1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khi bàn về mối quan hệ giữa điều ước quốc tế và tập quán quốc tế có ý kiến cho rằng điều ước quốc tế và tập quán quốc tế có mối quan hệ và tác động qua lại lẫn nhau bạn hãy chỉ rõ biểu hiện của mối quan hệ này

13 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 127,15 KB

Nội dung

ĐỀ THI HỌC PHẦN CÔNG PHÁP QUỐC TẾ (Topic 8) HỌ VÀ TÊN: Nguyễn Minh Hoàng MÃ SINH VIÊN: 11171814 Câu 1: Khi bàn mối quan hệ điều ước quốc tế tập quán quốc tế, có ý kiến cho điều ước quốc tế tập quán quốc tế có mối quan hệ tác động qua lại lẫn Bạn rõ biểu mối quan hệ này? Điều ước quốc tế tập quán quốc tế loại nguồn hai loại nguồn Luật Quốc tế, chúng tồn độc lập với hệ thống nguồn Luật Quốc tế (điều ước khơng có ý nghĩa loại bỏ hiệu lực áp dụng tập quán; trình pháp điển hóa tập qn khơng làm tập quán pháp điển hóa điều ước quốc tế), chúng lại có mối quan hệ tương tác, biện chứng với nhau.  to án Trong trình xây dựng Luật Quốc tế, tập quán quốc tế có ý nghĩa sở để hình thành điều ước quốc tế thơng qua q trình pháp ểm điển hóa Việc nghiên cứu lịch sử hình thành phát triển Luật ki Quốc tế cho phép khẳng định rằng, nhiều quy phạm điều ước quốc tế có án nguồn gốc từ quy phạm tập quán quốc tế to Điều ước quốc tế sở hình thành tập quán thông qua thực tiễn Lu ậ n vă n Kế ký kết thực điều ước quốc tế Việc tồn điều ước quốc tế khơng có ý nghĩa loại bỏ giá trị áp dụng tập quán quốc tế tương đương nội dung Cả điều ước quốc tế tập quán quốc tế hình thành từ thỏa thuận chủ thể LQT, chúng có giá trị pháp lý ngang nhau, song song tồn Quy phạm tập quán bị thay đổi, hủy bỏ đường điều ước ngược lại có trường hợp điều ước quốc tế bị hủy bỏ thay đổi đường tập quán Tập quán tạo điều kiện để mở rộng hiệu lực điều ước quốc tế trường hợp chủ thể LQT thành viên điều ước có quyền viện dẫn đến quy phạm điều ước với tính chất tập quán quốc tế áp dụng cho bên thứ ba Mối quan hệ khẳng định tính độc lập tồn loại nguồn LQT, đồng thời khẳng định mối quan hệ qua lại ảnh hưởng lẫn chúng quan hệ quốc tế Câu 2: Đường sở gì? Ý nghĩa đường sở Luật to án Biển? Các phương pháp xác định đường sở? Đường sở ranh giới phía ngồi nội thủy ranh ểm giới bên lãnh hải Quốc gia ven biển xác định án khơng có đường sở ki chiều rộng vùng biển, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế… to Đường sở có ý nghĩa lớn việc xác định ranh giới Kế vùng biển Xác định đường sở vấn đề nhạy cảm Lu ậ n vă n tính chất định đường sở tới phạm vi chủ quyền, quyền chủ quyền quốc gia vùng biển Nó cịn có ảnh hưởng định tới quốc gia khác, quốc gia khu vực Một văn pháp luật quốc gia liên quan tới việc xác định đường sở không hợp lý gây phản ứng từ phía quốc gia láng giềng cường quốc hàng hải trực tiếp ảnh hưởng tới lợi ích hàng hải họ Do vai trị quan trọng đường sở để điều hòa lợi ích