua ảnh hưởng đến hoạt động du lịch nói chung hoạt động lữ hành nói riêng Cần có thay đổi phù hợp phương án dự phòng cho chương trình xây dựng triển khai trước cố bất thường điều kiện thời tiết cực đoan Điều gần chắn phát sinh thêm chi phí, ảnh hưởng đến hiệu hoạt động công ty du lịch 3.1.2.6 BĐKH Tác động đến hoạt động du lịch biển Cùng với đó, biển Thanh Hóa cịn thiên nhiên ưu đãi toàn với đường bờ biển dài 102 km, vùng lãnh hải rộng 17.000 km2, vùng biển ven biển Thanh Hóa có tài nguyên phong phú, đa dạng, bật tài nguyên sinh vật biển, tài nguyên du lịch biển dịch vụ hàng hải, điều kiện tự nhiên lý tưởng khác như: nước biển nóng ấm, vào mùa đơng nhiệt độ nước biển xuống 200C, vào mùa hè 15 nhiệt độ nước dao động mức 250C - 270C Độ mặn trung bình nước biển vào khoảng 3,2% Biển nông so với biển tỉnh lân cận Ninh Bình, Nam Định, Hà Nam phía Bắc Nghệ An phía Nam Có xa bờ biển đến 1km thị độ sâu đáy biển sâu 1m, dù "biển lặng" nơi sóng tạo nên bọt trắng xóa ạt xơ vào bờ Đây là, điều kiện lý tưởng để đa dạng loại hình sản phẩm du lịch biển với trải nghiệm thú vị cho khách du lịch Dọc theo bờ biển có nhiều bãi cát trắng mịn thoải, sóng biển êm dịu dễ tắm, hệ sinh thái bao quanh đa dạng, sở hữu không gian biển tự nhiên rộng đẹp, khung cảnh bình yên thoải mái, nước biển có độ mặn vừa phải thuận tiện lại …là điều kiện thuận lợi cho phát triển du lịch biển Tuy nhiên, BĐKH không tác động đến tài nguyên du lịch mà tác động trực tiếp đến sở hạ tầng du lịch hoạt động lữ hành địa điểm du lịch biển Thanh Hóa 3.2 Kết phân tích bảng hỏi 3.2.1 Thống kê mơ tả mẫu khảo sát thức Theo số lượng cỡ mẫu tính phần phần phương pháp nghiên cứu, cỡ mẫu tối tiểu để đảm bảo mức độ tin cậy kết nghiên cứu 384 Tuy nhiên thực tế khảo sát online số lượng mẫu nghiên cứu thu có 852 mẫu hợp lệ, nên NCS sử dụng tất mẫu hợp lệ để phân tích 3.2.2 Kết kiểm chứng tính phù hợp mơ hình nghiên cứu Dựa bảng câu hỏi khảo sát sơ bộ, đề tài khảo sát ý kiến 290 đối tượng phương pháp khảo sát trực tiếp Dữ liệu thu thập xử lý phần mềm SPSS thơng qua kỹ thuật phân tích Cronbach Alpha nhân tố khám phá EFA nhằm kiểm định độ tin cậy, độ giá trị thang đo Tóm tắt kết phân tích hệ số Cronbach Alpha Bảng 3.6 cho thấy tất khái niệm đạt hệ số Cronbach Alpha từ 0.70 trở lên, cụ thể: hệ số Cronbach Alpha biến thiên từ 0.819 đến 0.946; đó, khơng cần thiết phải loại biến để nâng cao hệ số Cronbach Alpha Ngoài ra, biến quan sát cịn lại có hệ số tương quan tổng (điều chỉnh) từ 0.30 trở lên Phân tích sơ nhân tố khám phá Sau phân tích hệ số Cronbach alpha, đề tài tiếp tục kiểm định sơ thang đo kỹ thuật phân tích nhân tố khám phá EFA nhằm loại bỏ biến rác đảm bảo tính đơn hướng cho thang đo Hệ số KMO = 0.796 (> 0.5) kiểm định Barlett có Sig = 0.000 (1), phân tích EFA rút trích nhân tố từ 55 biến quan sát với tổng phương sai trích 63.353% Trong EFA, biến quan sát có hệ số tải nhân tố dao động từ 0.568 đến 0.900 (> 5) Như vậy, sau phân tích EFA 55 biến quan sát đảm bảo tiêu chuẩn phân tích EFA Các biến đưa vào nghiên cứu định lượng thức 3.2.3 Đánh giá độ tin cậy thang đo Đánh giá độ tin cậy thang đo thực thơng qua kỹ thuật phân tích Cronbach Alpha cho nhóm thang đo Phân tích Cronbach’s Alpha nhằm đánh giá giá trị hội tụ biến quan sát thang đo Thang đo đạt yêu cầu hệ số Cronbach’s Alpha > 0.7 tương quan biến tổng biến quan sát > 0.3 Tổng cộng thang đo với 55 biến quan sát Sau loại cịn 50 biến quan sát đánh giá Thang đo “Hiểu biết BĐKH” có biến quan sát HB8 (Nguồn để nhận thông tin liên quan đến biến đổi khí hậu hội nghị, hội thảo, họp, lớp tập huấn nâng cao nhận thức…) HB9 (Biến đổi khí hậu có tác động tích cực tác động tiêu cực) có hệ số tương quan biến – tổng < 0.3, không đạt yêu cầu Vì vậy, biến quan sát bị loại Thang đo “Tác động BĐKH” có biến quan sát TD3 (Ảnh mạnh đến hoạt động du lịch) TD5 (Gia tăng nguy mắc bệnh truyền nhiễm) có hệ số tương quan biến – tổng < 0.3, không đạt yêu cầu Vì vậy, biến quan sát bị loại Thang đo “Giảm nhẹ BĐKH” có biến quan sát GN1 (Tơi phát triển tối ưu hóa sản phẩm, dịch vụ du lịch biển thân thiệt với môi trường) có hệ số tương quan biến – tổng < 0.3, khơng đạt u cầu Vì vậy, biến quan sát bị loại Kết phân tích Cronbach alpha sau loại HB8, HB9, TD3, TD5, GN1 thang đo trình bày bảng 3.8, cho thấy tất khái niệm đo lường đạt hệ số Cronbach Alpha từ 0.70 trở lên Cụ thể, hệ số Cronbach Alpha biến thiên từ 0.819 (thang đo Bền vững kinh tế) đến 0916 (thang đo Tác động BĐKH) khơng cần thiết phải loại biến để nâng cao Cronbach Alpha Ngoài ra, biến quan sát có 16 hệ số tương quan biến tổng từ 0.30 trở lên Như vậy, thang đo khái niệm nghiên cứu đạt độ tin cậy yêu cầu 3.2.4 Phân tích nhân tố khám phá (EFA) Phân tích nhân tố cho tất biến mơ hình thực với phương pháp rút trích nhân tố “Principal Axis Factoring” với phương pháp xoay “Promax Một số tiêu chuẩn thực phân tích EFA: - Thứ 1: hệ số KMO (Kaiser – Meyer – Olkin) ≥ 0.5 Mức ý nghĩa kiểm định Bartlett ≤ 0.05 (Hair cộng sự, 2010) - Thứ 2: Hệ số tải nhận tố (factor loading) ≥ 0.5 Chênh lệch hệ số tải biến quan sát lên nhân tố phải từ 0.3 trở lên để đảm bảo độ phân biệt nhân tố Nếu biến quan sát có hệ số tải nhân tổ nhỏ 0.5 chênh lệch hệ số tải nhân tố nhỏ 0.3 bị loại (Hair cộng sự, 2010) - Thứ 3: thang đo chấp nhận tổng phương sai trích ≥ 50% (Hair cộng sự, 2010) - Thứ 4: Hệ số Eigenvalue có giá trị ≥ (Hair cộng sự, 2010) EFA lần 1: Kiểm định KMO có hệ số KMO = 0.936 (tức > 0.5); kiểm định Bartlett có Sig.