BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐẠO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN TI U LU N MÔN NH NG NGUYÊN LÝ CỂU LUẬN MÔN NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ ẬN MÔN NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ ỮNG NGUYÊN LÝ CƠ Ơ B N C A CH NGHĨA MÁC – LÊ NINẢN CỦA CH[.]
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐẠO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN TIỂU LUẬN MÔN NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠU LUẬN MÔN NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠN MÔN NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊ NINN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊ NINA CHỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊ NIN NGHĨA MÁC – LÊ NIN Đề tài: Mối quan hệ kinh tế trị chủ nghĩa tư bản, từ rút ý nghĩa Liên hệ với thực tế Việt Nam Tác giả: Nguyễn Công Thương Mã sinh viên: 11133897 Huớng dẫn khoa học:Giảng viên Lê Ngọc Thông Hà Nội, ngày 01 tháng năm 2014 Mục lục Trang Lời nói đầu Phần mở đầu: I Tính cấp thiết đề tài II Đối tượng, phạm vi nghiên cứu III Phương pháp nghiên cứu Phần nội dung: I Cơ sở lý luận kinh tế trị Khái niệm “kinh tế” “chính trị” Mối quan hệ biên chứng kinh tế 3 trị II Mối quan hệ kinh tế trị tư chủ nghĩa 10 Chủ nghĩa tư gì? 10 Đặc điểm mối quan hệ kinh tế trị chủ nghĩa 11 tư 2.1 2.2 2.3 Đặc điểm kinh tế tư chủ nghĩa 11 Đặc điểm trị xã hội tư chủ nghĩa Tác động hai chiều trị kinh tế III Liên hệ với Việt Nam Đặc điểm mối quan hệ kinh tế trị nước ta trình đổi kinh tế Những học kinh nghiệm Việt Nam nhận thức vận dụng mối quan hệ kinh tế với trị Những vấn đề chủ yếu chế giải nâng cao mối quan hệ kinh tế với trị Phần kết luận 14 15 17 17 19 21 22 Danh mục tài liệu tham khảo 23 Lời nói đầu Tiểu luận đồng thời tập lớn môn học Những nguyên lý chủ nghĩa Mác-Lênin Tôi thật dành nhiều thời gian cơng sức để hồn thành tiểu luận Tơi hi vọng đáp ứng yêu cầu đề tài nghiên cứu Bài tiểu luận có tham khảo, kế thừa nội dung từ Giáo trình Những nguyên lý chủ nghĩa Mác-Lênin số tài liệu khác, thực hỗ trợ, góp ý từ thầy Lê Văn Thông_giảng viên môn học Tuy nhiên, nhiều khó khăn, hạn chế khách quan chủ quan nên nhiều nội dung cần đựơc bổ sung, sửa đổi Tơi mong nhận thêm nhiều góp ý, phản hồi để tiểu luận hoàn thiện nhất! Xin chân thành cảm ơn! Nguyễn Công Thươngn Công Thươngng Page Phần Mở Đầu I Tính cấp thiết đề tài Chính trị với kinh tế mối quan hệ nhất, định tới vận động phát triển xã hội Trong chủ nghĩa tư bản, mối quan hệ vô mật thiết Nước ta nước Xã hội chủ nghĩa, nhiên để phát triển tồn diện, trị ổn định, kinh tế bền vững, cần hiểu rõ tư chủ nghĩa nhằm tránh lạc sang tư chủ nghĩa Điều đặt cần thiết phải nhận thức đầy đủ lý luận thực tế kinh nghiệm lịch sử tác động lẫn trị kinh tế chủ nghĩa tư II Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Như tên đề tài, tiểu luận nghiên cứu mối quan hệ kinh tế trị chủ nghĩa tư Tuy nhiên, phạm vi tiểu luận ngắn nghiên cứu lý luận thực tiễn ngắn gọn Trong đó, sâu nghiên cứu, luận giải vai trị định trị kinh tế chủ nghĩa tư nói riêng hình thái kinh tế-xã hội nói chung, đồng thời làm rõ tác động trị vào việc hình thành phát triển kinh tế, làm rõ xu biến đổi, phát triển quản lý nhà nước kinh tế III Phương pháp nghiên cứu Tiểu luận sử dụng tổng hợp phương pháp thu thập, tham khảo tài liệu, lựa chọn vấn đề liên quan, phân tích, tổng hợp… Nguyễn Cơng Thươngn Cơng Thươngng Page Phần nội dung I Cơ sở lý luận kinh tế trị Khái niệm “kinh tế” “chính trị” Khái niệm “Kinh tế”có thể hiểu theo nhiều nghĩa khác Tuy nhiên ngày nay, khái niệm kinh tế hiểu theo hai nghĩa sau: -Thứ nhất: Là phạm trù dùng để tổ hợp tất quan