1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Mối quan hệ giữa kinh tế và chính trị với việc đảm bảo định hướng xã hội chủ nghĩa sự phát triển nền kinh tế nhiều thành phần ở việt nam hiện nay 1

104 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Mối Quan Hệ Giữa Kinh Tế Và Chính Trị Với Việc Đảm Bảo Định Hướng Xã Hội Chủ Nghĩa Sự Phát Triển Nền Kinh Tế Nhiều Thành Phần Ở Việt Nam Hiện Nay
Trường học Trường Đại Học
Chuyên ngành Kinh Tế Chính Trị
Thể loại Luận Văn
Năm xuất bản Năm 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 71,99 KB

Nội dung

1 Mở đầu Tính cấp thiết đề tài Nhận thức vận dụng mối quan hệ kinh tế trị năm trớc đổi mới, nhiều nớc XHCN có nớc ta mức độ định đà mắc phải lệch lạc, chủ quan ý chí Đó nguyên nhân đẩy kinh tế - xà hội đất nớc rơi vào tình trạng trì trệ khủng hoảng Nhận thức đợc lệch lạc đó, sở tổng kết thực tiễn đất nớc nghiên cứu, nắm vững thực chất khoa học quan điểm nhà kinh điển chủ nghĩa Mác - Lênin mối quan hệ kinh tế trị, Đảng ta đà đề đờng lối đổi đắn Đờng lối chiến lợc phát triển kinh tế nhiều thành phần vận động theo chế thị trờng có quản lý Nhà nớc định hớng XHCN vận dụng sáng tạo quan điểm mác xít mối quan hệ kinh tế trị điều kiện nớc ta Đờng lối đà mở triển vọng vừa giải phóng đợc lực sản xuất, kích thích kinh tế phát triển, vừa đảm bảo định hớng phát triển kinh tế theo mục tiêu trị mà Đảng nhân dân ta đà lựa chọn Qua 15 năm thực đờng lối đó, đà đạt đợc thành tựu đáng kể Kinh tế phát triển, mục tiêu CNXH đợc giữ vững Tuy nhiên, công đổi vào chiều sâu nảy sinh nhiều vấn đề phức tạp cần phải lý giải, giải Thực tiễn cho thấy, trình phát triển kinh tế nớc ta bên cạnh mặt tích cực bộc lộ khuyết tật có nguy chệch hớng XHCN Đối mặt với nguy này, cán đảng viên xuất nhiều băn khoăn, trăn trở: liệu có định hớng trị đợc phát triển kinh tế hay không? Liệu Nhà nớc có quản lý, điều tiết đợc kinh tế theo quỹ đạo XHCN hay không? Hơn nữa, việc xây dựng kinh tế nhiều thành phần vận động theo chế thị trờng có quản lý nhà nớc định hớng XHCN cha có tiền lệ lịch sử Quá trình đòi hỏi vừa làm vừa phải tổng kết kinh nghiệm thực tiễn, tìm hình thức bớc thích hợp Quá trình tất yếu phải có lÃnh đạo trị đóng vai trò "ngời cầm trịch" hớng vào mục tiêu CNXH Chính vậy, việc nghiên cứu mối quan hệ kinh tế trị đặc biệt tìm giải pháp nâng cao vai trò trị lÃnh đạo, quản lý, điều tiết kinh tế để vừa thúc đẩy phát triển kinh tế vừa đảm bảo định hớng XHCN phát triển vấn đề có ý nghĩa lý luận thực tiễn cấp bách Đó lý tác giả luận văn chọn đề tài "Mối quan hệ kinh tế trị với việc đảm bảo định hớng xà hội chủ nghĩa phát triển kinh tế nhiều thành phần Việt Nam nay" đề tài nghiên cứu Tình hình nghiên cứu đề tài Đến đà có số công trình nghiên cứu nhiều góc độ khác liên quan tới luận văn: Khổng DoÃn Hợi, "Quan hệ kinh tế trị nớc ta", Tạp chí Cộng sản, 6/1993; Lê Hữu Nghĩa, "Vai trò trị việc bảo đảm định hớng xà hội chủ nghĩa", Tạp chí Cộng sản, Hà Nội, 5/1996; Nguyễn Tiến Phồn, "Vai trò lÃnh đạo trị Đảng chức quản lý kinh tế Nhà nớc điều kiện kinh tế thị trờng ë níc ta hiƯn nay", T¹p chÝ TriÕt häc, sè 