Mối quan hệ giữa các bên liên quan trong quản lý di tích quốc gia đặc biệt tại Thanh Hóa (nghiên cứu trường hợp khu di tích Bà Triệu và khu di tích Lam Kinh).Mối quan hệ giữa các bên liên quan trong quản lý di tích quốc gia đặc biệt tại Thanh Hóa (nghiên cứu trường hợp khu di tích Bà Triệu và khu di tích Lam Kinh).Mối quan hệ giữa các bên liên quan trong quản lý di tích quốc gia đặc biệt tại Thanh Hóa (nghiên cứu trường hợp khu di tích Bà Triệu và khu di tích Lam Kinh).Mối quan hệ giữa các bên liên quan trong quản lý di tích quốc gia đặc biệt tại Thanh Hóa (nghiên cứu trường hợp khu di tích Bà Triệu và khu di tích Lam Kinh).Mối quan hệ giữa các bên liên quan trong quản lý di tích quốc gia đặc biệt tại Thanh Hóa (nghiên cứu trường hợp khu di tích Bà Triệu và khu di tích Lam Kinh).Mối quan hệ giữa các bên liên quan trong quản lý di tích quốc gia đặc biệt tại Thanh Hóa (nghiên cứu trường hợp khu di tích Bà Triệu và khu di tích Lam Kinh).Mối quan hệ giữa các bên liên quan trong quản lý di tích quốc gia đặc biệt tại Thanh Hóa (nghiên cứu trường hợp khu di tích Bà Triệu và khu di tích Lam Kinh).Mối quan hệ giữa các bên liên quan trong quản lý di tích quốc gia đặc biệt tại Thanh Hóa (nghiên cứu trường hợp khu di tích Bà Triệu và khu di tích Lam Kinh).Mối quan hệ giữa các bên liên quan trong quản lý di tích quốc gia đặc biệt tại Thanh Hóa (nghiên cứu trường hợp khu di tích Bà Triệu và khu di tích Lam Kinh).Mối quan hệ giữa các bên liên quan trong quản lý di tích quốc gia đặc biệt tại Thanh Hóa (nghiên cứu trường hợp khu di tích Bà Triệu và khu di tích Lam Kinh).Mối quan hệ giữa các bên liên quan trong quản lý di tích quốc gia đặc biệt tại Thanh Hóa (nghiên cứu trường hợp khu di tích Bà Triệu và khu di tích Lam Kinh).Mối quan hệ giữa các bên liên quan trong quản lý di tích quốc gia đặc biệt tại Thanh Hóa (nghiên cứu trường hợp khu di tích Bà Triệu và khu di tích Lam Kinh).Mối quan hệ giữa các bên liên quan trong quản lý di tích quốc gia đặc biệt tại Thanh Hóa (nghiên cứu trường hợp khu di tích Bà Triệu và khu di tích Lam Kinh).Mối quan hệ giữa các bên liên quan trong quản lý di tích quốc gia đặc biệt tại Thanh Hóa (nghiên cứu trường hợp khu di tích Bà Triệu và khu di tích Lam Kinh).Mối quan hệ giữa các bên liên quan trong quản lý di tích quốc gia đặc biệt tại Thanh Hóa (nghiên cứu trường hợp khu di tích Bà Triệu và khu di tích Lam Kinh).Mối quan hệ giữa các bên liên quan trong quản lý di tích quốc gia đặc biệt tại Thanh Hóa (nghiên cứu trường hợp khu di tích Bà Triệu và khu di tích Lam Kinh).Mối quan hệ giữa các bên liên quan trong quản lý di tích quốc gia đặc biệt tại Thanh Hóa (nghiên cứu trường hợp khu di tích Bà Triệu và khu di tích Lam Kinh).Mối quan hệ giữa các bên liên quan trong quản lý di tích quốc gia đặc biệt tại Thanh Hóa (nghiên cứu trường hợp khu di tích Bà Triệu và khu di tích Lam Kinh).Mối quan hệ giữa các bên liên quan trong quản lý di tích quốc gia đặc biệt tại Thanh Hóa (nghiên cứu trường hợp khu di tích Bà Triệu và khu di tích Lam Kinh).Mối quan hệ giữa các bên liên quan trong quản lý di tích quốc gia đặc biệt tại Thanh Hóa (nghiên cứu trường hợp khu di tích Bà Triệu và khu di tích Lam Kinh).Mối quan hệ giữa các bên liên quan trong quản lý di tích quốc gia đặc biệt tại Thanh Hóa (nghiên cứu trường hợp khu di tích Bà Triệu và khu di tích Lam Kinh).Mối quan hệ giữa các bên liên quan trong quản lý di tích quốc gia đặc biệt tại Thanh Hóa (nghiên cứu trường hợp khu di tích Bà Triệu và khu di tích Lam Kinh).
BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI NGUYỄN THỊ THANH NGA MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC BÊN LIÊN QUAN TRONG QUẢN LÝ DI TÍCH QUỐC GIA ĐẶC BIỆT TẠI THANH HÓA (NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP KHU DI TÍCH BÀ TRIỆU VÀ KHU DI TÍCH LAM KINH) PHỤ LỤC LUẬN ÁN HÀ NỘI, 2023 BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI NGUYỄN THỊ THANH NGA MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC BÊN LIÊN QUAN TRONG QUẢN LÝ DI TÍCH QUỐC GIA ĐẶC BIỆT TẠI THANH HĨA (NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP KHU DI TÍCH BÀ TRIỆU VÀ KHU DI TÍCH LAM KINH) Chuyên ngành: Quản lý văn hoá Mã số: 9229042 LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ VĂN HOÁ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đinh Thị Vân Chi TS Nguyễn Minh Khang HÀ NỘI, 2023 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài luận án: “Mối quan hệ bên liên quan quản lý di tích quốc gia đặc biệt Thanh Hóa (Nghiên cứu trường hợp Khu di tích Bà Triệu và Khu di tích Lam Kinh)” cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu luận án trung thực trích dẫn rõ nguồn; kết nghiên cứu luận án chưa cơng bố cơng trình khác Hà Nội, ngày tháng năm 2023 Tác giả luận án Nguyễn Thị Thanh Nga MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TRƯỜNG HỢP NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN ÁN .10 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu .10 1.2 Cơ sở lý luận 27 1.3 Khu di tích Bà Triệu Khu di tích Lam Kinh hệ thống di tích quốc gia đặc biệt tỉnh Thanh Hóa .46 Tiểu kết Chương 54 Chương 2: THỰC TRẠNG MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC BÊN LIÊN QUAN TRONG QUẢN LÝ KHU DI TÍCH BÀ TRIỆU VÀ KHU DI TÍCH LAM KINH 56 2.1 Các bên liên quan quản lý khu di tích Bà Triệu khu di tích Lam Kinh… 56 2.2 Thực trạng mối quan hệ đạo UBND tỉnh Thanh Hoá Sở, Cơ quan ngang Sở Chính quyền địa phương 65 2.3 Thực trạng mối quan hệ phối hợp bên liên quan 93 2.4 Đánh giá chung 110 Tiểu kết chương 115 Chương 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC BÊN LIÊN QUAN TRONG QUẢN LÝ DI TÍCH QUỐC GIA ĐẶC BIỆT TẠI THANH HÓA 116 3.1 Một số quan điểm đề xuất giải pháp .116 3.2 Các giải pháp đề xuất 124 Tiểu kết chương 150 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 154 TÀI LIỆU THAM KHẢO 155 PHỤ LỤC 168 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ DSVH Di sản văn hóa DT Di tích DTLS-VH Di tích lịch sử - văn hóa GS Giáo sư KDT Khu di tích Nxb Nhà xuất QGĐB Quốc gia đặc biệt QLNN Quản lý nhà nước QPPL Quy phạm pháp luật TC Tạp chí Tr Trang TT Thứ tự UBND Ủy ban nhân dân VHTTDL Văn hóa, Thể thao Du lịch DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1 Cấu trúc bên liên quan quản lý di tích Bà Triệu Lam Kinh 38 Sơ đồ 1.2 Khung lý thuyết nghiên cứu mối quan hệ bên liên quan quản lý di tích quốc gia đặc biệt Thanh Hoá (nghiên cứu trường hợp Khu di tích Bà Triệu Khu di tích Lam Kinh) 43 Sơ đồ 2.1 Tổ chức máy quản lý di tích Bà Triệu .60 Sơ đồ 2.2 Tổ chức Tổ quản lý di tích Bà Triệu 61 Sơ đồ 2.3 Tổ chức máy quản lý di tích Lam Kinh 62 Sơ đồ 2.4 Tổ chức Ban quản lý Khu di tích Lam Kinh 63 Sơ đồ 3.1 Hệ thống phục vụ công cộng khu di tích 137 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Đánh giá hiệu mối quan hệ đạo uỷ ban nhân dân tỉnh Thanh Hoá Sở, Cơ quan ngang Sở Chính quyền địa phương ban hành tổ chức thực văn quy phạm pháp luật quản lí di tích quốc gia đặc biệt 74 Biểu đồ 2.2 Đánh giá thực trạng đạo kiểm kê, lập hồ sơ khoa học, xếp hạng di tích 77 Biểu đồ 2.3 Đánh giá thực trạng đạo thực quy hoạch bảo vệ trùng tu, tơn tạo di tích 83 Biểu đồ 2.4 Đánh giá kết đạo huy động, quản lí, sử dụng nguồn lực Khu di tích Bà Triệu .90 Biểu đồ 2.5 Đánh giá kết đạo huy động, quản lí, sử dụng nguồn lực Khu di tích Lam Kinh .91 Biểu đồ 2.6 Đánh giá hiệu tham gia cộng đồng quản lý di tích thực hành lễ hội 106 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Di tích quốc gia đặc biệt (QGĐB) nguồn tài sản vô giá quốc gia Với niềm vinh dự sở hữu hệ thống di sản văn hóa đa dạng, phong phú, có nhiều di tích lịch sử văn hóa, Thanh Hóa trở thành địa phương mạnh to lớn tài nguyên văn hóa để phục vụ cho phát triển kinh tế, xã hội địa phương Cho đến nay, tỉnh Thanh Hóa có 06 di tích xếp hạng di tích QGĐB, di tích lịch sử kiến trúc - nghệ thuật Lam Kinh di tích lịch sử kiến trúc - nghệ thuật Bà Triệu hai di tích mang tính chất lịch sử, văn hoá tiêu biểu xứ Thanh - vùng đất mệnh danh “lắm vua, nhiều chúa”, “địa linh nhân kiệt” Bên cạnh đó, cịn hai di tích có tương đồng mang tính hỗn hợp giá trị lịch sử kết hợp với cảnh quan khu sinh thái, có rừng đặc dụng địa bàn rộng nên công tác quản lý phát huy giá trị di tích phải có nhiều điểm mang tính đặc trưng riêng khu di tích quốc gia đặc biệt Khu di tích Lam Kinh nằm địa bàn hành thị trấn Lam Sơn, xã Xuân Lam (Thọ Xuân) xã Kiên Thọ (Ngọc Lặc), khởi dựng từ năm đầu kỷ XV Lam Kinh xem Tây Kinh, song hành Đơng Kinh - trung tâm trị, kinh tế, văn hóa đất nước thời Lê Di tích Lam Kinh bao gồm nhiều hạng mục cơng trình kiến trúc phục vụ chức tín ngưỡng, tri ân tổ tiên nhà Lê, nơi an nghỉ Vua Hoàng hậu nhà Hậu Lê, với hệ thống cảnh quan tạo hài hòa khơng gian kiến trúc gắn bó mật thiết với thiên nhiên Đặc biệt, cịn có khu rừng đặc dụng nằm vành đai phần lõi di tích yếu tố tạo nên cảnh quan sinh thái vô độc đáo cho khu di tích Bên cạnh dấu tích vật chất, vùng đất Lam Kinh cịn sở hữu nhiều lễ hội mang nội dung đại diện cho văn hóa quốc gia, lễ: “Lễ tế trời đất”, “Lễ thờ tôn miếu”, “Lễ kỵ nhật Thái miếu”, “Lễ tế mùa” Hai điệu múa tiếng ghi sử sách: “Bình Ngơ phá trận” (võ), “Chư hầu lai triều” (văn) trò diễn dân gian vùng như: “Trò Xuân Phả”, “Trò Hoa Lang”, “Trị Chiêm Thành”, “Trị Tú