quốc gia ven biển quốc gia khác, Công ước luật biển 1982 thực tiễn cho thấy có phương pháp chủ yếu để xác định đường sở - Phương pháp đường sở thông thường Điều Công ước luật biển 1982 quy định: "Trừ có quy định khác Cơng ước, đường sở thơng thường dùng để tính chiều rộng lãnh hải ngấn nước thủy triều thấp dọc theo bờ biển thể hải đồ tỷ lệ lớn quốc gia ven biển thức công nhận" Phương pháp đường sở thông thường liên quan nhiều tới to án thay đổi mực nước biển mức nước thủy triều quốc gia khác khác Thậm chí, tuyến bờ biển ểm quốc gia không giống Xác định đường sở lựa chọn ki phương pháp đường sở quốc gia ven biển hoàn toàn án định sở chủ quyền quốc gia Vì vậy, Cơng ước luật biển to 1982 quy định quốc gia ven biển phải thức tuyên bố đường Kế sở thông thường họ với ngấn nước thủy triều thấp vẽ Lu ậ n vă n đồ với tỷ lệ lớn Các quốc gia khác đánh giá tính xác, mức độ hợp lý đường sở thông thường cách vào tuyên bố quốc gia ven biển đưa Phương pháp đường sở thông thường hay áp dụng để xác định đường sở nơi có địa hình bờ biển phẳng, không khúc khuỷu, lồi lõm - Phương pháp đường sở thẳng Đây phương pháp số quốc gia có địa hình bờ biển phức tạp áp dụng từ lâu thực tiễn Đường sở thẳng đường nối liền điểm thích hợp lựa chọn điểm mũi, bờ biển điểm nhô xa ngấn nước thủy triều đảo… Điều Công ước luật biển 1982 có quy định cụ thể đường sở thẳng Căn vào điều khoản này, quốc gia ven biển chọn phương pháp đường sở thẳng nếu: - Bờ biển khúc khuỷu, bị khoét sâu lồi lõm; to án - Có chuỗi đảo nằm sát chạy dọc theo bờ biển - Bờ biển khơng ổn định có châu thổ đặc điểm tự ểm nhiên khác ki Để tránh tình trạng lợi dụng điều kiện địa hình bờ biển phức tạp, từ án quốc gia ven biển đưa tuyến đường sở thẳng họ to xa Điều Công ước luật biển 1982 lưu ý quốc gia Kế vạch đường sở thẳng không làm cho lãnh hải quốc gia Lu ậ n vă n khác bị tách khỏi biển vùng đặc quyền kinh tế điểm lựa chọn để vạch đường sở thẳng thực tế vật chất cụ thể (ví dụ: bãi cạn lúc lúc chìm khơng thể lựa chọn điểm sở trừ có cơng trình thường xuyên nhô lên khỏi mặt nước) Như vậy, tuyến đường sở thẳng coi hợp lý cộng đồng quốc tế cơng nhận không chệch xa xu hướng chung bờ biển vùng biển phía đường sở phải gắn với đất liền đủ đến mức đặt chế độ nội thủy Đối với quốc gia quần đảo phương pháp đường sở thẳng áp dụng cho việc vạch đường sở quần đảo quốc gia quần đảo Điều 14 Công ước Luật biển 1982 quy định: "Quốc gia ven biển tùy theo hồn cảnh khác vạch đường sở theo hay nhiều phương pháp trù định điều nói trên" Theo Tun bố Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đường sở để tính chiều rộng lãnh hải Việt Nam ngày 12/11/1982 Tuyến đường sở Việt Nam đường sở thẳng to án gồm 10 đoạn nối liền 11 điểm, điểm vùng nước lịch sử Việt Nam, Campuchia cuối điểm A11 đảo Cồn Cỏ Điểm ểm điểm kết thúc cửa vịnh Bắc Bộ chưa xác