hệ sản xuất xã hội thời điểm lịch sử xác định, để sở kinh tế xã hội Trmg đó, quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất đóng vai trị định, chi phối quan hệ kinh tế khác, quan hệ tổ chức sản xuất xã hội, quan hệ phân phối sản phẩm Như vậy, lực lượng, giai cấp xã hội nắm quyền sở hữu tư liệu sản xuất bản, có quyền định tổ chức quản lý sản xuất phân phối sản phẩm -Thứ hai: Là toàn lĩnh vực, ngành khác kinh tế quốc dân hay phận kinh tế quốc dân Bao gồm hình thức sản xuất theo ngành kinh tế, thành phần kinh tế vùng kinh tế chế quản lý kinh tế Như nói đến kinh tế hiểu nói đến điều kiện vật chất đời sống xã hội, phương tiện để người tồn đồ ăn, áo quần, thuốc men Tất thuộc kinh tế theo nghĩa gọi tư liệu sinh hoạt, chúng khơng phải tự nhiên sinh ra, tự nhiên mà có mà người_sử dụng cơng cụ lao động tác động vào tự nhiên tạo Ngay công cụ lao động mà người dùng để làm cải vật chất người tạo Đó gọi q trình sản xuất Trong trình sản xuất cải vật chất ấy, muốn tiến hành sản xuất thuận lợi hiệu quả, người tiến hành hoạt động cách biệt lập, riêng lẻ mà trái lại, người cần thiết lập mối quan hệ, người với tự nhiên đặc biệt quan hệ người với để hoạt động, trao đổi kinh nghiệm thành lao động Mối quan hệ điều tất yếu, C.Mác khẳng định: "Người ta sản xuất được, hợp tác với theo cách để hoạt động chung để trao đổi hoạt động với Muốn sản xuất được, người ta phải có mối liên hệ quan hệ định với quan hệ họ với giới tự nhiên, tức việc sản xuất, Nguyễn Công Thươngn Công Thươngng Page diễn khuôn khổ mối liên hệ quan hệ xã hội đó” Vì vậy, khái niệm "kinh tế" chứa đựng tất quan hệ sản xuất, bao gồm quan hệ người với tự nhiên, lẫn quan hệ người với người trình sản xuất Do đó, khái niệm "kinh tế” để tổng thể quan hệ sản xuất xã hội định, tạo nên sở kinh tế xã hội C.Mác viết: "Tồn quan hệ sản xuất hợp thành cấu kinh tế xã hội, tức sở thực dựng lên kiến trúc thượng tầng pháp lý trị hình thái ý thức xã hội định tương ứng với sở thực đó" Trong chế độ xã hội tồn tại, bên cạnh quan hệ sản xuất thống trị quan hệ sản xuất chế độ xã hội cũ (quan hệ sản xuất tàn dư) quan hệ sản xuất xã hội tương lai (quan hệ sản xuất mầm mống) Cho nên đặc trưng trước hết kinh tế xã hội kiểu quan hệ sản xuất thống trị tiêu biểu cho xã hội bao gồm quan hệ sản xuất tàn dư quan hệ sản xuất mầm mống Trong sở kinh tế đó, quan hệ sản xuất thống trị giữ vị trí chủ yếu, có vai trị chủ đạo có tác dụng định phát triển kinh tế Trong phạm vi tiểu luận này, khái niệm "kinh tế" đựơc hiểu theo nghĩa toàn quan hệ sản xuất tạo thành cấu kinh tế xã hội cụ thể "Chính trị" theo nghĩa chung hiểu hoạt động liên quan đến mối quan hệ nhóm xã hội lớn, trước hết giai cấp, xét rộng quan hệ dân tộc, quốc gia giới Xét thực chất, theo ngun nghĩa nó, trị công việc nhà nước, phạm vi hoạt động gắn với quan hệ giai cấp, dân tộc nhóm xã hội khác mà hạt nhân vấn đề giành, giữ sử dụng quyền nhà nước Ph.Ănghen khẳng định “chính trị thống trị giai cấp giai cấp khác xã hội, việc giai cấp hay liên minh giai cấp nắm quyền lực để cai trị ;các giai cấp khác, để lãnh đạo lĩnh vực đời sống xã hội” Còn theo Lênin, trị, vấn đề cốt lõi "thiết chế quyền lực nhà nước" Xét phạm vi, trị trước hết bao hàm "sự tham gia vào công việc nhà nước, định hướng hoạt động nhà nước, xác định hình thức, nhiệm vụ, nội dung hoạt động nhà nước" Như vậy, vấn đề mang tính trị, việc giải liên quan đến lợi ích nhóm xã hội, đến giai cấp xã hội, đến quyền lực nhà nước Nguyễn Công Thươngn Công Thươngng Page Trong lịch sử phát triển lồi người, trị khơng phải tồn Chính trị xuất tồn giai đoạn phát triển định lịch sử, đồng thời sở tồn khơng cịn Có thể giải thích điều sau Như nói trên, trị quan hệ giai cấp