3/1995; Ngun Träng Chn, "Mèi quan hƯ biƯn chøng gi÷a đổi sách kinh tế đổi sách xà hội", Tạp chí Triết học, số 3/1996; Nguyễn Chí Mỳ, "Xu hớng nhân tố bảo đảm ®Þnh híng x· héi chđ nghÜa cđa nỊn kinh tÕ nhiều thành phần", Tạp chí Cộng sản, số 10/1997; Ngoài ra, có số luận án tiến sĩ luận văn thạc sĩ đề cập đến góc độ khác đề tài: "Định hớng xà hội chủ nghĩa Việt Nam, nội dung điều kiện chủ yếu để thực hiện", Luận án tiến sĩ Khoa học triết học chuyên ngành chủ nghĩa cộng sản khoa học, Nguyễn Văn Oánh; Hà Nội 1994 "Vai trò định hớng xà hội chủ nghĩa kiến trúc thợng tầng trị phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần Việt Nam nay", Luận văn thạc sĩ triết học Huỳnh Thanh Minh, Hà Nội, 1997; "Nhân tố chủ quan với việc bảo đảm định hớng xà hội chủ nghĩa phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần nớc ta nay", Luận văn thạc sĩ Triết học Nguyễn Văn Ninh, Hà Nội, năm 2001; "Vai trò định hớng xà hội chủ nghĩa Nhà nớc phát triển kinh tÕ ViƯt Nam hiƯn nay", Ln ¸n tiÕn sÜ triÕt học Lê Thị Hồng, Hà Nội, năm 2001 Mặc dù công trình nghiên cứu đà đề cập đến nhiều khía cạnh khác đề tài, song việc nghiên cứu vấn đề "mối quan hệ kinh tế trị với việc đảm bảo định hớng XHCN phát triển kinh tế nhiều thành phần Việt Nam nay" vấn đề xúc Mục đích, nhiệm vụ giới hạn luận văn 3.1 Mục đích Trên sở phân tích thực chất quan hệ kinh tế trị thời kỳ độ lên CNXH vận dụng Đảng ta trình đổi mới, từ đề xuất số giải pháp nhằm tăng cờng vai trò trị việc đảm bảo định hớng XHCN phát triển kinh tế nhiều thành phÇn ë níc ta hiƯn 3.2 NhiƯm vơ - Phân tích thực chất mối quan hệ kinh tế trị thời kỳ độ lên CNXH - Lµm râ sù nhËn thøc vµ vËn dơng vỊ mối quan hệ kinh tế trị trình phát triển kinh tế nhiều thành phần nớc ta vấn đề đặt - Đề xuất số giải pháp tăng cờng vai trò trị nhằm đảm bảo định hớng XHCN phát triển kinh tế nhiều thành phần nớc ta 3.3 Giới hạn luận văn Từ việc nghiên cứu mối quan hệ kinh tế trị theo quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, nhận thức vận dụng mối quan hệ vào thực tiễn đổi nớc ta, luận án sâu nghiên cứu vai trò tác động trị mà cụ thể vai trò chủ thể nh Đảng Nhà nớc việc đảm bảo định hớng XHCN phát triển kinh tế nhiều thành phần nớc ta Cái luận văn - Góp phần làm rõ mối quan hệ kinh tế trị trình phát triển kinh tế nhiều thành phần Việt Nam Từ nêu bật vai trò quan trọng trị việc định hớng XHCN kinh tế nhiều thành phần nớc ta - Đề xuất số giải pháp nhằm tăng cờng vai trò trị Đảng Nhà nớc việc bảo đảm định hớng XHCN phát triển kinh tế nhiều thành phần nớc ta Cơ sở lý luận phơng pháp nghiên cứu luận văn 5.1 Cơ sở lý luận Luận án dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Nhà nớc ta mối quan hệ kinh tế - trị Luận văn có tham khảo kết nhiều công trình có liên quan 5.2 Phơng pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng tổng hợp phơng pháp nh: Phân tích tổng hợp, lịch sử lôgíc ý nghĩa luận văn - Luận văn dùng làm tài liệu tham khảo việc học tập giảng dạy môn triết học Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm chơng tiÕt Ch¬ng quan hƯ biƯn chøng kinh tế trị trình