định nên hệ thống ki đường sở Việt Nam chưa khép kín Hai điểm xác án định rõ ràng sau Việt Nam quốc gia hữu quan đạt kết to việc thỏa thuận phân định biển Kế Sau quốc gia ven biển xác định đường sở (tức ranh Lu ậ n vă n giới phía lãnh hải) việc xác định ranh giới phía ngồi lãnh hải thực dễ dàng Đó đường song song với đường sở điểm cách điểm tương ứng nằm đường sở khoảng cách chiều rộng lãnh hải (tối đa 12 hải lý) Ranh giới phía ngồi lãnh hải đường biên giới quốc gia biển Câu 3: Phân tích trường hợp hưởng quốc tịch theo pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam Với trường hợp, bạn nêu ví dụ minh họa? Trên sở chủ quyền quốc gia, nước quy định pháp luật nước trường hợp hưởng quốc tịch, trường hợp thay đổi quốc tịch Việc quy định điều kiện cách thức hưởng quốc tịch công việc nội nước Mỗi nước quy định cách thức hưởng quốc tịch khác Nhìn chung, theo pháp luật quốc tịch nhiều nước giới, có cách thức hưởng quốc tịch phổ biến sau đây: - Theo sinh đẻ; to án - Theo gia nhập quốc tịch; - Theo phục hồi quốc tịch ki * Hưởng quốc tịch theo sinh đẻ ểm - Theo lựa chọn quốc tịch; án Đây cách thức hưởng quốc tịch phổ biến Một số nước Tây to Á Bắc Âu (như Afghanistan, Austria, Norway…) quy định việc Lu ậ n vă n Kế hưởng quốc tịch sinh đẻ theo nguyên tắc huyết thống (Jus sanguinis) Theo nguyên tắc này, đứa trẻ sinh có quốc tịch theo cha mẹ khơng phụ thuộc vào nơi sinh Ví dụ: cha mẹ công dân Austria công tác Việt Nam, dù đứa trẻ sinh lãnh thổ Việt Nam mang quốc tịch Austria Một số nước khác Arghentina, Brazil, Bolivia…, lại quy định việc hưởng quốc tịch sinh đẻ theo nguyên tắc quyền nơi sinh (Jus soli) Theo nguyên tắc này, đứa trẻ sinh nước có quốc tịch nước ấy, không phụ thuộc vào quốc tịch cha mẹ Ví dụ: đứa trẻ sinh lãnh thổ Brazil có quốc tịch Brazil, khơng phụ thuộc vào việc cha mẹ đứa trẻ công dân Brazil hay công dân nước khác Nguyên tắc "quyền huyết thống" nguyên tắc "quyền nơi sinh" trái ngược Do thực tiễn quốc tế xảy nhiều trường hợp đứa trẻ sinh khơng có quốc tịch có hai quốc tịch Để giải trường hợp này, nước phải hợp tác với to án sở ký kết điều ước quốc tế nhằm loại trừ tình trạng khơng quốc tịch hai quốc tịch ểm Pháp luật đa số nước giới quy định việc hưởng quốc tịch ki sinh đẻ sở kết hợp hai nguyên tắc Chẳng hạn, Luật quốc to - Cha, mẹ công dân Ba Lan án tịch Ba Lan quy định đứa trẻ hưởng quốc tịch Ba Lan nếu: Kế - Một hai người cơng dân Ba Lan cịn người khơng biết Lu ậ n vă n không rõ quốc tịch hay không xác định quốc tịch - Được sinh tìm thấy Ba Lan mà cha mẹ quốc tịch cha mẹ không rõ hay không xác định * Hưởng quốc tịch theo gia nhập (Naturallisaten) Hưởng quốc tịch theo gia nhập hiểu việc người nhận quốc tịch nhà nước định việc xin gia nhập quốc tịch nhà nước Việc nhập quốc tịch định quan nhà nước có thẩm quyền việc trao quốc tịch nước cho