xã hội, tức trị sản phẩm xã hội có giai cấp, gắn liền với đời, phát triển nhà nước Do đó, trị tượng lịch sử Điều có nghĩa, có q trình hình thành, phát triển tiêu vong trình, tượng lịch sử xã hội khác Trong khứ, có lúc xã hội lồi người tồn mà khơng có trị (như xã hội nguyên thuỷ), tương lai có thời điểm mà xã hội khơng cần đến trị với tư cách quan quyền lực nhà nước (xã hội cộng sản) Trong trị, giai cấp, lực lượng nắm quyền lực trị đồng nghĩa với việc nắm cơng cụ để nắm quyền chủ động, giải quan hệ lợi ích với giai cấp, nhóm xã hội khác theo hướng có lợi cho giai cấp, nhóm Nắm quyền lực nhà nước, giai cấp thống trị có điều kiện thực lợi ích giai cấp cách xây dựng hệ thống pháp luật phản ánh ý chí nguyện vọng thân, triển khai thực đường lối, sách phản ánh quan điểm, lợi ích Vì vậy, trị , mục tiêu trọng, tâm trực tiếp mà giai cấp, nhóm xã hội hướng tới vấn đề nắm giữ quyền lực trị (biểu tập trung quyền lực nhà nước) Mối quan hệ biện chứng kinh tế trị Vấn đề quan hệ kinh tế trị đặt từ sớm lịch sử triết học Kinh tế trị hai mặt cốt lõi mối quan hệ sở hạn tầng kiến trúc thượng tầng Trong mối quan hệ biện chứng sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng sở hạ tầng định kiến trúc thượng tầng : sở hạ tầng sinh kiến trúc thượng tầng ấy, giai cấp thống trị kinh tế đồng thời thống trị phận kiến trúc thượng tầng đó, thay đổi sở hạ tầng dẫn đến biến đổi kiến trúc thượng tầng Kiến trúc thượng tầng nảy sinh sở hạ tầng sở hạ tầng quy định song mang tính độc lập tương đối Kiến trúc thượng tầng sản phẩm thụ động sở hạ tầng mà tác động trở lại mạnh mẽ đếnn sở hạ tầng Cũng vậy, mối quan hệ kinh tế trịthì kinh tế nội Nguyễn Cơng Thươngn Cơng Thươngng Page dung trị, định trị cịn trị biểu tập trung kinh tế, tác động trở lại kinh tế 2.1 Kinh tế định trị Trước Mác, tất nhà triết học tìm nguyên nhân biến lịch sử kinh tế mà trị, tơn giáo nhân tố tinh thần khác Đi theo chiều hướng khác, C.Mác Ph.Ăngghen tìm nguyên nhân động tư tưởng lĩnh vực tồn xã hội, tìm ngun nhân trị lĩnh vực kinh tế.Theo C.Mác, kinh tế có vai trị to lớn trị Khi nói vai trị định kinh tế quan hệ trị, Ph.Ăngghen viết: "Tơi nhận thấy rõ ràng kiện kinh tế mà từ trước đến nay, tác phẩm sử học cho khơng đóng vai trị nào, có đóng vai trị thảm hại, giới đại, lực lượng lịch sử định" Vai trị định kinh tế trị thể chỗ: *Thứ nhất: kinh tế sinh trị -Trước hết, C.Mác Ăngghen cho rằng, kinh tế sở xuất giai cấp Ph.Ăngghen viết: "Quan niệm vật lịch sử xuất phát từ luận điểm cho rằng, sản xuất sau sản xuất trao đổi sản phẩm sản xuất, sở chế độ, xã hội, xã hội xuất lịch sử, phân phối sản phẩm với phân phối phân chia xã hội thành giai cấp đẳng cấp định tình hình: người ta sản xuất sản xuất cách sản phẩm sản xuất trao đổi nào" Như vậy, theo Ph.Ăngghen, kinh tế _sản xuất trao đổi_là sở xuất giai cấp xã hội Vì vậy, cần tìm nguyên nhân xuất giai cấp, biến đổi xã hội, đặc biệt biến đổi trị, kinh tế lực lượng thần bí, hay ý thức chủ quan người nhà xã hội học trước C.Mác làm Khẳng định điều đó, Ph.Ăngghen viết: "Phải tìm nguyên nhân cuối tất biến đổi xã hội đảo lộn trị khơng phải đầu óc người ta, khơng phải nhận thức ngày tăng thêm người ta , mà biến đổi phương thức sản xuất phương thức trao đổi; cần phải tìm nguyên nhân khơng phải triết học, mà kinh tế thời đại tương ứng" Hay C.Mác:"Phải Nguyễn Công Thươngn Công Thươngng Page lấy quan hệ kinh tế tiến triển quan hệ để giải thích trị lịch sử trị ngược lại" -Không vậy, kinh tế nguyên nhân làm nảy sinh đối kháng giai cấp Trong xã hội có giai cấp, giai cấp chiếm nhiều tư liệu sản xuất giai cấp chiếm địa vị thống trị kinh tế đời sống xã hội Điều tất yếu dẫn đến đối lập lợi ích kinh tế bên giai cấp bị trị_khơng có tư liệu sản xuất với bên giai cấp thống trị_nắm toàn tư liệu sản xuất xã hội Sự đối lập kinh tế khơng thể điều hịa được, tất yếu dẫn đến đối kháng giai cấp trị Vì vậy, Ph.