=0.000 (tức nhỏ mức ý nghĩa 0.05), có nghĩa biến có quan hệ với Điều cho thấy phân tích EFA thích hợp Tại mức giá trị Eigenvalues = 1.264 (>1), EFA rút trích nhân tố (đúng số nhân tố so với mơ hình nghiên cứu đề xuất) từ 50 biến quan sát với tổng phương sai trích 53.515% (>50%) Các biến quan sát có hệ số tải nhân tố nhỏ 0.5 biến tải lên nhiều nhân tố với chênh lệch hệ số tải nhân tố nhỏ 0.3 phải bị loại Theo đó, biến bị loại bao gồm: HB3 Sau thực EFA lần EFA lần 2: Kiểm định KMO có hệ số KMO = 0.936 (tức > 0.5); kiểm định Bartlett có Sig.=0.000 (tức nhỏ mức ý nghĩa 0.05), có nghĩa biến có quan hệ với Điều cho thấy phân tích EFA thích hợp Tại mức giá trị Eigenvalues = 1.264 (>1.0), EFA rút trích nhân tố từ 49 biến quan sát với tổng phương sai trích 54.078% (>50%) khơng có nhân tố hình thành so với mơ hình nghiên cứu đề xuất ban đầu Trong lần EFA này, biến quan sát có hệ số tải nhân tố dao động từ 0.567 đến 0.939 (tức lớn 0.5) Như vậy, sau phân tích EFA lần 49 biến quan sát đảm bảo tiêu chuẩn phân tích EFA (đã đạt yêu cầu độ hội tụ độ phân biệt) nên khơng có biến bị loại giai đoạn Để đảm bảo độ tin cậy thang đo, tiếp tục thực Cronbach’s Alpha 49 biến quan sát thuộc nhân tố giữ lại sau phân tích EFA Kết phân tích cho thấy: thang đo nhân tố rút trích sau phân tích EFA đáp ứng tiêu chuẩn phân tích Cronbach’s Alpha Điều có nghĩa thang đo đảm bảo tốt độ tin cậy để thực tiếp phân tích Như vậy, từ kết phân tích Cronbach’s Alpha trước sau EFA kết phân tích EFA, kết luận sơ thang đo bao gồm 39 biến quan sát thuộc nhân tố trình bày Bảng 3.11 đạt yêu cầu độ giá trị hội tụ, độ giá trị phân biệt độ tin cậy Bộ thang đo gồm 49 biến quan sát tiếp tục kiểm định phân tích nhân tố khẳng định (CFA) để có kết luận cuối giá trị chúng 3.2.5 Phân tích nhân tố khẳng định (CFA) Để kiểm định giá trị phân biệt tất khái niệm nghiên cứu mô hình nghiên cứu, mơ hình tới hạn thiết lập, với khái niệm nghiên cứu tự quan hệ với 3.2.5.1 Đánh giá mức độ phù hợp chung mơ hình Kết CFA cho thấy mơ hình tới hạn có 1099 bậc tự do, giá trị kiểm định chi-square= 2208.549 với P-value = 0.000 chi-square/df = 2.010 đạt yêu cầu < số mơ hình phù hợp với liệu thị trường (CFI = 0.946, GFI=0.899, TLI=0.942 thỏa yêu cầu > 0.9, RMSEA= 0.034 < 0.08) Theo Hair cộng (2011), số GFI > 0.8 chấp nhận Vì vậy, kết luận mơ hình đảm bảo mức độ phù hợp chung 3.2.5.2 Đánh giá độ tin cậy tổng hợp (CR) phương sai trích (AVE) 17 Kiểm định độ tin cậy thang đo bảng 3.12 cho thấy phương sai trích (ρvc) hệ số tin cậy tổng hợp (ρc) thành phần đạt yêu cầu Hệ số tin cậy tổng hợp (ρc) dao động từ 0.827 đến 0.917 (thỏa yêu cầu ≥ 0.70) tổng phương sai trích dao động từ 50.2% đến 67.3% (thỏa yêu cầu ≥ 50%) Điều cho thấy thang đo đảm bảo độ tin cậy Độ tin cậy tổng hợp (ρc) tổng phương sai trích (ρvc) tính theo cơng thức sau: ρc = 𝑝 (∑𝑖=1 𝜆𝑖 )2 𝑝 𝑝 (∑𝑖=1 𝜆𝑖)2+∑𝑖=1(1−𝜆𝑖)2 𝑝 ∑𝑖=1 𝜆𝑖 𝑝 2 ∑ 𝑖=1 𝜆𝑖 + 𝑖=1(1−𝜆𝑖 ) ; ρvc = ∑𝑝 Trong đó: λi trọng số chuẩn hóa biến quan sát thứ i, (1 -λi2 ) phương sai sai số đo lường biến quan sát thứ i p số biến quan sát thang đo 3.2.5.3 Đánh giá độ hội tụ Phương sai trích trung bình lớn 50% hệ số tin cậy tổng hợp lớn 0.70 vừa trình bày mục 3.2.5.2 (kiểm định độ tin cậy thang đo) Thêm vào đó, hệ số tải biến quan sát lên nhân tố tương ứng có giá trị dao động từ 0.629 đến 0.876 (chi tiết bảng 3.13), tức thỏa yêu cầu lớn 0.50 Từ đó, kết luận thang đo mơ hình đảm bảo tốt giá trị hội tụ 3.2.5.4 Đánh giá độ phân biệt Giá trị phân biệt cho thấy tính tính khác biệt cấu trúc so sánh với cấu trúc khác mơ hình Fornell Larcker (1981) khuyến nghị tính phân biệt tìm thấy bậc AVE cho biến tiềm ẩn cao giá trị tương quan khác số cấu trúc khác Các giá trị nằm đường chéo bậc AVE nhân tố Các giá trị nằm đường chéo mối tương quan cấu trúc tương ứng mơ hình Giá trị phân biệt tất cấu trúc đạt giá trị đường chéo cao giá trị hàng cột Dựa vào bảng 3.14, kết luận tính giá trị phân biệt cho cấu trúc mô hình nghiên cứu đạt 3.2.6 Kiểm định mơ hình nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu 3.2.6.1 Kiểm định mơ hình lý thuyết thức Kết ước lượng mơ hình lý thuyết thức trình bày hình 3.13 Có khái niệm mơ hình Trong đó: Phát triển du lịch bền vững khái niệm bậc gồm khái niệm bậc là: Bền vững môi trường (BVMT), Bền vững kinh tế (BVKT) Bền vững văn hóa (BVVH) Hiểu biết BĐKH, Tác động BĐKH, Hành vi bên liên quan đến BĐKH, Thích ứng với biến đổi khí hậu (TU) Giảm thiểu biến đổi khí hậu (GTH) khái niệm bậc Kết phân tích cấu trúc tuyến tính với phương pháp ước lượng ML cho thấy mơ hình có 1115 bậc tự Tuy giá trị Chi-square có p = 000 (Chi-square = 2452.396) Chi-square điều chỉnh theo bậc tự CMIN/df có giá trị 2.199 (đảm bảo yêu cầu nhỏ 3.00) Ngoài tiêu khác đạt yêu cầu CFI = 935; TLI = 931; (tất đạt yêu cầu > 90) RMSEA = 038 (đạt yêu cầu < 