Huần”, “Trị Ngơ Quốc”, “Trị Ai Lao”… điểm độc đáo khu di tích QGĐB Khu di tích Bà Triệu thuộc địa phận xã Triệu Lộc, huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa bao gồm đền Bà Triệu, lăng mộ Bà Triệu, mộ ba ông tướng họ Lý, đền Đệ Tứ (Nghè Eo), miếu Bàn Thề đình làng Phú Điền Cơng trình xây dựng để tưởng nhớ nữ tướng Triệu Thị Trinh (cịn gọi Bà Triệu), người có cơng đánh đuổi quân xâm lược Đông Ngô (Trung Quốc) vào kỷ III Với công lao to lớn lịch sử đấu tranh dựng nước giữ nước, thời phong kiến, Bà triều đình phong Thần Nhân dân làng Phú Điền tơn Bà làm Thành hồng làng thờ ngơi đình cổ làng Trải qua thời gian, Nhà nước nhân dân đầu tư nhiều tâm sức tiền để phục dựng, tu bổ cụm di tích lễ hội đền Bà Triệu, xứng đáng với vị khu di tích đáp ứng nguyện vọng người dân 1.2 Trong công tác quản lý di tích QGĐB nói chung, 02 di tích lựa chọn nghiên cứu nói riêng, có tham gia nhiều bên liên quan với đơn vị thành phần phối hợp, đó, đặc biệt quan hệ đạo UBND tỉnh Thanh Hoá, mối quan hệ quan ngang Sở quan hệ quan nhà nước với cộng đồng địa phương Trong thời qua, UBND tỉnh Thanh Hóa có quan tâm, thực việc quản lý di tích QGĐB để gìn giữ, bảo vệ phát huy giá trị nhằm phục vụ cho phát triển kinh tế - xã hội địa phương đáp ứng nhu cầu hưởng thụ văn hóa cộng đồng xã hội Các Khu di tích QGĐB Bà Triệu Lam Kinh trường hợp tiêu biểu, điển hình Nhiều hạng mục cơng trình bảo tồn, tu bổ, phục hồi; cảnh quan di tích tơn tạo; giá trị văn hóa phi vật thể gắn với di tích phục hồi, thực hành rộng rãi Tất điều làm cho giá trị di tích phát huy hiệu đời sống xã hội, góp phần quan trọng việc nâng cao vị phát triển kinh tế - xã hội địa phương Tuy nhiên, bên cạnh thành bước đầu đạt được, thực tiễn quản lý di tích QGĐB địa bàn tỉnh Thanh Hóa bộc lộ số thiếu sót Đặt biệt, hoạt động quản lý di tích, phối hợp tổ chức, cá nhân có liên quan đơi lúc cịn chưa đồng bộ, ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quản lý việc phát huy vai trị di tích Vì vậy, lựa chọn vấn đề mối quan hệ bên liên quan quản lý di tích QGĐB thơng qua nghiên cứu trường hợp Khu di tích Bà Triệu Khu di tích Lam Kinh nhằm góp phần nhìn nhận thực trạng đưa giải pháp nâng cao hiệu phối hợp bên liên quan quản lý khu di tích Với thực trạng đó, sở nhận diện vai trò tầm quan trọng khu di tích QGĐB Thanh Hóa, cơng trình nghiên cứu đề cập cách hệ thống mối quan hệ bên liên quan công tác quản lý Khu di tích Bà Triệu Khu di tích Lam Kinh; đánh giá mặt tích cực, khó khăn, bất cập ngun nhân, từ hình thành luận điểm khoa học, góp phần định hướng mơ hình quản lý phù hợp với thực tiễn địa phương đề xuất giải pháp nâng cao hiệu phối hợp bên liên quan quản lý di tích QGĐB địa bàn tỉnh Thanh Hóa Vì lý nêu trên, đề tài “Mối quan hệ bên liên quan quản lý di tích quốc gia đặc biệt Thanh Hóa (Nghiên cứu trường hợp Khu di tích Bà Triệu và Khu di tích Lam Kinh)” Nghiên cứu sinh (NCS) lựa chọn để thực luận án Tiến sĩ chuyên ngành Quản lý văn hóa Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích luận án sử dụng lý thuyết bên liên quan để khảo sát, phân tích thực trạng mối