người theo trình tự pháp luật nước quy định Pháp luật quốc tịch đa số nước cho phép người chưa có quốc tịch nước người có quốc tịch muốn xin thay đổi quốc tịch, chí người có quốc tịch muốn xin thêm quốc tịch nữa, gia nhập quốc tịch nước Pháp luật nước quy định số điều kiện định người xin gia nhập quốc tịch Thơng thường điều kiện là: Phải to án đến độ tuổi định (chẳng hạn từ 18 tuổi trở lên Luật quốc tịch Albania 1946), phải cư trú nước xin gia nhập quốc tịch ểm thời gian định (có thể năm Mỹ, năm Anh, Thụy Điển, ki 15 năm Luxembourg ) phải biết tiếng nước mà xin gia nhập án quốc tịch, phải có điều kiện bảo đảm sống nước xin gia nhập Lu ậ n vă n Kế to quốc tịch Ở cần nhấn mạnh rằng, việc cho phép người gia nhập quốc tịch nước ln ln mang tính chất giai cấp sâu sắc biểu chất nhà nước Pháp luật quốc tịch nước tư chủ nghĩa thường quy định điều kiện khắt khe, phức tạp mập mờ việc nhập quốc tịch người mà giai cấp tư sản thống trị khơng ưa thích Ví dụ: Theo đạo luật nhập cư quốc tịch Mỹ người muốn gia nhập quốc tịch Mỹ phải có đầy đủ điều kiện sau: - Đủ 18 tuổi trở lên; - Đã sinh sống Mỹ năm trở lên; - Biết tiếng Anh; - Không phải kẻ thù chế độ hành Mỹ; - Không phải kẻ vô thần; - Là người thuộc chủng tộc châu Âu châu Phi có quan hệ đến công việc Mỹ to án * Hưởng quốc tịch theo lựa chọn (Optation) Vấn đề lựa chọn quốc tịch đặt trường hợp phận ểm lãnh thổ quốc gia sát nhập vào quốc gia khác ki trường hợp phủ hai nước thỏa thuận với việc di án chuyển phận dân cư định từ nước sang nước khác to Lựa chọn quốc tịch quyền người dân tự lựa Kế chọn cho quốc tịch (hoặc giữ nguyên quốc tịch cũ, Lu ậ n vă n nhận quốc tịch quốc gia khác) Việc lựa chọn quốc tịch cần phải tiến hành sở hoàn toàn tự nguyện, phù hợp với nguyên tắc dân tộc tự nguyên tắc Luật quốc tế đại Trong thực tiễn quan hệ quốc tế có nhiều trường hợp phủ nước ký kết với Hiệp định trao đổi dân cư nhằm di chuyển phận dân cư định từ nước sang nước ngược lại Việc di cư tiến hành chủ yếu với người dân tộc sở hồn tồn tự nguyện Ví dụ : Hiệp định 6/7/1945 phủ Liên Xơ phủ lâm thời mặt trận dân tộc thống Ba Lan quy định người Ba Lan người Do thái có quốc tịch Liên Xơ nên chuyển Ba Lan, người Nga, người Ukraine người dân tộc khác Liên Xô cư trú lãnh thổ Ba Lan có quyền rút khỏi quốc tịch Ba Lan nên chuyển Liên Xô Hiệp định ngày 10/6/1946 Liên Xô Tiệp Khắc lựa chọn quốc tịch di dân quy định nguyên tắc tương tự to án Ngoài ra, thực tế, việc hồi hương (Repatration) đặt việc lựa chọn quốc tịch cho nhóm người định Đây dạng ểm đặc biệt hình thức di dân Hình thức áp dụng đối ki với người Đức cư trú Ba Lan, Tiệp Khắc, Hungari năm án sau chiến tranh giới thứ hai theo quy định Hiệp ước Potsdam to năm 1945 Lu ậ n vă n Kế * Hưởng quốc tịch theo phục hồi quốc tịch (Reintegration) Phục hồi quốc tịch việc khôi phục lại quốc tịch nước cho