080) Như vậy, kết luận mơ hình phù hợp với liệu thu thập từ thị trường Tất mối tương quan giả thuyết mơ hình nghiên cứu chứng minh kiểm định mơ hình SEM Kết ước lượng (chuẩn hóa) tham số trình bày bảng 3.11 Bảng trọng số mơ hình cho thấy, tương quan thành phần mơ hình nghiên cứu có ý nghĩa thống kê (p < 05) Vì vậy, giả thuyết nghiên cứu đề xuất chấp nhận 18 Hình 3.13: Kết SEM ch̉n hóa mơ hình lý thuyết 3.2.6.2 Kiểm định ước lượng mơ hình Bootstrap Nghiên cứu sử dụng phương pháp boostrap với số lượng mẫu lặp lại N=1000 Kết ước lượng từ 1000 mẫu tính trung bình kèm theo độ chệch trình bày bảng 3.16 Chúng ta thấy độ chệch xuất không nhiều lớn (từ 0.000 đến 0.002) giá trị tới hạn CR ≤ 2.0 Vì vậy, ta kết luận ước lượng mơ hình tin cậy 3.2.6.3 Kiểm tra vai trò biến trung gian Một biến gọi biến trung gian tham gia giải thích cho mối quan hệ biến độc lập phụ thuộc (Baron & Kenny 1986) Để kiểm tra xem biến Thích ứng với biến đổi khí hậu (TU) Giảm thiểu biến đổi khí hậu (GTH) có đóng vai trò biến trung gian mối quan hệ Hành vi bên liên quan đến BĐKH (HV) Phát triển du lịch bền vững (BVDL), nghiên cứu sử dụng phân tích SEM với phương pháp Bootstrap để kiểm tra tác động trực tiếp gián tiếp Hành vi bên liên quan đến BĐKH (HV) Phát triển du lịch bền vững (BVDL) thơng qua Thích ứng với biến đổi khí hậu (TU) Giảm thiểu biến đổi khí hậu (GTH) Một biến xem biến trung gian tác động gián tiếp biến độc lập lên biến phụ thuộc thơng qua biến trung gian có ý nghĩa thống kê Theo Iacobucci cộng (2007): - Biến đóng vai trị trung gian tồn phần tác động trực tiếp biến độc lập lên biến phụ thuộc (khi có biến trung gian) khơng có ý nghĩa thống kê tác động gián tiếp có ý nghĩa thống kê - Biến đóng vai trị trung gian phần tác động trực tiếp biến độc lập lên biến phụ thuộc (khi có biến trung gian) có ý nghĩa thống kê tác động gián tiếp có ý nghĩa thống kê ***: tác động có ý nghĩa thống kê mức 1% Giả thuyết H9, kết phân tích cho thấy ảnh hưởng gián tiếp a*b = 0.091 với giá trị p < 0.05 có ý nghĩa thống kê Nên : Giảm nhẹ BĐKH có vai trò trung gian ý định hành vi bên có liên quan phát triển du lịch bền vững Do đó, giả thuyết H9 hỗ trợ 19 Giả thuyết H10, kết phân tích cho thấy ảnh hưởng gián tiếp a*b = 0.123 với giá trị p < 0.05 có ý nghĩa thống kê Nên Thích ứng BĐKH có vai trị trung gian ý định hành vi bên có liên quan phát triển du lịch bền vững Do đó, giả thuyết H10 hỗ trợ CHƯƠNG 4: THẢO LUẬN, HÀM Ý VÀ ĐỀ XUẤT HƯỚNG NGHIÊN CỨU TRONG TƯƠNG LAI 4.1 Thảo luận kết nghiên cứu Kết nghiên cứu luận án cho thấy tác động BĐKH, hiểu biết BĐKH, hành vi bên liên quan, thích ứng giảm nhẹ có ảnh hưởng tích cực đến phát triển du lịch biển bền vững Thứ nhất, Tác động biến đổi khí hậu có ảnh hưởng tích cực đến hành vi bên liên quan đến BĐKH có mối quan hệ tỷ lệ thuận (β = 0,28) với ý định tham gia vào hành vi giúp họ nâng cao nhận thức tác động BĐKH, hiểu rõ tượng thời tiết khắc nghiệt ngày gia tăng (bão, lũ lụt, hạn hán, cuồng phong, nước biển dâng v.v.) gây ảnh hưởng đến an toàn, sức khỏe người, gia tăng nguy mắc bệnh truyền nhiễm ảnh hưởng đến hoạt động du lịch biển là: nước biển dâng nhấn chìm điểm tham quan du lịch, làm tổn hại đến hệ sinh thái tự nhiên khu du lịch sinh thái, gây ô nhiễm môi trường ảnh hưởng đến mỹ quan điểm du lịch, hạn hán vào mùa khô làm thiếu nước cung cấp cho ngành du lịch, ảnh hưởng mạnh đến sở vật chất, kỹ thuật, hạ tầng du lịch, làm tăng giá sản phẩm, chi phí bảo trì, dịch vụ du lịch chi phí lượng, hạn chế hoạt động trời, giảm lượng khách đến thăm quan Phát triển du lịch biển bền vững bối cảnh BĐKH hướng đòi hỏi bên liên quan phải học hỏi thay đổi toàn diện triệt để tồn q trình phát triển Việc hiểu chấp nhận BĐKH hành động mà trình suy nghĩ cá nhân trải qua từ việc nhận thức đến việc hành vi thực Quá trình đầy thách thức phụ thuộc vào thái độ, nhận thức, hiểu biết bên liên quan nhiều yếu tố bao gồm yếu tố kinh tế phi kinh tế, yếu tố khoa học kỹ thuật, môi trường trách nhiệm xã hội Khi bên liên quan có thái độ, nhận thức BĐKH lợi ích bền vững kinh tế, xã hội, môi trường mà hoạt động du lịch biển mang lại thúc đẩy hành vi họ chấp nhận chuyển từ du lịch biển thông thường sang du lịch biển bền vững Khi cá nhân nhận thức tầm quan trọng phát triển du lịch biển bền vững, nhận thức tiềm thị trường du lịch có xu hướng tăng lên cá nhân khách du lịch ngày có hành vi sử dụng sản phẩm, dịch vụ thân thiện với mơi trường đảm bảo sức khỏe án tồn họ, từ thu nhập mang lại cho người dân địa phương, nhà cung cấp dịch vụ quyền địa phương tăng lên, hiệu kinh tế tăng yếu tố quan trọng thúc đẩy bên liên quan hành động mơi trường BĐKH Thứ hai, Hiểu biết biến đổi khí hậu có ảnh hưởng tích cực đến hành vi bên liên quan đến BĐKH có mối quan hệ tỷ lệ thuận (β = 0.286) với ý định đồng ý trái đất nóng lên, bên liên quan hiểu biết BĐKH thông qua nhiều kênh thông tin khác như: internet, truyền hình, đài phát thanh, báo chí, quan trung ương, quan quyền địa phương, người thân bạn bè trực tiếp tham gia vào hoạt động bảo vệ môi trường chiến dịch bảo vệ môi trường, hội nghị, hội thảo, họp, lớp tập huấn nâng cao nhận thức…Sự hiểu biến BĐKH giúp