quan hệ bên liên quan hoạt động quản lý di tích khu di tích Bà Triệu khu di tích Lam Kinh từ cơng nhận di tích QGĐB năm 2012 năm 2014, đánh giá ưu điểm hạn chế, từ đề xuất giải pháp nâng cao hiệu phối hợp bên liên quan quản lý di tích QGĐB tỉnh Thanh Hóa 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu + Tổng hợp phân tích cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài, sở khái quát nội dung cần tiếp tục nghiên cứu đề tài luận án + Nghiên cứu phân tích sở lý luận, lý thuyết áp dụng đề tài luận án + Giới thiệu khái quát giá trị trạng Khu di tích Bà Triệu Khu di tích Lam Kinh sau xếp hạng di tích QGĐB, đối tượng nghiên cứu đề tài + Khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng mối quan hệ bên liên quan cơng tác quản lý di tích QGĐB tỉnh Thanh Hóa nay, thơng qua hai trường hợp nghiên cứu: Khu di tích Bà Triệu Khu di tích Lam Kinh + Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu phối hợp bên liên quan cơng tác quản lý di tích QGĐB Khu di tích Bà Triệu Khu di tích Lam Kinh nói riêng, tỉnh Thanh Hóa nói chung thời gian tới Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Mối quan hệ bên liên quan tham gia công tác quản lý di tích QGĐB Thanh Hố, trường hợp Khu di tích Bà Triệu Khu di tích Lam Kinh 3.2 Phạm vi nghiên cứu + Phạm vi không gian: đề tài tập trung nghiên cứu khu di tích QGĐB tỉnh Thanh Hóa, thơng qua trường hợp Khu di tích Bà Triệu Khu di tích Lam Kinh di tích lịch sử - kiến trúc nghệ thuật, có quy mơ lớn, có nét tương đồng hỗn hợp giá trị lịch sử kết hợp cảnh quan sinh thái rừng đặc dụng có vị trí quan trọng đời sống tinh thần cư dân xứ Thanh Trong số trường hợp cần thiết, không gian nghiên cứu mở rộng việc so sánh di tích QGĐB khác tỉnh Thanh Hóa với với số di tích QGĐB địa phương khác nước + Phạm vi thời gian: đề tài nghiên cứu mối quan hệ bên liên quan cơng tác quản lý di tích từ sau Khu di tích Lam Kinh Khu di tích Bà Triệu xếp hạng QGĐB (2012 2014) Tuy nhiên, đặc thù tỉnh Thanh Hoá, nhiều hạng mục di tích tu bổ, tơn tạo trước thời điểm xếp hạng di tích QGĐB, vậy, luận án, cần thiết, NCS có đề cập đến khoảng thời gian trước năm 2012 2014 + Phạm vi nội dung: Sử dụng lý thuyết bên liên quan áp dụng phân tích cấu trúc bên liên quan quản lý di tích QGĐB Bà Triệu Lam Kinh NCS tập trung vào đánh giá thực trạng mối quan hệ bên liên quan quản lý khu di tích, từ đề xuất giải pháp góp phần nâng cao hiệu mối quan hệ khu di tích nói riêng, di tích QGĐB tỉnh Thanh Hố nói chung Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng cách thức tiếp cận liên ngành, với số phương pháp nghiên cứu sau: + Phương pháp nghiên cứu trường hợp (Case study): Nghiên cứu trường hợp (Case study) nghiên cứu bối cảnh nhiều bối cảnh cụ thể Trong đó, nhà nghiên cứu nghiên cứu liệu định tính định lượng để nhận thức đầy đủ tượng vấn đề nghiên cứu Sử dụng nghiên cứu trường hợp cho phép khám phá chất hợp tác phối hợp CBLQ hoạt động quản lí di tích Trong luận án, NCS sử dụng nghiên cứu trường hợp với 02 khu di tích Bà Triệu Lam Kinh + Phương pháp phân tích, tổng hợp, thống kê phân loại: Tổng hợp phân