Ăngghen khẳng định kinh tế "cơ sở cho xuất đối kháng giai cấp nay" -Khi đấu tranh giai cấp nổ ra, việc giai cấp phải lập đảng để lãnh đạo phong trào điều tất yếu Do đó, kinh tế cịn sở gián tiếp hình thành đảng giai cấp đấu tranh trị đảng với -Ngồi ra, đời nhà nước, xuất quan điểm trị giai cấp định có tác dụng chi phối hoạt động giai cấp, nhà nước xã hội bắt nguồn từ nguyên nhân kinh tế Nhà nước đời đời chế độ tư hữu phân chia xã hội thành giai cấp đối kháng Giai cấp thống trị khơng thể trì địa vị thống trị không dựa vào máy bạo lực cơng cụ qn đội, pháp luật Tất bắt nguồn cách trực tiếp gián tiếp từ nguyên nhân kinh tế Do Ph.Ăngghen khẳng định: "Tất quyền lực xã hội tất bạo lực trị bắt nguồn từ tiền đề kinh tế, từ phương thức sản xuất, trao đổi xã hội định lịch sử" Mặc dù chưa trực tiếp rõ rằng, hệ tư tưởng trị biểu kinh tế nói mối quan hệ sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng xã hội định, C.Mác, Ph.Ăngghen coi trị (gồm có hệ tư tưởng trị thiết chế tương ứng mối quan hệ nội chúng) phận kiến trúc thượng tầng sinh từ quan hệ kinh tế định phản ánh quan hệ kinh tế đó.Vì lẽ đó, mâu thuẫn lĩnh vực trị phản ánh mâu thuẫn kinh tế, ngược lại, mâu thuẫn kinh tế tất yếu dẫn đến đấu tranh giai cấp Đúng C.Mác khẳng định, mâu Nguyễn Công Thươngn Cơng Thươngng Page 2.2 Chính trị tác động trở lại kinh tế Ph.Ăngghen viết: "Sự phát triển trị, pháp luật, triết học, tơn giáo, văn học, nghệ thuật v.v dựa sở phát triển kinh tế Nhưng tất chúng có ảnh hưởng lẫn ảnh hưởng đến sở kinh tế" Điều cho thấy, trị khơng thụ động mà tác động mạnh mẽ trở lại kinh tế Trong tất nhân tố trị, nhà nước đóng vai trị quan trọng có tác động to lớn đốivới kinh tế Được nảy sinh sở kinh tế định, nhà nước tác động trở lại phát triển kinh tế Chính vậy, xã hội có giai cấp đối kháng, giai cấp đấu tranh với để giành, giữ quyền để tạo cho giai cấp sức mạnh kinh tế Theo P.Ăngghen “bất đấu tranh giai cấp đấu tranh trị, xét đến xoay quanh vấn đề giải phóng kinh tế” Và nói đấu tranh trị giai cấp vô sản, Ph.Ăngghen viết: "Chúng đấu tranh cho chun chính trị giai cấp vơ sản để làm gì, quyền lực trị bất lực kinh tế? Bạo lực (tức quyền lựcnhà nước) lực lượng kinh tế" Sự tác động trị kinh tế khơng thể thông qua tác động nhà nước mà thể vai trò hệ tư tưởng trị -một nhân tố quan trọng trị Nhưng hệ tư tưởng trị tự chưa có vai trị kinh tế Vai trị tác động hệ tư tưởng trị kinh tế thực thơng qua thực tiễn trị nhà nước, đảng giai cấp định Chỉ thơng qua hoạt động đó, hệ tư tưởng trị có tác dụng to lớn việc bảo vệ xóa bỏ chế độ kinh tế tồn Như vậy, thông qua tác động hệ tư tưởng trị giai cấp định xã hội, thông qua hoạt động nhà nước, đảng giai cấp đó, trị có vai trị to lớn phát triển kinh tế, mức độ định, trị làm thay đổi sở kinh tế 2.3 Sự tác động hữu kinh tế trị Dựa vào nhà nước, giai cấp nắm quyền khơng ngừng phát triển lực lượng kinh tế ngày vững mạnh Khi kinh tế phát triển lại sở đảm bảo cho quyền lực nhà nước tăng cường mạnh mẽ Có vậy, địa Nguyễn Cơng Thươngn Cơng Thươngng Page vị quyền lực kinh tế giai cấp nắm quyền nhà nước ln ln đảm bảo vững Nghĩa sở kinh tế xã hội định ổn định vững phần lớn nhờ vào vững mạnh quyền nhà nước tương ứng Với hệ tư tưởng trị giai cấp, tác động đến kinh tế theo hai chiều Nếu hệ tư tưởng trị phản ánh cách khoa học cụ thể hóa cương lĩnh, đường lối đảng, pháp luật sách nhà nước giai cấp nắm quyền có tác dụng bảo vệ thúc đẩy kinh tế phát triển nhanh chóng Ngược lại, cản trở phát triển kinh tế Vì vậy, vai trị trị kinh tế tác