bên liên quan có ý định thực hành hành vi lan tỏa sang cá nhân khác cộng đồng địa phương, doanh nghiệp, quan quản lý khu vực dẫn dần mở rộng, lan tỏa vùng khác tác động biến đổi khí hậu mang lại cho điều đó, có tác động tích cực tác động tiêu cực Kết nghiên cứu cho thấy, quyền địa phương quan nhà nước du lịch cần mở lớp đào tạo cho bên liên quan nâng cao nhận thức biến đổi khí hậu kinh doanh du lịch biển bền vững để bên liên quan có hiểu biết hành vi ứng phó phù hợp bối cảnh BĐKH diễn phức tạp khó lường Thứ ba, Tác động biến đổi khí hậu có ảnh hưởng tích cực đến giảm nhẹ với BĐKH có mối quan hệ tỷ lệ thuận (β = 0.38) với ý định chấp nhận phát triển du lịch biển bền vững cần tối ưu hóa sản phẩm, dịch vụ du lịch biển thân thiệt với môi trường, sử dụng nguyên liệu, vật liệu tái chế dùng nhiều lần, tiết kiệm lượng, tiết kiệm nước, xử dụng lượng các-bon thấp du lịch (ví dụ: xử dụng lượng mặt trời), kiểm sốt tốt phát thải khí nhà kính (hoạt động vận chuyển thân thiện môi trường, hạn chế đốt nhiên liệu hóa thạch…), kiểm sốt biệt pháp cơng trình (đập, mương, đê), kiểm soát rác thải, chất thải, nước thải du lịch mơi trường tích cực tham gia trồng xanh, rừng phòng hộ ven biển Sau nhận biết ảnh hưởng tích cực BĐKH đến giảm thiểu, bên liên quan có tự tin để thực hành 20 vi xử dụng, kiểm sốt tốt vấn đề gây tác động đến BĐKH, từ thúc đẩy ý định phát triển giải pháp phát triển du lịch biển theo hướng bền vững Thứ tư, Tác động biến đổi khí hậu có ảnh hưởng tích cực đến thích ứng với BĐKH có mối quan hệ tỷ lệ thuận (β = 0.478) với ý định chấp nhận nâng cao khả thích ứng với biến đổi khí hậu Ý định chấp nhận nâng cao khả thích ứng với biến đổi khí hậu nhân bên liên quan thúc đẩy họ cảm thấy bắt buộc mặt tự nhiên, tức tác động BĐKH thích ứng cần phù hợp với tự nhiên, nguồn lực cá nhân, tập thể, thể chế trị, văn hóa bối cảnh thời kỳ khác Để có biện pháp thích ứng hiệu quả, cần xây dựng khẩn cấp kế hoạch thực hành du lịch biển bền vững thích ứng với biến đổi khí hậu, xây dựng, thực sách pháp luật liên quan đến ứng phó với biến đổi khí hậu, nâng cao khả thích ứng với biến đổi khí hậu khu vực du lịch biển đễ bị tổn thương, chia sẻ tổn thất thông qua cứu trợ cộng đồng, phục hồi tái thiết quỹ công cộng từ hoạt động du lịch, chia sẻ tổn thất thực thơng qua bảo hiểm phổ biến kiến thức thông qua chiến dịch thông tin công cộng giáo dục khuyến khích thay đổi hành vi Thứ năm, hành vi bên có liên quan có ảnh hưởng tích cực đến giảm nhẹ với BĐKH có mối quan hệ tỷ lệ thuận (β = 0.264) với ý định chấp nhận giảm nhẹ tác động BĐKH Các hành vi hàng ngày nhân chìa khóa để giảm thiểu tác động biến đổi khí hậu Mỗi cá nhân thực định cá nhân đưa với tư cách cá nhân cuối ảnh hưởng đến nỗ lực toàn cầu liên quan đến biến đổi khí hậu Cá nhân bên liên quan cần hành động có trách nhiệm mơi trường địa phương nhân mong muốn hạn chế tác động biến đổi khí hậu hành vi cá nhân xác định loại tương lai mà muốn Mỗi người giải pháp cho thay đổi môi trường Vì vậy, phải nhạy cảm giảm nhẹ với thay đổi mà tạo trái đất Khơng có quyền hạn đặc biệt để trở thành nhà hoạt động; người nhà hoạt động tất cần làm nêu gương Tất bắt đầu với hành vi đơn giản đốn Tơi muốn tham gia nỗ lực thực tế để giảm thiểu biến đổi khí hậu, kêu gọị, tơi sẵn sàng hy sinh số lợi ích cá nhân để giải vấn đề có Tơi xem xét cân nhắc yếu tố thân thiện với môi trường trước hành vi mua sản phẩm, dịch vụ du lịch Tơi thường quan tâm đến thơng tin yếu tố môi trường trước mua sản phẩm, dịch vụ du lịch, biết có hậu bất lợi Tôi tham gia vào số hoạt động bảo vệ môi trường liên quan đến biến đổi khí hậu Tơi lựa chọn bắt đầu kế hoạch riêng để giảm thiểu tác động biến đổi khí hậu Tơi phát triển thực hành mơi trường tích cực Tơi sử dụng túi nhựa đến năm sau, dự định ngừng sử dụng chúng Từng bước một, cố gắng thay đổi hành vi để truyền cảm hứng cho người xung quanh tiếp bước Tôi bắt đầu kế hoạch để kiểm soát việc sử dụng uống nước Đất nước tơi dự báo phải đối mặt với khủng hoảng nước nghiêm trọng nguồn nước hạn chế Vì vậy, hạn chế sử dụng nước Khi rửa bát đĩa dọn dẹp, cố gắng để kiểm sốt việc sử dụng nước, tơi sử dụng tơi cần Tơi hạn chế thời gian tắm tiết kiệm nước mưa để làm vườn Khi nói đến việc sử dụng nước, hầu hết có xu hướng lạm dụng mà khơng nghĩ đến tương lai; khắc phục vấn đề khó phụ thuộc vào việc sử dụng cần, khơng khơng kém… Hành vi cá nhân quan trọng, tiếng nói cá nhân quan trọng ý tưởng cá nhân quan trọng cá nhân giải pháp giảm thiểu biến đổi khí hậu Thứ sáu, hành vi bên có liên quan có ảnh hưởng tích cực đến thích ứng với BĐKH có mối quan hệ tỷ lệ thuận (β = 0.228) với ý định chấp nhận thích ứng với BĐKH Khác với hành vi giảm nhẹ BĐKH, hành vi thích ứng mang tính vĩ mơ hơn, cá nhân khó khăn việc thể hành vi cá nhân, cần đến nguồn lực lớn hơn, hành vi thích ứng hiệu cần có đồng lịng, phối hợp liên ngành để áp dụng cơng nghệ carbon thấp chống chịu khí hậu (ví dụ: lắp đặt vật liệu cách nhiệt); hỗ trợ cho sở hạ tầng carbon thấp quy mơ lớn (ví dụ: lượng gió); hành động trị để hỗ trợ u cầu biện pháp biến đổi khí hậu (ví dụ: bỏ phiếu phản đối); tham gia xây dựng sách (ví dụ: thơng