người quốc tịch Ví dụ: Vấn đề phục hồi quốc tịch thường đặt người trước nước sinh sống trở tổ quốc người quốc tịch nước kết hay ly với người nước ngồi * Ngồi bốn cách thức hưởng quốc tịch phổ biến trên, lịch sử quan hệ quốc tế người ta thấy có trường hợp thưởng quốc tịch Trường hợp thưởng quốc tịch lịch sử xảy vào giai đoạn Cách mạng tư sản Pháp kỷ XVIII, Quốc hội Pháp tặng thưởng quốc tịch cho 18 người nước ngồi, có vị anh hùng dân tộc Mỹ George Washington Cho đến trường hợp thưởng quốc tịch Thưởng quốc tịch hành vi quan có thẩm quyền nước cơng nhận người nước ngồi có cơng trạng lớn nước mình, to án cơng dân nước Việc thưởng quốc tịch phải đồng ý án Câu 4: Có ý kiến cho rằng: ki ểm đương to Con đường hình thành Luật quốc tế q trình mang tính Kế chất tự nguyện quốc gia, thể tự điều chỉnh quan hệ Lu ậ n vă n lập pháp mà quốc gia tiến hành theo phương thức thỏa thuận công khai quan hệ điều ước, thừa nhận quy tắc xử luật tập quán Bình luận ý kiến Sự tồn hệ thống quốc tế mà trung tâm quốc gia hình thành cách khách quan chế thỏa thuận trình hình thành Luật quốc tế Khi quan hệ quốc tế xuất hữu tương quan lợi ích riêng quốc gia, đặt bên cạnh lợi ích quốc gia khác lợi ích cộng dồng quy phạm luật quốc tế tất yếu sản phẩm đấu tranh, nhân nhượng lẫn quốc gia trình hợp tác phát triển Quan hệ quốc gia có chủ quyền loại bỏ quyền lực siêu quốc gia khả áp đặt quy tắc hay quy phạm bắt buộc cho quốc gia khác thay vào việc thừa nhận thỏa thuận phương thức để hình thành hệ thống nguyên tắc quy phạm Luật quốc tế, có chức trì trật tự pháp lý cần thiết đối to án với cộng đồng quốc tế Đây đặc điểm lý giải cho thiếu vắng chế quyền lực chung, “đứng trên” quốc gia tiến hành hoạt ểm động liên quan đến hai trình hình thành thực thi quy phạm ki Luật quốc tế án Trên thực tế, hình thành Luật quốc tế khác với trình tự xây dựng to luật quốc gia, việc hình thành luật quốc tế q trình mang tính Kế chất tự nguyện quốc gia, thể tự điều chỉnh quan hệ lập Lu ậ n vă n pháp mà quốc gia tiến hành theo phương thức thỏa thuận công khai quan hệ điều ước thừa nhận quy tắc xử luật tập quán Tính tự điều chỉnh hoạt động xây dựng quy phạm luật quốc tế thường thông qua hai giai đoạn, giai đoạn thỏa thuận quốc gia nội dung quy tắc giai đoạn thỏa thuận cơng nhận tính ràng buộc quy tắc hình thành Việc hình thành hệ thống quy phạm luật quốc tế theo hai giai đoạn khơng nhằm tạo ý chí tối cao, mà tự nguyện thỏa thuận quốc gia dựa nguyên tắc bình đẳng chủ quyền Mặc dù trình thỏa thuận quốc gia có tác động quan trọng hoàn cảnh thực tế quy phạm luật quốc tế hình thành phản ánh ánh chất luật quốc tế kết thỏa thuận, nhượng lẫn chủ thể, hướng đến lợi ích quốc gia, dân tộc, lợi ích chung Lu ậ n vă n Kế to án ki ểm to án cộng đồng quốc gia

Ngày đăng: 08/12/2023, 15:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w