phát triển kinh tế nhiều Thành phần Việt Nam 1.1 quan hệ kinh tế trị thời kỳ độ lên CNXH 1.1.1 Quan điểm mác xít mối quan hệ kinh tế trị phát triển xà hội Kinh tế khái niệm đợc hiểu theo nhiều nghĩa khác Ngày nay, khái niệm kinh tế đợc hiểu theo hai nghĩa bản: - Tổng thể quan hệ sản xuất định lịch sử phù hợp với trình độ phát triển định lực lợng sản xuất - Toàn ngành kinh tế quốc dân hay mét bé phËn cđa nỊn kinh tÕ qc d©n Nó bao gồm hình thức sản xuất theo ngành kinh tế, thành phần kinh tế vùng kinh tế (tức cấu kinh tế) chế quản lý kinh tế Nh nói đến kinh tế nói ®Õn ®iỊu kiƯn vËt chÊt cđa ®êi sèng x· héi, hay nói cách khác, phơng tiện để ngời tồn Chẳng hạn, muốn tồn tại, ngời cần phải có ăn, mặc, thuốc men để chữa bệnh Tất thuộc kinh tế theo nghĩa - gọi t liệu sinh hoạt - thần thánh sinh ra, mà ngời dùng công cụ lao động tác động vào tự nhiên tạo Ngay công cụ lao động mà ngời dùng để làm cải vật chất ngời tạo Trong trình sản xuất cải vật chất, ngời tiến hành sản xuất cách biệt lập, riêng lẻ đợc, mà trái lại, muốn tiến hành sản xuất, ngời phải có quan hệ với tự nhiên mà có quan hệ với để hoạt động, trao đổi kinh nghiệm kết lao động Khẳng định tính tất yếu mối quan hệ C.Mác nói: "Ngời ta sản xuất đợc, hợp tác với theo cách để hoạt động chung để trao đổi hoạt động với Muốn sản xuất đợc, ngời ta phải có mối liên hệ quan hệ định với quan hệ họ với giới tự nhiên, tức việc sản xuất, diễn khuôn khổ mối liên hệ quan hệ xà hội [28, tr 552] Vì lẽ đó, khái niệm "kinh tế" đà chứa đựng quan hệ ngời với tự nhiên, lẫn quan hệ ngời với ngời trình sản xuất, tức quan hệ sản xuất Khái niệm "kinh tế" dùng để tổng thể quan hệ sản xuất xà hội định, tạo nên sở kinh tế xà hội C.Mác viết: "Toàn quan hệ sản xuất hợp thành cấu kinh tế xà hội, tức sở thực dựng lên kiến trúc thợng tầng pháp lý trị hình thái ý thức xà hội định tơng ứng với sở thực đó" [29, tr 15] Nói đến tảng kinh tế xà hội cụ thể nói đến toàn quan hệ sản xuất nh tác động lẫn quan hệ xà hội cụ thể Trong chế độ xà hội tồn nay, bên cạnh quan hệ sản xuất thống trị quan hệ sản xuất tàn d chế độ xà hội cũ quan hệ sản xuất mầm mống xà hội tơng lai Cho nªn kinh tÕ cđa mét x· héi thĨ đợc đặc trng, trớc hết, kiểu quan hệ sản xuất thống trị tiêu biểu cho xà hội đồng thời bao gồm quan hệ sản xuất tàn d quan hệ sản xuất mầm mống Trong sở kinh tế đó, giữ địa vị chi phối, có vai trò chủ đạo có tác dụng định phát triển kinh tế quan hệ sản xuất thống trị Tóm lại, khái niệm "kinh tÕ" cã thĨ hiĨu theo nhiỊu nghÜa kh¸c nh đà trình bày Trong luận văn này, đà sử dụng khái niệm "kinh tế" theo nghĩa toàn quan hệ sản xuất tạo thành c¬ cÊu kinh tÕ cđa mét x· héi thĨ Trong phát triển lịch sử loài ngời tồn trị Chính trị xuất tồn giai đoạn phát triển định lịch sử, đồng thời sở tồn không Trớc xà hội có phân chia giai cấp nhà nớc, xà hội loài ngời cha xuất vấn đề trị Khi sản xuất xà hội phát triển đến mức độ định, phát triển lực lợng sản xuất đà đem lại suất lao động cao Xà hội bắt đầu có cải d thừa, tạo ®iỊu kiƯn kh¸ch quan cho sù ®êi cđa chÕ ®é t h÷u Sù ®êi cđa chÕ ®é t hữu sở bất bình đẳng kinh tế xà