động theo hai chiều hướng tích cực tiêu cực Chính trị có tác động tích cực, tác động chiều với quy luật phát triển kinh tế, thúc đẩy kinh tế phát triển Trái lại, tác động ngược chiều trị quy luật kinh tế dẫn đến xung đột kinh tế trị, lúc trị chướng ngại vật cản trở phát triển kinh tế II Mối quan hệ kinh tế trị tư chủ nghĩa Chủ nghĩa tư gì? Chủ nghĩa tư hình thái kinh tế-xã hội xã hội lồi người, xuất châu Âu phơi thai phát triển từ lòng xã hội phong kiến châu Âu thức xác lập hình thái xã hội Anh Hà Lan kỷ thứ 17 Sau cách mạng Pháp cuối kỷ 18 hình thái trị "nhà nước tư chủ nghĩa" chiếm ưu hoàn tồn châu Âu loại bỏ dần hình thái nhà nước chế độ phong kiến, quý tộc Và sau hình thái trị – kinh tế – xã hội tư chủ nghĩa lan khắp châu Âu giới Sự phát triển chủ nghĩa tư (với tư cách hình thái kinh tế) từ chủ nghĩa phong kiến không lý thuyết gia xây dựng Tuy nhiên A.Smith người có đóng góp to lớn xây dựng hệ thống lý luận tương đối hoàn chỉnh chủ nghĩa tư hay tự kinh tế Chủ nghĩa tư không đồng với chủ nghĩa tự dù tảng kinh tế tư hữu, nói cách khác chủ nghĩa tư hình thái kinh tế sản xuất tư hữu, đối lập với chủ nghĩa xã hội tảng sở hữu công cộng Các sách an sinh xã hội kinh tế tư thành tố chủ nghĩa tư bản, biểu đặc trưng chủ nghĩa xã hội Chính xác biểu kinh tế điều chỉnh nhiều nhà nước Nguyễn Công Thươngn Công Thươngng Page 10 Đặc điểm đặc trưng chủ nghĩa tư nhìn nhận quyền sở hữu tư nhân quyền tự sản xuất kinh doanh xã hội bảo vệ mặt luật pháp coi quyền thiêng liêng bất khả xâm phạm người Trong kinh tế tư chủ nghĩa khơng loại trừ hình thức sở hữu nhà nước sở hữu toàn dân số nước số thời điểm tỷ trọng hình thức sở hữu chiếm khơng nhỏ (hay cịn gọi mơ hình kinh tế hỗn hợp), điều phân biệt xã hội chủ nghĩa tư với xã hội đối lập với xã hội cộng sản xã hội tư chủ nghĩa quyền tư hữu phương tiện sản xuất xã hội pháp luật bảo vệ, chuyển đổi quyền sở hữu phải thông qua giao dịch dân pháp luật xã hội quy định Còn chủ nghĩa cộng sản phần lớn trường phái chủ nghĩa xã hội công nhận quyền sở hữu tập thể nhà nước phương tiện sản xuất Trong hình thái kinh tế tư chủ nghĩa cá nhân dùng sở hữu tư nhân để tự kinh doanh hình thức công ty tư nhân để thu lội nhuận thông qua cạnh tranh điều kiện thị trường tự do: phân chia cải thông qua trình mua bán thành phần tham gia vào q trình kinh tế Các cơng ty tư nhân tạo thành thành phần kinh tế tư nhân thành phần kinh tế chủ yếu kinh tế tư chủ nghĩa Có thể nói yếu tố quyền tư hữu, thành phần kinh tế tư nhân, kinh doanh tự do,cạnh tranh, động lực lợi nhuận, tính tự định hướng tự tổ chức, thị trường lao động, định hướng thị trường, bất bình đẳng phân phối cải khái niệm gắn liền với kinh tế tư chủ nghĩa Đặc điểm mối quan hệ kinh tế trị chủ nghĩa tư 2.1 Đặc điểm kinh tế tư chủ nghĩa " hủ nghĩa tư bản"hay định nghĩa, lý thuyết liên quan đến "chủ nghĩa tư C bản" (CNTB) hiểu hệ thống quan điểm, định nghĩa người cộng sản, khách theo phe cộng sản khách cánh tả khác đưa để xác định chế độ xã hội có sở hữu tư nhân tư liệu sản xuất gắn với công nghiệp có suất lao động cao làm bộc lộ chất "bóc lột" lao động làm thuê "nhà tư bản" Do ảnh hưởng lý luận theo quan điểm vật biện chứng vật lịch sử, nhiều lý thuyết gia khái quát "chế độ trị tư chủ nghĩa" Trong nhiều học giả khác khơng coi chủ nghĩa tư hình thái kinh tế xã hội hay gắn với chế độ trị Quan niệm họ chủ nghĩa tư phản ánh quan hệ sản xuất tảng chế độ tư hữu hay nguyên tắc vốn lãi tham gia vào thị trường Ở nước mà người cộng sản gọi theo chế độ trị "tư chủ nghĩa" (đối lập với xã hội chủ nghĩa) khơng có định nghĩa rõ ràng CNTB Nguyễn Công Thươngn Công Thươngng Page 11 văn kiện pháp luật hay văn kiện mang tầm cỡ quốc gia (không quy định