qua bồi thẩm đồn cơng dân) hoạt động cấp sở (ví dụ: sáng kiến lượng giao thông cộng đồng); tham gia vào trò chuyện biến đổi khí hậu tương tác với người khác nhằm nâng cao nhận thức, kích hoạt chuẩn hóa lối sống carbon Thứ bảy, giảm nhẹ BĐKH có ảnh hưởng tích cực đến phát triển du lịch bền vững có mối quan hệ tỷ lệ thuận (β = 0.344) với ý định chấp nhận bền vững kinh tế, văn hóa xã hội mơi trường Phát triển du lịch biển bền vững xu phát triển tất yếu, khách quan du lịch nước giới quan tâm nhằm không đáp ứng nhu cầu mà cho tương lai Phát triển du 21 lịch biển theo hướng bền vững, có nghĩa mặt sinh thái phải đảm bảo lâu dài, đồng thời có hiệu mặt kinh tế đảm bảo công xã hội Muốn phát triển du lịch biển cách bền vững, hệ thống sách, mơi trường pháp lý phải ln đảm bảo thơng thống, minh bạch ổn định, trật tự xã hội tôn trọng Việc phát triển du lịch biển bền vững bối cảnh BĐKH lại khó khan Khơng phát triển hài hịa yếu tố kinh tế-văn hóa xã hội-mơi trường mà cịn phải đặt bối cảnh BĐKH Trong bối cảnh tác động BĐKH, du lịch biển phát triển bền vững cần tâm hướng tới giảm nhẹ tác động BĐKH với việc cắt giảm lượng khí CO2, du lịch biển cần phải có nhiều hoạt động cụ thể, thiết thực đồng dựa đặc điểm hoạt động du lịch bao gồm: Khuyến khích phát triển loại hình/sản phẩm du lịch biển thân thiện với môi trường du lịch sinh thái, du lịch cộng đồng, du lịch có trách nhiệm Cần nghiên cứu, áp dụng nguyên tắc du lịch có trách nhiệm biến đổi khí hậu Giảm tiến tới thay thiết bị làm lạnh có sử dụng khí CFC; hạn chế khí thải CO2 từ phương tiện vận chuyển du lịch Tăng cường lực quản lý “sức chứa” khu điểm du lịch tự nhiên, theo hạn chế tác động hoạt động du lịch đến tài nguyên mơi trường tự nhiên, góp phần bảo tồn giá trị sinh thái đa dạng sinh học Khuyến khích tăng cường trồng khu, điểm du lịch, theo khơng góp phần làm tăng sức hấp dẫn cảnh quan, môi trường du lịch mà cịn góp phần làm tăng diện tích lớp phủ thực vật qua hạn chế phát tán khí CO2 khí Khuyến khích áp dụng mơ hình Giảm thiểu chất thải - Tái sử dụng - Tái chế chất thải (3R: Reduce - Reuse - Recycle) hoạt động phát triển du lịch, theo du lịch đóng góp tích cực vào bảo vệ mơi trường, giảm mức độ sử dụng dạng tài nguyên thiên nhiên Khuyến khích tiết kiệm lượng, nước sử dụng lượng thay thế, theo du lịch góp phần tích cực nỗ lực tiết kiệm tài nguyên hạn chế lượng thải môi trường Các bên liên quan du lịch biển tiếp cận bình đẳng với hoạt động du lịch biển tương tự dịch vụ khác hoạt động du lịch biển mang lại cho địa phương (ví dụ: nước, điện, sở y tế) Thứ tám, thích ứng với BĐKH có ảnh hưởng tích cực đến phát triển du lịch bền vững có mối quan hệ tỷ lệ thuận (β = 0.538) với ý định chấp nhận bền vững kinh tế, văn hóa xã hội mơi trường thông qua hoạt động đồng xây dựng sách cụ thể có tham gia bên liên quan q trình xây dựng sách, hoạt động sản phẩm du lịch biển phù hợp, thích ứng với biến đổi khí hậu Chính sách phải rõ ràng việc bảo vệ tài nguyên khu điểm du lịch khỏi tác động BĐKH Thiết lập kế hoạch phát triển du lịch biển bền vững cần dựa nhiều cách tiếp cận bao gồm cách tiếp cận kinh tế, vật chất, môi trường cộng đồng.Điều quan trọng cần phát triển hiểu biết tốt lực thích ứng điểm đến, môi trường doanh nghiệp có thể, thích ứng lập biểu đồ theo thời gian để chuyển giao tốt đổi từ địa điểm công ty sang địa điểm khác đạt mức độ tính tốn xác lực Ví dụ, nghiên cứu nhà cung cấp dịch vụ du lịch Thanh Hóa nhà cung cấp dịch vụ du lịch tìm cách thích ứng giảm thiểu biến đổi khí hậu nhu cầu kinh doanh tức cấp bách có nghĩa biến đổi khí hậu khơng thể trọng tâm hoạt động kinh doanh Từ có khả cản trở đổi doanh nghiệp điểm đến liên quan đến biến đổi khí hậu.Thích ứng bền vững bối cảnh đề cập đến phương pháp làm giảm tính dễ bị tổn thương điểm đến tăng khả phục hồi mà không gây nguy hiểm cho khả tồn kinh tế, công xã hội tính tồn vẹn mơi trường Ngành khách sạn du lịch cần ứng phó với biến đổi khí hậu Khi làm điều này, ngành có tiềm giảm nghèo lợi ích kinh tế, xã hội, văn hóa mơi trường thu từ hoạt động ngành Biến đổi khí hậu phải phần lực đẩy tiếp thị khách sạn doanh nghiệp du lịch Ngày có nhiều du khách tìm kiếm điểm đến thân thiện với môi trường Ngành khách sạn du lịch cố gắng nước phát triển phải vươn tới tham vọng cao Chương trình nghị doanh nghiệp năm 2030 phát triển bền vững Thỏa thuận biến đổi khí hậu Paris để tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên mà phụ thuộc nhiều, trì tính cạnh tranh thị trường tồn cầu Một hạn chế lớn nghiên cứu khơng phân tích thực nghiệm mối quan hệ biến đổi khí hậu du lịch, du lịch nghèo đói, biến đổi khí hậu nghèo đói mối quan hệ chúng với phát triển bền vững bối cảnh kinh tế, xã hội, văn hóa số mơi trường Các nghiên cứu tương lai kiểm tra biến số để nâng cao thông tin lĩnh vực nhằm tạo tri thức áp dụng chiến lược để chống lại biến đổi khí hậu nghèo đói trì phát triển du lịch nước phát triển 4.2 Hàm ý nghiên cứu Du lịch biển đóng vai trị kinh tế xã hội quan trọng tạo động lực cho việc bảo tồn nhiều vùng ven biển Tuy nhiên, tác động BĐKH tăng nhanh thay đổi kinh tế, văn hóa xã hội mơi trường liên quan gây hậu nghiêm