hội, đồng thời nguyên nhân dẫn đến hình thành giai cấp đối kháng Sự đối kháng giai cấp ngày trở nên gay gắt, điều hòa đà dẫn đến đời nhà nớc Từ bắt đầu xuất vấn đề trị "Chính trị" theo nguyên nghĩa nó, công việc nhà nớc, phạm vi hoạt động gắn với quan hệ giai cấp, dân tộc nhóm xà hội khác mà hạt nhân vấn đề giành, giữ vµ sư dơng chÝnh qun nhµ níc [1, tr 507] Trong x· héi cã giai cÊp, c¸c giai cÊp, c¸c tập đoàn, tầng lớp xà hội có vị trí khác việc quản lý nhà nớc Do đó, giai cấp, tập đoàn xà hội đấu tranh với để giành, giữ sử dụng nhà nớc Nh vậy, trị mối quan hệ giai cấp, tập đoàn, tầng lớp xà hội mặt nhà nớc Chính trị - quan điểm, t tởng trị thiết chế xà hội tơng ứng với nh nhà nớc, đảng phái, tổ chức trị - xà hội phận quan trọng kiến trúc thợng tầng, khái niệm trị đợc sử dụng luận văn hiểu theo nghĩa Vấn đề quan hệ kinh tế trị đà đợc đặt từ sớm lịch sử triết học Tất nhà triết học trớc Mác tìm nguyên nhân biến lịch sử kinh tế mà trị, tôn giáo nhân tố tinh thần khác Khác với nhà triết học trớc đó, C.Mác Ph.Ăngghen đà tìm nguyên nhân động t tởng lĩnh vực tồn xà hội, tìm nguyên nhân trị lĩnh vực kinh tế Theo C.Mác, kinh tế có vai trò to lớn trị Vai trò định kinh tế trị đợc thể chỗ: Kinh tế tạo sở cho xuất giai cấp đối kháng giai cấp; kinh tế tạo điều kiện để hình thành đảng giai cấp thông qua đấu tranh giai cấp, đồng thời kinh tế sở cho đời nhà nớc Do đó, nói vai trò định kinh tế quan hệ trị, Ph.Ăngghen viết: "Tôi đà nhận thấy rõ ràng kiện kinh tế mà từ trớc đến nay, tác phẩm sử học cho không đóng vai trò nào, có đóng vai trò thảm hại, giới đại, đà lực lợng lịch sử định" [31, tr 321] Trớc hết, C.Mác Ăngghen cho rằng, kinh tế sở xuất giai cấp đối kháng giai cÊp Ph.¡ngghen viÕt: "Quan niƯm vËt vỊ lÞch sử xuất phát từ luận điểm cho rằng, sản xuất sau sản xuất trao đổi sản phẩm sản xuất, sở chế độ, xà hội, xà hội xuất lịch sử, phân phối sản phẩm với phân phối phân chia xà hội thành giai cấp đẳng cấp đợc định tình hình: ngời ta sản xuất sản xuất cách sản phẩm sản xuất đợc trao đổi nh thÕ nµo" [30, tr 371] Nh vËy, theo Ph.¡ngghen, kinh tế - sản xuất trao đổi sở cđa sù xt hiƯn giai cÊp x· héi V× vậy, cần tìm nguyên nhân xuất giai cấp, biến đổi xà hội, đặc biệt biến đổi trị, kinh tế lực lợng thần bí, hay ë ý thøc chñ quan cña ngêi nh nhà xà hội học trớc C.Mác đà làm Ph Ăngghen viết: "Phải tìm nguyên nhân cuối tất biến đổi xà hội đảo lộn trị đầu óc ngời ta, nhận thức ngày tăng thêm ngời ta , mà biến đổi phơng thức sản xuất phơng thức trao đổi; cần phải tìm nguyên nhân triết học, mà kinh tế thời đại tơng ứng" [30, tr 371] Nhng, kinh tế không nguyên nhân làm xuất giai cấp xà hội mà nguyên nhân làm nảy sinh đối kháng giai cấp Trong xà hội có giai cấp, giai cấp chiếm đợc t liệu sản xuất giai cấp chiếm đợc địa vị thống trị kinh tế đời sống xà hội Và tất yếu dẫn đến đối lập lợi ích kinh tế bên giai cấp bị trị, t liệu sản xuất với bên giai cấp thống trị, nắm toàn t liệu sản xuất xà hội Sự đối lập kinh tế điều hòa đợc, tất yếu dẫn đến đối kháng giai cấp trị Vì vậy, Ph.