Hiến pháp, ) Về mặt trị, "quốc gia tư bản" quyền chiếm hữu, quyền sử dụng, quyền định đoạt không bị nghi ngờ, họ không đưa khái niệm nhà nước CNTB mà định nghĩa chế độ trị gọi nhà nước quân chủ lập hiến, quân chủ hợp hiến, nhà nước dân chủ, quân phiệt, chế độ độc tài, chế độ cộng hồ v.v Khơng có đảng mang tên Đảng tư chủ nghĩa Tuy nhiên người theo phái xã hội chủ nghĩa, thường cho bầu cử chế độ tư đem lại lợi cho giai cấp tư sản, bảo vệ chế độ tư nên khái quát thành "chính trị tư chủ nghĩa" Do nhận thức khác sở kinh tế hay trị, “các nước tư bản" thường tự gọi họ nước thuộc "thế giới tự do”, gọi nước đảng cộng sản lãnh đạo "các nước cộng sản"; nước đảng cộng sản lãnh đạo gọi nước họ "các nước xã hội chủ nghĩa", nước kinh tế tư chủ đạo "các nước tư bản", không gọi nước tuyên bố "xã hội chủ nghĩa" (trong Hiến pháp,v.v.) không đảng cộng sản lãnh đạo "các nước xã hội chủ nghĩa" Có thể nói hình thái kinh tế xã hội mà người cộng sản gọi "CNTB" tồn dựa quan hệ cho vay lãi cho thuê, điều hoàn toàn đối lập với quy luật bảo toàn chuyển hóa giới vật chất (một ba "chân vạc" hệ thống lý luận người cộng sản): vật chất tự sinh vật chất, tiền đẻ tiền Thành phần kinh tế tư nhân: Trong giai đoạn phát triển tự cạnh tranh chủ nghĩa tư thành phần kinh tế tư nhân chiếm toàn kinh tế Sau với mơ hình kinh tế chủ nghĩa tư nhà nước với can thiệp điều phối nhà nước vào trình kinh tế tỷ trọng thành phần tư nhân có giảm xuống kinh tế tư đặc trưng ln chiếm tỷ trọng thành phần lớn kinh tế Thành phần kinh tế tư nhân đóng vai trị động, lực đẩy định tính hiệu kinh tế tư bản, thành phần kinh tế nhà nước chủ yếu để giải vấn đề xã hội đảm bảo công ăn việc làm cho lực lượng lao động, tránh gây xáo trộn lớn xã hội để kinh doanh ngành cần thiết khó sinh lời Theo thời gian hai thành phần lại có hiệu chỉnh q trình tư nhân hố quốc hữu hố doanh nghiệp thơng qua việc bán mua cổ phần doanh nghiệp Nguyễn Công Thươngn Công Thươngng Page 12 Nền sản xuất lớn động lực lợi nhuận: Khác với sản xuất phong kiến sản xuất lấy ruộng đất làm phương tiện sản xuất sở hữu ruộng đất đặc quyền vua, quý tộc lãnh chúa, ngành kinh tế nơng nghiệp thương mại Kinh tế tư chủ nghĩa bác bỏ đặc quyền ruộng đất độc quyền tầng lớp quý tộc, thượng lưu Nền kinh tế tư chủ nghĩa tự kinh doanh lấy cơng nghệ, máy móc chất xám làm phương tiện sản xuất kinh tế định hướng sang công nghiệp, dịch vụ thương mại Sự định hướng hoàn toàn yếu tố lợi nhuận thị trường điều phối Do phương tiện sản xuất công nghệ, tri thức nên sản xuất tư chủ nghĩa để có lợi nhuận tối đa ln có xu hướng hướng đến "nền sản xuất lớn" với tái đầu tư mở rộng gắn liền với cách mạng khoa học-công nghệ Việc nâng cao suất lao động hiệu kinh doanh lợi ích sống cịn chủ sở hữu doanh nghiệp cạnh tranh giành lợi nhuận Mua bán sức lao động (thị trường lao động): đặc điểm bật kinh tế tư chủ nghĩa Trong kinh tế phong kiến kinh tế cấp thấp lực lượng nhân công (nông dân, nông nô) bị phụ thuộc vào chủ đất (địa chủ, lãnh chúa) quý tộc mặt pháp lý, họ bị gắn chặt vào ruộng đất ý chí chủ đất q tộc Cịn nhân cơng (người lao động) kinh tế tư chủ nghĩa mặt pháp lý hồn tồn bình đẳng với chủ sở hữu doanh nghiệp (người thuê lao động) Giữa người thuê lao động người lao động ràng buộc kinh tế với hợp đồng lao động: người lao động chủ doanh nghiệp mua bán sức lao động theo yếu tố thị trường Cơng nhân lý hợp đồng lao động với người thuê lao động sang làm việc cho người thuê lao động khác muốn với có khả may mắn trở thành chủ doanh nghiệp Cả xã hội TBCN thị trường lao động lớn thường cung ứng lao động nhiều yêu cầu lao động, xã hội tư chủ nghĩa thường tồn nạn thất nghiệp Do vậy, người lao động thường bị "mua rẻ" sức lao động