trọng du lịch biển cấp địa phương Do đó, hiểu khả bên liên quan ngành du lịch biển để bên liên quan 22 chủ động phối hợp với xây dựng kế hoạch phát triển du lịch biển thích ứng giảm thiểu tác động BĐKH cách bền vững Các nhà cung cấp dịch vụ du lịch khu vực tư nhân nhân tố việc phát triển du lịch biển có nhiều khả thích ứng chủ động với thay đổi BĐKH so với bên lại Mặc dù có khác biệt nhóm đối tượng liên quan chính, yếu tố lối sống, nguồn nhân lực, điều kiện kinh tế, trình độ nhận thức hỗ trợ từ nguồn lức khác như: phủ, phi phủ có liên quan đến khả ứng phó Những phát gợi ý bên liên quan nên xem xét lợi ích cần có hành động cụ thể hóa việc lập kế hoạch phát triển du lịch biển Thanh Hóa theo vững bối cảnh BĐKH có tham gia đầy đủ từ bên Bên cạnh đó, phát triển du lịch biển bền vững Thanh Hóa cần đóng góp hành động đồng nhiều bên liên quan, bao gồm quyền địa phương, nhà cung cấp dịch vụ du lịch, cộng đồng địa phương khách du lịch Việc bên liên quan có hành vi đóng góp tích cực giúp du lịch biển Thanh Hóa phát triển bền vững bối cảnh BĐKH, hành vi tiêu cực gây hậu đáng tiếc Dưới số hàm ý khuyến nghị cho bên liên quan: - 4.2.1 Cơ quan nhà nước tổ chức quốc tế: Thực hành động cụ thể, đồng thời để giảm thiểu, thích ứng, cơng nghệ tài chính, quán với mục tiêu phát triển du lịch biển theo hướng bền vững Cung cấp hỗ trợ tài chính, kỹ thuật đào tạo cho điểm đến nhà điều hành du lịch để đảm bảo họ tham gia vào khn khổ ứng phó với BĐKH Thúc đẩy, tất cấp, quan hệ đối tác liên ngành, mạng lưới hệ thống trao đổi thông tin cần thiết cho phát triển bền vững ngành du lịch Hợp tác chiến lược, sách kế hoạch hành động quốc tế nhằm giảm phát thải khí nhà kính giao thơng vận tải, lưu trú hoạt động du lịch liên quan Giới thiệu chương trình giáo dục nâng cao nhận thức cho tất bên liên quan du lịch – khu vực công tư nhân – khách du lịch Phát triển dịch vụ thơng tin khí địa phương phù hợp với lĩnh vực du lịch biển thúc đẩy việc sử dụng chúng bên liên quan phát triển du lịch Thực biện pháp sách, quy định, tài chính, quản lý, giáo dục, hành vi, đa dạng hóa, nghiên cứu giám sát để thích ứng giảm thiểu hiệu 4.2.2 Các nhà cung cấp dịch vụ du lịch Thực biện pháp cụ thể (chẳng hạn biện pháp khuyến khích) nhằm giảm thiểu biến đổi khí hậu toàn chuỗi giá trị du lịch giảm thiểu rủi ro cho khách du lịch, nhà điều hành sở hạ tầng thay đổi biến đổi khí hậu động Thiết lập mục tiêu số để theo dõi tiến độ - Khuyến khích lĩnh vực dịch vụ du lịch nhằm giảm phát thải KNK như: Khuyến khích doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ du lịch sử dụng công nghệ có hàm lượng cacbon ít, nhiên liệu sinh khối, khí học, khơng sử dụng điều hịa thải khí CFC; Tập trung phát triển khu resort, khách sạn cao cấp, thân thiện với môi trường; Đẩy mạnh việc sử dụng thiết bị tiết kiệm điện hoạt động dịch vụ, thương mại chiếu sáng công cộng; Tổ chức tuyên truyền nâng cao hiệu sử dụng lượng xây dựng hệ thống quản lý nội vi tịa nhà; Giảm phát thải thơng qua giảm lượng tiêu thụ lượng điện từ khu lưu trú, nhà hàng, khu du lịch; Giảm phát thải thông qua sử dụng nước hiệu khu lưu trú, nhà hàng, khu du lịch; Phát triển du lịch sinh thái; Nâng cao hiệu lượng thay thế, đầu tư trang thiết bị phục vụ cho hoạt động du lịch (hệ thống điều hòa, nâng cấp sở hạ tầng phục vụ du lịch…);… - Thúc đẩy thực đầu tư vào chương trình du lịch tiết kiệm lượng sử dụng nguồn lượng tái tạo nhằm mục đích giảm lượng khí thải carbon tồn ngành du lịch - Lồng ghép du lịch việc xây dựng thực chiến lược kế hoạch thực thích ứng giảm thiểu cấp khu vực địa phương - Cố gắng bảo tồn đa dạng sinh học, hệ sinh thái tự nhiên cảnh quan theo cách tăng cường khả phục hồi trước biến đổi khí hậu đảm bảo sử dụng bền vững lâu dài sở tài nguyên môi trường ngành du lịch – đặc biệt tài ngun đóng vai trị 'lá phổi trái đất' (bể chứa carbon), 23 - - - - quản lý rừng chương trình sinh học khác, bảo vệ bờ biển (ví dụ: rừng ngập mặn rạn san hơ) Tìm cách đạt mơi trường ngày khơng có carbon cách giảm thiểu ô nhiễm thông qua thiết kế, vận hành chế đáp ứng thị trường Thực đa dạng hóa sản phẩm tập trung vào khí hậu, để định vị lại điểm đến hệ thống hỗ trợ, thúc đẩy cung cầu tất mùa Nâng cao nhận thức khách hàng nhân viên tác động biến đổi khí hậu thu hút họ tham gia vào trình ứng phó 4.2.3 Khách du lịch Trong lựa chọn chuyến điểm đến, khách du lịch nên khuyến khích xem xét tác động khí hậu, kinh tế, xã hội môi trường lựa chọn họ trước đưa định và, để giảm lượng khí thải carbon họ bù đắp lượng khí thải khơng thể giảm trực tiếp Khi lựa chọn hoạt động điểm đến, khách du lịch nên khuyến khích lựa chọn hoạt động thân thiện với môi trường giúp giảm lượng khí thải carbon góp phần bảo tồn mơi trường tự nhiên di sản văn hóa 4.2.4 Mạng lưới truyền thơng nghiên cứu Khuyến khích nghiên cứu đa ngành, có mục tiêu tác động biến đổi khí hậu nhằm giải khoảng cách khu vực kiến thức tại, phát triển cơng cụ để đánh giá rủi ro phân tích lợi ích chi phí để đánh giá tính khả thi ứng phó khác Lồng ghép mơn học đặc thù mơi trường khí hậu vào chương trình học đào tạo du lịch, mở rộng chương trình sang hệ thống giáo dục rộng