Ăngghen đà khẳng định kinh tế "cơ sở cho xuất đối kháng giai cấp nay" [31, tr 321] Trong ®Êu tranh giai cÊp, tÊt yÕu giai cấp phải lập đảng để lÃnh đạo phong trào Nh vậy, kinh tế sở gián tiếp hình thành đảng giai cấp đấu tranh trị đảng với Thêm vào đó, đời nhà nớc, xuất quan điểm trị giai cấp định có tác dụng chi phối hoạt động giai cấp, nhà nớc xà hội bắt nguồn từ nguyên nhân kinh tế Nhà nớc ®êi cïng sù ®êi cđa chÕ ®é t h÷u phân chia xà hội thành giai cấp đối kháng Giai cấp thống trị trì địa vị thống trị không dựa vào máy bạo lực công cụ nh quân đội, pháp luật Tất bắt nguồn cách trực tiếp gián tiếp từ nguyên nhân kinh tế Do Ph.Ăngghen đà khẳng ®Þnh:

Ngày đăng: 31/07/2023, 10:19

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bách khoa triết học (1983), Nxb Tiến bộ, Matxcơva (Bản tiếng Nga) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bách khoa triết học
Tác giả: Bách khoa triết học
Nhà XB: Nxb Tiến bộ
Năm: 1983
2. Hoàng Chí Bảo 1998, "Về mối quan hệ giữa đổi mới theo định hớng XHCN với định hình CNXH ở Việt Nam", Tạp chí Cộng sản, (24), tr. 25-28 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về mối quan hệ giữa đổi mới theo định hớngXHCN với định hình CNXH ở Việt Nam
5. Chu Văn Cấp (1999), "Kinh tế thị trờng theo định hớng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam", Sinh hoạt lý luận, (1), tr. 42-46 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế thị trờng theo định hớng xã hội chủnghĩa ở Việt Nam
Tác giả: Chu Văn Cấp
Năm: 1999
6. Nguyễn Cúc (chủ biên) (1997), Tác động của nhà nớc nhằm chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở n- ớc ta hiện nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tác động của nhà nớc nhằm chuyểndịch cơ cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở n-ớc ta hiện nay
Tác giả: Nguyễn Cúc (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1997
7. Phạm Văn Dần (1997), "Nắm vững phép biện chứng giữa đổi mới kinh tế và đổi mới chính trị trong quá trình đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa", Nghiên cứu lý luận, (5), tr. 17-18 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nắm vững phép biện chứng giữa đổi mới kinhtế và đổi mới chính trị trong quá trình đẩy mạnh công nghiệp hóa,hiện đại hóa
Tác giả: Phạm Văn Dần
Năm: 1997
8. Lê Đăng Doanh (1997), Cơ sở khoa học của công cuộc đổi mới kinh tế ở Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở khoa học của công cuộc đổi mới kinh tếở Việt Nam
Tác giả: Lê Đăng Doanh
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1997
9. Đảng Cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốclần thứ VI
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Sự thật
Năm: 1986
10. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốclần thứ VII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2001
11. Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cơng lĩnh xây dựng đất nớc trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, Nxb Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơng lĩnh xây dựng đất nớc trongthời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Sự thật
Năm: 1991
12. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốclần thứ VIII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1996
13. Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị Ban chấp hành Trung ơng lần thứ 3 (khóa VIII), Nxb Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Hội nghị Ban chấp hànhTrung ơng lần thứ 3 (khóa VIII)
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Sự thật
Năm: 1998
14. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốclần thứ IX
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2001
15. Nguyễn Duy Gia (1996) "Đảng lãnh đạo nhà nớc và xã hội trong điều kiện hiện nay", Xây dựng Đảng, (1), tr. 26-27; 31 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đảng lãnh đạo nhà nớc và xã hội trong điềukiện hiện nay
16. Nguyễn Tĩnh Gia (1993), Nền kinh tế nhiều thành phần vận động theo cơ chế thị trờng - Những vấn đề đặt ra đối với kiến trúc thợng tầng chính trị nớc ta, Đề tài KX05.04, Thông tin t liệu Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nền kinh tế nhiều thành phần vận động theocơ chế thị trờng - Những vấn đề đặt ra đối với kiến trúc thợngtầng chính trị nớc ta
Tác giả: Nguyễn Tĩnh Gia
Năm: 1993
17. Nguyễn Tĩnh Gia (chủ biên) (1998), Xu hớng biến động của nền kinh tế nhiều thành phần ở Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xu hớng biến động của nền kinhtế nhiều thành phần ở Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Tĩnh Gia (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1998
18. G.E-Deeman (1982), Các quy luật phát triển xã hội tính chất và sự vận dụng, Nxb Sách giáo khoa Mác-Lênin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các quy luật phát triển xã hội tính chất và sựvận dụng
Tác giả: G.E-Deeman
Nhà XB: Nxb Sách giáo khoa Mác-Lênin
Năm: 1982
19. Đoàn Ngọc Hải (1997), "Trí tuệ, bản lĩnh chính trị của Đảng", Quânđội nhân dân, (31-1), tr. 17-18 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trí tuệ, bản lĩnh chính trị của Đảng
Tác giả: Đoàn Ngọc Hải
Năm: 1997
20. Trần Ngọc Hiên (1996), "Nâng cao trình độ lãnh đạo kinh tế của Đảng trong giai đoạn mới", Thông tin lý luận, (2), tr. 13-14 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao trình độ lãnh đạo kinh tế của Đảngtrong giai đoạn mới
Tác giả: Trần Ngọc Hiên
Năm: 1996
21. Hoàng Ngọc Hòa (2001), "Nâng cao vai trò của Nhà nớc đối với kinh tế hợp tác và hợp tác xã nhằm thúc đẩy phát triển nền nông nghiệp hàng hóa", Thông tin những vấn đề lý luận, (6), tr. 24 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao vai trò của Nhà nớc đối với kinhtế hợp tác và hợp tác xã nhằm thúc đẩy phát triển nền nôngnghiệp hàng hóa
Tác giả: Hoàng Ngọc Hòa
Năm: 2001
22. Lê Thị Hồng (2001), Nhân tố chủ quan với việc bảo đảm định hớng XHCN sự phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần ở nớc ta hiện nay, Luận văn thạc sĩ triết học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhân tố chủ quan với việc bảo đảm định hớngXHCN sự phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần ở nớcta hiện nay
Tác giả: Lê Thị Hồng
Năm: 2001

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w