mình, phần giá trị thặng dư mà họ tạo bị nhà tư chiếm đoạt, dẫn đến tình trạng cơng nhân bị bóc lột xã hội tư Điều người cánh tả (xã hội, cộng sản ) sức loại bỏ việc chủ trương áp dụng sách lao động, trả lương Tuy nhiên nguy nạn Nguyễn Công Thươngn Công Thươngng Page 13 thất nghiệp đóng vai trị kích thích người lao động nâng cao kỹ kỷ luật lao động chạy đua bảo vệ chỗ làm việc Kinh tế thị trường cạnh tranh: Vì kinh tế điều hành cá nhân doanh nghiệp tư nhân định hướng đến quyền lợi cá nhân nên kinh doanh kinh tế tư chủ nghĩa tự điều hành, tự phát sinh theo quy luật thị trường tự quy luật cạnh tranh nền kinh tế thị tưường tự (để phân biệt với kinh tế thị trường có can thiệp Nhà nước – kinh tế hỗn hợp) 2.2 Đặc điểm trị xã hội tư chủ nghĩa Chính đặc điểm kinh tế quyền tư hữu phương tiện sản xuất kinh tế thị trường tự kinh doanh nên kéo theo đặc điểm khác mặt luật pháp, triết học tâm lý xã hội tư chủ nghĩa: Tính động tự phát thị trường: Mọi giá trị kinh tế, văn hố, trị, xã hội phải lượng giá tiền tệ mối quan hệ xã hội, dựa lượng giá để đánh giá giá trị xã hội, lượng giá giá trị hồn tồn mang tính thị trường thay đổi nhanh theo thời gian, xã hội chuyển biến thị trường giá trị lên giá xuống giá nhanh Một mặt, khuyến khích chủ thể sáng tạo nhằm mục tiêu thu lợi cho mình, mặt khác, gây hỗn loạn kinh tế (đầu trục lợi, khủng hoảng thừa, đầu tư cân đối, cạnh tranh tư dẫn tới độc quyền ) Sự hỗn loạn tạo khủng hoảng kinh tế theo chu kỳ suốt trình lịch sử chủ nghĩa tư Quyền cá nhân: Đối với xã hội tư chủ nghĩa cá nhân chủ thể trung tâm xã hội: người sáng tạo cải vật chất tinh thần, lực lượng lao động xã hội Cá nhân có trách nhiệm hồn tồn trước xã hội có quyền bất khả xâm phạm Quyền lợi cá nhân xã hội tư chủ nghĩa khẳng định không phủ định quyền cá nhân khác xâm phạm đến trật tự sản xuất tư chủ nghĩa, quyền lợi giai cấp tư sản (chủ thuê lao động) Ở khái niệm cá nhân cụ thể Đa đảng đa nguyên trị: Vì tảng kinh tế tư chủ nghĩa khước từ mơ hình huy tập trung, kinh tế tư đề cao hành động cá nhân nên xã hội có với quan điểm tín lý mang tính chi phối áp đảo Các quốc gia tư chủ nghĩa khơng có giáo lý chung cho "chủ Nguyễn Công Thươngn Công Thươngng Page 14 nghĩa" hệ thống Xã hội tư chủ nghĩa không bắt buộc công nhận "chủ nghĩa", học thuyết nhân vật thần thánh Tôn giáo bị phán xét, lý thuyết xã hội, trị lý luận tổ chức cá nhân phải qua thực tế kiểm nghiệm phán xét công khai chấp nhận loại bỏ Do chế độ trị xã hội tư chủ nghĩa thường dựa chế độ đa đảng cạnh tranh đa nguyên trị Đây đặc điểm tư tưởng trị khác "nhà nước tư chủ nghĩa" với "nhà nước xã hội chủ nghĩa", cộng sản chủ nghĩa nhà nước thẩm quyền Tuy nhiên chủ nghĩa tư kèm với đa nguyên, đa đảng, mà len lỏi vào chế độ nguyên, hay độc tài - chuyên chế, mà biểu thường kinh tế thị trường khơng hoàn thiên, tồn chủ nghĩa tư nhà nước, tư nhân nước ngoài, hạn chế cạnh tranh hay cạnh tranh khơng bình đẳng 2.3 Sự tác động qua lại kinh tế trị tư chủ nghĩa Mối quan hệ kinh tế trị tư chủ nghĩa hồn tồn tương đồng với mối quan hệ nói chung phân tích Kinh tế tư chủ nghĩa nội dung, sở hạ tầng sinh ra, định chế độ trị chủ nghĩa tư kiến trúc thượng tầng Ngược lại, trị có tác động trở lại kinh tế tư chủ nghĩa, thúc đẩy kìm hãm phát triển kinh tế tư chủ nghĩa Nền kinh tế tư chủ nghĩa đặc trưng dựa sở chế độ tư nhân bóc lột giá trị thặng dư (như nói phần trên) Nền kinh tế sở hình thành nên hai giai cấp chủ nghĩa tư giai cấp tư sản giai cấp vô sản Giai cấp tư sản giai cấp gồm người nắm tay tư liệu sản xuất họ bóc lột giá trị thặng dư Giai cấp vơ sản giai cấp gồm người khơng có tư liệu sản xuất, họ buộc phải sức lao động cho người có tư liệu sản xuất_giai cấp tư sản, họ bị bóc