lớn (cấp 1, cấp 2, cấp 3…) Thúc đẩy du lịch có trách nhiệm hỗ trợ du lịch bền vững ‘tăng gấp bốn lần lợi nhuận’, kết hợp cân nhắc hài hịa khí hậu, mơi trường, xã hội kinh tế Nâng cao nhận thức vai trị kinh tế du lịch cơng cụ để phát triển trình bày thơng tin ngun nhân tác động biến đổi khí hậu dựa sở khoa học hợp lý, theo cách công bằng, cân thân thiện với nhiều đối tượng khác 4.2.5 Cộng đồng dân cư địa phương Quá trình phát triển du lịch biển, trình xây dựng thể chế, chế, sách để triển khai hoạt động ứng phó với BĐKH cần thiết có tham gia cộng đồng dân cư Khi xem xét BĐKH, trình phát triển du lịch biển bao gồm trình đánh giá tổn thương rủi ro, bao gồm đánh giá cấp cộng đồng, nơi mà cộng đồng dân cư hiểu biết quy luật tự nhiên, tác động BĐKH đến cộng đồng dân cư trình… Điều quan trọng cho việc tìm giải pháp phát triển phù hợp, hiệu có định đắn quyền địa phương việc phối hợp phòng ngừa rủi ro, giảm thiểu thích ứng, chuẩn bị kế hoạch ứng phó với BĐKH lĩnh vực du lịch biển nói riêng du lịch nói chung Đồng thời tạo điều kiện cho việc trao đổi kiến thức, học hỏi từ cộng đồng hành động thích ứng với BĐKH 4.3 Hạn chế hướng nghiên cứu mở rộng tương lai Một số đề xuất nghiên cứu cụ thể tương lại: (1) Đánh giá chất lượng sản phẩm, tính dễ bị tổn thương rủi ro điểm du lịch cụ thể để tích hợp thay đổi phát triển sản phẩm (2) Nghiên cứu đánh giá tác động biến đổi khí hậu, nguy tổn thương du lịch biển đề xuất định hướng ứng phó (3) Nghiên cứu chi tiết tác động BĐKH đến du lịch biển khu vực cụ thể tỉnh Thanh Hóa (4) Nghiên cứu tác động BĐKH đến hoạt động du lịch khác hoạt động biển du lịch văn hóa, ẩm thực sinh thái (5) Nghiên cứu ảnh hưởng BĐKH đến nhu cầu hành vi khách du lịch đến thăm Thanh Hóa (6) Nghiên cứu chiến lược quản lý phát triển du lịch bền vững để giảm thiểu tác động BĐKH đến du lịch biển Thanh Hóa 24 (7) Nghiên cứu tác động BDKH đến hành vi bên liên quan ngành du lịch biển, bao gồm khách du lịch, doanh nghiệp du lịch, quyền địa phương, cộng đồng địa phương (8) Nghiên cứu biện pháp ứng phó bên liên quan phát triển du lịch biển, bao gồm biện pháp phịng chống chuyển đổi để thích nghi với BDKH (9) Nghiên cứu nhận thức, thái độ hành vi khách du lịch BDKH (10) Nghiên cứu hành vi du khách việc sử dụng dịch vụ du lịch biển, bao gồm cách tiêu dùng nước, điện, vật liệu sản phẩm khác bối cảnh BĐKH (11) Nghiên cứu hành vi nhà quản lý du lịch, bao gồm biện pháp quản lý môi trường, kế hoạch phát triển du lịch bền vững, quản lý nguồn lực bảo vệ sinh vật biển đất đai bối cảnh BĐKH (12) Nghiên cứu hành vi cộng đồng địa phương, bao gồm tham gia họ quản lý phát triển du lịch biển, đóng góp vào kinh tế địa phương bảo vệ tài nguyên môi trường bối cảnh BĐKH (13) Nghiên cứu hành vi doanh nghiệp du lịch, bao gồm cách quản lý tài nguyên môi trường, sách bảo vệ mơi trường cách thức tiếp cận với khách hàng bối cảnh BĐKH KẾT LUẬN Kết nghiên cứu luận án cho thấy Thanh Hóa có tài nguyên du lịch biển phong phú nhiều tiềm phát triển mạnh mẽ tương lai Sự hấp dẫn bãi biển đẹp chưa khám phá mang đến nhiều hội thú vị cho khách du lịch Tuy nhiên, bối cảnh biến đổi khí hậu, du lịch biển Thanh Hóa lĩnh vực dễ bị tổn thương Tác động BĐKH khu du lịch biển như: Sầm Sơn, Hải Tiến, Hải Hòa, Hải Thanh, Tiên Trang, Nghi Sơn… nước biển dâng, nhiệt độ tăng, xâm nhập mặn; lượng mưa bất thường; bão, áp thấp nhiệt đới, lũ lụt; hạn hán rét đậm, rét hại Bằng nhiều phương pháp nghiên cứu khác nhau, gồm phương pháp định tính định lượng, kết hợp dựa nhiều sở lý thuyết phát triển du lịch bền vững…luận án thực mục tiêu làm rõ thực trạng phát triển du lịch biển bền vững, biểu BĐKH, tác động BĐKH đến hoạt động du lịch biển hành vi cá nhân bên liên quan việc ứng phó với BĐKH Thanh Hóa Với mục tiêu nêu, sở kế thừa có chọn lọc kết nghiên cứu trước đây, luận án nghiên cứu, giải vấn đề sau: Tổng quan tài liệu nghiên cứu trước có liên quan đến du lịch biến đổi khí hậu giới, Việt Nam Luận án hệ thống hóa kiến thức du lịch biển, biến đổi khí hậu, mối quan hệ khái niệm biến đổi khí hậu du lịch biển, tác động BĐKH đến hoạt động du lịch biển, mơ hình thích ứng du lịch vùng (RTAF) Thuyết nghiên cứu du lịch biển BĐKH: Thuyết hành hành động hợp lý (TRA), Thuyết bên liên quan Thuyết ba cốt lõi bền vững (TPL) để dự đoán hành vi cá nhân bên liên quan việc tham gia phát triển du lịch biển bền vững bối cảnh đổi khí hậu Luận án nhấn mạnh thêm vấn đề quan hệ lợi ích ý định hành vi ứng phó với BĐKH phát triển triển du lịch biển bền vững Thanh Hóa bên có liên quan Những cá nhân liên quan có lợi ích họ có sẵn sàng phát triển du lịch biển bền vững bối cảnh BĐKH Luận án khái quát điều kiện phát triển du lịch, thực trạng tài nguyên du lịch, phát triển du lịch bền vững tồn tỉnh Thanh Hóa nói chung du lịch biển nói riêng Từ tiến hành phân tích SWOT điểm mạng, điểm yếu, hội thách thức du lịch biển Thanh Hóa bối cảnh BĐKH Phân tích diễn biến yếu tố biến đổi khí hậu, tác động BĐKH đến tài nguyên du lịch, hạ tầng du lịch, môi trường du lịch, hoạt động du lịch biển Thanh Hóa đánh giá hiệu giải pháp ứng phó tỉnh với BĐKH Luận án tìm cách phác thảo số vấn đề xuất nghiên cứu