lột Theo nguyên tắc sở hữu tư liệu sản xuất chiếm địa vị thống trị kinh tế, đây, giai cấp tư sản, với tư liệu sản xuất tay chiếm vị trí thống trị trở thành giai cấp thống trị Ở chiều ngược lại, giai cấp vô sản trở thành giai cấp bị trị Để trì vị trí thống trị quyền lực kinh tế mình, giai cấp tư sản tạo máy Nguyễn Công Thươngn Công Thươngng Page 15 quyền lực nhà nước, tạo sử dụng công cụ nhà nước quân đội, pháp luật… Mặt khác, đối lập lợi ích kinh tế hai giai cấp dần tạo nên mâu thuẫn xã hội tư chủ nghĩa hai giai cấp tư sản vô sản Sự đối lập quyền lợi kinh tế khơng thể điều hoà được, tất yếu dẫn đến đối kháng giai cấp, tạo nên đấu tranh giai cấp Trong đấu tranh giai cấp vậy, để lãnh đạo phong trào, giai cấp hình thành lên đảng đấu tranh trở thành đấu tranh đảng phái với nhau… Trong tư chủ nghĩa, chế độ trị thường dựa chế độ đa đảng đa nguyên trị, điều xuất phát từ đặc trưng kinh tế tư chủ nghĩa đề cao tính tư hữu, tính cá nhân phân tích phần đặc điểm trị Như vậy, điều vừa nêu lần khẳng định, cụ thể hình thái tư chủ nghĩa nói riêng, trị sinh từ kinh tế Mọi nhân tố trị, từ giai cấp, nhà nước, hệ thống quan điểm trị tư chủ nghĩa… khơng trực tiếp gián tiếp, có nguồn gốc từ kinh tế tư chủ nghĩa Ngược lại, xã hội có giai cấp xã hội tư chủ nghĩa, trị yếu tố tác động mạnh mẽ tới kinh tế đólà máy bạo lực tập trung giai cấp thống trị (giai cấp tư sản) mặt kinh tế Chức trị xây dựng, bảo vệ phát triển sở hạ tầng, cụ thể kinh tế tư chủ nghĩa, chống lại phá hoại, nguy làm suy yếu kinh tế tư chủ nghĩa Vì vậy, giai cấp tư sản ln cố xác lập củng cố thống trị mặt trị tư tưởng nhằm mục đích giữ vững địa vị thống trị kinh tế Một ví dụ tác động trị với kinh tế Sau chiến tranh giới II, kinh tế tư chủ nghĩa phạm vi giới lâm vào khủng hoảng cấu cách mạng khoa học-công nghệ mâu thuẫn chủ nghĩa đế quốc Khi đó, để giảm bớt mâu thuẫn nơi khủng hoảng tư chủ nghĩa đại, nhà nước tư chủ nghĩa có điều chỉnh quan trọng, thể chức người tổ chức, điều hành, trung tâm điều tiết vĩ mô kinh tế quốc dân, phát triển hệ thống tài chính-ngân hàng-tiền tệ để hỗ trợ cho nhà tư bản, phát triển mạnh tổ chức độc quyền quy mô lớn vượt giới hạn ngành nghề, quốc gia Nguyễn Công Thươngn Cơng Thươngng Page 16 Ngồi nhà nước, hệ tư tưởng trị nhân tố khác trị có tác động theo hai chiều hướng tích cực tiêu cực vào kinh tế tư chủ nghĩa III Liên hệ Việt Nam Như đề cập trên, trị với kinh tế mối quan hệ nhất, định tới vận động phát triển xã hội, không với chủ nghĩa tư Với nước định hướng Xã hội chủ nghĩa Việt Nam mối quan hệ vô mật thiết Việc nghiên cứu mối quan hệ đặt hoàn cảnh nước ta trình đổi kinh tế giúp hiểu cách xác thực đường lối đổi kinh tế Đảng Chính phủ, biết q trình đổi diễn nào, đồng thời rút giải pháp thiết thực cho công đổi toàn diện theo định hướng XHCN nước ta Phần trình bày mối quan hệ trình đổi kinh tế nước ta Đặc điểm mối quan hệ kinh tế trị nước ta q trình đổi kinh tế Từ nước ta chuyển sang kinh tế thị trường tiếp tục đổi 20 năm qua, mối quan hệ kinh tế với trị ngày thể tầm quan trọng thành tựu đổi sai lầm, khuyết điểm vấp phải Vì vậy, để chủ động giải mối quan hệ có hiệu kinh tế trị, cần thiết nhận từ đặc điểm mối quan hệ Trước hết, mối quan hệ kinh tế với trị mối quan hệ khách quan với chủ quan Như biết, hình thái kinh tế vận động phát triển hình thức phương thức sản xuất định, bao gồm lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất tương ứng Lực lượng sản xuất kinh tế thị trường dựa tảng sở kỹ thuật định đòi hỏi cạnh tranh Ngày nay, phát triển lực lượng sản xuất nhờ tiến cách mạng khoa học công nghệ, nhờ phù hợp thể chế kinh tế quản lý C.Mác coi "q trình lịch sử - tự Nguyễn Công Thươngn Công Thươngng Page 17