tranh luận gần du lịch biến đổi khí hậu Mặc dù, ghi nhận số phát liên quan đến tác động tiềm tàng biến đổi khí hậu du lịch, việc thiếu kiến thức nhiều lĩnh vực, bao gồm quy trình hệ thống du lịch bản, hạn chế nghiêm trọng khả hiểu rõ mối quan hệ du lịch biến đổi khí hậu Đặc biệt, củng cố nhu cầu nâng cao hiểu biết "về tác động trực tiếp gián tiếp biến đổi khí hậu ảnh hưởng đến hành vi người mơ hình giải trí lựa chọn điểm đến cho kỳ nghỉ” 25 Luận án xác định số khoảng trống tri thức đáng kể liên quan đến việc hiểu mối quan hệ du lịch biến đổi khí hậu Những lỗ hổng không quan trọng tính bền vững ngành du lịch mà cịn cộng đồng điểm đến môi trường tự nhiên Luận án lưu ý sách biện pháp thích ứng với biến đổi khí hậu, thực kịp thời hiệu quả, tạo đồng lợi ích có giá trị tăng cường an ninh lượng bảo vệ môi trường Luận án xác định, môi trường biển ven biển khu vực quan trọng du lịch biển giải trí Sự gia tăng kiến thức quan tâm đến bờ biển đại dương, khả tiếp cận công nghệ rẻ hơn, tạo tăng trưởng đáng kể hoạt động diễn môi trường Theo nhiều khía cạnh, tham gia, thích thú an tồn người tham gia định hình điều kiện thời tiết Biến đổi khí hậu ảnh hưởng đến điều kiện thời tiết này, nhiều tài nguyên khác mà hoạt động du lịch biển dựa vào đó, chẳng hạn bãi biển Sầm Sơn, Hải Tiến, Nghi Sơn Các tác động tự nhiên bao gồm mực nước biển dâng, xói mịn bãi biển, tần suất cường độ gia tăng tượng cực đoan, hạn hán, lũ lụt thay đổi cấu trúc hệ sinh thái đa dạng sinh học Biến đổi khí hậu tác động đến điểm du lịch biển Tác động biến đổi khí hậu biểu biển vùng đất liền gần bờ biển Tác động biến đổi khí hậu hoạt động du lịch biển tích cực tiêu cực tùy thuộc vào nhiều yếu tố, bao gồm hoạt động du lịch cụ thể điểm đến Bất chấp quan tâm ngày tăng nhà khoa học, nhà hoạch định sách nhà quản lý du lịch biển vấn đề này, nhiều tác động hoạt động chưa khám phá Nghiên cứu trình bày tổng quan kiến thức có tác động biến đổi khí hậu hoạt động du lịch biển ven biển Một số lỗ hổng kiến thức xác định, tạo sở cho nghiên cứu sau đề tài Nghiên cứu thêm hoạt động cụ thể, truyền thông liên ngành, đối thoại với bên liên quan sách đưa khí hậu vào quy hoạch quản lý du lịch bước cần thiết để giảm thiểu tác động tiềm tàng biến đổi khí hậu, đồng thời tận dụng lợi ích mà mang lại Luận án khẳng định, bên liên quan đến hoạt động du lịch biển đóng vai trị quan trọng việc thích ứng giảm nhẹ tác động biến đổi khí hậu (BĐKH) Chính phủ quan quản lý có trách nhiệm xác định thực sách, quy định quyền hạn pháp lý để quản lý hoạt động du lịch biển Chính phủ thiết lập khu vực bảo tồn, quản lý hạ tầng chống ngập bảo vệ bờ biển, thúc đẩy du lịch bền vững cung cấp hỗ trợ tài kỹ thuật cho biện pháp thích ứng giảm nhẹ tác động BĐKH Các doanh nghiệp du lịch có trách nhiệm thực biện pháp để giảm lượng khí thải carbon tác động môi trường hoạt động kinh doanh họ Điều bao gồm sử dụng lượng tái tạo, tăng cường hiệu lượng, quản lý chất thải nước thải, xây dựng hoạt động du lịch bền vững Các cộng đồng địa phương người dân sống khu vực du lịch biển cần tăng cường nhận thức tác động BĐKH tham gia vào hoạt động thích ứng giảm nhẹ tác động Họ thực biện pháp sử dụng vận chuyển công cộng, tiết kiệm lượng nước, tham gia vào hoạt động bảo vệ môi trường bảo tồn tài nguyên, thúc đẩy du lịch bền vững cộng đồng Các tổ chức phi phủ tổ chức xã hội chơi vai trị quan trọng việc tăng cường nhận thức, giáo dục xây dựng lực cho bên liên quan khác thích ứng Khách du lịch đóng vai trị quan trọng việc thích ứng giảm nhẹ tác động biến đổi khí hậu (BĐKH) hoạt động du lịch biển tiêu dùng có ý thức tác động đến môi trường Điều bao gồm việc sử dụng dịch vụ du lịch bền vững, chọn phương tiện vận chuyển công cộng xanh hơn, giảm lượng rác thải sử dụng tài nguyên cách tiết kiệm, hỗ trợ sản phẩm hoạt động du lịch có tác động đến mơi trường, tham gia vào hoạt động bảo tồn môi trường, hỗ trợ dự án phục hồi bảo vệ môi trường, mua sản phẩm địa phương thúc đẩy kinh tế bền vững cho cộng đồng địa phương, tham gia vào hoạt động giáo dục, tìm hiểu biện pháp bảo vệ mơi trường dự án bảo tồn, chia sẻ kiến thức với người thân bạn bè để tạo lan tỏa ý thức hành động Đồng thời, khách du lịch cung cấp phản hồi đánh giá hoạt động du lịch dịch vụ liên quan đến môi trường Việc cung cấp phản hồi giúp cải thiện hoạt động du lịch môi trường điểm đến Kết phân tích liệu điều tra cho thấy hành vi giảm nhẹ thích ứng với BĐKH bên liên quan góp phần tích cực cho việc phát triển du lịch biển bền vững Thanh Hóa Điều cho thấy bên liên quan có nhận thức tốt chất tác động BĐKH Kết phân tích cho thấy, bên liên quan có hiểu biết tác động biến đổi khí hậu (BĐKH) yếu tố quan trọng việc thúc đẩy hành vi giảm nhẹ thích ứng với BĐKH Khi bên liên quan có hiểu biết cao tác động BĐKH, họ nhận tầm quan trọng việc thực biện pháp nhằm giảm tác động mơi trường thích ứng với thay đổi để hướng tới việc phát triển du lịch biển bền vững Trên sở đó, Luận án luận giải 26 hàm ý sách nhằm góp phần phát triển du lịch biển bền vững Thanh Hóa nói riêng Việt Nam nói chung 27

Ngày đăng: 29/06/2023, 12:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w